Mua bán thông thường Mua bán thông thường là hình thức mua bán trực tiếp hoặc thông qua trung gian thứ ba để thực hiện các giao ước mua bán phù hợp:- Đối với mua bán thông thường trực ti
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
_o0o _
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
NHÓM BEAN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
_o0o _
ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
Nhóm: Bean Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Xuân Viên
Trưởng nhóm: Nguyễn Phương Thùy Trâm
8 Nguyễn Thị Minh Thư
9 Nguyễn Phương Thùy Trâm
10.Lâm Gia Yến
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Nhóm Bean xin cam đoan đề tài tiểu luận: Chương 3 Hợp đồng xuất nhập khẩu
là do nhóm Bean đã nghiên cứu và thực hiện
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài Chương 3 Hợp đồng xuất nhập khẩu là hoàn toàntrung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập nào của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
(Ký tên)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhóm Bean xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại họcCông thương TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em được tiếp cậnmôn học Quản trị xuất nhập khẩu
Bên cạnh đó, nhóm Bean muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên TS TrầnThị Xuân Viên đã giảng dạy và hướng dẫn kỹ lưỡng cho chúng em Nhờ đó, chúng em
đã có cơ hội tìm tòi, học hỏi và phát triển đề tài này
Mặc dù đã dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận nhưngnhóm cũng khó tránh khỏi những thiếu sót Chúng em kính mong nhận được những lờigóp ý của Cô để bài tiểu luận của nhóm ngày càng hoàn thiện hơn
Nhóm Bean xin chân thành cảm ơn Cô!
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
DUNGTHỰCHIỆN
MỨC ĐỘHOÀNTHÀNHCÔNGVIỆC
MỨCĐỘTUÂNTHỦDEADLINE
ĐIỂMNHÓMCHẤM
GHICHÚ
10 Lâm Gia Yến 2013210587 3.2.2.7
3.2.2.8
Trang 7PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 3 HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẦU3.1 Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới
3.1.1 Mua bán thông thường
Mua bán thông thường là hình thức mua bán trực tiếp hoặc thông qua trunggian thứ ba để thực hiện các giao ước mua bán phù hợp:
- Đối với mua bán thông thường trực tiếp:
o Các bên mua và bán tự động tìm kiếm và thỏa thuận với nhau để thựchiện các bước mua bán hàng hóa
o Đặc điểm:
Có thể chủ động đàm phán với nhau
Lợi nhuận được đảm bảo
- Đối với mua bán thông thường trung gian:
o Mua bán trung gian là phương thức giao dịch trong đó 2 bên mua và bánthông qua người thứ 3 để ký kết và thực hiện hợp đồng
o Đặc điểm:
Có sự lệ thuộc
Lợi nhuận bị chia sẻ
Hàng hóa có các yêu cầu đặc biệt
- Các loại hình trung gian:
o Môi giới: là trung gian đơn thuần giữa người bán và người mua, giúpngười mua tìm người bán, người bán tìm người mua và giúp hai bên kýđược hợp đồng
o Đặc điểm:
Quan hệ giữa bên ủy thác và môi giới là ngắn hạn
Người môi giới có thể nhận thù lao cả hai bên
Người môi giới không đứng trên hợp đồng và không chịu tráchnhiệm thực hiện hợp đồng
o Đại lý: là trung gian tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác củacác bên mua bán
3.1.2 Mua bán đối lưu
Mua bán đối lưu là các hoạt động trao đổi hàng hóa trong thương mại quốc tế,trong đó hai (nhiều) bên tiến hành trao đổi hàng hóa nọ lấy hàng hóa kia
- Đặc điểm:
o Xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ chặt chẽ với nhau
o Mục tiêu của giao dịch không phải là ngoại tệ
Trang 8o Đồng tiền làm chức năng tính giá là chủ yếu
- Cân bằng nhau về quyền lợi giữa các bên Sự cân bằng này được thể hiện ở
những khía cạnh sau:
o Cân bằng về mặt hàng
o Cân bằng về giá cả
o Cân bằng về tổng giá trị
Hiện thì có các hình thức mua bán đối lưu sau:
- Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter): Là nghiệp vụ hàng đổi hàng, không sử dụng
tiền trong thanh toán
- Nghiệp vụ song phương xuất nhập: Đây cũng là hoạt động mua bán đối lưu,
nhưng có thể sử dụng tiền (hoặc một phần tiền) để thanh toán Để phòng ngừa rủi rothường sử dụng thư tín dụng đối khai: Thư tín dụng là bất cứ thỏa thuận nào, dù đượcgọi hoặc mô tả như thế nào mà theo đó không thể hủy ngang và trở thành một cam kếtcủa ngân hàng phát hành thư tín dụng về việc thanh toán khi chứng từ xuất trình hợplệ
- Nghiệp vụ Buy Back: Là nghiệp vụ mua bán đối lưu trong lĩnh vực đầu tư trung
và dài hạn Trong đó một bên cung cấp máy móc trang thiết bị và sẽ nhận lại sản phẩm
do bên kia sử dụng máy móc đó làm ra
3.1.3 Gia công quốc tế (International Processing)
- Khái niệm: là một phương thức giao dịch trong đó bên đặt gia công giao
nguyên liệu và hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật cho bên nhận gia công Bên nhận gia công tổchức sản xuất và giao lại sản phẩm, nhận một khoản tiền công Hai bên nhận và đặt giacông có quốc tịch khác nhau
Ví dụ: Apple Inc hiện có một số nhà máy lắp ráp và sản xuất linh kiện tại ViệtNam
Trang 9 Được hưởng các ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan: Các công ty gia công quốc
tế thường được hưởng các ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan từ các quốc gianơi họ sản xuất Điều này có thể bao gồm giảm thuế nhập khẩu, miễn thuế xuấtkhẩu, và các chính sách khác để khuyến khích hoạt động sản xuất và gia côngquốc tế
Các loai hình gia công quốc tế
Giao nguyên liệu thu sản phẩm Đây là một phương pháp gia công trong đócông ty giao nguyên liệu hoặc thành phẩm cho một đối tác gia công để họ tiếnhành gia công thành sản phẩm cuối cùng
Ví dụ: Công ty A sản xuất linh kiện điện tử và giao chúng cho Công ty B để lắpráp thành sản phẩm hoàn chỉnh
Gia công theo kiểu mua đứt bán đoạn Đây là một hình thức gia công trong đócông ty mua nguyên liệu hoặc thành phẩm từ một đối tác gia công, sau đó tiếnhành gia công hoặc hoàn thiện sản phẩm trước khi bán cho khách hàng cuốicùng
Ví dụ: Công ty A mua linh kiện từ Công ty B, sau đó tự lắp ráp và đóng góithành sản phẩm hoàn chỉnh trước khi bán cho người tiêu dùng
Gia công chuyển tiếp Đây là một phương pháp gia công trong đó công tychuyển sản phẩm hoặc thành phẩm từ một giai đoạn sản xuất đến giai đoạn tiếptheo để hoàn thiện
Ví dụ: Công ty A sản xuất các bộ phận nhỏ và giao cho Công ty B để hoànthiện sản phẩm cuối cùng
3.1.4 Các phương thức khác
Giao dịch tái xuất: Sản phẩm được nhập khẩu vào một quốc gia và sau đó xuất
khẩu ra một quốc gia khác
Ví dụ: Công ty A nhập khẩu linh kiện điện tử từ Trung Quốc, sau đó lắp rápthành sản phẩm hoàn chỉnh tại Việt Nam và xuất khẩu sang Mỹ để bán cho người tiêudùng
Thương mại điện tử: Giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các
kênh trực tuyến
Ví dụ: Công ty B kinh doanh trực tuyến thông qua trang web của họ Họ bán cácsản phẩm thời trang, điện tử, và đồ gia dụng cho khách hàng trên toàn thế giới
Đấu giá quốc tế: Sản phẩm được bán cho người mua có giá cao nhất trong một
phiên đấu giá
Ví dụ: Một bức tranh nổi tiếng được đưa vào phiên đấu giá tại một nhà đấu giádanh tiếng Người mua có giá cao nhất sẽ sở hữu bức tranh này
Đấu thầu quốc tế: Các công ty tham gia đấu thầu để giành quyền thực hiện một
dự án hoặc cung ứng hàng hóa/dịch vụ
Trang 10Công ty X tham gia đấu thầu để giành quyền xây dựng một cầu ở Brazil Họ đấuvới các công ty khác để thực hiện dự án này
Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa: Giao dịch hàng hóa thông qua các sàn
giao dịch chuyên nghiệp
Ví dụ: Các nhà đầu tư mua bán hợp đồng tương lai dầu thô thông qua sàn giaodịch hàng hóa tại London
Giao dịch tại hội chợ và triển lãm: Các sự kiện thương mại quốc tế để trưng
bày và giao dịch sản phẩm
Ví dụ: Công ty Y tham gia triển lãm ô tô quốc tế tại Đức để trưng bày và quảng
bá các mẫu xe mới của họ
Nhượng quyền thương mại: Công ty cho phép người khác sử dụng thương
hiệu, bản quyền, hoặc công nghệ của họ theo một thỏa thuận
Ví dụ: Công ty Z cho phép một công ty khác sử dụng thương hiệu của họ để sảnxuất và bán sản phẩm dưới tên thương hiệu của công ty Z
Những phương thức này đều đóng góp vào sự phát triển kinh tế và thương mạitrên toàn cầu
3.2.2.2 Đặc điểm
Hợp đồng xuất nhập khẩu có các đặc điểm :
Chủ thể của hợp đồng người mua người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tạihai quốc gia khác nhau, nếu việc mua bán được thực hiện trên lãnh thổ của cùng mộtquốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính quốc tế
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của một trong hai hoặc cả hai bên
Trang 11Hàng hóa- đối tượng mua bán của hợp đồng chuyển ra khỏi đất nước người bántrong quá trình thực hiện hợp đồng.
Văn bản hợp đồng là văn bản có giá trị pháp lý bắt buộc các bên phải có tráchnhiệm thực hiện điều khoản đã thỏa thuận và ký kết trong hợp đồng Những văn bảnphải được hình thành trên cơ sở thỏa thuận một cách bình đẳng và tự nguyện giữa cácbên
Chủ thể hợp đồng có thể giữa pháp nhân và pháp nhân hoặc pháp nhân với cánhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
Pháp nhân là một tổ chức được thành lập một cách hợp pháp có tài sản riêng vàchịu trách nhiệm một cách độc lập bằng các tài sản đó Có quyền quyết định của mình,
có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp luật
Cá nhân phải có năng lực hành vi pháp lý, mọi cá nhân đều có khả năng ký kếthợp đồng ngoại trừ người vị thành niên, kẻ say rượu, người tâm thần và người mấtquyền công dân
3.2.1.3 Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực
Để hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có hiệu lực cần thoả mãn các điều kiện sau:
Chủ thể hợp đồng hợp pháp
Nội dung hợp đồng phải hợp pháp
Hình thức hợp đồng phải hợp pháp
Đối tượng của hợp đồng phải hợp pháp
Hợp đồng được giao kết trên cơ sở ý chí tự nguyện giữa các bên
Chủ thể hợp đồng
Chủ thể Việt Nam là thương nhân (pháp nhân và cá nhân), là những người cóđầy đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự
Pháp nhân phải là một tổ chức có đầy đủ các kiều kiện sau: được thành lập một
cách hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm mộtcách độc lập bằng các tài sản đó Có quyền quyết định của mình, có quyền tự tham gia
Trang 12các quan hệ pháp luật (theo Điều 84 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005) Chỉ có cácpháp nhân có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu mới được phép tham gia hoạt độngxuất nhập khẩu.
Cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Năng
lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụdân sự (Điều 14 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005) Năng lực hành vi dân sự của cánhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa
vụ dân sự Vì vậy, mọi cá nhân đều có khả năng ký kết hợp đồng, ngoại trừ người vịthành niên, người bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể nhận thức, nhữngngười nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của giađinh và người bị mất quyền công dân
Chủ thể phía nước ngoài có thể là cá nhân và tổ chức nước ngoài Năng lựchành vi dân sự của cá nhân nước ngoài, về nguyên tắc chung, được quy định chung bởiluật mà người đó mang quốc tịch Muốn biết một tổ chức nước ngoài nào đó có đủ tưcách ký kết hợp đồng với đối tác Việt Nam hay không thì phải căn cứ vào luật củanước mà tổ chức đó mang quốc tịch để xác định tư cách pháp nhân của tổ chức đó, tức
là tìm hiểu xem theo luật của nước đó, tổ chức cần xem xét có phải là pháp nhân haykhông
Công ước 1980 quy định tối thiểu về các nội dung bắt buộc này, chỉ xoay quanh
3 điều khoản: Tên hàng, số lượng và giá cả (Điều 14)
Hình thức hợp đồng
Trang 13Nhiều nước quy định hợp đồng có thể được lập bằng văn bản, bằng miệng hoặccác hình thức khác tuỳ theo thoả thuận giữa các bên Một số nước khác lại quy địnhhợp đồng xuất nhập khẩu bắt buộc phải được lập bằng văn bản.
Điều 24 (Luật Thương mại Việt Nam 2005) quy định về hình thức hợp đồngmua bán hàng hoá:
1 Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặcđược xác lập bằng hành vi cụ thể
2 Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phảiđược lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó
Điều 27.2 (Luật Thương mại), mua bán hàng quốc tế phải được thực hiện trên
cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tươngđương
Theo điều 3 mục 15, Luật Thương mại Việt Nam, thì các hình thức có giá trịtương đương văn bản bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thứckhác theo quy định pháp luật
Hợp đồng dưới hình thức văn bản có thể đuọce thành lập bằng nhiều cách như:
Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung mua – bán, mọiđiều kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký hai bên
Hợp đồng gồm nhiều văn bản như những điện báo, thư từ giao dịch.Công ước Viên 1980 cho phép các nước thành viên sử dụng rẩ cả các hình thứchợp đồng văn bản hoặc mặc nhiên Điều 11 của Công ước Viên 1980 quy định: “Hợpđồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuânthủ một yêu cầu nào khác về hình thức hợp đồng Hợp đồng có thể chứng minh bằngmọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng” Điều 96 của Công ước viên 1980 quyđịnh: “ Nếu luật của một quốc gia thành viên quy định hợp đồng mua bán phải được
ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản thì quốc gia đó có thể bất cứ lúc nào tuyên bốchiếu theo điều 12, rằng mọi quy định của các điều 11, 29 hay của phần thứ hai Côngước Viên này cho phép một hình thức khác với hình thức văn bản cho việc ký kết, sửađổi hay chấm dứt hợp đồng mua bán, hay cho mọi chào hàng, chấp nhận chào hànghay sự thể hiện ý định nào khác sẽ không áp dụng nếu như chỉ cần một trong các bên
Trang 14có trụ sở thương mại tại quốc gia” Như vậy, khi gia nhập Công ước Viên, các thànhviên vẫn có thể bảo lưu về quy định này.
- Hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu.
- Hàng xuất nhập khẩu có điều kiện, tức là phải có giấy phép của Bộ Công
Thương hoặc cán Bộ quản lý chuyên ngành
- Hàng tự do xuất nhập khẩu.
Ý chí tự nguyện của các bên
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải thể hiện ý chí tự nguyện của các bên:bên bán đồng ý bán hàng, bên mua đồng ý mua, không có sự cưỡng bức, lừa dối haynhầm lẫn
3.2.1.4 Kết cấu của hợp đồng xuất nhập khẩu
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thường gồm ba phần: Phần giới thiệu, cácđiều kiện và điều khoản của hợp đồng và phần kết thúc hợp đồng
Phần giới thiệu
Thường gồm những thông tin sau:
- Tiêu đề: Hợp đồng, bảng thoả thuận
- Số hợp đồng: Cần thể hiện sao cho dễ nhận biết hợp đồng một cách nhanh
chóng, dễ dàng nhận biết và lưu trữ hợp đồng để tham chiếu sau này Ví dụ:Contract No:253/2013/Cen-Lom được hiểu là hợp đồng giữa công tyCentury và công ty Lombardini SRL được ký vào ngày 25/03/2013
- Địa điểm và địa điểm ký kết hợp đồng: Có thể được ghi đầu hoặc cuối Góp
phần xác định nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nếu các bên không thoảthuận nguồn luật điều chỉnh trong hợp đồng, đó là luật ký kết hợp đồng
- Tên và địa chỉ các bên: Nếu người ký kết không phải người đại diện cho
thương nhân đó theo luật thì họ phải là người đại diẹn theo uỷ quyền
Trang 15- Định nghĩa: Định nghĩa về các hàng hoá, dịch vụ phức tạp hoặc các thuật
ngữ được gắn một ý nghĩa riêng cho hợp đồng đang đề cập, không theo cáccách hiểu thông thường
- Cơ sở ký kết hợp đồng: Hiệp định, Nghị định, sự tự nguyện và nhu cầu của
các bên
- Thoả thuận tự nguyện giữa các bên: Các bên cùng nhau thoả thuận rằng bên
bán cam kết và bên mua hàng hoá theo các điều khoản và điều kiện hợpđồng
Các điều khoản, điều kiện:
- Hàng hoá: Tên hàng, chất lượng, số lượng, bao bì, đóng gói.
- Điều kiện tài chính: Giá cả, thanh toán, chứng từ thanh toán.
- Điều kiẹn về vận tải: Thời gian, địa điểm giao hàng, vấn đề chuyển tải.
- Điều khoản pháp lý: Luật áp dụng, khiếu nại, trường hợp bất khả kháng,
trọng tài
Phần kết
- Số bản hợp đồng và số lượng hợp đồng giữ lại của mỗi bên.
- Ngôn ngữ của hợp đồng: Nếu hợp đồng được thể hiện bằng nhiều ngôn ngữ
thì phải quy định rõ những ngôn ngữ đó có giá trị pháp lý ngang nhaukhông, nếu không thì phải quy định bản có ngôn ngữ nào là bản chú yếu sẽđược xem xét khi có tranh chấp xảy ra
- Thời gian hiệu lực của hợp đồng.
- Quy định liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng.
- Chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của các bên
3.2.2 Nội dung các điều kiện và điều khoản của Hợp đồng xuất nhập khẩu
Các điều khoản, nội dung trong hợp đồng xuất nhập khẩu sẽ được các bên thỏathuận với nhau Cơ bản, trên hợp đồng cần có các thông tin như sau:
3.2.2.1 Tên hàng (commodity)
Trên hợp đồng cần có thông tin chi tiết về bên xuất và nhập khẩu, bao gồm:
- Tên, địa chỉ, quốc tịch, người đại diện của các bên.
Trang 16- Số điện thoại, fax, email, website của các bên.
- Mã số thuế, số tài khoản ngân hàng của các bên.
Ngoài ra, ở phần này cần nêu rõ: Tên hợp đồng, số và Ký hiệu hợp đồng, thờigian ký kết Hợp đồng, tên các Quốc gia liên quan;
(1) Số hợp đồng (CONTRACT NO.) thường do bên soạn thảo hợp đồng đặt ra
và có tác dụng gọi nhớ thông tin để dễ nhận ra hợp đồng với đối tác nào, ký kếtvào khoảng thời gian nào…
(2) Ngày hợp đồng (DATE) chính là ngày soạn thảo bản nháp cuối cùng của
hợp đồng Cũng cản lưu ý ngày hợp đồng không chắc chắn là ngày hợp đồng cóhiệu lực pháp lý
Ví dụ:
(3) Người xuất khẩu và người nhập khẩu (SELLER & BUYER) ghi cụ thể các thông tin như: Tên công ty (Name), Địa chỉ (Address), Số điện thoại (Tel),… Người đại diện (Representative) hoặc Giám uốc (Director).
Ví dụ:
(4) Tên hàng (COMMODITY NAME) nói lên đối tượng của hợp đồng, cầndiễn thật chính xác và ngắn gọn bằng cách thông tin bao gồm Mô tả hàng hóa(Descriptions), Mã sản phẩm (Model No.), Kích thước (Dimension),…
Trong các điều kiện và điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu, "tên hàng"thường được xác định như là một phần quan trọng để định rõ sản phẩm hoặc hàng hóa
mà bên mua và bên bán đang thảo thuận Tên hàng cung cấp thông tin cụ thể về sản
Trang 17phẩm được giao dịch và giúp xác định rõ ràng về chủ thể của hợp đồng Dưới đây làmột số ví dụ về cách tên hàng có thể được xác định trong hợp đồng xuất nhập khẩu:
3 Nguyên vật liệu và sản phẩm nguyên liệu:
Nguyên liệu công nghiệp
3.2.2.2 Số lượng (Quantity)
Trong các điều kiện và điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu, "số lượng"thường là một yếu tố quan trọng, vì nó xác định số lượng sản phẩm hoặc hàng hóađược mua hoặc bán Dưới đây là cách mà số lượng thường được xác định và quản lýtrong hợp đồng:
1 Số lượng cụ thể: Hợp đồng sẽ chỉ định số lượng cụ thể của sản phẩm hoặchàng hóa được mua bán Ví dụ, 1000 đơn vị, 5000 kg, 200 thùng, v.v
2 Phạm vi số lượng: Trong một số trường hợp, hợp đồng có thể xác định mộtphạm vi số lượng, ví dụ như "tối thiểu 1000 đơn vị" hoặc "tối đa 5000 đơnvị"
3 Điều chỉnh số lượng: Hợp đồng có thể chứa các điều khoản về việc điềuchỉnh số lượng trong trường hợp cần thiết, chẳng hạn như sự thay đổi trongnhu cầu hoặc sản xuất Các điều kiện này có thể bao gồm quy định về thờigian cung cấp thông báo và phương thức thỏa thuận về sự điều chỉnh sốlượng
Trang 184 Đơn vị đo lường: Số lượng thường được kèm theo với đơn vị đo lường cụthể như cái, kg, hộp, thùng, và v.v.
5 Chất lượng và số lượng: Trong một số trường hợp, hợp đồng có thể yêu cầurằng sản phẩm được cung cấp phải đảm bảo cả về chất lượng lẫn số lượng
Số lượng cần được xác định một cách chính xác và rõ ràng trong hợp đồng đểtránh những tranh cãi và hiểu lầm trong quá trình thực hiện hợp đồng
(6) Số lượng hàng hóa (QUANTITY) có thể thể hiện bằng Đơn vị (Unit), Trọnglượng tịnh (Net weight) và Trọng lượng cả bì (Gross weight) hoặc thể hiện bằngThể tích (Volume)… Đối với một số mặt hàng như Gạo, Gỗ, Đá… có thể quyđịnh thêm Dung sai (Tolerance) cho phép giao hàng nhiều hơn hoặc ít hơn sovới số lượng quy định ban đầu
Ví dụ:
Hàng hóa cũng cần có thông tin về mô tả chính xác, rõ ràng để tránh các mâuthuẫn sau này:
- Tên hàng, mã HS, phân loại hàng hóa.
- Số lượng, khối lượng, trọng lượng hàng hóa.
- Chất lượng, chủng loại, bao bì, nhãn mác, của hàng hóa.