Giáo trình Công tác xã hội nhóm với mục tiêu giúp các bạn nêu được kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng điều phối nhóm. Nêu được những đặc điểm tâm lý nhóm. Trình bày và vận dụng các phương pháp nhóm trong thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCĐCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC Bài 1. Một số vấn đề chung về CTXH nhóm 1. Khái niệm về cơng tác xã hội nhóm 2. Mục đích của cơng tác xã hội nhóm Bài 2. Tiến trình CTXH nhóm 1. Thành lập nhóm 2. Quan sát, nhận diện các vấn đề của nhóm 3. Lên kế hoach can thiệp nhóm 4. Tổ chức, điều phối các hoạt động của nhóm 5. Lượng giá Bài 3. Hoạt động nhóm 1.Hoạt động nhóm 2. Phát triển nhóm qua các giai đoạn 3. Thực hiện vai trị điều hành nhóm của nhân viên xã hội 4. Giải quyết những hiện tượng thường nảy sinh trong nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác xã hội nhóm là mơ đun quan trọng của nghề Cơng tác xã hội. Mơ đun sẽ cung cấp những kiến thức về cơng tác xã hội theo nhóm nhân vụ hay nhóm đối tượng. Những tiền đề lý luận và thực tiễn đều được vận dụng trên Cơng tác xã hội nhóm. Cụ thể như đặc trưng Cơng tác xã hội nhóm, tiến trình cơng tác xã hội nhóm, hoạt động nhóm… Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo và sử dụng tài liệu của một số giảng viên, nhà nghiên cứu về Cơng tác xã hơi cá nhân và nhóm Giáo trình này đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Là giáo trình được biên soạn lần đầu tại Trường, do đó khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng tơi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn: Phạm Thanh Bằng Đỗ Thu Hằng Nguyễn Thị Lành Lê Hùng Cường GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Cơng tác xã hội nhóm Mã mơ đun: MĐ 20 Vị trí tính chất của mơ đun: Vị trí: Cơng tác xã hội nhóm là mơ đun chun mơn nghề quan trọng trong chương trình đào tạo của nghề cơng tác xã hội. Mơ đun này được học sau khi đã học các mơn học, mơ đun cơ sở Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc. Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức + Nêu được kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng điều phối nhóm + Nêu được những đặc điểm tâm lý nhóm + Trình bày và vận dụng các phương pháp nhóm trong thực tế Về kỹ năng: + Vận dụng các kỹ năng cơ bản của cơng tác xã hội nhóm với các tình huống cụ thể + Thực hành tiến trình cơng tác xã hội nhóm vào các tình huống + Vận dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm vào các hoạt động trợ giúp đối tượng + Vận dụng kỹ năng giải quyết các vấn đề nhóm vào thực tế Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tơn trọng, chấp nhận, thấu cảm với hồn cảnh và vấn đề của đối tượng + Quan tâm, chia sẻ, hợp tác thúc đẩy nhóm phát triển Nội dung mơđun: BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM Mã bài: MĐ20B01 Mục tiêu của bài: Kiến thức: Nêu được những kiến thức chung liên quan tới cơng các xã hội nhóm và phân biệt được các loại nhóm trong cơng tác xã hội Kỹ năng: + Nhận diện được các dạng nhóm trong cơng tác xã hội + Vận dụng linh hoạt các kỹ năng cơng tác xã hội nhóm với các nhóm trong cơng tác xã hội Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện sự tơn trọng, tận tâm khi làm việc với thân chủ Nội dung bài: 1. Khái niệm về cơng tác xã hội nhóm 1.1. Khái niệm Khái niệm nhóm Nhóm là một vấn đề hết sức gần gũi trong đời sống con người. Để định nghĩa về nhóm thì có rất nhiều quan điểm khác nhau dựa trên nền tảng lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. *Theo quan điểm giải thích cổ điển: “Một nhóm được định nghĩa như là hai hay nhiều người có tương tác với một người khác nhau theo cách mỗi một người đều gây ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng bời mỗi người khác” (Từ điển Xã hội học) * Dưới góc độ nhìn nhận của các nhà tâm lý học : nhóm được xem là chủ thể các hiện tượng tâm lý xã hội, đây các hiện tượng tâm lý xã hội hình thành, phát triển và diễn ra hết sức phức tạp. Trong giáo trình tâm lý học xã hội đưa ra hai khái niệm về nhóm: Nhóm lớn và nhóm nhỏ: Nhóm lớn là “Tập hợp đơng người liên kết với nhau trong q trình hoạt động sống, tạo ra những giá trị, chuẩn mực và đặc điểm tâm lý chung có khả năng điều chỉnh, định hướng và điều hịa tâm lý, hành vi của cá nhân”. Nhóm lớn được gắn với đặc trưng qua dấu hiệu định lượng (đơng người và qua dấu hiệu xã hội như giai cấp, dân tộc, nghề nghiệp cùng với tính lịch sử khách quan của sự hình thành và tồn tại của nhóm trong q trình phát triển xã hội Nhóm nhỏ là: “Một tập hợp người nhất định có quan hệ qua lại trực tiếp với nhau thường xun, liên kết với nhau trong một hoạt động chung, tồn tại trong một khoảng khơng gian và thời gian nhất định”. Nhóm nhỏ được xem là một nhóm xã hội/nhóm tâm lý mơi trường nhóm nhỏ này con người hình thành nên các đặc trưng xã hội, các chuẩn mực ứng xử xã hội, các kiến thức và kinh nghiệm xã hội . Khái niệm nhóm xã hội Theo các nhà xã hội học: “Nhóm xã hội là một tập hợp của những cá nhân được gắn kết với nhau bởi những mục đích nhất định. Những cá nhân có những hoạt động chung với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ và giúp đỡ nhau nhằm đạt được những mục đích cho mọi thành viên” (Từ điển Xã hội học phương tây hiện đại, 1990) Theo tổng hợp quan điểm của các nhà tâm lý học, nhóm xã hội có ba dấu hiệu chung: + Có một số lượng người nhất định + Có một hoạt động chung, trong đó các thành viên có sự tương tác và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau + Cơ sở tâm lý – xã hội của hành động nhóm là cùng chung hứng thú, nhu cầu, chung mục đích thống nhất hành động và nhóm có thể trở thành chủ hoạt động khi 3 yếu tố trên có sự thống nhất Như vậy, theo cách hiểu đơn giản, Từ khái niệm nhóm, nhóm lớn, nhóm nhỏ hay nhóm xã hội, chúng ta có thể khẳng định cơng tác xã hội nhóm là nhóm nhỏ xã hội. Bởi đây là loại hình nhóm nhấn mạnh đến những tương tác và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau về mặt tâm lý xã hội của các thành viên trong nhóm. Nhóm nhỏ xã hội cung cấp cho các thành viên trong nhóm mơi trường hoạt động để các thành viên đạt được mục đích của mình và của nhóm Nhóm nhỏ xã hội trong cơng tác xã hội nhóm là nhóm thân chủ bao gồm tập hợp từ hai cá nhân thân chủ, những người dễ bị tổn thương cần sự giúp đỡ chun nghiệp của cơng tác xã hội trở lên. Bên cạnh đó, nhóm cơng tác xã hội cần được xác định là nhóm nhân viên xã hội, tình nguyện viên, các nhà chun mơn thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ thân chủ Khái niệm phương pháp cơng tác xã hội nhóm Các tác giả Toseland và Rivas (1998)đã đưa ra một định nghĩa bao qt được bản chất của cơng tác xã hội nhóm “Cơng tác xã hội nhóm là hoạt động có mục đích với các nhóm nhiệm vụ và trị liệu nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm xã hội và hồn thành nhiệm vụ Hoạt động này hướng trực tiếp tới cá nhân các thành viên trong nhóm và tới tồn thể nhóm trong một hệ thống cung cấp dịch vụ”. *Trong Từ điển Cơng tác xã hội của Barker (1995), cơng tác xã hội nhóm được định nghĩa là: “Một định hướng và phương pháp can thiệp cơng tác xã hội, trong đó các thành viên chia sẻ những mối quan tâm và những vấn đề chung họp mặt thường xun và tham gia vào các hoạt động được đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể. Đối lập với trị liệu tâm lý nhóm, mục tiêu của cơng tác xã hội nhóm khơng chỉ là trị liệu những vấn đề về tâm lý, tình cảm mà cịn là trao đổi thơng tin, phát triển các kỹ năng xã hội và lao động, thay đổi các định hướng giá trị và làm chuyển biến các hành vi chống lại xã hội thành các nguồn lực hiểu quả. Các kỹ thuật can thiệp đều được đưa vào q trình cơng tác xã hội nhóm nhưng khơng hạn chế kiểm sốt những trao đổi về trị liệu” Khái niệm trên có đưa ra sự khác biệt giữa cơng tác xã hội nhóm và trị liệu tâm lý nhóm ở việc “phát triển các kỹ năng xã hội và lao động, thay đổi định hướng giá trị và làm chuyển biến hành vi chống lại xã hội”. Để kiểm chứng cho những khác biệt trên, chúng ta tìm hiểu khái niệm về trị liệu tâm lý, trong đó bao gồm cả trị liệu tâm lý nhóm. Từ điển Cơng tác xã hội (Barker, 1991) nêu: “Trị liệu tâm lý là một hoạt động tương tác đặc biệt và chính thức giữa một nhân viên xã hội hay các nhà chun mơn về sức khỏe tâm thần khác với thân chủ (cá nhân, hai người, gia đình hay nhóm) đó mối quan hệ trị liệu được thiết lập để giúp giải quyết những biểu hiện của rối nhiễu tâm thần, căng thẳng tâm lý xã hội, các vấn đề về quan hệ và những khó khăn gặp phải trong mơi trường xã hội”. Như vậy, có thể thấy sự khác biệt lớn của trị liệu tâm lý nhóm và cơng tác xã hội nhóm là ở những hoạt động mang tính chun sâu hơn và thường đưa các nhà tâm lý học hay tâm thần học sử dụng trong q trình hỗ trợ, trị liệu thân chủ có những tổn thương sức khỏe tâm thần và rối nhiễu tâm lý nghiêm trọng hơn Tuy nhiên, thuật ngữ “Trị liệu nhóm” (Group therapy) cũng thường được nhắc đến trong chun mơn cơng tác xã hội. Theo Reid (1997) “Trị liệu nhóm là một chiến lược can thiệp giúp đỡ cá nhân có những rối nhiễu tnh c ́ ảm và những vấn đề xã hội khơng điều chỉnh được bằng việc nhóm hai hay nhiều cá nhân lại dưới sự chỉ dẫn của nhân viên xã hội hay các nhà trị liệu chun nghiệp khác. Cá nhân được chia sẻ vấn đề của mình với các thành viên khác trong nhóm, thảo luận cách thức giải quyết vấn đề, trao đổi thơng tin và xem xét nguồn lực, kỹ thuật giải quyết vấn đề và chia sẻ những trải nghiệm cảm xúc trong một mơi trường được kiểm sốt nhằm giúp cho các cá nhân vượt qua được những khó khăn”. Như vậy, từ các khái niệm trên cho thấy, trị liệu nhóm nhấn mạnh nhiều hơn vào cách thức thực hiện trị liệu, độ chun sâu của các hình thức trị liệu, cịn cơng tác xã hội nhóm đề cập đến phương pháp tiếp cận mức tổng thể Và cũng theo nhiều tài liệu khác, thuật ngữ cơng tác xã hội nhóm và trị liệu nhóm nhiều lần được sử dụng thay thế cho nhau, đặc biệt là trong các trung tâm, cơ sở cung cấp các dịch vụ tham vấn. Ngay cả trong q trình phát triển của cơng tác xã hội nhóm, cũng có giai đoạn trị liệu nhóm thường được nhắc đến như là thuật ngữ thay thế. Mặc dù vậy, cũng đồng quan điểm với tác giả Nguyễn Thị Oanh, nhiều tác giả đề cập đến điểm khác biệt lớn nhất của hai thuật ngữ trên chính là mức độ chun sâu của các kỹ thuật trị liệu hay của các bài trắc nghiệm hỗ trợ q trình chẩn đốn những rối nhiễu của các thành viên. Những kỹ thuật hay các bài trắc nghiệm này được sử dụng nhiều trong ngành tâm lý học Nói tóm lại, dù được định nghĩa trên phương diện nào thì cơng tác xã hội nhóm trước hết phải được coi là một phương pháp can thiệp của cơng tác xã hội. Đây là một tiến trình trợ giúp mà trong đó các thành viên trong nhóm được tạo cơ hội và mơi trường có các hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ những mối quan tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào các hoạt động nhóm nhằm đạt được tới mục tiêu chung của nhóm và hướng đến giải quyết những mục đích của các nhân thành viên giải tỏa những vấn đề khó khăn. Trong hoạt động cơng tác xã hội nhóm, một nhóm thân chủ được thành lập, sinh hoạt thường kỳ dưới sự điều phối của người trưởng nhóm (có thể là nhân viên xã hội và có thể là thành viên của nhóm) và đặc biệt là sự trợ giúp, điều phối của nhân viên xã hội (trong trường hợp trưởng nhóm là thành viên của nhóm) 1.2 Đặc trưng và tầm quan trọng của cơng tác xã hội nhóm 1.2.1. Đặc trưng của cơng tác xã hội nhóm Đối tượng tác động của phương pháp này là tồn nhóm. Khác với cơng tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội nhóm tác động đến tồn bộ các thành viên trong nhóm. Cơng tác xã hội nhóm đi theo cách tiếp cận như một tổng thể tác động khơng phải chỉ là phép cộng đơn thuần của từng thành viên. Điều này có thể được hiểu qua các hoạt động thực tiễn của cơng tác xã hội nhóm hướng đến tồn thể các thành viên trong nhóm. Nhóm và ảnh hưởng của nhóm được dùng để giải quyết vấn đề của các nhân và của nhóm Cơng cụ tác động của nhóm chính là mối quan hệ, sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm. Cơng tác xã hội nhóm nhấn mạnh vào sự tác động qua lại, tương tác giữa các thành viên trong nhóm để xây dựng và củng cố nhân cách của các thành viên trong nhóm. Đặc trưng này khác biệt với phương pháp cơng tác xã hội cá nhân khi cơng cụ tác động thay đổi cá nhân là q trình trợ giúp của người nhân viên xã hội Vai trị của nhân viên xã hội trong tiến trình giúp đỡ nhóm thân chủ. Khác với cách tiếp cận trực tiếp của nhân viên xã hội trong phương pháp cơng tác xã hội cá nhân trong phương pháp này, nhân viên xã hội chủ yếu đóng vai trị tổ chức, điều phối, hướng dẫn, định hướng sinh hoạt của nhóm. Ảnh hưởng của nhân viên xã hội trong hoạt động nhóm chủ yếu mang tính gián tiếp thơng qua việc tạo mơi trường lành mạnh thúc đẩy các tương tác nhóm hướng đến sự thay đổi và hỗ trợ trưởng nhóm điều hành nhóm. Vai trị nhân viên xã hội giảm dần và tương đối gián tiếp để các thành viên trong nhóm có ảnh hưởng tích cực lên nhau. Tuy nhiên, những nhóm điều trị, khi u cầu trị liệu sâu hơn, cần nhiều kiến thức và kỹ năng chun mơn hơn thì vai trị của nhân viên xã hội trực tiếp hơn Những đặc trưng này có thể sử dụng trong cơng tác xã hội nhóm, đó là những vấn đề liên quan đến việc giải quyết nhu cầu tương đối giống nhau của nhiều người. Ví dụ như sử dụng cơng tác xã hội nhóm cho những trẻ em lang thang dạy các em kỹ năng sống và cách tránh xa những tệ nạn xã hội tại thành phố nơi các em đến kiếm sống. Hầu hết các trẻ em lang thang này ở nơng thơn do những hồn cảnh khác nhau phải bỏ nhà tìm đến thành phố kiếm việc làm gửi tiền về hỗ trợ cho gia đình. Các em lúc bỏ nhà đi cịn nhỏ lại đến một mơi trường thành thị vốn có rất nhiều khó khăn và cạm bẫy, nên các em có nhu cầu bổ sung nhiều kiến thức và kỹ năng sống, đặc biệt là nhu cầu cần bảo vệ mình tránh xa khỏi các tệ nạn xã hội. Vì vậy, cơng tác xã hội nhóm là cách tốt nhất để hỗ trợ các em đáp ứng các nhu cầu chung về kỹ năng sống và cách bảo vệ bản thân. Hay những người phụ nữ bị bạo hành thì cần tạo cho họ mơi trường nhóm để họ chia sẻ cảm xúc, nỗi buồn, giúp lấy lại nghị lực và cùng học nhau các biện pháp ứng phó thích hợp trong cách đối phó với người chồng gây ra bạo hành Bên cạnh đó, cơng tác xã hội nhóm cũng có thể được sử dụng trong việc xử lý những vấn đề nảy sinh trong mối tương quan giữa hai hay nhiều người Đơn cử như việc cải thiện các mối quan hệ giao tiếp trong các thành viên trong nhóm thân chủ tại trung tâm/các cơ sở ni dưỡng tập trung. Cơng tác xã hội nhóm được sử dụng đáp ứng nhu cầu chung nào đó của một số thân chủ ví dụ như đáp ứng nhu cầu giải trí, nhu cầu nâng cao nhận thức về các quyền, sinh sản vị thành niên Cơng tác xã hội nhóm cịn được sử dụng khi xuất hiện u cầu cơng việc hỗ trợ một cách gián tiếp thân chủ như u cầu vận động chính sách (biện hộ) và tổ chức các dịch vụ 1.2.2. Tầm quan trọng của cơng tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội nhóm được coi là một trong những phương pháp can thiệp chính của nghề cơng tác xã hội chun nghiệp trên thế giới. Nhân viên xã hội hiểu được những tác động tích cực và có hiệu quả của tiến trình nhóm giúp cá nhân nâng cao chức năng xã hội. Cơng tác xã hội nhóm ra đời dựa trên niềm tin hoạt động nhóm là một biện pháp tích cực xây dựng tính cách và thúc đẩy sự phát triển của con người, đặc biệt là những con người yếu thế, có những rối nhiễu chức năng xã hội. Trong những con người yếu thế, có những người dễ bị tổn thương, phương pháp làm việc với nhóm có những tác động quan trọng đến việc hỗ trợ những thân chủ giải quyết vấn đề Những hoạt động nhóm sẽ giúp từng cá nhân nâng cao khả năng hồn thành nhiệm vụ giảm bớt những sự căng thẳng, lo âu và nhận ra giá trị bản thân mình từ đó giúp thân chủ nâng cao 10 Ngun tắc tự quyết cũng phải được áp dụng trong nhóm và tinh thần phụ thuộc của nhóm cần được khắc phục dần Trong suốt thời gian sinh hoạt nhóm, nhân viên xã hội sẽ có dịp hiểu rõ hơn các đối tượng, phát hiện thêm những nhu cầu, khó khăn của từng cá nhân. Có người sẽ cần sự tiếp xúc riêng, trường hợp đối tượng là trẻ em, nhân viên xã hội phải trực tiếp tới thăm gia đình, gặp gỡ phụ huynh. Như thế, phương pháp cơng tác xã hội với cá nhân cũng được sử dụng để hỗ trợ phương pháp cơng tác xã hội nhóm Nhân viên xã hội phải ghi chép diễn tiến trong nhóm trong và ngồi các buổi sinh hoạt (nếu có tiếp xúc riêng). Nhờ sự ghi chép này, nhân viên xã hội nắm bắt diễn tiến nhóm, phản ứng, cảm xúc của nhóm viên và sau mỗi lần sinh hoạt có thể lượng giá và điều chỉnh sự việc để buổi sinh hoạt sau tốt hơn. Ví dụ khi ghi lại một buổi sinh hoạt, nhân viên xã hội chú ý đến sự kiện một em bé khơng được các em khác quan tâm đến. Lần tới, nhân viên sẽ nhờ một trẻ tích cực cùng chơi và giúp đỡ em Quan sát là cơng cụ quan trọng giúp nhân viên xã hội nhạy bén với sự phát triển nhóm Cụ thể, nhân viên xã hội có những vai trị sau trong sinh hoạt nhóm: + Tìm hiểu rõ đặc điểm, nhu cầu, khó khăn, thuận lợi đối với các cá nhân trong nhóm + Hỗ trợ các nhóm viên xây dựng chương trình hành động, xác định mục tiêu phù hợp và thu hút được sự tham gia của nhiều ngêi trong nhóm + Điều phối các hoạt động của nhóm: + Xác định rõ vai trị của mình, làm xúc tác viên hay lãnh đạo (tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhóm, ví dụ với nhóm trẻ có rối loạn tâm lý nặng thì cán sự xã hội đóng vai trị trung tâm) + Tìm hiểu các quan hệ tác động qua lại giữa các thành viên để tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện, tạo sự xích lại gần nhau của cơ cấu chính thức và phi chính thức + Theo dõi các diễn biến hoạt động nhóm (trong các buổi sinh hoạt, hành vi quan hệ ngồi các buổi sinh hoạt ) xem hoạt động nhóm có tác động lên tất cả thành viên hay chỉ thu hút một số thành viên 1.2. Trình tự tiến trình hoạt động nhóm 1.2.1. Chuẩn bị Chọn hoạt động sẽ thực hiện. Dựa trên đánh giá nhu cầu, tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của các nhóm viên sẽ lựa chọn hoạt động phù hợp. Người phụ trách nhóm (nhân viên xã hội) phải biết rõ hoạt động của nhóm này nhằm mục đích gì: Giáo dục thay đổi hành vi đối với người nghiện ma t, hay trị 41 liệu đối với trẻ lệch lạc hành vi hoặc nhóm tín dụng tiết kiệm của phụ nữ nghèo. Các hoạt động phải được các nhóm viên bàn bạc chấp thuận. Nếu khơng được thảo luận, các nhóm sẽ khơng coi đó là mục đích của mình và khơng quyết tâm thực hiện Xác định mục tiêu cho các hoạt động đã chọn Mục tiêu phải cụ thể và có tính khả thi. Mục tiêu được xây dựng khi đã được nhóm bàn bạc và có thể được điều chỉnh qua q trình làm việc. Mỗi cá nhân có thể có mục tiêu riêng khi tham gia hoạt động nhóm. Mục tiêu của cá nhân có khi trùng lặp và cũng có thể chưa trùng lặp với mục tiêu chung của nhóm. Ví dụ một người phụ nữ tham gia hoạt động giúp đỡ trẻ em khó khăn chỉ vì muốn làm cho vui nhưng khi tham gia hoạt động thấy được những khó khăn, những thiệt thịi mà trẻ em này phải gánh chịu từ đó tích cực hoạt động. Lúc đầu mục tiêu hoạt động của chị phụ nữ này chưa trùng lặp với mục tiêu của cả nhóm, nhưng nó được điều chỉnh qua q trình hoạt động với nhóm Đưa ra mục tiêu hoạt động cụ thể, sinh động, hấp dẫn và làm thể nào cho mục tiêu của từng cá nhân gắn bó, hài hồ với mục tiêu của nhóm là yếu tố góp phần duy trì sức sống cho nhóm. Mục tiêu thống nhất là động lực thúc đẩy các cá nhân tích cực hoạt động “vì sự nghiệp chung” trong đó có lợi ích của mình. Đó là điều người nhân viên xã hội cần quan tâm Xác định các bước để hồn thành mục tiêu +Xác định thành phần tham gia: Căn cứ vào mục tiêu, vào hoạt động mà nhóm lựa chọn có thể lựa chọn thành phần, chọn người để đưa vào nhóm. Số lượng nhóm viên, các thành phần, giới tính, lứa tuổi… được quy định bởi mục tiêu hoạt động. Làm thế nào để tránh thừa và tránh thiếu, đồng thời tạo cơ hội cho mọi người tham gia, mọi người phát huy tiềm năng cao nhất +Xác định thời gian và địa điểm sinh hoạt Ngồi ra nhân viên xã hội cần thực hiện một số cơng việc khác nhau như liên lạc với những người tham gia, tiến hành chuẩn bị kinh phí, cơ sở vật chất…. cần thiết cho nhóm hoạt động. Đồng thời xác định thời gian hoạt động thích hợp để đạt được mục tiêu. Ví dụ hoạt động chăm sóc trẻ em thì dịp hè là thích hợp. Cịn làm việc với phụ nữ nơng thơn thì chọn thời gian nơng nhàn Địa điểm sinh hoạt cũng cần được thống nhất. Địa điểm sinh hoạt thuận lợi sẽ huy động sự tham gia tối đa của các thành viên 1.2.2. Hoạt động khi bắt đầu . Giới thiệu làm quen giữa các thành viên: 42 Đây là hoạt động cần thiết, khơng tốn nhiều thời gian nhưng có lợi ích lớn là mọi người hiểu biết về các thành viên khác, xóa đi cảm giác bỡ ngỡ, co cụm. Tạo bầu khơng khí nhóm vui vẻ, thân thiện Ngay từ đầu phần giới thiệu, nhân viên xã hội cần định hướng những nội dung cần giới thiệu là gì. Tùy thuộc và loại hình nhóm và mục đích của nhóm mà nhân viên xã hội có thể gợi ý những nội dung cần giới thiệu Nhân viên xã hội có thể xem xét lựa chọn một trong số cách giới thiệu: + Cả nhóm ngồi thành hình trịn và nhân viên xã hội tự đứng lên giới thiệu làm mẫu, sau đó thỏa thuận dành quyền tự giới thiệu cho các thành viên tự giới thiệu về mình + Chia thành nhóm theo cách đếm hoặc chuẩn bị một số câu thơ, ngạn ngữ dân gian cắt thành các phần phân chia khác nhau để mỗi thành viên nhặt một mảnh, ghép lại và tìm các thành viên trong nhóm của mình. Sau đó nhóm họp lại tự làm quen, bàn về nội dung cần giới thiệu và sau đó giới thiệu về nhóm nhỏ của mình trước tồn thể nhóm . Xây dựng mục đích của nhóm Phải thống nhất các mục đích chung của nhóm, mục đích riêng của mỗi cá nhân. Bằng cách chia sẻ mong đợi của các thành viên, nhân viên xã hội có thể tổng hợp những mong đợi chung nhất thành mục đích chung của nhóm, đồng thời tơn trọng các mong đợi riêng của cá nhân Mục đích đưa ra cần ngắn gọn, ngơn ngữ dễ hiểu, dễ nhớ và lưu ý nên được diễn đạt một cách tích cực Xây dựng mục tiêu nhóm Trên cơ sở xác định mục đích của nhóm, nhân viên xã hội cùng thành viên triển khai xây dựng các mục tiêu cụ thể của nhóm. Mục tiêu cụ thể là kết quả của hoạt động nào đó cần đạt được trong thời gian nhất định nhằm hồn thành mục đích. Khi xây dựng mục tiêu, nhân viên xã hội đóng vai trị là người điều phối và để các thành viên nhóm dưới sự chỉ đạo của trưởng nhóm chủ động xây dựng Thảo luận đưa ra ngun tắc bảo mật thơng tin của nhóm Bảo mật thơng tin là ngun tắc làm việc tối quan trọng trong q trình tác nghiệp của người nhân viên xã hội. Trong q trình hỗ trợ thân chr thơng qua các hoạt động nhóm, nhân viên xã hội khơng những phải ln ý thức được ngun tắc này mà cịn giúp các thành viên trong nhóm hiểu và tn thủ những quy định về bảo mật thơng tin. Những quy định về bảo mật thơng tin sẽ được các thành viên nhóm thảo luận và thống nhất Giúp các thành viên nhóm cảm nhận họ là một phần của nhóm 43 Ngay từ giai đoạn đầu, nhân viên xã hội cần giúp các thành viên trong nhóm hiểu rõ hoạt động của nhóm là hoạt động của một thực thể thống nhất và mỗi cá nhân thành viên là một phần khơng thể tách rời. Để các thành viên trong nhóm hiểu và cảm nhận được điều này, cần có một số hoạt động tác động: Giúp các thành viên có cảm giác an tồn và thoải mái trong nhóm; Giúp các thành viên nhận biết những điểm tương đồng của các thành viên trong nhóm và tơn trọng sự khác biệt của các thành viên khác; phân tích những điểm mạnh của sự khác biệt về hồn cảnh và kinh nghiệm sống đem lại cho nhóm và khích lệ các thành viên tìm hiểu những khác biệt và tiếp nhận quan điểm mới Định hướng phát triển của nhóm Việc sử dụng hình thức nhóm có định hướng tổ chức trước và giới hạn thời gian rất hữu ích và thường hay được sử dụng trong việc lên kế hoạch trước buổi sinh hoạt nhóm. Theo cách tiếp cận có định hướng tổ chức trước, nhân viên xã hội có trách nhiệm lớn hơn trong việc xác định mục đích và mục tiêu của nhóm và cách thức thực hiện các cơng việc của nhóm Cân bằng giữa nhiệm vụ, yếu tố tình cảm, xã hội của tiến trình nhóm Tùy theo loại hình sinh hoạt nhóm, trạng thái và vấn đề củ các thành viên trong nhóm mà nhân viên xã hội cân nhắc nên dành nhiều thời gian cho hoạt động hướng tới hồn thành mục tiêu hay tập trung vào những vấn đề xã hội và tình cảm Thỏa thuận các cơng việc của nhóm Thỏa thuận nhóm tập trung vào những thỏa thuận về trách nhiệm, phân cơng cơng việc, những quy định cụ thể giữa nhân viên xã hội và các thành viên trong nhóm. Thỏa thuận các cơng việc của nhóm cần được nhìn nhận dưới góc độ giữa nhóm và tổ chức; nhóm và nhân viên xã hội; nhóm và các thành viên Khích lệ động cơ các thành viên thực hiện mục tiêu Trong giai đoạn đầu của nhóm sẽ có một số thành viên cịn phân vân, dao động. Nhân viên xã hội cần quan sát, theo dõi để xem có những ý kiến hay biểu hiện cụ thể nào của các thành viên. Xử lý bằng lý giải hay hành động cụ thể. Bên cạnh đó, nhân viên xã hội cần động viên, an ủi kịp thời và làm cho các thành viên hiểu được những dao động của họ là vấn đề nhỏ và là hiện tượng tự nhiên khi con người tham gia vào một số loại hình hoạt động Dự đốn về những khó khăn cản trở Để thực hiện bước cơng việc này, nhân viên xã hội đề nghị các thành viên thảo luận, liệt kê ra những khó khăn mà ho dự báo trước được trong q trình đạt tới những mục tiêu cá nhân và mục đích của nhóm. Sau khi các thành viên chia sẻ, nhân viên xã hội điều phối thảo luận làm thế nào để vượt qua những khó khăn, rào cản 44 1.2. 3. Can thiệp/ thực hiện nhiệm vụ Thử nghiệm, xung đột, điều chỉnh giữa các thành viên trong q trình tương tác của nhóm can thiệp với nhau. + Sử dụng hợp lý kỹ năng giải quyết xung đột để giúp cân bằng nhóm và tập trung vào đinh hướng đạt được mục tiêu chung của nhóm. Trong hầu hết các trường hợp, việc chấp nhận xung đột và lo lắng của các thành viên; + Phản hồi một cách tơn trọng, lắng nghe và hướng nhóm thảo luận cách thức làm thế nào để giải quyết những lo lắng là cách tốt nhất để điều hành nhóm theo đúng chức năng và hoạt động nhịp nhàng. + Điều chỉnh hợp lý dựa trên những đánh giá về sự phát triển của nhóm, nhu cầu thay đổi và những u cầu mới của mơi trường xã hội Giai đoạn này nhóm cần thực hiện 6 loại hoạt động sau: Chuẩn bị các cuộc họp nhóm; Tổ chức các hoạt động can thiệp nhóm có kế hoạch ; Thu hút sự tham gia và tăng cường năng lực cho các thành viên trong nhóm; Hỗ trợ các thành viên nhóm đạt được mục tiêu; Làm việc với những thành viên đối kháng; Điều phối đánh giá tiến trình nhóm Hướng dẫn nhóm duy trì sự tập trung vào mục tiêu và chức năng, vai trị nhóm đảm nhiệm của nhóm nhiệm vụ + Chuẩn bị các cuộc họp nhóm; + Chia sẻ thơng tin, suy nghĩ và cảm xúc về những lo lắng, quan tâm nhóm đang đối mặt; + Thu hút sự tham gia và tăng cường tính cam kết của các thành viên; + Điều phối việc tìm kiếm thơng tin về những vấn đề nhóm đang đối mặt; Giải quyết xung đột; + Đưa ra các quyết định có hiệu quả; + Nêu hiểu biết về sự phân chia chính trị của nhóm; + Giải quyết vấn đề 1.2.5. Kết thúc Đánh giá, làm rõ một số việc: Các thành viên cảm nhận gì về các hoạt động vừa thực hiện, mỗi người học được gì từ những hoạt động đó; Có muốn tiếp tục hoạt động đó nữa khơng; có đề nghị sửa đổi gì khơng? Kết thúc khi hoạt động đã đạt được mục đích hoặc thất bại. Hoạt động của nhóm gây ra những điều khơng thuận lợi cho một số thành viên khác trong nhóm cũng là một trong những 45 lý do khiến cho nhóm ngừng hoạt động (ví dụ khi các em học sinh ơn thi đại học việc thành lập nhóm văn nghệ hoặc các hoạt động thi đấu thể thao nên tạm ngừng hoạt động bởi có hoạt động cũng kém hiệu quả) 2. Phát triển nhóm qua các giai đoạn 2.1. Ngun nhân gia nhập nhóm của cá nhân: Mỗi cá nhân tham gia vào nhiều nhóm với những động cơ, nhu cầu khác nhau. Động cơ sẽ chi phối hành vi của các cá nhân trong nhóm cũng như sẽ quy định mối quan hệ gắn bó của họ với nhóm. Tìm hiểu động cơ gia nhập nhóm sẽ giúp ta hiểu được lợi ích, sở thích của các cá nhân. Về phía nhóm, nếu hiểu được động cơ của cá nhân sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện chúng trong hồn cảnh phù hợp với lợi ích chung của cả nhóm. Đó là yếu tố quan trọng, phát huy tính tích cực, sáng tạo của các thành viên, tăng thêm sự gắn bó của họ đối với nhóm, từ đó nâng cao hiệu quả của nhóm Trong thực tế, một cá nhân trong một thời gian có thể là thành viên của nhiều nhóm khác nhau Một người có thể vừa là giáo viên, vừa là thành viên của hội phụ nữ, là Đồn viên Cơng Đồn, là Đảng viên là hội viên của câu lạc bộ thÈm mỹ, tổ viên tổ dân phố… Bởi vì, dù một người tham gia vào nhiều nhóm khác nhau là do sự chi phối bởi những động cơ như muốn được thoả mãn các nhu cầu, lợi ích, sở thích khác nhau… Có những động cơ là điều kiện quan trọng để cá nhân tham gia vào một hay nhiều nhóm xã hội khác nhau, nhưng cũng có cá nhân tham gia vào một nhóm với nhiều động cơ khác nhau. Như vậy là có động cơ chính và động cơ phụ. Các động cơ này tồn tại hồ quyện, đan xen, bổ sung cho nhau ngay trong một con người. Cá nhân tham gia vào nhóm, trở thành thành viên của một nhóm là mong ước thoả mãn các lợi ích, sở thích thiết thực của bản thân. Một cá nhân xin vào làm tại một cơ quan, xí nghiệp là để có việc làm ổn định, có thu nhập, được cống hiến, được giao tiếp và khẳng định mình. Một cá nhân tham gia vào câu lạc bộ văn hố thể thao là thoả mãn lịng ham mê văn hố, thể thao, đồng thời tăng cường sức khoẻ, tăng mối quan hệ giao tiếp xã hội… Khi nhóm khơng đáp ứng được nhu cầu, lợi ích, sở thích của cá nhân thì họ thường rút lui ra khỏi nhóm và xin gia nhập vào nhóm khác. Mặt khác, khi nhu cầu và sở thích của cá nhân thay đổi thì họ cũng thay đổi nhóm. Ví dụ: Trẻ em tham gia vào Đội, vào Sao Nhi Đồng, cịn người lớn thì tham gia vào tổ chức Cơng Đồn, tổ chức Đảng hoặc các hội phụ nữ, hội làm vườn, hội người cao tuổi Cá nhân tham gia vào nhóm xuất phát từ lợi ích và những động cơ khác nhau. Ngồi ra mơi trường sống, hoạt động và những đặc điểm tương đồng giữa các thành viên cũng là ngun nhân để cá nhân tham gia vào nhóm 46 Sự gần gũi về mặt khơng gian trong đời sống sinh hoạt hàng ngày là điều kiện để cá nhân thường xun gặp gỡ, trao đổi. Sự tương đồng về tuổi tác, sở thích cũng là ngun nhân để cá nhân tham gia vào nhóm Sự tương đồng về nhận thức, quan điểm, hồn cảnh, cũng là điều kiện thuận lợi để cá nhân gia nhập nhóm để cùng nhau hợp tác, thực hiện các mong muốn, nguyện vọng, nhu cầu chung. Đó là các nhóm tự nhiên nhưng khơng kém phần quan trọng trong đời sống cá nhân Có thể nhấn mạnh rằng các cá nhân tham gia vào nhóm này hay nhóm khác là do một số ngun nhân cơ bản như là mong muốn được thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu được sống, được làm việc trong cộng đồng để cống hiến cho xã hội, được quan tâm chia sẻ, được thoả mãn những lợi ích, sở thích, nguyện vọng thiết thực của bản thân. Đây cũng là điều nhân viên xã hội làm việc với nhóm cần tìm hiểu để biết được động cơ hứng thú của nhóm viên, từ đó, đề ra phương pháp hoạt động phù hợp Trong nhóm, mỗi cá nhân thường đóng hai vài trị: vai trị tạo bầu khơng khí nhóm và vai trị thực hiện cơng việc 2.2 Trình tự phát triển nhóm qua các giai đoạn Hình thành + Chọn nhóm viên: Số lượng nhóm viên phải phù hợp với mục đích hoạt động : nhóm trị liệu từ 8 10 người, nhóm giải trí có thể đơng hơn, nhưng nhóm cộng tác từ 3 đến 5 người thì dễ hoạt động. Số nhóm viên phù hợp sẽ dễ bộc lộ cảm xúc, dễ dàng chia sẻ tâm tư tình cảm, kinh nghiệm Nếu chọn nhóm viên q ít khơng đạt mục tiêu sinh hoạt, nhưng nếu chọn q nhiều sẽ có người dư dẫn đến tình trạng dựa dẫm khơng hoạt động Các nhóm viên trong một nhóm phải có sự tương đồng về tuổi tác, nhu cầu hay vấn đề khó khăn cần giải quyết, tương đồng về đặc điểm tâm sinh lý, giới tính. Khơng nên đưa một phụ nữ độc thân có con chung với một phụ nữ ly dị chồng, vì họ khác nhau về đặc điểm tâm sinh lý dễ sinh mâu thuẫn Trong nhóm cần có yếu tố bổ sung như có nam và nữ, người sơi nổi xen lẫn người trầm tính Tránh đưa vào nhóm một hay hai người có vấn đề xung khắc trầm trọng hoặc một nhóm mới lại có 3 đến 4 người thân nhau từ trước . Điều này có thể chia nhóm lớn thành nhiều nhóm nhỏ + Quan sát nhóm: 47 Nhân viên xã hội cần nhập cuộc để tìm hiểu nhóm xem ai liên kết với ai, ai thân với ai để định hướng các hoạt động của nhóm hướng tới mục tiêu đã định + Bàn bạc xây dựng mục đích hoạt động của nhóm Mọi người tham gia bàn bạc thống nhất mục đích hoạt động cho cả nhóm Cán bộ xã hội khơng áp đặt ý kiến mà kích thích thảo luận tìm ra mục tiêu phù hợp với cả nhóm và có tính khả thi Mục tiêu cần linh động theo sự trưởng thành của nhóm Hịa nhập Khi mới hình thành các thành viên với những khác biệt về dự định mong muốn, giá trị cá nhân, vai trị, vị thế , trình độ, lối sống… nên khi quy tụ vào nhóm có sự khác biệt, có thể bị gọt dũa và cũng có thể bị bác bỏ. Giai đoạn gọt dũa để hồ nhập để được chấp nhận là một thử thách lớn đối với mỗi cá nhân, nên được gọi là giai đoạn sóng gió Nếu nhóm vững chắc thì giai đoạn này người điều phối nhóm đóng vai trị nhân vật trung tâm, nhấn mạnh mục đích , chức năng và phạm vi của nhóm tìm kiếm những điểm tương đồng giữa các thành viên, tạo điều kiện để cá nhân chia sẻ, bộc lộ. Từ đó định hướng các cá nhân quan tâm tới mục tiêu chung, xác định thái độ hợp tác phát triển những nét chung, xây dựng đội ngũ nịng cốt và tập trung vào các hoạt động trọng tâm Hình thành quy ước chung Qua q trình sinh hoạt nhóm, sự khác biệt dần dần được giảm bớt sự thống nhất và quan hệ giữa các cá nhân tăng lên, các thành viên dần dần hồ nhập và nhận thức được vai trị của mỗi người trong nhóm. Các hoạt động của nhóm được xác định và tăng cường. Các thành viên bàn bạc và đưa ra một số quy ước chung của nhóm, các quy tắc hoạt động, u cầu đối với từng cá nhân và cả nhóm. Tập trung vào cơng việc Cơ cấu nhóm ổn định, các thành viên đã quen nhau hiểu và cảm thơng với nhau, đồn kết chặt chẽ, hợp tác tích cực để hồn thành nhiệm vụ. Lúc này các cá nhân phát huy kinh nghiệm, kiến thức chun mơn, hợp tác trong nhóm tích cực hơn để đạt được mục tiêu do nhóm đề ra Lúc này nhóm đã đạt tới trình độ trưởng thành. Sự hợp tác tích cực trong nhóm , mọi người vì mỗi người, tinh thần thi đua được phát huy cao độ. Vai trị của người điều phối lúc này là định hướng và tạo mọi điều kiện để các nhóm viên bộc lộ và phát triển tài năng đi đến hồn thành mục tiêu chung do nhóm đặt ra 48 Kết thúc Khi đạt được mục tiêu đã đề ra hoặc kết thúc một hoạt động cụ thể nhóm kết thúc Khi kết thúc cán bộ xã hội cùng nhóm đánh giá kết quả hoạt động Nhóm đã đạt được tiến bộ gì đã đạt mục tiêu đề ra chưa Điều gì cần sửa đổi Mọi người học được gì từ hoạt động của nhóm Nhóm giúp cá nhân (thành viên) được những gì Cá nhân đã đóng góp gì cho kết quả hoạt động của nhóm Mọi người cịn mong muốn nhóm hoạt động tiếp khơng 3. Thực hiện vai trị điều hành nhóm của nhân viên xã hội 3.1. Những điều NVXH cần nhớ trong q trình điều hành nhóm: Thúc đẩy bầu khơng khí hợp tác hơn là cạnh tranh Cần xem xét vấn đề va chạm và mâu thuẫn trong nhóm như là điều đương nhiên và cần thiết cho việc giải quyết vấn đề là “động lực của sự phát triển”. Nếu nhóm có mâu thuẫn cần tiếp cận theo hướng “giải quyết vấn đề” hơn là cách giải quyết theo hướng “thắng – thua” một mất một cịn Tìm cách hồ giải những thành viên có xu hướng thù địch và phá ngang Tìm cách tạo ra một mơi trường giao tiếp cởi mở và chân thành Chú ý tới những hành vi bằng lời và khơng lời của các thành viên trong nhóm và phản hồi một cách phù hợp Lắng nghe có hiệu quả và sử dụng các kỹ năng giao tiếp bằng lời và khơng lời nhằm khai thác cảm giác, suy nghĩ của các thành viên trong nhóm Khuyến khích sự tham gia tích cực của tất cả các thành viên trong nhóm nhưng khơng được “cưỡng ép” họ Nhận thức được vai trị mà từng thành viên trong nhóm thể hiện, hiểu rõ được vai trị nào là hữu ích và khơng hữu ích, trong việc phát triển cá nhân cũng như sự phát triển của tồn bộ nhóm. Ví dụ một thành viên trong nhóm “nổi trội” sẽ có lợi cho q trình thảo luận nhưng cũng có thể ngăn cản người khác tham gia Đánh giá đúng, cơng bằng, khách quan sự đóng góp của các thành viên đối với nhóm 49 Có khả năng “khơi hài” pha trị khi thích hợp, khi cảm thấy các thành viên q căng thẳng, mệt mỏi có thể “pha trị” một chút cho khơng khí dịu lại Im lặng và tảng lờ khi thích hợp Ghi chép tỉ mỉ về những thay đổi trong tiến trình làm việc với nhóm Cần tổng kết ngắn gọn những vấn đề chính đó được thảo luận, được nhóm thống nhất trước khi kết thúc. Nhấn mạnh những điểm chính để giúp các thành viên ghi nhớ và tạo cảm giỏc phấn chấn vỡ những thành quả hoạt động chung của nhóm. Khen ngợi những thành viên tham gia tích cực và sự tham gia đóng góp của tất cả các thành viên cho hoạt động chung 3.2. Trình tự điều hành nhóm Sử dụng các bài tập khởi động: Là hình thức hoạt động tạo bầu khơng khí sơi động, giúp các thành viên dễ quen nhau, giảm sự căng thẳng, co cụm, giấu mình khi mới gặp nhau. Bài tập khởi động cũng giúp mọi người, thư giãn, đỡ mệt mỏi, qn đi những cơng việc, những lo âu đời thường để tập trung vào cơng việc của nhóm. Khởi động cũng giúp các cá nhân hào hứng hơn khi bắt tay vào cơng việc của nhóm. Sử dụng các bài tập khởi động cần chú ý lứa tuổi, giới tính, nhóm mới hình thành hay đã có sự thân thiết. Bài tập khởi động cần được chuẩn bị cẩn thận, sao cho mọi người đều có thể tham gia. Cách tốt nhất nên chọn các hoạt động có thể chuyển tải các nội dung sinh hoạt của nhóm. Bài tập khởi động phải dễ chơi và mọi người khơng ngần ngại khi tham gia Giúp các thành viên xác định rõ mục tiêu của cá nhân mình và cùng xây dựng mục tiêu chung của cả nhóm Tìm kiếm những thành viên khác để tham gia ban điều hành vì có ban lãnh đạo nghĩa là trách nhiệm được san sẻ, gánh nặng được người khác chung vai gánh vác. Trong nhóm cơng tác xã hội, các thành viên nên thay nhau điều hành nhóm vì đây là cơng việc mà nhân viên xã hội cần học hỏi, tập dượt. Nguời điều hành nhóm khơng áp đặt đối với nhóm và cũng khơng nên nghĩ rằng mình phải có trách nhiệm điều hành nhóm trong mọi việc. Điều quan trọng là phải biết phân vai một cách khoa học, đúng người, đúng việc Ra quyết định nhóm phù hợp với vấn đề mà nhóm đang mắc phải (lấy kiến của cả nhóm thơng qua bàn bạc, thảo luận, hay bỏ phiếu lấy ý kiến đa số ) 4. Giải quyết những hiện tượng thường nảy sinh trong nhóm 4.1. Những điều kiện để tạo quan hệ tương tác thuận lợi và một số hiện tượng thường nảy sinh trong nhóm Những điều kiện để tạo quan hệ tương tác thuận lợi: 50 Cơng tác xã hội nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý, giáo dục, nâng cao năng lực của các thành viên … nên các mối quan hệ tương tác và bầu khơng khí tâm lý xã hội nhóm phải thuận lợi. Mọi người trong nhóm phải đồn kết " mình vì mọi người, mọi người vì mình". Muốn vậy nhân viên cơng tác xã hội và người điều phối nhóm phải tạo mọi điều kiện để: + Mọi người tham gia đồng đều, bình đẳng + Lấy quyết định một cách dân chủ + Các mối tương tác thật sự cởi mở, chân tình và có tính xây dựng… + Tinh thần hợp tác cần được coi trọng, duy trì và phát triển. Một số hiện tượng thường nảy sinh trong nhóm + Ơng nói gà bà nói vịt: Chẳng ai hiểu nhau nói gì, hoặc các mối quan hệ trong nhóm xã giao, khách sáo mà khơng thực sự hiểu hồn cảnh, cảm thơng lẫn nhau. Điều này sẽ làm giảm sự hợp tác gắn kết trong nhóm Gặp hiện tượng này cán bộ xã hội cần tạo điều kiện để nhóm trao đổi chân tình, cởi mở làm cho mọi người hiểu nhau hơn, cảm thơng và sẵn sàng giúp đỡ nhau. Giúp đỡ thư giãn để giảm bớt tính khách sáo để mọi người thân thiện nhau hơn. Có thể tổ chức những hoạt động cắm trại, đi du lịch cùng nhau hoặc tổ chức những buổi toạ đàm về một vấn đề nào đó mà mọi người quan tâm hoặc đến thăm gia đình các thành viên của nhóm + Mâu thuẫn trong nhóm Hiện tượng này ln xảy ra giữa hai nhóm người có cá tính hoặc quyền lợi khác nhau. Nhân viên xã hội cần phát hiện kịp thời khi nó cịn ngấm ngầm. Khéo léo đưa ra ánh sáng, nghĩa là dùng các nhóm vừa là quan tồ, phân tích sự việc một cách khách quan, cơng bằng, khơng thiên vị bên nào. Nhân viên xã hội cần tìm hiểu rõ ngun nhân, phân tích làm sáng tỏ vấn đề. Áp dụng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề. Tránh làm tổn thương bên nào + Xu hướng thống trị của một thiểu số Trong nhóm có những cá nhân có cá tính mạnh quen thói áp đặt ý kiến làm các nhóm viên khác thụ động khó chịu. Gặp tình huống này nhân viên xã hội khéo léo giải thích. Ngăn chặn xu hướng nói nhiều hoặc áp đặt người khác. Hỗ trợ khích lệ để các thành viên trong nhóm thể hiện chính kiến của mình, cùng tham gia bàn bạc để đi tới quyết định cơng việc của nhóm Thu hút thúc đẩy cả những người nhút nhát nhất lên tiếng và làm theo. Có như vậy mới tạo được sự hoạt động đồng đều của nhóm 51 Đồng thời trong những lần sinh hoạt nhóm cần tập huấn kỹ về kỹ năng lắng nghe và rèn sự nhạy bén đối với các tương tác trong nhóm + Hiện tượng ngơi sao Đây khơng phải là người xấu nhưng q vượt trội so với nhóm viên khác. Sự sáng chói đó vơ tình làm lu mờ người khác và dễ làm cho người khác tự ti Mục đích của cơng tác xã hội nhóm là tạo điều kiện phát huy tăng khả năng của các thành viên, tăng sự tương tác trong nhóm. Vì v ́ ậy cán bộ xă hội tránh xu hướng chỉ dựa vào một vài ngơi sao này để nhanh đạt mục tiêu của nhóm. Cán bộ xã hội khéo léo đưa những người vượt trội vào nhóm phù hợp, những hoạt động phù hợp để vẫn huy động được khả năng của họ mà khơng làm lu mờ thành viên khác. Đồng thời cũng tập cho họ khả năng "nén mình", chờ đồng đội để mọi người tiến lên một nhịp. Nên xác định cho họ trong một nhóm có sự tốt lỏi nhiều khi khơng bằng "Xấu đều", nghĩa là sự đồng đều của nhóm sẽ tốt hơn nhiều khi nhóm chỉ có một vài người vượt trội… + Cơ cấu phi chính thức lấn át cơ cấu chính thức Cơ cấu chính thức là cơ cấu xuất phát từ vai trị, vị trí chính thức được chỉ định, quyết định Cơ cấu phi chính thức là mối quan hệ tự nhiên, xuất phát từ tình cảm bạn bè chung sở thích, chung nhu cầu Trong những nhóm lớn như tổ,lớp, chi đồn cơ quan xí nghiệp thường hình thành những nhóm nhỏ một cách tự nhiên và đơi khi nó khơng ảnh hưởng tới tiến trình của nhóm. Nhưng nếu các nhóm phi chính thức có xu hướng lấn át cơ cấu chính thức thì nhân viên xã hội cần quan sát và có phương án giải quyết Nhân viên xã hội ln quan sát để biết trong nhóm đã xác định cơ cấu tổ chức hay các nhóm phi chính thức. Nếu các nhóm này khơng ảnh hưởng đến tiến trình của nhóm thì khơng cần tác động để nó phát triển tự nhiên. Nếu cơ cấu phi chính thức có xu hướng áp đảo cơ cấu chính thức thì cần ngăn chặn ngay. Biết sử dụng mặt tích cực của nhóm phi chính thức thì sẽ mang lại hiệu quả cho tiến trình nhóm (ví dụ: giao nhiệm vụ cho một nhóm bạn thân trong đó có thủ lĩnh tự nhiên sẽ rất được việc) 4.2. Trình tự giải quyết những hiện tượng thường nảy sinh trong nhóm Phán quyết cùng nhóm: Nhân viên xã hội hoạt động với nhóm chứ khơng phải hoạt động cho nhóm. Vì vậy mọi ý tưởng, mọi quyết định cần đưa ra bàn bạc tỉ mỉ, cơng khai trước khi đi đến quyết định. Nhân viên xã hội cũng có thể dùng sự phán quyết của mình để xem xét các nhóm viên khác bộc lộ chính kiến Tạo sự bình đẳng 52 Một nhóm hay một tập thể đồn kết ở đó có sự cơng bằng bình đẳng. Nhân viên xã hội phải khách quan, khơng bênh vực thiên vị ai sẽ tạo được bầu khơng khí thoải mái và sự tin tưởng, đồng cảm, đồng lịng hợp tác của các nhóm viên Lắng nghe với thái độ cởi mở chân thành Biết giới hạn của mình, cần nhận ra rằng nhân viên xã hội khơng thể cộng tác làm việc với nhóm suốt cuộc đời cũng như khơng thể cung cấp tất cả các dịch vụ mà nhóm trơng đợi. Vì vậy khi làm cơng tác xã hội với nhóm cần cung cấp, huấn luyện cho các nhóm viên những kỹ năng, tự giải quyết vấn đề của cá nhân và của nhóm. Để họ cịn ứng phó với các tình huống khó khăn sẽ gặp phải. Đồng thời giúp các nhóm viên liên hệ với những nguồn trợ giúp và sử dụng những nguồn trợ giúp này sao cho có lợi nhất Chuẩn bị kết thúc Trước khi kết thúc nhân viên xã hội cần nới lỏng mối quan hệ để nhóm vẫn duy trì hoạt động mà khơng bị hụt hẫng. Nên báo trước với nhóm thời gian kết thúc ít nhất hai tuần Khi nhân viên xã hội làm việc với nhóm trẻ em cần tranh thủ sự ủng hộ tối đa của cha mẹ các em để tăng thêm nguồn lực, tăng sự hợp tác. Đây là yếu tố khơng kém phần quan trọng để đạt được mục tiêu hoạt động nhóm (cơng tác xã hội nhóm) Kết thúc và truyền đạt những điều trơng đợi Nói cho các thành viên trong nhóm một cách đơn giản dễ hiểu về mục tiêu của nhóm mình, những gì mình trơng đợi ở các nhóm viên và nhóm viên có thể mong đợi gì ở nhân viên xã hội sau khi bàn bạc và thống nhất những quy định của cả nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em 2. Nguyễn Ngọc Lâm, Các vấn đề xã hội và an sinh xã hội , Đại học mở Tp. Hồ Chí Minh, 1995 3. Nguyễn Thị Oanh, Các bài đọc về chính sách, pháp luật và biện pháp liên quan tới chăm sóc trẻ em trong tình cảnh khó khăn, Đại học mở Tp. Hồ Chí Minh, 1995 4. Nguyễn Văn Gia, Bùi Xn Mai, Cơng tác xã hội, NXB Lao độngXã hội, Hà Nội, 2001 53 5. Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội, Đại học mở bán cơng Tp. Hồ Chí Minh 6. Nguyễn Ngọc Lâm, Cơng tác xã hội với cá nhân 7. Tài liệu tham khảo về cơng tác với trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội, 1996 8. Tài liệu tập huấn về hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người dễ bị tổn thương, Hà Nội, 1996 9. TS. Mary Ann Forgey and TS. Carol S. Cohen, Thực hành cơng tác xã hội chun nghiệp , tài liệu do khố tập huấn của khoa Phụ nữ học và đại học Fordham Hoa Kỳ biên dịch 10. Grace Mathew, Nhập mơn cơng tác xã hội, Người dịch: Lê Chí An. TP Hồ Chí Minh tháng 1/1991 11. Tài liệu tập huấn CFSIMOLISACOLSAUNV. Hà Nội, 1996 54 55 ... Nêu được những kiến thức chung liên quan tới cơng các? ?xã? ?hội? ?nhóm? ?và phân biệt được các loại? ?nhóm? ?trong cơng? ?tác? ?xã? ?hội Kỹ năng: + Nhận diện được các dạng? ?nhóm? ?trong cơng? ?tác? ?xã? ?hội + Vận dụng linh hoạt các kỹ năng cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?nhóm? ?với các? ?nhóm? ?... Đối tượng? ?tác? ?động của phương pháp này là tồn? ?nhóm. Khác với cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá nhân, cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?nhóm? ?tác? ?động đến tồn bộ các thành viên trong? ?nhóm. Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?nhóm? ?đi theo cách tiếp cận như một tổng thể? ?tác? ?động khơng phải chỉ là phép cộng đơn thuần của từng... 1.2.2. Tầm quan trọng của cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?nhóm Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?nhóm? ?được coi là một trong những phương pháp can thiệp chính của nghề cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?chun nghiệp trên thế? ?giới. Nhân viên? ?xã? ?hội? ?hiểu được những? ?tác? ?động tích