Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống công trình cầu trên địa bàn tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

118 3 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống công trình cầu trên địa bàn tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI - - Lª quèc Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống công trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh CHUYÊN NGàNH: XÂY Dựng cầu hầm M· sè: 60.58.02.05.04 LN V¡N TH¹C SÜ Kü THT h-íng dÉn khoa häc: gs.ts ngun viÕt trung TP HỒ CHÍ MINH - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 1.1 Khái quát chung tỉnh Tây Ninh 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm địa hình 10 1.1.4 Điều kiện kinh tế, xã hội: 10 1.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh 12 1.2.1 Hệ thống giao thông đường : 12 1.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh 24 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức tra, kiểm tra hệ thống công trình cầu: 24 1.3.2 Thực trạng chế, sách tra, kiểm tra 30 1.3.3 Thực trạng công tác tuyên truyền vận động xây dựng bảo vệ hệ thống cầu tỉnh 32 1.3.4 Những tồn công tác tra, kiểm tra 37 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẦU TRÊN ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 38 2.1 Một số Khái niệm 38 2.1.1 Quản lý 38 2.1.2 Quản lý đô thị 38 2.1.3 Chức quản lý 38 2.1.4 Khái niệm Hệ thống cầu 40 2.1.5 Khái niệm Thanh tra 40 2.1.6 Khái niệm Kiểm tra 41 2.2 Chức tra 42 2.2.1 Cơ sở pháp lý 42 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Xây dựng 43 2.2.3 Cơ sở thực tiễn 52 2.2.4 Cơ sở tài 66 2.2.5 Cơ sở tổ chức kiểm tra 67 2.3 Quy trình kiểm tra hệ thống cơng trình cầu 67 2.3.1 Quy trình kiểm tra kỹ thuật 672 2.3.2 Quy trình tra 72 a) Chuẩn bị kiểm tra 72 b) Trực tiếp kiểm tra 75 c) Kết thúc kiểm tra 77 d) Một số kinh nghiệm công tác kiểm tra đầu tư xây dựng số tỉnh, tỉnh 80 2.4 Kiểm tra quản lý rủi ro dự án 91 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA KỸ THUẬT HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 98 3.1 Đề xuất cấu tổ chức 99 3.1.1 Lãnh đạo Thanh tra Sở 03 biên chế gồm: 01 Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh Thanh tra 99 3.1.2 Bộ phận chuyên trách: Thanh tra viên công chức thuộc Thanh tra Xây dựng tổ chức thành 04 Bộ phận thực chức chuyên môn, nghiệp vụ, gồm: 99 3.1.3 Sự phối hợp quan công tác tra, kiểm tra 102 3.2 Đề xuất chế, sách 103 3.2.1 Chế tài thực xử lý sau tra 103 3.2.2 Đề xuất chế độ đãi ngộ cán bộ, tra viên thực công vụ: 105 3.2.3 Phương tiện hoạt động 105 3.3 Đề xuất công tác tuyên truyền 105 3.3.1 Tuyên truyền pháp luật xây dựng, pháp luật tra, kiểm tra 105 3.3.2 Vận động tham gia cộng đồng công tác tra 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ hành hạt Tham biện Tây Ninh Nam Kỳ thuộc Pháp khoảng năm 1896-1898 Hình 1.2 Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh Hình 1.3 Một số hình ảnh Cầu Gò Dầu tỉnh Tây Ninh 20 Hình 1.4 Hình ảnh cầu Đá Hàng QL22B hướng trung tâm tỉnh Tây Ninh 21 Hình 1.5 Hình ảnh cầu Gị Chai huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 22 Hình 1.6 Hình ảnh cầu Hiệp Hịa huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 22 Hình 1.7 Hình ảnh cầu Gió xã Tân Bình tỉnh Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh 23 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy tra xây dựng sau kiện toàn 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm tra gắn liền với quản lý nhà nước, với tư cách chức năng, giai đoạn chu trình quản lý nhà nước, tra gắn liền với quản lý nhà nước; tất chu trình quản lý nhà nước phải thông qua tra, kiểm tra để có thơng tin đầy đủ xác Luật Thanh tra lại tiếp tục ghi nhận vị trí, vai trò tra, kiểm tra khâu chu trình quản lý nhà nước; phương thức nội dung quan để nâng cao hiệu quản lý nhà nước; phương tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Hoạt động tra, kiểm tra góp phần bảo đảm việc tuân thủ pháp luật quản lý nhà nước phải thực pháp luật; phương thức phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân; nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng Trong năm gần đây, nước có hàng loạt thị hình thành, với phát triển hệ thống giao thông đồng tạo nên bước phát triển xây dựng q nhanh góp phần hình thành nên mặt đô thị đổi mới, bước nâng cao chất lượng đô thị, cải thiện đời sống người dân, tạo lập tảng phát triển đô thị bền vững Tây Ninh địa phương có tóc độ thị hóa chậm so với tỉnh vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Điều phản ánh thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn qua Năm 1955, dân số trung bình tồn tỉnh 886 ngàn người, dân số thị có khoảng 102,8 ngàn người, chiếm tỷ trọng 11,6% Năm 2000, dân số trung bình tồn tỉnh tăng lên 980,5 ngàn người, dân số đô thị 132,7 ngàn người chiếm tỷ trọng 13,5% Đến năm 2005, dân số trung bình tồn tỉnh 1.060 ngàn người, dân số thị có khoảng 181 ngàn người, chiếm tỷ trọng 17,1% Và đến năm 2007, dân số trung bình tồn tỉnh 1.096 ngàn người, thị có khoảng 190 ngàn người, chiếm tỷ trọng 17,3% Q trình thị hóa Tây Ninh diễn với tốc độ nhanh năm gần Giai đoạn 2001-2005 có tốc độ tăng trưởng dân số trung bình (1,57%) thấp so với giai đoạn 1996-2000 (tỷ lệ 2%), tốc độ tăng dân số đô thị bình quân giai đoạn 6,4%, cao so với tốc độ tăng dân số đô thị giai đoạn 1996-2000 (tỷ lệ 5,2%) Trong năm 1996-2000, tỷ lệ dân số đô thị tăng 1,9%, bình quân năm tăng 0,5%, sau năm 2001-2007, tỷ lệ dân số đô thị tăng 3,6%, bình quân năm tăng 0,8% ước tính giai đoạn 2001-2007, tỷ lệ dân số thị tăng 3,8%, bình qn năm tăng 0,5% Tốc độ thị hóa địa bàn đặt biệt nhanh năm 2001 2002 gắn liền với đời khu công nghiệp Khu kinh tế Cửa phát triển thị có địa bàn Địa giới hành tỉnh Tây Ninh: Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, phía Nam Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An, phía Bắc phía Tây Bắc giáp tỉnh Svay Riêng Tbong Kmum (Kampong Cham trước năm 2013) Campuchia với 02 Cửa Quốc tế Mộc Bài Xa Mát, cửa quốc gia: Chàng Riệc, Kà Tum, Phước Tân, Tống Lê Chân nhiều cửa tiểu ngạch Trong năm qua Thanh tra, kiểm tra ngành xây dựng từ Trung ương địa phương (ở trung ương có Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Kiểm tốn Nhà nước; Ở địa phương có Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở Thanh tra huyện), có nhiều đóng góp đưa hoạt động xây dựng vào nề nếp, tạo nhiều sản phẩm xây dựng chất lượng cao, góp phần làm thay đổi mặt kiến trúc thị nông thôn, tăng cường sở vât chất cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh thành tựu đạt tượng chất lượng chưa đảm bảo, cịn nhiều lãng phí, thất thốt, tham nhũng hoạt đơng xây dựng diễn phức tạp, làm thất thoát vốn ngân sách nhà nước, gây xúc dư luận xã hội Xuất phát từ đòi hỏi phải tăng cường công tác tra, kiểm tra để đảm bảo việc đầu tư xây dựng cơng trình nói chung, cơng trình xây dựng hệ thống cơng trình cầu nói riêng đạt hiệu quy định; phòng ngừa xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật xây dựng Đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh” cần thiết, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh Mục đích nội dung nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh gồm: - Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra; - Xây dựng sở khoa học công tác kiểm tra; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh; - Phạm vi nghiên cứu: Công tác kiểm tra dự án đầu tư xây dựng cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh theo Quyết định phê duyệt cấp có thẩm quyền Phƣơng pháp nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu - Phương pháp kế thừa - Phương pháp tổng hợp, dự báo, so sánh - Phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp thực Nội dung nghiên cứu: - Thực trạng công tác kiểm tra hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh; - Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác kiểm tra hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp sở khoa học nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh; - Ý nghĩa thực tiễn: Phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật việc đầu tư xây dựng cơng trình cầu, để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh Chương 2: Cơ sở khoa học công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra kỹ thuật hệ thống cơng trình cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 1.1 Khái quát chung tỉnh Tây Ninh 1.1.1 Sự hình thành phát triển Năm 1802, vua Gia Long lên ngôi, đồng thời đổi tên phủ Gia Định thành trấn Gia Định Năm 1808, trấn Gia Định đổi lại đổi thành Gia Định, gồm có trấn Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Thanh, Định Tường Hà Tiên Năm 1832, vua Minh Mạng định tiếp tục tổ chức hành chánh Gia Định, từ trấn chia thành tỉnh gồm có Phiên An tỉnh thành (tức trấn Phiên An cũ), Tỉnh Biên Hòa (trấn Biên Hòa cũ), Tỉnh Định Tường (trấn Định Tường cũ), Tỉnh Vĩnh Long (trấn Vĩnh Thanh cũ), Tỉnh An Giang, Tỉnh Hà Tiên Lúc giờ, vùng đất Tây Ninh thuộc Phiên An tỉnh thành Năm 1838, vua Minh Mạng đổi Phiên An tỉnh thành tỉnh Gia Định gồm có phủ, huyện Các phủ Phủ Tân Bình có huyện, Phủ Tân An có huyện, Phủ Tây Ninh có huyện là: huyện Tân Ninh huyện Quang Hóa Phủ Tây Ninh: Phía Bắc giáp Cao Miên (qua núi Chiêng, tức núi Bà Đen), phía Đơng giáp huyện Bình Long phủ Tân Bình, phía Nam giáp huyện Bình Dương phủ Tân Bình huyện Cửu An phủ Tân An, nguyên đạo Quang Phong Năm Minh Mạng thứ 19 (1838), bỏ đạo lập phủ với tên gọi phủ Tây Ninh, quản lý huyện (với tổng có 56 làng xã): Huyện Tân Ninh, lỵ sở kiêm phủ thành nằm thôn Khang Ninh (nay thuộc thị xã Tây Ninh), phía Bắc giáp Cao Miên (qua núi Chiêng), phía Đơng giáp giáp huyện Bình Long phủ Tân Bình, phía Nam giáp huyện Bình Long phủ Tân Bình huyện Quang Hóa phủ Tây Ninh, phía Tây giáp huyện huyện Kiến Hưng tỉnh Định Tường giáp nước Cao Miên Huyện Tân Ninh, đặt năm Minh Mạng thứ 17 (1836), theo Đại Nam quản lý tổng (nhưng có lẽ tổng), tổng Hàm Ninh Thượng tổng Kiếm Hoa với 24 làng xã[6] Phần đất huyện Tân Ninh phủ Tây Ninh nhà Nguyễn địa phận phía Bắc tỉnh Tây Ninh ngày (tức năm 2011) (tỉnh Tây Ninh, huyện Tân Biên, huyện Châu Thành, ), bao gồm phần đất phía Bắc tỉnh Svay Rieng (khúc tỉnh Svay Rieng) Campuchia, 99 định xử lý tra địa bàn tỉnh thời gian tới Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể sau: 3.1 Đề xuất cấu tổ chức Thanh tra Xây dựng có Chánh Thanh tra, khơng q 03 Phó Chánh Thanh tra, tra viên, công chức giúp Chánh Thanh tra thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định 3.1.1 Lãnh đạo Thanh tra Sở 03 biên chế gồm: 01 Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh Thanh tra *) Chánh Thanh tra Giám đốc Sở Xây dựng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh *) Phó Chánh Thanh tra Giám đốc Sở Xây dựng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra giúp Chánh Thanh tra thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công Chánh Thanh tra 3.1.2 Bộ phận chuyên trách: Thanh tra viên công chức thuộc Thanh tra Xây dựng tổ chức thành 04 Bộ phận thực chức chuyên môn, nghiệp vụ, gồm: *) Bộ phận hành chính, quản trị (gọi tắt Bộ phận hành chính): 03 biên chế *) Bộ phận tra hành chính, tra chuyên ngành: 04 biên chế *) Bộ phận giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân; phịng chống tham nhũng (gọi tắt Bộ phận giải khiếu tố, phòng chống tham nhũng): 01 biên chế *) Bộ phận quản lý trật tự xây dựng: 100 Bộ phận quản lý trật tự xây dựng có 09 biên chế phân cơng kiểm tra, xử lý trật tự xây dựng xử phạt vi phạm hành địa bàn huyện, tỉnh, gồm: - 03 biên chế, quản lý trật tự xây dựng địa bàn tỉnh Tây Ninh; - 02 biên chế, quản lý trật tự xây dựng địa bàn huyện Hòa Thành, Châu Thành Dương Minh Châu; - 03 biên chế, quản lý trật tự xây dựng địa bàn huyện Gò Dầu, Trảng Bàng Bến Cầu; - 01 biên chế, quản lý trật tự xây dựng địa bàn huyện Tân Châu Tân Biên CHÁNH HANH TRA P CHÁNH THANH TRA P CHÁNH THANH TRA Bộ phận quản lý trật tự xây dựng (09 BC) Bộ phận tra chuyên ngành (04 BC) Các dự án huyện, thành phố Các dự án sở, ngành tương đương Thanh tra hành (01 BC) Bộ phận giải KNTC (01 BC) Bộ phận TH-HC (03 BC) Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy tra xây dựng sau kiện tồn Hiệu cơng tác tra, kiểm tra phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng đội ngũ cán bộ, Thanh tra viên Một ngành Thanh tra mạnh thiếu đội ngũ cán bộ, Thanh tra viên giỏi chun mơn, vững vàng nghiệp vụ, có lực phẩm chất tốt Do việc tuyển chọn đội ngũ làm công tác tra vô quan trọng cần thiết Thanh tra Sở Xây dựng thực chức tra hành tra chuyên ngành, đòi hỏi 101 người cán tra việc nắm vững nghiệp vụ tra cịn phải có kiến thức sâu rộng pháp luật xây dựng; kinh qua thực tế lĩnh vực như: Thiết kế, thi công, giám sát thi công xây dựng cơng trình Đối với tra dự án đầu tư cơng trình Cầu cần phải có kỹ sư đào tạo theo chuyên ngành cầu Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra quản lý nhà nước, Thanh tra Sở Xây dựng Tây Ninh cần tiến hành nhiều biện pháp bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cho cán bộ, Thanh tra viên Chú trọng đến việc bồi dưỡng, đào tạo trước mắt, đồng thời có kế hoạch lâu dài để đào tạo cho cán phục vụ lâu dài Ngành Thanh tra; kiện toàn củng cố, bổ sung cán mới, đầu tư trang thiết bị, điều kiện làm việc cho Thanh tra Xây dựng Hàng năm, cử cán vào ngành học lớp nghiệp vụ tra lớp nghiệp vụ pháp luật xây dựng Để đào tạo cán tra có kiến thức tổng hợp sâu rộng, đa dạng đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác, cử nhiều cán học lớp đào tạo quy, dài hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ quản lý đảm đương nhiệm vụ giao Chú trọng việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức cán bộ, công chức ngành Thanh tra với mục tiêu “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Xây dựng hình ảnh người cán Thanh tra “cơng tâm, gương mẫu, có văn hóa” Xây dựng quan Thanh tra văn hóa, vững mạnh, xứng đáng với niềm tin yêu Đảng, Nhà nước nhân dân Về công tác nghiên cứu khoa học: Công tác nghiên cứu tập trung giải vấn đề có tính chất lý luận công tác tra, lý luận nghiệp vụ tra xây dựng, vấn đề đặt công tác xét, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, quản lý nhà nước công tác tra xây dựng địa bàn tỉnh Việc tuyển dụng cán cần ý đến tiêu chuẩn chun mơn, có kinh nghiệm tham gia thực lĩnh vực chuyên ngành xây dựng 102 (Xây dựng Dân dụng; Cầu - Đường bộ; Thủy lợi) từ đến năm, trẻ hóa đội ngũ làm công tác tra, động, sáng tạo giải công việc; đổi phương pháp làm việc đáp ứng u cầu thị hóa tỉnh Đứng trước yêu cầu đổi tình hình phát triển kinh tế-xã hội, địi hỏi đổi toàn diện sâu sắc ngành Thanh tra, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phải đặt lên hàng đầu Ngồi ra, có đãi ngộ phương pháp đào tạo tổ chức cán hợp lý để thu hút cán có đầy đủ lực chuyên môn, hiểu biết pháp luật để làm công tác tra, kiểm tra 3.1.3 Sự phối hợp quan công tác tra, kiểm tra Để đảm bảo hoạt động xây dựng địa bàn tỉnh vào trật tự, phát triển theo xu hội nhập quy định pháp luật xây dựng, cần có phối hợp đồng cấp, ngành liên quan; đặc biệt phịng, ban chun mơn, quan trực thuộc Sở Góp phần xây dựng mặt thị tỉnh Tây Ninh nói chung, tỉnh Tây Ninh nói riêng có diện mạo hồ nhập mang đặc thù riêng khu vực - Đối với phịng, ban chun mơn trực thuộc Sở: Một là: Mỗi cán bộ, cơng chức phịng, Ban, quan trực thuộc Sở nói chung, quan Thanh tra Sở nói riêng, phải tâm nêu cao ý thức trách nhiệm thân, ý thức tập thể, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, đồn kết lịng hồn thành tốt nhiệm vụ giao; Hai là: Nêu cao vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động xây dựng Sở; Ba là: Cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ phòng ban, quan Sở để triển khai thực hiện; Bốn là: Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ theo chức năng, nhiệm vụ giao phòng, ban, quan trực thuộc Sở; Năm là: Xây dựng kế hoạch tăng cường phối hợp tra, kiểm tra lĩnh vực hoạt động xây dựng địa bàn; 103 - Đối với quan quản lý theo ngành, lĩnh vực quyền cấp Hàng năm, kế hoạch công tác tra Giám đốc Sở phê duyệt Thanh tra Xây dựng chủ động phối hợp, với Thanh tra tỉnh Thanh tra Sở, Ban, Ngành liên quan, ủy ban nhân dân huyện, tỉnh rà sốt chương trình, kế hoạch tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, điều chỉnh trường hợp chồng chéo, trùng lắp nội dung tra, kiểm tra địa bàn Tỉnh Phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế, cán cho quan Thanh tra Sở; bố trí đủ biên chế, cán tra theo quy định pháp luật Đồng thời quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, điều kiện làm việc việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho cán tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Thanh tra Sở cần phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền, sở, ngành để nắm tình hình xử lý kịp thời thơng tin liên quan đến khiếu nại, tố cáo Xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng khiếu nại, tố cáo sai thật, gây phức tạp nội Chủ động phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng, lãng phí 3.2 Đề xuất chế, sách 3.2.1 Chế tài thực xử lý sau tra Để đảm bảo định, yêu cầu, kiến nghị thực kết kuận tra, kiểm tra thực triệt để, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra quản lý nhà nước, nghiêm kỷ cương pháp luật Luận văn đề xuất số giải pháp sau: - Xử lý thu hồi tiền ngân sách nhà nước: Sau 10 ngày kể từ công bố kết luận tra, kiểm tra quan Thanh tra; quan, tổ chức, cá nhân vi phạm hành có trách nhiệm chuyển số tiền bị thu hồi vào tài khoản tạm Sở Tài đặt Kho bạc nhà nước Trong vịng 10 ngày khơng quan, tổ chức, cá nhân vi phạm không thực bị cưỡng chế 104 Hình thức cưỡng chế: Cơ quan Thanh tra phải Quyết định cưỡng chế; Quyết định cưỡng chế gửi cho quan, tổ chức, cá nhân vi phạm Ngân hàng nơi quan, tổ chức, cá nhân vi phạm có tài khoản Ngân hàng có trách nhiệm chuyển số tiền phải thu hồi đối tượng vị phạm hành vào tài khoản tạm Sở Tài đặt Kho bạc nhà nước Người đứng đầu quan, tổ chức có liên quan đến nội dung Quyết định cưỡng chế mà không thực hiện, trốn tránh; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Xử lý tổ chức cá nhân vi phạm (hành chính): Trong vịng 15 ngày kể từ ngày ban hành kết luận tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm báo cáo việc thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra nhận yêu cầu quan ban hành kết luận tra Báo cáo kết xử lý giử Thanh tra Sở Xây dựng Nội dung báo cáo đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan gồm: + Việc thực tổ chức thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra; + Tiến độ, kết thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra, nội dung hồn thành, chưa hồn thành; + Khó khăn, vướng mắc; nguyên nhân khó khăn, vướng mắc trình thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra đề nghị quan có thẩm quyền xem xét giải quyết; + Hành vi vi phạm pháp luật việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra 105 3.2.2 Đề xuất chế độ đãi ngộ cán bộ, tra viên thực công vụ: Công tác tra, kiểm tra ngành phức tạp, có nhiều rủi ro, để động viên tinh thần, tạo gắn bó, yêu ngành, yêu nghề công chức làm cơng tác tra, kiểm tra Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ cụ thể như: Chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính; người trực tiếp tham gia cưỡng chế cơng trình vi phạm; người bị thương, chết, tai nạn thực công vụ, tham gia xử lý vi phạm hành hoạt động xây dựng 3.2.3 Phương tiện hoạt động Do bàn rộng, lại khó khăn; để cơng tác tra, kiểm tra thực tiến độ kế hoạch đạt hiệu cao, đề nghị UBND Tỉnh,Lãnh đạo Sở cần tạo điều kiện trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng làm công tác tra, kiểm tra để đảm bảo công tác tra, kiểm tra tốt hơn, cụ thể với tình hình đề nghị tối thiểu Thanh tra Sở Xây dựng nên có 01 xe tơ xe mô tô để tiện lại việc xác minh, kiểm tra thực tế cần thiết 3.3 Đề xuất công tác tuyên truyền 3.3.1 Tuyên truyền pháp luật xây dựng, pháp luật tra, kiểm tra Để tăng cường công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, thúc đẩy chương trình đầu tư đạt mục tiêu hiệu quả, Thanh tra Sở Xây dựng cần phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành liên quan cần triển khai phổ biến hướng dẫn Luật Xây dựng, Luật tra văn quy phạm pháp luật xây dựng, tra (dưới luật) quy định tỉnh đến ngành, cấp, doanh nghiệp Lập kế hoạch cụ thể hàng tháng, hàng quý tổ chức buổi tuyên truyền pháp luật xây dựng, tra đến quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng địa bàn; việc tuyên truyền phải tổ chức nhiều hình thức, đảm bảo hiệu quả, chất lượng, giúp cho các 106 quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng địa bàn nắm quy định pháp luật xây dựng, tra để triển khai thực 3.3.2 Vận động tham gia cộng đồng công tác tra Sự tham gia cộng đồng q trình mà quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ đô thị cho tất người Mục tiêu tham gia cộng đồng nhằm xây dựng lực ý thức, vị cho đông đảo người dân để trì tốt việc quản lý, khai thác sử dụng cơng trình cầu sau bàn giao Do cơng tác tun truyền, phổ biến quy định pháp luật xây dựng, tra cần thiết Không người dân hiểu, chấp hành tốt quy định nhà nước lĩnh vực xây dựng, mà tai mắt cấp quyền cơng tác quản lý trật tư xây dựng địa bàn Hình thức tuyên truyền: - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài truyền hình, đài phát địa phương để giải thích pháp luật đưa phóng hoạt động tra xây dựng - Thông qua họp tổ nhân dân xã, phường địa bàn tồn tỉnh giải thích nội dung liên quan đến quy định pháp luật tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo pháp luật xây dựng - Thông qua tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo để tuyên truyền, giải thích trực tiếp cho tất nhân dân hiểu nội dung tra quy định pháp luật xây dựng, tra - Biên soạn, phát hành tài liệu tuyên truyền hoạt động tra xây dựng giải thích quy định pháp luật tra, xây dựng - Phối hợp với UBND huyện, Tỉnh để biên soạn quy chế quản lý trật tự xây dựng 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác tra, kiểm tra khâu đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước nói chung, lĩnh vực xây dựng nói riêng; qua tra, kiểm tra phát sai phạm hoạt động xây dựng, kẽ hở công tác quản lý để kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý sai phạm chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện chế sách cho phù hợp với tình hình phát triển tỉnh Bên cạnh mặt đạt số tồn tại: - Tổ chức máy Thanh tra Sở Xây dựng chưa đáp ứng với thực tế tình hình phát triển thị; lực lượng làm cơng tác tra cịn thiếu cán đào tạo theo chuyên ngành cơng trình Cầu – Đường; số cán trẻ chưa kinh qua thực tế dẫn đến chất lượng tra số chưa đạt yêu cầu chất lượng tiến độ; - Việc xử lý sau tra chưa đạt hiệu cao, Nhà nước chưa quy định cụ thể, chi tiết chế tài cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật xây dựng; - Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật xây dựng có cố gắng, song chưa thường xuyên sâu rộng, cán làm công tác tuyên truyền làm kiêm nhiệm; phối hợp cấp, ngành, quan địa bàn tỉnh việc hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục thực quy định pháp luật xây dựng, tra chưa đồng bộ; cịn mang tính hình thức; Để hoạt động xây dựng địa bàn tỉnh vào trật tự theo quy định pháp luật xây dựng * Cần phải có đội ngũ cán làm cơng tác tra có đủ lực trình độ chuyên môn, am hiểu luật pháp Nhà nước; tập trung bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tra, trọng đến việc bồi dưỡng, đào tạo trước mắt, đồng thời có kế hoạch lâu dài để đào tạo cho cán phục vụ lâu dài 108 ngành Thanh tra; kiện toàn củng cố, bổ sung cán mới, để có lực lượng tra đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác tra đặt * Để đảm bảo Kết kuận tra thực triệt để, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra quản lý nhà nước, nghiêm kỷ cương pháp luật xây dựng Nhà nước cần quy định cụ thể, chi tiết chế tài cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân vi phạm hành có kết luận xử lý quan Thanh tra mà không tự giác chấp hành * Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật vấn đề liên quan đến xây dựng, Luật Đất đai Các Nghị định Chính phủ, Trên sở tạo đồng thuận thống cán nhân dân với quyền cấp, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị thi công xây lắp Bảo đảm dân chủ công khai công tác xây dựng người biết tham gia công tác xây dựng hệ thống cầu, quy hoạch, kế hoạch sử dụng, đất đai hạn chế thắc mắc khiếu kiện nhân dân Đào tạo cán có nghiệp vụ pháp chế, chuyên trách làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật xây dựng Kiến nghị * Kiến nghị UBND Tỉnh cần kiện toàn tổ chức, máy biên chế Thanh tra Sở Xây dựng; lực lượng Thanh tra Sở Xây dựng mỏng chưa đáp ứng yêu cầu quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn Mặt khác cấp Huyện phân cấp đầu tư xây dựng lớn, sở, song đội ngũ cán quản lý lại chưa đào tạo kiến thức chuyên môn sâu xây dựng (Cầu – Đường) việc sai phạm quản lý xây dựng khó tránh khỏi Tỉnh cần nghiên cứu xem xét việc phân cấp đầu tư xây dựng; để đảm bảo cho hoạt động xây dựng thực theo quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị 109 * Để nâng cao chất lượng công tác Thanh tra Xây dựng, UBND Tỉnh cần đầu tư sở vật chất, phương tiện ô tô trang thiết bị cho lực lượng Thanh tra Sở Xây dựng để phục vụ cơng tác tra, kiểm tra; Bố trí kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cán làm công tác tra; * Kiến nghị cấp có thẩm quyền cần quy định cụ thể chế tài cưỡng chế quan, tổ chức, nhân vi phạm hành hoạt động xây dựng, khơng chấp hành định hành Cơ quan Thanh tra 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Bộ Xây dựng (2010), Thông tư liên tịch số 50/2010/TTLT-BTC-BXD ngày 14/4/2010 hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tiền phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình cầu; quản lý phát triển nhà công sở, Hà Nội [2] Bộ Xây dựng Thanh tra Chính phủ (2005), Thơng tư liên tịch số 18/2005/TTLT-BXD-TTCP hướng dẫn số nội dung Thanh tra Xây dựng, Hà Nội [3] Bộ Xây dựng Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLTBXD-BNV ngày 22/6/2005 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Thanh tra Xây dựng, Hà Nội [4] Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN số 01:2008/BXD Quy hoạch xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Xây dựng, Bộ nội vụ (2008), Số: 20/2008/TTLT-BXD-BNV, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp xã lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Hà Nội [6] Bộ Xây dựng Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 20/2008/TTLTBXD-BNV ngày 16/12/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu, tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng Hà Nội [7] Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 hướng dẫn số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội [8] Bộ Xây dựng (2010), QCVN 07:2010/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình cầu thị, Hà Nội 111 [9] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội [10] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 209/2004/NĐ-CPngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội [11] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/11/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra, Hà Nội [12] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 08/2005/ND- CP ngày 24.01.2005 Qui hoạch xây dựng [13] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 06/4/2006 tổ chức hoạt động Thanh tra Xây dựng, Hà Nội [14] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008, Hà Nội [15] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 23/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình cầu; quản lý phát triển nhà công sở, Hà Nội [16] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 12/2009/ND-CP Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội [17] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP Chính phủ bổ sung sửa đổi số điều 112 nghị định số 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội [18] Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị số 27/NQ-CP ngày 02 tháng năm 2010 việc thành lập tỉnh Tây Ninh, trực thuộc tỉnh Tây Ninh, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý cầu đô thị, Trường đại học Kiến Trúc, Hà Nội [20] Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [21] Trần Thị Hường (2008), Xây dựng phát triển hệ thống cầu đô thị nước ta - Thực trạng giải pháp Hội thảo khoa học "Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội thách thức" tháng 11/2008 [22] Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị nước phát triển, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội [23] Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội [24] Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý cầu, NXB xây dựng, Hà Nội [25] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật xây dựng số 16/2003 [26] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Thanh tra số 22/2004 [27] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật khiếu nại Tố cáo, sửa đổi bổ sung ngày 29/11/2005 [28] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ủy ban Thường vụ Quốc hội số 04/2008/UBTVQH12 ngày 12/4/2008 [29] Sở Xây dựng Tây Ninh (2010), Báo cáo Số 27/BC-SXD ngày 01/10/2010 kết thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Sở Xây dựng từ năm 2003 đến 2010 113 [30] Thanh tra Chính Phủ (2010), Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 quy định quy trình tiến hành tra [31] Tổng tra (2006), Quy chế hoạt động Đoàn Thanh tra (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006) [32] Trường Cán Thanh tra (2006), Nghiệp vụ công tác tra, nhà xuất thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan