1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Tác Nghiệp 2 - Đề Tài - Trình Bày Về Các Hoạt Động Dự Báo, Cung Ứng, Sản Xuất, Dự Trữ,... Của Xưởng May Hưng Hà Doanh Nghiệp May 10

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP 2 Đề bài: Trình bày về các hoạt động dự báo, cung ứng, sản xuất, dự trữ,... của xưởng may Hưng Hà doanh nghiệp May 10. Tổng quan về May 10 1.1. Giới thiệu chung Công ty May 10 được thành lập từ năm 1946, có tiền thân là các xưởng may quân trang ở chiến khu Việt Bắc. Đến năm 2010, sau nhiều lần chuyển đổi, hợp nhất, công ty trở thành Tổng công ty May 10 - CTCP. Công ty cổ phần May 10 (Graco 10 JSC) đã trải qua hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển. Với hơn 12.000 lao động, mỗi năm sản xuất trên 20 triệu sản phẩm chất lượng các loại, 80% sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Đức, Nhật Bản,... Nhiều tên tuổi lớn của ngành may mặc thời trang có uy tín trên thị trường thế giới đã hợp tác sản xuất với công ty như: Pierre Cardin, Guy Laroche, Maxim,... Hiện nay, May 10 là một doanh nghiệp đa ngành, hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may thời trang, kinh doanh thời trang bán lẻ, dịch vụ khách sạn, nhà hàng; có 18 đơn vị thành viên tại 7 tỉnh thành trong cả nước, hơn 12.000 lao động với trên 60 cửa hàng và gần 200 đại lý trên toàn quốc. 1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi Tầm nhìn: Định hướng công ty trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở củng cố và phát triển thương hiệu May 10. Sứ mệnh: Cung cấp những sản phẩm thời trang chất lượng cao với phong cách thiết kế riêng biệt, sang trọng, hiện đại. Đưa thương hiệu May 10 trở thành thương hiệu toàn cầu. Giá trị cốt lõi: Mang lại giá trị cho khách hàng, vì khách hàng chính là người mang lại nguồn lợi cho doanh nghiệp, mang lại sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Không những thế May 10 còn thoả mãn nhu cầu của khách hàng và đem lại sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của May 10. Mang lại giá trị đích thực cho người lao động, họ là những người đang ngày đêm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ đưa đến tay khách hàng, họ chính là đại diện cho công ty tiếp xúc với khách hàng. May 10 đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi chăm lo đời sống, có chính sách thu nhập đãi ngộ, đào tạo nâng cao kiến thức tay nghề đối với người lao động. Mang lại giá trị cho các Cổ đông, các nhà đầu tư, họ cũng là chủ doanh nghiệp hay đại diện góp vốn đảm bảo cho May 10 hoạt động. May 10 sẽ đảm bảo mang lại cho họ nguồn lợi nhuận tương xứng với đồng vốn góp bỏ ra. Mang lại giá trị cho cộng đồng, xã hội,.. 1.3. Các mốc quan trọng, thành tựu nổi bật Giai đoạn từ 1953 - 1964: xưởng May 10 sát nhập với xưởng may X40, Tháng 2/1961, May 10 chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý, đổi thành Xí nghiệp May 10 ,chủ yếu sản xuất quân trang phục cho quân đội. Giai đoạn: 1965 - 1985: chuyển sang gia công hàng xuất khẩu, thị trường chính là Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu Giai đoạn từ 1986 đến nay: Tháng 1/2018: chuyển thành công ty Cổ phần May 10 với 50% vốn của VINATEX Tháng 1/2015, công ty May 10 được chuyển thành Công ty cổ phần May 10 với số vốn điều lệ là 54 tỷ đồng. 1.4. Sản phẩm: Sơ mi nam dài tay dáng Regular Kích thước: 38-44 Nội dung Dự báo Công tác dự báo Đơn vị: nghìn chiếc Tháng Nhu cầu (y) (nghìn) t t*y t^2 4 230 1 230 1 5 220 2 440 4 6 227 3 681 9 7 233 4 932 16 8 239 5 1195 25 9 242 6 1452 36 Tổng 1391 21 4933 91 b = (n.∑ty-∑t.∑y)/(n.∑t^2-(∑t)^2 ) = (6*4933 - 21*1391)/(6*91 - 〖21〗^2 ) = 3,7 a = (y - b*t)/n = (1378 - 2,9*21)/6 = 218,88 => y = 218,88 + 3,7t Đơn vị: nghìn chiếc Tháng Dự báo 10 244,78 11 248,48 12 252,18 1 255,88 2 259,58 3 263,28 Đo lường sai số dự báo Đơn vị: nghìn chiếc Tháng 4 5 6 7 8 9 Nhu cầu thực 230 220 227 233 239 242 Dự báo 222,58 226,28 229,98 233,68 237,38 241,08 MAD = 1,99/6=3,31 Mức chênh lệch giữa số lượng tiêu thụ thực tế và số lượng tiêu thụ dự báo là nhỏ và độ chính xác của hoạt động dự báo là khá cao. MSE = 21,46 Đây là con số khá nhỏ so với đơn vị của sản phẩm. Do đó, có thể nói rằng mức độ chính xác của dự báo khá cao. MAPE = 1,45 Giá trị này khá nhỏ, với giá trị sai số này có thể nói độ chính xác của dự báo cáo. Hoạch định tổng hợp Nhóm thực hiện 3 chiến lược sau để chọn ra chiến lược hoạch định phù hợp với doanh nghiệp này nhằm tăng hiệu quả kinh tế. Dự báo nhu cầu 3 tháng cuối năm 2022 và 3 tháng đầu năm 2023 tại xí nghiệp Hưng Hà như sau: Đơn vị: (Chiếc) Tháng Dự báo Số ngày sản xuất trong tháng Nhu cầu sản phẩm bình quân mỗi ngày của từng tháng 10 244780 24 10199 11 248480 24 10344 12 252180 25 10087 01/2023 255880 25 10235 02/2023 259580 26 9984 03/2023 263280 27 9751 Tổng 1524180 151 Số lượng người trong doanh nghiệp này là: 455 người Chi phí lưu kho: 1.500 đồng/sp/tháng Lương lao động chính thức: 173.000 đồng/ngày (8h/ngày) Lương làm thêm giờ: 32.500 đồng/h Chi phí tăng thêm lao động: 800.000 đồng Chi phí cho thôi việc: 1.000.000 đồng Chi phí thiếu hụt: 15.000/sp Nhu cầu trung bình: 10094 sản phẩm/ngày Năng suất lao động trung bình: 22 sản phẩm/người/ ngày; 0,36 h/sp 2.1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ: đơn vị: (chiếc) Tháng Ngày sản xuất Dự báo nhu cầu Khả năng sản xuất (22 sản phẩm/ngày) Thay đổi tồn kho Tồn kho cuối kỳ Thiếu hụt 10 24 244780 242256 -2524 - 2524 11 24 248480 242256 -6224 - 6224 12 25 252180 252350 +170 170 - 01/2023 25 255880 252350 -3530 - 3360 02/2023 26 259580 262444 +2864 2864 - 03/2023 27 263280 272538 +9258 12122 - Tổng 151 1524180 15156 12108 Tổng chi phí của chiến lược 1 là: Các chi phí Chi phí dự trữ 15156 * 1500đ = 22.734.000 đồng Trả lương lao động chính thức 455 * 173000đ * 151 ngày = 11.885.965.000 đồng Chi phí thiếu hụt 12108 * 15.000đ = 181.620.000 đồng Trả cho công nhân thôi việc 0 Tuyển thêm 0 Tổng 12.090.319.000 đồng 2.2. Chiến lược thay đổi cường độ lao động: Khi áp dụng chiến lược này, May 10 Hưng Hà sẽ duy trì lao động ổn định tương ứng với mức nhu cầu theo ngày thấp nhất là tháng 3/2023 với 9751 sản phẩm/ngày. Những ngày có nhu cầu cao hơn xưởng sẽ cho làm thêm giờ và ngược lại sẽ cho công nhân nghỉ. Để sản xuất ra 9751 sản phẩm/ngày, doanh nghiệp cần 9751 : 22 = 443 công nhân. Vậy doanh nghiệp sẽ cho 12 công nhân nghỉ và khả năng sản xuất của xưởng may sẽ là 443 * 22 sản phẩm = 9746 sản phẩm. Đơn vị: (chiếc) Tháng Dự báo nhu cầu Ngày sản xuất Nhu cầu TB/ngày Khả năng sản xuất / tháng Làm thêm giờ (sản phẩm) 10 244780 24 10199 233904 10876 11 248480 24 10344 233904 14576 12 252180 25 10087 243650 8530 01/2023 255880 25 10235 243650 12230 02/2023 259580 26 9984 253396 6184 03/2023 263280 27 9751 263142 138 Tổng 1524180 151 52534 Tính tổng chi phí của chiến lược 2: Các chi phí Chi phí dự trữ 0 Trả lương lao động chính thức 443 * 173.000 đ * 151 ngày = 11.572.489.000 đồng Chi phí thiếu hụt 0 Trả cho công nhân thôi việc 12 * 1.000.000 đ = 12.000.000 đồng Tuyển thêm 0 Làm thêm giờ 52534 * 0,36 * 32.500đ= 614.647.800 đồng Tổng 12.199.136.800 đồng 2.3. Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu Lượng sản phẩm sản xuất trung bình của 1 công nhân là: 22 sản phẩm/ ngày Số lượng công nhân cần thiết: 455 Tháng Ngày sản xuất Dự báo nhu cầu Lượng sản xuất của 1 công nhân/ tháng số công nhân cần Thuê thêm Công nhân cho nghỉ 10 24 244780 528 464 9 - 11 24 248480 528 471 7 - 12 25 252180 550 459 - 12 01/2023 25 255880 550 466 7 - 02/2023 26 259580 572 454 - 12 03/2023 27 263280 594 444 - 10 Tổng 151 1524180 23 34 Tính tổng chi phí của chiến lược 3: Các chi phí Chi phí dự trữ 0 Trả lương lao động chính thức 173.000* (464*24+471*24+459*25+466*25+454*26+444*27) = 11.998.761.000 đồng Chi phí thiếu hụt 0 Trả cho công nhân thôi việc 34 * 1.000.000 đ = 34.000.000 đồng Tuyển thêm 23 * 800.000 đ = 18.400.000 đồng Làm thêm giờ 0 Tổng 12.051.161.000 đồng 2.4. Nhận xét: Qua việc hoạch định 3 chiến lược trên, thấy được chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu có tổng chi phí nhỏ nhất, vậy nên xưởng may Hưng Hà hoạch định tổng hợp theo chiến lược này sẽ tối ưu nhất. Hoạch định NVL A/ Khái quát về hoạch định NVL: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là quá trình lập kế hoạch về số lượng tồn kho cần thiết và nhu cầu phụ thuộc cho những mục tiêu nhất định Lý do nên sử dụng MRP: Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau trong quá trình sản xuất Nhu cầu về các loại nguyên vật liệu cần vào những thời điểm rất khác nhau Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu, chỉ cung ứng khi cần đến Ứng dụng của khoa học, công nghệ làm giảm thời gian và chi phí Lợi ích của MRP: Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau Đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu đúng thời điểm, khối lượng và giảm thời gian chờ đợi. Giảm thiểu lượng dự trữ NVL mà không làm ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng và phục vụ khách hàng Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các phương tiện vật chất và lao động Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất Các yêu cầu trong MRP: Chương trình phần mềm riêng biệt (MRP) Có cán bộ hiểu và có thể ứng dụng được MRP Xây dựng và nắm vững lịch trình sản xuất Có hệ thống danh mục nguyên vật liệu Có hệ thống hồ sơ dự trữ NVL hoàn chỉnh Đảm bảo chính xác trong báo cáo hàng tồn kho Nắm rõ thời gian cần thiết để cung ứng hoặc sản xuất NVL và phân bổ thời gian cho mỗi bộ phận cấu thành B/ Trình tự hoạch định NVL:Sản phẩm: Sơ mi nam dài tay dáng Regular. Nguyên vật liệu để sản xuất 1 chiếc áo sơ mi nam dài tay dáng Regular mã gồm có: 1 tấm vải có kích thước 140x150 (cm), chất liệu 60%COTTON 40%POLY. 1 cuộn chỉ màu. 9 cúc áo. Lịch trình sản xuất trong tháng: ( Đơn vị: Chiếc) Sản phẩm Dự trữ sẵn có Tiếp nhận theo tiến độ tại đầu tháng 7 Đơn hàng trong 1 tháng Năm 2022 Năm 2023 10 11 12 1 2 3 Áo sơ mi (chiếc) 0 0 244780 248480 252180 255880 259580 263280 Vải (tấm) 70 30 … … … … … … Cúc áo (chiếc) 50 20 … … … … … … Chỉ (cuộn) 20 10 … … … … … … Số lượng nguyên vật liệu và thời gian phát lệnh sản xuất, đặt hàng trong tháng 10/2022: Sản phẩm: Áo sơ mi nam Cấp: 0 Tuần Kích cỡ lô: 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 244780 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 244780 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 244780 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 244780 Sản phẩm: Vải Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô:50 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 244780 Lượng tiếp nhận theo tiến độ 30 Dự trữ hiện có 70 100 100 100 20 Nhu cầu thực 244680 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 244700 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 244700 Sản phẩm: Chỉ Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 40 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 244780 Lượng tiếp nhận theo tiến độ 10 Dự trữ hiện có 20 30 30 30 20 Nhu cầu thực 244740 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 244760 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 244760 Sản phẩm: Cúc áo Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 100 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 2203020 Lượng tiếp nhận theo tiến độ 20 Dự trữ hiện có 50 70 70 70 50 Nhu cầu thực 2202950 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 2203000 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 2203000 Số lượng nguyên vật liệu và thời gian phát lệnh sản xuất, đặt hàng trong tháng 11/2022: Sản phẩm: Áo sơ mi nam Cấp: 0 Tuần Kích cỡ lô: 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 242480 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 248480 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 248480 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 248480 Sản phẩm: Vải Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô:50 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 248480 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 20 20 20 20 40 Nhu cầu thực 248460 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 248500 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 248500 Sản phẩm: Chỉ Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 40 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 248480 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 20 20 20 20 20 Nhu cầu thực 248460 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 248480 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 248480 Sản phẩm: Cúc áo Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 100 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 2236320 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 50 50 50 50 30 Nhu cầu thực 2236270 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 2236300 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 2236300 Số lượng nguyên vật liệu và thời gian phát lệnh sản xuất, đặt hàng trong tháng 12/2022: Sản phẩm: Áo sơ mi nam Cấp: 0 Tuần Kích cỡ lô: 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 252180 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 252180 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 252180 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 252180 Sản phẩm: Vải Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô:50 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 252180 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 40 40 40 40 10 Nhu cầu thực 252140 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 252150 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 252150 Sản phẩm: Chỉ Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 40 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 252180 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 20 20 20 20 Nhu cầu thực 252160 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 252160 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 252160 Sản phẩm: Cúc áo Cấp: 1 Tuần Tổng nhu cầu 2269620 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 30 30 30 30 10 Nhu cầu thực 2269590 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 2269600 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 2269600 Số lượng nguyên vật liệu và thời gian phát lệnh sản xuất, đặt hàng trong tháng 1/2023: Sản phẩm: Áo sơ mi nam Cấp: 0 Tuần Kích cỡ lô: 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 255880 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 255880 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 255880 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 255880 Sản phẩm: Vải Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô:50 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 255880 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 10 10 10 10 30 Nhu cầu thực 255870 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 255900 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 255900 Sản phẩm: Chỉ Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 40 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 255880 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 255880 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 255880 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 255880 Sản phẩm: Cúc áo Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 100 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 2302920 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 10 10 10 10 90 Nhu cầu thực 2302910 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 2303000 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 2303000 Số lượng nguyên vật liệu và thời gian phát lệnh sản xuất, đặt hàng trong tháng 2/2023: Sản phẩm: Áo sơ mi nam Cấp: 0 Tuần Kích cỡ lô: 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 259580 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 259580 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 259580 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 259580 Sản phẩm: Vải Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô:50 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 259580 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 30 30 30 30 Nhu cầu thực 259550 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 259550 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 259550 Sản phẩm: Chỉ Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 40 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 259580 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 20 Nhu cầu thực 259580 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 259600 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 259600 Sản phẩm: Cúc áo Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 100 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 2336220 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 90 90 90 90 70 Nhu cầu thực 2336130 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 2336200 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 2336200 Số lượng nguyên vật liệu và thời gian phát lệnh sản xuất, đặt hàng trong tháng 3/2023: Sản phẩm: Áo sơ mi nam Cấp: 0 Tuần Kích cỡ lô: 1 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 263280 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có Nhu cầu thực 263280 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 263280 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 263280 Sản phẩm: Vải Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô:50 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 263280 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 20 Nhu cầu thực 263280 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 263300 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 263300 Sản phẩm: Chỉ Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 40 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 263280 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 20 20 20 20 20 Nhu cầu thực 263260 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 263280 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 263280 Sản phẩm: Cúc áo Cấp: 1 Tuần Kích cỡ lô: 100 LT: 1 tuần 1 2 3 4 Tổng nhu cầu 2369520 Lượng tiếp nhận theo tiến độ Dự trữ hiện có 70 70 70 70 50 Nhu cầu thực 2369450 Lượng tiếp nhận đặt hàng theo KH 2369500 Lượng đơn hàng phát ra theo KH 2369500 Sản xuất 4.1. Lập lịch trình sản xuất (MPS): Giả sử doanh nghiệp nhận được các đơn đặt hàng trong các tháng lần lượt là: T10 T11 T12 T1 T2 T3 Đơn hàng 200 150 150 150 150 300 Ngoài ra dự trữ đầu kỳ là : 0 Mỗi loạt sản xuất của doanh nghiệp là: 400 Trên cơ sở dữ liệu về dự báo cầu sản phẩm, đơn đặt hàng ta lập lịch trình sản xuất trong 6 tháng tới như sau : T10 T11 T12 T1 T2 T3 Dự trữ đầu kỳ= 0 - - - - - - Dự báo 244,78 248,48 252,18 255,88 259,58 263,28 Đơn hàng 200 150 150 150 150 300 Dự trữ kế hoạch 155,22 306,74 54,56 198,68 339,1 39,1 Khối lượng và thời điểm sx 400 400 - 400 400 - Dự trữ sẵn hàng bán 200 250 - 150 150 - 4.2. Phương pháp phân giao công việc Giả sử May 10 nhận được các hợp đồng gia công có thời gian gia công, thời gian hoàn thành và thứ tự nhận được cho trong bảng sau: Công việc Thời gian gia công (ngày) Thời gian giao hàng(ngày) A: Chuẩn bị nguyên vật liệu 7 8 B: Cắt và may đường chiết eo 8 15 C: Ráp sườn vai và ráp sườn thân 7 8 D: May phần tay áo, cổ áo 8 23 E: Kiểm tra và điều chỉnh 6 9 Phương án 1: Phân giao công việc theo nguyên tắc đến trước làm trước FCFS > Thứ tự ưu tiên sẽ là A-B-C-D-E CV Thời gian chờ đợi Thời gian gia công Dòng thời gian Thời gian giao hàng Thời gian chậm A 0 7 7 8 0 B 7 8 15 15 0 C 15 7 22 8 14 D 22 8 30 23 7 E 30 6 36 9 27 Tổng 74 36 110 - 48 Dòng thời gian TB: 110/5= 22 Số lượng công việc trong hệ thống: 110/36= 3,06 Thời gian chậm trung bình: 48/3= 16 Hiệu quả của phương án: 36/113*100%= 34,55% Phương án 2: Sắp xếp công việc theo thời hạn hoàn thành sớm nhất EDD > Thứ tự ưu tiên cv giống với phương án 1 và có những chỉ số giống phương án 1 Phương án 3: Sắp xếp công việc theo thời gian thực hiện ngắn nhất SPT > Thứ tự ưu tiên cv E-A-C-B-D CV Thời gian chờ đợi Thời gian gia công Dòng thời gian Thời gian giao hàng Thời gian chậm E 0 6 6 9 0 A 6 7 13 8 5 C 13 7 20 8 12 B 20 8 28 15 13 D 28 8 36 23 13 Tổng 67 36 103 - 43 Dòng thời gian TB: 103/5= 20,6 Số lượng công việc trong hệ thống: 103/36= 2,86 Thời gian chậm trung bình: 43/4= 10,75 Hiệu quả của phương án: 36/103*100%= 34,95% Phương án 4: Sắp xếp công việc theo thời gian thực hiện dài nhất LPT > Thứ tự ưu tiên cv B-D-A-C-E CV Thời gian chờ đợi Thời gian gia công Dòng thời gian Thời gian giao hàng Thời gian chậm B 0 8 8 15 0 D 8 8 16 23 0 A 16 7 23 8 15 C 23 7 30 8 22 E 30 6 36 9 27 Tổng 77 36 113 - 64 Dòng thời gian TB: 113/5= 22,6 Số lượng công việc trong hệ thống: 113/36= 3,14 Thời gian chậm trung bình: 64/3= 21,33 Hiệu quả của phương án: 36/113*100%= 31,86% Phương án 5: Sắp xếp công việc theo thời gian dư thừa ngắn nhất Slack Công việc Thời gian gia công (ngày) Thời gian giao hàng(ngày) Thời gian dư thừa A 7 8 1 C 7 8 1 E 6 9 3 B 8 15 7 D 8 23 15 > Thứ tự ưu tiên cv A-C-E-B-D Ta có bảng sau: CV Thời gian chờ đợi Thời gian gia công Dòng thời gian Thời gian giao hàng Thời gian chậm A 6 7 13 8 5 C 13 7 20 8 12 E 20 6 26 9 17 B 26 8 34 15 19 D 34 8 42 23 19 Tổng 99 36 135 - 72 Dòng thời gian TB: 135/5= 27 Số lượng công việc trong hệ thống: 135/36= 3,75 Thời gian chậm trung bình: 72/5= 14,4 Hiệu quả của phương án: 36/135*100%= 26,67% => Từ những kết quả trên ta có bản tổng hợp sau: Nguyên tắc Dòng thời gian TB Số lượng công việc TB Thời gian chậm trung bình Hiệu quả FCFS/EDD 22 3,06 16 34,55% SPT 20,6 2,86 10,75 34,95% LPT 22,6 3,14 21,33 31,86% Slack 27 3,75 14,4 26,67% Như vậy phương án 3: Sắp xếp công việc theo thời gian thực hiện ngắn nhất SPT với thứ tự ưu tiên cv E-A-C-B-D là tối ưu nhất. Dự trữ Dự trữ sản phẩm tại công ty May10 – một doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng may mặc, tiêu dùng được phân loại như sau: - Dự trữ cho sản xuất: dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm để phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Trong đó, đối với Công Ty Cổ Phần May 10, hoạt động dự trữ chủ yếu là dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất bởi các sản phẩm của công ty sản xuất đều được kiểm tra chất lượng kĩ lưỡng ở tất cả các khâu. Sau khi đã được kiểm tra để chắc chắn về chất lượng, sản phẩm sẽ được bao bì, đóng gói, đóng thùng và nhập kho thành phẩm để chờ ngày xuất bán. Do đó, các sản phẩm của công ty chỉ được tồn kho một kỳ, tức là sau khi sản phẩm được tiêu dùng thì sản phẩm này sẽ không được gia công nữa. - Hoạt động quản trị dự trữ được tiến hành hiện nay dựa trên việc áp dụng mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ (The Basic Economic Order Quantity Model). - Đây là một trong những mô hình kĩ thuật kiểm soát hàng dự trữ truyền thống và phổ biến nhất. Mô hình EOQ này được áp dụng bằng cách tìm ra số lượng đặt hàng tối ưu nhất sao cho mức chi phí duy trì dự trữ (TSC) hoặc tổng mức chi phí hàng dự trữ trong năm (TMC) là nhỏ nhất. - Mục đích của mô hình là nhằm xác định mức đặt hàng hiệu quả trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí tồn kho và chi phí đặt hàng. - Toàn bộ yếu tố nguyên vật liệu để sản xuất áo Sơ mi nam dài tay dáng Regular của công ty May 10 chủ yếu là mua ngoài, các nguyên vật liệu chính chủ yếu là vải vóc, chỉ may và nguyên vật liệu phụ như cúc áo phục vụ cho sản xuất. Dưới đây là bảng số lượng sản Sơ mi nam dài tay dáng Regular cùng kỳ các năm trước đây: Dựa vào dự báo nhu cầu Sơ mi nam dài tay dáng Regular cho tháng 10/2022 - 3/2023 - Tổng nhu cầu của mặt hàng dự trữ (D): 1.524.180 (chiếc) tương đương 2.000.000 mét vải, 1.700.000 mét chỉ và 10.700.000 chiếc cúc áo ( Từ 10/2022 - 3/2023 có 151 ngày làm việc) - Nhu cầu hàng ngày của mặt hàng dự trữ (d): 10.010 ( chiếc) tương đương 7.700 mét vải, 9.100 mét chỉ, 70.070 chiếc cúc áo - Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng bình quân (LT) : 8 ngày Chi phí đặt hàng (S) 5.000.000 (vnđ) Chi phí bảo quản (H) 2.000.000 (vnđ) Chi phí vận chuyển 20.000.000 (vnđ) Chi phí giao nhận, kiểm tra hàng hóa 2.500.000 (vnđ) Đối Với Vải Chỉ tiêu Công thức (từ tháng 10/2022 - 3/2023 ) 1.Số lượng hàng dự trữ tối ưu (Q*) (Mét) Q* = (2D*S / H)^1/2 500.000 2. Tổng chi phí hàng dự trữ tối thiểu (TCmin) (nghìn đồng) TC = H*Q/2 + (D/Q)* S 2.500.000.000 3. Số lần đặt hàng tối ưu (Od) Od = D/Q* 4 4. Thời gian giữa các lần đặt hàng (T*) (ngày) T = N/Od 39 5. Điểm đặt hàng lại (ROP) (Mét) ROP = d*LT 61.600 Đối với Chỉ Chỉ tiêu Công thức (từ tháng 10/2022 -3/2023 ) 1.Số lượng hàng dự trữ tối ưu (Q*) (Mét) Q* = (2D*S / H)^1/2 400.000 2. Tổng chi phí hàng dự trữ tối thiểu (TCmin) (nghìn đồng) TC = H*Q/2 + (D/Q)* S 2.000.000.000 3. Số lần đặt hàng tối ưu (Od) Od = D/Q* 4 4. Thời gian giữa các lần đặt hàng (T*) (ngày) T = N/Od 39 5. Điểm đặt hàng lại (ROP) (Mét) ROP = d*LT 72.800 Đối với Cúc Áo Chỉ tiêu Công thức 10/2022 - 3/2023 1.Số lượng hàng dự trữ tối ưu (Q*) (Chiếc) Q* = (2D*S / H)^1/2 2.200.000 2. Tổng chi phí hàng dự trữ tối thiểu (TCmin) (nghìn đồng) TC = H*Q/2 + (D/Q)* S 1.824.000.000 3. Số lần đặt hàng tối ưu (Od) Od = D/Q* 5 4. Thời gian giữa các lần đặt hàng (T*) (ngày) T = N/Od 32 5. Điểm đặt hàng lại (ROP) (chiếc) ROP = d*LT 565.600 - Có thể thấy, quy mô sản xuất của công ty là rất lớn, nguồn nguyên vật liệu cần nhập vào lớn nên đòi hỏi khả năng quản trị dự trữ sản phẩm cao. Tình hình vĩ mô phức tạp lại càng đòi hỏi công ty may 10 phải có những biện pháp giúp quản trị lượng nguyên vật liệu nhập kho sao cho tối ưu nhất. - Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường. Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của công ty may 10 chủ yếu là được mua ngoài, do đó phụ thuộc rất lớn vào các đơn vị cung ứng nguyên vật liệu vải vóc, cúc áo,…Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp, xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu. - Công ty May 10 nhập nguyên vật liệu chủ yếu từ các nước Trung Quốc, Mĩ, Hàn Quốc,… Dễ xảy ra các rủi ro về hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển về kho của doanh nghiệp hay chậm chễ thời gian giao hàng. Do đó, dự trữ an toàn (dự trữ bảo hiểm) là vô cùng quan trọng với công ty May 10. Dự Trữ Thành Phẩm Kho Thành Phẩm có nhiệm vụ dự trữ hàng thành phẩm nhà máy sản xuất ra, hàng hóa khuyến mại, đồ vật dụng marketing nhằm phục vụ cho việc kinh doanh. Xuất hàng đến đại lý, nhà phân phối và khách hàng. Hoạt động chính của kho là xuất nhập hàng, bảo quản hàng hóa trong kho. Trong đó hoạt động quan trọng của kho là xuất hàng cho đại lý đưa hàng hóa tiêu thụ ra thị trường. Sắp xếp hàng hóa trong kho Trong các kho có các bảng chỉ dẫn để có thể hạn chế tối đa thời gian tìm kiếm, phân loại hoàng hóa. Quy trình vận chuyển nguyên liệu khép kín, tự động hóa, giảm người lao động thủ công bốc dỡ hàng hóa, diện tích kho chứa, các pallet, kệ để nguyên liệu. Trang bị hệ thống kệ chứa hàng ở kho trung chuyển, kho thành phẩm đảm bảo tiết kiệm diện tích chứa hàng, tăng hiệu quả sử dựng diện tích kho, quy hoạch sắp xếp hàng hóa thuận tiện theo khu vực, hiển thị hàng hóa. Áp dụng phần mềm quản lý kho đối với toàn bộ hệ thống các kho, phục vụ việc quản lý hàng hóa trong kho, báo cáo kế toán kho thuận lợi, nhập xuất chứng từ nhanh chóng, chính xác, tiết giảm thao tác làm việc của nhân viên báo cáo làm việc trước đây qua bảng tính excel. Trang bị việc xuất hàng tự động hóa, thông qua mã vạch, hàng xuất ra được quét mã vạch lưu giữ liệu xuất kho, giảm áp lực cho thủ kho, nhân viên xuất hàng viết phiếu xuất kho và kiểm đếm hàng hóa khi xuất kho. - Sản phẩm Sơ mi nam dài tay dáng Regular chủ yếu sẽ được xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường nước ngoài nên quy mô và số lượng sản phẩm được sản xuất phụ thuộc vào số lượng đơn hàng và khối lượng đơn hàng yêu cầu của các đối tác đặt trước cho nên việc dự trữ đủ số lượng nguyên vật liệu cần thiết cho khâu sản xuất không bị chậm trễ là hết sức quan trọng. III. Đánh giá, tổng kết Ưu điểm: Công tác sản xuất của xí nghiệp cũng như toàn bộ Công ty đã đạt đến độ hoàn chỉnh từ khâu thiết kế sản xuất, phân bố nguyên vật liệu, các công đoạn theo dây chuyền, sắp xếp,… cho đến giai đoạn tiến hành sản xuất sản phẩm. Do sản phẩm được sản xuất hàng loạt, theo dây chuyền và có nhiều phương tiện kỹ thuật phục vụ cho mỗi công đoạn nên thời gian sản xuất cho 1 sản phẩm là rất ngắn. Công ty Cổ Phần May 10 có sự bố trí phù hợp về máy móc và vị trí bàn làm việc, nơi để đồ cho nhân viên Công tác hoạch định tổng hợp : Thực hiện chiến lược tăng ca, tăng giờ làm đảm bảo sản phẩm được giao đúng hạn, kịp tiến độ Nhược điểm: Hoạt động quản trị dự trữ tại công ty còn tồn tại hạn chế là do quy mô sản xuất của công ty là khá lớn, cùng với đó là tình hình kinh tế vĩ mô luôn xảy ra nhiều biến động gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Kết luận: Có thể thấy rằng, các hoạt động dự báo, dự trữ, hoạch định tổng hợp, hoạch định NVL , công tac sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, để thiết kế được một hệ thống sản xuất hoàn chỉnh và tối ưu, doanh nghiệp phải thực hiện tốt các công việc trên, từ khâu dự báo, hoạch định cho sản xuất tới giai đoạn sản xuất. Xí nghiệp may Hưng Hà nói riêng và Tổng công ty May 10 nói chung đã và đang thực hiện tốt từng khâu trong quy trình sản xuất sản phẩm của mình, và ngày càng cải thiện những tồn đọng, tìm cách khắc phục những yếu điểm trong sản xuất. Thương hiệu May 10 được biết đến tại nhiều quốc gia trên thế giới, do đó để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu công ty phải sản xuất hàng loạt sản phẩm với số lượng lớn theo đơn đặt hàng, Công ty đồng thời kết hợp với con số dự báo của sản phẩm để sản xuất từng lô, chủng loại sản phẩm. Là công ty sản xuất hàng may mặc nên thành phẩm cuối cùng được tạo ra cần thông qua nhiều công đoạn. Vì vậy, khối lượng sản phẩm dở dang tương đối nhiều và phát sinh ở hầu hết các công đoạn. Tuy nhiên công ty May 10 có kế hoạch sản xuất chặt chẽ nên hầu hết trong một kỳ tính giá, các sản phẩm dở dang thường đạt mức độ gần như hoàn chỉnh.

QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP Đề bài: Trình bày hoạt động dự báo, cung ứng, sản xuất, dự trữ, xưởng may Hưng Hà doanh nghiệp May 10 I Tổng quan May 10 1.1 Giới thiệu chung - Công ty May 10 thành lập từ năm 1946, có tiền thân xưởng may quân trang chiến khu Việt Bắc Đến năm 2010, sau nhiều lần chuyển đổi, hợp nhất, công ty trở thành Tổng công ty May 10 - CTCP - Công ty cổ phần May 10 (Graco 10 JSC) đã trải qua nửa kỷ hình thành phát triển Với 12.000 lao động, mỗi năm sản xuất 20 triệu sản phẩm chất lượng loại, 80% sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Đức, Nhật Bản, Nhiều tên tuổi lớn ngành may mặc thời trang có uy tín thị trường giới đã hợp tác sản xuất với công ty như: Pierre Cardin, Guy Laroche, Maxim, - Hiện nay, May 10 doanh nghiệp đa ngành, hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực sản xuất xuất khẩu hàng dệt may thời trang, kinh doanh thời trang bán lẻ, dịch vụ khách sạn, nhà hàng; có 18 đơn vị thành viên tỉnh thành nước, 12.000 lao động với 60 cửa hàng gần 200 đại lý toàn quốc 1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi Tầm nhìn: Định hướng cơng ty trở thành tập đoàn kinh tế mạnh sở củng cố phát triển thương hiệu May 10 Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm thời trang chất lượng cao với phong cách thiết kế riêng biệt, sang trọng, đại Đưa thương hiệu May 10 trở thành thương hiệu tồn cầu Giá trị cớt lõi: - Mang lại giá trị cho khách hàng, khách hàng chính người mang lại nguồn lợi cho doanh nghiệp, mang lại tồn phát triển doanh nghiệp Khơng May 10 cịn thoả mãn nhu cầu khách hàng đem lại hài lòng cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ May 10 - Mang lại giá trị đích thực cho người lao động, họ người ngày đêm tạo sản phẩm, dịch vụ đưa đến tay khách hàng, họ chính đại diện cho công ty tiếp xúc với khách hàng May 10 đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi chăm lo đời sống, có chính sách thu nhập đãi ngộ, đào tạo nâng cao kiến thức tay nghề đối với người lao động - Mang lại giá trị cho Cổ đông, nhà đầu tư, họ chủ doanh nghiệp hay đại diện góp vốn đảm bảo cho May 10 hoạt động May 10 đảm bảo mang lại cho họ nguồn lợi nhuận tương xứng với đồng vốn góp bỏ - Mang lại giá trị cho cộng đồng, xã hội, 1.3 Các mốc quan trọng, thành tựu bật ● Giai đoạn từ 1953 - 1964: xưởng May 10 sát nhập với xưởng may X40, Tháng 2/1961, May 10 chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý, đổi thành Xí nghiệp May 10 ,chủ yếu sản xuất quân trang phục cho quân đội ● Giai đoạn: 1965 - 1985: chuyển sang gia công hàng xuất khẩu, thị trường chính Liên Xô cũ nước XHCN Đông Âu ● Giai đoạn từ 1986 đến nay: Tháng 1/2018: chuyển thành công ty Cổ phần May 10 với 50% vốn VINATEX Tháng 1/2015, công ty May 10 chuyển thành Công ty cổ phần May 10 với số vốn điều lệ 54 tỷ đồng 1.4 Sản phẩm: Sơ mi nam dài tay dáng Regular Kích thước: 38-44 II Nội dung Dự báo Công tác dự báo Đơn vị: nghìn b= Tháng Nhu cầu (y) (nghìn) t t*y t^2 230 230 220 440 227 681 233 932 16 239 1195 25 242 1452 36 Tổng 1391 21 4933 91 n ∑ty −∑ t ∑ y n ∑t −¿ ¿ = 6∗4933−21∗1391 6∗91−212 = 3,7 a= y−b∗t n = 1378−2,9∗21 = 218,88 => y = 218,88 + 3,7t Đơn vị: nghìn Tháng Dự báo 10 244,78 11 248,48 12 252,18 255,88 259,58 263,28 Đo lường sai số dự báo Đơn vị: nghìn Tháng Nhu cầu thực 230 220 227 233 239 242 Dự báo 222,58 226,28 229,98 233,68 237,38 241,08 MAD = 1,99/6=3,31 Mức chênh lệch số lượng tiêu thụ thực tế số lượng tiêu thụ dự báo nhỏ độ chính xác hoạt động dự báo cao MSE = 21,46 Đây số nhỏ so với đơn vị sản phẩm Do đó, nói mức độ chính xác dự báo cao MAPE = 1,45 Giá trị nhỏ, với giá trị sai số nói độ chính xác dự báo cáo Hoạch định tổng hợp Nhóm thực chiến lược sau để chọn chiến lược hoạch định phù hợp với doanh nghiệp nhằm tăng hiệu kinh tế Dự báo nhu cầu tháng cuối năm 2022 tháng đầu năm 2023 xí nghiệp Hưng Hà sau: Đơn vị: (Chiếc) Nhu cầu sản p ngày củ Tháng Dự báo Số ngày sản xuất tháng 10 244780 24 10 11 248480 24 10 12 252180 25 10 01/2023 255880 25 10 02/2023 259580 26 99 03/2023 263280 27 97 Tổng 1524180 151 Số lượng người doanh nghiệp là: 455 người Chi phí lưu kho: 1.500 đồng/sp/tháng Lương lao động chính thức: 173.000 đồng/ngày (8h/ngày) Lương làm thêm giờ: 32.500 đồng/h Chi phí tăng thêm lao động: 800.000 đồng Chi phí cho việc: 1.000.000 đồng Chi phí thiếu hụt: 15.000/sp Nhu cầu trung bình: 10094 sản phẩm/ngày Năng suất lao động trung bình: 22 sản phẩm/người/ ngày; 0,36 h/sp 2.1 Chiến lược thay đổi mức dự trữ: đơn vị: (chiếc) Thán g Ngày sản xuất Dự báo Khả nhu cầu sản xuất (22 sản phẩm/ngà Thay đổi tồn kho Tồn Thiếu kho hụt cuối kỳ y) 10 24 244780 242256 -2524 - 2524 11 24 248480 242256 -6224 - 6224 12 25 252180 252350 +170 170 - 01/20 23 25 255880 252350 -3530 - 3360 02/20 23 26 259580 262444 +2864 2864 - 03/20 23 27 263280 272538 +9258 12122 - 15156 12108 Tổng 151 1524180 Tổng chi phí chiến lược là: Các chi phí Chi phí dự trữ 15156 * 1500đ = 22.734.000 đồng Trả lương lao động chính thức 455 * 173000đ * 151 ngày = 11.885.965.000 đồng Chi phí thiếu hụt 12108 * 15.000đ = 181.620.000 đồng Trả cho công nhân việc Tuyển thêm Tổng 12.090.319.000 đồng 2.2 Chiến lược thay đổi cường độ lao động: Khi áp dụng chiến lược này, May 10 Hưng Hà trì lao động ổn định tương ứng với mức nhu cầu theo ngày thấp tháng 3/2023 với 9751 sản phẩm/ngày Những ngày có nhu cầu cao xưởng cho làm thêm giờ ngược lại cho công nhân nghỉ Để sản xuất 9751 sản phẩm/ngày, doanh nghiệp cần 9751 : 22 = 443 công nhân Vậy doanh nghiệp cho 12 công nhân nghỉ khả sản xuất xưởng may 443 * 22 sản phẩm = 9746 sản phẩm Đơn vị: (chiếc) Tháng Dự báo nhu cầu Ngày Nhu cầu sản xuất TB/ngày Khả sản xuất / tháng Làm thêm (sản phẩm) 10 244780 24 10199 233904 10876 11 248480 24 10344 233904 14576 12 252180 25 10087 243650 8530 01/2023 255880 25 10235 243650 12230 02/2023 259580 26 9984 253396 6184 03/2023 263280 27 9751 263142 138 Tổng 1524180 151 52534 Tính tổng chi phí chiến lược 2: Các chi phí Chi phí dự trữ Trả lương lao động chính thức 443 * 173.000 đ * 151 ngày = 11.572.489.000 đồng Chi phí thiếu hụt Trả cho công nhân việc 12 * 1.000.000 đ = 12.000.000 đồng Tuyển thêm Làm thêm giờ 52534 * 0,36 * 32.500đ= 614.647.800 đồng Tổng 12.199.136.800 đồng 2.3 Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu - Lượng sản phẩm sản xuất trung bình cơng nhân là: 22 sản phẩm/ ngày - Số lượng công nhân cần thiết: 455 Thán g Ngày sản xuất Dự báo Lượng nhu cầu sản xuất công nhân/ tháng số công nhân cần Thuê thêm Công nhân cho nghỉ 10 24 244780 528 464 - 11 24 248480 528 471 - 12 25 252180 550 459 - 12 01/20 23 25 255880 550 466 - 02/20 23 26 259580 572 454 - 12 03/20 23 27 263280 594 444 - 10 23 34 Tổng 151 1524180 Tính tổng chi phí chiến lược 3: Các chi phí Chi phí dự trữ Trả lương lao động chính thức 173.000* (464*24+471*24+459*25+466*25+454*26+ 444*27) = 11.998.761.000 đồng Chi phí thiếu hụt Trả cho công nhân việc 34 * 1.000.000 đ = 34.000.000 đồng Tuyển thêm 23 * 800.000 đ = 18.400.000 đồng Làm thêm giờ Tổng 12.051.161.000 đồng 2.4 Nhận xét: Qua việc hoạch định chiến lược trên, thấy chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu có tổng chi phí nhỏ nhất, nên xưởng may Hưng Hà hoạch định tổng hợp theo chiến lược tối ưu Hoạch định NVL A/ Khái quát hoạch định NVL: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu trình lập kế hoạch số lượng tồn kho cần thiết nhu cầu phụ thuộc cho mục tiêu định Lý nên sử dụng MRP: ● Doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác trình sản xuất ● Nhu cầu loại nguyên vật liệu cần vào thời điểm khác ● Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu, cung ứng cần đến ● Ứng dụng khoa học, công nghệ làm giảm thời gian chi phí Lợi ích MRP: ● Tạo điều kiện cho phận phối hợp chặt chẽ, thống với ● Đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu thời điểm, khối lượng giảm thời gian chờ đợi ● Giảm thiểu lượng dự trữ NVL mà không làm ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng phục vụ khách hàng ● Nâng cao khả sử dụng cách tối ưu phương tiện vật chất lao động ● Tăng hiệu hoạt động sản xuất Các yêu cầu MRP: ● Chương trình phần mềm riêng biệt (MRP) ● Có cán hiểu ứng dụng MRP ● Xây dựng nắm vững lịch trình sản xuất ● Có hệ thống danh mục ngun vật liệu ● Có hệ thống hồ sơ dự trữ NVL hoàn chỉnh ● Đảm bảo chính xác báo cáo hàng tồn kho ● Nắm rõ thời gian cần thiết để cung ứng hoặc sản xuất NVL phân bổ thời gian cho mỗi phận cấu thành B/ Trình tự hoạch định NVL:Sản phẩm: Sơ mi nam dài tay dáng Regular Nguyên vật liệu để sản xuất áo sơ mi nam dài tay dáng Regular mã gồm có: ● vải có kích thước 140x150 (cm), chất liệu 60%COTTON 40%POLY ● cuộn màu ● cúc áo Lịch trình sản xuất tháng:

Ngày đăng: 13/11/2023, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w