MỤC LỤC
BE thực hiện các Công ước, Nghị quyết của Liên Hợp Quốc và các c vận động, Chương trình hành động khu vực châu Á - Thái Bình Dương về vấn .đề người khuyết tật mà Việt Nam tham gia, đồng thời thực hiện trách nhiệm của Đăng, Nhà nước, xã hội đối với người khuyết tật, nhiều chính sách, văn bản pháp luật về người khuyết tật đã được ban hành, các chương trình, đề án hỗ trợ. "khác xuất phát từ quan điểm nhằm loại bỏ các rào can để người khuyết tật có co hội hòa nhập với đời sống cộng đồng xã hội, như: tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; được miễn hoặc giảm một số khoản đồng góp cho các hoạt động xã hội; được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học ght: 6,4, FFE pháp lý, tiếp cận các công.
Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu trong lĩnh vực nghiên cứu pháp luật về người khuyết tật của các giảng viên như: đề tài NCKH cấp trường "Một số vấn đê pháp lý và thực trong việc đảm bảo quyền về việc lam của người khuyết tật ở Việt Nam” của Th.S Đình Thị Cm Hà (chủ nhiệm) năm. Hiện nay, Việt Nam có hơn 6,7 triệu người khuyết tật (chiếm 7,8% dân số)” nên việc phê chuẩn Công ước thực sự rất có ý nghĩa và đó là một trong những căn cứ pháp lý quan trọng khẳng định cam kết bảo vệ và thực thi. Xem bapJJvaw am nda coun àgĐmavié:178gid=l66. 2 Xem eh Cg cthội vi ngời khuyết của Khoa X bội học~ Trường Đại học x bối và nhân văn {Pai toe Giác ga HN).
Thông qua hoạt động này, không chỉ cung cấp tài liệu, học liệu cho việc day và học mà góp phần quảng bá rộng rãi môn học này tới đông đáo giảng viên, sinh viên của các ngành đào tạo luật trong Š tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành. Với tr cách là một thành viên dir án, Trường Đại học Luật Hà Nội có thé hỗ trợ cho các trường thông qua các 16p tập hudn để truyền đạt kinh nghiệm của mình trong việc gidng day ôn học này tai trường để các giảng viên có thể học hoi, vận dụng một cách lĩnh hoạt phù.
~ Thực hành công tác xã hội với người khuyết tật: Giao tiếp với người khuyết oft; xấy dựng niềm tin và duy trì mối quan hệ với người khuyết tậtt và gia đình người khuyết tật; đánh giá cá nhân và cộng đồng; thực hành công tác xã hội cho cá nhân người khuyết tat; các can thiệp nhóm và cộng đồng cho người khuyết tật; hành động xã hội dành cho người khuyết tật. + Đề xuất để được tham gia vào hoạt động của một số dự án về người khuyết tật để có thể được hỗ trợ nguồn tài liệu tham khảo chuyên sâu (tài liệu bằng tiếng Việt hoặc tài liệu bằng tiếng Anh). Các thi liệu này cần có số lượng phù hợp để giảng viên và sinh viên có thể tiếp cận một cách dễ dàng. + Đầu từ tài chính cho đội ngũ giảng viên của Nhà trường để nghiên cứu. viẾt các tài liệu chuyên khảo, tham khảo pháp luật về người khuyết tật 4, Kết luận. Vige đưa nội dung pháp luật. ‘DH Lao động - Xã hội là cần thiết và phù hợp với mục tiên đào tạo của Nha trường. Để việc giảng day và đào tạo nội dung đó có hiệu quả, cần có sự cố gắng rất lớn không chỉ từ phía Nhà trường mà còn từ phía giảng viên và ý thức của ết tật vào giảng dạy tại Trường 8 người khu).
Ngoài ra, trong công tác giảng dạy và nghiên cứu đã có nhiều công tình, bài viết về quyền của người khuyết tật hay đánh giá thực trạng pháp luật về người khuyết tật, bên cạnh đó đã sự lồng ghép giảng dạy về quyền con người, trong đó. ~ Luận án Tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật về quyển của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay” (2001). = Ở cấp độ Thạc sĩ, đã có nhiều luận văn nghiên cứu về quyền của người khuyết tật duéi các góc độ khác nhau như: Quyền có việc làm, giải quyết việc lầm cho người khuyết tật; Quyền dạy nghẻ, học nghề; Quyền trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật. Hay như quyền được chăm sóc sức khỏe của người khuyết. - Về công trình nghiên cứu có liên quan đến người khuyết tật, phải kể. + Sách “Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương”. người dễ bị da thương và chương IX pháp luật và cơ chế thực hiện quyển con. người ở Việt Nam có nội dung về người khuyết tf),.
Ngoài ra, với những kết quả nghiên cứu đã đạt được còn là tại liệu cho công tác tuyển truyền, giáo dục nhận thức về. ‘quyén của người khuyết tật và pháp luật về quyển của người khuyết tật cho gia đình, cộng đồng, xã hội và cho chính người khuyết tật.
“Trường, mở rộng hợp đồng NCKH và chuyển giao tiến bộ khoa học và kỹ thuật 'phục vụ kinh tế xã hội vùng ĐBSCL và trong cả nước. Thông qua các chương trình hợp tác với các tổ chức và các viện, trường đại học trên thé giới, DHCT đã mở rộng và nâng tim hoạt động về các mặt: quản lý, qui hoạch, giảng.
¡ và họ là đối tượng cần được hỗ trợ, chăm sóc, được hưởng phúc lợi xã hội chứ không phải là chủ thể có quyển như công dân bình thường; thì những năm 1970 cách nhìn nhận người khuyết tật đã có sự thay đổi, theo đó những người khuyết tật là những người có khả năng, có quyền sống và lao động như những người bình thường chứ phải là một đối tượng cần nhận sự “chiến cố" của xã hội. Với lập luận đó, người viết hoàn toàn đồng tình với quan điểm về người khuyết tật được nêu tại Giáo trình Luật người khuyết tật 'Việt Nam của tập thé tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội: "Người Rhuydt tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiễu bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng dẫn đến những hạn chế đáng kế và lâu dai trong việc tham gia của người khuyết tật vào hoạt động xã hội trên cơ sở bình đẳng với những chủ thé khác”.
(Quan lý xã hội bằng pháp luật nhưng vin để cơ bản không chỉ Nhà nước. xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đầy đủ, mà điều quan trọng hơn. cả là pháp luật của Nhà nước phải được mọi thành viên rong xã hội tôn trọng và chấp hành một cách nghiêm chỉnh và triệt đẻ, pháp luật phải đi vào cuộc. phải biển thành hành động của mọi công dân, mọi tổ chức trong xã hội. Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đầy đủ cũng chưa đủ vì pháp luật ở trạng thái đó. vẫn là trạng thái tinh nó có thé tác động đến trật tự pháp luật, thức đẩy quá trình phát triển của các quan hệ xã hội nhưng mức độ rắt hạn chế và chủ yếu mới chỉ là thông qua ý thức pháp luật của công dân ở một bộ phận không đáng kể. luật chỉ có thể phát huy hết tác dụng khi nó được tổ chức thực hiện tốt trong đời. sống xã hội, khi các quy định của pháp luật trở thành những hành vi, cách xử sự thực tế của các cá nhân, tập thể trong cuộc sống hằng ngày. 'Trong đời sống xã hội có rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng và ban hành nhiều văn ban pháp luật để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội đó. Thực tiễn cho thấy có rất nhiều văn bản pháp luật phát huy tác dụng tốt, đem lại hiệu quả thiết thực trong công tấc quản lý, nhưng vẫn còn không ít văn bản luật chưa phát huy được hiệu lực thi hành, không. Mặt tồn tại đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do chưa tổ chức tốt việc thực hiện pháp luật. Khi giữa hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật có mot. "khoảng cách lớn, tức là pháp luật được ban hành với khối lượng lớn mà ít đi vào. cuộc sống, thi sẽ dẫn đến tình trạng pháp luật bị coi thường, không hiệu quả. vậy, điều chỉnh của pháp luật có vai trò to lớn trong việc chuyển văn bản pháp luật của Nhà nước được thực thi trong đời sống thực tiễn. Để nhà nước quản lý. xã hội bằng pháp luật thì phải có phương thức thực hiện tốt các hoạt động về. pháp luật từ khâu xây dựng pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thực hiện pháp luật, kiểm tra, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ pháp luật. Để pháp luật phát huy hiệu lực, đạt hiệu quả trong quá trình điều chỉnh các. quan hệ xã hội, tì Nhà nước ngoài việc tạo lập môi trường chính trị - xã hội thuận lợi, nâng cao trình độ pháp lý cho cán bộ và nhân dân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đồi hỏi phải xác lập cơ chế thực hiện pháp luật một. cách có hiệu quả. 'Thực hiện pháp luật về người khuyết tật cần thiết và trên nguyên tắc căn cứ nội dung của các văn bản pháp lý hiện hành. Hiện nay những vấn đề liên. quan tới người khuyết tật có 20 mươi văn bản luật và khoảng 200 văn bản của. các Bộ, Ngành hướng dẫn thi hành. Thực tế trong nhiều văn bản, tính thống nhất. và chặt chẽ chưa được bảo đảm, tuy nhiên không thé thực hiện pháp luật nếu. không dựa trên cơ sở là những văn bản pháp lý quy định những vấn đề bảo dam quyển tiếp cận của người khuyết tật trong các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, bọc nghề và việc làm, tham gia giao thông, công nghệ thông tin. "Thực hiện pháp luật về người khuyết tật đòi hỏi sự phối hợp của nhiều co quan khác nhau trong bộ máy nhà nước, bởi lĩnh vực người khuyết tật liên quan. tới nhiều cơ quan khác nhau. Việc chăm sóc sức khoẻ hoặc học nghề đối với người khuyết tật cần có sự phối kết hợp cả ngành Lao động - Thương bình và Xã hội, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục. Đặt ra yêu cầu là cần thiết phải cố sự tham gia của nhiều ngành trong việc thực hiện pháp luật về người khuyết tật bởi thực. những khó khăn của người khuyết tật rắt phức tạp và cần thiết phải huy động. nhiều nguồn lực của nhiều cấp chính quyền thì qué tình thực hiện chính sách mới đồng bộ trong phạm vi cả nước và mới khả thi trong điều kiện nền kinh tế. còn nhiều khó khăn như ở nước ta hiện nay. 'Thực hiện pháp luật về người khuyết tật được bảo đảm bởi những nguyễn. tắc của quan lý nhà nước; công khai; minh bạch và bình dang trong việc thực hiện các chính sách hỖ trợ của nhà nước. Thực hiện chính sách đổi với người khuyết tật bao gồm những chính sách tác động trực tiếp và những chính sách tác động gián tiếp. Như vậy có thể khẳng định rằng, điều chỉnh của pháp luật có vai trò và tầm quan trọng đặc biệt trong toàn bộ các hoạt động về pháp luật. Vai trò của. điều chỉnh của pháp luật không chỉ thể hiện trong toàn bộ các hoạt động về pháp. _ thực hiện pháp luật và bảo vệ ph luậ) mà nổ còn là. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có cơ hội để làm việc trong các cơ quan, tổ chức sau: Hệ thống cơ quan Tu pháp (Tòa án, Viện sát, Thi hành én..); hệ thống cơ quan bổ trợ Ter pháp (Văn phòng. Công chứng, Văn phòng Luật sư, Trung tâm Đấu giá, Trung tâm Thừa phát lại..); Lãnh vực An ninh - Quốc phòng; hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp (giảng dạy Luật; nghiên cứu viên tại các Viện nghiên cứu;. nhân viên Pháp ché..); cán bộ, nhân viên trong các doanh nghiệp trong và ngoài nước (vai trũ là tư vấn viờn, phỏp củế.).