1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chuyên đề phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩutại công ty cổ phần tập đoàn hòa phát

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với mặt bằng giáhiện nay, kim ngạch nhập khẩu từ Australia ước đạt 1,44 tỷ USD, gấp đôi so với năm2020.2.1.3.Các phương thức giao dịch mà Hòa Phát đang sử dụngXuất khẩu trực tiếp: Đây là

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINHBỘ MÔN KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS

MÔN HỌC: Nghiệp Vụ Thương Mại Quốc Tế

CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT/ NHẬP KHẨUTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Nhóm SVTH: Nhóm 7-LO18307_T

Nguyễn Thị Thùy Trang PS35141Trần Thị Tường Vi PS35141Nguyễn Hoàng Gia Bảo PS35755

Trang 3

Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Nguyễn Minh Thông Trong quátrình tìm hiểu và học tập môn Nghiệp Vụ Thương Mại Quốc Tế, chúng em đã nhận đượcsự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy Thầy đã giúp chúng em tíchlũy thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức mà cô truyềnđạt, chúng em xin trình bày lại những gì mình tìm hiểu về chủ đề: Phân tích hoạt động

kinh doanh xuất/nhập khẩu tại CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT.

Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của chúng em vẫn còn hạn chế nhất định Do đó, khôngtránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong cô xem vàgóp ý để bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn.

Kính chúc cô thành công trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc cô luôn dồi dào sứckhỏe để tiếp tục diều dắt nhiều thế hệ tiếp theo đến bến đò tri thức.

Nhóm: Nhóm 4-LOG201ĐÁNH GIÁ NHÓM VỀ ASM

STT

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 7

1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp 7

1.1.1 Tổng quan 7

1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 7

1.2 Sự hình thành và phát triển 8

1.3 Lĩnh vực hoạt động của tập đoàn Hòa Phát 9

1.4 Sản phẩm chủ yếu của tập đoàn Hòa Phát 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN XUẤT/NHẬPKHẨU HÀNG HÓA TẠI TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 13

2.1 Hoạt động kinh doanh xuất/nhập khẩu của Tập Đoàn Hòa Phát 13

2.1.1 Xuất khẩu 13

2.1.2 Nhập khẩu 14

2.1.3 Các phương thức giao dịch mà Hòa Phát đang sử dụng 14

2.1.4 Điều khoản Incoterms 2020 mà Hòa Phát sử dụng trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu 14

2.2 Quy trình tổ chức thực hiện xuất/nhập khẩu của Tập Đoàn Hòa Phát 15

2.2.1 Nhập khẩu 15

2.2.2 Xuất khẩu 18

2.3 Nhân tố ảnh hưởng hoạt động xuất/nhập khẩu của Tập Đoàn Hòa Phát 20

2.3.1 Nhân tố chủ quan từ các quốc gia 20

2.3.1.1 Chiến lược phát triển và hệ thống pháp luật của quốc gia xuất nhập khẩu 20

2.3.1.1.1 Chiến lược phát triển 20

2.3.1.1.2 Hệ thống pháp luật 21

2.3.1.2 Nhu cầu sử dụng thép của nước nhập khẩu 21

2.3.1.3 Trình độ phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật 21

2.3.1.4 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu 22

2.3.2 Nhân tố khách quan thế giới 22

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

2.3.2.1 Tỷ giá hoán đổi 22

3.1 Những ưu điểm trong hoạt động tổ chức thực hiện xuất nhập khẩu tại Hòa Phát 27

3.2 Những hạn chế trong hoạt động tổ chức xuất/ nhập khẩu tại Hòa Phát 27

3.2.1 Xuất khẩu 27

3.2.2 Nhập khẩu 28

3.3 Rủi ro trong xuất nhập khẩu hàng hóa của Hòa Phát 30

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT/NHẬP KHẨU TẠITẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 32

4.1 Nguyên nhân của những hạn chế/rủi ro trong hoạt động tổ chức thực hiện xuấtnhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Hòa Phát 32

4.1.1 Nguyên nhân của những hạn chế của xuất/nhập khẩu: 32

4.1.1.1 Xuất Khẩu 32

4.1.1.2 Nhập Khẩu 33

4.1.2 Nguyên nhân của những rủi ro trong quá trình xuất/ nhập khẩu: 33

4.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất/nhậpkhẩu tại Tập đoàn Hòa Phát 34

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1.Giới thiệu về doanh nghiệp

Hình 1.1: Logo và biểu tưởng của công ty ( Nguồn: hoaphat.com.vn)

“Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép làlĩnh vực cốt lõi.”

Sứ mệnh:

“Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sựtin yêu của khách hàng.”

Trang 7

Năm 1992: Thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát – Công ty đầu

tiên mang thương hiệu Hòa Phát.

Năm 1996: Thành lập Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát.

Năm 2000: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát, nay là Công ty TNHH Thép

Hòa Phát Hưng Yên.

Năm 2004: Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát.

Tháng 1 - 2007: Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, với Công ty mẹ là Công ty

CP Tập đoàn Hòa Phát và các Công ty thành viên.

15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Tháng 12 - 2009: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn

2012: Hòa Phát tròn 20 năm hình thành và phát triển, đón nhận Huân chương Lao

động Hạng Ba của Chủ tịch nước.

2013: Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát hoàn thành đầu tư giai đoạn 2, nâng tổng

công suất thép Hòa Phát lên 1,15 triệu tấn/năm.

Tháng 2 - 2016: Hoàn thành đầu tư Giai đoạn 3 – Khu liên hợp gang thép Hòa

Phát , nâng công suất thép xây dựng Hòa Phát lên 2 triệu tấn/năm.

Tháng 4 - 2016: Thành lập Công ty TNHH Tôn Hòa Phát, bắt đầu triển khai dự án

Tôn mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm.

Tháng 2 - 2017:Quy mô 4 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánhdấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hòa Phát.

Tháng 11 - 2020: Tập đoàn Hòa Phát bắt đầu cung cấp sản phẩm thép cuộn cán

Trang 8

Năm 2021: Tập đoàn quyết định thành lập thêm Tổng Công ty Điện máy gia dụng

Hòa Phát với lĩnh vực hoạt động: Đầu tư, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm điệnmáy - gia dụng.

1.3.Lĩnh vực hoạt động của tập đoàn Hòa Phát.

Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thépcuộn cán nóng) - Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực) -Nông nghiệp - Bất động sản – Điện máy gia dụng Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếmtỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Với công suất 8 triệu tấn thépthô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc.

1.4.Sản phẩm chủ yếu của tập đoàn Hòa Phát

Lĩnh vực chủ yếu chiếm tỷ trọng doanh thu cao, lợi nhận trên 80% là sản xuất thép.Các sản phẩm thép tập đoàn Hòa Phát cung cấp bao gồm: Thép xây dựng, thép cuộn cánnóng (HCR), thép dự ứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu các loại.

Thép xây dựng:

Thép thanh vằn:

Trang 9

Thép cuộn:

Thép ống:

Trang 10

Thép cuộn cán nóng ( HCR)

Thép dự ứng lực

Thép rút d

Trang 11

Tôn mạ màu các loại

Trang 12

2.1 Hoạt động kinh doanh xuất/nhập khẩu của Tập Đoàn Hòa Phát2.1.1 Xuất khẩu

Trong 11 tháng vừa qua, Tập đoàn Hòa Phát đã xuất khẩu 914.000 tấn thép xây dựngthành phẩm, tăng 90% so với cùng kỳ Riêng trong tháng 11, sản lượng xuất khẩu đạt hơn100.000 tấn, gấp 2,3 lần so với năm ngoái Dự kiến, sản lượng xuất khẩu thép xây dựngthành phẩm cả năm 2021 của Hòa Phát sẽ vượt 1 triệu tấn, gấp đôi 2020, đóng góp gần30% tổng sản lượng bán hàng.

Thép xây dựng Hòa Phát đã xuất khẩu tới 20 quốc gia thuộc Châu Á, Châu Mỹ, ChâuPhi, Châu Đại Dương Trong đó, các thị trường xuất khẩu nhiều nhất gồm Canada, Úc,Hồng Kông, Nhật, Hàn Quốc, Campuchia,

Hòa Phát đã đẩy mạnh xuất khẩu thành phẩm hơn thời điểm chưa có dịch Covid-19nhằm phát huy tối đa công suất thiết bị, hiệu quả sản xuất.

Hòa Phát đã đẩy mạnh xuất khẩu thép lớn Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Ávới sản lượng 8 triệu tấn/năm, trong đó có 5 triệu tấn phôi thép và thép xây dựng, 3 triệutấn HRC/năm Nhờ lợi thế luyện thép khép kín từ quặng sắt, thép xây dựng Hòa Phát cósức cạnh tranh tốt, chất lượng cao, đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của thếgiới như JIS (Nhật Bản), ASTM (Hoa Kỳ), BS (Anh),…

Cuối tháng 10/2021, tổ chức UK Cares, Vương quốc Anh đã cấp Chứng nhận sảnphẩm thép thanh từ D10 đến D40 của Hòa Phát Dung Quất đáp ứng 3 tiêu chuẩn BS4449:2005, SS 560:2016 và CS2:2012, mác Grade B500B Đây là chứng nhận cần thiếtkhi xuất khẩu vào thị trường Anh, Singapore, Hồng Kông và các nước Trung Đông.

Ngay những tháng cuối năm 2021, thép Hòa Phát đã nhận nhiều đơn đặt hàng lớn chonăm 2022 từ các thị trường Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Canada với khối lượngtrên 300.000 tấn thép thanh, thép cuộn chất lượng cao các loại Đây là tín hiệu cho thấythép Hòa Phát sẽ tiếp tục đạt sản lượng cao trên thị trường xuất khẩu trong năm 2022.

Trang 13

2.1.2 Nhập khẩu

Ngày 28/5, Ủy ban Đầu tư Nước ngoài Liên bang Úc (FIRB) đã chấp thuận phê duyệthợp đồng mua 100% cổ phần Dự án mỏ quặng sắt Roper Valley của công ty con tạiAustralia thuộc Tập đoàn Hòa Phát.

30% giá thép là than luyện cốc hiện được Hòa Phát nhập khẩu từ Australia – thịtrường cung cấp than luyện cốc lớn nhất thế giới

Australia là thị trường nhập khẩu nguyên liệu đầu vào khá lớn của Hòa Phát.Năm 2020 tương ứng 325 triệu USD và 705 triệu USD Dự kiến năm 2021, Hòa Phátsẽ nhập từ đất nước này 4 triệu tấn quặng, 3,5 triệu tấn than các loại Với mặt bằng giáhiện nay, kim ngạch nhập khẩu từ Australia ước đạt 1,44 tỷ USD, gấp đôi so với năm2020.

2.1.3.Các phương thức giao dịch mà Hòa Phát đang sử dụng

Xuất khẩu trực tiếp: Đây là phương thức phổ biến, trong đó Hòa Phát xuất khẩuhàng hóa trực tiếp tới các đối tác hoặc khách hàng ở nước ngoài Công ty có thể thiết lậpcác kênh phân phối, hợp đồng và quan hệ trực tiếp với các đối tác để thực hiện giao dịch.

Đặt hàng sản xuất OEM: Đôi khi Hòa Phát có thể nhận đặt hàng sản xuất (OEM Original Equipment Manufacturer) từ các công ty hoặc thương hiệu khác để sản xuất vàxuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng Công ty có thể đảm nhận vai trò sảnxuất và xuất khẩu theo yêu cầu của đối tác.

-Hợp tác liên doanh: Tập đoàn Hòa Phát có thể thiết lập các liên doanh với cáccông ty nước ngoài để cùng tham gia vào hoạt động xuất khẩu Qua đó, công ty có thểchia sẻ nguồn lực, kiến thức và quyền truy cập vào thị trường đối tác.

Các phương thức trên chỉ là một số ví dụ phổ biến mà Tập đoàn Hòa Phát có thểsử dụng trong hoạt động thương mại Công ty có thể áp dụng nhiều phương thức khác tùythuộc vào yêu cầu của thị trường và đối tác.

Trang 14

2.1.4 Điều khoản Incoterms 2020 mà Hòa Phát sử dụng trong kinh doanhxuất nhập khẩu

FOB (Free On Board): Đây là một điều khoản thường được sử dụng trong hoạtđộng xuất khẩu Theo điều khoản này, Hòa Phát chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóađến cảng xuất khẩu đã thỏa thuận, và sau đó chuyển giao hàng hóa cho khách hàng trêntàu Từ đó, khách hàng chịu trách nhiệm về chi phí, rủi ro và thủ tục hải quan sau khihàng hóa đã được chuyển giao lên tàu.

CIF (Cost, Insurance, and Freight): Điều khoản CIF được sử dụng khi Hòa Phátcam kết vận chuyển hàng hóa đến cảng đến cảng đã thỏa thuận và chịu trách nhiệm về chiphí, bảo hiểm và phí vận chuyển Theo điều khoản này, Tập đoàn Hòa Phát cũng phảimua bảo hiểm hàng hóa cho khách hàng.

DAP (Delivered at Place): Điều khoản DAP cho phép Hòa Phát chịu trách nhiệmvận chuyển hàng hóa đến một địa điểm đã thỏa thuận trên quốc tế, nhưng không bao gồmthủ tục hải quan đến đích Tại điểm đến, khách hàng sẽ nhận hàng và chịu trách nhiệm vềthủ tục hải quan và chi phí liên quan.

2.2 Quy trình tổ chức thực hiện xuất/nhập khẩu của Tập Đoàn Hòa Phát 2.2.1 Nhập khẩu Xác định loại hàng hóa cần nhập khẩu

Đàm phán, ký hợp đồng ngoại thương

Xin giấy phép nhập khẩu

Nhận bộ chứng từ nhà xuất khẩu

Nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu

Đăng ký các chứng nhận liên quan đến lô hàng

Khai báo hải quan nhập khẩu

Mở thông quan hải quan và thanh lý tờ khainhập khẩu hàng hóa bằng đường biển

Trang 15

Hình 2.1: Quy trình nhập khẩu của Tập Đoàn Hòa Phát

Bước 1: Xác định loại hàng hóa cần nhập khẩu: Xác định loại hàng hóa cần

nhập khẩu: Than từ Australia, than antraxit nhập từ Nga, mỏ quặng sắt.

Bước 2: Đàm phán ký hợp đồng ngoại thương: Trong quy trình nhập khẩu hànghóa bằng đường biển thì bước đầu tiên là booking tàu Bước này thực hiện sau khi ký kếthợp đồng ngoại thương (sale contract).

Các thông tin cần cung cấp cho hãng tàu: Cảng đi (port of loading), Cảng chuyểntải; Cảng đến (port of discharge), Tên hàng, trọng lượng, Thời gian tàu chạy (ETD), Thờigian đóng hàng, Các yêu cầu khác.

Kiểm tra và xác nhận các thông tin booking: Cảng đi, cảng đến; Nhiệt độ, độthông gió, Loại container, kích cỡ.

Bước 3: Xin giấy phép nhập khẩu: Đối với các mặt hàng cần giấy phép khi nhập

khẩu (Than, quặng sắt….) Thời gian xin giấy phép (ở Cục hoặc Bộ) là từ 7 đến 10 ngàylàm việc, nếu đơn vị không có người đi nộp và nhận hồ sơ trực tiếp mà nộp qua bưu điệnthì bạn nên cộng thêm thời gian gửi thư.

Bước 4: Nhận bộ chứng từ từ nhà xuất khẩu: Trước khi tiến hành nhập một lô

hàng, yêu cầu bên đối tác tiến hành chuẩn bị các chứng từ liên quan bao gồm:

Các chứng từ bắt buộc: Hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại, phiếu đónggói hàng hóa, vận đơn, tờ khai hải quan.

Chứng từ thường có: Thư tín dụng, chứng thư bảo hiểm, chứng nhận xuất xứ,chứng nhận kiểm dịch.

Lưu trữ hồ sơ và chứng từThanh toán cho nhà xuất khẩu

Trang 16

Bước 5: Nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu: Trước ngày tàu cập ít nhất 1

ngày sẽ nhận được thông báo hàng đến từ hãng tàu hoặc đại lý Tiến hành lấy lệnh giaohàng (D/O) bao gồm các giấy tờ sau: Giấy giới thiệu, Bill gốc, Giấy ủy quyền (nếu cóyêu cầu).

Bước 6: Đăng ký các chứng nhận liên quan đến lô hàng: Tùy thuộc vào từng

loại hàng, mã HS code, … các quy định của Nhà nước để đăng ký các thủ tục để đượccấp các chứng nhận có liên quan

Bước 7: Khai báo hải quan nhập khẩu: Để có thể tiến hành khai báo hải quan,

cần phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau: Hợp đồng (contract), Hóa đơn thương mại(commercial invoice), Phiếu đóng gói (packing list), Vận đơn (bill of lading), Giấy chứngnhận xuất xứ hàng hóa C/O (nếu có), Giấy phép nhập khẩu (nếu có), Các chứng từ khác.Sau bước này sẽ là bước lên tờ khai hải quan

Hiện nay, có thể khai báo qua mạng qua hệ thống khai báo hải quan điện tử Để cóthể tiến hành khai báo hải quan qua mạng cần có đầy đủ các giấy tờ sau: Sales contract,Commercial invoice, Packing list, Bill of lading, C/O, hóa đơn cước (nếu có) và một sốchứng từ liên quan khác Ngoài những chứng từ trên, cần lưu ý đến chữ ký số để đăngnhập và truyền tờ khai trên phần mềm khai hải quan điện tử.

Bước 8: Mở thông quan tờ khai và thanh lý tờ khai nhập khẩu hàng hóabằng đường biển:

Đầu tiên, tiến hành làm thủ tục hải quan tại cảng.

Tiếp theo, tiến hành mở tờ khai Để thực hiện được bước này, cần chuẩn bị đầy đủcác giấy tờ Bao gồm các giấy tờ sau: Giấy giới thiệu, Tờ khai phân luồng, Invoice,Packing list, Bill of lading; Các chứng từ cần thiết khác (C/O, hóa đơn cước, giấy phépnhập khẩu, …).

Sau khi hoàn thành việc nộp thuế và tờ khai được thông quan, tiến hành in mãvạch Nộp mã vạch + tờ khai đã thông quan cho hải quan giám sát ít nhất là 2 bộ Hảiquan sẽ đóng dấu lên mã vạch và trả lại cho doanh nghiệp 1 bộ, còn 1 bộ hải quan sẽ giữ.

Bước 9: Điều xe vận chuyển hàng hóa về kho: Sau khi tiến hành thanh lý tờ

khai, đến phòng thương vụ của cảng và mang theo D/O để đóng phí Tiếp theo, giao cho

Trang 17

tài xế các chứng từ như: phiếu EIR, D/O, … Để tài xế trình hải quan giám sát cổng vàcho xe rời khỏi cảng chờ hàng về kho.

Bước 10: Rút hàng và trả vỏ container rỗng: Khi xe chở hàng về đến kho, tiến

hành kiểm tra các giấy tờ như: seal, tình trạng container hoặc xe chở hàng, … Sau khi rúthàng xong, tài xế sẽ mang container trả về cảng hoặc ICD

Bước 11: Thanh toán cho nhà xuất khẩu: Nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng

cho nhà xuất khẩu

Bước 12: Lưu trữ hồ sơ và chứng từ:

Mọi chứng từ, giấy tờ liên quan đến quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đườngbiển cần phải được lưu trữ kỹ lưỡng Để đối chiếu trong trường hợp có phát sinh, khiếunại, …

Các chứng từ cần lưu giữ bao gồm:

Hồ sơ hải quan, hồ sơ khai bổ sung, hồ sơ đăng ký danh mục hàng hóa miễn thuế;hồ sơ báo cáo sử dụng hàng hóa miễn thuế.

Hồ sơ xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế.Hồ sơ đề nghị xử lý tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa, …Chứng từ vận tải, phiếu đóng gói, tài liệu kỹ thuật, …

Chuẩn bị hàng, đóng hàng, ký mã hiệu, kiểm hàng xuất

Làm Invoice, Packing list

Trang 18

Bước 1: Đám phán hợp đồng ngoại thương: Trong bước đầu tiên trong quy

trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường iển, bên chủ hàng và chủ tàu sẽ tiếnhành ký kết hợp đồng Trong hợp đồng sẽ đưa ra những điều khoản thỏa thuận cụ thể vềhàng hóa, điều kiện giao hàng, trách nhiệm mỗi bên,… Khi đồng ý thì hai bên sẽ tiếnhành ký kết hợp đồng.

Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu: Trong quy trình giao nhận hàng hóa nhập

khẩu bằng đường biển, nếu hàng hóa thuộc vào diện phải xin giấy phép thì chủ hàng sẽphải làm việc với cơ quan, để có thể xin giấy phép xuất khẩu theo đúng quy định tại Nghịđịnh 187 và các quy định liên quan khác.

Bước 3: Book tàu: Đặt container rỗng để xếp dỡ hàng hóa Chủ hàng sẽ tiến hành

ra cảng để xác nhận thông tin đặt tàu.

Bước 4: Chuẩn bị hàng hóa, đóng hàng, ký mã hiệu, kiểm tra hàng xuất: chủ

hàng sẽ tiến hành lên kế hoạch để sản xuất hàng hóa, đảm bảo về mặt chất lượng cho đếnsố lượng như đã cam kết trong hợp đồng Sau đó lên kế hoạch lấy container để có thể tiếnhành đóng hàng, kiểm tra hàng và tiến hành niêm phong để xuất hàng.

Bước 5: Làm Invoice – Packing List:Bảng kê khai tất cả các hàng hóa đựngtrong một kiện hàng (hòm, hộp, Container)… Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì saocho người mua có thể dễ dàng tìm thấy, cũng có khi được để trong một túi gắn ở bênngoài bao bì.

Bước 6: Mua bảo hiểm: Trong sơ đồ quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu

bằng đường biển không thể thiếu bước mua bảo hiểm cho lô hàng Việc này thì chủ hàng

Giao hàng lên tàu

Làm Certificate Origin - C/O

Thanh toán tiền hàng

Tổng hợp chứng từ gửi nhà nhập khẩu

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w