1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nguyên nhân và giải pháp nhằm quản lý chất lượng cầu bê tông trên địa bàn tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cầu hầm

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI - - Lê Hoàng Cẩn phân tích nguyên nhân giải pháp nhằm quản lý chất l-ợng cầu Bê tông địa bàn tỉnh Tây Ninh CHUYÊN NGàNH: XÂY Dựng cầu hầm MÃ sè: 60.58.02.05.04 LN V¡N TH¹C SÜ Kü THT h-íng dÉn khoa häc: GS.TS NGUYỄN VIẾT TRUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chung hư hỏng công tác quản lý cầu .3 1.1.2 Các tính chất rủi ro bất định .4 1.1.3 Vai trị phân tích, quản lý chất lượng hư hỏng kỹ thuật dự án.5 1.2 Phân tích rủi ro dự án 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phương pháp phân tích định tính rủi ro dự án .7 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỘT SỐ HƢ HỎNG KẾT CẤU CẦU THƢỜNG GẶP ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 10 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Tây Ninh 10 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm, khí hậu 10 2.1.2 Điều kiện địa chất cơng trình, điều kiện thủy văn .13 2.2 Hệ thống cầu BTCT tuyến đƣờng địa bàn tỉnh Tây Ninh .16 2.2.1 Giới thiệu chung tình hình quản lý cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh 16 2.2.2 Phân loại kết cấu vật liệu xây dựng 48 2.2.3 Tình hình trạng cầu khai thác 49 2.3 Một số hƣ hỏng thƣờng gặp ảnh hƣởng đến trình khai thác sử dụng cầu tuyến đƣờng quản lý 52 2.3.1 Đối với Cầu dầm thép liên hợp BTCT 52 2.3.2 Đối với cầu bê tông cốt thép cầu dầm bê tông cốt thép .55 2.3.3 Đường đầu cầu, mặt cầu, khe co giãn, mố cầu 58 2.4 Các nguyên nhân gây hƣ hỏng cơng trình cầu khai thác sử dụng 62 2.4.1 Các hư hỏng trình phá hủy vật liệu tác động môi trường 62 2.4.2 Những hư hỏng q trình khảo sát, thiết kế có sai sót, sai lầm khảo sát, thiết kế kéo theo hư hỏng biểu theo dạng: 64 2.4.3 Những hư hỏng liên quan đến thi công 66 2.4.4 Những hư hỏng trình khai thác sử dụng 68 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HƢ HỎNG CHO CƠNG TRÌNH CẦU BTCT TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG 70 3.1 Cơng tác quản lý, khai thác bảo trì cầu đƣờng 70 3.1.1 Khái niệm cơng tác bảo trì cơng trình phân nhóm sửa chữa 70 3.1.2 Hệ thống văn Luật, luật cơng tác bảo trì cầu khai thác sử dụng 74 3.2 Các giải pháp sửa chữa phịng tránh hƣ hỏng cơng tác quản lý cầu .76 3.2.1 Các giải pháp cơng tác tu, bảo trì cơng trình cầu .76 3.2.2 Các gi nhằm hạn chế rủi ro hư hỏng 80 3.2.3 Các giải pháp quản lý rủi ro lún đầu cầu, mố trụ cầu, gối cầu, khe biến dạng 104 3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro trình thực đầu tư 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê mạng lưới đường huyện tỉnh Tây Ninh 26 Bảng 2.2 Biểu chi tiết cầu quản lý 32 Bảng 3.1.: Kinh phí khái tốn sửa chữa cầu Hịa Bình – Km6+100 cầu Nàng Dình – Km11+200 đường Huyện thuộc địa phận huyện Châu Thành 111 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1 Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh 10 Hình 2-2 Bản đồ trạng giao thơng tỉnh Tây Ninh 30 Hình 2-3 Gỉ dầm thép- nứt, bong tróc lớp bê tơng bảo vệ mặt cầu Cầu Thái Hòa Km0+200 , đường Trương Nữ Vương 53 Hình 2-4 Gỉ dầm thép - mố trụ yếu gia cố mố trụ cọc Cầu Thái Hòa Km0+200, đường Trương Nữ Vương 53 Hình 2-5 Cỏ dại bao phủ mố làm gỉ dầm thép Cầu Gió Km4+200 , đường ĐT 796 54 Hình 2-6 Bong tróc khe co giản, Cầu Gió Km4+200 , đường ĐT 796 54 Hình 2-7.Vết bong tróc bê tơng cầu dầm Long Khánh Km21+100, tuyến ĐT786 55 Hình 2-8 Thủng mặt cầu Hịa Bình Km6+100, tuyến ĐH7 huyện Châu Thành 55 Hình 2-9 Nứt, vỡ bê tơng đài trụ đầu cọc cầu Hịa Bình Km6+100, tuyến ĐH7 huyện Châu Thành 56 Hình 2-10 Bong tróc bê tơng lề hành cầu Long Thuận Km21+400, tuyến ĐT786 56 Hình 2-11 Nứt vỡ bê tơng tay vịnh lề hành cầu Long Thuận Km21+400, tuyến ĐT786 57 Hình 2-12 Vết nứt dầm cầu Gị Dầu Km48+450, tuyến QL22 57 Hình 2-13 Bong, tách bê tông đáy dầm cầu K13 Km57+500, tuyến ĐT 781 58 Hình 2-14 Nứt bê tơng mặt mặt cầu; sụp, lún tứ nón mố cầu Hịa Bình Km6+100, tuyến ĐH7 huyện Châu Thành 59 Hình 2-15 Vết bong tróc mặt cầu Xóm Khánh Km20+100, tuyến ĐT786 59 Hình 2-16 Hỏng khe co giản cầu Đá Hàng Km09+509 - QL22B 60 Hình 2-17 Hư hỏng mặt cầu (dặm vá bê tông không đảm bảo kỹ thuật gây đọng nước thường xun) Hịa Bình Km6+100, tuyến ĐH7 huyện Châu Thành 60 Hình 2-18 Mơi trường ẩm ướt gối mố cầu Gị Dầu Km48+450, tuyến QL22 61 Hình 2-19 Lún đường dẫn vào cầu Hịa Bình Km6+100, tuyến ĐH7 huyện Châu Thành 61 Hình 3-1 Một số dạng vật liệu tăng cường carbon 80 87 Hình 3-2 Vi trí gia cường sức kháng cắt giảm khả bị nứt ứng suất chủ gây dầm T (BTCT DƯL) nhịp 24,57m 87 Hình 3-3 Mặt cắt dán vải sợi Carbon dầm T (BTCT DƯL) nhịp 24,57m 88 Hình 3-4 Vị trí gia cường khả chịu momen; sức kháng cắt giảm khả bị nứt ứng suất chủ gây dầm chữ nhật (BTCT thường) nhịp 2x6,25m 89 Hình 3-5 Mặt cắt dán vải sợi Carbon dầm chữ nhật nhịp nhịp 2x6,25m 90 Hình 3-6 Vị trí dán vải sợi carbon đáy mặt cầu Nàng Dình 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Do hệ thống cầu Bê tông cốt thép địa bàn tỉnh Tây Ninh đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ, đa dạng kết cấu, chất lượng không đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ khâu thiết kế, thi cơng, quản lý khai thác cơng trình tác động tĩnh tải, hoạt tải, tác động môi trường nhiệt độ, độ ẩm, mức xâm thực khơng khí nước Các dạng hư hỏng làm ảnh hưởng đến chất lượng cầu bê tông cốt thép thường gặp nguyên nhân sau: + Hư hỏng sai sót thuộc thiết kế, thi cơng; + Hư hỏng trình sử dụng thiếu tu sửa chữa thường xuyên, khai thác tải; + Hư hỏng tác động biến dạng móng, mố trụ; + Hư hỏng tác động yếu tố tuổi thọ, khí hậu mơi trường bên ngồi xâm thực; - Vì việc phân tích ngun nhân đề giải quản lý chất lượng cơng trình cầu bê tông địa bàn tỉnh Tây Ninh để nắm bắt nguyên nhân gây hư hỏng quan trọng cho việc lựa chọn phương pháp xác định loại vật liệu phương án sửa chữa đồng thời cịn sở để đưa đánh giá tình trạng hoạt động cơng trình vấn đề cấp thiết cần phải giải Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích ngun nhân cơng tác quản lý cầu bê tông cốt thép giai đoạn đưa vào khai thác sử dụng, hư hỏng thường gặp, tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục, áp dụng công nghệ sửa chữa cầu hư hỏng - Phạm vi nghiên cứu cầu bê tông cốt thép địa bàn tỉnh Tây Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thu thập số liệu cầu tuyến đường địa bàn tỉnh Tây Ninh, phân loại chất lượng cầu, nhận xét đánh giá trạng cầu qua trình thời gian đưa vào khai thác đánh giá mức độ hư hỏng phận Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích dạng hư hỏng công tác quản lý cầu đưa vào khai thác sử dụng từ khâu chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn khai thác cơng trình, sở tìm hiểu, tổng hợp nguyên nhân giai đoạn thực dự án nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây hư hỏng Đồng thời phân loại loại hư hỏng thường xảy cơng trình cầu theo giai đoạn xây dựng, theo chủ thể tham gia vào dự án điều kiện thiên nhiên tác động đến trình thực dự án gây ra, sau đề xuất giải pháp sửa chữa nhằm phòng tránh, hạn chế khắc phục dạng hư hỏng trình khai thác sử dụng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan công tác quản lý chất lượng cầu bê tông cốt thép địa bàn tỉnh Tây Ninh Chương 2: Phân tích thực trạng số hư hỏng kết cấu cầu thường gặp ảnh hưởng đến công tác quản lý cầu địa bàn tỉnh Tây Ninh Chương 3: Giải pháp hạn chế hư hỏng cho cơng trình cầu BTCT trình khai thác sử dụng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chung hư hỏng công tác quản lý cầu - Hiện tại, khái niệm hư hỏng có nhiều chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu chưa có định nghĩa thống chung Do đó, hư hỏng thường nhận thức vấn đề tượng xảy không mong muốn, kết khơng thuận lợi Hư hỏng quan sát mắt thường phải dùng thiết bị chuyên dụng để tìm nguyên nhân - Hư hỏng thiệt hại, mát, nguy hiểm, yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn q trình vận hành, khai thác cơng trình - Phân tích hư hỏng cơng trình việc nhận dạng, đo lường mức độ hư hỏng, sở tìm nguyên nhân gây hư hỏng để có giải pháp sửa chữa, tăng cường, triển khai quản lý hoạt động nhằm khắc phục rủi ro suốt vòng đời dự án - Phân tích hư hỏng trình bao gồm nhiều hoạt động, từ việc xác định hư hỏng đến đánh giá nguyên nhân gây hư hỏng đề giải pháp để quản lý chất lượng - Sự cố cơng trình: Theo định nghĩa Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, “sự cố cơng trình” hư hỏng vượt hạn an toàn cho phép, làm cho cơng trình xây dựng kết cấu phụ trợ thi cơng xây dựng cơng trình có nguy sụp đổ, sụp đổ phần toàn q trình thi cơng xây dựng khai thác sử dụng cơng trình Nội dung quản lý chất lượng bao gồm ba mảng cơng việc chính: - Nhận dạng hư hỏng - Ước lượng hư hỏng: Phân tích nguyên nhân định lượng hư hỏng - Kiểm soát hư hỏng: Phản ứng, ứng xử với hư hỏng 1.1.2 Các tính chất rủi ro bất định *) Sự khác rủi ro bất định - Rủi ro: Là kiện tình bất ngờ mà xảy dẫn đến hội có lợi thiệt hại thực nhiệm vụ đó, kiện tình lại xác định - Bất định: Phản ánh kiện không định, không chắn, khơng thể biết xác suất xuất kiện Khái niệm bất định chứa đựng yếu tố chưa biết nhiều khái niệm rủi ro - Một đặc tính rủi ro khả xác định xác suất xuất mức độ rủi ro Đó sở để phân biệt rủi ro bất định - Sự phân định rủi ro bất định mang tính tương đối Tuỳ thuộc vào thơng tin có khả đánh giá cá nhân hay tổ chức mà rủi ro hay bất định *) Rủi ro bất định thực dự án đầu tư - Thực dự án đầu tư diễn điều kiện rủi ro bất định - Rủi ro dự án tổng hợp yếu tố ngẫu nhiên, tình khơng thuận lợi liên quan đến bất định, đo lường xác suất việc không đạt mục tiêu định dự án gây nên thiệt hại, mát - Bất định hiểu theo nghĩa rộng khơng đầy đủ khơng xác thông tin điều kiện thực dự án Bất định phản ánh tình huống, khơng tính xác suất xuất tình 105 - Nguyên nhân: + Do khảo sát - thiết kế: Không sát thực tế địa chất, địa hình, giải pháp thiết kế chưa hợp lý + Do q trình thi cơng đắp: Lún khó khăn đầm nén đất đắp sát mố tường cánh thường đắp cao; diện tích thi cơng hẹp, khó triển khai loại máy lu lớn để đầm nén; thi công đường sau cầu làm xong nên thời gian ổn định ngắn; mặt đường kết cấu mềm, trình sử dụng dễ biến dạng lún, kết cấu cầu có độ cứng lớn, biến dạng, lún không lún - Biện pháp khắc phục: + Thảm bù đắp bù vật liệu tương thích; + Công tác khảo sát địa chất cần đơn vị tư vấn khảo sát tính tốn phản ánh số liệu địa chất nơi cơng trình qua; từ số liệu thiết kế đề phương án thiết kế phù hợp; + Trong q trình thi cơng tuân thủ quy trình đất đắp đường theo lớp, xử lý triệt để phần chuyển tiếp đường đầu cầu mố cầu thông qua giảm tải; + Gia tải trước đoạn đường đầu cầu, khống chế độ lún cố kết lún từ biến; + Bố trí q độ bê tơng cốt thép; chọn vật liệu đắp sau lưng mố nên dùng vật liệu đắp có cường độ cao, dễ đầm nén chặt có tính nước tốt, vật liệu nước xem xét gia cố them vơi xi măng; tăng cường biện pháp thoát nước sau mố cầu; xử lý móng để bảo đảm đoạn tường đầu cầu có độ lún phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế độ lún cho phép *) Gối cầu, khe co dãn: 106 - Nguyên nhân hư hỏng: công tác vệ sinh chưa quan tâm mức, thiếu bảo dưỡng thường xuyên - Biện pháp khắc phục: + Thay gối cầu khả sửa dụng khơng đảm bảo; + Các gối cịn sử dụng tốt: Vệ sinh mặt gối cầu bôi mỡ toàn gối cầu gối cầu thép; + Thay khe co dãn bong bật, khơng cịn sử dụng được; + Vệ sinh định kỳ, thường xuyên khe co dãn toàn cầu; *) Mố trụ cầu: - Nguyên nhân: + Công tác vệ sinh bề mặt đỉnh mố, trụ cầu chưa trọng; + Do bê tơng bị xâm thực, lão hóa giảm cường độ theo thời gian; + Cường độ bê tông khơng đạt u cầu q trình thi cơng; + Do bê tơng co ngót gây tượng nứt chân chim bề mặt; + Nứt lún không nền; + Nứt ứng suất pháp - Biện pháp khắc phục: + Vệ sinh định kỳ bề mặt đỉnh mố, trụ cầu; + Trát vá chỗ nứt vỡ, bung mạch vữa xây cục mố, trụ cầu; + Đối với hư hỏng ảnh hướng đến khả chịu lực kết cấu cần có giải pháp kiểm định, thử tải để đề biện pháp gia cố phù hợp; + Phát quang cỏ, tạo thơng thống; + Khai thơng dịng chảy cầu; 107 3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro trình thực đầu tư Để giảm thiểu rủi ro trình thực đầu tư dự án, cần phải có kết hợp chặt chẽ cơng đoạn triển khai quy trình đầu tư cách khoa học Trong yếu tố người trình độ lực, kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp chủ thể, cá nhân định đến chất lượng, hiệu đầu tư cơng trình hạn chế rủi ro Cụ thể như: - Năng lực quản lý dự án chủ đầu tư: Đây thành phần quan trọng dự án xây dựng, tổ chức chủ đầu tư thành lập, có nhiệm vụ điều hành, quản lý dự án suốt trình thực dự án Công tác quản lý dự án nhằm hạn chế rủi ro trình thực đầu tư, trải qua bốn giai đoạn sau: + Giai đoạn hình thành phát triển:  Lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật ;  Đánh giá hiệu dự án xác định tổng mức đầu tư;  Xây dựng phương án đền bù, giải phóng mặt bằng;  Xây dựng biên soạn tồn cơng việc công tác quản lý dự án xây dựng theo giai đoạn quản lý đầu tư xây dựng công trình + Giai đoạn tiền thi cơng:  Điều hành quản lý chung dự án;  Tư vấn, tuyển chọn nhà thầu thiết kế nhà tư vấn;  Quản lý hợp đồng tư vấn;  Triển khai cơng tác thiết kế, thủ tục trình thẩm định, phê duyệt;  Chuẩn bị cho giai đoạn thi công xây dựng;  Lập hồ sơ mời thầu phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu ; 108  Lựa chọn nhà thầu đáp ứng đủ điều kiện lực phù hợp với loại cấp cơng trình : đội ngũ cán kỹ thuật, công nghệ lực tài + Giai đoạn thi cơng xây dựng:  Quản lý tiến độ, giám sát chất lượng an tồn lao động q trình thi cơng;  Quản lý chi phí đầu tư dự án;  Quản lý hợp đồng + Giai đoạn kết thúc:  Nghiệm thu bàn giao cơng trình;  Bảo hành, bảo trì - Năng lực tư vấn khảo sát lập dự án, thiết kế vẽ thi công dự tốn: Đây chủ thể định đến tính khả thi dự án, xác định suất đầu tư phù hợp với thiết bị công nghệ, xác định tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật chủng loại vật liệu xây dựng Do đó, việc lựa chọn tư vấn cần phải có lựa chọn đơn vị có đủ điều kiện lực cho loại cơng trình, cơng tác cần phải có đủ thời gian để đơn vị tư vấn chuẩn bị cho sản phẩm họ - Tổ chức thẩm tra: Phải đáp ứng đủ điều kiện lực phù hợp với công tác thẩm tra; cá nhân thành viên tham gia đáp ứng đủ lực phù hợp với loại dự án - Tư vấn giám sát thi cơng: + Có nhiệm vụ giúp chủ đầu tư giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động bảo vệ mơi trường thi cơng xây dựng cơng trình theo nhiệm vụ thỏa thuận với chủ đầu tư hợp đồng kinh tế Đây nhân tố quan trọng định việc kiểm soát chất lượng, tiến độ giai đoạn thi công nhà thầu 109 + Thực trạng lực chuyên môn, kinh nghiệm đội ngũ tư vấn giám sát nước ta chưa đồng đều, kiến thức chuyên môn hạng mục cơng việc có tính chất kỹ thuật phức tạp Công tác đào tạo việc hành nghề hoạt động xây dựng nói chung số tổ chức chưa tốt, hoạt động mang tính hình thức cịn nặng lợi nhuận, khơng trọng vào cơng tác chất lượng đào tạo Do đó, việc lựa chọn đơn vị tư vấn độc lập với nhà thầu đủ lực vấn đề chủ đầu tư đặt biệt quan tâm - Năng lực thi công: + Phải đảm bảo điều kiện phù hợp với loại, cấp công trình; + Tuân thủ thiết kế duyệt, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định sử dụng vật liệu quy cách chủng loại, số lượng theo yêu cầu thiết kế; + Đảm bảo an toàn chịu lực, an tồn thi cơng, an tồn người thiết bị thi cơng, an tồn cơng trình đưa vào sử dụng; + Thực tốt công tác bảo hành cơng trình theo quy định - Kiểm định chất lượng cơng trình: Cơng tác cần phải thực song song độc lập với nhà thầu q trình thi cơng cơng trình; thí nghiệm khả chịu lực kịp thời cơng trình có dấu hiệu không đảm bảo khả chịu lực Nhằm giảm thiểu rủi ro khơng phát q trình thi cơng nghiệm thu - Tăng cường vai trị đơn vị quản lý nhà nước kiểm tra chất lượng cơng trình q trình thi cơng vận hành khai thác 3.3 Khái tốn kinh phí sửa chữa *) Căn lập khái toán - Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính Phủ thang lương bảng lương chế độ phụ cấp lương; 110 - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc cơng bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình; - Định mức xây dựng ban hành kèm theo Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng; - Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Thơng tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập giá ca máy thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình; - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần sửa chữa cơng bố theo Quyết định số 1129/QĐ-BXD ngày 07/12/2009 Bộ xây dựng; - Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng (bổ sung) ban hành theo định số 1091/QĐ-BXD ngày 26/12/2011 sửa đổi bổ sung định mức số 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 Bộ xây dựng; - Quyết định số 2177/QĐ-UBND ngày 31/10/2012 UBND tỉnh Tây Ninh công bố giá thiết bị thi công cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh Tây Ninh; - Giá vật liệu xây dựng thời điểm tháng năm 2014 lấy theo Công văn số 1195/CB-VLXD-LS liên Sở Xây dựng – Sở Tài 111 Bảng 3.1.: Kinh phí khái tốn sửa chữa cầu Hịa Bình – Km6+100 cầu Nàng Dình – Km11+200 đường Huyện thuộc địa phận huyện Châu Thành Khối Đơn TT Hạng mục vị tính lƣợng (sửa chữa Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) tăng cường) (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (4)*(5) m2 330 3.956.962 1.305.203.998 m 4,54 4.225.504 19.183.790 m 198 2.281.384 451.029.715 Dán vải sợi Carbon tăng cường đáy mặt cầu dầm cầu (cầu Nàng Dình) Sửa chữa vết nứt vữa sikadur 731 752 (cầu Hịa Bình) Sửa chữa phương pháp căng cáp dự ứng lực ngồi kết cấu nhịp (cầu Hịa Bình) 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Vấn đề hư hỏng cơng trình cầu nói riêng, cơng trình xây dựng nói chung khơng tránh khỏi Do đó, việc sớm tìm ngun nhân hư hỏng, đưa phân tích đánh giá đề xuất giải pháp khắc phục hiệu quả, hạn chế thấp rủi ro xảy q trình khai thác nhằm để cơng trình an tồn chịu lực, thẩm mỹ có tuổi thọ cao, từ phát huy giá trị nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Luận văn tập trung phân tích nghiên cứu nguyên nhân hư hỏng liên quan đến chất lượng cơng trình, từ đề xuất giải pháp sửa chữa, tăng cường cầu, giúp cho nhận thức trách nhiệm chủ thể tham gia trình thực dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư, triển khai dự án đến quản lý khai thác cơng trình - Luận văn đề cập đến số giải pháp sửa chữa gia tải cơng trình cầu BTCT bị hư hỏng, xuống cấp sau thời gian sử dụng Tùy theo mục đích việc sửa chữa để kéo dài tuổi thọ kết cấu hay để khôi phục lại khả chịu lực ban đầu kết cấu mà lựa chọn loại vật liệu, thiết bị phương pháp sửa chữa Việc nghiên cứu nguyên nhân gây hư hỏng áp dụng có hiệu kết nghiên cứu sửa chữa cầu BTCT cũ địa bàn tỉnh Tây Ninh khai thác mạng lại lợi ích cho cơng tác quản lý chất lượng cầu bê tông địa phương Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu cầu đưa vào khai thác sử dụng cần có nhiều biện pháp, vấn đề kiểm tra định kỳ phân tích hư hỏng nhằm quản lý tốt chất lượng cơng trình cầu khai thác, qua nghiên cứu đề tài này, cá nhân có số kiến nghị sau: 113 - Thực tốt công đoạn chuẩn bị đầu tư, chủ đầu tư phải đáp ứng trình độ lực chuyên mơn, kinh nghiệm để xác định rõ mục đích đầu tư lựa chọn đơn vị tư vấn, thi công thật đáp ứng theo yêu cầu dự án cụ thể để dự án triển khai đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn chịu lực thẩm mỹ cơng trình đưa vào sử dụng - Tư vấn thiết kế xây dựng kế hoạch bảo trình cơng trình cụ thể mặt thời gian để đơn vị quản lý chủ động kinh phí phương tiện thực bảo trì - Xây dựng chế sách cụ thể, việc quản lý khai thác, bảo trì tài sản cơng cần trọng tránh lãng phí nguồn vốn ngân sách nhà nước Thực tế nước ta nói chung việc hư hỏng nhỏ không quan tâm mức, đến hư hỏng lớn tiến hành khảo sát, lập phương án sửa chữa làm tuổi thọ công trình thu hẹp nhanh Đây vấn đề cấp bách cần phải thay đổi cách nghĩ làm công tác quản lý quan chuyên môn - Nâng cao ý thức cộng đồng sử dụng tài sản công, đặc biệt người lái phương tiện lưu thông không tải mức cho phép làm ảnh hưởng đến khả chịu tải mạng lưới giao thông * Lựa chọn kiến nghị phương pháp sửa chữa phù hợp nhằm hạn chế rủi ro - Các phương pháp sửa chữa: Đối với công tác sửa chữa cấu kiện với mức độ hư hỏng trám vá vết nứt, cốt thép bị gỉ thông thường trước áp dụng biện pháp sữa chữa xi măng Việc sửa chữa trát xi măng vào vết nứt, vị trí bong vỡ khơng có hiệu co ngót ngun nhân chấn động xe, bê tông cũ nên dễ bị bong bật, mặt 114 khác thi công sửa chữa xi măng thông thường phải dừng lưu thông cầu thời gian dài Phương pháp sửa chữa vữa gốc Epoxy có giá thành cao sửa chữa xi măng có nhiều ưu điểm: - Dính bám tốt với kết cấu cũ, cường độ dính bám cao - Q trình đóng khơng có chất bay nên khơng làm giảm yếu vật liệu hóa cứng - Có độ co ngót nhỏ sau hóa rắn, có độ bền hóa học cao, có tính chống thấm tốt, chống lại nhiều hóa chất ăn mịn, bị tác động môi trường - Trong trình sửa chữa cho xe lưu thơng cầu với tốc độ chậm Do việc sử dụng cho công tác sửa chữa keo Epoxy phù hợp với trình độ thi cơng địa phương đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng đảm bảo cho phương tiện lưu thơng q trình sửa chữa - Các phương pháp sửa chữa tăng cường + Phương pháp tăng cường sửa chữa cáp dự ứng lực ngoài: Dùng để tăng cường khả chịu lực kết cấu bê tông cốt thép, phương pháp áp dụng kết cấu bê tơng cịn tốt, cường độ cao tương đối đồng Do cầu cũ tuyến đường tỉnh Tây Ninh xây dựng 15 năm chịu nhiều tác động, khai thác tải làm số cầu xuống cấp, phương pháp dự ứng lực sử dụng hạn chế, địi hỏi trình độ cơng nghệ cao Hiện Tại, địa bàn tỉnh Tây Ninh chưa có nhà thầu tham gia lĩnh vực sửa chữa Do đó, phương pháp tăng cường cầu BTCT hiệu giới hạn chế áp dụng địa phương, 115 cầu sửa chữa theo công nghệ chủ yếu nhà thầu Thành phố Hồ Chí Minh đảm trách + Phương pháp tăng cường phương pháp dán sợi carbon: Phương pháp áp dụng nhiều cơng trình phạm vi tỉnh Tây Ninh (cầu Đại Thắng, cầu Trà Phí, cầu K18, cầu Tân Hưng, cầu Suối Ky, cầu Bổ Túc) qua thời gia sử dụng thấy có nhiều ưu điểm, đơn giản phương pháp vừa thi công vừa thông xe tuyến, thời gian sửa chữa nhanh, điều kiện kỹ thuật thi cơng đơn giản Trình độ xây dựng nhà thầu địa phương có hạn nên yêu cầu đặt cho giải pháp sửa chữa tăng cường cầu phương pháp dán sợi bon phù hợp, đáp ứng nhu cầu vận tải, dễ thi công thuận lợi công tác tu bảo dưỡng phù hợp với điều kiện thi công cầu tỉnh Tây Ninh * Kiến nghị kế hoạch sửa chữa hàng năm quản lý xe tải qua cầu để hạn chế rủi ro - Về kế hoạch sửa chữa hàng năm Hệ thống cầu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh xây dựng chủ yếu khoản thời gian năm 1990 trở lại đây, kết cấu không đa dạng, chủ yếu vật liệu bê tông cốt thép cầu nhịp giản đơn nhịp liên tục, đặc tuyến đường Tỉnh tải trọng cầu chưa đồng với tải trọng đường Vì vậy, chưa đáp ứng kịp nhu cầu vận tải Để nâng cao lực khai thác tồn hệ thống mạng lưới giao thơng tỉnh, cần đánh giá toàn hệ thống cầu xác định tải trọng tuyến, cần xây dựng số cầu sửa chữa nâng cấp cầu yếu thơng suốt q trình lưu thông 116 Qua kết khảo sát thực tế hệ thống cầu hữu địa bàn tỉnh, xin kiến nghị lộ trình cho trình sủa chữa làm số cầu tuyến để phòng tránh rủi ro cho cơng trình cầu cụ thể sau: - Giai đoạn 2016 – 2020: Làm 11 cầu yếu, với tổng kinh phí 165 tỷ đồng - Từ 2021 – 2030: Sửa chữa 13 cầu đánh giá trung bình, với tổng kinh phí 45,5 tỷ đồng - Xe tải qua cầu Tình trạng tải phương tiện tham gia giao thông ảnh hưởng lớn tới việc khai thác, bảo trì hệ thống cầu đường có xu hướng ngày tăng nhanh Các xe tải nặng nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng tải hư hỏng phận kết cấu nhịp, kết cấu phận kết cấu xảy tình trạng mỏi, hư hỏng xuất hiện, phát triển theo thời gian, làm suy giảm khả chịu tải, làm cầu xuống cấp nhanh chóng, dẫn đến thiệt hại khơng nhỏ nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh tuyến xe tải nặng tải thường xuyên qua tuyến Quốc lộ 22-22B, ĐT 781-782-785-786-791-792-793794-798 Để giải vấn đề tải trọng xe qua cầu, kiến nghị số giải pháp sau: - Xem xét bố trí trạm cân nghững vị trí phù hợp để kiểm sốt tải trọng xe qua cầu, tăng cường trách nhiệm Thanh tra giao thông tuyến đường huyết mạch tỉnh - Tạo điều kiện cho dịch vụ chuyên chỡ hàng hóa có mơi trường cạnh tranh cơng bằng, tránh phí phát sinh tiêu cực phí hành trình vận chuyển Tháo gỡ dược điều doanh nghiệp vận tải không chở tải để tăng doanh thu bù đắp phí phát sinh hành trình 117 - Điều tra, nghiên cứu đồng tải trọng đường cầu, sớm nâng cấp để nâng cao đồng tải trọng vận chuyển, đáp ứng nhu cầu xu phát triển xã hội - Các đơn vị quản lý đường cần kiểm tra thống biển hạn chế tải trọng Rà soát, bổ sung biển báo hạn chế tải trọng xe mạng lưới đường kết hợp biện pháp quản lý chặt chẽ cơng trình cầu đường Tun truyền nâng cao ý thức tham gia giao thông cho người dân chấp hành tham gia giao thông, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản công 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông Vận tải (2013), Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2013 quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường bộ; Thơng tư số 20/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT [2] Bộ Giao thông Vận tải (2014), Quyết định số 3409/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng năm 2014 việc ban hành định mức bảo dưỡng thường xuyên đường [3] Bộ Xây dựng (1995), TCVN 4453-1995 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép tồn khối, Quy phạm thi cơng nghiệm thu [4] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 quy định quản lý khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường [5] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 quản lý chi phí đầu tư xây dựng [6] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 việc quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng [7] Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu xây dựng [8] Hoàng Phương Hoa (2012), Khai thác sửa chữa – Gia cố cơng trình cầu, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [9] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 119 [10] Tổng cục Đường Việt Nam (2013) Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ, Tiêu chuẩn sở 07:2013/TCĐBVN ban hành theo QĐ số 1682/QĐ-TCĐBVN ngày 07/10/2013 [11] Nguyễn Viết Trung (2004), Công nghệ đại xây dựng cầu BTCT, Nxb Xây Dựng, Hà Nội [12] Nguyễn Viết Trung (2007), Giáo trình Khai thác, kiểm định, sửa chữa, tăng cường cầu, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội [13] Nguyễn Viết Trung (2008), Giáo trình khai thác, kiểm định gia cố, sửa chữa cầu cống, Đại học giao thông vận tải, Hà Nội [14] Nguyễn Viết Trung (2012), Phân tích rủi ro kỹ thuật xây dựng cơng trình cầu Việt Nam, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội [15] Nguyễn Viết Trung (2015), Bài giảng tư vấn giám sát cơng trình cầu, Đại học Giao thơng Vận tải, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w