Việc biên soạn giáo trình tuân thủ theo đúng quy tình biên soạn giáo trình chuẩn của Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm: - Xây dựng và duyệt đề cương giáo trình: để cương giáo trình đượ
Trang 1‘An Rolnn Gnéthal Eachtracha
intemationa labour Organization
CHIA SE KINH NGHIỆM GIANG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU.
PHAP LUẬT NGƯỜI KHUYET TAT TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO LUAT
‘SHARING EXPERIENCES IN TEACHING AND
RESEARCHING DISABILITY LAW AMONG LAW SCHOOLS
Trang 2CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.
“CHIA SẺ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT
NGƯỜI KHUYẾT TAT TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO LUẬT”
'Ngày 05 tháng 10 năm 2015 Địa điểm: Phòng A402, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
08.00 "Đón tiếp đại biểu
08.30 Giới thiệu đại biểu.
08.35 - 08.45 Dai diện ILO phát biểu
08.45 — 08.55 "Đại diện Ban giám hiệu phát biểu.
08.55 - 09.10 "Tham luận: Giảng day, nghiên cứu pháp luật người khuyết tật
“Trường Đại học Luật Hà Nội - PGS TS Nguyễn Hữu Chi, Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội09.10 ~ 09.25 Tham luận: Giảng day và nghiên cứu pháp lật về người
| khuyết tật dưới góc độ nhân quyền tại Trường Đại học Luật
TP.Hồ Chí Minh - TS Lê Thị Thúy Hương, Trưởng Bộ mômLuật Lao động Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP.
Hồ Chí Minh
09.25 ~ 09.50. “Trao giải thưởng cho 03 đề tài nghiên cứu khoa học được giải
thưởng 09.50 ~ 10.05 Nghi giải lao
10.05 ~ 10.25 Tham luận: Thực trạng giảng day và đào tạo pháp luật về
người khuyết tật tại Trường Đại học Lao động ~ Xã hội - Thổ.Nguyễn Thị Tuyết Vân, Bộ môn Luật, Trường Dai học Lao
động — Xã hội
10.25 ~ 10.45 “Tham luận: Sử dung phương pháp tình huống trong giảng day
môn pháp luật người khuyết tật tại Trường Đại học Luật Hà
Trang 3'Nội - TS Nguyễn Hiển Phương, Phó Trưởng bộ môn Luật Lao
động, Trường Đại học Luật Hà Nội
10.45— 11,05 | Tham luận: Nghiên cứu, giảng day về quyền của người khuyết
tật trong chương trình đào tạo sau đại học ~ Kinh nghiệm của
Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội - PGS TS Lê Thị HoàiThu, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội
11.05 11.45 | Thảo luận.
1145 — 12.00 | Bế mạc
Trang 4DANH MỤC TÀI LIEU HỘI THẢO
1 Chuyên để 1: Giảng dạy, nghiên cứu pháp luật người khuyết
“Trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 1)
PGS, TS Nguyễn Hữu Chí, Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại
học Luật Hà Nội
2 Chuyên đề 2: Giảng dạy và nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật
dưới góc độ nhân quyền tại Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (Trang 12)
6 Lê Thị Thúy Hương, Trưởng Bộ môn Luật Lao động, Khoa Luật Dân
sự, Trường Đại học Luật TP HỖ Chí Minh
3 Chuyên đề 3: Thực trạng nghiên cứu, giảng dạy về bình đẳng đối với
người khuyết tật và định hướng đưa kiến thức pháp luật về người khuyết tật vào.nghiên cứu tại Trường Đại học Đà Lạt (Trang 23)
TRS Bùi Kim Hiếu, Khoa Luật ~ Trường Đại học Đà Lạt
4 Chuyên để 4: Thực trạng giảng dạy và đào tạo pháp luật về người
khuyết tật tại Trường Đại học Lao động — Xã hội (Trang 28)
ThS Nguyễn Thị Tuyết Vân, Bộ môn Luật, Trường Đại học Lao động —
Xa hội
5 Chuyên 48 5: Nghiên cứu, giảng dạy về quyển của người khuyết tậttrong chương trình đào tạo sau đại học ~ Kinh nghiệm của Khoa Luật, Đại học
“Quốc gia Hà Nội (Trang 35)
PGS TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Dai học Quốc Gia Hà Nội
6 Chuyên đề 6: Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn.pháp luật người khuyết tật tại Trường Đại học Luật Hà Nội (Trang 40)
TS Nguyễn Hiển Phương, Phó Trưởng bộ môn Luật Lao động, Trường
Bai học Luật Hà Nội
7 Chuyên đề 7: Thực trọng nghiên cứu, giảng dạy về bình ding đối vớingười khuyết tật và định hướng đưa kiến thức pháp luật về người khuyết tật vàosing day, nghiên cứu tại Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ (Trang 47)
Trang 5TS Phạm Văn Beo, Trưởng Bộ môn Luật Tư pháp, Khoa Luật Đại họcCẩn Thơ.
8 Chuyên để 8: Thực trang và định hướng nghiên cứu, giảng day pháp
luật về người khuyết tật tai Trường Đại học Luật Huế (Trang 56)
TS Đào Mộng Điệp, Khoa Luật Kinh tế, Đại học Luật Hud
9, Chuyên đề 9: Một số vấn đề 1ý luận về pháp luật người khuyết tật và
thực tiễn giảng dạy pháp luật người khuyết tật ở Đại học Vinh ~ Tỉnh Nghệ An.
(Trang 67)
TAS Lê Văn Đúc, Khoa Luật, Đại học Vĩnh
Trang 6GIANG DẠY, NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NGƯỜI KHUYET TAT TẠI
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PGS TS Nguyễn Hữu Chí
Trường Đại học Luật Hà Nội
1, Quá trình đưa môn học “Luật người khuyết tật Việt Nam” vào
chương trình đào tạo cũa Trường Đại học Luật Hà Nội
‘Thang 10/2010, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Trường Đại học Luật
Hà Nội (HLU) ký dự án “Đưa môn học “pháp lật người khuyét tật” vào
chương trinh dao tao của Trường Đại học Luật Hà Nội" Trong đó ILO cam kết cang cấp, hỗ trợ các nguồn lực về tài chính, chuyên gia, tài liệu; HLU cam kết
chuẩn bị nguồn lực về giảng viên, biên soạn giáo trình, đề cương môn học, hoe
liệu và các điều kiện cần thiết để đưa môn học vào chương trình đào tạo của nhà
trường.
LL TỔ chức biên soạn giáo trình
'Nhận thức đây là hoạt động quan trọng quyết định sự thành công của môn
học, đồng thời đây cũng là môn học hoàn toàn mới chưa được giảng dạy ở bất
cứ cơ sở đào tạo cử nhân luật nào của Việt Nam nên Ban điều hành dự án và bộ.
môn Luật lao động (chịu trách nhiệm về chuyên môn) đã xây dựng kế hoạch chỉ
tiết thực biện hoạt động quan trọng này
1L1.1 Xây dựng đề cương giáo trình
Ban điều hành dự án và bộ môn Luật lao động đã tổ chức hai ct
thảo (ngày 04/11/2010 và ngày 13/01/2011) Ngoài giảng viên Bộ môn Luật lao.
động ~ đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp giảng dạy môn học này, còn cổ sự thamgia của các đại biểu là các chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật về người khuyết
tật, những người làm công tác xã hội liên quan đến người khuyết tật, các cán bộquan lý cũng như các đẳng nghiệp làm công tác giảng dạy trong lĩnh vục phápuật lao động và an sinh xã hội Đặc biệt trong hội thảo lần 2 còn có sự đóng góp
hội
ý kiến của GS Gerard Quinn, chuyên gia trong lĩnh vực giảng day pháp luật chongười khuyết tật tại Trường Đại học tổng hợp quốc gia Ireland (NUI) về các vấn
Trang 7các nước.
đề liên quan đến việc giảng dạy môn học pháp luật người khuyết eft tạ
trên thé giới Trong các hội thảo này, Bộ môn Luật lao động đã trình bày đề
cương sơ bộ môn học pháp luật người khuyết tt, theo đó chương trình môn hoc
nầy bao gồm tám nội dung cơ bản bao gồm những van đề chung về pháp luậtngười khuyết tật, pháp luật quốc té về người khuyết tật; vấn đề chăm sóc sức.khỏe cho người khuyết tật; dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật; hoạtđộng xã hội đối với người khuyết tật; chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyếttật, trách nhiệm đối với người khuyết tật; và biện pháp bảo đảm quyền của.người khuyết tt Để cương sơ bộ này phản ánh sự nỗ lực của tập thé giảng viên
Bộ môn Luật lao động trong việc nghiên cửu, tìm hiểu các vấn để pháp luật vềngười khuyết tật — lĩnh vực còn khé mới mẻ đối với những người làm công tácgiảng dạy và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam Ban tổ chức đã nhận được nhiều.-ý kiến tâm huyết đóng góp cho đề cương môn học, phương pháp và cách thức tổchức giảng dạy môn học “Luật người khuyết tật Việt Nam” tại Trường Đại hoc
ï thảo, bộ môn Luật lao động thống nhấtLuật Hà Nội Trên cơ sở kết quả của
sing trong việc nghiên cứu, xây dựng chương tình, giáo trình và giảng day môn.học "Luật người khuyết tật Việt Nam” cần có cách tiếp cận theo hướng "quyềncủa người khuyết tật”
1-12 TỔ chức biên soạn giáo trình
"Hoạt động biên soạn giáo trình phục vụ việc giảng dạy pháp luật về ngườikhuyết tật do tố Bộ môn Luật lao động - Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì
thực hiện Việc biên soạn giáo trình tuân thủ theo đúng quy tình biên soạn giáo
trình chuẩn của Trường Đại học Luật Hà Nội, bao gồm:
- Xây dựng và duyệt đề cương giáo trình: để cương giáo trình được xâydựng trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, thực tiễn và ý kiến đóng góp của các nhàchuyên môn, làm công việc thực tiễn có liên quan đến người khuyết tật và pháp luật về người khuyết tật; đề cương giáo trình đã được Hội đồng xét duyệt đềcương của Trường Đại học Luật Ha Nội thẩm định; các tấc giả tham gia biên |soạn giáo trình đã chỉnh sửa, hoàn thiện đề cương trên cơ sở ý kiến đồng góp.của các thành viên trong Hội đồng
Trang 8~ Tổ chức biên soạn giáo trình: Bộ môn Luật lao động đã phân công công.
việc chủ biên và biên soạn giáo trình Giáo trình bao gồm tám chương tương.
ứng với tim nội dung đã được xác định trong chương tình môn học.
Quá tình biên soạn giáo trình này đã gặp không ít khó khăn do đây là một
lĩnh vực tương đối mới mẻ ở Việt Nam nên lượng thông tin và hiểu biết về lĩnh
Vực này phần nào côn hạn chế Thời gian mà triển khai thực hiện Dự án cũng,
tương đối ngắn nên công tác tổ chức biên soạn giáo trình cũng có nhiễu áp lực Bên cạnh đó, ở Việt Nam cũng không có nhiều chuyên gia gidu kinh nghiệm.
trong lĩnh vực pháp luật về người khuyết tật nên việc tham vấn chuyên gia cũng,
không được thuận lợi như trong các lĩnh vực khác Tuy nhiên, do đây là một inh
Yụe mới, có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc nên nhận được rất nhiều sự quan
tâm từ phía các co quan, tổ chức và cá nhân hữu quan Trong quá tinh biển soạn, các tác giả đã nhận rất nhiều góp ý hữu ích, giúp quá trình xây dung, biên
soạn và hoàn chỉnh giáo trình diễn ra đúng tiền độ và đạt hiệu quả cao
~ Thắm định giáo trình: Bản thảo giáo trình đã được đệ trình cho Hội đồng nghiệm thu giáo tinh do Trường Đại học Luật Hà Nội thành lập bao gồm 5
thành viên, trong đó 3 phản biện là các nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực lao
động và an sinh xã hội ở bên ngoài Trường Hội đồng nghiệm thu giáo trình đã
đưa ra nhiều góp ý, chỉnh sửa Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy môn học
“chính thức có tên gọi là “Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam”.
~ Chỉnh sửa, biên tập kỹ thuật và xuất bản giáo trình: Ban thảo giáo trìnhsau khi nghiệm thu đã được chỉnh sửa và biên tập kỹ thuật một cách edn thận.trước khi xuất bn, phục vụ cho công việc đào tạo của nhà trường
1.2 Tập hợp và biên địch hệ thống tài liệu, văn bản pháp luật quốc gia
và quốc tế trong có liên quan đến quyền của người khuyết tật đễ chuẩn bị co
sở đữ liệu, học liệu của môn học
"Đề thực biện hoạt động này, Bộ môn Luật Lao động ~ Trường Đại họcLuật Hà Nội đã tiến hành lựa chọn và hoàn chỉnh danh sách hệ thống tài liệu,
‘vin bản pháp luật quốc gia và quốc tế đề xuất cho hoạt động dich thuật, phục vụcho công việc viết giáo trình môn học “Luật người khuyết tật Việt Nam” Các
Trang 9tài liệu dịch này cùng với các tài liệu mà Văn phòng ILO cung cắp còn được sử
‘dung làm hệ thống học liệu cho môn học pháp luật người khuyết tật
Phòng Hợp tác quốc tế chủ tì công tác dịch thuật hệ thống tài liệu, văn bản pháp luật có liên quan đến chính sách, c
làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác biên soạn giáo trình tại trường Đại học
Luật Hà Nội theo đúng kế hoạch đã đề ra từ đầu dự án
Các tài liệu duoc địch thuật bao gồm:
= Đạo luật về quyền của người khuyết
> BO Y tế và các vấn dé xã hội Thụy Điễn;
~ _ Pháp luật của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người khuyết tật,
= Bao Luật cơ bản về người khuyết tật - Nhật Ban;
= Đạo Luật về cắm phân biệt đối xử trong môi trường làm việc của ngườikhuyết tật của Thụy Điễn;
~ Dao luật Người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 (sửa đổi)
Việc biên dich và hiệu đính các tài liệu dịch nêu trên được thực hiện bởi
nhóm dich giả có kinh nghiệm Để có thé sử dụng các tài liệu dịch này làm họcliga phục vụ cho công việc giảng dạy môn học pháp luật người khuyết tật,Trường Đại học Luật Hà Nội đã thành lập một hội đồng gồm 5 thành viên để
thắm định các sản phẩm dịch Hội đồng nghiệm thu đã họp ngày 26 tháng 7 năm
2011, nghiệm thu sản phẩm và để nghị nhóm dich giả chỉnh sửa một số lỗi kỹthuật và dịch thuật để có đưa các sản phẩm dịch này làm tài liệu kham khảo cho
é độ và quyền của người khuyếttậ
việc ping dạy môn học pháp luật người khuyết tật
1.3 Xây dựng đê cương môn học, giáo án điện tử môn hoe
Đề cương môn học là tài liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho hoạt động.giảng dạy môn học (rong chương trinh đào tạo của Nhà trường Cùng với biên
soạn và hoàn chỉnh bản thảo Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, BOmôn Luật lao động đã triển khai xây dựng theo đúng tiền độ Để cương môn học
Luật người khuyết tật Việt Nam.
‘Dé cương môn học được xảy dựng theo đúng mẫu đề cương môn học và
quy trình đã được áp dụng thống nhất trong Nhà trường, cụ thé:
4
Trang 10~ Bộ môn xây dựng Dự thảo Đề cương;
~ Dự thảo Đề cương được Trung tâm bảo đảm chất lượng đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội cho ý kiến thẩm định; Dự thảo ĐỀ cương cling
nhận được sự góp ý của những người làm công tác chuyên môn giảng dạy
nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực người khuyết tật; Bộ môn Luật Lao động.
a tiếp thu ý kiến, chỉnh sửa, hoàn thiện Đề cương;
- ĐỀ cương môn học được chuyển đến Lãnh đạo phụ trách công tác
chuyên môn đào tạo của Nhà trường phê duyệt vé nội dung;
~ Bản thảo Đề cương được chỉnh sửa kỹ thuật trước khi phát hành dé sử
‘dung cho công tác giảng dạy môn học này trong Nhà trường ĐỀ cương chính
thức của môn học cũng được dịch thuật sang tiếng Anh phục vụ mục đích tham khảo của các tổ chức trong và ngoài nước quan tâm đến lĩnh vực pháp luật
người khuyết tật
Cùng với việc xây dựng ĐỀ cương, các (hành viên của Bộ môn Luật laođộng cũng đã hoàn tat các kế hoạch bài giảng cá nhân (giáo án) điện tử của mình.theo sự phân công của Trưởng Bộ môn Giáo án này cũng được nhận được sựgóp ý của các đồng nghiệp làm công tác chuyên môn giảng đạy'.
2 Tổ chức hoạt động đào tạo
2.1 Công bố, giới thiệu môn học
'Ngày 10 tháng 6 năm 2011, Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội
‘ban hành Quyết định số 1186/QĐ-ĐHLHN về việc đưa môn học pháp luậtngười khuyết tật vào chương trình đào tạo của Nhà trường Theo quyết định nàymôn học pháp luật người khuyết tật là môn học tự chọn, có khối lượng 3 tín chi,thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp của chuyên ngành Luật kinh tế
Ngay sau khi có quyết định chính thức đưa môn học pháp luật ngườikhuyết tật vào chương trình đào tạo của Trường Dai học Luật Hà Nội, các hoạt
Trong quá vịnh vất gio nh, xây dụng để cương mô bọ, iáo n điện tỉ, chun họ lộ nôn Last leo động đã tô chúc thêm 2 cage gp đâm vio ngày 30/2011 và 267/201) để ham Mo thêm ý tin ee
‘yen gia nghiên cứ, in dạy về cong tức xã hội go dục đặc iu ý kn của UB ede vẫn db xa hội của
(Qui hội Va pháp chi Bộ Lao động Thương bin và XS i
Trang 11động công bó, giới thiệu quảng bá môn mén học đã nhanh chóng được triển khai
thực hiện:
~ Thiết kế, in ấn tờ rơi giới thiệu, quảng bá môn học (in song ngữ Anh —
Vigt); tờ rơi được phát cho sinh viên của Trường;
~ Ngày 12 tháng 6 pm 2071, Bộ môn Luật lao động phối hợp với Phòng,
Hop tác quốc tế, Phòng Đào tạo, Phòng công tác sinh viên Trường Đại học Luật
Ha Nội đã tổ chức giới thiệu môn học pháp luật người khuyết tật cho hơn 1700
sinh viên K35 của Trường Đây là những sinh viên có cơ hội được lựa chọn môn học này từ học kỳ J năm học 2011-2012 Trong chương tinh giới thiệu, quảng
'bá môn học, các sinh viên được phát tờ rơi quảng bá môn học, được nghe đại
diện của Bộ môn Luật lao động thuyết trình về ý nghĩa xã hội và nghề nghiệp
môn học, các cơ hội dành cho sinh viên lựa chọn môn học pháp luật người
khuyết tật, chính sách của môn học Chương trình thông tin môn học cũng đượcđăng ải trên website của Nhà trường nhằm mục đích quăng bá rộng rai hơn nữa
ôn học này.
2.2, Tổ chức giảng day môn hoc
22.1 TỔ chức đăng ký môn học
"Môn học Luật người khuyết tật Việt Nam là môn học tự chọn và bắt đầu
từ tổ chức cho sinh viên đăng kỹ học từ kỳ 2 năm bọc 2021-2012 Cụ thé:
- Năm học 2011-2012: 2 lớp (khoảng 280 sinh viên)
- Năm hoe 2012-2013: 4 lớp (khoảng 550 sinh viên)
~ Năm học 2013-2014: 3 lớp (khoảng 360 sinh viên)
- Năm học 2014-2015: 3 lớp (khoảng 360 sinh viên)
= Năm học 2015-2016: 8 lớp (c4 VB2 CQ - khoảng 850 sinh viên)
3.1.2 Cung cấp tài liệu, học liệu cho sinh viên
Năm học 2011-2012, sinh viên được cung cấp miễn phí giá trình, họcTiện (đã được dịch và in ấn) Từ năm học 2012-2013 trở di thay cho việc được
cấp trực tiếp (lăng) giáo trình, học liệu thì sinh viên tham gia môn học được.
cung cấp dia CD về giáo tinh Luật Người khuyết tật và các học liệu (tài liệu
trong nước và nước ngoài đã được địch thuật và có bé sưng) được đăng tai trên
6
Trang 12Website của nhà trường với thư mục riêng tại trang chữ” Thông qua hoạt động,
này, không chỉ nhằm cung cấp học liệu, tài liệu cho sinh viên tham gia trực tiếp
học tập môn học mà HLU mong muốn quảng bá rộng rãi môn học “Luật ngườikhuyết tật Việt Nam” tới đông đảo các giảng viên, bộ môn, khoa trong trường và
mọi đối tượng trong xã hội có quan tâm để giúp họ hiểu rõ ý nghĩa xã hội và
nhân đạo cũng như thực trang pháp luật về người khuyết tật trên thé giới và tại
‘Viet Nam.
2.1.3 Mai cộng tác viên tham gia giảng day môn học
Bộ môn Luật lao động đã mời 10 cộng tác viên là người khuy
gia giảng dạy (giờ thảo luận) và từ năm học 2012-2013 có sự thay đổi về
phương pháp thảo luận so với năm học 2011-2012 Thay cho việc giáo viên làngười xây dựng, dẫn đất chương trình, nội dung thảo luận thì các nhóm sinh
'viên là người xây dựng kịch ban cho buổi thảo luận và chủ động giới thiệu, dẫn dắt quá trình thảo luận Giáo viên chỉ góp ý với các em vé nội dung và có mặt tại
buổi thảo luận để có ý kiến về chuyên môn khi cn thiết Các cộng tác viên cũng.được thông báo trước về cách thức và nội dung cho từng giờ thảo luận Đây 12
phương pháp đào tạo rất ý nghĩa và đem lại hiệu quả tích cực đối với sinh viên
theo học môn học này mà tắt cả các môn học trước đó các em chưa bao giờ trảiqua Ở một khía cạnh nào đó, các em sinh viên thực sự là trung tâm của hoạtđộng đào tạo trong môn học Luật người khuyết tật Sự có mặt của các cộng tác.
viên là người khuyết tật với những chia sẻ chân thực từ góc nhìn của người
trong cuộc làm cho giờ học trở nên sinh động và mang lại nhiều cảm xúc cho cảthấy và trd trong mỗi buổi học
2.1.4 TẢ chức cho sinh viên thực tập ở các cơ sở thước Hội ngườikhuyết tật Hà Nội và các tổ chức phi chính phú hoạt động liên quan tới lĩnhvực khuyết tật
“Tắt cả các sinh viên tham gia môn học đều đã được Bộ môn Luật lao động
tổ chức đi thực tập (trừ năm học 2013-2014 vì thiểu kinh phi) tại 20 cơ sở thuộc.Hội người khuyết tật tại Hà Nội và các tổ chức phi chính phủ hoạt động liên
tật tham
“Thự mục có tên Ti lộ then áo pháp hột Người Ruy fe
Trang 13quan đến lĩnh vực người khuyết tật Thông qua hoạt động này sinh viên có điều.
kiện đánh gid thực tiễn thực hiện pháp luật người khuyết tật đồng thời cũng góp
phần đưa hình ảnh của ILO, HLU và hình ảnh của sinh viên HLU đến với xãhội, góp phần quảng bá hiệu quả ý nghĩa xã hội của môn học
3 Hoạt động nghiên cứu của sinh viên đại học, cao học và giáo viên
5.1 Hoạt động cấp học bỗng cho nghiên citu của sinh viên đợi học, cao học
‘Voi số lượng sinh viên lựa chọn môn học từ năm học 2011-2012 đến hết
năm 2015-2016 là gần 2500 sinh viên có thể khẳng định sự quan tâm rét lớn củasinh viên với môn bọc Do đó, ILO và HLU thống nhất triển khai khuyến khích.việc nghiên cứu về pháp luật người khuyết tật Theo đó trong năm học 2012-
2013 dự án giai đoạn 2 thống nhất trao 05 suất học bổng cho khoá luận tốt
nghiệp, công trình nghiên cứu khoa học sinh viên, luận văn cao học Năm học2014-2015, dir án giai đoạn 3 đã thống nhất trao học bổng cho 3 khoá luận tốtnghiệp xuất sắc của sinh viên nghiên cứu về pháp luật người khuyết tật
3.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên: Xudt ban một số
chuyên san nghiên cứu về đào igo Lugt người khuyết tật tại Trường Đại học.
Luật Ha Nội
‘Sau 2 năm tổ chức giảng dạy, nghiên cứu pháp luật người khuyết tật đã cho.thấy sự cần thiết công bố kết quả nghiên cứu, ging dạy của các thành viên thamsia hoạt động này Đằng thôi thống qua đó cũng đánh giá một cách toàn điện mọi
khía cạnh liên quan đến hoạt động của cả hai dự án nhằm định hướng cho các quan hệ hợp tác tiếp theo Tạp chí Luật học là một tạp chí chuyên san xuất bản.
thường kỳ tại HLU và là một tạp chí uy tia, được ưa chuộng trong và ngoài giới
uật học Do vậy khi lĩnh vực pháp luật người khuyết tật được nghiên cứu, xuất
bản và phát hành rộng rãi thành một tạp chí chuyên đề sẽ thúc đầy việc nghiên
cứu và tăng cường hiểu biết, cũng như quảng bá rộng rãi về lĩnh vực pháp luật người khuyết tật nói chung và mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa ILO và HLU nói
tiêng, Để thực hiện hoạt động này, theo sự chỉ đạo của Trưởng ban điều hành dự
ấn Phòng tri sự tạp chí chịu trách nhiệm xin giấy phép xuất bản, t6 chức biên tập,xuất bản Bộ môn Luật lao động chịu trách nhiệm về chuyên môn và thời hạn
8
Trang 14hoàn thành các bài viết Mọi công việc đều được thực hiện đúng tiến độ và tạp.
chí số chuyên đề được xuất bản vào tháng 10 năm 2013 theo đúng sự thống nhấtcủa nhà trường với ILO.
4, Học tập và chia sé kinh nghiệm đào tạo, nghiên cứu pháp luật
người khuyết tật với nước ngoài
Mặc dù không nằm trong khuôn khổ của dự án giữa ILO với HLU xongbằng sự thành công của dự án và cùng với sự thuận lợi khách quan, ILO tại Việt
‘Nam đã tạo điều kiện cho các giảng viên cia bộ môn Luật lao động tham giatrao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài thông qua Khóa học Mùa
hè lần thứ 5 của Trung tâm Chính sách và Luật về Người khuyết tật, Đại học Galway, Ai-len tổ chức từ ngày 17 đến ngày 22 tháng 6 năm 2013 Khoá học đã
đem lại nhiều điều bổ ích về nhận thức cũng như phương pháp giảng day,nghiên cứu về pháp luật người khuyết tật
5 Kết luận và khuyến nghị
'Với sự chuyến biển mạnh mẽ của
kính quyền con người thì việc nghiên cứu, giảng day pháp luật về người khuyết
tật là vẫn đề thời sự và phù hợp với xu thế hiện nay trên thể giới đồng thời thể
hiện tính nhân văn và xã hội sâu sắc, Ở Việt Nam, HLU là cơ sở đào tạo luật họcduy nhất giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực này với tư cách là một môn học độc lập
và được sự đánh giá rit cao của ILO cũng như cộng đồng người khuyết tậẺ Dự
án giai đoạn 3 của ILO và HLU đều cùng hướng đến mong muốn là được chia
sẻ, phổ biến kinh nghiệm bước đầu về giảng dạy, nghiên cứu pháp luật ngườikhuyết tật tại HLU để môn học luật người khuyết tật được các cơ sở đào tạo luậtđưa vào chương tình đào tạo luật như RA một lựa chọn cần thiết BỘ môn Luậtlao động cam kết bước đầu cung cắp day đủ giáo trình, tài liệt
kỹ thuật cần thiết với tắt cả các cơ sỡ đào tạo luật có ý định triển khai môn học
fn thức về người khuyết oft dưới lãng
` Ta gã tham gi vết bib lug: 15 Bi) sẵn: G6 ging vid cia bộ môn Luật ao động; 03 tác gia habe 3
dn vf rong eg ham gì 1 cng tá viên người khuyết
‘ot sp đỡ nhất (nh của BÀ Barbara Moray Chuyên pin ca cấp về người Khryttt của ILO đã có.
io vin của bộ oon Lot ho động tam đ Khoi lọ: PGS-TS Naya Hữu Ch và TS Hoàng Th Minh,
“Trước dy, ILO tal Việt Na 4 tr cho một sốc sỡ đào tạo độ viễn Mei môn bọ này nhưng thôn thành căng
Trang 15Sau gần 7 năm kẻ từ khi xuất hiện ý tưởng và sau 5 năm tiến hành giảng.day, nghiên cứu pháp luật người khuyết tật tại HLU với sự hỗ tro của ILO, tácgiả với tư cách là người tham gia vào tit cả các hoạt động adi trên có một số kếtluận và khuyến nghị như sau:
+ Thứ nhất: Thành công của môn học là sự phối hợp chặt chế giữa
HLU va ILO tại Việt Nam, sự điều hành và tham gia, phối hợp đồng bộ từBan giám hiệu và nhiều bộ phận trong trường thông qua 3 giai đoạn Dự ánhợp tác giữa ILO và HLU Sự hỗ trợ về nguồn lực tài chính, nhân lực và kỹthuật của ILO trong nhiều năm qua là điều kiện quan trọng để đự án được.thực hiện thành công Song vé iâu dai, HLU phải khẳng định và bằng năng
Me của mình để tiếp tục thực hiện hoạt động giảng day và nghiên cứu khoahọc trong lĩnh vực này Nhưng do đây là môn học mới, đối tượng hẹp, khoahọc pháp lý chưa phát triển, hình hức đào tạo phải da dang do đó sự hỗ trợcủa các tổ chức quốc tổ vẫn là rất cần thiết với nhà trường và những giảngviên quan tâm đến lĩnh vực nay
+ Thứ hai: Sự lựa chọn và tham gia đồng đảo, hứng thứ của sinh viên với
môn học là do:
~ Môn học đề cập đến lĩnh vực mới, đối tượng đặc thù trong xã hội
~ Hoạt động truyền thông về môn học đến sinh viên được tổ chức chu đáo:
Tổ chúc lễ công bố môn học (cho khoảng 1700SV), phát tờ roi: Quá trình ra đời
nội dung môn học
môn học, tóm tắt nội dung môn hoc , tuyên trụ)
~ Chính sách khuyến khích khi tham gia môn học: Cung cấp giáo trình,
u miễn phí, học bồng khi nghiên cứu khoa học, hỗ trợ kinh phí khi dithực tập,
~ Phương pháp đào tạo phong phó, hấp dẫn: Sự tham gia của người khuyết.tật rong giờ thảo luận, sinh viên thực tập tại cơ sở người khuyết tật trong thôi
gian học.
10
Trang 16tham gia môn học đều có sự thay đổi ban đầu về nhận thức
` Tuy nhiên, sự e ngại là tính bền vững
Các sinh vi
và hành vi ứng xử với người khuyết tật
và hiệu quả lâu dài của những tr thức này Bởi vi, môn học được thực hiệntrong thời gian ngắn, các tư tưởng pháp lý mới về vấn đề này chưa được đề cập
trong các môn học khác, đây cũng không phải là Tinh vực sinh viên quan tâm xét
ở khía cạnh việc làm
+ Thứ ba: Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy, nghiên cứu chủ yếu làcác giảng viên lâu năm, có kinh nghiệm trong lĩnh vực Luật lao động và Luật an
sinh xã hội Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu và tích luỹ kiến thức về pháp luật
người khuyết tật dưới góc độ quyền con người còn hạn chế Tài liệu chưa.
nhiều, thực tiễn thực hiện và áp dụng pháp luật người khuyết tật theo tư tưởng mới chưa có đủ thời gian và thực tế để kiểm nghiệm, so sánh Tắt cả những điều đó cho thấy sự cần thiết phải đành nguồn lực thích đáng đầu tư cho đội
ngũ giảng viên nhằm nâng cao năng lực giảng day và nghiên cứu phấp luậtngười khuyết tật
+ Thứ tr: Việc thực hiện và đảm bảo các quyền của người khuyết tật đưới
góc độ quyền con người là sự thực thi của nhiều quy định pháp luật liên quannhư: Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật giáo dục, Luật xây dựng, Luật
day nghề, Luật lao động, Luật chăm sóc sức khoẻ, Luật giao thông Vì vậy, cn
có sự liên thông trong việc giảng dạy, nghiên cứu pháp luật về quyền của người khuyết tật chứ không chỉ là môn học Luật người khuyết tật Việt Nam Thêm nữa, Việt Nam cũng đã phê chuẩn Công ước quốc tẾ về quyền của người khuyết
tật Chính vi vậy, sự thống nhất về chuyên môn trong việc kết hợp và liên thônggiảng dạy, nghiên cứu pháp luật người khuyết tật trong phạm vi toàn trường đãđến lúc cần đặt ra Đặc biệt, khi HLU có Trung tâm nghiên cứu quyền con người
(hoặc tương tự như vậy) theo kế hoạch dự định thì đây là một nội dung hoạt
động quan trọng và cần thiét của Trung tâm
* Chẳng hạn, wong bi bọ dais kh hồi các em nhận hức v8 người khuyết th det li đo cho ring hạ người hông may, đảng dương, cân được ã hội hao học, iớp đỡ Những kế túc Kho họ, c thay đổi ao đồn về nhịn thức hoặc ki ho adn với người Kays án đã ha được cách ứng xP lip với người khuyết tt) co dạng ậ đổi gốc độ nhân quyện, Hoặc cổ em đã tực tệp đến t chức của gui huy tậ ham ga công tức xã hội ới họ an Hi bực sp
Trang 17GIANG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VE NGƯỜI KHUYẾT
TAT DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN QUYỀN TẠITRUONG ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHÍ MINH
TS Lé Thi Thúy Hương
Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
Dit vấn đề
Việt Nam là một trong những quốc gia có số người khuyết tật khá caotrong khu vục châu A - Thái Bình Dương Theo con số thống kê của Cục điềutra dân số, Việt Nam hiện có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dânsố” Tuy nhiên, cũng như những người khuyết tật trên toàn thế giới, ngườikhuyết tật Việt Nam còn gặp nhiều khó kha (rong cuộc sống, rit cần sự hỗ trợ
cơ bản như nhau, người khuyết tật ngày càng được coi trọng vì họ hoàn toàn cókhả năng học tập, lao động sản xuất và cống hiển cho xã hội
'Việc giảng dạy và nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật cũng được
chứ trọng tại các cơ sở đào tạo luật, trong đó có tưởng Dai học Luật Thanh phố
Hồ Chí Minh (TP.HCM) trong những năm gần đây Chủ yếu các nội dungnghiên cứu và giảng dạy pháp luật về quyển con người tai trường Đại học Luật'TP-HICM có lồng ghép với quyền con người
” Sb ita đợc công bb gi cuặc Tổng Bit a Dân số và Nhà ở năm 207 Đây R in du ên Việt Nam tấn
ảnh đi ra ồ tệ về người âuyỆctậ.
12
Trang 18Bai viết này sẽ phân tích tình hình nghiên cứu và giảng dạy pháp luật về người khuyết tật tại trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh và dé xuất một số
định hướng nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động này
1 Nhận thức về người khuyết tật tại Việt Nam và sự cần thiết bão vệ
quyền của người khuyết tật dưới góc độ pháp lý:
Theo Công ước của Liên hợp quốc về quyển của Người khuyết tật,
“người khuyết tật bao gầm những người có khiếm khuyết lâu dài về thể chấ,
tâm thần, trí tuệ hoặc giác quan mà khi tương tác với những rào cản khác nhau
có thể phương hại đến sự tham gia hữu hiệu và trọn ven của họ vào xã hội trên
cơ sở bình đẳng với những người khác"
Luật Người khuyết tật năm 2010 đã định nghĩa: “Người Khuyér tật là
người bị Rhiém khuyết một hoặc nhiều bộ phân cơ thể hoặc bị suy giảm chức
năng được biểu hiện dưới dang tật khiến cho lao động, sinh hoại, học tập gặp
môi trường, ảnh hưởng của chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh
Viet Nam, tai nạn giao thông và tai nạn lao động, hậu quả thiên tai ",
Người khuyết tật thường phải đối mặt nhiễu hạn chế về thé chất, hạn chế
trong việc tham gia các hoạt động văn hóa - xã hội, và với tâm lý mặc cảm và.
chịu sự kỳ thi trong xã hội, họ khó có thể được đảm bảo đầy đủ các quyền giống.
như những người bình thường khác, kể cả việc quyết định cuộc sống, có được.việc làm, được hưởng các tiêu chuẩn sống bình đẳng và hòa nhập trong xã hội.Đặc biệt, thái độ kỳ thị đối với người khuyết tật còn có tác động không nhỏ đến
“Điệu 1, Công ốc về quy cin ngugi khuyết” cis Đi ội đồng Tiên Hiệp qoắc thông qua ngày 3/4/2007 one kỹ họp Ủ 01 cia Dạ hội
Hoan Điệu, Late Ngon uy cs Quốc hội noớc Cộng ba sã hộ chủ nga Việt Nam om 2010
`" Tờ win Dự án Lat Nei Khryế nim 2010,
Trang 19cơ hội thể hiện khả năng, sự tự tin và thư nhập của những người khuyết tật.
‘Theo một vài số liệu thống kê, số người khuyết tật được tiếp cận với các chươngtrình vay vốn và cơ hội học ngh tại Việt Nam còn khá thấp Trong số 1,5 triệungười được đào tạo nghề hàng năm ở Việt Nam, chưa đầy 0.4 18 người khuyết
tật, và chỉ có 15% trong số người khuyết tật có việc làm tương đối ổn định và
10% được đào tạo nghề" Cũng theo ước tính của ILO, Việt Nam mắt 3% GDP
Vi người khuyết tật phải đứng ngoài thị trường lao động, đó là một sự lãng phítiềm năng rất lớn Ngoài ra, ở Việt Nam, rất ít người khuyết tật có việc làm và
‘thu nhập én định So với các nhóm lao động khác, tỷ lệ thắt nghiệp của người.khuyết tật cao hơn nhiều, ở mức 30%",
Sự kỳ thị của xã hội là rào cản vô hình nhưng tần nhẫn đẩy người khuyết
tật ra bên lễ của cuộc sống Điều đáng nói, kỳ thi không phải là vấn đề mangtính kỹ thuật, nớ 1a vấn để thuộc về tâm lý, nhận thức và sự ý thức sâu xa gidsống của con người" Chính vì vậy, thay đổi cuộc sống người khuyết tật trước
tiên cần bắt đầu từ thay đổi trong nhận thức của xã hội Trong suốt một thời gian
đài trước đây, nhiều người vẫn cho cing tinh trang bit lợi, thiệt thoi của người
khuyết tật là hậu qua không tránh khỏi của sự sút kém về tỉnh thần, thể chất của người khuyết tật Do vậy, người khuyết tật mới chỉ được coi là đối tượng của tình thương, việc bảo vệ, hỗ trợ họ chủ yếu dựa trên cách tiếp cận của lòng nhân đạo Cách tiếp cận cũ này không những không đảm bảo cho người khuyết tật
được hưởng đầy đủ các quyền con người mà còn phần nào ngăn cản họ tham
gia, hội nhập có hiệu quả vào đời sống xã hội Vì thế, cần phải giáo dục để xã.
hội có được nhận thức rằng, ở một góc độ nào đó, người khuyết tật là chủ thể
của quyên, còn Nhà nước, xã hội và các cá nhân khác là những chủ thể có nghữz
vụ phải tôn trọng va đảm bảo thực hiện các quyễi fy
"hy Hoa, Day nghd tà tao vức lồm gp ngời hands sở lai siệp công đồng, VOVS, ngabn:
nase vuyi-uvBlnh.heafDs-tgbe.a-ao:sislan:zlp-ngusLkhuyetá:hoi.th
dont 38021 ows cặp ngày 249/205
Teshi in ví ng wed ci ice 20
Trang 20‘Lai nói đầu trong Công ước Liên hiệp quốc về quyền của người khuyết tật
đã nhắn mạnh ring: “da số người khuyết tật sống trong nghèo khó, do vậy thừa
nhận rằng hết sức cân thiết phải giải quyết tắc động tiêu cực của nghèo đối đổi.
với tình trang của người khuyết tật””', Hãy làm và hành động vì những người
khuyết tật, tuy họ bị han chế kha năng lao động nhưng họ vẫn khao khát được
sống, khao khát được làm việc để thấy rằng họ vẫn có ích cho xã hội Để có thé
tạo cơ hội cho người khuyết tật có thé hòa nhập với cộng đồng, nhóm người nay rit edn có sự quan tâm giúp đỡ của nhà nước, của mọi tng lớp trong xã hội
Hiện nay, pháp luật đã ghỉ nhận nhiều nội dung liên quan tới quyền của người khuyết tật để tạo cơ hội cho họ tham gia vào tắt cả các hoạt động xã hội, nhưng, thiết nghĩ, vẫn cần có một sự chuyển biến th
về người khuyết tậ quyễn của người khuyết tật
Cùng với quyền của con người, van đề quyển của người khuyết tật dang
sự trong nhận thức của mọi người
thu hút sự chú ý của các chuyên gia Vươn lên hòa nhập cộng đồng là ước ao
“của tắt cả những người khuyết tật Việc khiếm khuyết đi một phần cơ thể không
làm mắt đi giá trị cũng như năng lực của người khuyết tật.
“Xét ở góc độ con người, thi dit có khuyết tật hay không, mọi người vẫn có
những nhu cầu cơ bản giống nhau về sự tự do, bình đẳng, được tôn trọng phẩm.
giá và được cổng hiến, được khẳng định giá trị cá nhân Nhưng vì hạn chế trong
việc truyền tải nhu cầu, nên trên thực tế, Nhà nước và xã hội thường dựa trên mức
độ suy giảm sức khỏe của người khuyết tật để suy đoán về khả năng cũng như nhu cầu của người khuyết tật và đưa ra các chính sách dành cho người khuyết tật
dựa trên sự suy đoán đó Những suy đoán đó chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan
nên nhiễu khi không đáp ứng được nhu cầu, phù hợp với khả năng của người
"khuyết tật và tạo điều kiện cho người khuyết tật.'” Ngoài ra, do những rào cản vô.hình như sự phân biệt, đối xử từ cộng đồng cũng như sự mặc cảm của ngườiKhuyét tật nên việc hòa nhập cộng đồng của họ gặp khá nhiều khó khăn
* Công ước về quyên của người Khuylt ật (UNCRDP) els Đại bội đồng Liên hp guắc thông qua
my P) a Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qu ngày
"Dinh Thị Cân Hà oan tiện các quy định của Hin pháp báo đâm quyên của người Kun, Tập cht
¬ghiên cin lập pháp 22012,
Trang 21“Thực biện các Công ước quốc tế, Nghị quyết của Liên hiệp quốc, các.
cuộc vận động, chương trình hành động khu vực Châu A — Thái Bình Dương,
Chính phủ Việt Nam đã nghiên cứu, xây dựng, ban hành nhiều văn bản phápuật về: người khuyết tậc Do vậy đời sống vật chất, tinh thần của những người
khuyết tật ở Việt Nam có bước cải thiện đáng ké Họ dan dan có được sự bình.đẳng hơn, tham gia đầy đủ hơn vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước 5
2 Tổng quan về nh hình tham gia các công ước quốc tế và xây dựng.pháp luật về người khuyết tật của Việt Nam
THiện nay, mối quan tim của cộng đồng quốc tẾ nói chung đối với vấn để
‘bao đảm quyền của người khuyết tật ngày càng được nâng cao Cộng đồng quốc.
tế đã bước đầu xây dựng được hệ thống chuẩn mực quốc tế về nguyên tắc ứng
xử với người khuyết tật trên quan điểm bảo dim các nội dung quyền con người
co bản Những văn kiện quốc tế về quyền con người có nội dung liên quan trực.tiếp đến vấn dé người khuyết tật đã ra đời, như Cong ước số 111 của ILO về:phân biệt đối xử trong lĩnh vực việc làm và nghề nghiệp (1958); Công ước số
159 của ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm cho người khuyết tật(1983); Công ước số 168 về xúc tiến việc làm và chống thất nghiệp (1988);'Công ước của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật năm 2006 (có hiệu
lực năm 2008), v.v Ngoài ra, còn có những văn kiện mang tính khu vực có
liên quan đến người khuyết tật như Chính sách nhất quán của Ủy ban châu Au
về ti thích ứng nghề nghiệp cho người khuyết tật (1992); “Khuôn khổ hành
động thiên niên kỹ Biwako” (BMF) hướng tới một xã hội hoà nhập, không vật
căn vì quyền lợi của người Khuyết tật ở châu A - Thái Bình Dương Với việc
ban hành các văn kiện trên, đặc biệt là sự ra đời của Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006 đã cho thấy, các quốc gia đang thay đổi lại cách nhìn nhận về năng lực và nhu cầu của người khuyết tật trong đời sống xã hội.
‘Vigt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các cam kết
quốc tế và khu vực về vấn đề người khuyết tật Tháng 10/2007, Việt Namt đã ký
Céng ước của Liên Hiệp quốc về quyền của người khuyết tật, đồng thời cam kết
'°Đàn Hu Dic, Người tàn cn được nh ing, Tap chi Lao động & XA hội số Thứ tăm ngày 2122004,
16
Trang 22thực hiện khuôn khổ hành động Biwako “Hướng tới một xã hội hoà nhập, không.
vật cản và vì quyền của người khuyết tật” của khu vực châu A - Thái Bình
Duong thập kỷ thứ II về người khuyết tật” Hiện nay ở Việt Nam, một trong,
những mối quan tâm lớn của các cấp, các ngành và các giới trong xã hội là đảm.
"bảo cho các quyền của người khuyết tật được thực hiện trên thực tế Và cũng vì
thế mà các biện pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật cần phải được quy
định và thực thi Bên cạnh đó, Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các sáng
kiến quốc tế để thúc đẩy quyền con người nói chung và quyền của người khuyết
tật nồi riêng.
BE thực hiện các Công ước, Nghị quyết của Liên Hợp Quốc và các c vận động, Chương trình hành động khu vực châu Á - Thái Bình Dương về vấn đề người khuyết tật mà Việt Nam tham gia, đồng thời thực hiện trách nhiệm của
Đăng, Nhà nước, xã hội đối với người khuyết tật, nhiều chính sách, văn bản pháp luật về người khuyết tật đã được ban hành, các chương trình, đề án hỗ trợ người khuyết tật, được triển khai với sự tham gia tích cực của hệ thống các tổchức, cá nhân trong toàn xã hội.
Luật Người khuyết tật năm 2010 là một bước pháp điển hóa quan trong
của nhà nước trong lĩnh vực pháp luật về người khuyết tật ° Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của Luật Người khuyết tật là “Luật dựa trên quyền” Vì vậy, các quy định trong Luật Người khuyết tật trực tiếp hoặc gián tiếp đều hướng tới việc
im bảo quyền cho người khuyết tật ở mức độ cao nhất Ngoài những quyền
công dân nói chung được quy định trong Hiển pháp và các văn bản pháp luật có
liên quan, Luật Người khuyết tật còn quy định cho người khuyết tật các quy
"khác xuất phát từ quan điểm nhằm loại bỏ các rào can để người khuyết tật có co
hội hòa nhập với đời sống cộng đồng xã hội, như: tham gia bình đẳng vào cáchoạt động xã hội; sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; được miễn hoặc giảm một
số khoản đồng góp cho các hoạt động xã hội; được chăm sóc sức khỏe, phục hồichức năng, học văn hóa, học ght: 6,4, FFE pháp lý, tiếp cận các công
TAUBING ạt Hộ thật HÀ nd.
=—————— l?ồate_ 32 2z
`” Đạo luật này được Quốc bội Khó XI thông qua ngày 17 tháng 6 nim 2010,có iệ lực ngày 0/0/2011
Trang 23trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, địch vụ văn hóa,
thể thao, du lịch và các dịch vụ khác phù hợp với dạng tật và mức độ khuyết_—
Cuối năm 2014, Việt Nam đã chính thức phê chụ
UNCRPD Việc phê chuẩn công ước là một trong những căn cứ pháp lý quan
trọng khẳng định cam kết bảo vệ và thực thi quyển và thúc đây sự phát triển vì
ợi ích dành cho người khuyết tật Đây là co sỡ pháp lý để Việt Nam thể hiệnquan điểm nhất quần của Việt Nam đối với thé giới trong lĩnh vực nhân quyền.nói chung và người khuyết tật nói riêng, đồng thời cũng là cơ sở để hoàn thiện
hệ thống pháp luật và đảm bảo thực hiện chính sách đối với ngưởi khuyết tật tạiViệt Nam”, Đặc biệt, việc phê chuẩn Céng ước UNCRPD lại cing có ý nghĩa tolớn trong thời điểm hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên Hội đồng,nhân quyền của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016
C6 thể nói, Việt Nam đang nỗ lực xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật về người khuyết tật nhằm bảo đảm các quyển của người khuyết tật, thúc đây
sự tham gia và tăng cường tiếp cận của người khuyết tật trên tất cả các lĩnh vực.cúa đời sống xã hội, làm hài hòa luật pháp quốc gia với pháp luật quốc tế
"Những nỗ lục này đã và sẽ tiếp tục tăng cường hỗ tro người khuyết tật cải thiệnchất lượng cuộc sống, nâng cao vị thế xã hội để hòa nhập cộng đồng.
‘Mic dù Việt Nam đã có một bước tiến quan trọng bảo vệ quyển của người
khuyết tật thông qua việc đưa những quyền này vào luật, nhưng chúng ta cũng ¥thức được rằng, việc tuyên truyền và thực thi hiệu quả pháp luật lại là một
nhiệm vụ còn khó khăn hơn Để có thể làm tốt điều này, việc giáo đực có hiệu quả pháp luật về người khuyết tật tại các cơ sở đào tạo cũng vô cùng cần thiết.
3 Hoạt động nghiên cứu và giảng dạy pháp luật về người khuyết tật
tại trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh.
.3.1.Về hoạt động nghiên cứu khoa học
Công ước
en ced chong 1 đến đương VI Lage Ng Ky 20210,
2 gtNum dy UNCRDD vo ngày 2/10 2007, Ngày 212014 Quá ội Việt Nanđ bông đa Ng
<n mê don UNCRED vi 100% phấn tàng
18
Trang 24Trong khoảng thời gian gần chục năm trở lại đây, trường Đại học Luật
TP.HCM đã thể hiện sự quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động nghiên.
cứu khoa học (NCKH) của giảng viên và sinh viên liên quan đến pháp luật về
quyền con người nói chung, trong đó có pháp luật về người khuyết tật Một
trong những việc làm thể hiện sự quan tâm này là nhà trường đã thành lập Trung
tâm Nghiên cứu Pháp luật về Quyền con người và Quyển công dân (“Trung
tâm NCPL về QCN và QCD”) nhằm triển khai có hiệu quả các hoạt động
NCKH Trung tâm NCPL về QCN va QCD đã lập kế hoạch, phối hợp với các
khoa chuyên môn để tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm, mời chuyên gia nóichuyện về quyền con người và hỖ trợ giảng viền, sinh viên nghiên cứu khoa học
‘Ban đầu, các hội thảo, toa đàm và các công trình nghiên cứu pháp luật về quyền
con người được thực hiện bằng nguồn kinh phí dành cho các hoạt động NCKH
thường niên của nhà trường; nhưng từ năm 2008-2009, với sự hỗ trợ của Dự án Dalida (Đan Mạch), nhiều công trình pháp luật về quyền con người, trong đó có
những công trình đặc biệt chứ trọng tới người khuyết tật, đã được thực hiện và
đạt kết quả tốt Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu trong lĩnh vực nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật của các giảng viên như: đề tài NCKH cấp trường "Một số vấn đê pháp lý và thực trong việc đảm bảo quyền về việc lam
của người khuyết tật ở Việt Nam” của Th.S Đình Thị Cm Hà (chủ nhiệm) năm.2010; đề tài NCKH cấp trường “Vấn dé quyên con người của người lao động
trong pháp luật lao động Việt Nam” của TS Lê Thị Thúy Hương (chủ nhiệm)
năm 2010; tham luận “Kinh phí của Nhà nước với việc bảo đảm các quyển củangười khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS: chỉ phí hay đầu ne”cia Ths Vũ ThịBích Hường (2010); sách chuyên khảo “Pháp luật về an sinh xã hội: kinhnghiệm của một số nước đối với Việt Nam” của PGS.TS Trần Hoàng Hai & TS
Lê Thị Thúy Hương (2011); sách chuyên khảo “áo về quyền của người khuyết
ật: so sánh pháp luật VN với Công ước của Liên hiệp quốc về người khuyết tật"
của Th.S Dinh Thị Cẩm Hà (2011); bài viết “Hoàn thiện các quy định của Hiếnpháp bảo đảm quyền của người khuyết tật” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,
2012) của Th.S Dinh Thị Cẳm Hà; tham luận “Bảo về quyển của người khuyết
Trang 25tất theo pháp luật lao động Việt Nam” (2013) của TS Lê Thị Thúy Hương &
Lường Minh Sơn, v.v Ngoài ra, nhà trường, thông qua đầu mối Trung tâm
NCPL về QCN và QCD, cũng hỗ trợ kinh phí cho sinh viên thực hiện các đề tài
NCKH và làm khóa luận tốt nghiệp về lĩnh vực quyền con người nói chung và.
quyền của người khuyết tật nói riêng
"Bên cạnh các hoạt động tổ chức hội thảo, hỗ try NCKH của giảng viên và sinh viên, Trung tâm NCPL về QCN và QCD còn sử dụng một phần kinh phi
được hỗ trợ để cấp cho các bộ môn biên soạn hỏ sơ môn học về quyền conngười, Tính đến nay, nhà trường đã nghiệm thu hơn chục bộ hồ sơ môn học có.lồng ghép quyền con người, trong số đó có các hồ sơ môn học có nội dung liên:quan tới pháp luật về người khuyết age như Luật Lao động (nghiệm thu năm:
2612) và Luật An sinh xã hội (nghiệm thu nấm 2014).
'Có thể nói, hoạt động nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật tại trưởng.Dai học Luật TP.HCM được gắn kết rắt chặt chẽ với hoạt động NCKH về quyền
‘con người nói chung Các nội dung nghiên cứu pháp luật về người khuyết tậtđều nằm trong phạm vi nghiên cứu về quyền con người, kết quả của các côngtrình nghiên cứu đều phản ánh rõ nét việc hoàn thiện pháp luật về người khuyếttật đồng một vai trd quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người nói chung
"Nhiều kiến nghị, đề xuất thể hiện qua các hoạt động nghiên cứu có giá trị tham.Khao cao và rit cẳn được phổ biển rộng rãi
Tuy nhiên, hiện nay hoạt động nghiên cứu pháp luật về người khuyết tậtcủa nhà trường vẫn còn tồn tại một số hạn chế Thứ nhất, các sàn phẩm NCKHcủa nha trường vẫn chưa có cơ hội thuận lợi để phổ biến đến đông đảo sinh viên
và đến những người có nhụ cầu tim biểu pháp luật về người khuyết tậ, qua đónhầm năng cao sự hiểu biết và góp phần giáo duc nhận thức về người khuyết tật,
u này làm cho hiệu quả ứng dụng của các sản phẩm nghiên cứu của nhà.trường chưa thực sự cao Thứ hai, việc nghiên cứu pháp luật về agười khuyết tậtchủ yếu mới chỉ bố hẹp (rong phạm vỉ trường, chưa mỡ rộng nhiều ra bên ngoài,
đặc biệt chưa có được những dự án hợp tác nghiên cứu với các đơn vị, cơ sở
trong và ngoài nước Thời gian vừa qua, nhà trường chưa tổ chức được buổi hội
20
Trang 26thảo nào để tuyên truyền và trao đổi học thuật chuyên sâu về pháp luật dành cho
người khuyết tật Thứ ba, nhà trường chưa có cơ chế thực sự hiệu quả dé đây
"mạnh hoạt động xuất bản quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu pháp luật nói chung
và nghiên cứu về người khuyết tật nói riêng Thiết nghĩ, trong thời gian tới, trường Đại học Luật TP HCM phải tiếp tục tìm tòi các giải pháp hiệu quả hon nữa mới có thé khắc phục được các han chế này Một trong những giải pháp mà.
nhà trường nên đây mạnh, theo chúng tôi, là cần phải tăng cường việc tìm kiếm
trợ từ các tổ chức quốc tế và nước ngoài để có thêm.
các cơ hội hợp tác và
nguồn kinh phí phục vụ việc cung cắp tài liệu cho sinh viên, mé rộng các nhóm
nghiên cứu và đầu tư chuyên sâu hơn trong các hoạt động trao đổi học thuật và
xuất bản ở tầm quốc tế
3.2.Vé hoạt động giảng day
(Cũng như các cơ sở đào tạo luật khác, trong chương trình đào tạo củamình, trường Đại học Luật TP.HCM đã xây dựng được một số môn học có nội dung liên quan đến pháp luật về người khuyết tật, cụ thể là môn Luật Lao động
Và môn Pháp luật An sinh xã hội Môn Luật Lao động là môn học bắt buộc gồm
3 tin chỉ, được giảng day cho tất cả sinh viên thuộc các hệ đào tạo đại học chínhquy, văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học của trường Trong nội dung môn Luật
Lao động có riêng một phần giảng dạy pháp luật về người lao động khuyết tật,
sinh viên qua đó cũng nắm được những kiến thức cơ bản về lĩnh vực này Môn.
Pháp luật An sinh xã hội là môn học tự chọn gồm 1 tín chỉ, hiện tại chỉ mới
giảng dạy cho sinh viên thuộc chuyên ngành Luật Dân sự và các lớp thuộc
môn Luật Lao động của trường đã triển khai
môn học này, qua đó, quyền của người khuyết tật với tư cách là một quyển con
i dung quyển con người vào các
người được nhắn mạnh hơn trong các bài ging.
Trang 27Qua khảo sát sơ bộ cho thấy, từ khi lồng ghép nội dung quyển con người
vào hai môn học nói trên của bộ môn Luật Lao động, các em sinh viên có thêm.
được sự hiểu biết về tình trang và những sự bất lợi mà người khuyết tật đang
phải gánh chịu, hiểu lý do vì sao người khuyết tật được xếp vào nhóm người yếu
thé, dễ bj tốn thương trong xã hội; đồng thời các em cũng nắm được sâu hơn đổi
với các kiến thức liên quan đến pháp luật về người khuyết tật, nhận thức được.
việc phải bảo vệ người khuyết tật bằng công cụ pháp lý, chống lại sự kỳ thị dành.cho họ, giúp họ có cơ hội hòa nhập cộng đồng, được thụ hưởng những quyền và
Tợi ích như những người bình thường khác.
Tuy nhiên, chứng tôi cho rằng hiện tại trường Dai học Lagt TP.HCM vẫncần tiếp tục xem xét một số vấn để sau nhằm nâng cao hơn nữa việc giáo dục.pháp luật về ngưới khuyết tật cho các sinh viên của trường: thứ nhất, nhà trườngnnên nghiên cứu để điều chỉnh lại môn học Pháp luật An sinh xã hội theo hướng(4) tăng lên 2 tín chỉ để đâm bảo cung cấp các kiến thức đầy đủ hơn v2 (ii) ápdụng môn học này cho tắt cả sinh viên các khoa chứ không chi giới hạn một vàikhoa, vài lớp như hiện nay; thi? hai, tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinhviên tìm hiểu thêm thực tế ở các doanh nghiệp, cơ sở có sử dụng người khuyếttật hoặc đành riêng cho người khuyết tật; thông qua Trung tâm Tư vấn Pháp.luật, triển khai hoạt động tư vấn pháp luật mmiễn phí cho các đối tượng là ngườikhuyết tật thứ ba, tham khảo Xinh nghiệm của trường Đại học Luật Hà nội đểnếu có thể được, bỗ sung thêm môn học Luật về Người khuyết tật vào chương,trình đào tạo cho sinh viên các hệ chính quy Thực tế cho thấy, trường Đại học.Luật Hà nội đã triển khai khá thành công môn học này, thu hút được sự quantâm và lôi cuốn được sự hào hứng học tập từ phưa sinh viên
Kết luận
Nhu vị giám đốc ILO Việt Nam đã chia sẻ, Việt Nam hiện "rất cẩn có
những thẩm phán và luật sư giỏi với nhận thức và thái độ đúng đắn đối với
người khuyết tật dé phá bỏ rào cản và mở rộng cánh của đưa họ đến vớilàm và hoa nhập với xã hội V2 nếu bản thân các sinh viên là người khuuyết tật
Trang 28được đào tạo dé trở thành luật sw tương lai, điều đồ còn tuyệt vời
chúng tôi cũng luôn ý thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và giảng
day pháp luật về người khuyết tật trong mỗi liên hệ với quyền con người tại các
cơ sở đào tạo luật, trong đó có trường Đại học Luật TP.HCM Mục tiêu của
trường Đại học Luật TP.HCM là đào tạo được những người làm công tác pháp
luật không chỉ giỏi về chuyên môn, sáng về đạo đức mà còn biết sẻ chia và hỗ
trợ những người có hoàn cảnh đặc biệt như người khuyết tật Chúng tôi cũng tin tưởng rằng, thông qua việc tiếp tục phát triển hoạt động nghiên cứu và giảng day
pháp luật về người khuyết tật, chúng tôi sẽ hoàn thành được mục tiêu trên, góp
phần chung tay với nhà nước, với xã hội, với cộng đồng để ngày càng tạo ra
những cơ hội bình ding, thuận lợi và không kỳ thị trong cuộc sống của những
người khuyết tật
hit ida eta Gm đốc ILO Vit Nam Gyorgy Siac ta shia tổn kế chương tình ợp tá gaa Đại Đọc Lat Ha Nộ, ILO và Chính phủ Ireland ngày 1212013.
Trang 29'THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY VE BÌNH DANG DOI VỚINGƯỜI KHUYẾT TAT VÀ ĐỊNH HUGNG BUA KIÊN THỨC PHÁP.LUAT VE NGƯỜI KHUYET TAT VÀO NGHIÊN CỨU TẠI TRUONG
ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
ThS Bài Kim Hidu
Khoa Luft Trường Đại học Đà Lạt
Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với thé giới trên
nhiều phương diện và lĩnh vực Trong đĩ, khơng thé khơng kể đến cơng cuộcphát triển kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo, đầu tranh chống lại bắt bình đẳng xã hộinâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi ting lớp dân cư và sự chung tay của.'Việt Nam wong lộ trình thúc đây quyền lợi và kha năng hỗ trợ cho người khuyếttật Ngày 13/12/2006, Đại hội đồng Liên hiệp quốc chính thức thơng qua Nghịquyết về Cơng ước Quốc tế về các quyền của người khuyết tật Việt Nam làthành viên thứ 118 tham gia ký Cơng ước vào ngày 22 tháng 10 năm 2007” Và
từ đĩ đến nay, Việt Nam đã triển khai nhiều chiến lược hành động ở các cắp độ.khác nhau nhằm theo đuổi mục tiêu “Xĩa bỏ rào cản để tạo ra một xã hội hịanhập và tiếp cận cho tất cả - Removing barriers to create an inclusive andaccessible society for al!"?” Đây cũng chính là chủ 48 chính cho Ngày Quốc tế
người khuyẾt tật của Liên hiệp quốc 2012
Cong tớc của Liên hợp quốc về Quyền của người khuyết tật (CRPD) làmột trong những điều ước quốc tế quan trọng của Liên hợp quốc về nhân quyền
Cơng ước đề cập đến các quyền và lợi ích hợp pháp của người khuyết tật cũng như nghĩa vụ của quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thúc đấy thực hiện các quyền này Hiện nay, Việt Nam cĩ hơn 6,7 triệu người khuyết tật (chiếm
7,8% dân số)” nên việc phê chuẩn Cơng ước thực sự rất cĩ ý nghĩa và đĩ là mộttrong những căn cứ pháp lý quan trọng khẳng định cam kết bảo vệ và thực thi
Xem bapJJvaw am nda coun àgĐmavié:178gid=l66
2 Xem eh Cg cthội vi ngời khuyết của Khoa X bội học~ Trường Đại học x bối và nhân văn
{Pai toe Giác ga HN)
-Xemehop/Ọranu 6enthongufsa oi intueEe-uns co hon 67- ierngsoikhayekta-361041.g0.
2
Trang 30quyền của người khuyết tật tại Việt Nam, thể hiện tư tưởng tôn trọng và bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của người khuyết
Để những mục tiêu tốt đẹp và to lớn trên được triển khai một cách hệ
thống, khoa học và hiệu quả thì đào tạo là một chìa khóa tối ưu cung cấp một giải pháp bền vững Bởi vậy, đào tạo ngành Luật nói riêng, đặc biệt là Luật về
người khuyết tật là một môn học cần quan tâm, đầu tư Do vậy, tăng cường việcgiảng dạy, nghiên cứu pháp luật người khuyết tật là cách thức hiệu quả cho
những người thực hành luật nói riêng về người khuyết tật và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người khuyết tật là việc làm cần thiết Tuy nhiên, pháp luật về
người khuyết tật ở Việt Nam là môn học mới, còn nhiều hạn chế về sách chuyên
khảo, giáo trình và phương pháp giảng day cần tiếp tục bàn luận.
1 Thực trạng nghiên cứu, giảng dạy về bình đẳng đối với người
khuyết tật và định hướng đưa những kiến thức pháp luật về người khuyếttật tại Trường Đại học Đà Lạt
Trường Đại học Đà Lạt là một trường đa ngành, đa lĩnh vực Các nịdung giảng day có liên quan đến người khuyết tật và bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của người khuyết tật đã được lồng ghép vào chương trình đào tạo cử nhâncủa ngành luật (Luật Lao động; Quyền con người, quyển công dân; Luật Hôn
nhân và Gia đình )” và ngành công tác xã hội mà chưa được thiết kế thànhmột môn học độc lập.
'Các vấn đề đưa vào chương trình giảng dạy được tiếp cận theo hướng khá
mở, không quá bồ hẹp và lệ thuộc vào nội dung pháp luật thực định Các vẫn để
pháp luật liên quan đến nội dung môn học luôn đặt ra trong bối cảnh xã hội
rộng để đánh giá và phân tích Do vậy, nếu nhìn nhận vào tên gọi của
tương
các chủ để môn học thì chưa thể hiện rõ tính luật nhưng thực chất nội dung bêntrong lại giải quyết các vấn 48 đặt ra cho pháp luật về người khuyết tật (như
ngành công tác xã hội của trường có môn học chính sách xã hội và công tác xã
hội về người khuyết tật, trong 46 giảng dạy về những chính sách an sinh xã hộiđối với người khuyết tật thực ra là giải quyết các vấn đề của pháp luật về các
* Xem: Chương ih og ci nhân Luật ~ Trường Dạ bọc Dã ạt năm 2011 thebọc chế tí đủ
Trang 31chính sách có liên quan đến người khuyết tật Các chủ đề được nêu ra trong
chương tình học luôn có chỗ cho sinh viên bàn bạc, thảo luận và nêu ra các ý
kiến, đề xuất của bản thân mình đã góp phần quan trọng trong phát triển các
"hướng nghiên cứu trong lĩnh vực pháp luật người khuyết tật
Bên cạnh đó thiết kế nội dung môn học này tại ngành công tác xã hội đã.tắt chú trọng đến tính thực tiễn của chương mình món học, gắn với tính thựctiễn bằng cách cho sinh viền tham quan tại các cơ sở nuôi dạy trẻ em khuyết
tật và hạn chế về thể chất, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có những kỹnăng cần thiết trong việc giải quyết các vẫn đề cụ thé phát sinh trong thực tiễn
Con tại ngành Luật của trường, như đã trình bày ở ten việc giảng day
pháp luật về người khuyết tật chỉ đừng lại ở việc lồng ghép vào một số môn học
‘Tuy nhiện, để nâng cao nhận thức về bảo vệ quyền, lợi ích hợp phép của người
Jin phải tiến hành lồng ghép đồng bộ vin đề pháp luật vềkhuyết tật trước hệ
người khuyết tật trong các môn học luật có liên quan (như Luật Hình sự; Luật'Tổ tụng Hình sự; Luật Tổ tụng dan sự; Luật Quốc tế ) chứ không chỉ đừng lạitập trung như một số môn học nói trên
Sau hon 5 năm đào tạo chương tình cử nhân theo học chế tin cl
trường đang trong giai đoạn sửa đổi chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra'CDIO, khoa Luật của trường cũng đổi mới chương tình theo định hướng chung
của nhà trường Việc thay đổi chương trình đào tạo của Khoa bên cạnh đáp ứng, chương tình chung trong đào tạo cử nhân luật cả nước, Khoa xây dựng thêm
một số môn học tự chọn trong đó có môn học pháp luật về người tin tật Tuy
nhiên việc triển khai chương trình theo chuẩn CDIO bắt đầu từ năm 2016, việc
đưa môn học vào giảng dạy tại khoa phụ đhuộc vào việc đăng ký của sinh viên (25 sinh viên trở lên mới mỡ lớp) Mặc dù đưa vào thành một môn học nhưng,
khó khăn lớn nhất của Khoa hiện nay là đội ngũ giảng viên giảng day mon họcnày là chưa có nhiều kinh nghiệm về phương pháp giảng day cũng như là hình:thức tổ chức dạy học cho sinh viên khi số lượng sảnh viền cho một lớp học là
nhà
` Xem: Chương tình đào tạo c nhăn Công eX ~ Tưởng Đại bọc Đà ạt năm 2011 theo học ch ta ci
26
Trang 32qué đông (hơn 120 sinh viên/1 lớp nếu sinh viên đăng ký môn học) Ngoài ra
nguồn tài liệu, học liêu nghiên cứu môn học cũng rat hạn chế.
2 Một số khuyến nghị
Nhà nước Việt Nam đã có nhiền bước tiến quan trọng nhằm hỗ trợ giáo
đục cho nhóm người đễ bị tốn thương, trong đó có người khuyết tật ĐỂ gop
phần vào việc hỗ trợ và thúc dy những người khuyết tật có thể tham gia vào các
hoạt động xã hội mà không có bắt kỳ trở ngại nào Việc đưa môn học pháp luật
về người khuyết tật là vẫn đề có tính thời sự và phù hợp với xu thé chung trên
thé giới Tuy nhiên, với những khó khăn nêu trên, với nr cách là giảng viền được
phân công nghiên cứu và giảng dạy môn học này tại trường, tác giả có một số
kiến nghị sau:
Thứ nhất, về tài liệu, học lis
luật trong cả nước đưa môn học pháp luật về người khuyết tật vào giảng day trước mắt Trường Dai học Luật Hà Nội hỗ trợ cho các trường CD về giáo trình
luật người khuyết tật và các học liệu trong và ngoài nước đã được dịch thuật phùhợp với nhu cầu của người dạy và học Thông qua hoạt động này, không chỉcung cấp tài liệu, học liệu cho việc day và học mà góp phần quảng bá rộng rãimôn học này tới đông đáo giảng viên, sinh viên của các ngành đào tạo luật trong
Š tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành
phạm vi cả nước,
Thứ hai, về nội dung môn học cũng nên biên soạn theo hướng phân tích
những vấn đề pháp luật người khuyết tật đặt ra trong bối cảnh rộng về kinh tế
-xã hội va chính trị, theo phương pháp tiếp cận quyền và tăng cường công bằng.
xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho những thảo luận liên quan chứ không nên bó
hep chỉ nhìn nhận từ góc độ quy định của pháp luật thực định.
Thứ ba, về đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy: đây là môn học mới,đội ngũ giảng viên ở các trường chưa có nhiều kinh nại
đặc biệt là về hình thức và phương pháp giảng dạy môn học này Do tính chất
trong việc giảng dạy
của môn học đòi hỏi có nhiều sự trao đổi, chia sẻ thông tin giữa giảng viên và
sinh viên, tăng cường tối đa việc tương tác giữa giảng viên và sinh viên, Bêncạnh đó, để gắn liền giêng dạy nội dung môn học với thực tiễn thì việc lựa chọn
Trang 33hình thức và phương pháp nào hiệu quả nhắt trong giảng dạy đối với giảng viênchưa có nhiều kính nghiệm là việc làm khó khăn Với tr cách là một thành viên
dir án, Trường Đại học Luật Hà Nội có thé hỗ trợ cho các trường thông qua các
16p tập hudn để truyền đạt kinh nghiệm của mình trong việc gidng day ôn họcnày tai trường để các giảng viên có thể học hoi, vận dụng một cách lĩnh hoạt phù
"hợp với thực tiễn của trường mình.
Thứ tư, nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật của giảng viên tham gia
giảng dạy và sinh viên cần được khuyến khích theo hưởng tiếp cận đa ngành.
Đây là hướng mà các chuyên gia giảng dạy và nghiên cứu pháp luật về ngườikhuyẾt tật phải lưu tầm để cho ra đời các sin phẩm đáp ứng nhu cầu của đờisắng xã hột
“hứ năm, nâng cao chất lượng và hệu quả của hoạt động này là công việctốn kém về thời gian và nguễn lực vật chất đối với các cơ sở đào tạo luật Vì
ậy, tranh thủ sự hỗ trợ tài chính của các tổ chức quốc tế và Nhà nước là điều
cần thiết Van đề là cần có kế hoạch hợp lý và bước đi phù bgp để kịp thời nhận được sự trợ giúp này góp phần củng có việc giảng dạy và nghiên cứu lĩnh vực.pháp luật còn tương đối mới ở Việt Nam
Trang 34THUC TRANG GIANG DẠY VA ĐÀO TAO PHÁP LUẬT VE NGƯỜI
KHUYET TAT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Nguyễn Thị Tuyết Vân
Bộ môn Luật - Trường Đại học Lao động - Xã hội
1 Sự cần thiết đưa nội dung pháp luật về người khuyết tật vào
chương trình giảng dạy và đào tạo tại Trường ĐH Lao động - Xã hội
“Trường Đại học Lao động - Xã hội là trường đại học đa ngành, đa cấp;
một trong những trung tâm đào tạo, nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về lao động
= xã hội Hiện nay, Trường đã và đang đào tạo ở các ngành học: Quản trị nhânwe; Công tác xã hội; Bảo hiểm và Quản trị kinh doanh Trong thời gian tới,
“Trường tiếp tục nghiên cứu và mỡ thêm một số ngành đào tạo như Luật kinh tế;
‘Tam lý học và Kinh tế lao động Nhà trường là nơi cung cắp cho xã hội những,
sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học có chất lượng cao, đặc biệt về kinh tế
~ lao động - xã hội; góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công,nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước và hội nhập quốc tế
Để góp phần vào mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN,
'Trường ĐH Lao động - Xã hội cũng như nhiều cơ sở giáo dục đại học khác da
dura những nội dung giảng dạy pháp luật phù hợp với lĩnh vực đào tạo của mình
vào từng ngành đào tạo Việc triển khai nội dung pháp luật về người khuyết tậtvào cuộc sống nói riêng và pháp luật nói chung trước tiên phải thông qua hoạt
động giảng dạy và đào tạo với vai trò là then chốt để góp phần phát triển kinh tế
- gi quyết các vẫn để xã hội,
Giang dạy được hiểu là “truyền thy kiến thức ”””, Quá trình truyền thụ kiếnthức pháp luật về người khuyết tật để người học nắm được nội dung này là mộttrong những cam kết của Trường ĐH Lao động - Xã hội trong Chuẩn đầu ra củamình, trong đó, người học phải “Nắm vững và vận dung được những luật liênquan nhu Luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật
Tu đi Tiếng Việ sục ye: hap norma antag dd-de/Dief“
Trang 35người khuyết 161, Luật phòng chỗng bao lực gia đình, Luật bình đẳng giới, Luậtngười cao tuổi dé biện hộ chính sách, luật pháp cho thân chủ”; “Nằm vững
Và phân tích được các chính sách an sinh xã hội như trợ giáp xã iội,Chính sách
người có công, chính sdck bio hiền, các kiến thức về phương pháp, hiểu biết và
trợ giúp những nhóm đặc thù như: người nghèo, người có HIV/AIDS, người cao
tuổi, người khuyết tại, trẻ em, người nghiện ma túy, mại dâm " * Để đạt đượcchuẩn đầu ra nói trên về kiển thức, cấc câu hỏi quan trọng được đặt ra là: Cần.chuyển tải những kiến thức pháp luật nào về người khuyết tật cho sinh viên? Đốitượng sinh viên nào cầu kiến thức pháp luật về người khuyết tật? Phương phápchuyển tải những kiến thức này? Định hướng cho sinh viên nghiên cứu như thế.alo? Tré lời cấp câu hỏi này được thực hiện thông qua giải quyết nhiệm vụ
ging day của giảng viên,
Dao tạo được hiểu là “làm cho trở thành người có năng lực theo nhữngtiêu chuẩn nhất định", Đào tạo pháp luật về người khuyết tật cho sinh viên.ngành công tác xã hội để góp phần tạo ra các chuyên gia có năng lực chuyênmôn “Lam việc với vai trò nhân viên trong lĩnh vực tư pháp nhằm hỗ trợ nhữngngười gặp vấn dé về pháp luật để khích lệ động viên tâm lý, xác định nguyên
nhân và xử lý vấn đề và giúp họ tái hòa nhập cộng đồng; làm việc với vai trò
nhân viên công tác xã hội và chăm sóc trực tiếp trong các cơ sở cung cấp địch
vụ xã hội cho các thân chú khác nhau thuộc các lĩnh vực như các cơ sở bảo trợ
xã hội, các trung tâm công tác xã hội, trung tâm tư vấn, tham vấn, các cơ sở xãhội, nhà mở của nhà nước, tư nhân, phi chính phủ "””
2, Thực trạng giảng dạy và đào tạo pháp luật về người khuyết tật tại
Trường DH Lao động - Xã hội
` Cho dv ra Ngành Công te xb được ha bạn theo Quyết dia số 1309/QĐ.ĐHILDXH củ Hiệu nướng
Tự if ông Xe ney 23127015 ñ
` Chắn dar Ngành Công ức xã hộ được ban hàn theo Quy đạt số £803/00-DHLDXH cin Hiệu tag
“Traờng ĐH Tạo động Xã lôi ngày 291120022.
` Chân dia ra Ngàn Sg de xi hội được am hin heo Quyết định số 1803/0B-DHLDXH ein Hiệu tường
Tướng ĐH Tao động - Xã bội ngày 24122012
30
Trang 36Nhận thức được tầm quan trọng của pháp luật về người khuyết tật, trong
chương trình đào tạo của mình, Trường ĐH Lao động - Xã hội đã đưa nội dung này vào giảng dạy từ năm 2006,
“Thực trạng giảng dạy và đào tạo pháp luật về người khuyết tật trong Nhà.trường được thể hiện trên các mặt: Đối tượng được đào tạo; đội ngũ giảng viên;
chương trinh đào tạo; tài liệu giảng day và học tập; nội dung giảng day.
Thứ nhất, đỗi tượng được đào tạo kiến thức pháp luật về người khuyết tật Người học được học các kiến thức pháp luật về người khuyết tật chủ yếu
là các sinh viên Ngành Công tác xã hội Đây là một ngành học mà Nhà trường,
đã khẳng định được về chất lượng đào tạo tốt trước xã hội Hầu hết các sinh viêncâu igh dây sáu BH 1Ñ ring đâu i 0í VRE Nội tao Suan Quản ýcác cấp từ Trung ương đến địa phương thuộc của ngành Lao động ~ Thuongbình và Xã hội; làm các vị trí của nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực y tế
và bệnh viện nhằm giải quyết các van đề xã hội nảy sinh trong quá trình điều trị
làm việc với vai trò của nhân viên công tác xã hội và nhân viên
tham vẫn trong trường học để giới quyết mỗi quan hệ hài hòa giữa Nhà trường Gia đình - Học sinh từ đó mang lại hiệu qua cao nhất trong học tập; làm việc vớivai trò nhân viên tham vẫn và nhân viên công tác xã hôi tại các doanh nghiệp để
-xử lý sự cảng thẳng và các vẫn đề nảy sinh của cần bộ làm việc, tạo ra môitrường làm việc vững mạnh trong mỗi quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên cũng
hư nhân viên với nhân viên nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc; lầm
phối viên trong các tổ chức chính tỉ xã hội
việc với vai trd là nhân viên,
như Công đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn thanh niên để mang lại lợi ích tốtnhất cho thân chủ; làm việc với vai trò nhân viên trong lĩnh vực tư pháp nhằm
hỗ trợ những người gặp vấn đề về pháp luật để khích lệ động viên tâm lý, xác
định nguyên nhân và xử lý vấn đề và giúp họ tái hòa nhập cộng đồng; làm việc.với vai trồ nhân viên công tác xã hội và chăm sóc trực tiẾp trong các cơ sở cungcấp dịch vụ xã hội cho các thân chủ khác nhau thuộc các lĩnh vực như các cơ sở
bảo trợ xã hội, các trung tâm công tác xã hội, trung tâm tư vấn, tham vin, các cơ
sở xã hội, nhà mở của nhà nước, từ nhân, phi chính phủ; làm việc với vai trò cần
Trang 37tghiền cứu tại các cơ quan nghiên cứu, cơ sở giáo dục, các
làm việc với vai trò cán bộ dự án, cán bộ điều
phối trong các tổ chức quốc tế trong và ngoài nước có chức năng nhiệm vụ liên
"bộ điều tra và cán
trường đào tạo công tác xã hị
«quan tới phát triển xã hội, công tác xã hội, an sinh xã
Ngoài đối tượng nói trên, sinh viên của các ngành khác như Ngành Quảntrị nhân lực, Ngành Bảo hiểm cũng được trang bị kiến thức pháp luật vềngười khuyết tật trong học phần Luật lao động
"Thứ hai, đội ngũ giảng viên giảng day
Để truyền tải các kiến thức pháp luật về người khuyết tật, Nhà trường có
đội ngũ giảng viên được đào tạo chính quy từ các cơ sở đào tạo có uy tín của.
'Việt Nam và nước ngoài Hầu hết các giảng viên đều có chuyên môn về lĩnh vực.pháp luật và công tác xã hội, trình độ tiếng Anh khá tốt nên việc nghiên cứu vàhọc tập để cập nhật, bé sung kiến thức pháp luật về người khuyét tt từ các tàiliệu nước ngoài rất thuận lợi Ngoài việc được đào to cính q nói tê, các
khuyết tật, tuy nhiên znức độ chuyên sâu về nội đưng pháp luật về người khuyết
tật cồn chươ nhiều, đặc biệt chưa có những trao đổi chuyên môn sâu về hocthuật, phương pháp giảng dạy chuyên vé nội dung nay
“Thứ ba, chương trình đào tạo
'Việc giảng day va đào tạo pháp luật về người khuyết tật của Nhà trường,
được dựa trên cơ sở Chương trình đào tạo Từ năm 2013", Nhà trường áp dụng
“Chương trình đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ, Theo đố, nội dung
pháp luật về người khuyết ofc được xác định chủ yếu trong hai học phần, đó là: Học phần Pháp luật các van đề xã hội và Công tác xã hội với người khuyết tật.
“Thời lượng giảng day mỗi học phần đó là 02 tin chỉ Ngoài ra nội dung pháp luật
về người khuyết tật còn được lồng ghếp trong các học phần khác như Luật laođộng, Nhập môn Công tác xã hội; Công tác xã hội cá nhân và gia đình; Công tác
xã hội nhóm.
` de, Nine 4p ụn§ nh Đức do te ec Đan hong nh go aN ig
cing tae Ppa cae dn Gb x và hn mỂ ngời Ben cúc
32
Trang 38Thứ nr, tài liệu giảng day và học tập
Để phục vụ cho việc giảng day và đào tạo của mình, Nhà trường đã có sựquan tâm và đầu tư cho tài liệu/học liệu Cụ thể, các tài liệu mà Nhà trường đãcho biên soạn và xuất bản:
~ Năm 2006, Giáo trình Pháp luật các vấn đề xã hội do ThS Hoàng ThịMinh làm chủ biên, NXB Lao động - Xã hội.
= Năm 2010, Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật ThS Lê Thị
Dung làm chủ biên, NXB Lao động - Xã hội.
- Năm 2014, Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật do nhóm giảng viên Khoa Công tác xã hội biên soạn với sự phối hợp với Hội Trợ giúp
Người khuyết tật Việt Nam (VNAH) và Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
(USAID), NXB Lao động - Xã hội
Hiện nay, cuốn Giáo trình Pháp luật các vấn đề xã hội nhóm giảng viên
BO môn Luật của Trường đã biên soạn xong, đang hoàn tất các thủ tục để xuấtbản
Bén cạnh việc biên soạn giáo trình nói trên, Nhà trường đã có nhữngnghiên cứu khoa học về người khuyết tật như: ĐỀ tài nghiên cứu khoa học: “Vai trò của chính sách an sinh xã hội trong việc trợ giúp trẻ khuyết tật hòa nhập.
khóa luận tốt với chủ để người
viên Ngành Công tác xã hội ở hình thức
khuyết tật nhưng còn ở mức độ khiêm tốn
'Ngoài những tài liệu giảng dạy chính thống nói trên tại Trường, các tàiliệu tham khảo chuyên sâu pháp luật về người khuyết tật trên thư viện còn hạn
đặc biệt là các tài liệu của quốc tế về vấn đề này Nhà trường chưa xây dựng được thư viện điện tử, cách thức khai thác tài liệu bằng Intemet còn rất hạn
chế
Thứ năm, nội dụng giảng dạy
Trang 39.Các nội dung giảng dạy pháp luật về người khuyết tật được đưa vào trong
“ác học phần bão gm:
~ Hệ thống luật pháp: Chế độ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật; giáodục đối với người khuyết tật, dạy nghề và việc làm đối với người khuyết
hoạt động xã hội, sử dụng các công tình và phương tiện đối với người khuyết
tật, chế độ bao trợ xã hội đối với người khuyết tật; trách nhiệm đối với ngườikhuyết tật; Các biện pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật
~ Mô hình trợ giúp người khuyết tật: Phát hiện sớm và can thiệp sớm; giáo.đục; mô hình sống độc lập: phục hồi chức năng; dạy nghề và hỗ trợ việc Zam
- Tác động của khuyết tật đến cá nhân và gia đình người khuyết tật: Đặc
ddiemr của người khuyết tật và tác động của khuyết tật tới cá nhân va gia đình;
‘ky thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật
~ Thực hành công tác xã hội với người khuyết tật: Giao tiếp với ngườikhuyết oft; xấy dựng niềm tin và duy trì mối quan hệ với người khuyết tậtt vàgia đình người khuyết tật; đánh giá cá nhân và cộng đồng; thực hành công tác xãhội cho cá nhân người khuyết tat; các can thiệp nhóm và cộng đồng cho ngườikhuyết tật; hành động xã hội dành cho người khuyết tật
a số khuyến nghị về giảng day va đào tạo pháp luật về người.khuyết tật tại Trường ĐH Lao động - Xã hội
Xuất nhát từ thực trang giảng day và đào tạo pháp luật về người khuyết tậtnhư đã nêu ở trên, tác giả xin nêu ra một số khuyến nghị như sau;
~ Khuyến nghị cho người học
So với các nội dung khác được giảng day trong chương tình đào tạo, tinh
"ấp dẫn của nội dung pháp luật về người khuyết tật còn han chế Chính vì vậy,các em chưa mạnh dạn đăng ký dé tài nghiên cửu khoa học, số lượng chon chủ
đề này khóa luận chưa nhiều Để khắc phục tình trang nay, cần có các
n pháp khuyến khích, hỗ trợ, khuyến khích các em như hỗ trợ tài chính chonhóm nghiên cứu, trao học bồng cho các sinh viên có công trình nghiên cứu
được Nhà trường nghiệm thu
~ Khuyến nghị về đội ngũ giảng viên
34
Trang 40+ Phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức để có kế hoạch bồi
dưỡng kiến thức chuyên sâu và phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên
giảng dạy pháp luật về người khuyết tật.
+ Mở rộng hợp tác với các cơ quan, tổ chức, các cơ sở đào tạo có nghiên
‘iru, giảng dạy nội dung pháp luật về người khuyết tật để giảng viên có cơ hội tham dự các hội thảo, sinh hoạt học thuật, nghiên cứu thực tế.
= Khuyến nghị về ti liệu gidng dạy và đào tạo
Phat triển hệ thống tài liệu tham khảo pháp luật về người khuyết tật phục
vụ cho giảng day và đào tạo của Nhà trường Như đã phân tích ở phần tài liệu
giảng day và đào tạo cho giảng viên và sinh viên để triển khai nội dung pháp.
luật về người khuyết tật, các tài liệu mới chỉ chủ yếu ở dạng giáo trình Hướng
én mục tiêu biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, Ấy người học là trung tâm,
việc khắc phục sự thiếu hụt về ti liệu tham khảo nhất là sách chuyên khảo để nâng cao chất lượng đào tạo là cần thiết Vì vậy, trong thời gian tới, để phong.
phú hơn về nguồn tài liệu cần phát triển theo một số cách sau đây
+ Phối hợp giữa thư viện của Nhà trường với thư viện của các cơ sở dio
trong việc chia sẽ tài liệu Các
tạo có giảng dạy pháp luật về người khuyết
dạng tài liệu không chỉ là tài liệu trên giấy (sách, báo) mà còn là các tài liệu dưới
dạng đĩa quang hoặc trong thư viện điện tử.
+ Đề xuất để được tham gia vào hoạt động của một số dự án về ngườikhuyết tật để có thể được hỗ trợ nguồn tài liệu tham khảo chuyên sâu (tài liệu
bằng tiếng Việt hoặc tài liệu bằng tiếng Anh) Các thi liệu này cần có số lượng
phù hợp để giảng viên và sinh viên có thể tiếp cận một cách dễ dàng
+ Đầu từ tài chính cho đội ngũ giảng viên của Nhà trường để nghiên cứuviẾt các tài liệu chuyên khảo, tham khảo pháp luật về người khuyết tật
4, Kết luận
Vige đưa nội dung pháp luật
‘DH Lao động - Xã hội là cần thiết và phù hợp với mục tiên đào tạo của Nhatrường Để việc giảng day và đào tạo nội dung đó có hiệu quả, cần có sự cố gắngrất lớn không chỉ từ phía Nhà trường mà còn từ phía giảng viên và ý thức của
ết tật vào giảng dạy tại Trường
8 người khu)