Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

264 53 1
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Kế toán tài sản cố định, bất động sản đầu tư và các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác; Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP 2 NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­TCGNB  ngày….tháng….năm 2017   của trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2017 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU                    Mơn học kế tốn doanh nghiệp là một trong những mơn học quan trọng   của chun ngành kinh tế. Đây là một mơn học giúp sinh viên trang bị  được  những kiến thức cơ bản về ngành kế tốn, hạch tốn được những nghiệp vụ  kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. Từ cơng việc sổ sách, hàng tồn kho, tài sản  cố  định đến tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm  đều có mặt của kế  tốn. Kế  tốn cịn là một thành phần quan trọng của doanh nghiệp, cung cấp  thơng tin cho các nhà quản trị để hoạch định chiến lược phát triển của lâu dài   của doanh nghiệp Trong q trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng tìm hiểu và biên soạn  những nội dung kiến thức mang tính thực tiễn cao phù hợp với trình độ  đào  tạo Cao đẳng. Những nội dung kiến thức được tìm hiểu và tham khảo theo     chuẩn   mực   kế   toán   Việt   Nam   quy   định   Giáo   trình   kế   tốn   doanh  nghiệp 2 gồm 3 bài: Bài 1: Kế tốn tài sản cố định, bất động sản đầu tư và các khoản   đầu tư vốn vào đơn vị khác Bài 2: Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương Bài 3: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong q trình biên soạn mặc dù đã cố  gắng nhưng khơng tránh khỏi  những thiếu sót. Các tác giả  mong muốn được sự  đóng góp ý kiến của bạn  đọc để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Trân trọng cảm ơn !                                                                    Nhóm biên soạn Nguyễn Thị Nhung Đào Thị Thủy An Thị Hạnh MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kế tốn doanh nghiệp 2 Mã số mơ đun: MĐ 25 Vị trí, tính chất của mơ đun ­ Vị trí: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp 2 được bố  trí giảng dạy sau mơ   đun kế tốn doanh nghiệp 1 nghề ­ Tính chất:  Mơ   đun kế  tốn  doanh nghiệp 2 là mơ  đun chun mơn  Mục tiêu mơ đun ­ Về kiến thức:  + Trình bày được tài khoản và phương pháp kế tốn TSCĐ, các khoản   đầu tư  tài chính dài hạn, tiền lương và tập hợp chi phí, tính giá thành sản  phẩm;  + Trình bày được chứng từ, sổ kế tốn chi tiết, tổng hợp liên quan tới   kế tốn TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tiền lương và tập hợp chi   phí, tính giá thành sản phẩm ­ Về kỹ năng:  + Làm bài tập  ứng dụng liên quan đến các phần hành kế  tốn TSCĐ,  các khoản đầu tư  tài chính dài hạn, tiền lương và tập hợp chi phí, tính giá  thành sản phẩm; + Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế tốn; + Sử dụng được chứng từ kế tốn trong ghi sổ kế tốn chi tiết và tổng  hợp theo các hình thức kế tốn; + Lập được báo cáo tài chính trong doanh nghiệp; + Kiểm tra được cơng tác kế tốn tài chính trong doanh nghiệp theo từng   phần hành ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Trung thực, cẩn thận, tn thủ  các chế  độ  kế  tốn tài chính do Nhà  nước ban hành; + Tn thủ các chế độ kế tốn tài chính do Nhà nước ban hành Nội dung của mơ đun BÀI 1: KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ  CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC Mã bài: KT2.01 Giới thiệu: Bài 1 nhằm trang bị cho người học những kiến thức về kế toán tài sản  cố  định, bất động sản đầu tư  và các khoản đầu tư  vốn vào đơn vị  khác. Các  nghiệp vụ, chứng từ, sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp liên quan đến  tài sản cố  định, bất động sản đầu tư  và các khoản đầu tư  vốn vào đơn vị  khác Mục tiêu: ­ Trình bày được khái niệm và nhiệm vụ  của kế  tốn tài sản cố  định,  bất sản đầu tư; ­ Trình bày được ngun tắc và phương pháp hạch tốn của kế tốn tài  sản cố định, bất sản đầu tư; ­ Phân loại và tính được ngun giá tài sản cố định, bất sản đầu tư; ­ Xác định được các chứng từ kế tốn tài sản cố định, bất sản đầu tư; ­ Lập và phân loại được chứng từ  kế tốn kế  tốn tài sản cố  định, bất  sản đầu tư; tư; ­ Thực hiện được các nghiệp vụ  kế  tốn tài sản cố  định, bất sản đầu  ­ Ghi được sổ chi tiết và tổng hợp theo bài thực hành ứng dụng; ­ Trung thực nghiêm túc, tn thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp; ­ Rèn luyện khả năng tư duy nhạy bén trong q trình học tập Nội dung chính: A. Tổng quan về tài sản cố định và bất động sản đầu tư 1. Tổng quan về tài sản cố định 1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn và đặc điểm của TSCĐ 1.1.1. Khái niệm TSCĐ Tài sản cố  định là những tư  liệu lao động chủ  yếu và những tài sản   khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài 1.1.2. Tiêu chuẩn của TSCĐ a. Đối với tài sản cố định hữu hình Tư  liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là   một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ  liên kết với nhau để  cùng  thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ  một bộ  phận nào trong đó thì cả hệ thống khơng thể hoạt động được, nếu thoả mãn   đồng thời cả  4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là một tài sản cố  định hữu  hình: ­ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài  sản đó ­ Ngun giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy ­ Có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên ­ Có giá trị theo quy định hiện hành Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết  với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và  nếu thiếu một bộ  phận nào đó mà cả  hệ  thống vẫn thực hiện được chức  năng hoạt động chính của nó nhưng do u cầu quản lý, sử  dụng tài sản cố  định địi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản   đó nếu cùng thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là   một tài sản cố định hữu hình độc lập Đối với súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả  mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn cảu tài sản cố định được coi là tài sản cố định  hữu hình Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn, từng cây thoả  mãn  đồng thời 4 tiêu chuẩn trên của tài sản cố định thì được coi là một tài sản cố  định hữu hình b. Đối với tài sản cố định vơ hình Mọi khoản chi phí thực tế  mà doanh nghiệp đã chi ra thoả  mãn đồng  thời cả  4 điều kiện trên mà khơng hình thành tài sản cố  định hữu hình thì  được coi là tài sản cố  định vơ hình. Những khoản chi phí khơng đồng thời  thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn trên thì được hạch tốn trực tiếp hoặc phân bổ dần   vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là  tài sản cố vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả mãn 7 điều   kiện sau: ­ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành và đưa tài  sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán bán ­ Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng hoặc để  ­ Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vơ hình đó ­ Tài sản vơ hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai ­ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác  để hồn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vơ hình đó ­ Có khả  năng xác định một cách chắc chắn tồn bộ  chi phí trong giai  đoạn triển khai để tạo ra tài sản vơ hình đó ­  Ước tính có đủ  tiêu chuẩn về  thời gian sử  dụng và giá trị  theo quy  định cho tài sản cố định vơ hình Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng   cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên  cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại khơng phải là tài sản  cố  định vơ hình mà được phân bổ  dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian  tối đa khơng q 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động 1.2. Đặc điểm của TSCĐ Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố  định có những đặc điểm sau: ­ Tham gia vào nhiều chu kỳ  sản xuất, kinh doanh, nếu là TSCĐ hữu   hình thì khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng ­ Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị  TSCĐ bị  hao mịn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị  của sản phẩm   mới sáng tạo ra Do đặc điểm của TSCĐ, nên doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ  TSCĐ cả về giá trị và hiện vật, cụ thể: ­ Về giá trị: phải quản lý chặt chẽ ngun giá, tình hình hao mịn. giá trị  cịn lại của TSCĐ, việc thu hồi vốn đầu tư  ban đầu để  tái sản xuất TSCĐ   trong các doanh nghiệp ­ Về  hiện vật:  phải quản lý chặt chẽ  số  lượng, tình hình biến động  TSCĐ, hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ; cần kiểm tra, giám sát việc bảo quản,  sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận trong doanh nghiệp 1.3. Nhiệm vụ của kế tốn TSCĐ Để  đáp  ứng u cầu quản lý TSCĐ, kế  tốn TSCĐ phải thực hiện  những nhiệm vụ sau: ­ Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, hiện  trạng và giá trị  TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong   doanh nghiệp và từng nơi sử  dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử  dụng TSCĐ hợp lý, hiệu quả ­ Tính đúng và phân bổ  chính xác số  khấu hao TSCĐ vào chi phí sản  xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Quản lý và sử dụng nguồn  vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao TSCĐ có hiệu quả ­ Lập kế hoạch và dự tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phản ánh chính   xác chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo   đúng đối tượng sử dụng TSCĐ. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí   sửa chữa TSCĐ ­ Hướng dẫn và kiểm tra các bộ  phận trong doanh nghiệp thực hiện   đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết và hạch  tốn TSCĐ theo đúng chế  độ  quy định  Kiểm tra và giám sát tình hình tăng,  giảm TSCĐ ­ Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước.  lập báo cáo về  TSCđ, phân tích tình hình trang bị, huy động, sử  dụng TSCĐ  nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ 1.4. Phân loại và đánh giá TSCĐ 1.4.1. Phân loại tài sản cố định Tài sản cố  định trong các doanh nghiệp có cơng dụng, kiểu cách, thời  hạn sử  dụng khác nhau, để  quản lý tốt cần phải phân loại tài sản cố  định.  Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ trong doanh nghiệp thành các nhóm TSCĐ   có cùng tính chất, đặc điểm theo những tiêu thức nhất định. Trong doanh  nghiệp thường phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau.  a Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện Theo cách phân loại này căn cứ vào hình thái biểu hiện của TSCĐ chia  ra tài sản cố định hữu hình và tài vản cố định vơ hình TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh   nghiệp nắm giữ, sử  dụng trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn  ghi nhận TSCĐ. Loại này có thể phân chia theo nhóm căn cứ vào đặc trưng kỹ  thuật của chúng gồm: ­ Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà ở,   nhà kho, cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đường ­ Loại 2: Máy móc, thiết bị: Gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc  thiết bị cơng tác, máy móc thiết bị khác dùng trong SXKD ­ Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm ơ tơ, máy kéo,  tàu thuyền, ca nơ dùng trong vận chuyển, hệ thống đường ống dânc nước, hệ  thống dẫn hơi, hệ  thống dẫn khí nộn, hệ  thống dẫn điện, hệ  thống truyền  ­ Loại 4: Thiết bị, dung cụ  quản lý: Gồm các thiết bị  sử  dụng trong   quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lường, thí nghiệm ­ Loại 5: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Trong các   doanh nghiệp nơng nghiệp ­ Loại 6: Tài sản cố  định hữu hình khác: Bao gồm các tài sản cố  định   chưa được xếp vào các nhóm tài sản cố định trên Tài sản cố định vơ hình là những tài sản cố  định khơng có hình thái vật   chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ sử  dụng trong sản xuất kinh doanh phù  hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định. Bao gồm một số loại sau: ­ Quyền sử dụng đất: Là tồn bộ chi phí thực tế đã chi ra có liên quan tới   sử dụng đất. Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, san lấp, giải  phóng mặt bằng   ­ Nhãn hiệu hàng hố: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được quyền   sử dụng một loại nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa  ­ Bản quyền, bằng sáng chế: Giá trị bằng phát minh, sáng chế là các chi   phí doanh nghiệp phải trả cho các cơng trình nghiên cứu, sản xuất thử được Nhà   nước cấp bằng.  ­ Phần mềm máy vi tính: Giá trị  của phần mềm máy vi tính do doanh   nghiệp bỏ tiền ra mua hoặc tự xây dựng, thiết kế ­ Giấy phép và giấy phép  nhượng quyền: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra   để  có được các giấy phép, giấy phép nhượng quyền để  doanh nghiệp có thể  thực hiện các nghiệp vụ nhất định.  ­ Quyền phát hành: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được quyền phát   hành các loại sách báo, tạp chí, ấn phẩm văn hóa, nghệ thuật khác  Cách phân loại tài sản cố định này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp  quản lý phù hơp, tổ chức hạch tốn chi tiết hợp lý và lựa chọn phương pháp,  cách thức khấu hao thích hợp đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm TSCĐ b. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu Căn cứ quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp chi thành hai loại TSCĐ  tự có và TSCĐ th ngồi TSCĐ tự  có là các TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ  nguồn   vốn   ngân   sách   cấp,   cấp     cấp,   nguồn   vốn   vay,   nguồn   vốn   liên  doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ  được biếu tặng. Đây là những   TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ đi thuê để  sử  dụng trong thời gian   nhất định theo hợp đồng thuê tài sản Thuê tài sản là sự  thỏa thuận giữa bên cho th và bên th về  việc   chuyển quyền sử  dụng tài sản cho th trong khoảng thời gian nhất định để  được nhận tiền cho th một lần hoặc nhiều lần. Tùy theo hợp đồng th mà  TSCĐ được chi thành TSCĐ th tài chính và TSCĐ th hoạt động Th tài chính là th tài sản mà bên cho th có sự  chuyển giao phần   lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở  hữu tài sản cho bên cho th   Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn cho th  TSCĐ th tài chính doanh nghiệp có quyền kiểm sốt và sử  dụng lâu  dài theo các điều khoản của hợp đồng th. Một hợp đồng th tài chính phải   thỏa mãn một trong năm điều kiện sau: 1. Bên cho th chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên th khi hết   hạn th (tức mua lại tài sản)   2. Tại thời điểm khởi đầu th tài sản, bên thê có quyền lựa chọn mua  lại tài sản th với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn   th 3. Thời hạn th tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của   tài sản cho dù khơng có sự chuyển giao quyền sở hữu 4. Tại thời điểm khởi đầu th tài sản, giá trị  hiện tại của các khoản  thanh tốn tiền th tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản th 5. Tài sản th thuộc loại chun dùng mà chỉ  có bên th mới có khả  năng sử dụng khơng cần có sự thay đổi sửa chữa nào Tài sản cố định th hoạt động: Là TSCĐ khơng thỏa mãn bất cứ điều  kiện nào của hợp đồng th tài chính. Bên th chỉ  được quản lý và sử  dụng   tài sản trong thời hạn quy định trong hợp đồng và phải hồn trả  khi hết hạn  th Ngồi ra, doanh nghiệp cịn có thể phân loại TSCĐ theo nguồn vốn hình  thành, phân loại theo nơi sử dụng Cách phân loại TSCĐ này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý  phù hợp, tổ  chức hạch tốn chi tiết hợp lý và lựa chọn phương pháp, cách   thức khấu hao thích hợp đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm TSCĐ.    1.4.2. Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ là biểu hiện bằng tiền giá trị  của TSCĐ theo ngun  tắc nhất định Xuất phát từ  đặc điểm và u cầu quản lý TSCĐ trong q trình sử  dụng TSCĐ được đánh giá theo ngun giá và giá trị cịn lại a. Đánh giá TSCĐ theo ngun giá * Ngun giá TSCĐ hữu hình 10 I.  Số khấu hao trích tháng trước II .  Số KH TSCĐ tăngtrong tháng III     Số   KH   TSCĐ     giảm   trong  tháng IV.  Số  KH trích tháng này (I + II –  III) Cộng x    Ngườ i lập  bảng Kế tốn trưởng (Ký, họ  tên) (Ký, họ tên) 7.2 Ghi sổ kế tốn chi tiết chi phí và tính giá thành sản phẩm 7.2.1 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh (Mã số S36­DN) a. Mục đích Sổ  này mở  theo từng đối tượng tập hợp chi phí (Theo phân xưởng, bộ  phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm,  dịch vụ hoặc theo từng nội   dung chi phí) b. Căn cứ và phương pháp ghi sổ Căn cứ  vào sổ  chi tiết chi phí SXKD kỳ  trước ­ phần “Số  dư cuối kỳ”,  để ghi vào dịng “Số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp (Cột 1 đến Cột 8) ­ Phần “Số phát sinh trong kỳ”: Căn cứ  vào chứng từ  kế  tốn (chứng từ  gốc, bảng phân bổ) để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD như sau: ­ Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ; ­ Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ; ­ Cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;  ­ Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng; ­ Cột 1: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; ­ Từ Cột 2 đến Cột 8: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh  để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng u cầu   quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp ­ Phần (dịng) “Số dư cuối kỳ” được xác định như sau: Số dư cuối kỳ 251 = Số dư đầu kỳ + Phát sinh Nợ ­ Phát sinh Có  Đơn vị:……………………  Địa chỉ:…………………      Mẫu số S36­DN                    (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT­BTC                 Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH (Dùng cho các TK 621, 622, 623, 627, 154, 631, 641, 642, 242, 335, 632) ­ Tài khoản: ­ Tên phân xưởng: ­ Tên sản phẩm, dịch vụ: Chứng  Diễn  từ giải Ngày,  tháng  ghi sổ A Ngày,  Số hiệu B Ghi Nợ Tài khoản  Tài  tháng khoản  C Chia ra Tổng đối ứng  số tiền D E ­ Số dư đầu kỳ ­ Số phát sinh trong kỳ ­ Cộng số phát sinh trong kỳ ­ Ghi Có TK  ­ Số dư cuối kỳ     ­ Sổ này có   trang, đánh số từ trang 01 đến trang  ưNgyms: Ngày tháng năm Ngờighisổ (Ký,họtên) 252 Kếtoántrởng (Ký,họtên) Giámđốc (Ký,họtên,đóngdấu) 7.2.2Thtớnhgiỏthnhsnphm,dchv(MusS37ưDN) a.Mcớch Dựngtheodừivtớnhgiỏthnhsnxuttngloisnphm,dchv trongtngkhchtoỏn b.Cncvphngphỏpghis Cnc  vào Thẻ  tính giá thành kỳ  trước và sổ  chi tiết chi phí SXKD kỳ  này để ghi số liệu vào Thẻ tính giá thành, như sau: ­ Cột A: Ghi tên các chỉ tiêu ­ Cột 1: Ghi tổng số tiền của từng chỉ tiêu ­ Từ  Cột 2 đến Cột 9: Ghi số  tiền theo từng khoản mục giá thành. Số  liệu ghi ở cột 1 phải bằng tổng số liệu ghi từ cột 2 đến cột 9 ­ Chỉ  tiêu (dịng) “Chi phí SXKD dở  dang đầu kỳ”: Căn cứ  vào thẻ  tính   giá thành kỳ trước (dịng “chi phí SXKD dở dang cuối kỳ”) để ghi vào chỉ tiêu  "Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ" ở các cột phù hợp ­ Chỉ tiêu (dịng) “Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ”: Căn cứ vào số  liệu   phản ánh trên sổ  kế  tốn chi tiết chi phí SXKD để  ghi vào chỉ  tiêu "Chi phí  SXKD phát sinh trong kỳ" ở các cột phù hợp ­ Chỉ  tiêu (dịng) "Giá thành sản phẩm, dịch vụ trong kỳ" được xác định   như sau: Giá thành sản phẩm Chi phí SXKD  = dở dang đầu  + kỳ Chi phí SXKD  phát sinh ­ Chi phí SXKD  dở dang cuối  kỳ  ­ Chỉ tiêu (dịng) "Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ": Căn cứ vào biên bản   kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang để ghi vào chỉ tiêu "Chi phí SXKD dở  dang cuối kỳ” 253 nv: ach: MusS37ưDN (BanhnhtheoThụngts200/2014/TTưBTC Ngy22/12/2014caBTichớnh) thẻtínhgiáthànhsảnphẩm,dịchvụ Tháng năm Tênsảnphẩm,dịchvụ: Tổngsố Chỉtiêu Chiaratheokhoảnmục tiền Nguyênliệu, vậtliệu A 1.ChiphíSXKDdởdangđầukỳ 2.ChiphíSXKDphátsinhtrongkỳ 3.Giáthànhsảnphẩm,dịchvụtrongkỳ 4.ChiphíSXKDdởdangcuốikỳ Ngày tháng năm Ngờighisổ (Ký,họtên) 254 Kếtoántrởng (Ký,họtên) Giámđốc (Ký,họtên,đóngdấu) 7.3Ghisktoỏntnghpchiphớvtớnhgiỏthnhsnphm 7.3.1 Nhật ký chung (Mẫu số 03a­DN) a. Nội dung Sổ  Nhật ký chung là sổ  kế  tốn tổng hợp dùng để  ghi chép các nghiệp   vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo  quan hệ đối ứng tài khoản (Định khoản kế tốn) để phục vụ việc ghi Sổ Cái   Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái b.  Kết cấu và phương pháp ghi sổ Kết cấu sổ Nhật ký chung được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong  chế độ này: ­ Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ ­ Cột B, C: Ghi số  hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ  kế  toán dùng  làm căn cứ ghi sổ ­ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của   chứng từ kế tốn.  ­ Cột E: Đánh dấu các nghiệp vụ  ghi sổ  Nhật ký chung đã đượ c ghi  vào Sổ Cái ­ Cột G: Ghi số thứ tự dịng của Nhật ký chung ­ Cột H: Ghi số  hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế  tốn các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước, Tài khoản ghi  Có được ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dịng riêng ­ Cột 1: Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Nợ ­ Cột 2: Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Có Cuối trang sổ, cộng số  phát sinh luỹ  kế  để  chuyển sang trang sau. Đầu  trang sổ, ghi số cộng trang trước chuyển sang Về  ngun tắc tất cả  các nghiệp vụ  kinh tế, tài chính phát sinh đều phải  ghi vào sổ  Nhật ký chung. Tuy nhiên, trong trường hợp một hoặc một số đối   tượng kế tốn có số lượng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lượng   ghi Sổ  Cái, doanh nghiệp có thể  mở  các sổ  Nhật ký đặc biệt để  ghi riêng các  nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các đối tượng kế tốn đó Các sổ Nhật ký đặc biệt là một phần của sổ Nhật ký chung nên phương  pháp ghi chép tương tự như sổ Nhật ký chung. Song để tránh sự trùng lặp các   nghiệp vụ đã ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt thì khơng ghi vào sổ Nhật ký chung.  Trường hợp này, căn cứ  để  ghi Sổ  Cái là Sổ  Nhật ký chung và các Sổ  Nhật  ký đặc biệt Dưới đây là hướng dẫn nội dung, kết cấu và cách ghi sổ  của một số  Nhật ký đặc biệt thơng dụng 255 Đơn vị:…………………… Mẫu số S03a­DN Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT­BTC   Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) SỔ  NHẬT KÝ CHUNG Năm           Đơn vị tính:………… Chứng từ  Diễn giải Ngày,  Đã ghi tháng ghi  sổ A Số  Ngày,  hiệu tháng B C Số phát sinh Số hiệu STT Sổ Cái dòng TK  đối  Nợ Có ứng  D E G H x x x Số trang trước chuyển sang  Cộng chuyển sang trang sau   ­ Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …   ­ Ngày mở sổ:… Ngày………tháng…… năm……… 256 Người ghi sổ Kế tốn trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 257 7.3.2 Sổ Cái (Mẫu số S03b­ DN) a. Nội dung  Sổ Cái là sổ  kế tốn tổng hợp dùng để  ghi chép các nghiệp vụ  kinh tế,   tài chính phát sinh trong niên độ kế tốn theo tài khoản kế tốn được quy định  trong hệ  thống tài khoản kế  tốn áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản   được mở  một hoặc một số  trang liên tiếp trên Sổ  Cái đủ  để  ghi chép trong  một niên độ kế toán b. Kết cấu và phương pháp ghi sổ Sổ Cái được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong chế độ này Cách ghi Sổ Cái được quy định như sau: ­ Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ ­ Cột B, C: Ghi số  hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ  kế  tốn được  dùng làm căn cứ ghi sổ ­ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh ­ Cột E: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này ­ Cột G: Ghi số dịng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này ­ Cột H: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ  phát sinh với tài khoản trang Sổ  Cái này (Tài khoản ghi Nợ  trước, tài khoản  ghi Có sau) ­ Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ  hoặc bên Có của Tài khoản theo   từng nghiệp vụ kinh tế Đầu tháng, ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dịng đầu tiên, cột số dư  (Nợ  hoặc Có). Cuối tháng, cộng số  phát sinh Nợ, số  phát sinh Có, tính ra số  dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu q của từng tài khoản để làm căn cứ  lập Bảng Cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính 258 Đơn vị:…………………… Mẫu số S03b­DN Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT­BTC   Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) SỔ CÁI (Dùng cho hình thức Nhật ký chung) Năm Tên tài khoản            Số hiệu Chứng  Diễn  Nhật ký  từ giải chung Ngày,  tháng  ghi sổ A Số tiền Số hiệu  Số  Ngày  Trang  STT  TK  hiệu tháng sổ dịng đối ứng B C E G H D Nợ Có ­ Số dư đầu năm ­ Số phát sinh trong tháng ­ Cộng số phát sinh tháng ­ Số dư cuối tháng ­ Cộng luỹ kế từ đầu  quý ­ Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … ­ Ngày mở sổ:… Ngày………tháng…… năm……… 259 Người ghi sổ Kế tốn trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 7.3.3. Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a­DN) Mẫu số S02a­DN Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT­BTC   Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Ngày  tháng  năm  Số hiệu tài  Số tiền khoản Trích yếu Ghi chú Nợ Có A B C Cộng x x D x       Kèm theo  chứng từ gốc  Ngµy tháng năm 260 Ngờighisổ (Ký,họtên) Kếtoántrởng (Ký,họtên) Giámđốc (Ký,họtên,đóngdấu) 7.3.4  Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b­DN) a. Nội dung Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi chép  các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (Nhật ký). Sổ này vừa  dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ,  vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng Cân đối số phát sinh b. Kết cấu  và phương pháp ghi chép Cột A: Ghi số hiệu của Chứng từ ghi sổ Cột B: Ghi ngày, tháng lập Chứng từ ghi sổ Cột 1: Ghi số tiền của Chứng từ ghi sổ Cuối trang sổ phải cộng số luỹ kế để chuyển sang trang sau Đầu trang sổ phải ghi số cộng trang trước chuyển sang Cuối tháng, cuối năm, kế tốn cộng tổng số tiền phát sinh trên Sổ Đăng  ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với Bảng Cân đối số phát sinh Đơn vị:…………………… Mẫu số S02b­DN Địa chỉ:………………… (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT­BTC   Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Năm    Chứng từ ghi sổ 261 Số hiệu Ngày, tháng A B Số tiền Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày, tháng A B Số tiền ­ Cộng tháng ­ Cộng tháng ­ Cộng luỹ kế từ đầu quý ưCngluktuquý ưSnycú.trang,ỏnhsttrangs01ntrang ưNgyms: Ngày tháng năm Ngờighisổ (Ký,họtên) Kếtoántrởng (Ký,họtên) Giámđốc (Ký,họtên,đóngdấu) 7.3.5SCỏi(MusS02c1ưDN) a.Nidung S Cỏils k toỏntnghpdựng ghicỏcnghipv  kinh tế phát  sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế  độ  tài khoản kế  toán áp  dụng cho doanh nghiệp Số liệu ghi trên Sổ Cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên   Bảng tổng hợp chi tiết hoặc các Sổ  (thẻ) kế  tốn chi tiết và dùng để  lập   Bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo Tài chính b. Kết cấu và phương pháp ghi Sổ Cái Sổ Cái của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng  tài khoản. Mỗi tài khoản được mở  một trang hoặc một số  trang tuỳ theo số  lượng ghi chép các nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh nhiều hay ít của từng tài   khoản Sổ Cái có 2 loại: Sổ Cái ít cột và Sổ Cái nhiều cột +  Sổ   Cái     cột:  thường     áp   dụng   cho     tài   khoản   có   ít  nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn giản Kết cấu của Sổ Cái loại ít cột (Mẫu số S02c1­DN) ­ Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ ­ Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của Chứng từ ghi sổ ­ Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh ­ Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng ­ Cột 1, 2: Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có của tài khoản này * Phương pháp ghi Sổ Cái: 262 ­ Căn cứ  vào Chứng từ  ghi sổ  để  ghi vào Sổ  Đăng ký chứng từ  ghi sổ,  sau đó Chứng từ  ghi sổ  được sử  dụng để  ghi vào Sổ  Cái và các sổ, thẻ  kế  toán chi tiết liên quan hợp ­ Hàng ngày, căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Cái ở các cột phù  ­ Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu  trang sau ­ Cuối tháng, (q, năm) kế tốn phải khố sổ, cộng số phát sinh Nợ, số  phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ  đầu q, đầu năm   của từng tài khoản để  làm căn cứ  lập Bảng Cân đối số  phát sinh và Báo cáo   tài chính Mẫu số S02c1­DN  Đơn vị:…………………… (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT­BTC    Địa chỉ:…………………  Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Sổ cái  (Dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) Năm: Tờn tài khoản  Số hiệu: Chứng từ ghi  sổ Ngày, tháng  ghi sổ A Diễn giải Số tiền Số  Ngày,  hiệu tháng B C đối ứng D ­ Số dư đầu kỳ ­ Số phát sinh trong tháng 263 Ghi chú Số hiệu TK  E Nợ Có G ­ Cộng số phát sinh tháng x x ­ Số dư cuối tháng x x ­ Cộng luỹ kế từ đầu quý x x         ­ Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …       ­ Ngày mở sổ:… Ngày tháng năm Ngờighisổ (Ký,họtên) 264 Kếtoántrởng (Ký,họtên) Giámđốc (Ký,họtên,đóngdấu) ... CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun:? ?Kế? ?tốn? ?doanh? ?nghiệp? ?2 Mã số mơ đun: MĐ? ?25 Vị trí, tính chất của mơ đun ­ Vị trí: Mơ đun? ?kế? ?tốn? ?doanh? ?nghiệp? ?2? ?được bố  trí giảng dạy sau mơ   đun? ?kế? ?tốn? ?doanh? ?nghiệp? ?1... thống sổ? ?kế? ?tốn của? ?doanh? ?nghiệp? ? (doanh? ?nghiệp? ?chủ đầu tư có BQLDA tổ  chức? ?kế  tốn riêng để  theo dõi q? ?trình? ?đầu tư  XDCB): Khi nhận bàn giao   cơng? ?trình,  chủ đầu tư, ghi: Nợ các TK 111, 1 12,  1 52,  153,? ?21 1,? ?21 3... i) Tài khoản? ?21 2 được mở  chi tiết để  theo dõi từng loại, từng TSCĐ đi  4 .2.  Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu 4 .2. 1 Tài khoản sử dụng Để hạch tốn TSCĐ th tài chính? ?kế? ?tốn sử dụng TK? ?21 2" TSCĐ th

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:13

Mục lục

    TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

    CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

    BÀI 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VỐN VÀO ĐƠN VỊ KHÁC

    A. Tổng quan về tài sản cố định và bất động sản đầu tư

    1. Tổng quan về tài sản cố định

    1.1. Khái niệm, tiêu chuẩn và đặc điểm của TSCĐ

    1.2. Đặc điểm của TSCĐ

    1.3. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

    1.4. Phân loại và đánh giá TSCĐ

    2. Tổng quan về bất động sản đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan