Khái niệm Hoạt động đầu tư: Đầu tư là hoạt động kinh té của con người, hoạt động đầu tư là việc huy động các nguồn lực nhân lực, vật lực, tài lực, đất đai, vốn ở hiện tại, thực hiện một
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm trân trọng nhất, tac giả Luận văn xin bay tỏ sự cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, TS Nguyễn Đăng Giáp
vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn tại
trường Đại học Thuỷ lợi.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và toàn thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học thuộc trường Đại học Thuỷ lợi đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình cao học của mình.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, đông nghiệp, các cơ quan hữu quan, bạn bè và gia đình đã động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành chương trình học tập và bản luận văn này.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng
bảo vệ và kính mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các thầy, cô để tác
giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt
được tính hiệu quả, hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Đỗ Thanh Hải
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bó trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nảo trước đây.
Hà Nội, ngày — tháng năm 2014
Tác giả
Đỗ Thanh Hải
Trang 3DANH MỤC HÌNH
Hình 2-2 Hiện trạng công trình đầu mối hồ chứa nước Đồng Do II 34
Hình 2-4 Sửa chữa, nâng cap Dé Hà Nam tại Quảng Yên 43
DANH MỤC BANG
Bảng 2-1: Vốn đầu tư xây dựng CTTL trên địa ban Quảng Ninh 32 Bang 2-2 Các thông số kỹ thuật của hồ chứa sau khi sửa chữa nâng cấp 36 Bảng 2-3 Tổng thiệt hại về kinh tế khi công trình bi sự CỐ ccccccekerres 38 Bang 2-4 Thống kê dau tư công trình đầu mối giai đoạn 2010-2013 4I Bang 2-5 Thống kê Nâng cấp, KCH kênh mương giai đoạn 2010-2013 42
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Chữ viết tắt Chir viết đầy đủ
CTTL Công trình thủy lợi
Trang 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH
080590 _Ô |
1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư xây dựng CTTL -z-ss+ 1
In 0-00 Cc) 00 1 1.1.2 Đặc 16M woes eeeccseeessseecessseeeesnecessseesssneesssseeessneeecssneesssneesssneeesssneeete |
1.2 Vai trò của đầu tư xây đựng CTTTLL 2-2 2 s+E£+E£2EE+E++EE+Exzrxerxeres 3
1.2.2 Phát triển văn hóa xã hội - 5cccccttttttktrrttrttrrrrtrirrrrrirrerriee 4
1.3 Nguồn vốn trong đầu tư xây dựng CTT L - 22 2+2+£++£s+zs+zssres 5 1.3.1 Khái niệm về vốn -cc:c2xvtttEEtttttktrrtrtrrrrrtrirrrrirrrrirrrik 5 1.3.2 Nguồn vốn trong đầu tư xây dựng công trình 2-2 s2 s+zszzsz 6 1.3.3 Vai trò của nguồn vốn NSNN trong đầu tư xây dựng CTTL 6 1.4 Các nhân tô anh hưởng tới sử dụng hiệu quả đầu tư xây dung CTTL 7
1.4.2 Các nhân tố về kinh tẾ -.-:-:¿+5++t+22+tt2EExttEEEvtttrtrtttrrrrrrrrrrrrkrrrek 8
1.4.4 Cac chính sách của nha NƯỚC 5 +2 + *+xE*EE+eeeeereerrreeske 9
1.4.6 Các nhân tố khác -: -+:222xvtt2Exxtrttrkttrtrtrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrre 10
1.5 Khái niệm, phân loại, phương pháp va hệ thống các chi tiêu phản ánh
hiệu quả đầu tưư 2-2-5 S£+E22EE2 E2 E9E1271E7121121121121121121171 11.1111 xee 10
1.5.2 Phương pháp chung để đánh giá hiệu quả đầu tư: Bao gồm đánh giá
Trang 61.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình 11
1.6.1 Thu thập số liQu ccscccccccscssessessessesssessessessecsessessusssessessessessessessssneeseeseeses 16
CHUONG 2 DANH GIÁ HIỆU QUA ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG
TRINH THUY LOI TREN DIA BAN TINH QUANG NINH 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện KT - XH của tỉnh Quang Ninh 21
2.1.1 Điều kiện tự nhiên -s- 2 St +S£+Ekt2EEEECEEEEEEEEEEEEECEEerkrrrkerkrrred 21 2.1.2 Điều kiện KT - XH -22- 5£ ©5222E2EEEEE2E1221 2112212112121 cEkrcrki 22
2.2 Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống CTTL Quang Ninh 27
2.3 Phân tích hiệu quả đầu tư dự án SCNC công trình đầu mối Hồ chứa nước Đồng Do II, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tinh Quảng Ninh 33
2.3.3 Nội dung và quy mô dau tư xây dựng sửa chữa khan cấp đập đất 35
2.3.4 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án -c-cccsccc- 37 2.3.5 Phân tích và đánh giá hiệu quả KT - XH của dự án - 39
2.3.6 Những tỒn tại của ự án -sscst+EEkSEEESEEEEEEESEEEEEEEEEEEEkrrkrkrrres 40
2.4 Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng CTTL tỉnh Quảng Ninh 41
2.4.2 Tôn tại và nguyên Nhan eo ees eesesseseesessessessesscsecsessessessesessessesseseeseees 43
Kết luận chương 2 - ¿ £+S£+SE+EE£EE£EEEEEEEEE21121127171717171 211111 xee 49 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CTTL TREN DIA BAN TINH QUANG NINH 50
Trang 73.1 Mục tiêu phát triển KT - XH của Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
én 1i020 007 -:::+(il 50
3.1.3 Dinh hướng phát triển các ngành, lĩnh vực -¿szsz5+¿ 53 3.2 Chiến lược đầu tư phát triển CTTL của tinh Quang Ninh 64 3.2.1 Quan điểm đầu tư phát triển CTTL của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 64
3.2.2 Quy hoạch đầu tư phát triển CTTL tinh Quảng Ninh đến năm 2020 66 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng CTTL trên địa bàn
tinh Quang Ninh eee 5 5Ö 71
3.3.1 Hoàn thiện công tac lap quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống
0100 — 71
3.3.2 Các giải pháp về chính sách tao vốn cho xây đựng CTTL 73 3.3.3 Các giải pháp tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước về xây ung CT TL -‹ 75
3.3.4 Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng và thanh
tra, kiểm tra tài chính đối với các dự án xây dựng CTTL - 76
3.3.5 Các giải pháp làm tăng hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng 79 3.3.6 Các giải pháp về bảo vệ môi trường . - 2 2 2+s+s+zx+zxrxe¿ 80
3.3.8 Các giải pháp về đầu tư phát triển khoa học công nghệ 82
3.3.9 Hoàn thiện cơ chế đầu thầu và tăng cường quan lý công tác đấu thầu 83
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - - 2 + St+ESEE2EEEESEEEEEEEEEEEEEEeEkrkrrxrrerres 86 ch 86
2 Kiến nghị - 5s St2E2E2112112112117121211211112111111111111 11111111 86
TAI LIEU THAM KHAO Qo cccceccecsscsesscscsscecsesesucscsesrcacsesvsusaravssacarsneecaraveeeees 89
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quảng Ninh là tỉnh miền núi thuộc khu vực phía Bắc của Tổ quốc, phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và Hải Phòng, phía bắc giáp huyện Phòng Thành và thị trần Đông Hưng Quảng Tây Trung Quốc với cửa khâu Móng Cái và Trinh Tường, có đường biên giới với Trung Quốc dai 132,8 Km Quảng Ninh là hình ảnh của Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ các yếu tố về tự nhiên, thuận lợi để phát triển KT - XH.
Xác định được tầm quan trọng của việc đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng CTTL nói riêng đối với phát triển KT - XH, an ninh quốc
phòng thời gian qua Tỉnh đã đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới nhiều CTTL nhằm thúc day phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng tại các địa ban trong tỉnh.
Tuy nhiên những bắt cập trong công tác quản lý nguồn vốn, công tác
quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tư, công tác bảo vệ môi trường đã làm
giảm hiệu quả KT - XH của việc đầu tư xây dựng các CTTL Vì vậy đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển chung của Tỉnh, làm chậm quá trình phan dau dé tinh Quang Ninh là tỉnh công nghiệp hiện dai.
Dé có thé phát huy được tối đa vai trò của minh thì yêu cầu đặt ra là
công tác đầu tư xây dựng các CTTL nói riêng và đầu tư xây dựng cơ bản nói
chung cần phải được quan tâm, chú trọng hơn nữa Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào hướng vào các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng CTTL tại tỉnh Quảng Ninh.
Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “M6t số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu
tư xây dựng CTTL trên địa bàn tinh Quảng Ninh” để thực hiện luận văn
Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Trang 9a Mục dich chung
Thông qua việc thu thập số liệu, tong hợp và phân tích kết quả đầu tư xây dựng CTTL trên địa ban tỉnh Quang Ninh, đề tài sẽ đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua đầu tư xây dựng CTTL tại tinh Quang Ninh.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối trợng nghiên cứu
Các dự án về đầu tư xây dựng CTTL ở tỉnh Quảng Ninh.
b Pham vi nghiÊn cứu
* Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn Quảng Ninh.
* Thời gian nghiên cứu:
- Đề tài tập trung nghiên cứu những số liệu thời kỳ 2010-2013
- Thời gian thực hiện đề tài: 8/2013 - 5/2014
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đây là một đề tài mới, một hướng nghiên cứu mới trong đầu tư phát triển CTTL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đề tài sẽ chỉ ra được những thành tựu chủ yếu, những mặt hạn chế và nguyên nhân tồn tại của việc đầu tư xây dựng CTTL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng
CT TL trên địa ban tỉnh Quảng Ninh.
Trang 105 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung chính của Luận văn được chia
làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở ly luận về dau tư xây dựng CTTL.
Chương II: Thực trang và đánh giá hiệu quả dau tư xây dựng CTTL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chương III: M6t số giải pháp nâng cao hiệu quả dau tư xây dựng CTTL trên địa bàn tinh Quang Ninh.
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư xây dựng CTTL
1.1.1 Khái niệm
Hoạt động đầu tư: Đầu tư là hoạt động kinh té của con người, hoạt động đầu tư là việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, đất đai, vốn) ở hiện tại, thực hiện một dự án cụ thê, với mong muốn trong tương lai sẽ
thu được hiệu quả (lợi ích) mong muốn Như vậy, trong hoạt động đầu tư, nhà đầu tư phải chấp nhận sự hy sinh tiêu dùng ở hiện tại, dé tap trung tién bac, vốn cho việc thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh để hy vọng trong tương lai sẽ kiếm được nhiều tiền lợi ích hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
nhiều hơn.
Đầu tư xây dựng: Đầu tư xây dựng công trình là hoạt động có liên quan đến việc bỏ vốn ở giai đoạn hiện tại nhăm tạo dựng tài sản cố định là công trình xây dựng để sau đó tiến hành khai thác công trình, sinh lợi với một khoảng thời gian nhất định nao đó ở tương lai.
CTTL: Là công trình thuộc kết cầu ha tầng nhằm khai thác mặt lợi của
nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng
sinh thái, bao gồm: Hồ chứa nước, đập, công, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại.
1.1.2 Đặc điểm
Dự án đầu tư xây dựng thủy lợi là những công trình cụ thể, tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản xuất như ngành chế tạo máy, công nghiệp vật liệu xây dựng, năng lượng, hóa chất, luyện kim
Sản phẩm xây dựng thủy lợi gồm những công trình được xây dựng và
sử dụng tại chỗ, cô định tại vị trí xây dựng Sản phẩm xây dựng thủy lợi phụ
Trang 12thuộc chặt chẽ vào điều kiện của địa phương, có tính đa dạng và cá biệt cao
về công dụng, cau tao Phần lớn các CTTL đều nằm trên sông, suối nên có
điều kiện địa hình, địa chất phức tạp; điều kiện giao thông khó khăn, hiểm trở.
Chất lượng CTTL chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên tại
nơi xây dựng công trình, do đó nếu công tác thăm dò, điều tra khảo sát các điều kiện tự nhiên không chính xác sẽ dẫn tới việc thiết kế công trình không đảm bảo chất lượng và giảm hiệu quả đầu tư xây dựng công trình.
CTTL thường có kích thước rất lớn, có tính đơn chiếc riêng lẻ, nhiều
chỉ tiết phức tạp, do đó cần phải có kế hoạch, tiễn độ thi công, có biện pháp
kỹ thuật thi công hợp lý để đảm bảo chất lượng công trình.
CTTL có thời gian xây dung, sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất, sử dụng nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và liên quan đến nhiều ngành, nhiều đơn vị khác nhau.
CTTL mang tính chất tong hợp về kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật và quốc phòng Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đồng bộ giữa các
khâu từ khi chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng cũng như quá trình thi công,
từ công tác thâm định dự án, đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bị, kiểm tra chất lượng, kết câu công trình đến khi nghiệm thu từng phan, tổng nghiệm thu va quyết toán dự án hoàn chỉnh đưa vào khai thác sử dụng.
Việc triển khai xây dựng luôn luôn biến động, thiếu ổn định theo thời gian và địa điểm nên gây khó khăn cho việc tổ chức thi công xây dựng công trình Quá trình thi công thường hay bị gián đoạn nên đòi hỏi trong công tác quản lý phải lựa chọn hình thức tô chức sản xuất linh hoạt, sử dụng tối đa lực lượng xây dựng tại nơi công trình xây dựng đặc biệt là lực lượng lao động phô thông Tuy nhiên lực lượng lao động tại chỗ thường không đáp ứng được trình độ tay nghề cộng với việc cung ứng vật liệu, máy móc thiết bị gặp nhiều
khó khăn nên khó đảm bảo chất lượng công trình.
Trang 13Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng cụ thể và có tính đơn chiếc Sản phẩm của ngành xây dựng thủy lợi rất khác so với các ngành
xây dựng cơ bản khác, không thể tiến hành sản xuất hàng loạt mà phải có nhu cầu mới sản xuất và phải đặt hàng Việc mua bán sản phẩm được xác định trước khi thi công Người mua và người bán được biết trước về đối tượng sản phẩm, giá ca, chat lượng sản phẩm, hình thức và kết cấu sản phẩm
Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp vì công trình có nhiều chỉ tiết
đòi hỏi kỹ thuật cao với sự tham gia của nhiều nhà thầu thiết kế, nhiều đơn vị
thi công cùng thực hiện trong điều kiện thời gian và không gian có định.
Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời, bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện thời tiết, địa hình, địa chất Các điều kiện tự nhiên này làm gián
đoạn quá trình thi công sản xuất ra sản pham, anh hưởng đến chất lượng và việc cung ứng vật tư, thiết bị, chi phí dẫn đến ảnh hưởng chất lượng công
trình.
1.2 Vai trò của đầu tư xây dựng CTTL
1.2.1 Day mạnh phát triển kinh tế
Nền kinh tế của đất nước ta vốn xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp độc canh lúa nước nên phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nếu như thời tiết
khí hậu thuận lợi thì đó là môi trường dé nông nghiệp phát triển nhưng khi thiên tai khắc nghiệt thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời sống của
nhân dân Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi có vai trò tác động rất lớn đối với nền
kinh tế của đất nước:
Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới, thúc đây sự phát triển của các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, du lịch
Tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải
quyết nhiều vấn đề xã hội tại khu vực như thiếu việc làm, do thu nhập thấp.
Trang 14CTTL góp phần vào việc chống lũ lụt, hạn hán do xây dựng các công,trình Đập dâng, Đập chứa nước, dé điều từ đó bảo vệ cuộc sống bình yêncủa nhân dan va tạo điều kiện thuận lợi dé tăng gia sản xuất.
Tóm lại thuỷ lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của
nhân dân nó góp phần vào việc én định kinh tế và chính trị tuy nó không.mang lại lợi nhuận một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn.lợi gián tiếp như việc phát triển ngành này thì kéo theo rit nhiều ngành khácphát triển theo Từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phần vàoviệc đẫy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất nước
1.2.2 Phát triển văn hóa xã hội
Dân số Quảng Ninh tinh đến năm 2015 là khoảng hơn 1,17 triệu ngườiđến từ nhiều dân tộc khác nhau va sống trong các vùng không đồng đều vềlịch sử, địa lý do đó, đời sống tỉnh thần cũng khác nhau, đặc biệt là giữathành thị và nông thôn và các vùng xa xôi héo lánh Nhờ có hệ thống CTTL
phát triển mà khoảng cách đó ngày càng được xóa bỏ, sự giao lưu văn hoá
giữa các vùng ngảy cảng được tăng cường va làm phong phú thêm đời sống
của người tỉnh Quảng Ninh từ đó kích thích người din hãng say lao động
đóng góp vào sự phát triển của đắt nước,
Hệ thống CTTL phát triển góp phần tạo các ngành nghề mới, các cơ sở.sản xuất mới phát triển, từ đó, tạo cơ hội việc làm và sự phát triển không đồng
đều giữa các vùng cũng được giảm, hạn chế sự đi cư tir nông thôn ra thành thị, hạn chế được sự phân hoá gid nghèo và nhờ vậy giảm được các tệ nạn xã
hội góp phan tích cực vào bảo đảm an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường
sinh thái.
Trang 15du lịch văn hóa gắn với đặc thủ của từng địa phương từ đó góp phần tăng.cường sự giao lưu, giao thoa văn hóa giữa các vùng miễn, góp phần nâng caođời sống của nhân dân từ đó phát huy vai trò én định đời sống xã hội người
dân khu vực dự án.
1.2.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
CTTL góp phan tăng diện tích canh tác, mở ra khả năng năng thâmcanh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nôngnghiệp, giống loài cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá tr tổng sản lượng,
Nha có hệ thong thuỷ lợi mà có thé cung cap nước cho những khu vực
bị hạn chế về nước tưới cho nông nghiệp, nước sinh hoạt cho nhân dân và.phục vụ phát triển công nghiệp Khắc phục tinh trạng thiếu mưa kéo hạn hán,
góp phần chống xâm nhập mank, chống hiện tượng sa mạc hoá.
1.2.4, Đảm bảo an ninh quốc phòng
Hệ thống cũng đồng góp tích cực vào việc giữ gìn trật tự an ninh xã
hội, bảo vệ quốc phòng Hệ thông CTTL phát triển sẽ góp phan đảm bảo đời
sống của người din khu vực dự án, giúp người din yên tâm canh tác, an cư lập nghiệp tại các khu vực biên giới xa xôi, vùng hải đảo từ đó giúp giữ đất và
phát huy việc toàn dân tham gia bảo vệ an ninh của Tổ quốc Đặc biệt là trongtình hình biên giới căng thẳng, nhiều tranh chấp như hiện nay thì đây là mộttrong những vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đầu tư, thực hiện.1.3 Nguồn vốn trong đầu tư xây dựng CTTL
Trang 16dưới hai hình thái là hiện vật (hữu hình) và vô hình Vốn hiện vật tồn tại dướidang các tài sản hữu hình như các loại máy móc, nhà xưởng, thiết bị Vốnđầu tư tồn tại dưới dạng các tài sản vô hình như bằng phát minh sáng chế,nhãn hiệu hang hoá, lợi thé thương mại hay thương hiéy, trình độ của nguồn.nhân lực Trong giai đoạn phát triển hiện nay, vốn nhân lực đóng một vai tròquyết định có thé thay thế một phan các loại vốn khác.
1.3.2 Nguồn vốn trong dau tư xây dựng công trình
Nguồn vốn đầu từ xây dựng công trình trước hết và chủ yếu là từ tích
Jug tiết kiệm sau khi tiêu đùng của cá nhân và của chính phú Đây được coi là
nguồn vốn quan trọng nhất cho sự phát triển của một quốc gia, là nguồn vốnđảm bảo cho sự tăng trưởng và sự phat triển bền vững của dat nước trong mọilĩnh vực kinh tế cũng như trong lĩnh vực đầu tư xây dựng CTTL Ngoài nguồn.vốn tích luỹ tir trong nước, các quốc gia còn có thể huy động vốn đầu tư tir
nước ngoài để phục vụ phát triển KT - XH của đắt nước.
Nguồn vốn trong nước bao gồm nguồn von từ NSNN, nguồn vốn tíndụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn của dân cư
Nguồn vốn từ nước ngoài bao gồm các nguồn vốn như vốn đầu tr trựctiếp (FDI), vốn đầu tư gián tiếp (ODA)
1.3.3 Vai trò của nguồn vẫn NSNN trong dau tw xây dựng CTTL
Trong bat cứ một ngành nghề hay một lĩnh vực đầu tư nào thì vốn
NSNN cũng đều đóng một vai trò rất quan trong, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư phát triển CTTL là lĩnh vực đỏi hỏi một lượng vốn rit lớn Đây là lĩnh
vực mà tư nhân rất hạn chế tham gia đầu tư do đó nguồn vốn NSNN có một vịtrí đặc biệt quan trong, là nguồn vốn chủ yếu dé thực hiện đầu tư xây dựng hệ.thống các CTTL,
Trang 17nước và nước ngoài Chỉ khi có nguồn vốn NSNN tham gia vào các dự ánmới tạo được niềm tin tối đa cho các nhà đầu tư để từ đó họ bỏ vốn ra đầu tư,đặc biệt với nguồn vốn nước ngoài Có thê thấy rõ vai trò quan trọng của vốnNSNN trong việc thu hút vốn ODA khi mà vốn NSNN là một nguồn vốn đốiứng quan trọng trong công tác chuẩn bị đầu tư, đền bù giải phóng mặt bằng.
Vốn NSNN đóng vai trò điều phối trong việc hình thành hệ thốngCTTL một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất NSNN sẽ tập trung đầu tư
vào các dự án trọng điểm tạo điều kiện thúc đây KT - XH phát triển.
Von NSNN khi ích cầu rấtlầu tư vào hệ thống CTTL sẽ li công cụhiệu quả, bằng chứng là các CTTL ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành sảnxuất khác như nông, lâm nghiệp, thủy sản từ đó tăng đóng góp vào việc
tăng GDP, tạo thêm việc làm cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực có dự án.
Nhu vậy, nguồn vốn NSNN đóng vai trò cực ki quan trọng trong việcphát triển KT - XH nói chung và trong việc phát trién hệ thống CTTL nói
riêng.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả đầu tư xây dựng CTTL1.4.1 Đặc điểm tự nhiên của từng vùng
Hệ thống CTTL được bố trí xây dựng và phát triển rộng khắp ở tắt cả
vùng và địa phương trong cả nước, do đó nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của
ác điều kiện địa lý, khí hậu, thời tiết, địa hình ở mỗi vùng và địa phương,
khác nhau Mặt khác, các CTTL tại mỗi địa phương lại có các đặc điểm khác
nhau, với các mục tiêu đầu tư xây dựng, nhiệm vụ thiết kế khác nhau sao cho.đảm bảo phủ hợp với yêu cầu sử dụng
Trang 18đầu tư phát triển hệ thống CTTL, nó ảnh hướng trực tiếp đến công tác huyđộng và sử dụng vốn ma nguồn vốn NSNN la chủ yếu do:
'Nền kinh tế phát triển mạnh sẽ làm cho GDP ngày càng lớn, các doanh.nghiệp làm ăn ngày cảng đạt lợi nhuận cao do đó ảnh hưởng trực tiếp đếnmức tích luỹ của NSNN cho đầu tư Nếu như nén kinh tế càng lớn mạnh thìcác khoản thu cho NSNN ngày cảng lớn và đây là điều kiện để Nhà nước đầu
tur vào phát triển hệ thống CTL.
Nén kinh tế cảng phát triển cao thì cảng có nhiều thành phần kinh tế cóthể tham gia vào dau tư phát triển hệ thong CTTL
'Nền kinh tế phát triển sẽ kéo theo thị trường vốn cũng phát triển, tạođiều kiện đẻ lưu chuyển vốn nhanh Đây là cơ sở dé huy động các nguồn voncho đầu tư phát triển hệ thống CTTL nói riêng va cho tit cả các ngành kinh tế
để nhà nước có thé yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển hệ thống CTTL Đồi với
các nhà đầu tư nước ngoài thi yếu tổ nảy lại cảng quan trọng, các nha đầu tư.
nước ngoài chỉ bỏ vốn ra hỗ trợ nếu như họ cảm thấy có thé thu được hiệu quảtir các nguồn vốn đó
Trang 19cho sự phát trién hệ thống CTTL Hơn nữa việc quản lý tốt sẽ tạo tiền đề cho.nhà nước đầu tư vào các dự án trọng điểm thích hợp với mỗi thời ki phát triểncủa đất nước cũng như các địa phương cũng có thể tự chủ khai thác nguồn.vốn NSNN cho sự phát triển hệ thông CTTL của địa phương mình.
1.44 Các chính sách của nhà nước
Các chính sách quản lý ở tầm vĩ mô và vi mô đều có ảnh hưởng đếnviệc đầu tư phát triển hệ thống CTTL Ở tim vĩ mô thi dé là sự phối hợp chặt
chẽ và đồng bộ giữa các cơ quan trung ương từ khâu thu NSNN, kế hoạch
phân bổ vốn đến khâu quản ly và sử dụng vốn nhằm giảm thiểu được tỉnhtrạng thất thoát lang phí còn ở tim vi mô thi dé là trình độ quan lý của các banquản lý của mỗi dự án nhằm đạt được hiệu quả đầu tư xây dựng cao nhất
Nội dung của quy chế, quy trình quản lý đầu tư gồm các yếu tố như:Các chỉ tiêu kinh tế - kỳ thuật để hạ thấp được chỉ phí đầu tư nhưng khôngảnh hưởng đến chất lượng của dự án đầu tr; công tác thấm định dự án đầu tư,
và lựa chọn các phương án khả thi; cơ chế lựa chọn nhà thâu; cơ chế quản lý:nguồn vốn, cấp phát, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư và các hệ thống Quychuẩn, quy phạm, luật, thông tư, nghị định, chế độ chính sách có liên quan
1.4.5 Thực trạng của các CTTL,
Đây là nhân tố ảnh hưởng cơ bản nhất yêu cầu đòi hỏi phải đầu tư pháttriển hệ thống CTTL Hệ thống CTTL của nước ta đã được hình thành và trải
qua một thời gian dài cùng với đó là ảnh hưởng của chiến tranh, thiên tai mà
không được đầu tư sửa chữa, nâng cấp nên nhiều hệ thống CTTL đang xuống.cấp khiển hiệu quả khai thác thấp, chất lượng nguồn nước có nơi bị ô nhiễmnghiêm trọng Cùng với đó, tỉnh trang vi phạm hành lang bảo vệ CTTL diễn raphổ biến, việc xử lý không triệt dé dẫn đến tinh trang sử dụng nước còn lãng phí
Trang 20Mặt khác diễn biến thời tiết ngày cảng bắt lợi, sự phát triển “nóng” KT - XH làmcho các CTTL bị xâm hai, đầu tư ban đầu của CTTL còn nhiều bắt cập, ở nhiềunơi nhận thức của cán bộ và người dân chưa đúng về tầm quan trọng của các.CTTL, cơ chế chính sách còn chưa khuyén khích các tổ chức, cá nhân nâng cao
ý thức sử dụng và tham gia bảo vệ các CTTL.
1.4.6 Các nhân tố khác
Đây là các nhân
CTTL, các yếu tế như:
gián tiếp ảnh hưởng đến đầu tư phát triển hệ thống
Trinh độ phát triển khoa học công nghệ của đất nước: Trình độ khoa
học công nghệ càng phát triển thì quá trình đầu tư xây dựng CTL càng tiếtkiệm về mặt thời gian, chỉ phí và hiệu quả cảng cao Đây là một nguồn vốntiết kiệm quan trọng dé đầu tư phát triển các ngành khác phát triển
Nhân tố con người cũng góp phẩn quan trọng vào hiệu quả của hoạtđộng đầu tư phát triển Vì vậy cần phải đảo tạo đội ngũ nhân lực chuyên
nghiệp, có tri thức và có đạo đức nghề nghiệp.
Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước và Bộ máy trực tiếp quản lý, vận
hành các công trình sau khi bàn giao đưa vào sử dụng cũng ảnh hướng lớn
đến việc đầu tư phát triển hệ thông CTTL
1.5 Khái niệm, phân loại, phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu phảnánh hiệu quả đầu tư
1.5.1 Khái niệm, phân loại hiệu quả đầu te
1.5.1.1 Khái nig
Hiệu quả đầu tư là một khái niệm rộng và tổng hợp, là một phạm trù
kinh tế khách quan, được thể hiện tổng hợp ở mức độ thoả mãn nhu cầu pháttriển kinh tế, nâng cao đời sống, mức độ đáp ứng những nhiệm vụ kinh tế,chính trị, xã hội đã dé ra
Trang 21phân thành hiệu quả đầu tư của từng dự án, từng doanh nghiệp, từng ngành,địa phương và toàn bộ nén kinh tế quốc dân.
Theo bản chất của hiệu quả: Hiệu quả đầu tư được phân thành liệu quảtài chính, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
Theo mức độ (tính chất) tác động của hiệu quả phân thành hiệu quảtrực tiếp và hiệu quả gián tiếp (hiệu quả liên đới)
1.5.2 Phương pháp chung dé đánh giá hiệu quả dau tư: Bao gim đánh gid
khái quit và đánh giá hiệu quả cự thể
1.5.2.1 Đánh giá khái quất
Phương pháp được sử dụng ở bước này là so sánh tương quan giữa các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực biện đầu tư theo tổng mức, theo các tiêu thức
phân tổ với những thành quả trong sản xuất kinh doanh của cơ sở, trong pháttriển kinh tế của từng ngành, phát triển KT - XH của địa phương và của đấtnước.
1.5.2.2 Đánh giá hiệu qua cu thé
Đánh giá hiệu quả cụ thé đạt được thông qua một hệ thống các chỉ tiêuthống kê Đánh giá hiệu quả cụ thể của đầu tư bao gồm: Hệ thống chỉ tiêuphản ánh hiệu quả kinh tế tài chính; Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KT -
XH và Hiệu quả các công cuộc đầu tư phúc lợi công cộng
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dung công trình:
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư luôn được xem xét một cách toàn điện về các mặt: kinh tế, chính t tải chính, ky thuật, xã hội và
quốc phòng, dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu Trong đó, một số chỉ tiêu.kinh tế - tài chính được xem là chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp dé phân tích vàđánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư vả các chỉ tiêu kinh tế - tài chính
Trang 22này phản ánh một cách tổng hợp và tương đối khái quát mọi mặt của dự án, cả.
về kỹ thuật lẫn xã hội
Thông thường các chỉ tiêu kinh tế - tai chính và xã hội của dự án đầu tư
được phân thành hai nhóm:
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - tài chính
Các chỉ tiêu hiệu quả KT - XH.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - tài chính phản ánh quyền lợi trực tiếpcủa doanh nghiệp là Chủ đầu tư: Lợi nhuận, thu nhập thu được hàng năm
Còn các chỉ tiêu KT - XH phản ánh lợi ích của Nhà nước, của Xã hội: Tăng
thu cho NSNN thông qua thuế và các nghĩa vụ tải chính; tăng thu nhập chongười lao động, giảm thất nghiệp; tăng sản phẩm cho xã hội; tạo cơ sở hạting
Hiện nay, trong phân tích hiệu quả kinh tế của một dự án người ta thường dùng các chỉ tiêu sau dé đánh giá hiệu quả dự án
- Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo;
- Chỉ tiêu giá trị giá trị sử dụng;
- Nhóm chỉ tiêu chi phí = lợi ich;
1.5.3.1 Chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị do
'Về ban chất, chỉ tiêu ting hợp không đơn vị đo là tit cả các chỉ tiêu cẩnthiết dé đánh giá các phương án đầu tư vốn có ý nghĩa, vai trò khác nhau, don
vi đo khác trọng (theo phương pháp chuyên gia) rồi tính gộp lại tròng một chỉ
tiêu bằng mức độ quan trong đã đánh giá.
- Ưu nhược điểm của phương pháp:
+ Ưu điểm: đễ xếp hạng các phương án, có thể đưa nhiều tiêu chí có
các thứ nguyên khác nhau vào để so sánh các phương án, có thé đánh giá timquan trọng của mỗi chỉ tiêu
+ Nhược điểm: Dé bị trùng lip các chỉ tiêu không làm nổi bật các chỉ
Trang 23tiêu chủ yếu và để mang tính chất chủ quan khi lấy ý kiến của chuyên gia.
1.5.3.2 Chi tiêu giá trị - giá trị sử dung
Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng so sánh các phương án trên cơ sở.
tính toán giá trị hoặc chỉ ph thiết để có được một đơn vj Gy nhỏ nhất để
dat được một đơn vị giá trị sử dụng tổng hop
G,= Ở — min daung )Hay tiêu chuẩn giá trị sử dụng tổng hợp S„ lớn nhất đạt được tính trênmột đồng chỉ phí:
— max d2)
ale
Trong đó:
YG: Giá tị hay chỉ phi của dự án;
YS: Giá trị sử dụng của phương án,
- Ưu nhược điểm của phương pháp:
+ Ưu điểm: Có những ưu điểm của chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khi tinh
chỉ tiêu giá trị và của chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo khi tinh chỉ tiêu giátrị sử dụng tổng hop
- Nhược điểm: Mang các nhược điểm của chỉ tiêu tổng hợp không don
vị đo đồng thời cũng không phản ánh duoc lợi nhuận thu được của phương
1.3.3.3 Nhóm các chỉ tiêu chi phi — lợi ích
Một số chỉ tiêu chi phí - lợi ích cơ bản thưởng được dùng trong các
tính toán hiệu quả đầu tư của dự án là:
~ Giá trị hiện tại thuần (NPV)
Thu nhập còn lại sau khi đã trừ di các chỉ phí gọi là thu nhập thuần Giá
trị hiện tại thuần (NPV) là tổng giá tri hiện tại của dong thu nhập thuần mà dự
Trang 24việc sử dụng các nguồn lực (vốn) trong thời gian thực hiện dự án có mang lạilợi ich lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng hay không? Với ý nghĩa nay, NPV.được xem là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá tính khả thi của dự án.
NPV được xác định theo công thức sau:
&(B,~C,) NPV= a
Trong đó: B, - thu nhập cuả dự án năm t;
'C- Chi phí cho dự án năm t;
Chỉ tiêu này thường sử dụng để xếp hạng các dự án: Các dự án có R lớnnhất sẽ được chọn Tuy nhiên khi lựa chọn dự án có R lớn nhất chưa phải là
Trang 25phương án đầu tư tối ưu nhất ma còn kết hop so sánh lựa chọn với các chỉ tiêukhác nữa mới quyết định được phương án đầu tư tối ưu.
- Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)
Suất sinh lợi nội bộ (IRR) là suất chiết khẩu mà với suất nay giá trị hiệntại thuần của dự án bằng 0, được tính từ hệ thức sau:
Chỉ tiêu IRR phan ánh tỷ suất lợi nhuận mà dự án đầu tư mang lại và đó
chính là suất tối đa mà dự án có thé chấp nhận trả cho vốn vay vì né
bị lỗ, khi đó NPV sẽ nhỏ hơn 0
vay
với lãi suất cao hơn thi dự án s
Khi sử dụng chỉ tiêu IRR làm cơ sở so sánh và lựa chọn các phương án
phân tích thi cần cân nhắc và xem xét kỹ tính ưu vi và nhược điểm khi áp dung chỉ tiêu IRR này,
+ Ưu điểm: Mang lại kết quả tương đối chính xác; Có thể so sánh được.hiệu chi phi mà đã được quy bing tiền, xác định được giá trị tuyệt đối, phảnánh được hiệu quả kinh tế của biện pháp; Mang tính tổng hợp, tính đến tit cả.các chỉ phí và hiệu ích mang lại cho nền kinh tế quốc dân; Việc đánh giá hiệuquả kinh tế của dự án được xét đến cả hai yếu tố không gian và thời gian
- Nhược điểm: Chi chính xác trong thị trường vốn hoàn hảo và phụthuộc nhiều vào hệ số chiết khẩu
Tuy nhiên do đặc điểm của tỉnh Quảng Ninh là một tinh biên giới phía
Bac với thế mạnh là phát triển công nghiệp va dich vụ, du lịch nên việc đầu tư
xây dựng các CTTL thường mang mục dich đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo
an ninh quốc phòng, an ninh lương thực, tạo điều kiện cho người dân yên tâmtham gia sản xuất nông nghiệp tại khu vực xây dựng dự án nên các dự án
Trang 26thường được xem xét dưới góc độ hiệu quả KT - XH mà dự án mang lại Do vậy, trong đề tài luận văn của mình, tác giả tiến hành phân tích hiệu quả kinh
“ia 01 dự án nâng cấp, sửa chữa đập dâng kết hợp với việc di sâu xem xéthiệu quả KT - XH của các dự án đầu tư xây dựng CTTL trên địa bản tỉnhQuang Ninh, từ đó đề xuất các giải pháp để khắc phục các hạn chế, tồn tại và
nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư xây dựng công trình.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Thu thập số liệu
“Thu thập số liệu lả một công việc quan trọng trong nghiên cứu khoa
học Mục dich của thu thập số liệu (tir các tải liệu nghiên cứu khoa học cótrước, từ quan sát và thực hiện thí nghiệm) là để làm cơ sơ lý luận khoa họchay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn dé cần nghiên cứu Các.phương pháp thu thập số liệu gồm:
1.6.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cáp
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu,
và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc
điều tra thống kê Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên.việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thường phức tạp, tốn kém Dé khắc phụcnhược điểm này, người ta không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của.tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị gọi là điều tra chọn mẫu
Có nhiều phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Nhìn chung khi tiến
hành thu thập dữ liệu cho một cuộc nghiên cứu, thường phải sử dụng phối
hợp nhiều phương pháp với nhau để dat được hiệu quả mong muốn Sau đã
là các phương pháp thường dùng:
- Phương pháp quan sit: Ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành
vi ứng xử của con người Phương pháp này thường được dùng kết hợp với các
phương pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập.
Trang 27~ Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại: Là phương pháp nhân viênđiều tra tiến hành việc phỏng vấn đối tượng được điều tra bằng điện thoại theo.
một bảng câu hỏi được soạn s Phương pháp này áp dụng khi mẫu nghiêncứu gồm nhiều đối tượng lả cơ quan xi nghiệp, hay những người có thu nhập.cao (vì họ đều có điện thoại); Hoặc đối tượng nghiên cứu phân bố phân tántrên nhiều địa bàn thì phỏng vấn bằng điện thoại có chỉ phí thấp hơn phỏng.vấn bằng thư Nên sử dụng kết hợp phỏng vấn bằng điện thoại với phương
pháp thu thập dữ liệu khác dé tăng thêm hiệu qua của phương pháp.
- Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp: Là phương pháp nhân viên
điều tra đến gặp trực tiếp đối tượng được điều tra để phóng van theo một bangcâu hỏi đã soạn sẵn Phương pháp này áp dụng khi hiện tượng nghiên cứuphức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu; khi muốn thăm dò ý kiến đối tượng.qua các câu hỏi ngắn gọn và có thé trả lời nhanh được
1.6.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp là phương pháp lấy số liệu từ cácbảng biểu, báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm của Ban quản lý các dự án công
trình Nông nghiệp & PTNT, Chỉ cục thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp và
PTNT tỉnh Quảng Ninh; Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh; Sở Taichính tinh Quảng Ninh; Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh; Tổng cục thống kê
để tổng hợp các thông tin từ các cơ quan, có liền quan khác,
Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả
nghiên cứu trước đó của khu vực có liên quan đến đề tài dựa vào những thông thin thu thập được để tiến hành phân tích thực trạng việc đầu tư phát triển hệ
thống CTTL trên địa ban tỉnh Quảng Ninh, từ đó nắm bắt những vấn đề đặctrưng cần nghiên cứu và đưa ra những biện pháp cần thiết để tiền hành nghiên.cứu, đồng thời thấy rõ những tài liệu số liệu còn thiếu để bỗ sung và cập nhậtthông tin giúp công tác điều tra đạt hiệu quả hơn
Trang 28Đây là phương pháp tác gia lựa chon dé thu thập số liệu phục vụ cho.luận văn thạc sỹ với tải liệu thu thập gồm: Thống kê vé hệ thống thủy lợi của.tinh giai đoạn 2010 - 2013; Thống kê về tinh hình KT - XH của tỉnh giai đoạn
2010 - 2013; Định hướng phát triển KT - XH của tinh đến năm 2020; các dự
án thủy lợi thực hiện trên địa bản tinh và các tả liệu khác có liên quan,
1.6.2 Ting hợp số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập được xử sử lý bởi chương trình Excel trên máy:tính đối với những thông tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính toán cácchỉ iu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đổi, số trung bình để tổng hợp, lập
thành các bảng biểu
1.6.3 Phân tích dữ liệu
1.6.3.1 Phuong pháp phân tổ
Những thông tin thứ cấp sau khi được thu thập sẽ được phân tổ theo các
tiêu chí như giá trị đầu tư theo từng năm, loại công trình Phương pháp phân
tổ sẽ giúp nhìn nhận rõ ring để có được những kết luận chính xác nhất đối với công tác đầu tư phát triển hệ thống CTTL trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
1.6.3.2 Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh số liệu qua
các năm So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng KT - XH đã
được lượng hóa có cùng nội dung, tính chất tương tự như nhau và được biểuhiện bằng số lần hay số phần trăm Phương pháp so sánh gồm các dạng: So
sánh các nhiệm vụ kế hoạch, so sánh qua các giai đoạn khác nhau, so sánh các
đối tượng tương tự và so sánh các yếu tố, hiện tượng các biệt với trung bình.hoặc tiên tiến
16 3 Phương pháp dé thị
Là phương pháp chuyển hóa thông tin từ dang số sang dang đồ thị Đồ.thi sẽ giúp người đọc dé ding hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin
Trang 291.6.3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Là phương pháp thăm đò ý kiến của các nhà chuyên môn không có
trách nhiệm trực tiếp đối với công tác dự báo, nhưng có năng lực chuyên môn
đáp ứng được yêu cầu của công tác dự báo.
1.6.3.5 Phương pháp dự báo
Sử dụng phương pháp này cho phép dự báo ngắn hạn quá trình tiếptheo của hiện tượng trong những khoảng thời gian tương đối ngắn Tài liệuthường được sử dụng dé dự đoán là day số thời gian, tức là dựa vào sự biến
động của hiện tượng ở thời gian đã qua để dự đoán mức độ của hiện tượng
trong thời gian tiếp theo
Trang 30Kết luận Chương 1
Chương 1 của luận văn tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận
cơ bản về đầu tư xây dựng CTTL trên địa bản tỉnh Quảng Ninh Những vấn
dé lý luận của chương bao gồm: Khái niệm va đặc điểm của đầu tư xây dungCTTL; Vai trò của đầu tư xây dựng CTTL đối với phát triển kinh tế, văn hóa
xã hội, Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, Đảm bảo an ninh quo
fu tư xây dựng CTL và vai trò của vốn NSNN đốiphòng: Nguồn vốn trong
với công tác đầu tư xây dựng CTTL Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả vốn.trong đầu tư xây dựng CTTL; Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả đầu tư phát triển
CTTL và Phương pháp nghiên cứu, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu khi thực hiện luận văn.
Những cơ sở lý luận được hệ thống ở Chương 1 là cơ sở cho việc
nghiên cứu và giải quyết những van đi
Trang 31CHƯƠNG 2
HIỆU QUA DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦYLỢI TRÊN DIA BAN TINH QUANG NINH
2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện KT - XH của tỉnh Quảng Ninh
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
211.1 Vịtrí địa lý
Quang Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam, có dáng.một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng Đông bắc - Tây nam Phía Tây.tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía Đông nghiêng xuống nửa phần đầu
vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuyu nhị a cửa sông và bãi trigu và là hơn hai nghìn hòn đảo lớn nhỏ.
Quang Ninh có bề ngang từ Đông sang Tây nơi rộng nhất là 195Km, bèđọc từ Bắc xuống Nam khoảng 102Km Điểm cực bắc là day núi cao thuộc
thôn Mỏ Toờng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu Điểm cực Nam ở đảo Hạ
Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực tây là sông Vàng Chua
ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực Đông trên
đất liền là mũi Gót ở Đông Bắc xã Trả Cổ, thị xã Móng Cái
Quang Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp với nước Trung
Quốc, Trên dat liên, phía Bắc của tinh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà vàthành phổ Móng Cái) giáp huyện Phòng Thanh và thị tran Đông Hung tinhQuảng Tây với 132.8 km đường biên giới; Phía Đông là vịnh Bắc Bộ với bờbiển dài 250 km; Phía Tây giáp các tỉnh Lạng Son, Bắc Giang, Hải Duong;
Phía Nam giáp thành phố Hải Phòng
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh (theo số liệu thống kê01/10/1998) là 611.081,3 ha Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đấtchuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha, dat chưa sử dụng 330.734,8 ha
Trang 32nay khoảng hon 1 triệu người (khoảng 1,178
triệu người), Với tỷ lệ tăng dân số 1,66%, Quảng Ninh đã đạt mức tăng thậphon mức tăng dân số toàn quốc (2,14%) va thé giới (1,7%) Tuy nhiên trong.tỉnh, mức tăng dân số không đều Trong khi ở thành phố Hạ Long chỉ tăng
1,29% thi ở miền núi, hải đảo tăng nhanh (Ba Che 2,5%, Tiên Yên 2,7%, Cô
Tô 2,44%).
Quảng Ninh có kết cấu dan số dan số trẻ, tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi
chiếm tới 37,6% Người giả trên 60 tuổi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là
7,1% Các huyện miền núi ti lệ trẻ em dưới tuổi lao động còn lên tới 45%
Đặc biệt tai Quảng Ninh nam giới đông hon nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ.
chiếm 49,1%) Ngược với tỷ lệ toàn quốc Ở các khu vực mỏ than tỷ lệ nay
cồn cao hơn: Cm Phả, nam 53,2%, nữ 46,8%
Dan số Quảng Ninh có mật độ bình quân 188 người/km2 nhưng phân
bố không đều Vùng đô thị và các huyện miễn Tây dân cư tập trung đông,thành phố Hạ Long 739 ngudi/km2, huyện Yên Hưng 415 người/km2, huyện
Đông Triều 390 người/km2 Trong khi đó, huyện Ba Chẽ 30 người km2, Cô
Tô 110 người/km2, Văn Đồn 74 người km2
2.1.2 Điều kiện KT - XH
Kinh tế Quảng Ninh duy trì mức tăng trưởng phủ hợp với xu thé pháttriển chung của cả nước với cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực Tổng sản
phẩm trong tinh (GDP, giá so sánh 1994) ước đạt 14.920 tỷ đồng, tăng 12,1%
so với cùng kỳ (năm 2010 tăng 12,3%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy chưa
đạt kế hoạch dé ra (KH tăng 13%), song đây cũng là mức tăng cao so vớinhiều tỉnh, thành phố khác Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng
tích cực: Giảm tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng và địch vụ.
Trang 332.1.2.1 Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp duy trì nhịp độ tăng trưởng đều, nhưng chưa đạtmức tăng theo kế hoạch dé ra, hoạt động xây dựng tiếp tục phát trién:
Do những yếu tổ tác động khách quan của nẻn kinh tế, ngành côngnghiệp gặp rất nhiều khó khăn, lãi suất ngân hàng, giá cả các yếu tổ đầu vào.tăng cao, sức mua của nền kinh tế thấp, một số mặt hàng sản xuất ra tiêu thụ.chậm Trước tình hình đó, tỉnh đã có nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ những.khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp như: Tạo điều kiện hỗ trợ đâynhanh tiền độ một số dự án phục vụ phat triển của ngành than, khuyến khíchtiêu dùng sản phẩm xi mang và các mặt hàng khác, hỗ trợ và tao điều kiện vềvốn vay phục vụ sản xuất các mặt hàng thiết yếu
Công tác đầu tư xây dựng cơ bản tiếp tục được quan tâm tập trung chỉđạo: Tỉnh quán triệt và kiên quyết dừng, hoãn, giãn tiến độ đối với các dự án,
công trình chưa thực sự cấp bách, hoặc không có khả năng hoàn thành trong
năm kế hoạch để tập trung ưu tiên bố trí cho các dự án, công trình có khả.năng hoàn thành sớm, các công trình cấp bách, quan trọng theo Nghị quyếtLINQ.CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ Do vậy, nguồn vốn đầu tr được bổ.trí tập trung va hiệu quả, nhất là đối với các công trình đảm bảo an sinh xã hộinhư: Hệ thống kênh muong, hỗ đập, điện, nước, trường học, trạm y tế
Tập trung nguồn tăng thu để bé sung vốn đầu tư phát triển, nâng tổng
số vén đầu tư phát triển Nguồn vốn tăng thu đã được tập trung wu tiên bố trí
cho các công trình, dự án quan trọng để đây nhanh tiến độ, sớm hoàn thành đưa vào khai thá sử dụng để phát huy hiệu quả sau đầu tư Đồng tho
trung nguồn lực triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới.
2.1.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy san
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vượt qua được khó khăn và đạt
mức tăng trưởng khá.
Trang 34Trồng trot: Diện tích gieo trồng đạt 98,6% so cùng kỳ, nhưng sản lượng
lương thực cây có hạt cả năm ước đạt 237.521 tắn, tăng 2% (ước tăng 4.731tắn) so cùng kỳ; năng suất lúa, ngô bình quan cả năm đều tăng hơn cùng ky
Chan nuôi: Do ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt nên số lượng dangia súc, gia cảm tăng chậm Hiện trên địa bản có 155 trang trại chan nuôi quy
mô vừa và nhỏ, trong đồ có: 111 trang trại lợn ; 36 trang trai gia cằm; 8 trang
trại trâu bỏ
Lâm nghiệp: Công tác trồng mới rừng tập trung năm 2013 đạt 11.121ha
tăng 3% so với kế hoạch; công tác chăm sóc, khoanh nuôi va bảo vệ rừng hiện
có đạt 100% kế hoạch giao, Độ che phủ của rimg ước đạt 51%, đạt chỉ tiêuNghị quyết HĐND tinh dé ra Công tác phòng, chống cháy rừng được cáccấp, các ngành và các địa phương đặc biệt quan tâm va phỏng chống
‘Thay sản: Do giá cả các yếu tổ đầu vào tăng mạnh như điện, xăng dau,
thức ăn nuôi thủy sản, nên tổng sản lượng thủy sản ước thực hiện cả năm
giảm hơn so với cùng kỳ, ước đạt 83.011 tắn, bằng 99,8% cùng kỳ Giá trịthuỷ sản xuất khẩu ước đạt 24,8 triệu USD, tăng 10,8% so cùng ky
2.1.2.3 Hoạt động thương mại - dịch vụ
Các ngành địch vụ: Do chịu ảnh hưởng từ những khó khăn chung của
nền kinh tế; Sản lượng của các ngành sản xuất chính sụt giảm, kéo theo sự tác.động ảnh hưởng có tính chất lan truyền từ thu nhập đến tiêu dùng và kích cầu
sản xuất các mặt hang tiêu dùng, thêm vào đó là tinh hình bién đảo biên giới ang thẳng nên các hoạt động kinh tế cửa khẩu không én định do chính sách biên mậu của nước bạn luôn thay đổi.
Trang 356.336 tỷ đồng, chiếm 15,4%; vốn tin dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 288.
tỷ chiếm 0,7%; Vốn các doanh nghiệp nhà nước (bao gồm vốn tự có và vốnvay, vốn huy động) 21.841 tỷ, chiếm 53,3%; Vốn dân cư và doanh nghiệp.ngoài quốc doanh chiếm 19.7%; Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 8,1%
2.1.2.5 Thu chi NSNN
Trước những khó khăn trong năm 2013, để thực hiện tốt nhiệm vụ pháttriển KT - XH dé ra, Tinh đã tập trung bám sắt các chỉ đạo của Trung ương vàthực hiện quyết liệt các biện pháp quản lý, điều hành ngân sách, khuyến khích.tạo nguồn thu, kiểm soát chặt chẽ nhiệm vụ chỉ Kết quả: Tổng thu NSNNtrên địa bàn ước đạt 32.344 tỷ đồng Tổng chỉ ngân sách địa phương dự kiếnđạt 15,579,4 tỷ đồng, bằng 146% dự toán,
2.1.2.6 ăn hod - xã hội
Mặc dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, bat lợi, song với sự chủ
động vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nên các hoạt động văn hóa - xã hội
tiếp tục được đây mạnh và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghỉ nhận, nhất làvấn đề đảm bảo an sinh xã hội
Tinh đã tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ đầy đủ, kịp thời chođồng bao dân tộc thiểu số, người dân vùng miễn núi, biên giới, hải đảo vavũng sâu vùng xa, các đối tượng chính sách xã hội, người có công dim bảotheo các quy định của Nhà nước va của Tinh Tổng số tiền chỉ cho an sinh xãhội từ ngân sách năm 2013 ước chỉ 765 tỷ đồng, tăng 47,39% so với năm
2012 (năm 2012 là 519 ty đồng, trong đó ngân sách địa phương 454 tỷ ding,ngân sách Trung ương 64,376 ty đồng),
2.1.2.7 Công tác quy hoạch
Đến nay, trên phạm vi toàn tỉnh, công tác lập quy hoạch đang được tậptrung chỉ đạo nhằm nang cao chất lượng các quy hoạch, khắc phục tỉnh trangthiếu thống nhất giữa các quy hoạch Về quy hoạch tổng thể phát triển KT -
Trang 36XH, sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy
hoạch tổng thé phát trién KT - XH của tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến.năm 2020 (Quyết định s6 269/2006/QD-TTg ngày 24/11/2006), 14/14 huyện,thị xã, thành phổ của tỉnh đã triển khai lập, điều chỉnh quy hoạch kịp thời theo
quy định.
2.1.2.8 Quản I nhà nước vê khoa học công nghệ, tài nguyên môi trưởng
Các hoạt động khoa học công nghệ tiếp tục được triển khai toàn diện vàđạt được một số kết quả nồi bật Đã triển khai 01 nhiệm vụ cấp nha nước, 33
nhiệm vụ cấp tỉnh và 6 nhiệm vụ cấp cơ sở Công tác ứng dụng công nghệ
thông tin tiếp tục được tăng cường và triển khai trên diện rộng, nhất là trong
hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
Công tác tải nguyên và môi trường tiếp tục được quan tâm thực hiện;Nam 2011, Tỉnh đã tiếp nhận và xử lý 54 hồ sơ xin giao đất với tổng điện tích.2.332 ha, gia han cho 8 dự án thực hiện chậm và thu hồi đất 25 dự án với tổngdiện tích 87,08 ha; Cấp 248 giấy chứng nhận quyền sử dụng dat cho các tổ
chức, 33 giấy phép hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản, 69 giấy phép hoạt
động lĩnh vực tài nguyên nước; Cấp 56 báo cáo đánh giá tác động môi trường;
40 dự án cải tạo phục hồi môi trường; 139 sổ đăng ký chủ nguồn chat thải
nguy hại Công tác kiểm tra quản lý tải nguyên và bảo vệ môi trường được
duy trì thường xuyên, đã thực hiện tổng rà soát các dự án có sử dụng đất, các
dự án, nhà máy, xí nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
2.1.2.9 Công tác an ninh quốc phòng.
Tinh hình an ninh trận tự trên địa ban tinh va tuyến biên giới, biển đảo,
vùng đồng bio dân tộc thiêu số và tình hình nội bộ nhân dn co bản én định.
Các lực lượng vũ trang duy trì nghiêm chế độ thường trực và phối hợp chặt
chẽ với các đơn vi, địa phương tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Trang 372.2 Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống CTTL Quảng Ninh
2.2.1 Thực trang hệ thông thủy lợi tinh Quảng Ninh
3.2.1.1 Hệ thẳng các CTTL tỉnh Quảng Ninh
Hệ thống Hồ thủy lợi: Trên địa ban tinh Quảng Ninh hiện có 155 hỗ lớnnhỏ trong đó gồm: 07 hồ có dung tích trên 10 triệu m3, 02 hỗ có dung tích tir
5 - 10 triệu m3, 14 hd có dung tích từ 1 - 5 triệu m3, 28 hỗ có dung tích từ
0,5 - 1 triệu m3 và 104 hồ nhỏ có dung tích dưới 0,5 triệu m3 Các hỗ nằm rải
rác trên 14 thành phổ, thị xã, huyện của tỉnh với diện tích lưu vực hẹp, diện
tích tưới nhỏ, đập chính thấp, chiều dài ngắn, cổng lấy nước nhỏ, hình thứctran xã lũ hầu hết là tran tự do (chỉ có 3 hồ có hệ thống van điều tiết là hồ YênLập, Đầm Hà Động và Tràng Vinh)
Hệ thống kênh mương: Di kém với hệ thống hỗ, đập nêu trên là hệthống kênh, mương dẫn nước với tổng chiéu dai 1.483,7 km kênh các loại
“Trong đó có 73,1 km kênh loại 1; 338 km kênh loại 2; 1.072,6 km kênh loại 3,
kênh nội đồng Hàng năm có thể tưới cho 23.500 ha đất nông nghiệp, và cấp
hing trăm triệu m3 nước cho nông nghiệp và sinh hoạt
Hệ thống dé điều gồm 34 km dé trung ương và 368 km đê địa phương,
tại 10 huyện, thị xã Trong đó 268 km dé bién, 68 km đê sông, dé trung ương
có khả năng chống bão cấp 9, cấp 10 lúc nước triều trung bình, dé địa phươngkhả năng chống bão lũ thấp hơn
3.3.1.2 Phân vùng thủy lợi phục vụ sản xuất: Các lưu vực sông ven biển
Quang Ninh được phan ra 4 vùng
Ving I: Gồm các huyện Đông Triều, Uông Bí, Yên Hung thuộc lưu
vực sông Đá Bạch có tổng diện tích tự nhiên khoảng 97.548 ha và 373.284
‘dan, La vùng tập trung và phát triển cả nông, ngư nghiệp và công nghiệp.
Ving II: Gồm Lưu vực các sông Man, Trới, Diễn vọng, gồm các huyện.Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, thành phố Cim pha, Vân đồn, Cô tô có tổng
Trang 38diện tích tự nhiên khoảng 3.230 ha và 378.749 dân Day là vùng kinh tế côngnghiệp tập trung nhất, nk
Quảng Ninh,
u cảnh quan và dịch vụ du lịch phát triển nhất
Vùng III: Gồm lưu vực các sông Ba chẽ, Tiên Yên tập thuộc các huyện
Ba Che, Tiên Yên và Bình Liêu, có tổng diện tích tự nhiên khoảng 166.510 ha
và 85.430 dan Đây là vùng kinh tế nông, lâm, thủy sản thuần túy
Vùng IV: Gềm lưu vực các sông Dim hà, Hà cối, Tài chỉ và Ka longtập trung thuộc các huyện Đầm Hà, Hải Hà và thành phố Móng Cái, có tổng.diện tích tự nhiên khoảng 129.930 ha và 150.838 dân Đây là vùng kinh tế
nông, lâm, thủy sản và dịch vụ du lịch.
- Hiện trang ng:
+ Vào mùa mưa bão, lượng mưa lớn nhất một ngày nhiều nơi trên 400
mm, như Tiên Yên 422 mmingày (1973), Cửa Ông 471,5 mmingày (1986)
Có những trận mưa lớn kéo đài, lượng mưa lớn tập trung trong 1-3 ngày
lượng mưa lên tới hàng 1000mm, trong khi đó hệ thống tiêu thoát nước còn
Trang 39hạn chế nên gây ra gập ứng nhiều khu vực Ở khu vực miễn núi do địa hìnhđốc nước mưa tập trung nhanh lại gặp triều cường tiêu thoát chậm nên dễ gây.fing một số vùng triing ven bién, chủ yếu ở huyện Đông Triều.
+ Do mưa lớn và tinh trang công trình tiêu như đã nêu trên nên những
năm mưa lớn thường bị ngập dng khoảng 3-4 nghìn ha ruộng lúa, năng suất bịgiảm nhiễu, trong đó diện tích bị mắt trắng từ 25 - 35% Diện tích bị ting tập
trung chủ yếu ở 9 xã thuộc phía Tây của huyện Đông Triều và vùng Hà Nam, nghiêm trong nhất là vùng Hà Nam.
- Tiêu ting:
+ Tiêu tự chảy: Có 225 công tiêu ra biển và các cửa sông, lợi dụng thủytriều tiêu được khoảng 30.656 ha Trong đỏ cỏ 22 cổng tiêu do Nhà nước.quản lý với điện tích được tiêu là 10.500 ha, Hiện nay, các cổng tiêu tự chảycòn tương đối tốt vì hầu hết được xây dựng cùng hệ thống đê điều những năm.gần đây với sự trợ giúp của PAM
+ Tiêu động lực: ở vùng Đông Triều có 5 trạm bơm điện lớn tiêu cho
khoảng 4.000 ha và 4 trạm bơm nhỏ tưới, tiêu kết hợp có diện tích tiêu khoảng 360 ha Các trạm bơm tiêu được xây dựng từ lâu, giá điện bơm tiêu
những năm gần đây quá đắt nên ít sử dung, máy móc hỏng hóc din, ít được tu
sửa nên hiệu quả tiêu không cao.
2.2.1.4 Hiện trạng hệ thong CTTL
Da số các công trình thuỷ lợi được xây dựng từ những thập ky 60-70.
Nhiều công trình đã hết tuổi thọ Mặt khác do điều kiện kinh tế, kỹ thuật trước
còn hạn chế nên ic công trình thuỷ lợi ở tỉnh Quảng Ninh xây dựng chưa
đồng bộ, thiết bị chưa hoàn chính Đa số mới chỉ quan tâm đến xây dựng công,trình đầu mối còn hệ thống kênh mương những năm gan đây mới được quantâm, đầu tư nâng cấp KCH
Trang 40Từ khi đưa vào sử dụng cho đến nay mới có một số công trình đượcđầu tư nâng cấp sửa chữa như hồ Trúc Bài Sơn, hồ Khe Chè, hồ Quất Đông,
hồ Kim Tinh và một số hồ có quy mô nhỏ khác Phần lớn các công trình thuỷlợi khác chưa được nâng cấp, sửa chữa Nhiều công trình đã bị hư hỏng, cũnát, các công đầu kênh, đưới đê bị rò ri, thâm lậu qua mang cống, xói lớ tiêu
năng hạ lưu, kênh mương bi sat 16 Do vậy công trình không phát huy được
hết năng lực thiết kế, diện tích tưới tiêu bị giảm
Hệ thống đê biển, đê sông có cao trình đỉnh thấp, cin được đầu tư xây
dựng kiên cổ và nâng cao trình mặt đê từ + 4 - 6 m đối với đê bảo vệ sản xuất nông nghiệp va dân cu; từ +3,5 - 4,5m đối với dé biển, dé bao ving nuôi
trông thủy sản và còn phải tiếp tục cúng cổ, nâng cao mức bảo đảm chồng lũbão cao hơn trong điều kiện KT - XH phát triển giai doan tới
Hệ thống sông trên địa bàn của tỉnh chủ yếu là sông nhỏ phát sinh trongđịa bản tỉnh, lưu lượng từ vài chục đến trên đưới 100 m3/s, không đủ cấpnước cho nhu cầu phát triển KT - XH, nhất là về mùa khô Trong những năm.qua bằng nhiều ngồn vén tỉnh đã đầu tr xây dựng nhiều công trình cấp nướcquy mô lớn dé đáp ứng nhu cầu cắp nước sinh hoạt và sản xuất của các khu.công nghiệp trên địa bản tỉnh Các huyện khác thuộc khu vực miễn Đông việccấp nước khó khăn hơn, mỗi huyện hiện có một nhà máy nước với công suất
nhỏ 600-2.000m3/ngày đêm Nước sinh hoạt cho vùng nông thôn, miễn núi,
hai đảo phần lớn sử dụng trực tiếp từ các giếng khoan và một phần nước sông
xuối chưa qua xử lý nên không đảm bảo được tiêu chuẩn, vệ sinh môi trường.
Hệ thống thoát nước: Nhìn chung hệ thống thoát nước ở mức độ kém,không đáp ứng được yêu cầu thoát nước tại các đô thị Hiện nay một số khu
vực quan trọng như Bai Cháy, Hon Gai, Cẳm Phả, Móng Cái đang có nguy cơ
6 nhiễm nặng do chưa có phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải
công nghiệp kịp thời.