Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 356 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
356
Dung lượng
15,77 MB
Nội dung
BÙI THỊ HẢI YẾN QUĨ HOẠCH D I LỊCH (T lần th ứ tư có sửa chữa, b ổ sung) Í t RƯƠNG Đ.6S **>*(' L ĨNU ỉt N ^ V V ổ r iồ iề /f NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM _ M ò i ft Ớ i đ ầ u Những thập ký gần dây, du lịch dã trở thành ngành kinh tế lớn, chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu Tlieo tliếng kê cúa Tô chức Du lịch giới (UNWTO) ỉ Hẹp hợi Lữ hành quốc tế (WTTC) năm 2000 thu nhập ngành du lịch chiếm tới 10,7% GDP tồn thê giới; dự tính năm 2006, số dạt tới 11,5% T ổ chức Du lịch giới nhận dinh rằng, mức tăng số người di du lịch nước ngoìti năm 2000 3,5% tới năm 2020 số tăng lên 7% 'Tổ chức Du lịch giới nhận định, năm 2005 sô khách du lịch quác tế 720 triệu lượt người dển năm 2010 1100 triệu lượt người năm 2020 1600 triệu lượt ngườĩh Dối với nước dang phát triển du lịch quốc tế có ý nghĩa quan trọng Tơ chức Du lịch tliếgiới dã thơng kê, có tới 83% quốc gia xếp du lịch năm ngành xuất lớn, nước có nước coi du lịch nguồn thu nhập ngoại tệ quan trọng Cùng với phát triển du lịch giới, ngành Du lịch Việt Nam ngày phát triển dóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội dất nước1'1 Năm / 990, ngành du lịch nước ta đón dược 250.000 lượt khách du lịch quốc tê triệu lượt khách du lịch nội địa, doanh thu dạt 650 tv dồng 29 triệu USD Năm 2005, nước ta dã dán dược 3,43 triệu hụrt khách quác tè 14 triệu khách nội dịa, doanh thu dụt 2,3 tý USD Năm 2010, nước ta dán triệu du khách quốc té Vi) có 28 triệu khách du lịch nội dịa; thu nhập tử du lịch dạt 98.100 tý dông Năm 2012 Việt Nam dán dược 6,2 triệu khách du lịch (//( '; i./và 38 triệu khách nội địa 1,1 W W W worldtourism.org ,;i Cục Mõi trường (biL-11 dịch) "Báo cáo tham luận nguyên tắc du lịch bc*n vững" tr Bên chân trời xanh -■Các nguyên tĩu du lịcli hên vững Dự án tan2 cn« nang lực cho quan qn lý mỏi trường Việt Nam 1998 Bên cạnh hiệu dã dạt dược, ngành du lịch giới \'à nước ta dã có nhiêu tác dộng tiêu cực dến kinh tế - xã hội môi trường Nguyên nhân tình trạng chủ yếu hoạt dộng du lịch phát triển tự phút, khơng có kê hoạch; việc lập thực k ế hoạch, quy hoạch khơng dắn, thiêu kiểm sốt hạn chế Thực tế th ế giới ỏ Việt Nam cho thấy quốc gia, dia phương quan tâm dầu tư cho việc lập Ví) llìực quy hoạch phát triển du lịch dũng dán, hợp lý; phát triển du lịch theo hướng bền vững có ngành du lịch phát triển dạt hiệu bền vững môi trường kinh t ế - x ã hội Các quốc gia phát triển du lịch hàng dầu th ế giới nửa th ế ký qua dều nước quan tâm, dầu tư cao cho công tác quy hoạch phát triển du lịch như: Hoa Kỳ, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Áo, Anh, ‘Trung Quốc, Đức, Thuỵ Sỉ Quy hoạch nhiệm vụ quan trọng suốt trình phát triển du lịch dịa phương, quốc gia; thường dược quan tâm, thực di trước bước Quy hoạch du lịch có nhiệm vụ xây dựng cúc dự án, chương trình, cúc k ế hoạch phát triển cho khai thác, tôn tạo nguôn lực phát triển du lịch có hiệu quả, hợp lý vù góp phần thúc dẩy ngành du lịch phát triển bền vững Việc quy hoạch phát triển du lịch dã dược Đảng Nhe) nước quan tâm, dầu tư, dạo từ dầu năm 90 th ế kỷ XX, nghiệp du lịch (lia bắt dầu phát triển khới sắc Nghị 45/CP ngàv 22/6/1993 việc Dổi quán lý Phát triển du lịch dã khắng dinh: "Du lịch ngủnlì kinh tè quan trọng chiến lược phát triển kinh t ế xã hội xác dịnlì mục tiêu dến năm 2000 là: l ập trung quy hoạch lổng thê’ phát triển du lịch nước, hình thành trung tâm du lịch với sán phẩm dặc sắc hấp dần, thu hút vốn dầu tư nước nước d ể xáy dựng mới, tạo nâng cấp sớ vật ( Itâl kỹ tliuật có " Vì tử năm 1993 dến nay, Dự án Quy hoạch tổng thể phát ìriến du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 nhiều dự án quy hoạch, chương trình phát triển du lịch cấp Quốc gia dịa phương dà du\H láp thực Tuy nhiên nhiêu lý khúc nhau, nên thực llìi hiệu ( lia nhiêu dự án hạn chế Khoa hoe du lịch le) ngèinlì kht hoe có lịch sửpht trién IIe, ^kut ỡ Việt Nam ngành khoa học etưực bát dầu phát niên từ (khi nltững năm 90 kỷ trước Do vậy, thê giới Việt Nam, cơng trình tổng luận quy hoạch du lịch chưa nhiều Đặc hiệt ả Việt Nam, cho dến chưa có tài liệu nghiên cứu tổng luận quy hoạch du lịch dược biên soạn d ể làm tư liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cửu khoa, ngành du lịch trường đại học nước Môn Quy hoạch du lịch dã dược dưa vào chương trình dạy học nhiều khoa, ngành du lịch số trường đại học Việt Nam Vì vậy, sà nghiên cứu hệ thống lý luận khảo sát thực tiễn quy hoạch du lịch nước thể giới, với việc vận dụng kết nhiêu cơng trình nghiên cứu vê du lịch thân thực hiện, tác giả tiến hành biên soạn QUY HOẠCH DU LỊCH Nội dung cùa sách nhằm tổng quan vấn dề lý luận thực tiễn quy hoạch phát triển du lịch th ế giới Việt Nam Ngồi Lời nói ddu 'Lài liệu llìam klido, nội dung sách dược kết cấu thành tám chương phần Phụ lục Chương ỉ Dần luận quy hoạch du lịch Chương Nghiên cứu tiêm Vít diều kiện quv hoạch du lịch Chương Nghiên cíỉu thực trạng kinh doanh du lịch sỏ khoa học cùa việc xây dựng bán dồ quy hoạch du lịch Chương Dự báo nhu cầu phát triển du lịch dinh hướng - chiến lược phát triển du lịch Chương 'Lổ chức lltực đánh giá tác dộng từ dự án quy hoạch phát triển du lịch dến tài nguyên - môi trường Chương Quy hoạch du lịch vùng biển Chương Quy hoạch du lịch â vùng núi Chương 8, Quv hoạch du lịch vùng nông thôn ven dỏ Cuốn sách có thè dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu học tập cho sinh viên ngành du lịch â trưỉrng dại học nước Dồng thời sách dùng ỉàm tủi liệu tham khảo cho nhà quv hoạch du lịch, nhà quàn /ý kinh doanh du tịch, quan tâm dến vân dê dược nghiên cítu sách Trong trình biên soạn sách nàv, túc già dã tham khảo sô lượng lớn tài liệu, kết nghiên cứu tác gid khác Tác giả xin chân thành cám ơn quan, tô’chức tác giá dã dân sách Mặc dù tác giả dã có nhiều cố gắng q trình biên soạn d ể nội dung sách mang tính khoa học thực tiễn cao Song quy hoạch du lịch vấn dê khoa học phức tạp cịn mẻ, nên sách khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận dược ý kiến dóng góp dộc già đ ể tái bán sách có chất lượng tốt Tác giá xin chờn thành cảm ơn GS.TS Nguyền Văn Đính (Phố Hiệu trưởng Trường Cao dẳng Nghiệp vụ Du lịch Hờ Nội), PGS.TS Trần Đức Thanh (Phó Chủ nhiệm Khoa Du lịch học, Giám dốc Trung tâm Đảm báo chất lượng - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội), PGS.TS Đinh Trung Kiên (Chủ nhiệm Khoa Du lịch học - Dại học Khoa học Xã hội vc) Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) dã tận tình giúp dỡ tác giá trình biên soạn chỉnh sửa sách TÁC GIẢ íl i r bi > ( , Chương DẪN LUẬN QUY HOẠCH bu LỊCH 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u 1.1.1 Phương pháp luận a) Quan diểm vât biên chứng vât lịch sử Quan diếm vật biện chứng vật lịch sứ chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp luận toàn khoa học Trong trình nghiên cứu vấn dề lý luận, thực tiễn quy hoạch du lịch; tiến hành lập, thực dự án quy hoạch du lịch cần xem xét phát triển cùa khoa học với phát trién ngành khoa học có liên quan vận dộng, phát triẽn ngành du lịch kinh tê - xã hội theo quy luật khách quan mối quan hệ biện chứng qua lại chặt chẽ Các vân dé quy hoạch du tịch cần dược nghiên cứu, xem xét khứ, dự báo phát trien du lịch tương lai b) Quan diểm thống phương pháp tiếp cân thống Quan dicm dược sứ dụng rộng rãi trình nghiên cứu việc lập thực dự án quy hoạch du lịch dôi tượng nghiên cứu dược quy hoạch hệ thống lãnh thPidu lịch thuộc cấp, kiếu khác (các khu vực, quốc gia, dịa phương hay đicm du lịch, khu du lịch, trung tâm du lịch, tiếu vùng hav vùng du lịch, vùng du lịch) Các hệ thống lãnh thổ du lịch thường tồn phát triên mòi quan hệ qua lại nội cùa phân hệ, phârtịhộ du lịch hệ thống vói với mơi trường xung quaỊih>0giữa hẹ Ihônu lãnh thổ du lịch cấp khác cấp, hệ thông lãnh thố du hch hệ thống kinh tê' - xã hội Khi tiên hành dự án quy hoạch du lịch cấp khác cần phai dặt chúng vào hệ thông lãnh thổ du lịch dinh, báo đám tính cấp dộ, tính thõng nhất; cán xem xét hệ thịng lãnh thổ quy hoạch du lịch hình thành phát tricn từ phân hệ nào, nghiên cứu môi quan hệ qua lại biện chứng phân hệ với mỏi trường bên ngồi Đồng thịi, cần nghicm cứu môi quan hệ qua lại hệ thông lãnh thố với với hệ thòng kinh tế - xã hội cán tơn trọng tính tồn vẹn chức lãnh thố cua hệ thống lãnh thổ du tịch Quy hoạch du lịch quy hoạch ngành kinh tế Vì vậy, khoa học quy hoạch du lịch nằm hệ thống khoa học quy hoạch kinh tế, song mang đặc thù ngành khoa học du lịch kinh tế du lịch Khoa học du lịch có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học có liên quan Vì vậy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng thực quy hoạch du lịch cần phải xem xét, vận dụng tri thức cúa khoa học quy hoạch, khoa học du lịch ngành khoa học có liên quan Khi nghiên cứu quy hoạch du lịch thực tiễn quy hoạch du lịch, cần xếp vấn đề nghiên cứu, giải theo trật tự có hệ thống, lơgic, khoa học, phân tích chúng mối quan hệ biện chứng theo quy luật khách quan Các vấn đề nghiên cứu giải trước, phải sớ khoa học, thực tiễn cho vấn để nghiên cứu giải sau Khi xem xét, nghiên cứu, phân tích giải vấn đề quy hoạch du lịch thường từ dịnh lượng tới định tính, từ thực tế đến lý luận, dùng lý luận đê soi sáng thực tiễn c) Quan điểm phát triển du lịch vừng Phát triến bền vững dã trớ thành mục ticu phát trién kinh tế - xã hội toàn nhân loại thê kỷ XXI Phát triển du lịch bổn vững trớ thành xu hướng mục tiêu phát triển ngành kinh tê du lịch nhiều quốc gia giới Việt Nam tương lai Vì vậy, quan diếm phát triến cần soi sáng, vận dụng việc tổ chức quan lý, triến khai dánh giá hoạt dộng du lịch việc nghiên cứu tiến hành quy hoạch du lịch Trong trình nghiên cứu, quy hoạch du lịch cần vận dụng lý luận thực tiễn phát triến du lịch bền vững ứ nước thê giới dế soi sáng, kiếm chứng, đánh giá Và phát triển du lịch bền vững phải dược coi mục tiêu cúa quy hoạch du lịch; nguyên tắc loại hình du lịch vững phải dược xem xét, vận dụng vào trình quy hoạch du lịch Theo Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED): "Phát triên bén vững phát triển dáp ứng nhu cầu mà không làm tốn hại den khả cúa hệ tương lai dáp ứng nhu càu họ"11’ Theo Khoản 21, Điều 4, Chương I - Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005): "Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu câu mà không làm lổn hại dến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Như vậy, dự án quy hoạch xây dựng thực phải xem xét, lính tốn vấn đề cần giải quyết, giải pháp, chiến lược không 1fens , Tourism and lúivironineni M.s.c C'ouiso Free Univcsity of Brussel Belgium 1998 đáp ứng nhu cầu hệ mà phải đáp ứng nhu cầu du lịch hệ tương lai > M ục tiêu phát triển du lịch bền vững - Phái triển bền vững vê kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, ncn phát triển du lịch bền vững cần phải bền vững kinh tế, thu nhập phải lớn chi phí, phải đạt tâng trưởng cao, ổn định thời gian dài, tối ưu hố dóng góp ngành du lịch vào thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển - Phút triển bền vững vê' mỏi trường: Phải sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch theo hướng tiết kiệm, bền vững, dảm bảo tái tạo phục hồi tài nguyên, nâng cao chất lượng tài nguyên ; ' thu hút cộng dồng du khách vào hoạt động bảo tổn, tôn tạo iai nguycii - Phát triển bền vtTng vê xã hội: Thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch, tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao chất lượng sống cộng dịa phương, cải thiện tính cơng xã hội, da dạng hố, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đáp ứng cao độ nhu cầu du khách Như vậy, nhà quy hoạch trình quy hoạch du lịch cần xem xét dến việc dáp ứng mục tiêu phát triển du lịch ben vững cúa hệ thống lãnh thổ dược quy hoạch Đê dạt dược phát triển du lịch bền vững, trình phát triên du lịch quy hoạch du lịch cần phải thực có nguyên tắc r- Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững - Sử dụng nguồn lực cách bên vững: Việc báo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá - xã hội cần thiết, giúp cho việc kinh doanh phát triển làu dài Du lịch ngành kinh tê' có dinh hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch lại dược coi sản phẩm du lịch quan trọng nhất, mục dích chuyến di cúa du khách Nhưng nhiều loại tài nguyên du lịch không thê dổi mới, lái chế hay thay Hoạt động du lịch mang lại hiệu nhiều mặt, gây nhiều lác động liêu cực như: làm cạn kiệt, suy giám tài nguyên mỏi trường Vì vậy, trình quy hoạch dự án phát tricn du lịch cần xây dựng phương cách, chiên lược báo tổn tôn tạo, khai thác tài nguvên du lịch theo hướng tiết kiệm, hợp lý dê lưu lại cho thê hệ tương lai nguồn tài nguyên thê hệ dược hướng - Duy trì tính da dạng: Việc trì tăng cường tính đa dạng cúa thicn nhiên, văn hố - xã hội quan trọng dối với du lịch bền vững lâu dài; sứ cho việc tôn tại, phát triến eúa ngành du lịch Trong trình xây dựng thực dự án quy hoạch du lịch, phát triến du lịch nhiều nguyên nhân khác nên dề làm tính da dạng cúa thiên nhiên, văn hố - xã hội Vì vậv, trình quy hoạch du lịch cần phái xây dựng, thực phương cách, chiến lược nhằm duv trì báo tổn tính da dạng tự nhiên văn hoá - xã hội - Giám liêu tliụ q mức vcì ỊỊÍíỉm chất thải: Sự tiêu thụ mức tài nguyên thiên nhiên tài nguycn khác không dẫn đến hủy hoại mơi trường, làm cạn kiệt tài ngun mà cịn không đảm bảo nguồn tài nguyên cho phát triển lâu dài ngành Du lịch Các chất thải phương tiện vân chuyển khách, chất tẩy rửa, dầu ãn, nước thải từ dịch vụ giật dồ nấu ãn, với lượng chất thải khác từ dịch vụ phục vụ du khách, du khách Nếu chúng không dược thu gom xử lý yêu cầu kỹ thuật, tái chế nguyên nhân gây ô nhicm môi trường Do vậy, đỏi với dịa phương quốc gia hoạt động du lịch phát trión lượng du khách nhiều dẫn dến lượng chất thải từ hoạt động ngày nhiều Các dự án quy hoạch, kế hoạch phát triến du lịch dược triến khai khơng có dánh giá tác động mòi trường, khống thực thi kiến nghị dánh giá tác dộng môi trường dẫn dốn ticu dùng lãng phí tài nguyên Chính diéu gây nhiễm mơi trường, suy thối tài nguyên xáo trộn vé văn hoá - xã hội Nhiều dự án quy hoạch du lịch khơng có kơ hoạch, hay lập kẽ hoạch dã dẫn đốn việc cộng dồng dịa phương với quan nhà nước phái làm công việc phục hổi ton thát môi trường Do vậy, việc quy hoạch phát triển du lịch dúng dắn từ lập dự án phái tiến hành dánh giá lác dộng từ hoạt động du lịch dcrì tài ngun mịi trường, lừ dó dự kiên biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảm tiêu thụ mức tài nguyên giám lượng chất thải vào môi trường cần thiết - Hợp quy hoạch du lịch vào trình quy hoạch phát triển kinh tế xũ hói: Du lịch ngành kinh tố mang tính liên ngành, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhiều ngành kinh tế - xã hội Ngành du lịch mang lại hiệu trực tiếp gián tiếp dối với ngành kinh tố - xã hội Do vậy, cần hợp phát triên du lịch vào khuôn khổ hoạch định chiến lược cúa địa phương quốc gia Quy hoạch phát triên du lịch phận cua quy hoạch kinh tế xã hội, làm tăng tồn tại, phát triến lâu dài cúa ngành du lịch Khi phát triến du lịch phận hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp quốc gia dịa phương, coi việc phát triến du lịch lổng thc mang lại lợi ích tối da dài hạn kinh tc —xã hội quốc gia dịa phương cho cá phát tricn du lịch Điêu khuyên khích việc báo tồn tôn tạo khai thác tài nguycn mơi trường du lịch hiệu q hơn, vừa góp phần hấp dẫn du khách nâng cao dời sống cộng dồng dịa phương Khi hoà nhập phát tricn quy hoạch du lịch vào quy hoạch phát trien kinh tố - xã hội cùa quốc gia dịa phương, ngành du lịch se dược dấu tư phát triển phù hợp, dồng thời tạo diều kiện thúc dáy 10 MODEL: MOP_4 Dependent variable KHACHTH Method QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,88888 R Square ,79010 Adjusted R Square ,73013 Standard Error 71,19983 Analysis of Varicance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 133578,18 66789,092 Residuals 35485,92 5069,416 F = 13,17491 Signif F = ,0042 •Variables in the EquationSE B Variable B NAM -5,584848 Beta T S ig T -.160,8776 34,974115 -,123371 N A M **2 4,045455 3,098575 1,008680 (Constant) 258,266667 83,741822 1,306 ,2330 3,084 ,0177 Curve Fit MODEL: MOD_5 Dependent variable KHACHTH Method CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,98504 R Square ,97031 Adjusted R Square ,95547 Standard Error 28,92295 Analysis of Varicance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 164044,88 54681,626 Residuals 5019,22 836,537 F = 65,366665 Signif F = 0,001 •Variables in the EquationVariable B SEB Beta T S ig T NAM 233,417638 42,074633 5,156262 5,548 ,0014 8,678570 -11,912069 -5,505 ,0015 NAM ** 3,140637 ,520412 7,876416 6,035 ,009 (Constant)-11,200000 58,133379 NAM ** -47,775058 342 -.200,8484 Curve Fit MODEL: MOD_11 Dependent variable KHACHTH Method EXPONENT Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,89601 R Square ,80283 Adjusted R Square ,77818 Standard Error , 16004 Analysis of Varicance: DF Sum of Squares Regression Mean Square ,83427175 ,83427175 Residuals ,20489496 F = 32,57364 Signif F = ,0005 ,02561187 - Variables in the Equation Variable NAM (Constant) B SEB Beta TSigT ,100560 209,123598 ,017620 22,862677 ,896006 5,707 9,147 0005 0000 Curve Fit MODEL: MOD_10 Dependent variable KHACHTH Listwise Deletion of Missing Data Multiple R Method GROWTH ,89601 R Square ,80283 Adjusted R Square ,77818 Standard Error , 16004 Analysis of Varicance: DF Sum of Squares Mean Square Regression ,83427175 ,83427175 Residuals ,20489496,02561187 F = 32,57364 Signif F = ,0005 - Variables in the Equation -Variable B SE B NAM ,100560 ,017620 (Constant) 5,342925 ,109326 Beta T Sig T ,896006 5,707 ,0005 48,871,0000 343 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tóm tắt Dự án Quy hoạch tlìổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 -2 , Tổng cục Du lịch Việt Nam Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tp Hà Nội thời kỳ 1997 - 2010 dến năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội - UBND Tp Ha Nội, 1998 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2000 - 2010, Sở Thương Mại Du lịch - ƯBND tỉnh Trà Vinh Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tơng thê phát triển du lịch Tp Hải Phịng thời kỳ 1995 - 2010, UBND Tp Hải Phòng Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phút triển du lịch Quảng Ngãi thời kỳ 2001 -2 định hướng dển 2020, UBND tỉnh Quảng Ngãi Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 1997 - 2010, sớ Thương Mại Du lịch - UBND tỉnh Cao Bàng Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Yên thời kỳ 1996 - 2010, Sớ Thương Mại Du lịch - UBND tính Phú Yên Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 1997 - 2010, sở Thương Mại Du lịch - ƯBND tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tổng hợp Quy hoạch lổng thể phát triển du lịch tỉnh Thùa Thiên - H u ế thời kỳ 1995 - 2010, Sở Du lịch - UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế 10 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch lỉnh Bác Kạn thời kỳ 1998 -2 , Sở Thương Mại Du lịch - UBND tỉnh Bắc Kạn 11 Báo cáo Tổng hợp, hổ sung, diêu chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TP Hí) Nội giai doạn 2002 -2 , Sở Du lịch Hà Nội - UBND TP Hà Nội 344 12 Báo tổn da dạng sinh học vùng biển Việt Nam, Đại học Khoa học Công nghệ Hồng Kông, Cục Kiểm lâm, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) 13 Bên chân trời xanh - Các nguyên tắc du lịch bền vữỉìg, Báo cáo tham luận Tourism Concem WWF - UK tổ chức 14 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tỏng thê phát triển xã hội Việt Nam dến năm 2010 (dự tháo), Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 15 "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 8/2002 16 Vũ Tuấn Cảnh, "Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp quy hoạch phát triển du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 1/1995 17 Vũ lu â n Cảnh, Tô chức lãnh thố du lịch Việt Nam Nội dung tài nguyên du lịch Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển Du lịch - Bộ Văn hố Thơng tin, Thổ thao Du lịch, 1991 18 Vũ Tuấn Cánh, Luận chửng khoa học phát triển hệ thông du lịch biển Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, KT 03-18 19 Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Quy hoạch du lịch quốc gia vùng, phương pháp luận phương pháp nghiên cửu, Dự án Quy hoạch tổng thê’ phát tricn du lịch 1995-1010, Tổng cục Du lịch, 1994 20 Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng dóng, ĐHQG Hà Nội dịch giới thiệu, NXB Nông nghiệp 21 Chiến lược quản lý hệ thống hệ thông khu bảo tồn Việt Nam 2002 - 2010, Dự án tăng cường cổng tác Quản lý hệ thống khu bảo tổn thiên nhiên Việt Nam, Quỹ Bảo tồn thicn nhiên thc giới 22 Phạm Văn Du, Nghiên cihi dặc diểm tài nguyên du lịch thủ dô Iỉà Nội phục vụ cho việc khai thác có hiệu hoạt dộng kinh doanh du lịch, Luận án TS, ĐHQG Hà Nội, Đại học Su phạm Hà Nội 23 Đê cương sơ quy hoạch khu-du lịch hồ Sông Đà tỉnh Hoa Bình, Cơng ty CAVICO Việt Nam 24 Dự án xây dipig Vườn quốc gia Phong Nha - Ké Bàng 2002 - 2006, Viện Điều tra quy hoạch rừng 25 Dự án khu du lịch sinh thái Búi Tứ Long, Công ty Công nghệ Việt - Mỹ 345 26 Đinh Văn Đáng, "Nhà nghỉ nông thôn Vương quốc Bỉ", Tạp chí Du lịch Việt Nơm, 5/2003 27 E.N Pertxic (Văn Thái dịch), Quy hoạch vùng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1978 28 Đào Đình Bắc (biên dịch), Quy hoạch du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 29 Ngô Hải, "Khu du lịch sinh thái Bái Tử Long -*Sự lựa chọn bạn", Tạp chí Du lịch Việt Nơm, 04/2006 30 Ngô Hải, "Dự án khu nghỉ mát Hà My", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 05/2003 31 Hệ thống văn hành quản lý du lịch (lưu hành nội bộ), Tổng cục Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 32 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Ha Nội, 2002 33 Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương biên dịch), Phớt triển quán lý du lịch dịơ phương, NXB Khoa học Bắc Kinh, 2000, 34 Kreg Lindberg Đonnal E.hawkins, Du lịch sinh thái lurớng dơn cho nhờ lập k ế hoạch quản lý, Cục Môi trường, 1991 35 Lê Vãn Lanh, "Quản lý môi trường hoạt động du lịch vườn quốc gia", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2005 36 Đặng Duy Lợi, Đánh giá khơi thác diêu kiện tự nhiên vờ tời nguvên thiên nhiên huyện Da Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Luật Du lịch Việt Nơm, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2005, có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 38 Phạm Trung Lương (Chú biên) 'Tài nguyên mỏi trường du lịch Việt Nơm, NXB Giáo dục, 2000 39 Phạm Trung Lương, Phát triền bền vững du lịch biển Cứơ Lò thực trạng vấn dề dặt rơ, Hội thảo khoa học "Sự hình thành, mục tiêu, giái pháp phát triến bền vững du lịch Cửa Lò", 9/9/2006 40 Phạm Trung Lương (Chủ biên), Du lịch sinh thúi, vấn dề lý luận thực tiễn phút triển (ỷ Việt Nơm, NXB Giáo dục, 2002 346 41: Marianne Mcijboom Hồ Thị Ngọc Lanh Hệ thống thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng rà Hin Nậm Nó, Dự án Line - WWF 2002 42 Nguyen, Quan Minh, Hiệu (Ịiiá dĩa kinh tê (lu lịch Hà Nội góc dơ kình tế dối ngoại, tr 8-9, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2006 43 Nguyen Quang Mỹ (Chú nhiệm đề tài), Chuyên dé tổ chức lãnh thổ dài ven hiến khu vực trọng diềm miền Trung Viện Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, rổ chức lãnh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Viêi Nam KX94.02 44 Pamela A.Wight, Du lịch sinh thái hển vững cân hầnv mục tiêu kinh tê, môi trường xã hội khuân khổ dạo (tức ỊOOg 45 Pirogionhich (Trần Đức Thanh Nguyền Thị Hải biên dịch), Cư sư ata lý du Itch dịch vụ tham quan 1985 46 Văn Phong, "Du lịch Đà Lạt khơi sắc", Tạp chí Du lịch Việt Nan,: 02 / 2002 • 47■ Ph- ^ ,V.!".Ph^ g; ™ ỉư' j ià /,đ/« khai 'llúc « ' vộ/ chất kỹ thuật du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Luận án ITS , ĐI 1QG Hà Nôi - Đai học Sư phạm Hà Nội, 1997 48 Hồng Hoa Quan "Chương trình nghị 21 du lich" Tap chí Du lịch Việt Nam 6/2006 49 RolandT ì ve Schobhana Mandhavan, Vũ Vãn Dũng Quy hoạch không gian de hao ton thiên nhiên khu hào tồn lliiên nhiên V ũ Quang mot phương thức liếp cận sinh tliái Dự án Báo lổn khu báo tồn thiên nhiên Vũ Quang IUCN WWI- 50 NguyC-n Quyêt 'Phăng Quy hoạch du lịch sinh thái dựa vào cộng đổng", I ạp chi Du lịch \ iệt Nam 11/?004 51 Iran Đưc Ihanh, c ơsơkh(>a học việc thành lập hán dó phục vụ (/ny hoạch phát triên Í/Iiy hoạch cấp tinh (lấy VI dụ ứ Ninh Bình), Luận án PI S - I rường Dại học Sư phạm Hà Nội - Bộ Giáo dục Dào tạo, 1995.523 52 Tạp chí Quy hoạch số 12 tháng 6/2004 sô 12 tháng 12/2005 Viện Quy hoạch dô thị nông thôn, Bộ Xay dựng 53 Hân Văn ITiung, Dánh giá khd khai thái di tích lịch sứ văn hoá tinh 'Thừa Thiên line phục vụ mục (lích du lịch Luân án PI S, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 1995 347 54 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 55 Văn Thái, Địa lý kinh tếViệt Nam, NXB Thống kê, 1997 56 Phạm Lê Thảo, "Sử dụng hợp lý nguồn tài nguycn du lịch tự nhiên", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 6/2006 57 Thaddeusc Trzyna (Kiều Gia Như dịch), Thê'giới bền vững, dính nghĩa trắc nghiệm phát triển bền vững, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học - Công nghệ, 2000 58 Lê Thông, Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu dịa lý kinh tế - xã hợi, NXB Giáo dục, 1994 59 Nguyên Minh Tuệ cộng sự, Địa lý du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1999 60 'Tuyển tập Báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia vé phát triển sinh thái Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, IUCN, Uỷ ban Kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương, 9/1999 61 Tuyển tập Báo cáo hội tildo du Ụcli sinh thái với phát triển du lịch bền vững ỚVìệt Nam, Tổ chức Bảo tồn thiên nhicn quốc tế, 4/1998 62 Minh rhu, "Tôi vào ngành du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 6/2002 63 Nguyền Xuân Trục, Quy hoạch giao thõng vận tai thiết k ế cơng trình dó thị, NXB Giáo dục, 2005 64 Văn bán pháp luật du lịch sổ quốc gia, lo n g cục Du lịch, 2005 65 Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch Bắc Ninh với phát triển du lịch bén vững, Đề tài khoa học cấp trường, Khoa Du lịch - Dại học Khoa học Xã hội Nhân vãn - ĐHQG Hà Nội 66 Bùi ĩhị Hái Yen, Những hạn chê giói pháp nhằm phát triển bén vững diếm du lịch Cứa lò - Nghệ An, Hội tháo khoa học "Sự hình thành, mục ticu, giải pháp phát triển vững du lịch Cửa Lò", 9/9/2006 67 Le Sỹ Vi(Ịl Trän llữu Viên, Q u y hoạch ¡Xon nghiệp, NXB Nông Nghiep, 1909 T À I L iệ u T IẾ N G A N H 68 Bernd Von Droste, Dana Silk and Mechtild Rossler, Suslainable development, P.6 8, UNLP Induslry and Lnvironmcnt, 7-12/1992, Vol 15 N"3-4, Pari 1992 348 69 Edward Inskeep, J.C, Tourism planning, An Integrated and Sustainable Development Approach, Van Nostrand Rcinhold, 1991 70 Hens, I., Tourism and Environment, M.S.C courso Free University of Brussel Belgium, 1999 71 Lowson, Fred and Baud Bovy, "Tourism and Recreation Development” the Architec lural pess london, 1977 (208 pp) 72 National park service US Department of Interior, 1997 73 Plog, s.c, Why Destination Areas Rise and fallin Popularity the comell Hotell Restaurant Administration Quarterly, 14 (40 1974) 74 Risley, M, An anlysis oj hotel labour makets, In Cooper, C.P (ed), Progress in Tourism, Rearection an Hospitallily Managcme Vol.3.Belhaven Press.237, 1991 75 Sustainable, ounsm (1UCN 1998) Word Conference Lanzarrote, Spain, 1995 76 Tourism and the Environment: factsandsigures, UNEP, Industry and Environent, 7-12/1992, No 3-4 Paris, 1992.P3.5 77 Taylor Francis "Tourism Planning", Newyork Philadelphia London, 1988 (357 pp) WEBSI 78 w w w worldtourism.org 79 www.vietnamtourism.com 349 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU :.3 Chương DẪN LUẬN QUY HOẠCH DU LỊCH 1.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp luận 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu 15 1.2 Lịch sử phát triển khoa học quy hoạch du lịch 17 1.2.1 Trên giới 17 1.2.2 Ở Việt N am 23 1.3 Khái niệm quy hoạch du lịch 26 1.3.1 Khái niệm quy hoạch 26 1.3.2 Khái niệm đặc điểm quy hoạch du lịch 30 1.4 Nguyên tắc quy hoạch du lịch 34 1.5 Chuẩn bị quy hoạch du lịch .42 1.5.1 Quy trình lập thực thi dự án quy hoạch du lịch .42 1.5.2 Nội dung quy hoạch 46 1.5.3 Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch quy hoạch du lịch 55 1.5.4 Vùng du lịch 63 Chương NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ CÁC ĐIỂU KIỆN QUY HOẠCH DU LỊCH 2.1 Xác định mục tiêu quy hoạch du lịch kê' hóạch hóa du lịch 79 2.1.1 Đặc điểm mục tiêu quy hoạch du lịch 79 2.1.2 Xác định mục tiê u 80 2.1.3 Thí dụ xây dựng mục tiêu 81 2.1.4 Vai trò ý nghĩa mục tiêu quy hoạch du lịch 87 350 2.1.5 Vị trí đặc trưng mục tiêu hệ thống kế hoạch hóa quy hoạch du lịch 88 2.1.6 Mối quan hệ mục tiêu chiến lược 89 2.2 Lựa chọn thành viên tham gia quy hoạch 90 2.2.1 Cơ quan quản lý quốc gia du lịch (NAT) 90 2.2.2 Các đối tác tham gia quy hoạch du lịch .92 2.2.3 Quốc tế hóa dự án 95 2.3 Điều tra đánh giá tài nguyên nhân tô ảnh hưởng đến phát triển du lịch 96 2.3.1 Điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch 96 2.3.2 Điều tra, đánh giá dân cư, kinh tê - xã hội kết cấu tầng 120 Chương NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH VÀ Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG BẢN ĐỔ TRONG QUY HOẠCH DU LỊCH 3,1' 3Đ Í l N „ h t \ t ^ C' T 9kinha° ^ < < u l|ch ,22 3 Đieu tra Ắí"!! ố hi^n.,r?n9 vé 00 sà vật chãi kỹ thuật 134 ỉ Đeu * " 9u6n,'a° ® n g du lịch 138 Đĩeu t r a r t /h 9lá h,lẽu kinh tế ngành du lịc h 140 Đieu tra ? tì,9 lỏn? SÔ dự Ển' vốn đàu lư cho du lích 144 39 6’ thực trạn9 tổ Chức quả" 'y "ha n^ớc ve du lích 146 du lict học việc Xây dụng đổ ‘nòng qúy hoạch ục Ckch y nghía, yêu cầu chung vã bước xây dưng 148 f, , , , tron9 w h°?bh du lịch ,48 3.2.2 Cơ sở toán học 3.2.3 Các loại đồ quy hoạch du lịch 152 Chương Dự BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN d u l ịc h v c c ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4.1 Cơ sở để dự báo .170 4.1.1 Nguyên tắc dự báo phát triển du lịch 170 4.1.2 Các phương pháp dự báo thông dụng 170 1.3 Các dự báo nhu cầu phát triển du lịch 171 351 4.2 Dự báo 'mục tiêu cụ thể nhu cầu phát triển du lịch .173 4.2.1 Dự báo nguồn khách du lịch 173 4.2.2 Dự báo tiêu doanh thu từ hoạt động kinh doanh 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 du lịch 183 Dự báo sỏ vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 187 Dự báo nhu cầu lao động 194 Dự báo nhu cầu đầu t 197 Lựa chọn loại hình du lịch 202 4.3 Xây dựng định hướng chiến lược phát triển quy hoạch phát triển du lịch 212 4.3.1 Các định hướng phát triển du lịch 212 4.3.2 Các chiến lược phát triển du lịch 229 Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỪ CÁC Dự ÁN QUY HOẠCH PHẦT t r iể n d u lịch đ ế n tài n g u y ê n - MÔI TRUỜNG 5.1 Tổ chức giám sát, thực quy hoạch 233 5.2 Đánh giá tác động dự án quy hoạch phát triển du lịch đến tài nguyên môi trường 237 5.2.1 Nhận xét chung 237 5.2.2 Các tác động lên tài nguyên môi trường tự nhiên 239 5.2.3 Các tác động lên tài nguyên du lịch nhân văn 245 5.2.4 Tác động đến phát triển kinh tế - xã h ộ i 250 Chương QUY HOẠCH DU LỊCH Ở VÙNG BlỂN 6.1 Nhận xét 257 6.2 Quy hoạch du lịch biển giới 258 6.2.1 Các trạm khu nghỉ kéo dài ven biển, pha khởi đầu quy hoạch 258 6.2.2 Đơ thị hóa dạng tuyến vỏ tổ chức bờ biền du lịch .259 2.3 Những quy hoạch duyên hải tầm cỡ lớn 260 2.4 Những dự án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái biển 261 6.3 Quy hoạch phát triển du lịch biển Việt Nam 262 352 Nguồn tài nguyên biển sô đặc điem chung ve quy hoạch phát trien du lịch biển 262 Một số dự án quy hoạch du lịch sinh thái biển tiêu bieu Việt Nam 288 Một số khuyến nghị quy hoạch phát triển du lịch biển bền vững 276 4.1 Một số kiến nghị chung cho quy hoạch du lịch vùng biển 276 6.4.2 Những khuyến nghị kiến trúc xây dựng cơng trình quy hoạch du (Ịch vùng b iển 278 6.4.3 Một số khuyến nghị bảo vệ tài nguyên mối trường quy hoạch du lịch biển 28® Chương QUY HOẠCH DU LỊCH VÙNG NÚI 7.1 Nhận xét 284 7.2 Quy hoạch phát triển du lịch vùng núi giới 287 7.2.1 Thê hệ thứ nhất: Sự đời tự phát kiểu đâm chồi trạm du lịch 287 7.2.2 Những quan niệm mang tính kê hoạch hóa thê hoa 289 7.2.3 Các trạm du lịch vùng núi hoàn chỉnh thuộc thẽ hệ thứ ba 29 7.2.4 Những phê phán, đồ án tìm tịi ý tưởng tiến tới thê' hệ thứ tư 7.3 Quy hoạch du lịch vùng núi Viêt Nam 296 7.3.1 Những đặc điểm chung 296 7.3.2 Một sô dự án quy hoạch phát triển du lịch vung nui Một sô khuyên nghị quy hoach du lịch vùng nui 311 7.4.1 Những hướng dẫn chung quy hoạch du lịch vung nui 7.4.2 Những khuyến nghị kiến trúc xây dựng cơng trình quy hoạch du lịch vùng núi 7.4.3 Những hướng dẫn quản lý chất thải điểm du lịch vùng núi quy HOẠCH DU LỊCH Ở CÁC VUNG NÔNG THÔN VÀ VEN ĐÔ 8.1 Nhận xét Quy hoạch du lịch nông thôn giới 353 8.2.1 Những dự án quy hoạch 317 8.2.2 Sự tiến hóa sở vật chất kỹ thuật 324 8.3 Quy hoạch phát triển du lịch vùng nông thôn Việt N am 330 8.4 Những khuyên nghị quy hoạch du lịch vùng nông thôn ven đô Việt Nam 332 8.4.1 Những khuyến nghị chung 332 8.4.2 Những khuyến nghị xây dựng sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng 335 8.4.3 Những khuyến nghị bảo tổn sử dụng tài nguyên du lịch 336 PHỤ LỤ C 338 TÀI LIỆU THAM KHẢO 344 , (-'hiu trách nhiêm xu ấ t hán : ! ^ ! ỉch 1101 v k«ơm 'l Giám dốc NGƠ TRẦN ÁI nị, Ctam đôc kiêm Tổng biên tập v ũ VÁN HÙNG C h ịu trách n h iệ m n ộ i ¿ u n g : ^ Phó Tổng biôn tập NGỐ ÁN11 rUVỊil Giám dốc Công ty CP Sách DH DN NGÔ HỊ B iên tậ p n ộ i d u n g sư a han in DỖ HỬU PHÚ hay HOANG MẠNH DỬA T h iô t kớ m v th u ậ t trìn h T h iế t k ế sá ch c h ế hán: DỖ PHÚ ^ BịNH Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ công bố tác phẩm QUY HOẠCH DU LỊCH Mã số: 7X425y3-DAI Số đăng kí KHXB : 54 - 2013/CXB/ 245- 51/GD In 800 (QĐ in số : 68), khổ 16 X 24 cm In Công ty CP in Thái Nguyên In xong nộp lưu chiểu tháng 09 năm 2013