1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm vi điau chbnh của phdp luâ ft thuế tndn không

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế TNDN không?
Tác giả Phạm Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Diệu Ái, Nguyễn Đào Duy Anh, Đỗ Trần Kim Ánh, Lê Trần Kỳ Duyên, Nguyễn Ngô Quỳnh Giao, Bùi Việt Hà, Lê Thị Thúy Hảo, Đặng Vũ Hiệp, Lê Ánh Hoàng
Người hướng dẫn Nguyễn Trung Dương
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại Bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm vi điau chbnh của phdp luâ ft thuế TNDN không?- Có thuộc phạm vi điều chỉnh- Vì khoản 1 điều 2 Luật T

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Môn học: TÀI CHÍNH CÔNG

Giảng viên : Nguyễn Trung Dương

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 _ LỚP QT47.1

Trang 2

MỤC LỤC

I Lý thuyết: 3

1 Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm vi điau chbnh của phdp luâ ft thuế TNDN không? 3

2 Phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế TNCN? 3

3 Chi nhdnh công ty nước ngoài tại Việt Nam có phải là đối tượng nộp thuế TNDN không? Tại sao? 3

4 So sdnh quy định va thuế suất thuế TNDN với thuế suất thuế TNCN? 4

5 Phân biệt khdi niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật thuế TNDN? 6

6 Điau kiện để xdc định chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp? Ý nghĩa phdp lý của quy định này? 6

7 Phân tích quy định va cdc khoản chi phí không được trừ khi xdc định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp? 7

8 So sdnh nghĩa vụ thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp và cd nhân kinh doanh? 7

9 So sdnh nghĩa vụ thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhượng chứng khodn của doanh nghiệp và cd nhân kinh doanh? 8

II Nhận định: 8

1 Thuế thu nhập doanh nghiệp chb điau tiết vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh 8

2 Chủ hộ kinh doanh cd thể là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 9

3 Cdc khoản chi cho hoạt động tài trợ là chi phí được trừ khi xdc định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp 9

4 Thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp 9

5 Khoản chi có hóa đơn chứng từ theo quy định của phdp luật là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN 9

6 Khoản chi thực tế phdt sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN 10

7 Toàn bộ tian trích lập quỹ phdt triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp là chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN 10

“Điều 17 Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp 10

8 Thời điểm xdc định thu nhập chịu thuế là thời điểm doanh nghiệp nhận được tian bdn hàng hóa, dịch vụ 11

9 Thu nhập chịu thuế TNCN là tất cả thu nhập hợp phdp của cd nhân phdt sinh trong kỳ tính thuế 11

10 Đối tượng nộp thuế TNCN phải là cd nhân từ đủ 18 tuổi trở lên 11

Trang 3

11 Đơn vị chi trả thu nhập cho cd nhân là đối tượng nộp thuế thu nhập cd nhân 12

12 Cd nhân cư trú có thu nhập giống nhau sẽ nộp thuế TNCN như nhau 12

13 Mọi khoản thu nhập từ tian công, tian lương đau là thu nhập chịu thuế TNCN 12

14 Lợi tức cổ phần của cổ đông công ty Cổ phần không là thu nhập chịu thuế TNCN 12

15 Thu nhập từ thừa kế là thu nhập chịu thuế TNCN 12

III Câu hỏi ngắn: 13

Cd nhân có thu nhập từ chuyển nhượng quyan sử dụng đất có được giảm trừ gia cảnh khi tính thuế TNCN không? 13

Hàng hóa lưu thông và tiêu dùng ở thị trường Việt Nam có được hưởng mức thuế suất thuế GTGT 0% không? 13

IV/ Tình huống 13

Trang 4

I Lý thuyết:

1 Tổ chức không phải là doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có thuộc phạm vi điau chbnh của phdp luâ ft thuế TNDN không?

- Có thuộc phạm vi điều chỉnh

- Vì khoản 1 điều 2 Luật TNDN thì tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của luật này là người nộp thuế TNDN

2 Phân biệt thu nhập chịu thuế TNDN và thu nhập chịu thuế TNCN?

- Thứ nhất, về đối tượng chịu thuế:

+ Thuế thu nhập cá nhân: đối tượng nộp thuế TNCN là các cá nhân kinh doanh và không kinh doanh, có thu nhập chịu thuế phát sinh

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: đối tượng là tổ chức kinh doanh có thu nhập chịu thuế phát sinh

- Thứ hai, về nguồn thu nhập:

+ Thu nhập chịu thuế trong thuế TNCN phát sinh từ kinh doanh, lao động, thu nhập ngoài kinh doanh của các cá nhân, còn thuế TNDN là khoản thu nhập từ kinh doanh và các thu nhập khác

- Thứ ba, về phương pháp tính thuế, thu nhập chịu thuế trong Thuế TNCN được tính theo phương pháp khấu trừ thuế còn thuế thu nhập doanh nghiệp thì tính theo quy định của Luật thuế thu nhập cá nhân

- Thứ tư, thu nhập chịu thuế trong Thuế TNCN nộp theo tháng hoặc quý còn thu nhập chịu thuế trong Thuế TNDN nộp theo quý hoặc theo năm

3 Chi nhdnh công ty nước ngoài tại Việt Nam có phải là đối tượng nộp thuế TNDN không? Tại sao?

- Chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là đối tượng nộp thuế TNDN

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, tổ chức

có thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, tổ chức được thành lập theo pháp luật

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

nước ngoài và có cơ sở thường trú tại Việt Nam, tổ chức khác có thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật này

- Chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của công ty nước ngoài, không có tư cách pháp nhân độc lập Tuy nhiên, chi nhánh có cơ sở thường trú tại Việt Nam và có thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp

- Như vậy, chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam phải thực hiện khai thuế TNDN theo quy định của pháp luật về thuế

4 So sdnh quy định va thuế suất thuế TNDN với thuế suất thuế TNCN?

- Điểm giống nhau:

+ Đều là thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập, phát sinh từng lần hoặc khoảng thời gian xác định

+ Chỉ đánh vào đối tượng có thu nhập ở một mức cần đóng thuế

+ Đều có tính phức tạp và không ổn định, quản lý thuế không đơn giản, gặp nhiều khó khăn hơn so với các loại thuế thông thường

- Điểm khác nhau:

Cơ sở

phdp lý

- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

2008

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

2013

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

các luật về thuế 2014

- Luật thuế thu nhập cá nhân

2007

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế thu nhập cá nhân

2012

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật thuế 2014

Đối

tượng

chịu

thuế

Tổ chức kinh doanh có thu nhập chịu

thuế phát sinh

Cá nhân kinh doanh và không kinh doanh có thu nhập chịu thuế

phát sinh

Thu

nhập

chịu thuế

Các khoản thu nhập từ kinh doanh và

thu nhập khác của tổ chức kinh

doanh:

Các khoản thu nhập phát sinh từ kinh doanh, từ lao động và các khoản thu nhập khác không từ

Trang 6

– Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh

doanh hàng hóa, dịch vụ

– Thu nhập khác bao gồm: thu nhập từ

chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng

quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển

nhượng bất động sản, chuyển

nhượng dự án đầu tư, chuyển

nhượng quyền tham gia dự án đầu tư,

chuyển nhượng quyền thăm dò, khai

thác, chế biến khoáng sản; thu nhập

từ quyền sử dụng tài sản, quyền sở

hữu tài sản, kể cả thu nhập từ quyền

sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp

luật; thu nhập từ chuyển nhượng, cho

thuê, thanh lý tài sản, trong đó có các

loại giấy tờ có giá; thu nhập từ lãi

tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ;

khoản thu từ nợ khó đòi đã xóa nay

đòi được; khoản thu từ nợ phải trả

không xác định được chủ; khoản thu

nhập từ kinh doanh của những năm

trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập

khác

kinh doanh của các cá nhân, cụ

thể:

– Thu nhập từ kinh doanh bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng háo, dịch vụ; từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở lên

– Thu nhập từ tiền lương, tiền công

– Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm: Tiền lãi cho vay; lợi tức cổ phần;…

– Thu nhập từ chuyển nhượng vốn

– Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản

– Thu nhập từ trúng thưởng – Thu nhập từ bản quyền – Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các

tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và các tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng

Nguồn tham khảo: Siglaw.vn

Trang 7

5 Phân biệt khdi niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật thuế TNDN?

- Căn cứ khoản 1, khoản 2 Điều 4 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định về xác định thu nhập tính thuế trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp:

+ Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (thu nhập được miễn thuế + các khoản

lỗ được kết chuyển theo quy định)

+ Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế được xác định như sau:

Thu nhập chịu thuế = (doanh thu - chi phí được trừ) + các khoản thu nhập khác

6 Điau kiện để xdc định chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp? Ý nghĩa phdp lý của quy định này?

- Căn cứ điểm a,b,c khoản 1 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi

bổ sung tại khoản 2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC và tại Điều 1 Thông tư

số 151/2014/TT-BTC) quy định các khoản chi được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

+ Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

+ Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật + Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng

Trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên ghi trên hóa đơn mà đến thời điểm ghi nhận chi phí, doanh nghiệp chưa thanh toán thì doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Trường hợp khi thanh toán doanh nghiệp không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thì doanh nghiệp phải kê khai, điều chỉnh giảm chi phí đối

Trang 8

với phần giá trị hàng hóa, dịch vụ không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt vào kỳ tính thuế phát sinh việc thanh toán bằng tiền mặt (kể cả trong trường hợp cơ quan thuế và các cơ quan chức năng đã có quyết định thanh tra, kiểm tra kỳ tính thuế có phát sinh khoản chi phí này)

- Ý nghĩa pháp lý: Để các doanh nghiệp có thể đóng thuế đầy đủ vào kỳ nộp sau Nếu trước đó công ty chưa kịp, hoặc chưa đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho

cơ quan thuế

7 Phân tích quy định va cdc khoản chi phí không được trừ khi xdc định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp?

- Các khoản chi phí không được trừ khi xác định thu nhập của tính thuế bao gồm:

+ Thứ nhất, khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện sau, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường:

· Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; khoản chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khoản chi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

· Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật

+ Thứ hai, các khoản chi khác được quy định tại Khoản 2 Điều 9 VBHN số 14 Luật Thuế TNDN

8 So sdnh nghĩa vụ thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp và cd nhân kinh doanh?

- Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh có sự khác biệt ở thu nhập chịu thuế:

Trang 9

+ Đối với doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định bằng doanh thu từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản trừ giá vốn của bất động sản và các khoản chi phí được trừ liên quan đến hoạt động chuyển nhượng bất động sản (Điều 14 VBHN số 09 hợp nhất các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN)

+ Đối với cá nhân, thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định là giá chuyển nhượng từng lần (Khoản 1 Điều 14 VBHN số

15 Luật Thuế thu nhập cá nhân)

9 So sdnh nghĩa vụ thuế thu nhập thu nhập từ chuyển nhượng chứng khodn của doanh nghiệp và cd nhân kinh doanh?

- Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh có sự khác biệt ở thu nhập chịu thuế:

+ Đối với cá nhân, thu nhập chịu thuế được xác định là giá chuyển nhượng từng lần (Khoản 1 Điều 13 VBHN số 15 Luật Thuế thu nhập cá nhân)

+ Đối với doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế được xác định bằng giá bán trừ (-) giá mua của chứng khoán được chuyển nhượng, trừ (-) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng chứng khoán (Khoản 3 Điều 6 VBHN số 09 hợp nhất các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thuế TNDN)

II Nhận định:

1 Thuế thu nhập doanh nghiệp chb điau tiết vào thu nhập từ hoạt động kinh doanh

- Nhận định sai

- Giải thích: Căn cứ khoản 2 Điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Ngoài các thu nhập từ hoạt động kinh doanh, các thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu tư, cũng là thu nhập chịu thuế

Trang 10

2 Chủ hộ kinh doanh cd thể là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Nhận định sai

- Giải thích: Căn cứ Điều 2 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

Hộ kinh doanh không được xem là một doanh nghiệp nên không là đối tượng điều chỉnh của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Chủ hộ kinh doanh vẫn là người nộp thuế nhưng không phải là người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân,

3 Cdc khoản chi cho hoạt động tài trợ là chi phí được trừ khi xdc định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Nhận định sai

- Giải thích: Điểm N Khoản 2 Điều 9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Không phải tất cả các khoản tài trợ đều được trừ khi xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp Trừ các trường hợp được quy định tại điểm N Điều 9 Luật thuế thu nhập DN 2008: khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, khắc phục hậu quả thiên tai, làm nhà đại đoàn kết, nhà tình nghĩa, nhà cho các đối tượng chính sách theo quy định của pháp luật, khoản tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

4 Thu nhập chịu thuế TNDN là thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Nhận định sai

- Giải thích:

+ Thu nhập chịu thuế bao gồm: Doanh thu - chi phí được trừ + các khoản thu nhập khác

+ Thu nhập tính thuế: Thu nhập chịu thuế – ( Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định )

Như vậy, thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế là 2 khoản thu nhập khác nhau

5 Khoản chi có hóa đơn chứng từ theo quy định của phdp luật là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

- Nhận định đúng

Trang 11

- Giải thích: Điểm b Khoản 1 Điều 9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2020

6 Khoản chi thực tế phdt sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

● Nhận định: Sai

● Giải thích: Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 9 Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-VPQH Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

Theo quy định trên thì “doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi khi xác định thu nhập chịu thuế nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

a)[13] Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; khoản chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khoản chi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ các trường hợp không bắt buộc phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật.”

Vậy khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà không có đủ hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật thì không được trừ

7 Toàn bộ tian trích lập quỹ phdt triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp là chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN.

● Nhận định: Sai

● Giải thích: Căn cứ vào Khoản 1 Điều 17 Luật TNDN 2008, sửa đổi bổ sung 2013

“Điều 17 Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp

1 Doanh nghiệp được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.”

Như vậy, đối với doanh nghiệp ngoài nhà nước sẽ trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp, không phải toàn bộ

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w