Cách liênkết các đoạn văn trong văn bản ( 15 )’

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 80 - 82)

bản ( 15 )

1, Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.

- Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ

- Các cụm từ thể hiện ý liệt kê so sánh đối lập, tổng kết, khái quát

• Đoạn văn sgk

- ái già lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy

- Vì nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “ bố đóng sách cho mà đi học”. Trong đoạn văn trên.

2, Dùng câu để liên kết các đoạn văn.

• Ghi nhớ sgk. II. Luyện tập Bài tập 1. a,Nói nh vậy:Tổng kết b,Thế mà:Tơng phản c,Cũng:Tơng phản. Bài tập 2. a,Từ dó b,Nói tóm lại c,Tuy nhiên d,Thật khó trả lời Bài tập 3.

Cái đoạn chị Dậu đánh tên cai lệ thật

khéo .Giá cứ vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phá đầu tiên tên cai lệ chẳng hạn thì câu truyện sẽ giảm bớt đi sức thuyết phục rất nhiều .Đằng này chị Dậu dã cố gắng nhịn hết mức.

Miêu tả chân thực và khách quan cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ nh vậy ,tác giả đã khẳng định đúng qui luật tức n-

ớc vỡ bờ

III, H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà(1) Học phần gi nhớ .Hoàn chỉnh bài tập 3

Bài 5

Kết quả cần đạt

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng thế nào là biệt ngữ xã hội.Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ XH cho phù hợp với tình huống giao tiếp tránh lạm dụng các từ ngữ này

- Nắm đợc mục đích cách thức và kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Ngày soạn... Ngày giảng ...

Tiết 17

Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

A,Phần chuẩn bị I,Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng, thế nào là biệt ngữ XH.

- Biết s/d từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH gây khó khăn trong giao tiếp.

II, Chuẩn bị:

Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ. Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài.

B, Phần thể hiện khi lên lớp.I, Kiểm tra bài cũ(5’) I, Kiểm tra bài cũ(5’)

Câu hỏi: Cho biết đặc điểm công dụng của ừ tợng hình, tợng thanh?

Lấy VD?

Đáp án: Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự

vật, từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con ngời.

Gợi âm thanh cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văn miêu tả, tự sự.

VD: Đủng đỉnh, khấp khểnh

ồ ồ, lộp bộp.

II, Bài mới:

Giới thiệu bài: Có một số bài hát dặm Nghệ Tĩnh trong đó có câu:

Nớc lên lấp xấp bờ đình

Một trăm nuộc chuộc em chung tình nuộc mô.

Trong câu ca dao trên có từ ngữ nào khó hiểu? tại sao từ đó khó hiểu. Bài học hôm nay cô trò ta...

?

?

Đọc VD sgk chú ý từ in đậm Bắp bẹ đều là ngô nhng từ nào đợc dùng phổ biến hơn ? Tại sao?

Trong ba từ trên từ nào là từ địa phơng? Tại sao?

Một phần của tài liệu van lop 8 ki 2 (Trang 80 - 82)