(SKKN MỚI NHẤT) VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO GIẢNG DẠY MỤC 2, PHẦN PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO GIẢNG DẠY MỤC 2, PHẦN “PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” - BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (GDCD 11-NXB GD) LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO GIẢNG DẠY MỤC 2, PHẦN “PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” - BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (GDCD 11-NXB GD) LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Người thực Tổ Địa gmail Số điện thoại : NGŨ NGỌC DIỆP : XÃ HỘI : ngocdiepuk2603@gmail.com : 0969 859 668 NĂM THỰC HIỆN: 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc sáng kiến PHẦN 2- NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn đề tài Đánh giá phương pháp dạy học trường THPT Thuận lợi khó khăn thực đề tài SKKN 13 CHƯƠNG II VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO GIẢNG DẠY 14 I Vai trò giáo viên: 14 II Minh họa: 14 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 18 3.1 Mục đích thực nghiệm 18 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 18 PHẦN - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 24 Kết luận 24 Kiến nghị, đề xuất 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ GIỜ HỌC TRÊN LỚP VÀ NỘP BÀI CỦA HỌC SINH TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí chọn đề tài: Nghị 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Hội nghị Trung ương khóa XI thơng qua ngày 04/11/2013 Luật giáo dục năm 2019 ban hành ngày 14/6/2019 Điều 30 khoản nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm … đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Môn học Giáo dục công dân nhà trường trung học Phổ thơng có ý nghĩa quan trọng góp phần vào thực mục tiêu giáo dục Mơn học giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kĩ sống nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhưng thực tế môn học từ trước tới nhận thức phụ huynh học sinh học sinh mơn học có vai trò thứ yếu mờ nhạt nhà trường Việc dạy học thường diễn cách khô khan, nặng nề, gây hứng thú cho học sinh, hiệu giáo dục cịn gặp nhiều hạn chế chưa đem lại kết mong đợi nhà quản lý giáo dục giáo viên giảng dạy mơn Vì tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng đồ tư vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng sách tài ngun bảo vệ mơi trường” - Bài 12: Chính sách tài ngun bảo vệ mơi trường (GDCD 11NXB GD)” làm sáng kiến cho thân 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Trên sở tìm hiểu PTDH, cấu trúc 12: Chính sách tài ngun bảo vệ mơi trường thiết bị áp dụng vào học để chuẩn bị tư liệu, PTDH cho trình giảng dạy b Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận PTDH Nghiên cứu nội dung mục 2, 12 (GDCD 11) tìm hiểu PTDH ứng dụng vào học để sử dụng cách hợp lý, tránh tình trạng đưa nhiều PTDH vào giảng mà không đem lại kết cao - Đối tượng: Đề tài áp dụng với việc dạy học môn GDCD học sinh số lớp 11 trường THPT Diễn Châu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3 Đối tượng, phạm vi đề tài a Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu : Vận dụng đồ tư vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường” Bài 12: Chính sách tài ngun và bảo vệ môi trường (GDCD 11- NXB GD) - Học sinh lớp 11 trường THPT Diễn Châu b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Một số trường THPT địa bàn Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ năm học 2020-2021 đến năm học 2021-2022 - Phạm vi nội dung: Vận dụng đồ tư vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng sách tài ngun và bảo vệ mơi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (GDCD 11- NXB GD) 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thông tin Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp có liên quan, tài liệu tập huấn chuyên môn để xem xét đối tượng nghiên cứu hệ thống hoàn chỉnh, từ xác định nội dung cần thiết đối tượng nghiên cứu b Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp sử dụng để điều tra, thu thập thông tin thực trạng đổi phương pháp dạy học cho học sinh lớp 11 trường học Từ sở rút kết luận tình hình dạy học GDCD trường THPT đề xuất số giải pháp c Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu đề tài, số kết kiến nghị liên quan, thực xin ý kiến số giáo viên có kinh nghiệm dạy học mơn GDCD trường THPT địa bàn Diễn Châu, Nghệ An Từ kiến thức thu thập tơi có định hướng nội dung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc thực nghiệm phạm d Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp quan trọng để kiểm định giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Tôi tiến hành thực nghiệm dạy đối chứng số trường THPT để kiểm chứng hiệu biện pháp lựa chọn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com e Các phương pháp khác có liên quan - Thơng qua kinh nghiệm giảng dạy môn GDCD cấp THPT nhiều năm - Phương pháp quan sát: qua tiết dự thao giảng, trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy GDCD - Phương pháp nghiên cứu tài liệu dạy học GDCD: SGK, SGV, sách tập, sách chuẩn kiến thức kĩ GDCD THPT 1.5 Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: - Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn - Chương II: Vận dụng đồ tư vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (GDCD 11- NXB GD) - Chương III: Thực nghiệm sư phạm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN 2- NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Việc phát triển tư cho học sinh giảng dạy kiến thức giới xung quanh ưu tiên hàng đầu người làm công tác giáo dục Nhằm hướng học sinh đến phương cách học tập tích cực tự chủ, giáo viên khơng cần giúp học sinh khám phá kiến thức mà phải giúp học sinh hệ thống kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo…Một công cụ hữu hiệu để tạo nên “hình ảnh liên kết” đồ tư Bản đồ tư (Mind Map) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Kỹ thuật tạo loại sơ đồ gọi Mind Mapping phát triển Tony Buzan vào năm 1960 Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo Ý trung tâm nối với hình ảnh hay từ khóa cấp nhánh chính, từ nhánh lại có phân nhánh đến từ khóa cấp để nghiên cứu sâu Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm hay hình ảnh ln nối kết với Chính liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý trung tâm cách đầy đủ rõ ràng Những yếu tố làm cho đồ tư có tính hiệu cao tảng chúng là: Bản đồ tư thể bên cách thức mà não hoạt động Đó liên kết, liên kết liên kết Mọi thông tin tồn não người cần có mối nối, liên kết để tìm thấy sử dụng Khi có thông tin đưa vào, để lưu trữ tồn tại, chúng cần kết nối với thông tin cũ tồn trước Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đem lại cơng dụng lớn huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp làm tăng cường liên kết bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não Bản đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một sơ đồ tư thực dễ dàng tờ giấy với loại bút màu khác nhau, nhiên, cách thức có nhược điểm khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa Một giải pháp hướng đến sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tư Một số phần mềm tiêu biểu thể loại “phần mềm mind mapping” (mind mapping software) Phần mềm Buzan’s iMindmap™: phần mềm thương mại, nhiên tải dùng thử 30 ngày Phần mềm công ty Buzan Online Ltd thực Trang chủ www.imindmap.com Phần mềm Inspiration: sản phẩm thương mại công ty Inspiration Software, Inc Sản phẩm có phiên dành cho trẻ em (các em từ mẫu giáo đến lớp 5) dễ dùng nhiều màu sắc Có thể dùng thử 30 ngày Trang chủ www.inspiration.com Phần mềm Visual Mind: sản phẩm thương mại công ty Mind Technologies Phần mềm dễ sử dụng linh hoạt xếp nút chứa từ khóa Có thể dùng thử 30 ngày Trang chủ www.visual-mind.com Phần mềm FreeMind: sản phẩm hoàn tồn miễn phí, lập trình Java Các icon chưa phong phú, nhiên chương trình có đầy đủ chức để thực mind mapping Trang chủ tại: http://freemind.sourceforge.net/wiki/index.php/Main_Page Ngồi ra, cịn tham khảo danh sách phần mềm loại mind mapping địa sau: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_mind_mapping_software TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mind mapping – Bản đồ tư II Cơ sở thực tiễn đề tài Đánh giá phương pháp dạy học trường THPT Cuộc vận động chấm dứt cách dạy học “đọc chép” thành công, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Theo GS – TS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, để vận động thành cơng, đội ngũ giáo viên yếu tố định Do từ khâu đào tạo giáo viên trường đại học, cao đẳng phải đào tạo họ biết cách “không đọc chép” Vấn đề tỏ xúc Bộ trưởng Giáo dục – Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân phát động chiến dịch “Nói khơng với đọc chép” với việc “Nói khơng với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” Nói dễ làm thật khó Nhiều đồng nghiệp nhận thức tai hại việc dạy học theo lối đọc chép, thực để “Nói khơng với đọc chép”, có người chưa biết nên đâu, làm nào, chí cịn ngại, thay đổi tập qn khơng dễ thiếu tâm định hướng Để góp phần tạo nên chuyển biến dạy học môn, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, để “Nói khơng với đọc chép”, giáo viên GDCD cần lưu ý số điểm sau đây: Trước hết, giáo viên phải nhận thức đắn tầm quan trọng việc dạy học lịch sử phải cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức tài ngun, mơi trường, qua giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, truyền thống cho học sinh Nghĩa phải vừa khai trí vừa khai tâm cho em Hai nhiệm vụ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gắn chặt hỗ tương với Phải giúp cho em am tường biết cách vận dụng tri thức học vào sống Trong sách giáo khoa, nội dung học trình bày cách đọng vốn cần phân tích diễn giải, minh hoạ, so sánh, đối chiếu để giúp học sinh hiểu vấn đề cách thấu đáo Nếu dạy theo lối đọc chép, có nghĩa giáo viên lần tóm tắt sách giáo khoa, đọc cho em chép buộc em phải học thuộc lịng Làm vậy, mơn GDCD trở nên giáo điều, nhồi nhét, học sinh chẳng thể hiểu vấn đề, sách việc học tập lớp trở nên vô bổ, chí làm cho em có cảm giác bị “tra tấn” học tập môn Để “Nói khơng với đọc chép”, địi hỏi giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, phải ln thấy trách nhiệm uy tín cá nhân trước hết học sinh Cần phải tích cực đầu tư chuyên môn không ngừng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ Việc đầu tư chun mơn địi hỏi phải tiếp cận với thơng tin khoa học chuyên ngành Điều kiện sách vở, tài liệu tham khảo nguồn thông tin cần thiết không đến khó khăn Mỗi có hiểu biết sâu sắc chuyên môn, giáo viên dễ dàng lựa chọn phương pháp để giảng dạy, phương pháp vận động tri thức Mỗi phương pháp dạy học có giá trị riêng, tuỳ theo nội dung kiến thức đối tượng mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp nhằm tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, khắc sâu kiến thức bản… cho học sinh Để phát huy tính tích cực học sinh học tập, phương pháp dạy học sử dụng đồ tư tỏ có ưu Mỗi nội học chứa đựng số vấn đề sách, hiểu biết mình, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải cách sáng tạo thành đồ tư nhằm phát huy tính tích cực huy động não em làm việc hết công suất cho học, khơng cịn tình trạng học sinh ngồi im thụ động có vài em phát biểu làm việc với giáo viên tiết học Việc học sinh tham gia trực tiếp vào việc giải yêu cầu học vừa có tác dụng phát triển tư vừa gây hứng thú học tập Tất nhiên vai trò dẫn dắt người thầy quan trọng Dạy học nghệ thuật, tâm hồn, hiểu biết nghệ thuật giáo viên, “phần xác” sách “phả hồn” vào cách sinh động đẹp đẽ, giúp em cảm nhận tốt hơn, yêu thích môn GDCD Phương tiện dạy học đồ tư ngày trở nên phóng phú nước tiên tiến giới sử dụng đạt hiệu cao Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình giảng dạy Cùng với kết hợp phương pháp, phương tiện trực quan kỹ thuật góp phần đẩy lùi tượng “đọc chép” cách có hiệu Việc sử dụng sơ đồ tư phương tiện trực quan kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư cơng sức trí tuệ cho giảng Rõ ràng làm tốt cơng việc góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy hiên tượng “đọc chép” khơng có hội để tồn 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG II VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO GIẢNG DẠY Sử dụng sơ đồ tư để giảng dạy mục 2- phần phương hướng sách tài ngun bảo vệ mơi trường 12 Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường (GDCD 11) Trước áp dụng phương pháp "Sử dụng đồ tư duy” giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số đoạn phim ngắn (có gửi kèm theo đĩa CD gắn chung với SKKN) cho học sinh thấy hiệu việc sử dụng sơ đồ tư ghi bài, học hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư gồm nội dung học trang giấy dễ học, dễ thực học sinh thích thú với tác phẩm sơ đồ tư (Xem phim hướng dẫn phần mềm đồ tư đính kèm dĩa CD) I Vai trị giáo viên: - Hướng dẫn học sinh làm Bản đồ tư duy: thời gian hướng dẫn thường chơi ,cịn tiết dạy khố hồn thành giảng theo phân phối chương trình, giáo viên chuẩn bị nội dung hệ thống câu hỏi khơi gợi … - Bản đồ tư triển khai sau kết thúc học Học sinh nhà tìm tư liệu viết vẽ theo cách hiểu mình, ý kiến học sinh tôn trọng, ghi nhận - Không phải làm - Khi lớp, giáo viên ghi chép, quan sát kĩ thiết kế Bản đồ tư cách thuyết trình em để nhận xét, góp ý làm trọng tài, phân giải tranh luận Đồng thời bổ sung phần kiến thức mà em chưa phân tích sâu - Chấm điểm, cho em nhận xét, chấm nhau, động viên, khuyến khích kịp thời - Yêu cầu quan trọng nội dung xác bám sát nội dung học, dù hình thức học có biến hoá đa dạng kiến thức đảm bảo theo chương trình - Giáo viên người hướng dẫn, nêu chủ đề để học sinh chủ thể hoạt động II Minh họa: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: giúp học sinh hiểu nội dung phương hướng Các bước tiến hành: 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tương ứng với nhánh đồ tư duy: - Nhóm tương ứng với phương hướng - Nhóm tương ứng với phương hướng - Nhóm tương ứng với phương hướng - Nhóm tương ứng với phương hướng - Nhóm tương ứng với phương hướng - Nhóm tương ứng với phương hướng - Học sinh nhóm lập Bản đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên - Từ dẫn đến việc em tự chiếm lĩnh cách nhẹ nhàng, tự nhiên lại hiệu đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh - Giáo viên nêu câu hỏi khái quát: Hãy sử dụng Bản đồ tư để tìm hiểu vấn đề có liên quan đến “Phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường” Học sinh suy nghĩ câu hỏi đưa câu trả lời (đầu tiên) cho câu hỏi (Vẽ sơ đồ tư với từ khoá “Phương hướng bản”) Lần lượt bổ sung từ ngữ, ý tưởng vào câu trả lời cho câu hỏi đặc biệt nhóm - Học sinh đưa vấn đề có liên quan đến Phương hướng như: tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước; thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm… - Học sinh đọc ý kiến thành viên nhóm thống Đó từ khố cấp - Khi tìm từ khố cấp 1, giáo viên sử dụng kĩ thuật câu hỏi để yêu cầu học sinh đưa vấn đề liên quan đến từ khoá cấp 2… - Học sinh thảo luận câu trả lời khác cố đánh dấu đặc điểm (dùng màu khác gạch chân ) Ví dụ câu hỏi: để tăng cường cơng tác quản lí Nhà nước bảo vệ mơi trường cần có biện pháp gì? Lấy ví dụ để minh họa? Học sinh phát triển đồ điền từ khố Đó từ khoá cấp 2, cấp - Cứ vậy, Bản đồ tư học sinh bổ sung hoàn chỉnh (Như phần phụ lục - Học sinh vừa học vừa chơi thoải mái, khơng bị áp lực Hoạt động 2: Trị chơi tiếp sức Mục tiêu: Học sinh hoàn thiện sơ đồ tư Cách tiến hành: 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Học sinh đại diện nhóm từ nhóm đến nhóm đua lên dán nội dung thảo luận: từ khóa cấp 1, 2, 3… - Đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh nhánh đồ tư mà nhóm vừa thiết lập để hoàn thiện đồ hoàn chỉnh - Lưu ý: + Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng Bản đồ tư duy: sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi, sơ đồ quan hệ toàn bộ, phận… + Khơng có cách tốt thích hợp với người Một số học sinh thích theo hàng, số khác thích dạng hình học, lại có học sinh thích xếp cách tự Điều liên quan nhiều đến cách học cá nhân kinh nghiệm người học Tùy thuộc vào đối tượng học sinh, nội dung kiến thức cần đạt mà vận dụng cho linh hoạt, giáo viên kết hợp nhiều phương pháp, hình thức vẽ Bản đồ tư khác tiết học khác để tránh trùng lặp dễ gây nhàm chán học sinh + Học sinh rèn tự tin, khả thuyết trình … Hoạt động 3: Vấn đáp Mục tiêu: giúp Hs chất vấn hoàn thiện đồ tư Cách tiến hành: - Giáo viên đề nghị nhóm đặt câu hỏi cho nhóm - Học sinh thảo luận - Hs chỉnh sửa để hoàn thiện Bản đồ tư kiến thức học - Giáo viên người cố vấn trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh Bản đồ tư duy, từ dẫn đến kiến thức học cách đặt câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh phát biểu, xếp ý tưởng để hoàn thành đồ học sinh ghi nhớ nhanh, đọc - chép Sau em vẽ xong nhanh “Tác phẩm kiến thức - hội hoạ” trình bày lại cho lớp nghe cách hào hứng nên lần em thuộc nhanh, thêm lần ghi nhớ sâu kiến thức rèn tính tự tin, khả thuyết trình, phát triển khả thẩm mỹ, xếp ý tưởng cách khoa học, hệ thống, ghi nhớ sâu kiến thức … điểm yếu học sinh Hoạt động 4: Cũng cố Mục tiêu: Hoàn thiện đồ tư Cách tiến hành: - GV Củng cố kiến thức Bản đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức đó( tốt trình bày máy 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chiếu) - Lưu ý : Bản đồ tư sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu Bản đồ tư duy, giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thứ - GV trình chiếu Bản đồ tư hồn chỉnh: Trước tiết ơn tập chương, học kỳ số giáo viên lập bảng biểu, vẽ sơ đồ sẵn lớp có chung cách trình bày giáo viên khơng phải học sinh xây dựng cách hiểu mình, khơng ý đến hình ảnh, màu sắc, đường nét Nhưng sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư khắc phục hạn chế 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) tiến hành nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp dạy học tích cực phương pháp vận dụng “sơ đờ tư duy” trường công tác 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Với mục đích TNSP trên, tơi xác định nhiệm vụ TNSP sau: - Chọn đối tượng để tổ chức TNSP - Xác định nội dung phương pháp TNSP - Chuẩn bị TNSP - Tiến hành TNSP - Xử lí kết TNSP, rút kết luận khoa học a Chọn đối tượng thực nghiệm Đối tượng TNSP lựa chọn học sinh khối 11, cụ thể lớp: 11A, 11B trường THPT công tác b Chọn nội dung phương pháp thực nghiệm - Nội dung thực nghiệm: + Để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi, phổ biến trình thực nghiệm việc chọn nội dung thực nghiệm dựa trên: cấu trúc, mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ khung chương trình môn GDCD 11 + Bài học lựa chọn: “Vận dụng đồ tư vào giảng dạy mục 2, phần “phương hướng sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường” - Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (GDCD 11- NXB GD)” sách giáo khoa GDCD 11 - Phương pháp thực nghiệm: + Khảo sát mức độ hứng thú phương pháp truyền thống phương pháp “Bản đồ tư duy” thông qua phiếu khảo sát + Tổ chức học sinh theo phương pháp thông thường phương pháp “Bản đồ tư duy” + Khảo sát kết điểm đánh giá kỳ học sinh lớp thực nghiệm c Chuẩn bị thực nghiệm: - Xây dựng kế hoạch học 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Chuẩn bị phương tiện dạy học - Bộ công cụ đánh giá… - Lập kế hoạch thực nghiệm d Tiến hành thực nghiệm: Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (GDCD 11- NXB GD)” GV tổ chức thực nghiệm lớp 11A trường THPT phương pháp “Bản đồ tư duy” - GV tổ chức đối chứng lớp 11E,11G trường THPT theo phương pháp truyền thống e Xử lý kết thực nghiệm kết luận Khảo sát thái độ học sinh: Sau tiến hành dạy thực nghiệm, tiến hành khảo mức độ yêu thích, hứng thú phương pháp thực nghiệm lớp 11A(46 HS), 11E(45 HS) sau: Câu hỏi khảo sát: Với phương pháp học Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (GDCD 11- NXB GD) em cảm nhận nào? (Nội dung thực khảo sát qua google form) theo câu hỏi sau: Hình: Ảnh mẫu khảo sát học sinh sau thực nghiệm qua google form Kết khảo sát thái độ học sinh sau thực nghiệm: Sau tiến hành khảo sát lớp 11A, 11E theo hai phương pháp thực nghiệm khác nhau, kết thu là: 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sự hứng thú Rất hứng thú Hứng thú Hứng thú vừa Không hứng thú 11E 20 13 12 11A 21 20 Niềm vui Rất vui Vui Vui vừa Không vui 11E 13 17 12 11A 24 18 Sự yêu thích Rất thích Thích Thích vừa Khơng thích 11E 14 17 14 11A 22 19 BIỂU ĐỒ SO SÁNH THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH LỚP 11E VÀ 11A Hình 14 biểu đồ so sánh thái độ học sinh lớp 11E và 11A Qua biểu đồ so ánh ta nhận thấy, thái độ học sinh lớp 11E 11A có khác Lớp 11E dạy thực nghiệm phương pháp truyền thống, kết nghiêng mức độ vừa không, xem qua sơ đồ ta thấy phần hứng thú thích lại khơng có em Còn lớp 11A dạy thực nghiệm phương pháp “Sơ đồ tư duy”, kết nghiêng mức độ thực hứng thú, vui, thích; cịn phần mức độ khơng hứng thú, khơng vui, khơng thích lại khơng có em Như vậy, ta thấy phương pháp “Sơ đồ tư duy” thực thu hút học sinh, tạo cho học sinh nguồn cảm hứng cao Khảo sát kết thực tiễn: Sau thực nghiệm hai lớp, tiếp tục khảo sát thực tiễn cách làm kiểm tra đánh giá kỳ so sánh kết với kết điểm trung bình học kỳ 1, cụ thể sau: 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT QUẢ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ CỦA LỚP 11E VÀ 11A LỚP 11E(SĨ SỐ: 45) LỚP 11A(SĨ SỐ: 46HS) Điểm từ đến < 0 Điểm từ đến