BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGHỀ CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ CAO.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 234/ QĐ-CĐN ngày 05 tháng 08 năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Mơn học An tồn lao động bảo vệ mơi trường mơn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện Môn học trang bị cho người học kiến thức kỹ an tồn phịng chống cháy nổ, điện giật thi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện trang thiết bị điện ngành điện Giáo trình thiết kế theo mơn học thuộc hệ thống mơn học chương trình đào tạo nghề Điện cấp trình độ cao đẳng nghề Cơ điện nơng thơn dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi ra, giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực Môn học triển khai sau môn học chung, trước môn học, mô đun sở ngành chuyên ngành như: Điện kỹ thuật, Đo lường điện, Máy điện Trang bị điện Mơn học có ý nghĩa định để hình thành ý thức kỹ xử lý cơng việc cách an tồn, yêu cầu quan trọng bắt buộc người lao động nói chung cơng nhân, cán kỹ thuật ngành điện nói riêng Nội dung giáo trình gồm: Chương 1: Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động Chương Kỹ thuật an toàn lao động Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạoTrường Cao Đẳng Nghề Hà Nam lãnh đạo Khoa Điện giảng viên tham gia Hà Nam, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động Nguyên nhân gây tai nạn 12 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hóa bụi 13 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 20 Ảnh điện từ trườngvà hóa chất độc 22 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 25 *** CÂU HỎI ÔN TẬP: 32 CHƯƠNG II: KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 33 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 33 Kỹ thuật an toàn điện 34 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy, nổ 37 *** CÂU HỎI ÔN TẬP: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động bảo vệ môi trường Mã môn học: MH 12 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Giảng dạy sau môn học chung, song song với mô đun: MĐ 08, MĐ 10, MĐ11 , MĐ12, MĐ15 - Tính chất: Là môn học sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học sở cung cấp kiến thức an tồn lao động, bảo vệ mơi trường, bổ trợ cho mơn học chun ngành q trình lao động Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động + Trình bày biện pháp kỹ thuật an tồn lao động gia cơng khí, an tồn điện, thiết bị nâng hạ phòng chống cháy nổ + Trình bày khái niệm cơng tác tổ chức bảo hộ lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an tồn lao động + Phân tích phát số tình khơng an tồn lao động - Về kỹ năng: + Nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng yêu cầu kỹ thuật + Thực công việc sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động nạn nhân bị tai nạn điện giật + Sắp xếp trang thiết bị, dụng cụ kiểm tra, sửa chữa xưởng thực hành cách khoa học đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để thực việc phịng tránh rủi đảm bảo an toàn lao động + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung môn học: CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã chương: MH12 - 01 Giới thiệu: Nội dung học đưa vấn đề mang tính khái quát để người học hiểu tầm quan trọng công tác đảm bảo an tồn lao động nói chung an tồn điện nói riêng Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Xác định yếu tố nguy hiểm có hại người lao động; biện pháp tổ chức bảo hộ lao động - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật an toàn lao động Nội dung chính: Khái niệm bảo hộ lao động an toàn lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích Mục đích cơng tác BHLĐ thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi Ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2.Ý nghĩa công tác BHLĐ Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động.Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến loài người 1.2 Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động: 1.2.1 Tính chất BHLĐ thoả mãn tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng - BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chếđộ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động - BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật (KHKT) Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giảipháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (γ), không hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an tồn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu,tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp - BHLĐ mang tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác 1.2.2 Nhiệm vụ BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Mặt khác dù qui trình, quy phạm an tồn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo mọingười thamgia Chonên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làmviệc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng 1.3 Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động - Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động - Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngòai, làm chết người hay làm tổn thương phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại - Các yếu tố vật lý như: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại bụi - Các yếu tố hóa học: Các chất độc, lọai hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không tiện nghi không gian chỗ làm việc,nhà xưởng chật hẹp, vệ sinh Các yếu tố tâm lý không thuận lợi, … 1.4 Công tác tổ chức bảo hộ lao động 1.4.1 Các biện pháp bảo hộ lao động văn pháp luật - Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp KHKT, tổ chức, kinh tế, xã hội để lọai trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động Nhằm đảm bảo an tịan, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển LLSX, tăng xuất lao động - Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động LLSX NLĐ Mặt khác, việc chăm lo sức khỏe cho người lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo.Các văn pháp luật sau: 1./ Bộ luật Lao động luật, Pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: - Căn vào qui định Điều 56 – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 23/06/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 - Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, có vị trí vơ quan trọng đời sống xã hội hệ thống Pháp luật quốc gia - Một số luật, Pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: + Luật Bảo vệ Môi trường (1993) + Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) + Pháp lệnh quy định việc quản lý Nhà nước cơng tác Phịng cháy, chữa cháy (1961) + Luật Cơng đồn (1990) + Luật Hình (1999) 2./ Nghị định 06/CP Nghị định khác có liên quan: 3./ Các thị, Thơng tư có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động 1.4.2 Biện pháp tổ chức: 1./ Đối tượng phạm vi áp dụng chương IX Bộ Luật Lao động Nghị định 06/CP: Đối tượng phạm vi áp dụng an toàn lao động, vệ sinh lao động bao gồm: Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, ( Hình 2) - Che đậy thành phần cố định ( Hình 3) - Bít khe hở, ống thơng trần nhà tường ( Hình 4) - Làm nguội thành phần dẫn nhiệt 4.1.2 Đề phòng vật nặng rơi: - Vật dơi, văng bắn 43 ( Hình 5) - Ngã cao ( Hình 6) - Trơn trượt, vấp ngã ( Hình 7) Biện pháp an tồn: - Vật dơi, văng bắn + Cấm cẩu móc hàng di chuyển khu vực có cơng nhân làm việc Việc chằng buộc cáp vào móc phải thực kỹ thuật + Khơng làm việc ngồi trời thời tiết xấu: giơng gió lớn + Khơng tự động vào nơi có biển báo nguy hiểm - Ngã cao + Phải đeo dây an toàn 44 ( Hình 8) + Khơng đứng làm việc vị trí khơng ổn định ( khơng có biện pháp bảo đảm an tồn ) ( Hình 9) + Đi lại cao phải theo tuyến quy định; cấm lại đỉnh tường, đỉnh dầm, đỉnh dàn; cấm lại đường ống, phận xe, máy, thiết bị cao ( khơng có biện pháp bảo đảm an tồn ) - Trơn trượt vấp ngã + Mặt làm việc phải giữ sẽ; dụng cụ, đồ dùng, phải xếp gọn gàng, ngăn nắp ( Hình 10) + Phải lau chất bị đổ tràn sàn 45 ( Hình 11) 4.1.3 Phịng cháy, chữa cháy phân xưởng ơtơ: ( Hình 12) - Chuẩn bị phương tiện dập lửa ( Hình 13) - Túc trực nơi làm việc có rủi ro cháy nổ ( Hình 14 ) - Sau xong việc, kiểm tra lửa khơng cịn âm ỉ nơi làm việc hay gần 46 - Sử dụng dụng cụ bảo hộ 4.1.4 Đề phòng - Phải thực biện pháp kỹ thuật để loại trừ hạn chế tối đa tác hại, cải thiện điều kiện lao động - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục phự hợp với cụng việc NLĐ - Phải hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản, PTBVCN cho NLĐ - Không sử dụng tiền thay cho việc cấp phát PTBVCN - Định kỳ kiểm tra PTBVCN - Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng có yêu cầu kỹ thuật cao phải người lao động kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trước cấp định kỳ kiểm tra qúa trình sử dụng - Ở nơi dơ bẩn dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ phải có biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh định kỳ kiểm tra - Người lao động bắt buộc phải sử dụng PTBVCN đợc cấp phát - Người lao động trả tiền, hư hỏng (không lỗi người lao động) người sử dụng lao động trang bị lại - Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí nơi cất giữ; - Các chi phí mua sắm trang bị hạch tốn vào giá thành 4.1.5 Đề phòng bị xây xước đứt tay: Sử dụng cụ bảo hộ vật dụng dành cho công nhân nhằm bảo vệ thể khỏi bị tác động yếu tố nguy hiểm - Trang bị bảo vệ mắt: kính bảo hộ suốt, kinh màu, kính hàn, ( Hình 15 ) - Trang bị BV quan hô hấp: trang, mặt nạ phịng độc, mặt nạ có phin lọc 47 ( Hình 16 ) - Trang bị bảo vệ thính giác: nút tai chống ồn, chụp tai chống ồn, ( Hình 17 ) - Trang bị bảo vệ đầu: loại mũ mềm/cứng, mũ, mũ chống mưa/nắng, mũ chống cháy, chống va chạm mạnh ( Hình 18 ) - Trang bị bảo vệ tay: găng tay loại ( Hình 19 ) - Trang bị bảo vệ chân: dày, ủng loại ( Hình 20 ) - Trang bị bảo vệ thân: áo quần bảo hộ loại thường/chống nóng/chống cháy, 48 ( Hình 21) 4.1.6 Quay Mani Ven khởi động máy Xóa mối nguy hiểm nguồn xuất giảm tối thiểu nguồn lượng hệ thống thông qua: - Sử dụng phương tiện làm việc khác ( Ví dụ: dụng cụ cắt) hay phương pháp gia công - Thực biện pháp an toàn theo DIN EN 292, 349 811 - Sử dụng phương tiện làm việc có cấu an toàn - Trang bị đầu tư kiểm tra định kỳ phương tiện làm việc Hạn chế mối nguy hiểm thơng qua phương tiện an tồn 4.1.7 Nâng, bê vật nặng Nội dung công tác quản lý thiết bị nâng sở bao gồm: - Lập hồ sơ kỹ thuật thiết bị nâng lý lịch thiết bị nâng( theo mẫu quy định), thuyết minh hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt, bảo quản, sử dụng… - Tổ chức bảo dưỡng sửa chữa định kỳ - Tổ chức khám nghiệm thiết bị nâng 4.1.8 Sữa chữa phận di động: 4.1.9 Hàn điện, hàn gió đá xưởng ơtơ: 4.1.10 An tồn phịng sơn xe: + Trang bị bảo vệ tách biệt: Là phận máy, thiết bị ngăn không cho thể tiếp xúc với chỗ nguy hiểm, ví dụ: bọc ngồi, nắp đậy, cửa, che phủ, … + Trang bị bảo vệ không tách biệt: Là trang bị loại trừ hay hạn chế mối nguy hiểm 4.1.11 Lưu ý nâng, trục đội xe: - Điều chỉnh tổ chức xí nghiệp để xác định, kiểm tra trì định kỳ kiểm tra thiết bị 49 - Bố trí kế hoạch để giảng dạy hướng dẫn an toàn lao động cho đối tượng cần thiết - Sự lựa chọn thích hợp trang thiết bị an tồn cho cá nhân - Biển báo tín hiệu cấp cứu 4.2 An toàn thiết bị Tùy thuộc điều kiên cơng nghệ tổ chức q trình sản xuất mà sử dụng phương tiên an tồn khác * Chức an tồn có tác dụng trực tiếp chức máy mà thiếu sót chức trực tiếp làm tăng rủi ro gây tổn thương hay làm ảnh hưởng đến sức khỏe Chưc an toàn tác dụng trực tiếp bao gồm chức an toàn đặc biệt chức an toàn quy định Chức an tồn đặc biệt có mục tiêu an tồn rõ ràng - Ví dụ: +Những chức măng ngăn ngừa cố vơ tình + Chức điều khiển hai tay Cần phân biệt chức an toàn máy với chức an tồn đặc biệt - Ví dụ: + Điều khiển tay hay điều khiển thông qua cấu chạy chậm hay gián đoạn, nơi mà chuyển động chậm theo yêu cầu công nghệ với lượng động học + Những chuyển động bắt buộc ( Khớp nối ) * Chức an toàn tác động gián tiếp: Là chức ,và sai lầm khơng trực tiếp gây mối nguy hiểm, nhiên làm tăng mức độ an tồn Đó giám sát tự động hạn chế khả phận giới hạn thực chức điều kiện phương pháp thay đổi mà gây mối nguy hiểm 4.2.1 An toàn cho thiết bị bơi trơn máy nén gió Tính chất hệ thống, làm giảm tổn thất chức đến mức tối thiểu Sự xuất tổn thất cần phát sớm khắc phục Điểm chủ yếu ứng dụng dự án phần lớn phát triển sản phẩm Ví dụ: Giảm công suất thiết bị thực mua sắm, trước phải khẳng định giới hạn tối thiểu công suất cần sử dụng 4.2.2 Bơm bánh xe ơtơ 4.2.3 Dụng cụ an tồn Các phương tiện hãm phương tiện an toàn để ngăn chặn cố xảy trước có thay đổi chức ăng thành phần dây chuyền phụ thuộc vào 50 4.2.4 Vấn đề đùa nghịch học sinh Nghiêm cấm hành vi đùa nghịch trình học tập làm việc 4.2.5 Một số nguyên tắc tổng quát Có thể ứng dụng nguyên tắc giải nguyên tắc tác động thống với mục đích làm biến đổi khả chống lại thống Ví dụ: Giảm tối thiểu chu kỳ hãm phanh hai bánh ô tô Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 5.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường 5.1.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương a) Sơ cấp cứu người nuốt phải chất độc - Nếu nuốt phải chất độc axit hay chất kiềm: + Khơng gây nơn, gây bỏng nhiều + Cho uống ngụm sữa nước - Nếu nuốt phải chất độc axit kiềm + Gây nơn cách dùng ngón tay ngốy sau thành họng, sau 15 phút nhắc lại lần trước, sau nôn Chú ý ngộ độc vơn-pha-tốc (hóa chất trừ sâu nơng nghiệp) khơng cho nạn nhân uống sữa b) Sơ cấp cứu hít thở phải khí độc: - Di chuyển nạn nhân khỏi vùng có khí độc Bạn phải bảo vệ mặt nạ phịng độc trang, khăn dúng nước vắt ẩm che mũi miệng - Đặt nạn nhân nằm tư hồi phục - Cho thở oxi, có - Nếu nạn nhân bất tỉnh kiểm tra nhịp thở mạch đập Làm hô hấp nhân tạo cần ( Hình 22 ) 51 c) Sơ cấp cứu hóa chất vào mắt: - Rửa mắt bị tổn thương vịi nước lạnh 10-15 phút - Nếu nhắm mắt lại mà bị đau nhẹ nhàng kéo mí mắt để rửa, cẩn thận đừng để nước nhiễm bẩn chảy sang mắt - Đặt gạc vô trùng băng mắt lại - Chuyển bệnh viện tiếp tục điều trị 5.1.2 Sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng ( hóa chất): ( Hình 23 ) - Khi gặp nạn nhân bị bỏng hóa chất, điều cần làm nhanh chóng đưa người gặp nạn khỏi trường, tách khỏi tác nhân gây bỏng Nếu nạn nhân tỉnh hoảng loạn nên nhẹ nhàng an ủi khun họ khơng cử động mạnh ảnh hưởng đến vùng tổn thương Lưu ý, trước tiếp xúc với nạn nhân, người sơ cứu nên đeo găng tay vải quấn vải xung quanh tay, tránh tiếp xúc với hóa chất người nạn nhân, bị bỏng - Nếu hóa chất gây bỏng tiếp xúc với quần áo nhanh chóng xé rách cởi trang phục, trang sức khỏi người nạn nhân, khơng để quần áo dính vào vết thương gây nghiêm trọng - Rửa vết thương ngâm vết thương vào nước để hịa lỗng nồng độ a-xít, kiềm, tránh trường hợp chúng gây bỏng sâu hơn.Thời gian ngâm rửa cần kéo dài từ 20-30 phút Nếu bỏng vơi tơi nên làm loại bột khăn khô trước rửa vết thương nước 52 ( Hình 24) Rửa vết thương với nước từ 20-30 phút - Sau đó, dùng số loại thuốc để trung hịa a-xít, làm giảm tác dụng a-xít lên vết thương trước cán y tế can thiệp Có thể dùng nước xà phịng hịa lỗng, bột baking soda (NaHCO3), bột phấn viết bảng - Nếu bị bỏng ba-zơ, trung hịa tính kiềm ba-zơ giấm, nước đường lỗng, nước chanh, mật ong - Tiếp theo, dùng khăn, vải đắp nhẹ lên vùng tổn thương nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để chuyên gia y tế kịp thời xử lý Trước đi, nhớ mang theo vỏ hay nhãn loại hóa chất gây bỏng hỏi nạn nhân để có thơng tin loại hóa chất nhằm thơng báo cho bác sĩ Điều giúp bác sĩ có cách can thiệp kịp thời hiệu 5.2 Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị điện giật 5.2.1 Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện * Nạn nhân chưa tri giác Người bị điện giật sau tách khỏi lưới điện bị ngất thơi cần đặt nơi thống khí, nới quần áo, thắt lưng cho ngửi amơniăc Mời bác sĩ phải chuyển đến quan y tế gần * Nạn nhân tri giác Khi người bị điện giật tri giác cịn thở nhẹ, tim đập yếu cần đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét cần đặt phịng ấm), nới rộng quần áo, thắt lưng, xem miệng có lấy ra, cho nạn nhân ngửi Amoniac nước tiểu, xoa bóp tồn thân người nạn cho nóng lên, đồng thời cho người mời y, bác sỹ Tuyệt đối khộng vảy nước lạnh lên mặt nạn nhân làm cho nạn nhận mau tỉnh dễ bị xung huyết não lanh đột ngột, dẫn đến tử vong gây tai biến để di chứng sau 53 - Nạn nhân tắt thở Khi người bị điện giật không thở, tim ngừng đập, toàn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chổ thống khí, phẳng, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi miệng nạn nhân xem có vướng khơng nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hay hà thổi ngạt kết hợp với xoa tim, làm cho có y, bác sĩ đến có định 5.2.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo * Phương pháp ấn tim lồng ngực Nếu người bị nạn tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân sinh co giật chết, cần đặt nạn nhân nơi thống khí, phẳng, nới rộng quần áo thắt lưng, cạy miệng, lau nhớt dãi chất bẩn thực hô hấp nhân tạo Cần thực cho đên có y - bác sỹ đến, có ý kiến định * Phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp: Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay để duỗi thẳng, đặt đầu nghiêng phía tay duỗi Người cứu chữa quỳ lưng nạn nhân, hai tay bóp theo thở mình, ấn vào hồnh cách mơ theo hướng tim Khi tim đập hơ hấp hồi phục + Nhược điểm: khối lượng không khí vào phổi + Ưu điểm: chất dịch vị nước miếng khơng theo đường khí quản vào bên cản trở hơ hấp Hình 25: Mô phương pháp đặt nạn nhân nằm sấp * Phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa: Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt thêm áo, quần cho đầu ngửa sau lồng ngực rộng rãi thoải mái Người cứu ngồi quỳ phía đầu, hai tay cầm hai tay nạn nhân kéo lên thả xuống theo nhip thở 54 Hình 26: Mô phương pháp đặt nạn nhân nằm ngửa + Nhược điểm: Dịch vị dễ chạy lên cuống họng làm cản trở hơ hấp + Ưu điểm: khơng khí vào phổi nhiều - Phương pháp hà thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bịt kín đường hơ hấp Đặt miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân Người cứu hít thật mạnh, tay bóp mũi nạn nhân áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ chút) Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, nạn nhân tự thở sức đàn hồi lồng ngực Tiếp tục với nhịp độ khoảng 10 lần phút, liên tục nạn nhân hồi tỉnh Hình 27: Mô phương pháp hà thổi ngạt 55 *** CÂU HỎI ƠN TẬP: Trình bày khái niệm, nhiệm vụ, mục tiêu cơng tác an tồn lao động? Nêu kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ? Biện pháp an toàn người thiết bị xưởng ô tô? Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thường? Các phương pháp hô hấp nhân tạo? 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn điện, Nxb KHKT 2008 [2] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an tồn lao động, NXB Giáo dục 2002 [3] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an tồn điện, NXB Giáo dục 57