tiểu luận hãy trình bày các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận hãy trình bày các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHTIỂU LUẬN GIỮA KỲQUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNGĐề tài:Giả sử bạn/các bạn sẽ ởi nghiệp tham gia một chuỗkhi

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNGĐề tài:

Giả sử bạn/các bạn sẽ ởi nghiệp tham gia một chuỗkhi cung ứng qua việc sản xuất một sản phẩm nào đó, hãy trình bày các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đề ất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuhoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Quang Vinh

Trang 2

TP HCM, Ngày 11 tháng 10 năm 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn của chúng em, thầy Nguyễn Quang Vinh, đã tận tình hỗ ợ và chỉ dẫtr n cho chúng emtrong quá trình học tập cũng như quá giải thích các thắc mắc trong quá trình thực hiện tiểu luận này Nhờ có sự hướng dẫn của thầy, chúng em đã có thể nắm bắt được những kiến thức cơ bản về ủ đề của nghiên cứu, cũng như phát triển được kỹ năng phân chtích, tổng hợp và trình bày dữ ệu một cách khoa học và chính xác Chúng em cũng lixin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên khác trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong việc thu thập và xử lý dữ ệu li Chúng em xin chân thành biết ơn những đóng góp quý báu của các thầy cô.

Trang 4

2 Phạm Thị Hồng Hân

Lời Mở Đầu: Lý do chọn đề tài/ Phạm vi nghiên cứu/ Phương pháp nghiên cứu 100%3 Trần Vĩnh Châu

Cơ Sở Lý Luận: Các hoạt động của doanh nghiệp trong hoạt động chuỗi cung ứng 100%4 Nguyễn Duy

Cơ sở lý luận: Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng/ đề xuất giải pháp

5 La Th ị Ngọc Hiền

Thực trạng và đánh giá: Giới thiệu chung về doanh nghiệp và sản phẩm kinh doanh

6 Phan Tiến Cang

Thực trạng và đánh giá: Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

7 Nguyễn Thanh Kim Chi

Thực trạng và đánh giá: Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

8 Nguyễn Kiều Xuân Diệu.

Giải pháp, kiến nghị, bài học kinh nghiệm: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong chuỗi cung ứng

9 Đặng Ngọc Quốc Bảo Kết luận Đề Xuất 100%

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 6

Chương 1: Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng 3

1.2 Các thành phần của chuỗi cung ứng 51.3 Vai trò của chuỗi cung ứng trong kinh doanh 8Chương 2: Các hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng 9

2.1 Hoạt động quản lý chất lượng 9

2.3 Hoạt động vận chuyển và giao nhận 112.4 Hoạt động bán hàng và chăm sóc khách hàng 13

Chương 3: Giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm nghiên cứu 163.1 Lịch sử hình thành của doanh nghiệp 163.2 Tầm nhìn và sứ mệnh, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp 17

Chương 4: Thực trạng hoạ ộng kinh doanh củt đ a doanh nghiệp trong chuỗi cung

4.2 Hoạt động vận chuyển giao nhận 224.3 Hoạt động lưu kho và bảo quản hàng hóa 314.4 Hoạt động bán hàng và chăm sóc khách hàng 36PHẦN 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 40

Chương 5: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạ ộng kinh doanh t đcủa doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng 40

Trang 7

5.1 Cả ến quy trình sản xuấi ti t: 405.2 Các giải pháp tối ưu hoá quá trình vận chuyển 415.3 Nâng cao hiệu quả quản lý kho: 425.4 Mở rộng thị trường bán hàng 43PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 44

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Cách thức hoạt động của chuỗi cung ứng 4Hình 2 Sơ đồ chuỗi cung ứng và cách vận hành hiệu quả 5Hình 3 Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng 6Hình 4 Mô hình chuỗi cung ứng cũ & mới 6

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU1 Giới thiệu chung về đề tài

Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, chuỗi cung ứng là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất Chuỗi cung ứng là quá trình liên kết các hoạt động từ khâu nhập nguyên liệu, sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm đến tay khách hàng Một chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thêm chi phí, tăng năng suất, cải thiện chất lượng và nâng cao sự hài lòng của khách hàng.

Giả sử chúng tôi sẽ khởi nghiệp và tham gia một chuỗi cung ứng qua việc sản suất các đồ gia dụng bao gồm chảo chống dính, bộ nồi inox cao cấp, quạt điện và tủ nhựa,… Các sản phẩm này có đặc điểm là dễ sử dụng, an toàn, tiết kiệm điện năng và thân thiện với môi trường, bên cạch đó ũng có tính năng và ưu nhược điểm khách nhau tùy thuộc vào nhu cầu và sở thích của khách hàng.

Chuỗi cung ứng mà chúng tôi sẽ tham gia bao gồm các khâu như: Nhập nguyên liệu từ các nhà cung cấp trong và ngoài nước, sản xuất theo dây chuyền khép kín và hiện đại tại nhà máy của công ty TNHH MTV SUNDAY, phân phối qua các kênh bán hàng trực truyến và truyền thống Đối tượng: người tiêu dùng và các hộ gia đình

Quá trình thực hiện này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong công ty và các bên liên quan.

Mục tiêu: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động trong chuỗi cung ứng của công ty Chúng tôi mong muốn sẽ đạt được những kết quả sau qua việc th c hiự ện nghiên cứu đề tài này.

- Phân tích được thế mạnh, yếu điểm, cơ hội và thách thức của công ty trong chuỗi cung ứng.

- Đánh giá được mức độ hài lòng của khách hàng với các sản phẩm của công ty.

- Tìm ra được những vấn đề cà rủi ro mà công ty có thể gặp phải trong chuỗi.

Trang 10

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính, dựa trên việc thu thập và phân tích dữ ệu litừ các nguồn thông tin chính thống và các công cụ ống kê.th

- Thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin chính thống như báo cáo tài chính, báo cáo thị trường, báo cáo nghiên cứu, Website của công ty và các bên liên quan.

- Phân tích dữ ệu bằng các phương pháp thống kê, phân tích SWOT, phân tích ligiá trị khách hàng và phân tích rủi ro

Trình bày dữ liệu bằng các biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ và các công cụ trực

Rút ra kết luận và đề xuất giải pháp dựa trên dữ liệu đã phân tích.

Trang 11

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNChương 1: Khái niệm và vai trò của chuỗi cung ứng.

1.1.Khái niệm chuỗi cung ứng

“Thuật ngữ quản trị chuỗi cug ứng nổi lên vào những năm 1980 và được sử dụng rộng rãi trong những năm 1990 Một chuỗi cung ứng là sự sắp xếp bố trí các công ty để mang sản phẩm và dịch vụ đến với thị trường”, theo Lambert, Stock, và Ellram, Nguyên lý cơ bản của quản lý hậu cần (Fundamentals of Logistics Management).

“Một chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn cấu thành trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc dáp ứng nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất cung ứng mà còn bao gồm các nhà vận tải kho hàng nhà bán lẻ và chính khách hàng – Chopra và Meindle, Chuỗi cung ứng (Supply Chain, Second Edition).

Quản lí chuỗi cung ứng là sự phối hợp một cách có chiến lược và có tính hệ thống giữa các chức năng kinh doanh truyền thống và những chiến thuật xuyên suốt trong phạm vi một công ty với mục đích cải thiện kết quả kinh doanh dài hạn của các công ty đơn lẻ cũng như toàn bộ chuỗi cung ứng”, theo Mentzer, DeWitt, Keebler, Min, Nix, Smith và Zacharia, Định nghĩa quản lý chuϙi cung ứng (Dening Supply Chain Management).

“Quản lí chuỗi cung ứng là sự kết hợp của sản xuất hàng tồn kho địa điểm và vận tải giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng để đạt sự kết hợp tốt nhất giữa sự phản ứng với thị trường và hiệu quả kinh doanh để phục vụ thị trường tốt nhất”, Theo ( Phan Đình Mạnh)

Trang 12

Điểm khác nhau giữa chuỗi cung ứng và logistics

Phạm vi Mạng lưới các công ty

Giới hạn riêng của một tổ chức

(nộ ộ)i bMục tiêu - Logistics,

marketing, tài chính, dịch vụ

- Tập trung mua sắm, phân phối, kho, bão dưỡng quản lí hàng tồn…Giải pháp - mang tinh hệ

Cách thức hoạt động của chuỗi cung ứng

Hình 1 Cách thức hoạ ộng của chuỗi cung ứngt đ

Sản xuất: đặt câu hỏi thị trường có nhu cầu sản xuất như thế nào? Sản xuất với số lượng bao nhiêu? Hoạ ộng tối ưu hay chưa? t d

Hàng tồn kho: nên dự ữ ở đâu, dự ữ bao nhiêu, dự tr tr trữ nguyên liệu hay bán thành phẩm hay thành phẩm…

Địa diểm: nên dặt trang thiết bị ở đâu , có nên mở thêm chi nhánh không, nơi

nào đem lại chi phí thấp nhấ ối ưu nhất t t….

Trang 13

Vận tải: loại hình vận tải nào thích hợp, nên chọn phương tiện nào để vận

chuyển đến tay khách hàng….

Thông tin: nên thu thập dữ liệu gì? Thông tin có chính xác không, độ bảo mật

tin tưởng như thế nào?

1.2.Các thành phần của chuỗi cung ứng

Hình 2 Sơ đồ chuỗi cung ứng và cách vận hành hiệu quả

Vd mô hình đơn giản: rằm tháng 7 nhu cầu hoa sẽ tăng Nhà cung cấp sẽ cung

cấp hạt giống hoa cho nhà sản xuất( chủ ại hoa) chủ tr trại s trẽ ồng chăm sóc đưa đến khách hàng.

Ví dụ mô hình chuỗi cung ứng mở rộng:

Trang 14

Hình 3 Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng

Sự tiến bộ trong cấu trúc SCM – Cũ & Mới

Hình 4 Mô hình chuỗi cung ứng cũ & mới

Các thành phần của chuỗi cung ứng

- Nhà sản xuất

Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm Nhà sản xuất bao gồm những công ty sản xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm Các nhà sản xuất

Trang 15

nguyên vậ ệu như khai thác khoáng sản, khoan tìm dầu khí, cưa gỗ và cũng bao t ligồm những tổ ức trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thuỷ hải sản Các nhà sản xuấch t thành phẩm sử dụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp được sản xuất ra từ các công ty khác.

- Nhà phân phối

Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số ợng lớn từ nhà sản xuấlư t và phân phối sản phẩm đến khách hàng Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số ợng lớn hơn lưso với khách hàng mua lẻ Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.

- Nhà bán lẻ

Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số ợng nhỏ hơn lưNhà bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi tiết Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán lẻ thường quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự ện dụng củ ản phẩti a s m.

- Khách hàng

Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ ức nào mua và sử chdụng sản phẩm Khách hàng là tổ ức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sảch n phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản phẩm về tiêu dùng.

- Nhà cung cấp dịch vụ

Đó là những tổ ức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà chbán lẻ và khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng Chính vì thế, họ có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này.

Trang 16

1.3.Vai trò của chuỗi cung ứng trong kinh doanh

Chuỗi cung ứng (hay còn gọi là chuỗi cung ứng hoặc supply chain) đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh bởi vì nó liên quan đến việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ từ nguồn cung cấp đến khách hàng cuối cùng Vai trò của chuỗi cung ứng trong kinh doanh có thể chia thành các khía cạnh sau:

Cung cấp hiệu suất và hiệu quả: Chuỗi cung ứng được thiết kế để đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp đúng lúc, đúng số lượng và chất lượng mong muốn Điều này giúp tối ưu hóa sự vận hành của doanh nghiệp và giảm lãng phí.

Tối ưu hóa chi phí: Quản lý chuỗi cung ứng cẩn thận có thể giúp giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, lưu trữ và quản lý hàng tồn kho Điều này có thể dẫn đến sự tăng cường lợi nhuận.

Đảm bảo chất lượng: Chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ Quản lý chất lượng trong toàn bộ quá trình cung cấp giúp tránh các vấn đề liên quan đến sản phẩm kém chất lượng hoặc lỗi.

Tạo giá trị cho khách hàng: Chuỗi cung ứng có thể giúp tạo ra giá trị cho khách hàng bằng cách cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhu cầu của họ, đáp ứng các yêu cầu đặc biệt và cung cấp dịch vụ sau bán hàng.

Đối mặt với biến đổi thị trường: Chuỗi cung ứng cần phải linh hoạt và thích nghi với sự thay đổi trong thị trường, như biến động trong nhu cầu của khách hàng, sự cạnh tranh, thay đổi trong quy định và công nghệ mới.

Quản lý rủi ro: Chuỗi cung ứng có thể giúp quản lý rủi ro, chẳng hạn như rủi ro về nguồn cung cấp, thiên tai, hoặc các vấn đề khác có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ.

Tóm lại, chuỗi cung ứng không chỉ là một phần quan trọng của hoạt động kinh doanh mà còn đóng vai trò quyết định đối với hiệu suất và thành công của doanh nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả có thể giúp tạo ra lợi ích lớn cho cả doanh nghiệp và khách hàng.

Trang 17

Chương 2: Các hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.

2.1.Hoạt động sản xuất

- Trên góc độ sản xuất:

Hoạt động sản xuất là toàn bộ các hoạt động của con người để tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của dân cư và xã hội Những hoạt động đó người khác phải làm thay được và phải được pháp luật của quốc gia thừa nhận.

- Trên góc độ thu nhập:

Hoạt động sản xuất là toàn bộ các hoạt động có mục đích của con người (không kể các hoạt động tự phục vụ bản thân) mà tạo ra thu nhập Các hoạt động đó người khác làm thay được và phải được pháp luật cho phép

- Hoạt động sản xuất có đặc điểm:

+ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp

+ Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ ể cung cấp thđầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mối quan hệ này giúp cho các chủ ể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh thnghiệp của mình này càng phát triển.

+ Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh Chủ ể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê thlao động

+ Mục đích chủ yếu của hoạ ộng kinh doanh là lợt đ i nhuận.

2.1 Hoạt động quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là tập hợp hoạ động phối hợp để định hướng và kiểm soát t chất lượng cho mộ ổ ức Các hoạ ộng này bao gồt t ch t đ m: lập chính sách và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.

Trang 18

Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng không chỉ trong sản xuất mà còn được ứng dụng trong mọi lĩnh vực và trong mọi loại hình tổ chức ở tất cả các quy mô Triết lý của quản lý chất lượng là “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng ngay từ đầu” và “làm đúng tại m i thọ ời điểm“.

Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Do đó, quản lý chất lượng bắt đầu từ những hoạt động mang tính định hướng, thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như xây dựng nhiệm vụ chiến lược (mission), xây dựng chính sách (policy), xây dựng mục tiêu (goal, objective), xây dựng tầm nhìn (vision).

2.2 Hoạt động quản lý kho hàng

Quản lý hàng tồn kho hay quản lý kho hàng là tập hợp các công việc liên quan đến các công tác tổ chức, quản lý, sắp xếp, bảo quản hàng hóa trong kho lưu trữ Quản lý hàng tồn kho là một công việc quan trọng trong phải luôn thực hiện liên tục và xuyên suốt trong quá trình hàng hóa lưu trữ trong kho.

Việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả giúp tăng cường an toàn trong bảo quản hàng hóa, tận dụng tốt cơ sở vật chất, tiết kiệm chi phí đầu tư cũng như tăng doanh thu cho doanh nghiệp về lâu dài.

Các phương pháp quản lý hàng tồn kho phổ biến hiện nay

Hiện nay có rất nhiều các phương pháp quản lý hàng tồn kho được áp dụng tại các doanh nghiệp, nhưng có các phương pháp chính sau:

Phương pháp FIFO

FIFO (first in – first out) có nghĩa những hàng hóa nhập vào trướ ẽ được ưu c stiên xuất ra trước Thường áp dụng đối với những mặt hàng có tính chất thời hạn ngắn như thực phẩm, bánh kẹo, đồ thời trang theo mốt, sản phẩm công nghệ,…Cần ưu tiên bố trí những ô kệ thông thoáng khoa học, cho phép xuất nhập hàng thuận tiện thường xuyên.

Phương pháp LIFO

Trang 19

LIFO (Last In, First Out) thì hoàn toàn ngược lại Các mặt hàng mới vừa nhập vào sẽ được xuất đi trước để đảm bảo cập nhật thời giá, cân đối chi phí sản xuất và bán hàng phù hợp, thường áp dụng với những nguyên vật liệu có thể tồn kho lâu dài như vậ ệu xây dựng.t li

Phương pháp sắp xếp theo mã SKU

SKU là viết tắt của cụm từ Stock Keeping Unit, được hiểu ngắn gọn là Mã hàng hóa Sắp xếp theo SKU có nghĩa là căn cứ vị trí lưu trữ hàng cũng như tính chất mà đặt tên cho hàng hóa, thường là một chuỗi các ký tự (bao gồm chữ và số) Sao cho khi nhìn vào chuỗi này, có thể xác định ngay vị trí của hàng

2.3 Hoạt động vận chuyển và giao nhận

Vận tải là hoạt động di chuyển một đối tượng như hàng hóa, hành khách từ một địa điểm này đến một địa điểm khác Nó là một ngành sản xuất đặc biệt, luôn đồng hành cùng sự ến triển của nền văn minh nhân loại, giải quyết những vấn đề tisản xuất kinh doanh và lưu thông phân phối cho mỗi nước và toàn cầu bằng khoa học công nghệ hiện đại.

Logistics luôn gắn kết với giao thông vận tải trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Nguyên vật liệu sản xuất chở từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất bằng ô tô, tàu hỏa, tàu biển,…Hàng hóa tiêu dùng tại các chợ, siêu thị được vận chuyển bằng đường biển, đường bộ Tất cả các quá trình trong chuỗi logistics được kết nối với nhau bằng hoạ ộng vận tảt đ i.

Vai trò:

Người vận chuyển (nhà vận tải) là đối tác của logistics bởi lẽ người cung ứng dịch vụ logistics phải lựa chọn phương án vận tải cho từng lô hàng sao cho đáp ứng các yêu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý Trong thực tế, dòng lưu chuyển của vật chất phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rất phức tạp vì nguồn cung ứng vật liệu cho quá trình sản xuất có thể từ nhiều nới, các địa điểm sản xuất, hệ ống thkho, các điểm buôn bán lẻ cũng được đặt rải rác tại nhiều địa điểm khác nhau Đó là lý do làm chi phí vận tải chiếm phần chính trong chi phí logistics, việc cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng trong việc cắt giảm chi phí logistics.

Vai trò của vận tải trong Logistics

Trang 20

Với khách hàng, những tiêu chí mà họ quan tâm nhất trong quá trình phân phối sản phẩm là an toàn, giao hàng đúng hẹn và giá cả hợp lý Việc này đặt ra yêu cầu cho nhà vận tải là phải biết tổ ức, phối hợp giữa các phương thức vận tải, gửi và chnhận hàng hóa đối với từng phương thức Vai trò của từng loại hình vận tải trong dây chuyền logistics được thể hiện như sau:

Vận tải ô tô:

Mang tính triệt để cao, có thể vận chuyển từ cử ới ca t ửa Vận tải ô tô giúp thu gom, giao trả hàng hóa tại các vị trí xa cảng, ga hoặc các điểm tập kết hàng Vận tải đường bộ linh hoạt trong quá trình vận chuyển, không phụ thuộc vào giờ giấc.

Vận tải đường sắt

Cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lưu thông hàng hóa Đường sắt có thể vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, với vận tốc ổn định và giá thành thấp hơn đường bộ.

Vận tải hàng không:

Do ưu điểm nổi trội của vận tải bằng đường hàng không đối với các lô hàng có giá trị cao, yêu cầu vận chuyển nhanh chóng để đảm bảo chất lượng Những ưu thế về tốc độ của vận tải hàng không đã góp phần giảm thiểu các rủi ro trong lưu thông các lô hàng, từ đó nâng cao chất lượng chung của dịch vụ logistics và giảm chi phí tổn thấ ủa hàng hóa trong chuỗi cung ứng.t c

Vận tải biển:

Đây là loại hình vận tải được sử dụng nhiều nhất trong các phương thức vận chuyển hàng hóa bởi nó có nhiều ưu điểm: vận tải đường biển có năng lực chuyên chở lớn nhờ các tàu có sức chở lớn, đặc biệt là các tàu container thế hệ mới; giá thành vận chuyển thấp do trọng tải tàu biển lớn.

Vận tải đường biển thích hợp vận chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế

Đặc biệt, trong vận tải đường biển có sự góp mặt quan trọng của cảng biển Cảng biển là đầu mối vận tải, nơi tập trung, kết nối tất cả các phương tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường biển, đường ống Năng

Trang 21

lực hoạt động của các biển là mộ ếu tố quyết định đốt y i với sự phát triển của d ch vụ ịlogistics, đặc biệt là các cảng container hiện nay

2.4 Hoạt động bán hàng và chăm sóc khách hàng

2.5.1 Hoạ ộng bán hàng t đ

Đây là phương thức trao đổi sản phẩm, dịch vụ giữa các cá nhân hoặc nhóm người thông qua quan hệ hàng – ền, nhằm mang lại lợi nhuận kinh tế, lợi ích sử tidụng cho con người Hoạt động bán hàng được tiến hành khi có sự gặp gỡ ữa hai gibên: một bên muốn bán ra, muốn phục vụ và bên kia có nhu cầu mua và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ đó Kết quả của sự gặp gỡ này là sự hợp đồng mua bán, phân phối sản phẩm, dịch vụ hoặc trao đổi thông tin về các vấn đề mà hai bên quan tâm

Trong đời sống xã hội, hoạt động bán hàng diễn ra rất phong phú và đa dạng, nhưng khái quát lại ho t đạ ộng bán hàng có các đặc điểm sau:

Hoạt động bán hàng là một dạng hoạt động đặc biệt của con người là hình thức phát triển cao của hoạ ộng trao đổi hàng hóat đ

Dưới góc độ lịch sử thì hoạt động bán hàng là hình thức phát triển cao nhất của hoạt động trao đổi hàng hóa, sản phẩm của các cộng đồng người Hoạ ộng trao t đđổi hàng hóa được thực hiện dựa trên mối quan hệ cung cầu là phương thức chính để tồn tại của xã hội cộng sản nguyên thuỷ Khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định (có phân chia lao động và giai cấp) thì hoạt động bán hàng mới ra đời (xã hội phong kiến) Hoạt động bán hàng lúc đầu được thực hiện chỉ dựa trên các giá trị vật chất (trâu, bò, đá quý, vàng, bạc…), sau khi đồng tiền ra đời thì hoạt động bán hàng đã có đượ ự phát triển phong phú, đa dạng như ngày nay.c s

Hoạt động bán hàng bao giờ cũng được thực hiện dựa trên quan hệ cung – cầu giữa con người v i con ngướời trong xã hội

Hoạt động bán hàng chỉ có thể xảy ra khi có sự gặp nhau giữa bên cung (muốn cung cấp, muốn trao đổi sản phẩm, dịch vụ) và bên cầu (muốn mua, muốn sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó), trong các điều kiện và tình huống cụ thể Bên cung phải có sản phẩm, dịch vụ đưa ra cho bên cầu, còn bên cầu thì có đủ điều kiện (tiền, kim loại, đá quý…) để mua hoặc trao đổ ới bên cung.i v

Trang 22

Hoạt động bán hàng bao giờ cũng được thực hiện một cách gián tiếp thông qua công cụ hoặc phương tiện nào đó

Thường thì giá trị của sản phẩm, dịch vụ được bán thông qua giá trị kinh tế, thẩm mỹ, sử dụng của nó hoặc thông qua tiền, kim loại, đá quý Trong hoạt động bán hàng, thì người bán sử dụng hệ ống ngôn ngữ và các hành vi phi ngôn ngữ, để trao thđổi và thỏa thuận với khách hàng… Như vậy, nếu không có các công cụ và phương tiện đó thì hoạ ộng bàn hàng không thể t đ thực hiện được.

Hoạt động bán hàng vừa mang tính chất khoa học vừa mang tính nghệ thuật

Tính khoa học trong hoạt động bán hàng thể hiện ở ỗ: nó là một quá trình chthống nhất bao gồm nhiều giai đoạn, kế ếp với nhau một cách lôgíc Nếu người bán tikhông nắm được các tri thức, không hiểu biết và không có trình độ nghề nghiệp thì khó mà bán hàng có hiệu quả được.

Tính nghệ thuật của hoạt động bán hàng thể ện ở ỗ: hoạt động bán hàng hi chluôn diễn ra trong sự ếp xúc, trao đổi giữa người mua và người bán, vì thế nghệ tithuật giao tiếp, ứng xử với người mua có ý nghĩa hết sức quan trọng Để có nghệ thuật bán hàng tốt, cần phải nắm được tâm lý, nhu cầu, động cơ, mong muốn của khách hàng, có trình độ và kỹ năng giao tiếp nhằm phát hiện nhu cầu, giúp đỡ khách hàng, tôn trọng và lịch sự khi phục vụ… Nghệ thuật bán hàng thể hiện ở năng lực quảng cáo sản phẩm, biết cách thúc đẩy nhu cầu và động cơ mua hàng của người mua…

2.5.2 Chăm sóc khách hàng

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong thị trường đầy tính cạnh tranh như ngày nay, cần quan tâm đến cảm nhận khách hàng, làm vừa lòng khách hàng, vì vậy, quy trình chăm sóc khách hàng là một hoạt động cần thiết Customer

Trang 23

care – là nhân tố chính trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thành công, nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Việc làm chăm sóc khách hàng trải dài trên nhiều hoạt động khác nhau Một số hoạ ộng tiêu biểu có thể kể đến như:t đ

- Trả lời cuộc gọi một cách chuyên nghiệp, cung cấp thông tin về sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng.

- Phụ trách nhận hoặc hủy các đơn đặt hàng và thu thập thông tin chi tiết về khiếu nại của khách hàng.

- Lưu giữ hồ sơ về các giao dịch c a khách hàng; ghi chép chi tiủ ết về các khiếu nại, thắc m c và nhắ ận xét của khách hàng.

- Xử lý đơn đặt hàng, đơn đăng ký và biểu mẫu.

- Hỗ trợ các thành viên khác khi có nhu cầu hoặc theo hướng dẫn.

- Xác định các nhiệm vụ quan trọng để duy trì mức độ hài lòng của khách hàng.- Đào tạo các thành viên mới trong nhóm.

- Liên kết với các phòng ban khác trong công ty nhằm hỗ trợ khách hàng, đặt hàng hay xử lý đơn hàng.

- Đảm bảo tối đa hóa năng suất làm việc và cắt giảm chi phí.

- Khuyến khích các thành viên trong nhóm tiếp tục cung cấp những dịch vụ chất lượng cho khách hàng

Trang 24

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁChương 3: Giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm nghiên cứu.

3.1.Lịch sử hình thành của doanh nghiệp

SUNDAY GROUP (tên đầy đủ: Công ty TNHH MTV SUNDAY, tên ếng ti

Anh: SUNDAY Group.,JSC), là công ty chuyên về sản xuất và phân phối độc quyền

các đồ gia dụng, được thành lập tạiViệt Namngày 19 tháng 5 năm 2020 cho tới nay Trụ sở công ty được đặt ở Số 8 Đường DT743, Phường Bình Hòa, Thành Phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương.

SUNDAY đã đầu tư xây dựng nhà máy chuyên sản xuất đồ gia dụng, dây chuyền ứng dụng công nghệ Anodized lạnh tiên tiến từ Hàn Quốc tại Bình Dương đầu năm 2020 Sau hơn 3 năm hình thành và phát triển, doanh thu SUNDAY tăng trưởng trung bình đều đặn bình quân 20-25% Hiện tại SUNDAY đã mở rộng sản xuất và sở hữu cum 5 nhà máy sản xuất trên tổng diện tích 20.000m2 với hơn 2000 cán bộ công nhân viên tại các tỉnh phía nam.

SUNDAY không chỉ đang dần khẳng định tên tuổi của mình trong thị trường Việt Nam mà còn đang vươn tầm quốc tế, khẳng định tên tuổi tại nhiều thị trường khác Với mạng lưới 20.000 điểm bán, sản xuất kinh doanh hơn 200 nhóm sản phẩm gia dụng thiết yếu, sản phẩm SUNDAY đã có mặt tại toàn bộ hệ ống siêu thị , trung thtâm thương mại, các cửa hàng truyền thống…trên 63 tỉnh thành Việt Nam; bước đầu đã vươn ra các thị trường nước ngoài như Campuchia, Lào, Myanmar…

Từ một doanh nghiệp nhỏ, nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ của Công ty SUNDAY trong việc đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu và khả năng chi tiêu của từng hộ gia đình Không chỉ phục vụ khách hàng trong nước, sản phẩm của SUNDAY còn được xuất khẩu đi nhiều thị trường khác.

SUNDAY mong muốn lan tỏa những điều tốt đẹp đến với cộng đồng Lịch sử phát triển của công ty cũng khẳng định một niềm tin như vậy: một doanh nghiệp vừa và nhỏ, được hỗ ợ bởi sự đồng thuận của nhà nướ - nhân viên - sự gần gũi và mong tr c muốn của khách hàng, nếu muốn tiến xa hơn và có chiến lược đúng đắn thì có thể nhanh chóng phát triển thành một doanh nghiệp lớn.

Trang 25

Được đánh giá là một trong những Công tư nhân lớn mạnh, có chiến lượty c phát triển bền vững cùng tiềm lực hội nhập quốc tế SUNDAY đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu Việt Trên nền tảng những thành tích đã đạt được; bằng sự đoàn kết, nỗ lực của toàn bộ CBCNV; niềm tự hào thương hiệu Việt và khát vọng vươn xa, Công ty SUNDAY đặt mục tiêu trở thành thương hiệu toàn cầu với doanh thu trên 1.000 tỷ vào năm 2025, mở rộng thị trường xuất khẩu và khẳng định tên tuổi trên bản đồ gia dụng thế giới.

3.2.Tầm nhìn và sứ mệnh, giá trị cốt lõi của doanh nghiệpTẦM NHÌN

Trở thành thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực đồ gia dụng, luôn luôn đề cao an toàn sức khỏe cho ngườ ử dụng và hướng tới đáp ứng nhu cầi s u của đại đa số người tiêu dùng trong khu vực Hướng tới là một thương hiệu toàn cầu.

Sáng tạo: SANDAY không ngừng theo đuổi những sáng kiến mới và

thử thách bản thân để tạo ra cơ hội phát triển

Thấu hiểu: Thấu hiểu và quan tâm đến nhu cầu và kỳ vọng của các bạn

đồng nghiệp, khách hàng, đại lý

Chuẩn mực: Truyền lòng tin tới mọi người bằng những lời nói chan

thật, thể hiện lời nói đi đôi với hành động

Mục tiêu phát triển: Phát triẻn cùng SUNDAY Không ngừng

trưởng thành, lớn mạnh và vươn xa

SUNDAY đã và đang từng bước phát triển, lập ra các chiến lược, chính sách cụ ể để thúc đẩy kinh doanh Mục tiêu trở thành công ty trở thành tập đoàn lớth n mạnh bao phủ toàn bộ ị về các sản phẩm gia dụng trong nước, với tham vọng tích thlũy vốn đầu tư để vươn mạnh ra thị trường quốc tế.

Trang 26

SUNDAY không ngừng nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng, đưa ra thị trường những sản phẩm có tính thẩm mỹ bắt m t ắ - chất lượng tuyệt đối, an toàn tuyệt đối, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Xây dựng hệ sinh thái “Bếp Việ ạnh phúc”, xây dựng chuỗi giá trị, hoàn thiện bếp ăn hiện đạt h i đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20-25%, thu nhập của người lao động không ngừng được tăng lên Mục tiêu của SUNDAY có thể đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng một cách hoàn hảo nhất với ch t lưấ ợng bền bỉ nhất.

CÔNG TY SUNDAY đặt mục tiêu trở thành công ty có giá trị ị trường hơn th1 nghìn tỷ đồng vào năm 2025, mở rộng thị trường, có chỗ đứng vững chắc trên bản đồ đồ gia dụng thế giới, với kim ngạch xuất khẩu đạt 20 triệu USD.

3.3.Sản phẩm nghiên cứu

Đồ gia dụng chính là khởi nguồn, là dòng sản phẩm đầu tiên mang logo SUNDAY đến tay người tiêu dùng Đây cũng chính là ngành hàng tiên phong giúp SUNDAY khẳng định thương hiệu hàng đầu Việt Nam, với hàng trăm mã sản phẩm chất lượng cao, sản xuất theo công nghệ tiên tiến nhất.

Công ty SUNDAY hiện đang sở hữu 5 nhà máy với tổng diện tích hơn 20.000m2 cùng đội ngũ chuyên gia, kỹ sư tay nghề cao; hệ ống máy móc hiện đạth i và công nghệ tân tiến nhất đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng Đặc biệt phải kể đến là công nghệ sản xuất tiên tiến nhất hiện nay là Anodized lạnh và công nghệ Ép thủy lực cho ra các sản phẩm gia dụng đáy từ hiện đại , tiện dụng.

SUNDAY là đơn vị đầu tiên và ứ hai tại Việt Nam ứng dụng công nghệ thAnodized lạnh vào sản xuất đồ gia dụng sau tập đoàn SUN HOUSE Các sản phẩm gia dụng nồi, chảo nhôm ứng dụng công nghệ Anodized lạnh là nhôm được nhúng vào bể anodized Khi cho dòng điện chạy qua bể anodized này thì bề mặt của nhôm sẽ được oxi hóa Bề mặt oxi hoá đó sẽ tạo thành mộ ớp vỏ bọc cứng bên ngoài cho t lnhôm, sau đó, một loại liên kết nhôm cực mạnh được gọi là nhôm anod sẽ ra đờ ở i cuối quá trình này.

- Nhôm anod có ưu điểm vượt trội so với nồi nhôm thông thường: Nhôm anod

cứng gần bằng kim cương, độ bền cao, chống trầy xước tốt, màu sắc luôn sáng bóng

Trang 27

theo thời gian Nồi không dễ bị móp méo, chịu nhiệt và va đập tốt, không gây phản ứng hóa học với thực phẩm

- Ứng dụng công nghệ Anodizing thì có thể nhuộm màu cho nồi như xanh, vàng, đồng… (thay vì màu trắng bạc nguyên chất của nhôm) nhưng tuyệt đối không ảnh hưởng đến thực phẩm…

- Nồi có khả năng truyền nhiệt nhanh rút ngắn thời gian nấu nhanh chóng - Nồi nhôm anod là dòng sản phẩm cao cấp có thiết kế sang trọng, nhiều sản phẩm đa dạng để bạn lựa chọn

- Dễ dàng làm sạch lau chùi sau khi sử dụng

Không dừng lạ ở đó, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng i cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trong cuộc sống, SUNDAY còn cho ra các bộ sản phẩm gia dụng nồi, chảo đáy từ với công nghệ ép thủy lực tiên tiến Các sản phẩm Inox đáy từ củ SUNDAY có nhiều ưu điểm vượt trội , chiếm được nhiềa u cảm tình của các bà nội trợ như:

- Truyền và giữ nhiệt hiệu quả an toàn cho sức khỏe- Bắt nhiệt nhanh, tiết ki m năng lưệ ợng

- Chống cháy xém, giữ lượng vitamin tối đa cho thức ăn trong quá trình đun nấu- Bền đẹp, sáng bóng

- Bắt từ hiệu quả, dùng được cho mọi loại bếp

Liên tiếp nhiều năm, SUNDAY vinh dự nhận được những giải thưởng danh giá như “Tin & Dùng Việt Nam”, “Hàng Việt Nam chất lượng cao” hay “Thương hiệu mạnh Việt Nam”… Điều này là minh chứng rõ ràng cho sự tin tưởng của khách hàng với thương hiệ SUNDAY, cũng là nguồn động viên để SUNDAY không ngừng cảu i tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.4.Phân tích mô hình SWOT

Trang 28

3.4.2 Weaknesses (điểm yếu)

- Chi phí sản xuất cao do áp dụng công nghệ tiên tiến và chất lượng cao- Cạnh tranh khốc liệt v i các thương hiớ ệu khác trong và ngoài nước- Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu

- Chưa có chiến lược xây dựng hình ảnh thương hiệu rõ ràng và độc đáo- Doanh nghiệp vẫn còn non trẻ

3.4.3 Opportunities (cơ hội)

- Nhu cầu sử dụng đồ gia dụng nhà bếp ngày càng tăng cao lý do là do nhu cầu nâng cao chất lượng cuộ ống của ngườc s i tiêu dùng.- Thị trường xuất khẩu có tiềm năng lớn, SUNDAY đã có mặt tại nhiều

quốc gia khác nhau và đư c đánh giá cao vợ ề ch t lượng sản phẩm.ấ- Có thể tận dụng các kênh truyền thông số để quảng bá sản phẩm và tăng

cường tương tác với khách hàng

- Có thể hợp tác với các đối tác khác để mở rộng thị trường và tạo ra các sản phẩm mới

3.4.4 Threats (thách thức)

- Sự biến động của th trường, giá cả và tỷ giá hối đoáiị

- Sự canh tranh gay gắt từ các thương hiệu trong nước và quốc tế, đặc biệt là các thương hiệu Trung Quốc có giá rẻ và chiến lược marketing mạnh mẽ- Sự thay đổi của nhu cầu và sở thích của khách hàng, đòi hỏi sự linh hoạt và

sáng tạo trong việc thiế ế và phát triển sản phẩmt k

- Sự phát triển của công nghệ và khoa học, đòi hỏi sự đầu tư và cập nhật liên tục

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan