Giáo trình Thị trường chứng khoán nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường chứng khoán; quản lý nhà nước và chính sách pháp luật với thị trường chứng khoán; thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam và một số nước; định giá, đăng ký, thông tin và kinh doanh chứng khoán; những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
BNễNGNGHIPVPHTTRINNễNGTHễN TRNGCAONGCGIININHBèNH Giáo trình MễNHC:THTRNGCHNGKHON NGH:KTONDOANHNGHIP TRèNH:CAONG BanhnhkốmtheoQuytnhs:/Qưngy thỏng nm của……… Ninh Bình, 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường chứng khốn ngày càng được hình thành và phát triển. Ngày nay thị trường chứng khốn đã trở thành một bộ phận khơng thể thiếu trong hệ thống các loại thị trường của nền kinh tế quốc dân, nó có những đóng góp đáng kể vào việc ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế đất nước trong thời gian qua và trong tương lai Để phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo u cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo ngành kế tốn, chúng tơi xây dựng giáo trình "Thị trường chứng khốn" nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường chứng khốn; quản lý nhà nước và chính sách pháp luật với thị trường chứng khốn; thực trạng thị trường chứng khốn ở Việt Nam và một số nước; định giá, đăng ký, thơng tin và kinh doanh chứng khốn; những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường chứng khốn ở Việt Nam. Giáo trình bao gồm 5 chương: Ch¬ng 1: Bnchtvvaitrũcathtrngchngkhoỏn Chơng 2: Hnghoỏvphõnloithtrngchngkhoỏn Chơng 3: Thị trờng chứng khoán sơ cấp Chơng : Thị trờng chứng khoán thứ cấp Chơng : Phân tích đầu t chøng kho¸n Ninh Bình, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Tham gia biên soạn 1.Trần Thị Thúy 2. Nguyễn Thị Nhung 3. Đào Thị Thủy MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Thị trường chứng khoán 1.1 Khái niệm chứng khoán 1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán 1.3 Cơ chế điều hành giám sát thị trường chứng khoán 10 1.4 Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán 13 1.5 Cơ cấu thị trường chứng khoán 18 1.6 Quá trình hình thành phát triển thị trường chứng khốn 20 Bản chất đặc điểm thị trường chứng khoán 22 2.1 Bản chất 22 2.2 Đặc điểm 23 Chức vai trị thị trường chứng khốn 24 3.1 Chức thị trường chứng khoán 24 3.2 Vai trò thị trường chứng khoán 25 Những hạn chế (tiêu cực) thị trường chứng khoán 26 4.1 Đầu chứng khoán 26 4.2 Mua bán nội gián 28 4.3 Bán khống 29 4.4 Thông tin sai thật 29 Mối quan hệ thị trường chứng khốn với tài doanh nghiệp 30 5.1 Mối quan hệ 30 5.2 Điều kiện gia nhập thị trường chứng khoán 30 CHƯƠNG 2: HÀNG HOÁ VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 33 Hàng hoá thị trường chứng khoán 33 1.1 Khái quát chung 33 1.2 Các loại chứng khoán 34 Phân loại thị trường chứng khoán 37 2.1 Căn vào q trình lưu thơng chứng khốn .37 2.2 Căn vào loại hàng hoá 37 2.3 Căn phương diện pháp lý 38 2.4 Căn vào phương thức giao dịch 38 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SƠ CẤP VÀ GIÁ CẢ CHỨNG KHOÁN 39 Khái niệm chức thị trường chứng khoán sơ cấp 39 1.1 Khái niệm 39 1.2 Chức 40 Phát hành chứng khoán 40 2.1 Các tổ chức phát hành chứng khoán 40 2.2 Mục đích phát hành chứng khốn 41 2.3 Điều kiện phương thức phát hành chứng khoán 42 Giá chứng khoán 49 3.1 Giá trị thời gian tiền 49 3.2 Giá chứng khoán 53 3.3 Định giá chứng khoán 53 CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THỨ CẤP 56 Khái quát thị trường chứng khoán thứ cấp 57 1.1 Khái niệm chức thị trường chứng khoán thứ cấp 57 1.2 Địa điểm giao dịch 57 1.3 Giá chứng khoán 58 Sở giao dịch chứng khoán 60 2.1 Khái niệm sở giao dịch chứng khoán .60 2.2 Tổ chức sở giao dịch chứng khoán 61 2.3 Hoạt động sở giao dịch chứng khoán .62 Thị trường chứng khoán phi tập trung – Giao dịch qua quầy (OTC) 87 3.1 Khái niệm thị trường OTC 87 3.2 Đặc điểm hoạt động 88 CHƯƠNG 5: ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH CHỨNG KHỐN 91 Đầu tư chứng khốn 91 1.1 Khái niệm 91 1.2 Rủi ro đầu tư chứng khoán 94 1.3 Những quan tâm trước định đầu tư chứng khoán 96 Phân tích chứng khốn .98 2.1 Khái niệm 98 2.2 Phân tích 98 2.3 Phân tích kỹ thuật 100 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học : Thị trường chứng khốn Mã mơn học: MH19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học: cơ sở Vị trí: Mơn học được bố trí giảng dạy sau khi học xong các mơn học Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và nâng cao về thị trường chứng khốn. Có khả năng phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật về thị trường chứng khốn. Có khả năng tham gia đầu tư và quản lý danh mục đầu tư có hiệu quả trên thị trường chứng khốn. Huấn luyện kỹ năng nghề nghiệp để sinh viên có thể tìm việc làm và đảm nhận cơng việc tại các vị trí khác nhau trên thị trường chứng khốn, như: làm việc tại các Vụ chun mơn của Ủy ban chứng khốn, đảm nhận các vị trí trong Sở giao dịch chứng khốn hoặc Trung tâm lưu ký chứng khốn, làm việc tại các cơng ty chứng khốn với các chức danh như nhà tư vấn đầu tư chứng khốn, chun gia phân tích thị trường, quản lý danh mục đầu tư, mơi giới, tư doanh hoặc có thể làm việc tại các cơng ty quản lý quỹ, các quỹ đầu tư, các cơng ty niêm yết Mục tiêu của mơn học: Về kiến thức: + Trình bày được những kiến thức cơ bản về thị trường chứng khốn; + Phân biệt được các loại chứng khốn trên thị trường chứng khốn; + Giải thích được hệ thống chỉ tiêu về phân tích chứng khốn; + Vận dụng những nội dung kiến thức của thị trường chứng khốn vào phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Về kỹ năng: + Tính tốn và làm được các bài tập thực hành về phân tích chứng khốn; + Phân tích được những ảnh hưởng của thị trường chứng khốn tới hoạt động tài chính của doanh nghiệp; + Tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp đầu tư và huy động vốn có hiệu quả trên thị trường chứng khốn; Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức học tập nghiêm túc, tiếp cận khoa học khi xem xét một vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính và chứng khốn Nội dung của mơn học: CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Mã chương: TCCK01 Giới thiệu: Trình bày khái niệm, bản chất và vai trị của thị trường chứng khốn trong nền kinh tế Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về chứng khốn và thị trường chứng khốn; Biết q trình hình thành phát triển thị trường chứng khốn; Liệt kê được những hạn chế của thị trường chứng khốn; Biết các thành phần tham gia trên thị trường chứng khốn; Mơ tả được cấu của thị trường chứng khốn và mối quan hệ giữa thị trường chứng khốn với tài chính doanh nghiệp; Giải thích được bản chất của thị trường chứng khốn; Chứng minh được chức năng và vai trị của thị trường chứng khốn; Vận dụng vào cơng việc chun mơn ở vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp; Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, nghiêm túc khi nghiên cứu Nội dung chính: Thị trường chứng khốn 1.1. Khái niệm về chứng khốn Chứng khốn là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khốn được thể hiện bằng hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện thoại . Chứng khốn bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khốn phái sinh. Thực chất chứng khốn là một loại hàng hóa đặc biệt Chứng khốn là một phương tiện hàng hóa trừu tượng có thể thỏa thuận và có thể thay thế được, đại diện cho một giá trị tài chính Các loại chứng khốn: chứng khốn cổ phần (ví dụ cổ phiếu phổ thơng của một cơng ty), chứng khốn nợ (như trái phiếu nhà nước, trái phiếu cơng ty…) và các chứng khốn phái sinh (như các quyền chọn, hợp đồng quy đổi – Swap, hợp đồng tương lai, Hợp đồng kỳ hạn). Ở các nền kinh tế phát triển, loại chứng khốn nợ là thứ có tỷ trọng giao dịch áp đảo trên các thị trường chứng khốn. Cịn ở những nền kinh tế nơi mà thị trường chứng khốn mới được thành lập, thì loại chứng khốn cổ phần lại chiếm tỷ trọng giao dịch lớn hơn.Trong tiếng Việt, chứng khốn cịn được hiểu theo nghĩa hẹp là chứng khốn cổ phần và các chứng khốn phái sinh, ví dụ như trong từ “sàn giao dịch chứng khốn“. Cơng ty hay tổ chức phát hành chứng khốn được gọi là đối tượng phát hành. Chứng khốn có thể được chứng nhận bằng một tờ chứng chỉ (certificate), bằng một bút tốn ghi sổ (bookentry) hoặc dữ liệu điện tử 1.2. Khái niệm thị trường chứng khốn a Khái niệm thị trường chứng khốn TTCK là một thị trường có tổ chức và hoạt động có điều khiển, là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán các loại chứng khốn trung và dài hạn giữa những người phát hành chứng khốn và mua chứng khốn hoặc kinh doanh chứng khốn Hàng hố trên TTCK là loại hành hố đặc biệt bao gồm: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các chứng khốn phái sinh Khi một cơng ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia làm nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần, người mua cổ phần gọi là cổ đông, cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có cơng ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. Như vậy: Cổ phiếu chính là một chứng thư, một bút tốn chứng minh quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của một cổ đơng với một cơng ty cổ phần và cổ đơng là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu Trái phiếu là giấy chứng nhận một khoản nợ của người phát hành nó trong đó đảm bảo một sự chi trả lợi tức định kỳ và hồn lại vốn gốc cho người cầm trái phiếu ở thời điểm đáo hạn Chứng khốn phái sinh là những chứng khốn (cơng cụ) được phát hành trên cơ sở những chứng khốn đã có như trái phiếu, cổ phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận Các chứng khốn (cơng cụ) phái sinh gồm: Hợp đồng quyền chọn, chứng quyền, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn) Chứng chỉ quỹ là một mặt hàng ngày càng được ưa chuộng trên TTCK. Chứng chỉ quỹ là loại chứng khốn xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp trong quỹ đại chúng. Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khốn hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khốn hoặc các dạng tài sản đầu tư khác nhằm phân tán rủi ro, trong đó nhà đầu tư khơng có quyền kiểm sốt hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ (mọi quyền hành đều do cơng ty quản lý quỹ quyết định) b Đặc điểm thị trường chứng khốn TTCK đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người có khả năng cung ứng vốn đến trực tiếp tham gia vào thị trường, giữa họ khơng có các trung gian tài chính TTCK gắn với cạnh tranh cao: Tất cả mọi người được tự do tham gia vào thị trường. Giá cả trên thị trường chứng khốn khơng có sự áp đặt mà được xác định trên quan hệ cung – cầu TTCK về cơ bản là thị trường liên tục: Chứng khốn được phát hành trên thị trường sơ cấp có thể được mua bán nhiều lần trên thị trường thứ cấp. Nhờ TTCK người đầu tư có thể chuyển các chứng khốn họ nắm giữ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn 1.3. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khốn a. Sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khốn TTCK là thị trường bậc cao phản ánh tập trung nhất tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia do đó cần phải điều hành, giám sát chặt chẽ với các lý do sau: TTCK là nơi tập trung của nhiều đối tượng tham gia với những mục đích khác nhau do đó địi hỏi phải có những quy định mang tính bắt buộc để đảm bảo hoạt động của thị trường khơng hỗn loạn 10 Cơng bố thơng tin cho nhà đầu tư: Các thơng tin chủ yếu là: + Thơng tin về tổ chức niêm yết và quỹ đầu tư chứng khốn + Cơng khai thơng tin về hình thức dịch vụ, phương thức đặt lệnh, nhận lệnh, thực hiện lệnh và danh sách thành viên HĐQT, ban giám đốc cơng ty Cơng bố về báo cáo tài chính hàng năm Cơng bố thơng tin bất thường * Cơng bố thơng tin của cơng ty quản lý Quỹ Cơng ty quản lý Quỹ phải cơng bố các thơng tin sau: Cơng bố thơng tin bất thường Cơng bố thơng tin theo u cầu * Cơng bố thơng tin của Sở giao dịch chứng khốn Thơng tin của Sở giao dịch chứng khốn là yếu tố tác động rất lớn đến quyết định đầu tư của người đầu tư. Cơng bố thơng tin của Sở giao dịch chứng khốn bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Thơng tin về giao dịch chứng khốn tại Sở giao dịch chứng khốn: Thơng tin trong giờ giao dịch, thơng tin định kỳ trong ngày giao dịch Thơng tin về tổ chức niêm yết Thơng tin về cơng ty chứng khốn là thành viên của Sở giao dịch chứng khốn Thơng tin về cơng ty quản lý Quỹ và đầu tư chứng khốn Thơng tin về quản lý thị trường Thơng tin khác về tình hình thị trường Để duy trì được một thị trường chứng khốn lành mạnh và trật tự, thị trường chứng khốn cần phải được trang bị một hệ thống cơng bố thơng tin hiệu quả với đầy đủ thơng tin được cơng bố, các chế tài thích hợp để xử lý các hành vi vi phạm quy định cơng bố thơng tin 3. Thị trường chứng khốn phi tập trung – Giao dịch qua quầy (OTC) 3.1. Khái niệm thị trường OTC Thị trường chứng khốn phi tập trung (OTC ) là loại thị trường chứng khốn xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn . Thị trường này được mang tên OTC (Over the Counter )có nghĩa là “ Thị trường qua quầy “ . Điều này xuất phát từ đặc thù thị trường là các 87 giao dịch mua bán được thực hiện trực tiếp tại các quầy của các ngân hàng hoặc các công ty chứng khoan mà không phảI thông qua các trung gian môI giới để đưa vào đấu giá tập trung Thị trường OTC là thị trường khơng có trung tâm giao dịch chứng khốn tập trung , đó là một mạng lưới các nhà mơi giới và tự doanh chứng khốn mua bán với nhau và với các nhà đầu tư , các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn ra tại các quầy (sàn giao dịch ) của các ngân hàng và các cơng ty chứng khốn Đặc điểm quan trọng nhất của thị trường chứng khốn OTC để phân biệt với thị trường chứng khốn tập trung ( tại các Sở giao dịch chứng khốn ) là cơ chế lập giá bằng hình thức thương lượng và thoả thuận song phương giữa người bán và người mua là chủ yếu, cịn hình thức xác lập giá bằng đấu lệnh chỉ được áp dụng hạn chế và phần lớn là các lệnh nhỏ . Thời kỳ ban đầu của thị trường , việc thương lượng giá theo thoả thuận trực tiếp – “ mặt đối mặt” song cho đến nay với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin , việc thương lượng có thể được thực hiện qua diện thoại và hệ thống mạng máy tính điện tử diện rộng Thị trường OTC đóng vai trị của một thị trường thứ cấp , tức là thực hiện vai trị điều hồ , lưu thơng các nguồn vốn ,đảm bảo chuyển hố các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn dể đầu tư phát triển kinh tế Q trình phát triển của thị trường OTC là q trình phát triển từ hình thái thị trường tự do , khơng có tổ chức đến thị trường có tổ chức có sự quản lý ccủa Nhà nước hoặc của các tổ chức tự quản và được phát triển từ hình thức giao dịch truyền thống ,thủ cơng sang hình thức giao dịch điện tử hiện đại . Hiện nay , thị trường OTC được coi là thị trường chứng khốn bậc cao , có mức dộ tự động hố cao độ 3.2. Đặc điểm hoạt động Thị trường OTC ở mỗi nước có những đặc điểm riêng , phù hợp với điều kiện và đặc thù mỗi nước . Tuy nhiên , hệ thống thị trường OTC trên thế giới hiện nay được xây dựng theo mơ hình thị trường NASDAQ của Mỹ . Vì vậy , có thể khái qt một số đặc điểm chung ở các nước như sau Về hình thức tổ chức thị trường . Thị trường OTC được tổ chức theo hình thức phi tập trung , khơng có địa điểm giao dịch mang tính tập trung giữa bên mua và bán . Thị trường sẽ diễn ra tại các điểm giao dịch của các ngân 88 hàng , các cơng ty chứng khốn , và các địa diểm thuận lợi cho ngời mua và bán Chứng khốn giao dịch trên thị trường OTC bao gồm hai loại : Thứ nhất , chiếm phần lớn là các chứng khốn chưa đủ điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch song đáp ứng các điều kiện về tính thanh khoản và u cầu tài chính tối thiểu của thị trường OTC , trong đó chủ yếu là các chứng khốn của các cơng ty vừa và nhỏ , cơng ty cơng nghệ cao và có tiềm năng phát triển . Thứ hai là các loại chứng khốn đã niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn . Như vậy , chứng khốn niêm yết và giao dịch trên thị trường OTC rất đa dạng vàcó độ rủi ro cao hơn so với các chứng khốn niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn Cơ chế lập giá trên thị trường OTC chủ yếu được thực hiện qua phương thức thương lượng và thoả thuận song phương giữa bên bán và bên mua , khác với cơ chế đấu giá chứng khốn trên Sở giao dịch chứng khốn . Hình thức khớp lệnh trên thị trường OTC rất ít phổ biến và chr dược áp dụng đối với các lệnh nhỏ . Giá chứng khốn được hình thannhf qua thương lượng và thoả thuận riêng biệt nên sẽ phụ thuộc vào từng nhà kinh doanh đối tác trong giao dịch và như vậy sẽ có nhiều mức giá khác nhau đối với một loại chứng khốn tại một thời điểm . Tuy nhiên , với sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường và cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính điện tử như ngày nay dẫn ddến sự cạnh tranh giá mạnh mẽ giữa các nhà kinh doanh chứng khốn và vì vậy , khoảng cách chênh lệch giữa các mức giá sẽ thu hẹp do diẽn ra sự “ đấu giá “ giữa các nhà tạo lập thị trường với nhau , nhà đầu tư chỉ viẹc chọn lựa giá tốt nhất trong các báo giá của các nhà tạo lập thị trường Thị trường có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường đó là các cơng ty giao dịch – mơi giới . Các cơng ty này có thể hoạt động giao dịch dưới hai hình thức : Thứ nhất là mua bán chứng khán cho chính mình bằng nguồn vốn của cơng ty đó là hoạt động giao dịch. Thứ hai là làm mơI giới đại lý cho khách hàng để hưởng hoa hồng đó là hoạt động mơI giới Khác với Sở giao dịch chứng khốn chỉ có một người tạo ra thị trường cho mỗi loại chứng khốn đó là các chun gia chứng khốn , thị trường OTC có sự tham gia và vâvj hành của các nhà tạo lập thị trường ( Market Maker ) cho một loại chứng khốn bên cạnh các nhà mơi giới tự doanh . Nhiệm vụ quan trọng nhất và chủ yếu của các nhà tạo lập thị trường 89 Thị trường chứng khốn trường là tạo tính thanh khoản cho thị trường thơng qua viêc nắm giữ một lươngj chứng khốn để sẵn sàng giao dịch với khách hàng . Để tạo ra chỉ thị trường cho một loại chứng khốn ,các cơng ty giao dịch – mơi giới sẽ xướng mức giá cao nhất sẵn sàng mua ( giá đặt mua ) và giá thấp nhất sẵn sàng bán (giá chào bán ) , các mức giá này là giá yết của các nhà tạo thị trường và họ sẽ được hưởng chênh lệch giá thơng qua việc mua và bán chứng khốn . Hệ thống các nhà tạo lập thị trường được coi là động lực cho thị trường OTC phát triển . Muốn tham gia trên thị trường OTC , các cơng ty mơI giới phải đăng ký hoạt động với các cơ quan quản lý ( Uỷ ban chứng khốn , Sở giao dịch chứng khốn hoặc hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn ) và có trách nhiệm tn thủ các chuẩn mực về t chính , kỹ thuật , chun mơn và đạo đức hành nghề Là thị trường sử dụng hệ thơng mạng máy tính điện tử diện rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia thị trường . Vì vậy , thị trường OTC cịn được gọi là thị trường mạng hay thị trường báo giá điện tử . Hệ thơng mạng của thị trường được các đối tượng tham gia trên thị trường sử dụng để đặt lệnh giao dịch , đàm phán , thương lượng giá , truy cập và thơng báo các thơng tin liên quan đến các giao dịch chứng khốn … Chức năng của mạng được sử dụng rộng rãi trong giao dịch mua bán và quản lý trên thị trường OTC Quản lý thị trường OTC . Cấp quản llý trên thị trường OTC tương tự như quản lý hoạt động của thị trường chứng khốn tập trung và được chia làm hai cấp Cấp quản lý Nhà nước : do cơ quan quản lý thị trường chứng khốn trực tiếp quản lý theo pháp luật về chứng khốn và các luật có liên quan , cơ quan này thường gọi là Uỷ quan chứng khốn nhà nước Cấp tự quản : có thể do hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn quản lý như ở Mỹ , Nhật , Thái Lan , Hàn Quốc … hoặc do trực tiếp sở giao dịch đồng thời quản lý mhư ở Anh Pháp ,Canada …Nhìn chung , nội dung và mức độ quản lý ở mỗi nước khác nhau m tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc thù từng nước nhưng đều có chung mục tiêu là đảm bảo sự ổn định và phát triển liên tục của nền kinh tế thị trường Cơ chế thanh tốn trên thị trường OTC là linh hoạt và đa dạng . Do phần lớn các giao dịch mua bán trên thị trường OTC đều thực hiện trên cơ sở thương lượng và thoả thuận nên phương thức thanh toán trên thị trường OTC 90 linh hoạt gữa người mua và bán , khác với phương thức thanh tốn bù trừ đa phương thống nhất như trên thị trường tập trung . Thời hạn thanh tốn khơng cố định như trên thị trường tập trung mà rất đa dạng T+0,T+1, T+2,T+x trên cùng một thị trường, tuỳ theo thương vụ và sự phát triển của thị trường CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày những hiểu biết của thị trường chứng khốn thứ cấp tại Việt Nam? Câu 2: Giải thích các lệnh mua bán chứng khốn tại sở giao dịch chứng khốn? CHƯƠNG 5: ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH CHỨNG KHỐN Mã chương: TTCK05 Giới thiệu: Trình bày các vấn đề về đầu tư chứng khốn, cách phân tích đánh giá và nhận định tình hình thị trường giá chứng khoán thị trường Mục tiêu: Trình bày khái niệm đầu tư chứng khốn; Giải thích được các chỉ tiêu phân tích tài chính chứng khốn; Tính được các loại rủi ro trong đầu tư chứng khốn; Tư vấn lựa chọn được phương án đầu tư chứng khốn tối ưu dựa vào bảng phân tích tài chính chứng khốn; Vận dụng lý thuyết DOW vào đầu tư chứng khốn; Làm được các bài tập thực hành về phân tích chứng khốn; Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, nghiêm túc khi nghiên cứu Nội dung chính: 1. Đầu tư chứng khốn 1.1. Khái niệm Khái niệm Đầu tư chứng khốn là một loại hình đầu tư tài chính. Trong hoạt động này, NĐT bỏ tiền để mua chứng khốn (bao gồm cổ phiếu, trái 91 phiếu…). Giá trị của chứng khốn phụ thuộc vào giá trị kinh tế cơ bản của các quyền được bao hàm trong mỗi loại chứng khốn, hay phụ thuộc vào năng lực tài chính của nhà phát hành. Đồng thời, giá chứng khốn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu chứng khốn trên thị trường. Đầu tư chứng khốn giúp NĐT có thể thu được lợi nhuận từ phần lợi tức được chia và phần tăng giá chứng khốn trên thị trường. Mặt khác, NĐT có thể được hưởng quyền quản lý, quyền kiểm sốt doanh nghiệp từ việc nắm giữ cổ phiếu. Phân loại đầu tư chứng khốn Có nhiều cách phân loại đầu tư chứng khốn. Ở đây chỉ đề cập đến việc phân loại theo mục đích đầu tư. Theo đó, hoạt động đầu tư chứng khốn có thể chia thành: Đầu tư ngân quỹ Hoạt động đầu tư ngân quỹ thường được thực hiện bởi các tổ chức kinh tế và NĐT lớn. Xuất phát từ nhu cầu thanh tốn chi trả, nhu cầu dự phịng và dự trữ, các tổ chức kinh tế và NĐT lớn thường phải nắm giữ một lượng tiền khá lớn. Tuy nhiên, tiền khơng phải là tài sản sinh lời, nên các đối tượng này thường có xu hướng tăng cường đầu tư vào các tài sản sinh lời, giảm dự trữ tiền, do vậy tiềm ẩn khả năng phá sản lớn do khả năng thanh tốn kém. Để khắc phục điều này, các nhà quản trị tài chính thường đầu tư vào chứng khốn ngắn hạn, có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng… Bên cạnh khả năng sinh lời, các chứng khốn này có vai trị như là các dự trữ thứ cấp khi nhu cầu thanh tốn chi trả phát sinh. Đầu tư hưởng lợi Khác với đầu tư ngân quỹ nhằm đáp ứng khả năng thanh tốn, hoạt động đầu tư hưởng lợi nhằm mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư có thể có được từ lợi tức, từ tài sản đầu tư như cổ tức hàng năm, hay từ lợi tức của trái phiếu. Bên cạnh đó, NĐT có thể thu được chênh lệch giá chứng khốn và các quyền lợi khác nếu có. Hoạt động đầu tư hưởng lợi gồm kinh doanh chênh lệch giá, hoạt động đầu cơ, kinh doanh giảm giá, tạo lập thị trường. Đầu tư phịng vệ Hoạt động đầu tư có khả năng mang lại lợi nhuận lớn, song cũng hàm chứa rủi ro rất cao. Vì vậy, cơng cụ phịng vệ xuất hiện ngày càng nhiều nhằm giúp NĐT phịng tránh rủi ro, như: hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền mua…, các cơng cụ này được sử dụng cho cả nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá, nghiệp vụ đầu tư và nghiệp vụ phịng vệ. Đầu tư nắm quyền kiểm sốt Cổ phiếu cho phép chủ sở hữu có quyền kiểm sốt cơng ty phát hành thơng qua quyền nhận thơng tin, quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHCĐ. Số lượng cổ phiếu nắm giữ thường quyết định khả năng biểu quyết, kiểm soát của NĐT. Một số NĐT lớn, thường là NĐT tổ chức như doanh nghiệp hoặc 92 ngân hàng lớn thường thực hiện hoạt động đầu tư nắm quyền kiểm soát. Một hình thái khác của đầu tư nắm quyền kiểm sốt phát triển trong những năm gần đây là hoạt động đầu tư mạo hiểm. Một số tổ chức đầu tư lớn tìm kiếm cơ hội đầu tư từ các cơng ty chưa phát triển, đặc biệt yếu kém về cơng nghệ quản lý. Thơng qua nắm quyền kiểm sốt, họ thực hiện tái cấu trúc cơng ty, thay đổi quản lý, cơng nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện hình ảnh trong cơng chúng đầu tư và sẽ thực hiện bán cổ phiếu trên thị trường tập trung hoặc thị trường OTC khi cổ phiếu tăng giá. Đối tượng tham gia hoạt động đầu tư chứng khốn 1. Nhà đầu tư NĐT bao gồm NĐT có tổ chức như ngân hàng, CTCK, cơng ty bảo hiểm, DN. Đặc điểm cơ bản của nhóm NĐT này là quy mơ vốn đầu tư lớn, có tính tập trung hóa hoạt động đầu tư cao, hoạt động chun nghiệp với danh mục đầu tư đa dạng và linh hoạt. Đặc biệt, các tổ chức kinh doanh chứng khốn như ngân hàng, CTCK có thể đảm nhận vai trị tạo lập thị trường. Các DN cũng là đối tượng đầu tư quan trọng trên thị trường. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư của đối tượng này thường kém chuyên nghiệp hơn, chủ yếu tập trung hoạt động đầu tư ngân quỹ nhằm đáp ứng khả năng thanh tốn chi trả và hoạt động đầu tư nắm quyền kiểm sốt. Bên cạnh NĐT có tổ chức, các NĐT cá nhân có vai trị quan trọng trong việc làm tăng tính sơi động của thị trường. Nhiều nước trên thế giới cho phép NĐT được ký hợp đồng và mở tài khoản tại nhiều CTCK. Biện pháp này giúp NĐT có thể thực hiện phân tán đầu tư, tận dụng lợi thế của từng CTCK trong việc thực hiện giao dịch, đồng thời các CTCK buộc phải cạnh tranh với nhau, từ đó làm tăng chất lượng dịch vụ cung cấp. Ở Việt Nam, phương thức quản lý chưa hồn thiện, chưa thực sự kiểm sốt chặt chẽ các giao dịch, đặc biệt là giao dịch nội gián và thao túng thị trường, do vậy hiện mới chỉ cho phép mỗi NĐT được mở 1 tài khoản tại một CTCK. Các NĐT cá nhân thường gặp bất lợi về quy mơ, do vậy chi phí đầu tư cao, khả năng phân tán rủi ro và đa dạng hóa đầu tư kém, tính chun nghiệp thấp. Danh mục đầu tư của các NĐT cá nhân ở Việt Nam thường đơn giản, chủ yếu là cổ phiếu. Hơn nữa, việc hoạch định danh mục đầu tư cịn thiếu khoa học và quản lý thụ động. Chứng khốn được lựa chọn cịn theo cảm tính, do vậy chất lượng đầu tư thường khơng cao. 2. Nhà phát hành Nhà phát hành lớn nhất trên thị trường là các tổ chức kinh tế, bao gồm Chính phủ quyền địa phương, DN, ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính khác. Hoạt động phát hành chứng khốn 93 của các trung gian tài chính làm tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn trên thị trường. Chính phủ và chính quyền địa phương phát hành trái phiếu và cơng cụ nợ ngắn hạn nhằm huy động vốn để bù đắp thiếu hụt ngân sách và chi đầu tư. Các DN phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các cơng cụ nợ ngắn hạn nhằm huy động vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động. Phần lớn lượng vốn này được dùng để đầu tư mua sắm các tài sản thực, do vậy làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Các trung gian tài chính như ngân hàng thương mại có thể phát hành chứng khốn để huy động vốn. Chứng khốn do đối tượng này phát hành có khối lượng lớn và độ an tồn khá cao, do vậy thường hấp dẫn cơng chúng đầu tư. 3. Trung gian tài chính Các tổ chức trung gian đầu tư bao gồm CTCK, cơng ty quản lý quỹ, tổ chức bảo hiểm, ngân hàng và trung gian đầu tư khác. Các CTCK thường thực hiện hoạt động mơi giới, tư vấn đầu tư, bảo lãnh phát hành, tự doanh… Khác với CTCK, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn thực hiện hoạt động ủy thác đầu tư hoặc phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khốn và thực hiện quản lý danh mục đầu tư chứng khốn cho khách hàng (những người sở hữu chứng chỉ quỹ). Cơng ty bảo hiểm là trung gian đầu tư điển hình. Thơng qua hoạt động khai thác bảo hiểm, các cơng ty này thu hút lượng vốn lớn trong nền kinh tế và thực hiện hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi, chủ yếu vào các chứng khốn 1.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khốn Rủi ro về vỡ nợ của người phát hành Trên thực tế, chỉ có trái phiếu Chính phủ là loại trái phiếu khơng có rủi ro vỡ nợ vì Chính phủ ln ln đảm bảo khả năng thanh tốn dứt điểm phần nợ của mình. Do đó lãi suất chính phủ ln thấp hơn lãi suất các trái phiếu khác (phần chênh lệch thấp hơn đó là mức bù rủi ro) Rủi ro về lãi suất: Là hình thức rủi ro cơ bản của thị trường đối với các trái phiếu có lãi suất cố định: Vì nếu lãi suất thị trường tăng thì giá trái phiếu sẽ giảm Rủi ro về lạm phát: Lạm phát làm đồng tiền mất giá nên lợi tức thu được từ các chứng khốn bị giảm giá trị.(Trái phiếu có rủi ro cao vì có thu nhập cố định cịn cổ phiếu có rủi ro thấp vì việc chi trả cổ tức thay đổi hằng năm và phần vốn gốc cũng tăng theo giá trị của cơng ty) 94 Rủi ro về khả năng thanh khoản: Là rủi ro nhà đầu tư khơng bán được hoặc chỉ bán được ở mức giá thấp các chứng khốn họ nắm giữ. (Các chứng khốn có chất lượng thấp thì rủi ro thanh khoản lớn) Rủi ro thị trường: Là rủi ro xẩy ra những biến động chung ảnh hưởng đến tồn bộ thị trường làm sụt giảm giá của tất cả các chứng khốn nói chung Rủi ro về tái đầu tư: Là rủi ro khi những người nắm giữ trái phiếu khơng thể tái đầu tư số lãi được trả vào một danh mục đầu tư có lãi suất tương đương với lãi suất đáo hạn của trái phiếu (Các trái phiếu chiết khấu khơng có rủi ro này vì trong suốt thời gian tồn tại khơng được trả một khoản lãi nào) Rủi ro về tỷ giá hối đối: (Đối với các khoản đầu tư bằng ngoại tệ) Khác với đầu tư trong nước khi đầu tư ra nước ngồi nhà đầu tư phải tính tốn đến chi phí giao dịch, thuế và rủi ro về chính trị, tỷ giá hối đối Rủi ro tỷ giá hối đối là rủi ro xẩy ra khi có những biến động bất lợi làm giá đồng ngoại tệ (của nước phát hành) giảm làm giảm lợi nhuận của nhà đầu tư Ví dụ: Vào đầu năm một nhà đầu tư người Anh đổi bảng Anh ra Đơ la để đầu tư vào chứng khốn Mỹ. Tỷ giá hối đối trả ngay là e = 2 Đơ la / Bảng Anh. Trong hoạt động đầu tư này anh ta cần 50.000 Đơ la để mua 2.000 cổ phần với giá 25 Đơ la/ Cổ phần, tính tương đương bằng Bảng Anh là 25.000 Bảng Anh (12,5 Bảng Anh/ Cổ phần). Các cổ phần đó được giữ trong một năm sau đó đem bán với mức giá 27 Đơ la/ Cổ phần, ngồi ra cịn được nhận thêm 2 Đơ la tiền cổ tức/ Cổ phần Hỏi việc đầu tư đó có hiệu quả khơng? Biết vào thời điểm cuối năm tỷ giá hối đối e = 2,5 Đơ la/ Bảng Anh) Ta có: Tỷ lệ thu nhập trong năm tính bằng Đơ la là: 27 25 25 16 % > 0 Có lãi Tuy nhiên lãi này tính ra Bảng Anh lại phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá hối đối trong năm đó Ta có: e = 2,5 Đơ la/ Bảng Anh Tỷ lệ thu nhập trong năm khi tính bằng Bảng Anh là: 95 27 / 2,5 / 2.5 25 / 25 / Lỗ = 0,072 = 7,2%