1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng Dụng Lập Kế Hoạch Tác Nghiệp Và Bán Hàng (S&Op) Trong Quản Trị Chuỗi Cung Ứng ( Tiểu Luận - Quản Trị Chuỗi Cung Ứng - Đề Tài )

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Lập Kế Hoạch Tác Nghiệp Và Bán Hàng (S&Op) Trong Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Trang 3 Khái niệm S&OPlà quy trình nằm trong chuỗi các hoạt động hoạch định cung ứng bán hàngnhằm lên kế hoạch kinh doanh thống nhất bởi các bên cung ứng và bán hàngS&OP là 1 dạng hoạch

Trang 1

ỨNG DỤNG

LẬP KẾ

HOẠCH TÁC NGHIỆP VÀ

BÁN HÀNG

(S&OP)

TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI

CUNG ỨNG

Trang 3

Khái niệm S&OP

là quy trình nằm trong chuỗi các hoạt động hoạch định cung ứng bán hàng

nhằm lên kế hoạch kinh doanh thống nhất bởi các bên (cung ứng và bán hàng)

S&OP là 1 dạng hoạch định ở cấp bậc cao, thông

thường chỉ có các doanh nghiệp lớn với doanh số cao

và sản phẩm đa dạng mới cần đến nó.

Trang 4

Tại sao phải cần

S&OP ?

Trang 5

Vấn đề trong kinh doanh

Nội dung 2 Nhu cầu khách

hàng

Khi không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

- doanh nghiệp sẽ không thể giao hàng đúng hẹn và chịu thêm nhiều khoản chi phí

- Vì doanh nghiệp phải mua nguyên vật liệu từ những nhà cung cấp khác để bảo đảm tiến độ giao hàng, rủi

ro mất khách hàng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Nội dung 3

Dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu, trang thiết bị và công suất sản xuất so với nhu cầu của khách hàng và thị trường thì giá thành sản phẩm không thể cạnh tranh so với đối thủ

do chi phí sản xuất, khấu hao máy móc, lãi suất ngân hàng cao.

Dự trữ

nguyên

vật liệu

Trang 6

1 Chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lược kinh

doanh với kế hoạch thực hiện trong từng bộ phận của

doanh nghiệp.

2

Do kế hoạch giữa các bộ phận tách rời nhau, chưa có

sự phối hợp và thống nhất

Không ít doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam

hiện đang áp dụng công cụ S&OP để kiểm soát hiệu quả của chuỗi cung ứng với chi phí tối ưu.

Nguyên nhân

Trang 7

Đánh giá Nhu cầu

Đánh giá Nguồn cung Đánh giá sự cải tiến và chiến lược phát triển Cân bằng khả năng Tài chính

Đánh giá mức độ vận hành của Doanh Nghiệp

Trang 8

Đánh giá nhu cầu

Nhằm rút ra bộ số nhu cầu thị trường cuối

cùng, phù hợp với năng lực của doanh nghiệp

Trang 9

- là khoản đầu tư tốn kém nhất

- là yếu tố giúp đáp ứng nhu

cầu thị trường, tạo lợi thế

cạnh tranh của doanh nghiệp

so với đối thủ

Tối ưu hóa tồn kho

giúp khả năng sản xuất và thu

mua đáp ứng mục tiêu tối ưu hóa

lợi nhuận dựa trên năng lực thực

tế của doanh nghiệp

Kế hoạch sản xuất Đánh giá Nguồn cung

Trang 10

Đánh giá sự cải tiến &

chiến lược phát triển

Sản phẩm nào công ty

nên tung ra thị trường? Khi n

ào c ông

ty nê

n giớ i

thiệu sản phẩm ?

Sản phẩm nào nên ngưng

sản xuất?

Trang 11

Cân bằng khả

năng Tài chính

là bước then chốt nhất trong cả

quy trình S&OP

Nhiệm vụ là rà soát năng lực của doanh nghiệp để khi theo đuổi các mục tiêu đề ra nhưng vẫn đảm bảo an toàn tài

chính.

Trang 12

Ví dụ về Vsmart:

Ngày 12/6, Tập đoàn Vingroup chính thức công bố triển khai kế hoạch sản

xuất các thiết bị điện tử, khởi điểm là điện thoại thông minh thương hiệu

Vsmart.

Về công nghệ, Vingroup đang làm việc với các công ty tư vấn hàng đầu thế giới

để thuê tư vấn thiết kế, tìm kiếm các chuyên gia giỏi, mua các bản quyền thiết

kế các cấu phần của điện thoại thông minh; đồng thời tiến hành mua dây

chuyền thiết bị để sản xuất điện thoại Sự hợp tác này sẽ đảm bảo quy trình sản xuất điện thoại thông minh Vsmart được trang bị hiện đại, tiên tiến nhất, nhằm tối ưu hiệu quả và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Về linh kiện điện tử, VSmart nhập khẩu từ các hãng có uy tín trên thế giới, đến

từ Mỹ, châu u, Nhật Bản, Hàn Quốc

Sau khi đánh giá và xác định thị trường tiêu thụ, VSmart tung ra các sản phẩm đầu tiên với phân khúc thị trường giá rẻ và tầm trung, có thể cạnh tranh với các đối thủ cùng phân khúc giá rẻ hiện tại là Mobiistars, Realme Samsung, Nokia Trong phân khúc tầm trung, Vsmart sẽ phải đối mặt với hai hãng smartphone của Trung Quốc là Xiaomi và Oppo Vsmart đã đưa ra lợi thế của mình để

đánh bật đối thủ Với Oppo và Xiaomi mặc dù chất lượng và mức giá khá cạnh tranh nhưng điểm yếu là sản xuất “made in China”, khi Vsmart lại là

smartphone được sản xuất tại Việt Nam

Sau 6 tháng ra mắt,smartphone Vsmart có thị phần ở mức xấp xỉ 2% từ khi ra mắt (tháng 12/2018) đến tháng 4/2019.

Đến tháng 11/2019 con số thị phần smartphone tại Việt Nam lên 6 %, đứng thứ

6 thị trường.

Trang 14

Đánh giá mức độ vận

hành của Doanh Nghiệp

Rủi ro có thể xảy ra trong chuỗi cung ứng

Rủi ro

về chất lượng

Độ tin cậy của nhà cung ứng

Thời điểm nhu cầu tăng cao/ hạ thấp

Sự lỗi thời

so với thị

trường

Trang 15

Thu thập/quản lý data

Hoạch định nhu cầu Hoạch định cung ứng Thống nhất kế hoạch

Hoàn thiện và ban hành kế hoạch S&OP

Các

bước

tiến

hành

Trang 16

Thu thập và quản lý data

 Thu thập thông tin về doanh thu quá khứ, phân tích

xu hướng, và đưa ra dự báo Phân tích Pareto để phân

Trang 17

Hoạch định nhu cầu

tung ra.

Trang 18

và lên lịch hoạt động sản xuất.

Trang 19

Thống nhất kế hoạch

Kế hoạch nhu cầu

Kế hoạch tài chính

Kế hoạch cung ứng

Trang 20

Hoàn thiện và ban hành kế hoạch

Tỷ lệ giao hàng đúng và đủ do thiếu hàng tồn kho (%)

Tỷ lệ giao hàng chính xác về chủng loại và địa điểm (%)

6 Tỷ lệ hữu dụng sản xuất (%)

7 Tỷ lệ hữu dụng kho bãi (%)

8 Lượng hàng tồn kho thành phẩm theo giá trị (ngày)

9 Lượng hàng tồn kho thành phẩm theo giá trị (ngày)

10 Lượng hàng tồn kho thành phẩm theo giá trị (ngày)

Phần trăm chính xác của dự báo(%)

Trang 22

Chủ trì cuộc họp S&OP và đóng vai trò ra quyết định

cuối cùng

Tổ chức có trách nhiệm lên kế hoạch

Là đầu mối chính

để giải quyết tranh chấp trong suốt quá trình S&OP

Trang 23

Quản lý dữ liệu, bàn về hiệu suất bán hàng và dự báo trong cuộc họp S&OP

Đảm bảo dự báo là quá trình diễn ra định kỳ hàng

tháng

Là đầu mối chính để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyết định bán hàng/liên quan đến khách

hàng

Sales &

Marketing

Leader

Trang 24

Demand Planner

• Trình bày kế hoạch nhu cầu kịp thời, chính xác, sẵn sàng áp dụng

• Phân tích và dự báo thống kê trước khi bàn kế hoạch

• Làm việc với Sales để thu thập dữ liệu và lập kế

hoạch nhu cầu

• Tập trung vào các vấn đề và giải quyết bất kỳ sự ngắt kết nối nào với dự báo trong tương lai

• Là đầu mối chính để giải quyết các vấn đề liên quan đến dự báo bán hàng, phân tích dự báo và phát triển

kế hoạch nhu cầu cuối cùng

Trang 25

Nhân viên Sales

• Thu thập thông tin từ khách hàng và tích hợp các insights vào kế hoạch nhu cầu

• Triển khai dự báo bán hàng cho khách hàng, thị trường hoặc phân khúc bán hàng

• Kiểm soát hiệu suất thực tế, so sánh với dự báo, tìm lý do và hành động khắc phục

• Cập nhật dự báo hàng tháng và báo cáo

• Giải quyết các vấn đề liên quan đến dự báo bán hàng cho khách hàng

Trang 26

• Chú trọng về hàng tồn kho và hiệu suất tồn kho

so với dự báo trong cuộc họp

• Trình bày hiệu suất thực tế so với dự báo cho

hàng tồn kho

• Là đầu mối chính để giải quyết các vấn đề

Trang 27

Cập nhật kế hoạch hàng tồn kho hàng tháng

hoặc định kỳ

Duy trì hàng tồn kho an toàn, tỷ lệ sản xuất, hiệu suất của nhà cung cấp, thời gian giao hàng

và các thuộc tính kế hoạch cung ứng khác

Bàn chi tiết hàng tồn kho trong cuộc họp lập kế

Trang 28

Lợi ích của S&OP

Doanh nghiệp

Ban giám đốc doanh nghiệp

– Phục vụ khách hàng tốt hơn với chi phí

tối ưu,hàng hóa luôn sẵn sàng với giá trị

tồn kho tối ưu.

– Tối ưu hóa chi phí sản xuất, cung ứng và

điều hành,tối ưu hóa chi phí giá thành.

– Bảo đảm tiến độ cho giới thiệu sản

phẩm mới,tiến độ giao hàng đúng hạn với

thời gian nhanh nhất.

– Giảm chi phí tồn kho không thể tiếp tục

bán hoặc bán rất chậm,giảm thời gian giao

hàng cho những khách hàng đặt hàng theo

mỗi đơn hàng.

– Tăng cường tinh thần làm việc tập thể từ tất cả phòng ban trong toàn doanh nghiệp, giảm sự chồng chéo và lãng phí nguồn nhân lực

- Giúp đưa ra quyết định chính xác và nhanh chóng.

- Lập kế hoạch tài chính và kinh doanh với thời gian nhanh và chính xác hơn.

- Đồng nhất về số liệu phục vụ cho kế hoạch và báo cáo trong toàn công ty.

- Giúp định hướng tương lai về hoạch định và chiến lược kinh doanh

Trang 29

Hiểu biết về S&OP vẫn còn “mờ nhạt”

Thiếu sự cân bằng giữa các phòng ba n.

Quá chú ý đến chi tiết trong quá trình dự báo

Thiếu sót kế hoạch nguồn cung

Khó khăn

thách thức Chưa xây dựng nguồn lực chủ chốt

Trang 32

Thông thường các phòng ban doanh nghiệp chỉ lập

kế hoạch cho chức năng của phòng ban mình, dựa trên số liệu của riêng phòng ban mình, ví dụ bộ phận kho chỉ dựa vào data tích lũy của kho qua các năm và dùng mô hình toán học để dự báo số lượng tồn kho cần thiết cho một thời điểm nào đó, cách làm này chỉ cho một con số ước lượng chung chung, nhưng khi cùng ngồi lại với team Sales & Marketing để nắm mục tiêu bán hàng sắp tới cũng như các sự kiện dự định tổ chức, những biến động về nhu cầu ngành

hàng… thì con số ước lượng sẽ sát thực tế hơn và ăn khớp với hoạt động tổng thể của doanh nghiệp.

 Liên hệ thực tiễn

Trang 33

Dựa vào thị trường

Số liệu dự báo có nên chuyển sang đơn vị tiền tệ không? Nếu có, làm cách nào để xác định giá trị doanh thu bằng tiền, bởi doanh nghiệp sẽ có nhiều

loại sản phẩm/dịch vụ với mức giá khác nhau,

đo lường và dự báo theo đơn hàng hay theo vận đơn? Đây là câu hỏi

quan trọng và có thể tạo ra khác biệt trong dự báo rất lớn.

Bạn sẽ dự báo ở cấp độ sản phẩm nào (SKU, Product…)?

Có nhiều đơn vị sản phẩm như: hộp, trọng lượng, chiều dài… Ban quản trị cần xác định đơn vị phù hợp để dự báo, đơn vị đó sẽ trở thành chuẩn mực được sử

dụng xuyên suốt các bộ phận khác nhau

Trang 34

Hợp tác mang lại hiệu  quả tốt cho S&OP

Giá trị thực và hiệu suất đạt được của

S&OP đến từ sự kết hợp

Các nghiên cứu cho thấy so với các

đồng nghiệp của họ, các công ty có

S&OP tốt có kết quả trung bình:

Hàng tồn kho ít hơn 15%

Tỉ lệ hoàn thiện đơn hàng hoàn hảo

tăng 17%

Chu kỳ cash-to-cash ngắn hơn 35%

Giảm còn 1/10 trường hợp OOS

Nghiên cứu của APQC cho thấy khi các chức năng của Chuỗi cung ứng kết hợp trong quy trình S&OP

sẽ giảm các chi phí để thực hiện

kế hoạch cung và cầu Vì S&OP ảnh hưởng đến toàn bộ Chuỗi cung ứng, các tổ chức nên xem xét việc đầu tư vào quá trình lập kế hoạch

và bù đắp vốn bằng những chỉ số hiệu quả và tiết kiệm chi phí trong các chức năng mua hàng, sản xuất hoặc Logistics

Trang 35

CẢM ƠN"

Ngày đăng: 13/02/2024, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w