I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
3. Giáo dục:II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài, tham khảo SGK, SGV. - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự? Văn bản tóm tắt cần đảm bảo yêu cầu nào và thực hiện qua những bớc nào?
Đáp án:
- Tóm tắt văn bản tự sự là dung lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó. - Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản đợc tóm tắt. - Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lí, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
II. Bài mới:(1’)H H
?
?
Đọc yêu cầu của bài tập. Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện “Lão Hạc” cha? Cần phải bổ sung những gì?
Sắp xếp các sự việc theo một thứ tự hợp lí?
1. Bài tập 1:(13’)
- Các ý đã nêu tơng đối đầy đủ các sự kiện, nhân vật và chi tiết tiêu biểu nhng còn lộn xộn, thiếu mạch lạc vì thế phải sắp xếp lại nh sau: a. Lão Hạc là ngời nông dân nghèo. Lão có một thằng con trai, một mảnh vờn và một con chó vàng.
b. Con trai lão vì không có tiền cới vợ nên phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su,lão chỉ còn lại cậu vàng.
c. Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão phải bán con chó, mặc dù rất buồn bã và đau xót. d. Lão nhờ ông giáo trong coi hộ mảnh vờn và tất cả số tiền ít ỏi dành dụm đợc gửi ông giáo lo hộ ma chay nếu lão chết.
? H ? H ? ? Tóm tắt truyện “Lão Hạc” bằng một văn bản ngắn gọn? Khoảng 10 dòng Tự làm
Nêu những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ”?
Viết thành văn bản tóm tắt. Tại sao nói các văn bản: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt?
Nếu muốn tóm tắt đợc ta phải làm gì?
kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngầm giúp lão.
g. Một hôm, lão xin Binh T ít bả chó, nói là để đánh bả một con chó làm thịt và rủ Binh T cùng uống rợu.
h. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể lại chuyện ấy.
i. Lão bỗng nhiên chết, cái chết thật là dữ dội. k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh T và ông giáo hiểu.
* Tóm tắt truyện “Lão Hạc” bằng một văn bản.
2. Bài tập 2: (15’)Văn bản “Tức nớc vỡ bờ” * Những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng:
- Vì thiếu xuất su của ngời em đã chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp, vừa đợc trả về.
- Một bà lão hàng xóm ái ngại cảnh nhà chị Dậu phải nhịn đói suốt từ hôm qua, mang sang cho chị bát gạo để chị nấu cho chồng chị ăn. - Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, cha kịp đa lên miệng thì tên Cai lệ và gã đầy tớ nhà lí trởng xông vào định trói anh mang đi.
- CHị Dậu cố nhẫn nhịn, van xin tha thiết nhng không đợc chị liều mạng chống chả quyết liệt, đánh ngã cả hai tên vô lại.
3. Bài tập 3:(10’)
- Đây là hai văn bản trữ tình, chủ yếu miêu tả những diễn biến trong nội tâm của nhân vật, ít các sự việc đợc kể lại -> rất khó tóm tắt.
- Muốn tóm tắt đợc thì ta phải viết lại truyện. Đây là một công việc khó khăn, cần phải có thời gian và vốn sống cần thiết mới thực hiện đựơc.
III. H ớng dẫn học sinh học bài :(2 )’
- Nắm chắc nội dung bài học. - Chuẩn bị: Trả bài văn viết số 1.
Bài 5: Tiết 20:
Trả bài tập làm văn số 1
A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:- Ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự - Ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự
- Đánh giá đợc u khuyết điểm bài viết của mình theo yêu cầu của đề bài ra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng các ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản. - Tự sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn trong bài viết của mình.
3. Giáo dục:
- HS ý thức tự sửa chữa nhợc điểm trong bài làm của mình
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Chấm bài tỉ mỉ, chính xác, kết quả rõ ràng - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Ôn lại lí thuyết về văn tự sự.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. ổn định tổ chức:(1’) I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Trả bài:
1. Chép lại đề: (1’)
Hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học của em. 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề:(3’)
- Dạng đề: Tự sự kết hợp biểu cảm
- Nội dung: kể lại những kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học. 3. Hớng dẫn học sinh xây dựng đáp án:(15’)
(A) Mở bài: Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau nhng phải nêu đợc cảm nhận chung:
Trong đời học sinh, ngày đi học đầu tiên bao giờ cũng để lại ấn tợng sâu đậm nhất.( VD: Dù đã là học sinh ở lớp 8 nhng mỗi khi nhớ lại thì kỉ niệm …
ngày đầu tiên đến trờng vào lớp 1 vẫn là ấn tợng sâu sắc nhất trong lòng em (B) Thân bài:
Hồi ức về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học, những tâm trạng cảm xúc của bản thân về ngày đi học đầu tiên. Theo một trình tự cơ bản:
- Đến trớc ngày khai trờng:
+ Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo mới. + Tâm trạng nôn nao, náo nức lạ thờng.
- Trên đờng đi tới trờng:
+ Tung tăng đi bên cạnh mẹ,nhìn cái gì cũng thấy đẹp đẽ, đáng yêu( Bầu trời, mặt đất, con đờng, cây cối, chim muông )…
+ Thấy mình quá nhỏ bé trớc ngôi trờng đồ sộ,oai nghiêm. + Lo lắng,bối rối ngại ngùng khi thấy đông ngời.
+ Mẹ độngviên vỗ về, an ủi-> Cảm thấy mạnh dạn hơn đôi chút. - Lúc dự lễ khai trờng:
+ Cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn khi xếp trong hàng ngũ, trớc khí thế trang nghiêm của buổi lễ.
+ Ngỡ ngàng và lạ lùng trớc khung cảnh của buổi lễ. + Hãnh diện, vui sớng tự hào vì mình đã là học sinh lớp 1. + Bắt đầu rụt rè làm quen với các bạn mới.
- Khi vào lớp học:
+ Bỗng bàn ghế, bạn bè, cô giáo đều nh gần gũi thân quen.
+ Nắn nót viết dòng chữ đầu tiên vào trang vở trắng tinh thơm mùi giấy mới. (C) Kết bài:
- Cảm xúc của bản thân: + Thấy mình đã lớn lên nhiều.
+ Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng. 4. Nhận xét u, nhợc điểm của từng em, của chung cả lớp:(11’)
a. Về bài viết của các nhân học sinh: ( Có nhận xét trực tiếp ở bài làm của học sinh)
b. u nhợc điểm chung của cả lớp: * u điểm:
* Nhợc điểm:
5. Thống kê và sửa lỗi:(7’)
III. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà(2’) - Ôn tập văn tự sự, tiếp tục sửa lỗi.
- Chuẩn bị: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Tiết sau: Co bé bán diêm.
Tuần 6: Bài 6
Kết quả cần đạt:
- Hiểu đợc nội dung xúc động và nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của tác phẩm: “Cô bé bán diêm”.
- Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ, biết cách dùng trợ từ, thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
- Thấy đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong văn bản tự sự.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Ngữ văn: Bài 6: Tiết 21 + 22:
Văn bản : Cô bé bán diêm
( An đéc xen)
A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Khám phá đợc nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực vav mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Cô bé bán diêm” qua đó An đéc xen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- Tóm tắt và phân tích bố cục văn bản tự sự, phân tích nhân vật.
3. Giáo dục:
- Giáo dục học sinh tình yêu thơng, sự đồng cảm đối với những ngời lao động nghèo khổ.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện khi lên lớp: