Phân tích tác động của nhân tố ánh sáng đến sinh vật và quy luật tác động tổng hợp liên hệ thực tiễn trong việc áp dụng vào quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
322,34 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề tài: Phân tích tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật quy luật tác động tổng hợp Liên hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Họ tên sinh viên: Nguyễn Thường Đoan Mã học viên: 20111070199 Lớp: ĐH10M1 Tên học phần: Sinh thái học Mã học phần: MTQT2101 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Bích MỤC LỤC Hà Nội, ngày tháng 12, năm 2021 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật I Đặc điểm phân bố thành phần quang phổ ánh sáng 1.1 Đặc điểm phân bố ánh sáng 1.2 Thành phần quang phổ ánh sáng Tác động nhân tố ánh sáng đến thực vật 2.1 Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái 2.2 Ánh sáng ảnh hưởng tới 2.3 Ánh sáng ảnh hưởng tới hệ rễ 2.4 Ánh sáng ảnh hưởng tới trình sinh lý 2.5 Ánh sáng đặc điểm thích nghi nhóm Tác động nhân tố ánh sáng tới động vật Tác động nhân tố ánh sáng tới vi sinh vật 10 Ý nghĩa nhân tố ánh sáng đổi với đời sống sinh vật 10 II Quy luật tác động tổng hợp 11 III Liên hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 12 Liên hệ thực tiễn việc áp dụng nhân tố ánh sáng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 12 Liên hệ thực tiễn việc áp dụng quy luật tác động tổng hợp vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Ánh sáng nguồn cung cấp lượng cho quang hợp thực vật, vai trò quan trọng bậc ánh sáng có ý nghĩa định cho đời, tồn phát triển giới sinh vật đa dạng Trái Đất Ánh sáng nhân tố điều khiển chu kì sống sinh vật thơng qua biến đổi có chu kì thân nó, đặc biệt quan trọng chu kì ngày đêm chu kì mùa Ánh sáng nhân tố điều chỉnh hoạt động sống sinh vật thông qua cường độ, chất lượng, thời gian tác động lên đối tượng sinh vật cụ thể Các tác động ảnh hưởng đến trao đổi chất, lượng nhiều q trình sinh lí khác Nó nhân tố khí hậu, tác động mang tính giới hạn điều chỉnh ánh sáng thể khía cạnh kéo theo thay đổi nhân tố sinh thái khác (nhiệt độ, độ ẩm khơng khí…) ánh sáng thay đổi Bản thân em sinh viên khoa Môi trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, nhận thấy tầm quan trọng nhân tố ánh sáng đến sinh vật em định chọn đề tài “Phân tích tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật quy luật tác động tổng hợp Liên hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” để làm rõ tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật quy luật tác động tổng hơp NỘI DUNG I Tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật Đặc điểm phân bố thành phần quang phổ ánh sáng 1.1 Đặc điểm phân bố ánh sáng Nguồn cung cấp ánh sáng cho Trái đất chủ yếu Mặt Trời Bức xạ Mặt Trời xuyên qua khí quyển, bị khí hấp thu giữ lại tầng 19%, 34% phản xạ trở lại vào vũ trụ 47% xuống đến bề mặt Trái đất Khi xuống đến Trái đất, ánh sáng chia thành hai phần: ánh sáng trực xạ chiếm 63%, ánh nắng Mặt Trời chiếu thẳng xuống bề mặt Trái đất; lại ánh sáng tán xạ chiếm 37%, ánh sáng bị khuếch tán bụi nước • Sự phân bố ánh sáng không đồng phụ thuộc vào: - Cường độ cao mạnh thấp Tại vùng Xích đạo (gần Mặt Trời) mạnh suy yếu dần phía hai cực - Thời gian năm: Ở cực Trái đất, mùa đơng khơng có ánh sáng, mùa hè lại sáng liên tục - Số chiếu sáng ngày: Vùng nhiệt đới, vào mùa hè ngày kéo dài, cịn mùa đơng ngày ngắn Càng Xích đạo độ dài ngày tăng - Vĩ độ, độ cao, mùa năm: Trên núi cao có nhiều tia sóng ngắn - Sự chiếu sáng: độ dài ngày đêm phụ thuộc vào trục quay Trái đất nghiêng 23°27’ so với mặt phẳng quỹ đạo Vào mùa đông, độ dài ngày tăng từ cực tới Xích đạo vào mùa hè ngược lại Sự phân bố ánh sáng ảnh hưởng đến biến đổi có chu kỳ nhân tố khác, độ ẩm, nhiệt độ… từ ảnh hưởng đến chu kỳ hoạt động sinh vật, dẫn đến phân bố sinh vật Trái đất khác 1.2 Thành phần quang phổ ánh sáng Bức xạ Mặt Trời gồm phổ rộng dải sóng Tùy theo độ dài sóng, chia thành ba phần là: tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy tia hồng ngoại - Tia tử ngoại: Nó có độ dài sóng ngắn từ 10–380nm, mắt thường khơng nhìn thấy được, phần lớn tia sóng ngắn gây hại cho sinh vật Nhưng nhờ có tầng ozon lớp chắn, giữ lại khoảng 90% lượng xạ cực tím 10% lọt xuống Trái đất, đủ thuận lợi cho hoạt động sống, tia có bước sóng từ 290 - 380nm, gây hại sinh vật có tác dụng diệt khuẩn, lượng nhỏ có lợi cho sinh vật; động vật người, giúp tạo vitamin D; cịn thực vật giúp tạo anthoxyan - Quang phổ ánh sáng nhìn thấy: gồm tia có độ dài sóng từ 380780nm chia thành tia: tia tím, tia xanh, tia lục, tia vàng, tia đỏ; ánh sáng nhìn thấy quan trọng xanh, cung cấp lượng cho quang hợp, tia đỏ có vai trị tốt Ánh sáng nhìn thấy cịn tác động đến động vật hình thành sắc tố, hoạt động thị giác, hệ thần kinh sinh sản - Tia hồng ngoại: Nó có độ dài sóng lớn 780-340000 nm, mắt thường khơng nhìn thấy Tác động nhân tố ánh sáng đến thực vật Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn đời sống Quang hợp thực vật xuất phổ ánh sáng mà mắt thường nhìn thấy Cường độ ánh sáng khác ảnh hưởng khác tới thực vật - Cường độ ánh sáng yếu trung bình: Vào buổi sáng buổi chiều (sau 14 giờ) ánh sáng thực vật sử dụng tới 10-15% Còn vào buổi trưa (từ 1114 giờ) thực vật sử dụng khoảng 2% Cường dộ ánh sáng yếu trung bình thích hợp cho sinh trưởng thực vật - Cường độ ánh sáng cao: Nó thích hợp cho nhiều loại ưa sáng, trồng hàng năm, thân không cao, nhiều cành, nhánh, lá, hoa Cường độ ánh sáng cao làm tăng thoát nước, hấp thu nhiều chất vơ cơ, quang hợp mạnh, tích lũy vật chất nhanh - Ánh sáng nước: Khi chiếu xuống mặt nước, phần ánh sáng bị phản chiếu trở lại khơng khí, phần khuếch tán, phần lại xuyên qua nước với bước sóng màu xanh màu lục 2.1 Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái - Tính hướng sáng: Do tác dụng ánh sáng chiếu xuống không phía, nên nghiêng tán lệch phía có nhiều ánh sáng, đặc tính gọi hướng sáng Gặp mọc lẻ bìa rừng, ven nhà cao tầng… có tính hướng quang hoa, lá, rễ hướng xuống đất… Nguyên nhân do: Dưới ảnh hưởng ánh sáng kích thích chiều lên cây, phân bố chất sinh trưởng đến bị thay đổi đầu có phân cực điện: phía chiếu sáng sinh điện tích dương, phía bị che tối sinh điện tích âm Dưới ảnh hưởng phân cực này, dịng chất sinh trưởng vận chuyển phía tối, kích thích tế bào phía tối dài nhanh so với phía đối diện Kết cong phía ánh sáng mà vịng gỗ hàng năm bị lệch tâm Hình Cảm ứng non điều kiện sáng a Cây chiếu sáng từ phía - b Cây mọc tối (mọc vống) c Cây chiếu sáng từ phía - Sự mọc vống tượng có màu nhạt, dài nhanh, yếu ớt Gặp tối Nguyên nhân bị thiếu sáng trầm trọng, trao đổi chất sinh trưởng khơng bình thường Tế bào giảm cường độ phân chia, lại có tăng trưởng nhanh chiều dài Cây trở lại sinh trưởng bình thường, hàng ngày ta chiếu vào lượng ánh sáng yếu ngắn - Hình thái loại cây: gồm rừng, mọc lẻ rừng, bìa rừng; chúng có khác nhiều đặc điểm: vỏ thân, phân cành, tán lá, chiều cao cây, số cành, góc tạo thân cành… Hình Ảnh hưởng ánh sáng đến hình thái - Hiện tượng tỉa cành tự nhiên: tượng tự rụng cành cách tự nhiên, khơng có can thiệp người Đây tượng thường xảy rừng, rừng bắt đầu khép tán, cành phía bị cành phía che ánh sáng Cây mọc lẻ ngồi rừng nhờ có đủ ánh sáng nên tỉa cành chậm, chiều cao đoạn thân phân cành thấp giá trị gỗ rừng 2.2 Ánh sáng ảnh hưởng tới - Sự xếp lá: có xếp tầng cao tầng thấp cho không che khuất để tiếp nhận ánh sáng nhiều - Hình thái giải phẫu lá: khác nhau, phần ngọn, ngồi sáng nhỏ, dày, cứng, có tầng cutin dày, nhiều mơ giậu, nhiều gân lá, có màu nhạt Cịn phía tán bên phiến thường to, mỏng, mềm, biểu bì mỏng, tầng cutin mỏng khơng có, nhiều mơ khuyết, mơ giậu, có màu lục thẫm, gân ít, lỗ khí to ít, hồi, xà cừ… - Vị trí lá: Do thích nghi lâu đời, nên xếp cành thuận lợi để tiếp nhận ánh sáng Trong điều kiện ánh sáng vừa phải, thường hướng phía ánh sáng để tia sáng chiếu thẳng góc với mặt Cây bạch đàn loại ưa sáng, có tán thưa, trực tiếp nhận ánh sáng trực xạ; thường xếp nghiêng cành để giảm bớt tác hại ánh sáng, nên tán bạch đàn có bóng râm - Lượng diệp lục lá: bị thiếu sáng, có tượng mọc vống, màu nhạt, vàng dần khơng có diệp lục mà có sắc tố màu; xanh trở lại có ánh sáng đầy đủ Các sinh trưởng điều kiện ánh sáng yếu lượng diệp lục cao nơi có ánh sáng mạnh, để tăng cường tiếp nhận ánh sáng, quang hợp, tạo chất hữu 2.3 Ánh sáng ảnh hưởng tới hệ rễ Phụ thuộc vào lồi tùy mơi trường, ánh sáng giúp cho số lồi có rễ khơng khí tạo diệp lục để quang hợp, số loài phong lan họ Lan Hệ rễ đất ưa sáng phát triển mạnh so với ưa bóng 2.4 Ánh sáng ảnh hưởng tới trình sinh lý Quang hợp: tia đỏ có tác dụng tốt cho diệp lục hấp thu ánh sáng để quang hợp Cường độ quang hợp, hơ hấp cường độ nước ưa sáng cao bóng ưa bóng Cây vùng ơn đới thời gian chiếu sáng dài, phát triển nhanh hoa sớm Cịn vùng nhiệt đới ngược lại Ví dụ để đậu xanh ánh sáng liên tục, mọc nhanh, dài biến thành dây leo 2.5 Ánh sáng đặc điểm thích nghi nhóm Nhu cầu ánh sáng loại không giống chia thành ba nhóm cây: nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng, nhóm trung tính - Nhóm ưa sáng sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện chiếu sáng đầy đủ, nơi quang đãng thảo ngun, savan, rừng thưa, nơng nghiệp…Ví dụ, đếch, bạch đàn, lúa, ngô… nhiều loại cỏ thuộc họ Lúa, họ đậu… Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao điều kiện chiếu sáng tăng lên, nói chung sản phẩm quang hợp đạt cực đại khơng phải điều kiện cường độ chiếu sáng cực đại mà cường độ vừa phải Cây ưa sáng có tán thưa, nhiều cành, lá, phân cành nhiều, vỏ dày, dày, nhẵn, bóng, hẹp Lá có mạng gân phát triển, nhiều, dày, có nhiều lỗ khí, mơ giậu phát triển mạnh Hạt diệp lục nhỏ; tế bào biểu bì nhỏ có thành ngồi dày, xếp ngoằn ngo, lượn sóng để tăng tính học, nhỏ, dày cứng - Nhóm ưa bóng thích hợp nơi ánh sáng, tán rừng, hang động, cây: lim, dong, chua me rừng, nhiều lồi thuộc họ Cà phê…Cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao cường độ chiếu sáng thấp; ánh sáng trực xạ khơng thừa mà cịn có hại cho chúng Cây ưa bóng tận dụng ánh sáng yếu, nên có tán dày, nhỏ, thu hẹp lại phần ngọn, cành dài cành để nhận ánh sáng nhiều Thân hình trụ, tỉa cành tự nhiên mạnh, vỏ thân mỏng sẫm Lá ưa bóng lớn, mỏng có tượng xếp xen kẽ nhau, có mạng gân ít, lỗ khí lớn, số lượng ít, nước Lỗ khí nhiều lồi lên mặt lá, mơ giậu phát triển - Nhóm trung tính nhóm trung gian hai nhóm Chúng cần ánh sáng vừa phải, bị che khơng bị ảnh hưởng, nhịp điệu quang hợp tăng nơi chiếu sáng tốt, ràng ràng, dầu rái… Tác động nhân tố ánh sáng tới động vật Ánh sáng khơng có “giới hạn sinh thái thích hợp” động vật, tất lồi động vật phát triển tối sáng Tuy nhiên, ánh sáng cần thiết cho động vật Tia tử ngoại liều lượng định thúc đẩy trình tạo thành vitamin D, liều lượng cao gây hủy hoại chất nguyên sinh, ung thư da… tia cực ngắn gây cho thể đột biến gen • Sự phân nhóm động vật: Các loài khác cần thành phần quang phổ, cường độ thời gian chiếu sáng khác nhau, có hai nhóm: nhóm ưa sáng nhóm ưa tối - Nhóm động vật ưa sáng hay nhóm ưa hoạt động vào ban ngày: chúng chịu giới hạn rộng độ dài sóng, cường độ thời gian chiếu sáng, chúng thường có quan tiếp nhận ánh sáng Ở động vật bậc thấp tế bào cảm quang, phân bố khắp thể Ở động vật bậc cao chúng tập trung thành quan thị giác; điển trùng, động vật có xương sống, chim thú Do vậy, động vật thường có màu sắc, lại sặc sỡ (côn trùng) tín hiệu sinh học Hình Ví dụ nhóm động vật ưa sáng - Nhóm động vật ưa tối hay nhóm ưa hoạt động vào ban đêm, gồm lồi chịu đựng giới hạn ánh sáng định, chúng sống hang, đất hay đáy biển sâu Màu sắc chúng không phát triển thân thường xỉn đen Ở vùng khơng có ánh sáng, quan thị giác tiêu giảm hoàn toàn, nhường chỗ cho quan xúc giác quan phát sáng Cơ quan phát sáng phát ánh sáng lạnh, gọi ánh sáng sinh học, để nhận biết đồng loại, hay để bắt mồi… Hình Ví dụ nhóm động vật ưa tối • Ánh sáng cần cho định hướng thị giác không gian động vật Cơ quan thị giác động vật ngày hoàn thiện, từ chỗ lỗ chứa tế bào cảm quang động vật không xương sống bậc thấp, đến chỗ có mắt động vật có xương sống sâu bọ Về phân biệt màu sắc, quan thị giác có nhiều mức độ khác nhau, tuỳ lồi Những loài thú, chim hoạt động nhiều vào ban đêm hồng khơng phân biệt màu sắc thấy phản chiếu hình ảnh đen trắng (chó, mèo, chuột đồng, chim cú mèo…); thú chim ăn ngày thị giác phát triển tốt, chúng phân biệt màu Nhờ thị giác, nhiều động vật định hướng thời gian di cư, chim • Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng, phát triển, sinh sản tử vong động vật Sinh sản động vật phụ thuộc vào cường độ thời gian chiếu sáng Nhiều thực nghiệm chứng minh rằng: Ánh sáng sau kích thích quan thị giác, thông qua trung khu thần kinh gây nên hoạt động nội tiết tuyến não thùy, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng phát dục động vật Ví dụ, tăng cường độ chiếu sáng, rút ngắn thời gian phát triển cá hồi Thời gian chiếu sáng cực đại ngày làm thay đổi mùa đẻ trứng cá hồi Một số loài thú như: cáo, số thú ăn thịt nhỏ, số gặm nhấm sinh sản vào thời kỳ có ngày dài; nhiều loài động vật nhai lại lại có thời kỳ sinh sản ứng với ngày ngắn Một số sâu bọ có tượng đình dục, tạm ngừng hoạt động phát triển, mà nguyên nhân quan trọng thời gian chiếu sáng khơng thích hợp Một số sâu bọ ngừng sinh sản, thời gian chiếu sáng ngày khơng thích hợp Khi ánh sáng mạnh thời gian chiếu sáng dài bất lợi cho sinh trưởng, sinh trưởng thiên q trình đồng hóa; cịn phát dục lại thiên dị hóa, có hệ số chuyển hóa cao • Ảnh hưởng ánh sáng tới cường độ trao đổi chất động vật Sự ảnh hưởng thơng qua hệ enzym động vật, enzym cần nhiệt độ thích hợp hoạt động • Ánh sáng cịn tín hiệu điều khiển chu kỳ sống động vật (nhịp điệu sinh học: mùa, ngày đêm…) Thời gian chiếu sáng nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tượng đình dục, giúp cho vật bước vào đình dục trước đến mùa khơng thích hợp Tác động nhân tố ánh sáng tới vi sinh vật Đa số vi sinh vật sinh trưởng không cần ánh sáng bị ánh sáng mặt trời ức chế tiêu diệt Trừ nhóm vi sinh vật có sắc tố quang hợp Vi khuẩn Azotobacter chrococcus Cơ chế ánh sáng mặt trời : - Trực tiếp phá huỷ tế bào - Hoặc gián tiếp tạo peroxit ( H2O2) môi trường có tác dụng diệt khuẩn Ý nghĩa nhân tố ánh sáng đổi với đời sống sinh vật • Ánh sáng nhân tố sinh thái có tác dụng giới hạn Ánh sáng nguồn cung cấp lượng cho quang hợp thực vật, vai trị quan trọng bậc ánh sáng có ý nghĩa định cho đời, tồn phát triển giới sinh vật đa dạng Trái Đất Sinh vật sống điều kiện chiếu sáng khác hình thành nên chế thích nghi với cường độ, thành phần quang phổ, thời gian chiếu sáng Do đó, lồi có giới hạn chịu đựng định với chế độ chiếu sáng 10 Sự tác động ngưỡng sinh thái loài sinh vật khơng tồn được, thực vật • Ánh sáng nhân tố sinh thái có tác dụng điều chỉnh Ánh sáng nhân tố điều khiển chu kì sống sinh vật thơng qua biến đổi có chu kì thân nó, đặc biệt quan trọng chu kì ngày đêm chu kì mùa Ánh sáng nhân tố điều chỉnh hoạt động sống sinh vật thông qua cường độ, chất lượng, thời gian tác động lên đối tượng sinh vật cụ thể Các tác động ảnh hưởng đến trao đổi chất, lượng nhiều trình sinh lí khác Ánh sáng nhân tố khí hậu, tác động mang tính giới hạn điều chỉnh ánh sáng cịn thể khía cạnh kéo theo thay đổi nhân tố sinh thái khác (nhiệt độ, độ ẩm khơng khí…) ánh sáng thay đổi II Quy luật tác động tổng hợp Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái, hay nhân tố sinh thái tác động cách tổng hợp lên thể sinh vật Nội dung quy luật: Môi trường gồm nhiều nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, nước…) gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động tổng hợp lên thể sinh vật • Đối với tự nhiên: Trong tự nhiên, khơng có nhân tố tồn cách độc lập, khơng mơi trường có nhân tố sinh thái, khơng có sinh vật cần nhân tố sinh thái mà sống Trong mơi trường, nhân tố có tác động lên sinh vật tác động lên nhân tố khác Tất nhân tố gắn bó chặt chẽ với thành tổng hợp sinh thái Thực vật động vật sống thiên nhiên chịu tác động nhiều nhân tố, thiếu nhân tố sinh vật hoạt động khơng bình thường ảnh hưởng đến tác dụng nhân tố khác • Đối với sinh vật: để tồn phát triển, sinh vật sống không phụ thuộc vào nhân tố, mà lúc chúng cần phải có nhiều nhân tố khác, lúc chúng phải chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng… 11 • Các nhân tố sinh thái lại có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, biến đổi nhân tố dẫn đến thay đổi nhân tố khác từ tác động đến sinh vật Như chiếu sáng rừng thay đổi, dẫn đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đất rừng thay đổi theo, từ ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống, vi sinh vật đất, ảnh hưởng đến phân hủy chất mùn bã hữu cơ, ảnh hưởng đến dinh dưỡng khoáng thực vật • Mỗi nhân tố sinh thái biểu hồn tồn tác dụng nó, nhân tố khác hoạt động đầy đủ Ví dụ, nhân tố ánh sáng, nhiệt độ mức độ bình thường, độ ẩm thấp, khơ, phân bón khơng phát huy đầy đủ vai trị • Trong tổng hợp nhân tố sinh thái, nhân tố chủ đạo biến đổi chất lượng dẫn tới biến đổi chất lượng nhân tố sinh thái khác làm thay đổi tính chất thành phần sinh vật Trong trình sống, sinh vật chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố chủ đạo nhân tố sinh thái bật chi phối nhân tố khác Khi nhân tố chủ đạo thay đổi dẫn tới thay đổi chất toàn tổ hợp sinh thái cũ, tạo nên kiểu tổ hợp sinh thái mới, nhân tố khác lại bật lên thành nhân tố chủ đạo Ví dụ, đất đầm lầy, nước qúa thừa nhân tố chủ đạo, có biện pháp làm khơ đất ánh sáng lại nhân tố chủ đạo Lưu ý là, bù trừ nhân tố sinh thái, dùng nhân tố để thay hồn tồn cho nhân tố khác, dùng nhiệt độ thay độ ẩm, phân bón thay ánh sáng… III Liên hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Liên hệ thực tiễn việc áp dụng nhân tố ánh sáng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 12 - Sử dụng ánh sáng mặt trời để làm khô, tiêu độc vận dụng nguyên liệu Tia tử ngoại ứng dụng để khử trùng buồng cấy vi sinh vật; khử trùng nước uống - Sử dụng ánh sáng mặt trời để nghiên cứu phát triển thực vật từ tìm giải pháp đẩy nhanh phát triển thực vật áp dụng phủ xanh đồi trọc, điều hịa khí hậu, giảm sói mịn bảo vệ mơi trường - Ứng dụng ảnh hưởng ánh sáng đến thực vật, động vật để tái tạo lại hệ sinh thái bị ô nhiễm, đảm bảo sinh sản động vật nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta Liên hệ thực tiễn việc áp dụng quy luật tác động tổng hợp vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Ứng dụng quy luật tác động tổng hợp vào nâng cao suất trồng để hợp lý hóa nguồn tài nguyên - Ứng dụng quy luật tác động tổng hợp vào trì trình sinh thái chủ yếu hệ thống bảo tồn sống 13 KẾT LUẬN Có thể thấy yếu tố sinh thái ánh sáng đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển sống nói chung tới sinh vật nói riêng Độ che phủ, lượng ánh sáng (cường độ), chất lượng (bước sóng từ quang phổ ánh sáng) thời gian chu kỳ quang (thời gian tiếp xúc với ánh nắng mặt trời) ba yếu tố quan trọng ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển Ánh sáng khơng có “giới hạn sinh thái thích hợp” động vật, tất lồi động vật phát triển tối sáng Tuy nhiên, ánh sáng cần thiết cho động vật Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái Tác động đồng thời nhiều nhân tố tạo nên tác động tổng hợp lên thể sinh vật Đồng thời nhân tố sinh thái MT biểu hồn tồn tác động đến đời sống sinh vật mà nhân tố sinh thái khác điều kiện thích hợp Qua nhiên cứu tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật quy luật tác động tổng hợp, ta liên hệ hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học – NXB GIÁO DỤC [2] Nguyễn Đình Sinh (2009), Giáo trình Sinh thái học – Trường ĐH QUI NHƠN [3] Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cương – NXB GIÁO DỤC [4] Vũ Văn Vụ (1998) Sinh lý học thực vật – NXB GIÁO DỤC 15 ... sáng? ?? III Liên hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Liên hệ thực tiễn việc áp dụng nhân tố ánh sáng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 12 - Sử dụng ánh sáng mặt... đến sinh vật em định chọn đề tài ? ?Phân tích tác động nhân tố ánh sáng đến sinh vật quy luật tác động tổng hợp Liên hệ thực tiễn việc áp dụng vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường? ?? để làm rõ tác. .. sản động vật nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta Liên hệ thực tiễn việc áp dụng quy luật tác động tổng hợp vào quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Ứng dụng quy luật tác động tổng hợp vào