1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hãy trình bày những hiểu biết về bcđkt mộtsố hình thức và cách thức gian lận phổ biến trong cáchlập bcđkt lấy vd minh họa

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy trình bày những hiểu biết về BCĐKT. Một số hình thức và cách thức gian lận phổ biến trong cách lập BCĐKT. Lấy VD minh họa
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Đào
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Phân tích tài chính doanh nghiệp I
Thể loại bài thảo luận nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Khái niệm, mục đíchKhái niệm: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI THẢO LUẬN NHĨM Học phần: Phân tích tài doanh nghiệp I ĐỀ TÀI: Hãy trình bày hiểu biết BCĐKT Một số hình thức cách thức gian lận phổ biến cách lập BCĐKT Lấy VD minh họa Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Đào Nhóm :2 Nhóm Lớp : FIN55A16 Hà nội, ngày 10 tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG .2 Phần 1: Tổng quan BCĐKT 1.1 Khái niệm, mục đích 1.2 Nguyên tắc lập trình bày BCĐKT 1.3 Kết cấu nội dung BCĐKT 1.4 Cơ sở dẫn liệu để lập BCĐKT 1.5 Nội dung BCĐKT 1.6 Phương pháp lập tiêu cụ thể bảng cân đối kế toán .12 Phần 2: Một số hình thức cách gian lận phổ biến lập BCĐKT số ví dụ minh họa .13 2.1 Gian lận gì? 13 2.2 Các hình thức gian lận phổ biến lập bảng cân đối kế toán .13 Phần 3: Đề xuất giải pháp hạn chế gian lận BCĐKT 17 3.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước 17 3.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp .17 3.3 Giải pháp phía kiểm tốn viên quan kiểm toán độc lập 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, báo cáo tài (BCTC) nguồn cung cấp thơng tin quan trọng thiếu, nhằm kết nối doanh nghiệp (DN) với nhà đầu tư, quan quản lý bên liên quan Bảng cân đối kế toán ảnh chụp nhanh thời điểm lập BCTC tình hình cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Đánh giá tranh chung tình hình tài doanh nghiệp giúp có nhìn bao qt, tránh doanh nghiệp có vấn đề Tuy nhiên, thực tế năm qua, xảy nhiều vụ gian lận lập BCĐKT Những vụ việc gian lận doanh nghiệp làm dấy lên nghi ngờ, lo ngại từ phía cổ đơng đối tượng quan tâm chất lượng thông tin BCĐKT Để tìm hiểu thơng tin BCĐKT hình thức phương pháp gian lận BCĐKT tìm hiểu tình vụ gian lận doanh nghiệp gian lận lớn bảng cân đối kế tốn nhóm chúng em làm chủ đề: " Hãy tìm hiểu hiểu biết BCĐKT số hình thức cách thức gian lận phổ biến BCĐKT Lấy ví dụ minh họa " Từ chúng em đưa giải pháp cho doanh nghiệp, để khắc phục hình thức gian lận BCĐKT tránh hậu nghiêm trọng cho doanh doanh nghiệp NỘI DUNG Phần 1: Tổng quan BCĐKT 1.1 Khái niệm, mục đích Khái niệm: Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định Mục đích: Bảng cân đối kế tốn cung cấp thơng tin tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn, cấu nguồn vốn hình thành tài sản Do đó, thơng qua bảng cân đối kế tốn ta nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp 1.2 Nguyên tắc lập trình bày BCĐKT Một là, Theo quy định chuẩn mực kế tốn “Trình bày Báo cáo tài chính” lập trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thủ nguyên tắc chung lập trình bày Báo cáo tài Ngồi ra, Bảng cân đối kế toán, khoản mục tài sản phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài hạn, tùy theo thời hạn chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp:  Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường vịng 12 tháng, Tài sản Nợ phải trả phân thành ngắn hạn dài hạn theo nguyên tắc sau: - Tài sản nợ phải trả thu hồi hay tốn vịng khơng q 12 tháng tới kể từ thời điểm báo cáo xếp vào loại ngắn hạn - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm báo cáo xếp vào loại dài hạn  Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài 12 tháng Tài sản Nợ phải trả phân thành ngắn hạn dài hạn theo điều kiện sau: - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay tốn vịng chu kỳ kinh doanh bình thường xếp vào loại ngắn hạn - Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán thời gian dài chu kỳ kinh doanh bình thường xếp vào loại dài hạn  Đối với doanh nghiệp tính chất hoạt động dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt ngắn hạn dài hạn, Tài sản Nợ phải trả trình bày theo tính khoản giảm dần Hai là, Khi lập Bảng cân đối kế toán tổng hợp đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc tư cách pháp nhân, đơn vị cấp phải thực loại trừ tất số dư khoản mục phát sinh từ giao dịch nội bộ, khoản phải thu, phải trả, cho vay nội bộ, đơn vị cấp đơn vị cấp dưới, đơn vị cấp với Ba là, Các tiêu khơng có số liệu miễn trình bày Bảng cân đối kế tốn Doanh nghiệp chủ động đánh lại số thứ tự tiêu theo nguyên tắc liên tục phần 1.3 Kết cấu nội dung BCĐKT Nội dung mà bảng cân đối kế tốn phản ánh tình hình tài sản đơn vị, nhiên giá trị tài sản đơn vị không bao gồm trình vận động loại tài sản mà phản ánh chúng thời điểm, ví dụ thời điểm cuối năm kế toán lập bảng cân đối kế tốn, giá trị cho biết thời điểm đơn vị có tài sản giá trị chúng Bảng cân đối kế toán coi biểu phương pháp tổng hợp cân đối sở thiết lập báo cáo dựa tính cân đối vốn có đối tượng kế tốn, nguồn hình thành vốn kinh doanh Tài sản= Nợ phải trả+Vốn chủ sở hữu Kết cấu bảng cân đối kế tốn gồm hai phận: Phần phần phụ Phần cịn gọi tiêu bảng, phần phản ánh giá trị tài sản đơn vị theo hai góc độ kết cấu vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh Phần chia làm hai phần:  Phần tài sản: phản ánh tài sản theo kết cấu vốn kinh doanh  Phần nguồn vốn: bao gồm nợ phải trả vốn chủ sở hữu, phần phản ánh tài sản theo nguồn hình thành vốn kinh doanh Về hình thức thể phần chính, cách bố trí hai phần theo chiều dọc chiều ngang Bảng cân đối kế toán theo chiều dọc: Bảng cân đối kế tốn theo chiều ngang: Ngồi nội dung phản ánh tài sản thuộc sở hữu quyền kiểm soát lâu dài đơn vị, bảng cân đối kế tốn cịn nội dung gọi phần phụ trình bày phần chính, phần phụ khơng nằm bảng trình bày nên cịn gọi phần tiêu ngoại bảng Các tiêu ngoại bảng nhằm phản ánh tài sản đơn vị nắm giữ, sử dụng không thuộc quyền sở hữu đơn vị nắm giữ, sử dụng không thuộc quyền sở hữu đơn vị tài sản đơn vị có nhu cầu quản lý riêng Ví dụ tiêu tài sản thuê ngoài, tài sản giữ hộ, 1.4 Cơ sở dẫn liệu để lập BCĐKT  Căn vào sổ kế toán tổng hợp  Căn vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Document continues below Discover more from: tích tài Phân doanh… FIN55A Học viện Ngân hàng 15 documents Go to course Phân tích tài 68 doanh nghiệp I Phân tích tài chính… 100% (1) BÀI-TẬP- Knpttc Phân tích tài chính… 100% (1) Phân tích kinh doanh 20 Phân tích tài doanh… None BT bổ sung chapter 45 Phân tích tài doanh… None Btap chương - câu hỏi, tập chương … Phân tích tài doanh… None BAI TAP LON CA  Căn vào Bảng cân đối số phát sinh NHAN-pt tcdn1 Phân tích tài  Căn vào Bảng cân đối kế tốn năm trước doanh… None 1.5 Nội dung BCĐKT A Phần tài sản a.Tài sản ngắn hạn (Mã số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền,các khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác, chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng vịng khơng q 12 tháng chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp thời điểm báo cáo Bao gồm: Tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Mã số 100=Mã số 110+Mã số 120+Mã số 130+Mã số 140+ Mã số 150 - Tiền khoản tương đương tiền (Mã số 110) Mã số 110=Mã số 111+ Mã số 112 +Tiền (Mã số 111): tiêu phản ánh toàn số tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, bao gồm: tiền mặt (TK 111), tiền gửi ngân hàng (TK 112), tiền chuyển (TK 113) +Các khoản tương đương tiền (Mã số 112): phản ánh khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi khơng q tháng Số liệu để ghi vào tiêu chủ yếu vào số dư Nợ chi tiết TK 1281 “Tiền gửi có kỳ hạn” TK 1288 “Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn” -Đầu tư tài ngắn hạn (Mã số 120): Các khoản đầu tư ngắn hạn phản ánh tiêu không bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn trình bày tiêu “Các khoản tương đương tiền”, tiêu “Phải thu cho vay ngắn hạn” Mã số 120= Mã số 121+Mã số 122+ Mã số 123 +Chứng khoán kinh doanh (Mã số 121): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 121 “Chứng khoán kinh doanh” +Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (Mã số 122): Số liệu để ghi vào tiêu số dư TK 2291 “Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh” ghi âm +Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 123): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 1281, TK 1282, TK 1288 -Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130) +Phải thu ngắn hạn khách hàng (Mã số 131): Số liệu để ghi vào tiêu vào tổng số dư Nợ chi tiết TK 131 “Phải thu khách hàng” mở theo khách hàng +Trả trước cho người bán ngắn hạn (Mã số 132): Số liệu để ghi vào tiêu vào tổng số dư Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán” mở theo đợt bán +Phải thu nội ngắn hạn ( Mã số 133): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết TK 1362, TK 1363, TK 1368 sổ chi tiết TK 136 Khi đơn vị cấp lập BCTC tổng hợp với đơn vị cấp hạch toán phụ thuộc, tiêu bù trừ với tiêu “Phải trả nội ngắn hạn” BCĐKT +Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 134): Chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch tổng doanh thu ghi nhận lũy kế tương ứng với phần cơng việc hồn thành lớn tổng số tiền lũy kế khách hàng phải thanh toán theo tiến độ kế hoạch đến cuối kỳ báo cáo hợp đồng xây dựng dở dang Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Nợ TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” +Phải thu cho vay ngắn hạn (Mã số 135): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết TK 1283 “Cho vay” +Phải thu ngắn hạn khác (Mã số 136): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết Tài khoản: TK 1385, TK 1388, TK 334, TK 338, TK 141, TK 244 +Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (Mã số 137): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có chi tiết TK 2293 “Dự phịng phải thu khó địi” ghi âm +Tài sản thiếu chờ xử lý (Mã số 139): Chỉ tiêu phản ánh tài sản thiếu hụt, mát chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý Số liệu để ghi vào số dư Nợ TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý” -Hàng tồn kho (Mã số 140): phản ánh tồn giá trị có loại hàng tồn kho dự trữ cho trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp +Hàng tồn kho (Mã số 141): khơng bao gồm giá trị chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn giá trị thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn.Số liệu để ghi vào số dư nợ TK 151, TK 152, TK 153, TK 154, TK 155, TK 156, TK 157, TK 158 +Dự phòng giảm giá Hàng tồn kho (Mã số 149): Số liệu ghi vào số dư Có TK 2294 “Dự phịng giảm giá hàng tồn kho” ghi âm -Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150): phản ánh tổng giá trị TSNH khác có thời gian thu hồi sử dụng khơng q 12 tháng +Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151): Số liệu ghi vào số dư Nợ TK 242 “ Chi phí trả trước” +Thuế GTGT khấu trừ (Mã số 152): Số liệu ghi vào số dư Nợ TK 133 “Thuế GTGT khấu trừ” +Thuế khoản khác phải thu nhà nước (Mã số 153): Số liệu ghi vào số dư Nợ chi tiết TK 333 “Thuế khoản phải nộp Nhà nước” +Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ (Mã số 154): Số liệu để ghi vào số dư Nợ tk 171 “Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ” +Tài sản ngắn hạn khác ( Mã số 155): Số liệu để ghi vào số dư Nợ chi tiết TK 2288 “Đầu tư khác” b Tài sản dài hạn (Mã số 200) -Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210): tiêu tổng hợp phản ánh tồn giá trị khoản phải thu có thời hạn thu hồi 12 tháng chu kỳ sản xuất, bao gồm: Phải thu khách hàng, vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc, phải thu nội bộ, phải thu cho vay, phải thu khác -Tài sản cố định (Mã số 220): tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị lại (NG-HMLK) loại tài sản cố định -Tài sản cố định hữu hình (Mã số 221) +Nguyên giá (Mã số 222): số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” +Giá trị hao mịn lũy kế (Mã số 223): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 2141 “Hao mịn TSCĐ hữu hình” ghi âm -Tài sản cố định thuê Tài (Mã số 224) +Nguyên giá (Mã số 225): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 212 “tài sản cố định th tài chính” + Giá trị hao mịn lũy kế (Mã số 226): Số liệu ghi vào tiêu số dư Có TK 2142 “Hao mịn TSCĐ th tài chính” ghi âm -Tài sản cố định vơ hình (Mã số 227): Là tiêu tổng hợp phản ánh tồn giá trị cịn lại TSCĐ vơ hình thời điểm báo cáo -Bất động sản đầu tư (Mã số 230): tiêu phản ánh tồn giá trị cịn lại loại bất động sản đầu tư thời điểm báo cáo +Nguyên giá (Mã số 231): Số liệu để phản ánh tiêu số dư Nợ TK 217 “Bất động sản đầu tư” +Giá trị hao mòn lũy kế (Mã số 232): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 2147 “ Hao mòn bất động sản đầu tư” ghi âm -Tài sản dở dang dài hạn (Mã số 240): Là tiêu tổng hợp phản ánh giá trị chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn chi phí xây dựng dở dang dài hạn +Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn (Mã số 241): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” số dư Có TK 2294 “Dự phịng giảm giá hàng tồn kho” +Chi phí xây dựng dở dang (Mã số 242): Số liệu để ghi vào số dư Nợ TK 241 “Xây dựng dở dang” -Đầu tư tài dài hạn (Mã số 250): +Đầu tư vào công ty (Mã số 251): Số liệu để ghi vào số dư Nợ TK 221 “Đầu tư vào công ty con” +Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết (Mã số 252): Số liệu để ghi vào số dư Nợ TK 222 “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết” +Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (Mã số 253): Số liệu để trình bày vào tiêu số dư Nợ chi tiết TK 281 “Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác” +Dự phịng đầu tư tài dài hạn (Mã số 254): Số liệu để ghi vào số dư Có TK 2292 “Dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác” ghi âm +Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 255): Số liệu ghi vào số dư Nợ TK 1281, TK 1282, TK 1288 -Tài sản dài hạn khác (Mã số 260): +Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 261) +Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262) +Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn (Mã số 263) +Tài sản dài hạn khác (Mã số 268) -Tổng cộng tài sản (Mã số 270): Là tiêu tổng hợp phản ánh giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm TSNH TSDH B.Phần nguồn vốn a Nợ phải trả (Mã số 300): tiêu phản ánh toàn số nợ phải trả thời điểm báo cáo, gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn -Nợ ngắn hạn (Mã số 310): Phản ánh khoản nợ cịn phải trả có thời hạn tốn khơng 12 tháng chu kỳ sản xuất +Phải trả người bán ngắn hạn (Mã số 311): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 331 “Phải trả cho người bán” +Người mua trả tiền trước ngắn hạn (Mã số 312): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có TK 131 “Phải thu khách hàng” +Thuế khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 313): Số liệu để ghi vào vào số dư Có TK 333 “ Thuế khoản phải nộp cho Nhà nước” + Phải trả người lao động (Mã số 314): Số liệu để ghi vào số dư Có TK 334 “Phải trả người lao động” +Chi phí phải trả ngắn hạn (Mã số 315): Số liệu để ghi vào số dư Có TK 335 “Chi phí phải trả” +Phải trả nội ngắn hạn (Mã số 316): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có TK 3362, TK 3363, TK 3368 +Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 317): Số liệu để ghi vào vào số dư Có TK 337 “Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” +Doanh thu chưa thực ngắn hạn (Mã số 318): Số liệu để ghi vào vào số dư Có TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện” +Phải trả ngắn hạn khác (Mã số 319): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có TK 338, TK 138, TK 344 +Vay nợ thuê tài (Mã số 320): Số liệu để ghi vào vào số dư Có TK 341 TK 34311 +Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 321): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 352 “Dự phòng phải trả” +Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Mã số 322): Số liệu để ghi vào vào số dư Có TK 353 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” +Quỹ bình ổn giá (Mã số 323): Số liệu để ghi vào số dư Có TK 357 “Quỹ bình ổn giá” +Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ (Mã số 324): Số liệu để ghi vào số dư Có TK 171 “Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ” -Nợ dài hạn (Mã số 330): Phản ánh khoản nợ dài hạn doanh nghiệp bao gồm khoản nợ có thời hạn tốn cịn lại từ 12 tháng trở lên chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường b Vốn chủ sở hữu (Mã số 410): tiêu BCĐKT tổng hợp phản ánh khoản vốn kinh doanh thuộc sở hữu cổ đông, thành viên góp vốn -Vốn góp chủ sở hữu (Mã số 411): phản ánh tổng số vốn thực góp chủ sở hữu vào doanh nghiệp thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 4111 “Vốn góp chủ sở hữu” +Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu (Mã số 411a): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 41111 “Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết” 10 +Cổ phiếu ưu đãi (Mã số 411b): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có TK 41112 “Cổ phiếu ưu đãi” -Thặng dư vốn cổ phần (Mã số 412): phản ánh thặng dư vốn cổ phần thời điểm báo cáo công ty cổ phần Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 4112 “Thặng dư vốn cổ phần”.Nếu TK 4112 có số dư Nợ tiêu ghi số âm -Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu (Mã số 413): phản ánh giá trị cấu phần vốn trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp phát hành thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 4113 “Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu” -Vốn khác chủ sở hữu (Mã số 414): phản ánh giá trị khoản vốn khác chủ sở hữu thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 4118 “Vốn khác” -Cổ phiếu quỹ (Mã số 415): phản ánh giá trị cổ phiếu quỹ có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ TK 419 “Cổ phiếu quỹ” ghi số âm -Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Mã số 416): phản ánh tổng số chênh lệch đánh giá lại tài sản ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Nếu TK 412 có số dư Nợ ghi số âm -Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 417): phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đối” Trường hợp TK 413 có số dư Nợ tiêu ghi nhận số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) -Quỹ đầu tư phát triển (Mã số 418): phản ánh quỹ đầu tư phát triển chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 414 “Quỹ đầu tư phát triển” -Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp (Mã số 419): phản ánh quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 417 “Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp” -Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 420): phản ánh số quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trích lập từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có thời 11 điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 418 “Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” -Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Mã số 421): phản ánh số lãi lỗ Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 421 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” Trường hợp TK 421 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi nhận số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) -Nguồn vốn đầu tư xây dựng (Mã số 422): phản ánh tổng số nguồn vốn đầu tư xây dựng có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 441 “Nguồn vốn đầu tư xây dựng bản” -Nguồn kinh phí quỹ khác (Mã số 430): phản ánh tổng số kinh phí nghiệp, dự án cấp để chi tiêu cho hoạt động nghiệp, dự án +Nguồn kinh phí (Mã số 431): Số liệu để ghi vào tiêu số chênh lệch số dư Có TK 461 “Nguồn kinh phí nghiệp” với số dư Nợ TK 161 “Chi nghiệp” Trường hợp số dư Nợ TK 461 lớn số dư Có TK 461 tiêu ghi nhận số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) +Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (Mã số 432): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 466 “Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ” -Tổng cộng nguồn vốn (Mã số 440): phản ánh tổng số nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm báo cáo 1.6 Phương pháp lập tiêu cụ thể bảng cân đối kế toán -”Mã số” ghi cột dùng để cộng Báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp -Số hiệu ghi cột “Thuyết minh” báo cáo số hiệu tiêu thuyết minh báo cáo tài năm thể số liệu chi tiết tiêu Bảng cân đối kế toán -Số liệu ghi vào cột “Số đầu năm” báo cáo năm vào cột “Số cuối năm” tiêu tương ứng báo cáo năm trước -Số liệu ghi vào cột “Số cuối năm báo cáo ngày kết thúc kế toán năm (lấy số dư cuối kỳ tài khoản tổng hợp chi tiết phù hợp với tiêu Bảng cân đối kế toán để ghi) 12 Phần 2: Một số hình thức cách gian lận phổ biến lập BCĐKT số ví dụ minh họa 2.1 Gian lận gì? Gian lận: Trên góc độ kiểm tốn báo cáo tài chính, gian lận hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài hay nhiều người Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, nhân viên bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài Gian lận biểu dạng tổng quát sau:  Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính;  Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế tốn làm sai lệch báo cáo tài chính;  Biển thủ tài sản;  Che dấu cố ý bỏ sót thơng tin, tài liệu nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính;  Ghi chép nghiệp vụ kinh tế không thật;  Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế tốn, sách tài chính;  Cố ý tính tốn sai số học… 2.2 Các hình thức gian lận phổ biến lập bảng cân đối kế toán ● Định giá sai giá trị tài sản: Việc định giá sai tài sản thực thông qua việc không ghi nhận giảm giá hàng tồn kho hàng bị hư hỏng hay khơng trích lập đầy đủ dự phịng hàng tồn kho, nợ phải thu khó địi, khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn định giá sai tài sản mua qua hợp kinh doanh, tài sản cố định phân loại khơng tài sản… Ví dụ: Gỗ Trường Thành tập đoàn dẫn đầu lĩnh vực chế biến gỗ Việt Nam với hệ thống nhà máy đa số trang bị công nghệ chế biến đại Châu Âu Quý năm 2016, tập đồn giáng địn chống váng vào cổ đông doanh nghiệp với khoản lỗ bất ngờ lên đến nghìn tỷ đồng Theo giải thích đơn vị kiểm tốn Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, có khoản lỗ đơn vị phát có tới 980 tỷ đồng hàng tồn kho bị thiếu 13 kiểm kê giá vốn hàng bán Việc trích lập dự phịng với khoản thu khó địi hàng tồn kho bị thiếu khiến công ty rơi vào thua lỗ nặng Tính đến cuối tháng 6, hàng tồn kho Gỗ Trường Thành giảm xuống 1.777 tỷ đồng Các khoản phải thu công ty giảm 218 tỷ Doanh thu cơng ty sụt giảm 34,5% xuống cịn 883 tỷ đồng Tổng tài sản bốc 800 tỷ xuống 3.573 tỷ đồng Đặc biệt, tỷ lệ vay nợ tăng lên gần 86%, ăn mòn vốn chủ sở hữu đại gia gỗ Trong thuyết minh giá vốn tháng đầu năm 2016 TTF đột ngột xuất khoản mục “Hàng tồn kho phát thiếu kiểm kê” lên tới 980 tỷ đồng Con số xác định sở kết kiểm tốn Cơng ty kiểm tốn E&Y tháng đầu năm 2016 TTF Phát dẫn đến việc Công ty E&Y phải điều chỉnh thẳng vào chi phí giá vốn quý 2/2016 TTF, đồng thời số dư hàng tồn kho ngày 30/06/2016 1.834 tỷ đồng – giảm 729 tỷ đồng so với đầu quý 2, giảm 510 tỷ đồng so với đầu năm Khoản phải thu giảm 264 tỷ đồng  Ghi nhận sai giá trị tài sản: Tài sản bị thổi phồng: Phương pháp “tô hồng” Báo cáo Tài sử dụng nhà quản trị muốn ghi tăng thu nhập Các hình thức thổi phồng giá trị tài sản phổ biến gồm: Trì hỗn việc ghi giảm giá trị tài sản ngắn hạn; Ghi nhận thấp khoản dự phịng nợ xấu; Trì hỗn việc ghi giảm giá trị tài sản dài hạn; Tạo giấy tờ giả mạo liên quan đến mua sắm tài sản cố định hay giao dịch với khách hàng “ảo” để tạo khoản phải thu khơng có thật Tài sản bị ghi nhận thấp thực tế: Hành vi tiến hành nhà quản trị có xu hướng muốn giảm lợi nhuận Các cách gian lận phổ biến gồm: Ghi giảm mức Tài sản; Trích lập dự phịng q cao; Ghi giảm khoản phải thu; Khơng vốn hố tài sản vơ hình… 14 Ví dụ: Wirecard bê bối kế toán lớn nước Đức Từ vị cơng ty cơng nghệ tài hàng đầu, Wirecard xuống dốc đến mức phải nộp đơn xin bảo vệ tòa án khỏi chủ nợ Sau bị EY từ chối ký báo cáo kiểm toán năm 2019, Wirecard buộc phải thừa nhận số dư tiền mặt 2,1 tỉ USD cơng ty không tồn CEO lâu năm Wirecard bị bắt sau từ chức phải nộp tiền để ngoại Trước đó, Wirecard nói số tiền 2,1 tỷ USD gửi hai ngân hàng Philippines, hai ngân hàng phủ nhận cho biết Wirecard khách hàng họ Từ năm 2019, Financial Times tiến hành điều tra dấu hiệu gian lận sổ sách Wirecard Tờ báo phát văn phòng Singapore Wirecard sử dụng hợp đồng giả mạo để thổi phồng doanh thu Ngồi ra, nhân viên Wirecard cơng ty Dubai Dublin dường âm mưu khai khống doanh thu lợi nhuận ● Che dấu cơng nợ chi phí: Che dấu cơng nợ đưa đến giảm chi phí thủ thuật gian lận BCTC phổ biến nhằm khai khống lợi nhuận thực thông qua việc không hạch toán nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí Khi đó, lợi nhuận trước thuế tăng tương đương với số chi phí hay cơng nợ bị che dấu Có thể thực che dấu cơng nợ chi phí cách khơng ghi nhận cơng nợ/Chi phí, khơng trích lập đầy đủ khoản dự phịng, vốn hóa chi phí hay Khơng ghi nhận hàng bán trả lại - khoản giảm trừ khơng trích trước chi phí bảo hành Ví dụ: Satyam company Raju anh trai Rama bị bắt cáo buộc phá vỡ niềm tin, lừa dối, làm sai lệch ghi nhận kế toán + Khai khống 13.000 nhân viên để chuyển khoản tiền lương số nhân viên tài khoản cá nhân Như số nhân viên thực tế Satyam 40.000 thay 53.000 báo cáo thức 15 + Raju bị cáo buộc dùng tiền Cơng ty cho mục đích cá nhân đặc biệt việc mua lại Công ty trai ông + Bảng cân đối kế toán Satyam ngày 30 tháng 09 năm 2008 khai khống tài khoản tiền mặt tiền gửi ngân hàng lên đến gần tỷ USD, khoản chi phí phải trả khoảng 70 triệu USD Khai thiếu khoản nợ lên đến 200 triệu USD  Ghi nhận sai niên độ Doanh thu hay chi phí ghi nhận khơng kỳ mà phát sinh Doanh thu chi phí kỳ chuyển sang kỳ hay ngược lại để làm tăng giảm thu nhập theo mong muốn Ví dụ: Trong mùa kiểm tốn năm 2010, Đơn vị kiểm tốn có ý kiến ngoại trừ việc Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt (DLR) ghi nhận 31,15 tỷ đồng doanh thu với giá vốn 27,98 tỷ đồng từ Dự án xây dựng Cụm dân cư - Khu chung cư Yersin thành phố Đà Lạt Theo ký kết, công ty bàn giao phần hạng mục cơng ty dự án sau hồn thành đủ điều kiện để bố trí tái định cư UBND tốn cho cơng ty toán dự án quan độc lập kiểm tốn Tuy nhiên, Báo cáo tài năm 2010, cơng ty ước tính ghi nhận doanh thu, giá vốn theo số liệu hoàn thành công ty đội thi công công ty UBND tỉnh Lâm Đồng chưa có văn định UBND thành phố Đà Lạt nghiệm thu Đơn vị kiểm toán cho biết, ngày 22/2/2011, UBND tỉnh Lâm Đồng có cơng văn thống giao cho UBND thành phố Đà Lạt đơn vị tiếp nhận hạng mục cơng trình theo giai đoạn giá trị cơng trình hồn thành để DLR ghi nhận doanh thu 16 Phần 3: Đề xuất giải pháp hạn chế gian lận BCĐKT Để khắc phục tồn tại, hạn chế vụ việc gian lận BCĐKT doanh nghiệp Việt Nam, cần triển khai giải pháp sau: 3.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước  Hồn thiện hệ thống pháp lý kế tốn, kiểm tốn  Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện chế, sách theo hướng tăng mạnh chế tài xử phạt  Xử phạt nghiêm ngặt, sai phạm nhiều xử phạt nhiều DN chịu giám sát sai phạm liên quan đến quản lý tài thuế  Đối với doanh nghiệp Nhà Nước quản lý cần tăng cường kiểm soát kiểm tốn NN, tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát DNNN 3.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp  Tăng cường hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội tồn diện, độc lập, trực  Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp nhân viên, đồng thời có chế độ khuyến khích thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh 3.3 Giải pháp phía kiểm tốn viên quan kiểm toán độc lập  Đánh giá rủi ro gian lận – xác định lĩnh vực dễ bị gian lận  Thường xuyên cập nhật kiến thức chế độ kế toán phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngành nghề đơn vị 17 KẾT LUẬN Với chủ đề :" Hãy tìm hiểu hiểu biết BCĐKT số hình thức cách thức gian lận phổ biến BCĐKT Lấy vd minh họa" Nhóm chúng em đưa khái niệm, mục đích, ngun tắc lập trình bày, kết cấu, nội dung, sở dẫn liệu, nội dung phương pháp lập tiêu BCĐKT Bên cạnh nhóm cịn đưa hình thức cách thức gian lận phổ biến, nêu ví dụ minh họa cho hình thức gian lận Định giá sai giá trị tài sản Gỗ Trường Thành công bố thông tin sai lệch số liệu tiêu Báo cáo tài quý IV/2021 tháng đầu năm 2022, Ghi nhận sai niên độ Wirecard bê bối kế toán lớn nước Đức, Enron, Từ đưa giải pháp hạn chế gian lận BCĐKT: Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước, Giải pháp phía Doanh nghiệp, Giải pháp phía kiểm tốn viên quan kiểm tốn độc lập Với chủ đề giúp chúng em có nhìn tổng quát tranh tình hình cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp, chung tình hình tài doanh nghiệp giúp có nhìn bao qt, tránh doanh nghiệp có vấn đề Và hiểu rõ trạng tài doanh nghiệp, trạng gian lận phổ biến doanh nghiệp Việt Nam giới Điều cho thấy miền vào sổ sách kế toán công ty niêm yết, gian lận BCTC gây Đáng ý, vụ gian lận BCTC sau thời gian bị phát sau nhiều năm liền làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ nghiêm trọng dẫn đến phá sản 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Lê Thị Xn, Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp 1, Học viện Ngân hàng [2] ThS Đào Thị Thúy Hằng – Khoa Kế toán, Trường Cao đẳng Kinh tế kế hoạch Đà Nẵng, “Các hình thức gian lận báo cáo tài doanh nghiệp hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài (2022), https://tapchitaichinh.vn/cac-hinh-thucgian-lan-tren-bao-cao-tai-chinhcua-doanh-nghiep-va-ham-y-cho-viet-nam.html [3] Trần Thị Vân (2021), Nhận diện gian lận BCTC DN giải pháp khắc phục, Tạp chí tài (2021) [4] Trần Ngọc Báu – Founder & CEO WiGroup, “5 phi vụ gian lận tài kinh điển nhất”, Vietnam business insider (2022), https://www.vietnambusinessinsider.vn/5-phi-vu-gian-lan-tai-chinhkinh-dien-nhat-a25282.html [5] Lê Minh Trường (2022), Gian lận BCTC ? Trách nhiệm kiểm toán viên việc phát gian lận BCTC, Cổng thông tin Luật Minh Khuê [6] Vietnam Finance (2018), “Các thủ thuật gian lận BCTC”, https://vfin.vn/cac-thu-thuat-gian-lan-tren-bao-cao-tai-chinh/ [7] Những gian lận phổ biến báo cáo tài chính, https://apt.edu.vn/apt-tin-tuc/nhung-gian-lan-pho-bien-trong-baocao-tai-chinh/ [8] Phương pháp lập Bảng cân đối Kế tốn, Cổng thơng tin tư vấn thuế Huy Hồng 19 More from: Phân tích tài doanh… FIN55A Học viện Ngân hàng 15 documents Go to course Phân tích tài 68 doanh nghiệp I Phân tích tài doan… 100% (1) BÀI-TẬP- Knpttc Phân tích tài doan… 100% (1) Phân tích kinh doanh 20 Phân tích tài doanh… None BT bổ sung chapter 45 Phân tích tài doanh… None More from: Phạm Thị Vân 999+ Học viện Ngân hàng Discover more Ôn thi NHTM - Tóm 16 tắt giảng đề ô… tiền tệ ngân hàng 100% (1) Báo cáo phân tích 23 ảnh hưởng cơng… tiền tệ ngân hàng 67% (3) CASE Study - KTQT1 Kế tốn None BTL mơn NHTM thực 24 phân tích ngân… Học viện ngân hàng None Recommended for you 28 Bài tập tập triết HVNH, triết học mác… Triết học Mác Lênin 86% (7) E đảo ngược u - Phát âm ielts Triết học Mác Lênin 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w