1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên trẻ của Trường Đại học Luật Hà Nội

161 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ TƯ PHAP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL

KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC

NANG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DAY

CHO DOI NGŨ GIẢNG VIÊN TRE CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

Ha Nội - 2016

Trang 2

DANH SÁCH BÀI VIỆT HỘI THẢO CAP TRƯỜNG

NANG CAO NANG LỰC GIẢNG DẠY CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊ!

RẺ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL "Thời gian dự kiến sáng 27/9/2016

ST ‘TEN BÀI VIET TAC GIA

T, | Vai t cũa đội ngũ Giảng viên rẻ trong boat | PGS.TS, Nguyễn Hữu Chi

động đào tạo của Trường Đại học Luật Hà

2 | Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng | TS Vũ Phương Đông

lục giảng dạy của Giảng viên trẻ khoa PL

kinh tế | “Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng |ThS Nguyễn Sơn Tùng,

lực giảng day của Giảng viên trẻ khoa PL

Dân sự

4 |Thực trang và kinh nghiệm nâng cao năng | ThS Nguyễn Quỳnh Tranglực giảng dạy của Giảng viên trẻ khoa PL

Thương mại quốc tế

3 | Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng | Thể Lưu Hải Yên

lực giảng dạy"của Giảng viên trẻ khoa PL ‡

Hình sự ễ |

6 | Thực tạng và kinh nghiệm nang cao năng | Thể Nguyễn Hồng Yen

Ive giảng dạy của Giảng viên trẻ khoa PL,

Quốc tế

“Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng |Ths TháiThịThuTrang — | lực giảng dạy của Giảng viên trẻ khoa PL,

Hành chính

§ /Thue trạng và kinh nghiệm nâng cao năng | Th§ LãNeuyễn Bình Minhlực giảng dạy của giảng viên trẻ BM ngoại

Í Thực tạng và giải pháp nâng cao năng lực | Thể Phạm Quý Dat

ging dạy của Giãng viên trẻ Viện Luật Sosánh

10.) Đổi mới kỹ năng triển khai giờ lý thuyết| TS Trần Vũ Hải trong giảng day luật học

Một số ý kiến đối mới kỹ năng và phương | ThS Nguyễn Thu Thay

pháp trign khaj giờ thảo luận và thuyết trình

| nhém

) Ps Tâ Tabu TTA Vi

Tres Da Hg BT HÀ NỘI

PHONG BC

Trang 3

1 Kinh nghiệm giảng day các môn kỹ năng tại

trường ĐH Luật Hà Nội PGS T§ Trin Thị Thuý Lâm Ts Một số kỹ năng và kinh nghiệm tự nang cao

năng lực giảng dạy của giảng viên trẻ TES LE Hong Giang

mì[Kỹ năng và phương pháp giảng day củagiảng viên trẻ Trường Đại học Luật Ha Nội!

nhìn từ góc độ của người học.

‘Chu Khánh Linh - 392861Hoàng Châu Bình - 403343

15"Nghiên cứu khoa hoc với việc nâng cao năng.

lực giảng dạy của giảng viên trẻ PGS.TS Dương Tuyết Miễn. 16 Những yếu tố (khách quan, chủ quan) ảnh

hưởng đến năng lực giảng dạy của giảng viên trẻ và giải phấp nâng cao năng lựcgiảng dạy của giảng viên te Trường ĐHTuật Hà Nội

“TS Nguyễn Thị Dung

Trang 4

MỤC LỤC

Val của độ ag Giãng viễn tế tong host động đìo wo ota Trường

Đại họ Luật Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Hữu Chi

"Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng lực giảng dạy của Giảng viên

"Thực trang và kinh nghiệm nâng cao năng lực giảng day của Giảng viên trẻ khoa PL Thương mại QT

ThŠ Ngoẫn Quỳnh Trang

"Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng lực giảng dạy của Giảng viên trẻ khoa PL Hình sự

TAS Lưu Hải Tến

“Thực trạng và kinh nghiệm nâng cao năng lực giảng dạy của Giảng viên trẻ khoa PL Quốc tế

Thể Ngoễn Hồng Yến

“Thực tạng vi Kah aghitn năng co năng We ging day ole Giảng viên

trékhoa PL Bình chính

Ths Thái Thị Thu Trang

“Thực Wang vi inh nghiện ng cao năng lực giảng day của giãng viễn we

Trang 5

của gidng viên trẻ và giải pháp nâng cao năng lực giảng day của giảng

viên trẻ Trường ĐH Luật 1a Nội

ThS Nguyễn Thu Thuy

12_ | Kinh nghiệm giảng day các môn kỹ năng tại trường ĐH Luật Hà Nội 120 PGS TS Trân Thị Thuý Lâm

13 | Một số kỹ năng và kinh nghiệm tự nâng cao năng lực giảng day của| 125

giảng viên trẻ

Thể Lê Hương Giang

14_ [Kỹ năng và phương pháp giảng day của giảng viên rẻ Trường Đại học 1ã

Luật Hà Nội nhìn từ góc độ của người học +

Chu Khánh Linh— 392861 và Hoàng Châu Bình - 403343

[15 [Nghiên cứu khoa học với việc nâng cao năng lực giảng day của giảng viên | 14,

PGS.TS Dương Tiyễt Miễn :

Í T6 | Những yếu tổ (khách quan, chủ quan) ảnh hường đến năng lực giảng day |_ 157

Trang 6

Chuyên đề 1

VAI TRÒ CUA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRE TRONG HOAT DONG

ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PGS/TS Nguyễn Hữu Chí

'Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế - Ð;

Củng với sự chuyển mình của nén giáo dục nước nhà, đổi mới sấn bản, toàn die

_nững cao chất lượng nguồn nhân lực, Trường Đại học Đại học Luật Hà Noidang từng

"bước đổi mới và phát triển, 6p phn quan trọng trong đào tạo cán bộ về pháp luật, nghiền

cứu khoa học pháp lý; cung cấp nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng cao cho các cơ quan tơ pháp, bỖ trợ tư pháp và toàn xi hội Trong qué tình dBi mới và phát iễn của

"Nhà trường, đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên rẻ luôn được xác định là yến tổ quyết định đến chất lượng của hoạt động đào tạo Đây là thể hệ kế tục sự nghiệp của các thể hệ giảng viên “iễn bố", là nhân tổ mình chúng thương hiệu côn nhà trường trong

những thời gian sắp tới.

1 Thực trạng giảng viên tré tại Trường Đại học Luật Hà Nội

“Trong những năm qua, Trường đại học Luật Hà Nội luôn chú rong lâm tốt nhiệm ‘vu dio to, bôi đưỡng, nâng cao chit lượng ging dạy cho đội ngĩ giảng viên, nhất là đội nai giảng viên trẻ Nguy từ khi tayén dụng, các giảng viên đã tải qua khâu tuyễn chọn về

chuyên ngành đào tạo, khả năng sư phạm, xem xét quá trình học tập, tu dưỡng tại các

trường dai học Trong thời gian tập sự, các giảng viên trẻ được khoa chủ quan phần

công các gidng viên có kinh nghiệm hướng dẫn về mặt chuyên môn như soạn bài và tập

để trở thành “người thảy”, các giảng viên trẻ phải trải qua những thir giảng Như vậy,

thách vé chuyên môn, trình độ Qua nghiên cứu thục trang giảng viên tr tại đại học Luật

"Hà Nội, tác giả đưa ra một số nhận xét sau:

Một là, số lượng giảng viên trẻ tăng theo từng năm Nếu như năm 2013, nhà

trường tuyển dụng được 45 giảng viên; năm 2014, tuyển dụng được 17 giảng viên thì năm 2015, nhà trường đã tuyển dụng được 17 giảng viên Hiện nay, số lượng giảng viên trẻ trong trường là 152/313 người chiếm 48.56% Điều này là phù hợp với lộ trình phát triển

đội ngũ giảng viên được thể hiện trong Quyết định 549/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 của

Trang 7

“Thủ trổng Chính phủ phê duyệt đề án xây đựng trường đại học Luật Hà Nội và trường đại học Luật thành phổ Hồ Chí Minh thành trường dio tạo trọng điểm v8 cán bộ pháp luật

‘Hai là, trình độ của giảng viên trẻ được chuẩn hóa theo yêu cầu của Bộ giáo dục

đảo tạo, đấp ứng nhu cầu giảng day và nghiên cứu khoa học Phần lớn các giảng viên rẻ

có học vị thạc sĩ, một số giảng viên đang là nghiên cứu sinh '

Ba là, giảng viên trẻ có nhiều lợi thế trong việc sử dụng ngoại ngữ, kỹ năng sử

dụng tin học phục vụ nghiên cứu Đây là cơ sỡ tiền đề trong xu thể hội nhập, là cơ hội để trao đổi học tập kính nghiệm quốc tế.

Bén là, do tuổi đời còn trẻ nên nhìn chung, kinh nghiệm giảng dey và nghiền cứu

khoa học giảng viên trẻ còn hạn chế Bên cạnh đỏ, các giảng viên trẻ pha chị rất nhiễn 6p

lực từ nhiễu phia: áp lực về kinh tế, về bằng cấp, chuyên môn sẽ khó khăn Việc vừa soạn bai, vừa ph

về thi gian, do đó thời gian đầu te vào

tự bồi dưỡng chuyên môn, kiến

thức sự phạm và kĩ năng giảng day, lại phải chiu các áp lực rất lớn về kinh tổ và công

vige, đễ có một chuyên môn giảng dạy tốt đối với người giảng viên trẻ đó thực sự là một

chặng đường gian nan vất vi

TL Vai trò của giảng viên tré trong hoạt động gidng dạy tại trường Đại học

Luật Hà Nội `

Giảng day được coi là nhiệm vụ trung tâm của giảng viên (chiếm trên 50% tổng số

giờ thực hiện trong năm) Do vậy, đội ngũ giáng viên trẻ cần xác định phải dầu tr nhiều

thời gian, công sức cho công tác này Đội ngũ giảng viên trẻ đã được Ban giám hiệu

“Trường tin tưởng giao giảng dạy ở hầu hết các chương trình đào tạo, bồi dưỡng Trường.

dang triển khai thực hiện.Trong hoạt động dao tạo, với tư cách là chủ thể tham gia giảng day, hầu bết giảng viên trẻ đã tham gia thực hiện tốt tất cả các hoạt động giảng dạy như:

soạn giáo án, kế hoạch bài giảng, giảng bai trên lớp, hướng dẫn thảo luậnvà các hoạt động khác như chấm bài thi, chấm bai thu hoạch, khóa luận VỀ cơ bản, trong quá trình thực.

hiện nhiệm vụ, giảng viên trẻ luôn ý thức được trách nhiệm của mình trong việc truyền tái

kiến thức, quan điểm, đường lối, chính sách, pháp luật của Bing và Nhà nuée đến học xiên đảm bảo đúng, khoa học và dé hiểu Giảng day được là nhiệm vụ được wu tiên bàng div, do vậy, đội ngũ ping viên trẻ đã có ý thức đầu tư nghiên cứu, tim hiểu những vấn đề

ý luận và thực tiễn của chuyên đề được phân công giảng dạy cũng như tìm hiển, áp dụng.

5

Trang 8

Đồng thời, giảng viên rẻ cũng rất Xi én lớp, xây dựng phong chú trong đến việc rèn luyện tác phong của người giảng vie

cách chuẩn mực của người giảng viên Thực tế giảng dạy cho thấy, phần lớn giảng viên trẻ đã thé hiện được sự nhiệt tinh, trách nhiệm, tư duy và năng lực cũng như sự chịu Khó

học hỏi, ý thức tự giác trong nghiên cứu, sự sáng tạo, mạnh dạn trong việc áp dung

phương pháp giảng dạy tích cực Tuy vậy, để hoạt động giảng dạy được tốt hơn, giảng viên trẻ cần:

“Thứ nhất, giảng viên trẻ phải thực sự là người tâm huyết với nghề nghiệp và có phông kiến thức sâu rộng Mỗi giảng viên phải tự mình ý thức việc tự học để không.

ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi về chuyên môn nghiệp vụ; ngoài chuyên ngành của

mình phải có phông kiến thúc rộng,

“Thứ hai, bài giảng muốn sinh động giàu sức thuyết phục, giảng viên cần phải liên.

hệ với thực tiễn Tuy thuộc vào khả năng của mỗi giảng viên, có thé giảng viên tự liên hệ trong bài giảng và chỉ cho học viên thay 16 điều đó được thé hiện trong thực tế cuộc sống,

“Thứ ba, giảng viên trẻ phải nắm được đối tượng học viên và cơ sở vật chất, trang

thiết bị phục vụ gidng dạy Trên cơ sở đó, giảng viên chủ động có kế hoạch cho từng bài

giảng, tiết giăng sẽ sử đụng nhiững phương pháp nào, thiết bị gì cho phù hợp thì sẽ đạt

được hiệu quả cao.

Thứ tr, giảng viên trẻ nên sử đụng các phương tiện kỹ thuật trong nghiền cứu và giảng dạy Các phương tiện này nhằm bỗ sung và làm phong phú thêm cho những nội dung của bai giảng; thay đổi cách học và phương pháp học, tạo sự hứng thú, kích thích tìm tôi, đi sâu nghiên cứu của sinh viên, lâm cho học viên phát huy được tính chủ động,

sắng tạo

“Thứ năm giảng viên trẻ cần tận dụng sự hướng dẫn, trợ giúp về chuyên môn từ

.những giảng viên có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu Những giảng viên đã giảng

day lân năm đã có quá tình tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề về lý luận và

thực tiễn, ho có yến kiến thúc, mỗi quan hệ để tim hiểu thực tế cũng như kinh nghiệm xử lý tình huống giảng dey Bởi vậy sự hướng dẫn, trợ giúp của họ đối với những giảng viên.

trẻ là rất cần thiết làm cho đội ngũ này, bằng con đường nhanh nhất làm quen và thích "nghỉ được với môi trường giảng day.

Trang 9

THỊ Vai trồ của giảng viên tré trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại trường"Đại học Luật Hà Nội

Nghiên cứu kho học gitp giảng viên trẻ mổ rộng, tim hiểu sâu kidn thức chuyênmôn Giảng viên muốn có bài giảng hấp dẫn, khúc tiết, phong phú trước bết phải có

Xiến thức chuyên môn vững, phông kiến thức rộng Do đó, để giảng day tốt, giãng viên phải không ngừng tự bồi đưỡng kiến thức cho minh thong qua hoạt động nghiên cứu khoa học Đối với hoạt động này, buộc giảng viên phải đọc, phải suy ngẫm, phải phân tích, chứng mình vấn đề đặt ra Những hoạt động tư duy đó làm cho trình độ nhận thức của giảng viên được nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cảng cao của người học Tham gia

nghiên cứu khoa học, giảng viên trẻ một mặt tự khẳng định mình, mặt khác, phát hiện.

những hạn chế tri thức của bản thân.

“Tiềm năng nghiên cứu khoa học cũng như cơ hội của đội ngũ giảng viên trẻ rất

nhiều Nhưng làm thé nào dé khai thác hết tiềm năng, tao cơ hội, phát huy năng lực, lòng nhiệt tình của ho thi cần đến nhiều yếu tố, và cần được cộng hưởng quan tâm của nhiều cá

nhân, tổ chức trong và ngoài nhà trường Nghiên cứu tức là xem xét, tìm hiểu kỹ lưỡng để.

nhận biết khách quan vấn d8, giải quyết vấn đề hoặc lĩnh hội tri thức mới Nghiên cứu

khoa học được coi là một quá trình mà chủ thể tiến hành một chuối những hoạt động quan sát, thu thập thông tin tim hiển, đánh giá khách quan, có hệ thống và chỉ tiết để đưa ra những kết luận nhằm nhận biết vin đề một cách sâu sắc và đầy đủ Nghiên cứu trong thực tế cuộc sống trở thành nhu cầu tất yếu cho bat cứ ai muốn tim hiểu kỹ lưỡng nội dung,

‘bin chất sự việc, vin đề, nhưng đối với nghiên cứu khoa học yêu cầu chủ thể phải có tri thức khoa học, có tư duy khoa học, phương pháp luận và định hướng hoạt động nghiên cứu rõ rằng.

"Trong những năm qua,hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ ở trường

đại học Luật Hà Nội, bên cạnh những kết quả tich cực như số lượng công tình nghiên

cứu khoa học của giảng viên trẻ tăng lên,đa dang về thể loại bai viết thì trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ cũng bộc lộ một số hạn chế như chất lượng nội

dung nghiên cứu; một số giảng viên trẻ thiểu tự tin, chưa mạnh dạn trong nghiên cứu khoa.

học Việc khẳng định năng lực cá nhân và khả năng giành được vị trí chủ nhiệm đề tài

lớn hay các chương trình dự ân nghiên cứu phụ thuộc vào chính cá nhân giảng viên trẻ, ho

°

Trang 10

cần ý thức về nhiệm vụ và trách nhiệm của một người trí thức- nhà giáo- nhà khoa học.

“Thực tế không chỉ ở nước ngoài mà ngay cả ở nước ta, nhiều giảng viên trẻ là những nhân.

tố tích cực, hiệu quả trong nghiên cứu và giảng day, được trọng đụng, mời gọi tham gia

vào nhiều dé tải lớn, giảng day ở các trường nỗi tiếng, và có rất nhiều công trình nghiên.

cứu xuất sắc.

Đối với giảng viên trẻ, nơi tốt nhất đề học nghề và rén huyện năng lực sư phạm,

_năng lực nghiên cứu là được làm việc cùng với các giáo sư, nhà giáo, nhà khoa học giỏi Giảng viên trẻ được định hướng nghiên cứu khoa học chuyên ngành, xác định được thé

mạnh của mmình, những vin đề mới để đi sâu nghiên cứu Tuổi trẻ luôn nhanh nhạy với cái mới, bam khám phá và thích phân biện nên rất cần được sự đồng cảm, giúp đỡ nhiệt tinh của người di trade Giảng viên trẻ mong đợi được thụ hưởng cái tâm trong sing, cái ti trí

tuệ, và cái tầm nhữn xa của người hướng dẫn trong các hoạt động sư phạm Việc bồi

mới thực chất và hiệu quả hơn là những,

dưỡng, phát triển giảng viên trẻ cần một sự

dẫn, sao cho việc phát triển nghề nghiệp của giảng viên không phải là chuyện của cá nhân.

(cd nhân giảng viên trẻ và người hướng dẫn) ma là chiến lược phát triển chung của nhà 'rường, nhà trường phải có trách nhiệm, phải coi việc đó là bắt buộc.

"Ngoài ra, giảng viên tré còn (ham gia nhiều hoạt động, công tác khác trong trường:

.Công tác đoàn thé, công tác xã hội, hoạt động tình nguyện

Trang 11

Chuyên đề2 -‘THY TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM NANG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CUA

GIẢNG VIÊN TRE KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

TS VŨ PHƯƠNG DONG

1 THỰC TRẠNG GIANG DAY CUA GIẢNG VIÊN TRE KHOA PHÁP LUAT

KINH TẾ

Khoa Pháp luật Kinh tế là một Khoa lớn trong Trường vílực lượng giảng viên

lớn nhất trong Trường (60 giảng viên) Trong đó số lượng giảng viên trẻ Ginh từ năm, 1985 trở về sa) là 33 giảng viên (chiếm tig 5599) Trong đó số lượng giảng viên có học

vi tin sĩ có 01 ging viên, học vi thạc sỹ có 27 giảng viên và 0Š cử nhân.

`Với lực lượng giáng viên trẻ hiện nay, có thé thấy Khoa Pháp luật kính tế đang có

một nguồn nhân lục có tim năng lớn, nếu được dio tạo có chiều sâu và bai bản chắc chắn

đây sẽ là lực lượng nòng cốt để phát triển Khoa nói riêng và nhà Trưởng nói chung.

'Trong những năm trở lại đây, lực lượng giảng viên trẻ trong Khoa Pháp luật Kinh 16 dang ngày cing đảm nhiệm nhiều hơn những nhiệm vụ giảng day và nghiên cứu khoa học.

1 Thực trạng tham gia các hệ đo tạo, hình thức đào tạo

Lực lượng giảng viên trẻ đang ngày cảng đóng vai trồ quan trọng trong việc thực

hiện kế hoạch giảng dạy của Bộ môn Nhiều Bộ môn trong Khoa Pháp luật Kinh tẾ, giảng

vin trẻ đi được tham gia ging day ở nhiều hệ đìo tạo khác nhau: văn bằng 1, vin bằng 3, hệ visa học vừa lim, hệ chính quy Đánh giá cia sinh viên, họ viên đối với hoại động giảng day của giảng viên trẻ là khá tốt Giảng viên trẻ thường được đánh giá nhiệt tình, có.

trách nhiệm khi giảng day Tuy nhiên, thục tẾ cho thấy Vin còn những phin ánh từ hệ đảo

tạo văn bằng 2- chính quy đối với một số giảng viên trẻ, một số bộ môn về chất lượng bài giảng.

C6 thể thấy, nhiều bộ môn do áp lục về việc thiếu nguồn nhân lực đã cho giảng

viên trẻ tham gia giảng dạy ngay sau thời gian hết tập sự Giảng viên trẻ ngay lập tức phảihoàn thiện một lượng kiến thức lớn, trong khi đó giảng viên trẻ không có thời gian đ tích

Trang 12

«lity các kiến thức thực tế Vì vậy, bài giảng thường không có tính hấp dẫn, thiếu những vi dụ thực tế.

2 Thực tế tham gia giảng dạy các môn học do Bộ môn phụ trách.

Một thực tế hiện nay ở nhiều Bộ môn, giảng viên trẻ thường được giao trách nhiệm giảng dạy các môn học chính do Bộ môn phụ trách (đặc biệt là ở cáo bộ môn có cả học

phần bất buộc và học phần tự chọn) Nguyên nhân, các giảng viên có kinh nghiệm chủ

yếu được phân công giảng dạy các chuyên đề tự chọn với đòi hỏi nhiều hon các kiến thức thực tế Chính vi vậy, các học phần bit buộc do bộ môn phụ trách lai được phân công chủ

yếu cho lực lượng giảng viên trẻ Đây cũng là một thực trạng đáng ngại, do những học

phần bất buộc là những nội dung quan trọng, sinh viên cần được cung cấp kiến thức một

cách bài bản và hệ thống, nếu giao trong trách này cho giảng viên trẻ có thé mục đích sẽ

không đạt được Hiện nay, một số Bộ môn cũng đang vướng mắc vấn đề này vì Bộ môn.

“có trách nhiệm phân công giờ giảng một cách “công bằng” cho giảng viên theo đúng quy

chế làm việc của giảng viên.

3 Thực trạng về chất lượng bài giảng của giảng viên trẻ

‘Qua tim hiển, có thể thấy, giảng viên trẻ có thái độ nghiêm túc trong việc chuẩn bị ido án tham gia lên lớp Giảng viên trẻ sau khi kết thúc tập sự đều có một giáo án khá

day đủ và công phu về nội dung giảng day Qua trao đổi với nhiều giảng viên trẻ cho thấy

các bài giảng liên tục được cập nhật những kiến thức và nội dung mới nhằm đảm bảo tối aa ï giảng

Giing viên trẻ tương đối thành thạo các kỹ năng về công nghệ thông tin, nên đa số

"tải giảng đều được chuẩn bị đẹp, có nhiều higu ứng thu hút người học.

"Tuy nhiên, các môn học thuộc Khoa Pháp luật kinh tế cd nhiều môn học phức tap, đôi hỏi giảng viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ về nhiều ngành luật, có sự hiểu biết về “những vin đề kinh tế học và cả kinh nghiệm thực tiến Giảng viên trẻ hiện nay đang thiế

đi tinh liên kết trong bài gidng giữa các ngành học và thiểu cáo vĩ dụ thực tế Sinh

thường phân ánh bai giảng của giảng viên trẻ thường tập trung vào việc phân tích luật ma

thiếu đi những lý giải hoặc ví dụ áp dụng thực tiễn Vì vậy, các bài giảng chỉ dime ở mức

độ đảm bảo các mục tiêu môn học,

a quả

4 Thực trang v8 kỹ năng giảng day của giảng viên trễ

Fy

Trang 13

"Nhiều giảng viên trẻ chưa được đảo tạo một cách có bài bản vé kỹ năng sư phạm.

“Trong khoảng thời gian tập sự, giảng viên trẻ phải hoàn thành một khóa học ngắn về kỹ‘ing sử phạm và được cắp chứng chỉ Tuy nhiên, Khóa học này quá ngắn nên không thể

hình thành hệ thống kỹ năng cho các giảng viên trẻ tham gia học tập Trao đổi với một số

siảng viên trẻ, hiệu quả của khóa học không cao, giảng viên di học với mục đích chính là

có chứng chỉ (một điều kiện bất buộc khi xét hết tập sự) Sau khi kết thie tập sự, giảng

viên trẻ thường phải lên lớp ngay và không có sự kèm cặp của các giảng viên kinh

"nghiệm trong bộ môn Các kỹ năng giảng day bit đầu được bình thành nhưng theo nhiều

sách khác nhau, nhiều kiễu khác nhau Thực trang là các giảng viên gần như không có cơ

"hội nào để kiểm chứng các kỹ năng này có phi hợp hay không, có chăng chỉ là tiêu chí thái độ học tập của sinh viên làm thước đo để giảng viên điều chỉnh lại cho 'phù hợp.

Giảng viên trẻ gần như không được tham gia tập huấn thêm về các kỹ năng sw

phạm ở mức độ nâng cao, các kỹ năng chỉ được tích lũy qua quá trình tham gia giảng,

dạy Việc đỗi mới phương pháp giảng dạy cũng gặp nhiều khó khăn do giảng viên trẻ thiếu đi những kỹ năng cơ bản để có thể thay đổi phương pháp cho phủ hợp với từng tượng Vi vậy, có một s6 giảng viên trẻ giảng cùng một cách với các hệ dao tạo khác nhau

nén chất lượng của hoạt động giáng dạy không được đánh giá cao.

Il KINH NGHIỆM NÂNG CAO NANG LỰC GIẢNG DẠY CUA GIẢNG VIÊN TRE‘KHOA PHÁP LUẬT KINH TE

Qua trao đổi với các giảng viên trẻ trong Khoa, có thé thấy, các giảng viên trẻ đều.

e6 ý thúc về việc ning cao năng lực giảng day của bản thân Các giảng viên đều xác định.

‘vige nâng cao năng lực giảng dạy tập trung ở hai khía cạnh chính: trình: độ chuyên môn và.

kỹ hãng st phạm Da số các giảng

môn quan trọng hơn.

cho rằng việc tập trung nâng cao trình độ chuyên.

1 Các kinh nghiệm nâng ao trình độ chuyên mon

ilu hết các giảng viên trẻ trong Khoa Pháp luật kinh tế đều xác định việc nâng cao

trình độ chuyên môn là sự cố gắng của bản thân Các giảng viên đều ý thức được những.

thuận lợi của mình khi được sống và làm việc trong môi trường học thuật trình độ cao.

“Tuy nhiên, các giảng viên cũng gặp không ít khó khăn rong qué trình tự hoàn thiện kiến

thúc cho bản thân

1

Trang 14

viên trẻ có thể khái quát một số kinh nghiệm và giải pháp như sau:

Thứ nhất điều kiện quan trọng để có một bài giảng hay là giáng viên phải có diy

in thức bao quát về vấn dé, nắm được nhiều nội dung thông tin, ý kiến quan `

điểm chuyên gia và tình huống thực tế có liên quan Đối với các môn học của chuyên đủ các

ngành luật kinh tẾ, các đôi hôi này càng phức tạp vì mức độ “va chạm,” của môn học với “các vấn đề xã hội hiện nay Để đáp ứng các yêu cầu đó, giảng viên nên nghiên cứu các vấn đề và viết một bài nghiên cứu khoa học về nội dung đó Kinh nghiệm của các giảng.

viên trao đổi cho thấy, khi tiến hành nghiên cứu chuyên sâu như một công trình khoa học, giảng viên có cơ hội để nghiên cím vấn đề một cách toàn điện, với nhiều góc nhìn khác nhau Giảng viên sẽ lựa chọn một số nội dung để đưa vào kết quả nghiên cứu (bài tạp chí, bai hội thảo), những nội dung khôn được đưa vào kết quả nghiên cứu hoàn toàn có thé trở

thành thông tin hắp dẫn khi giảng day cho sinh viên.

Thứ hai giảng viên trẻ ở các bộ môn hiện nay có nhu cầu lớn về việc thường xuyên.

trao đổi chuyên môn để nâng cao trình độ Theo kinh nghiệm từ các giảng viên trẻ, nếu bộ môn có một không gian trao đổi và sinh hoạt chuyên môn tốt, giảng viên sẽ có cơ hội phát triển chuyên môn cao hơn Không gian sinh hot chuyên môn ở đây được hiễu rất đa dạng bao gồm: các buổi sinh hoạt chuyên môn được tổ chức định kỳ (nhiều bộ môn thuộc Khoa “Pháp luật Kinh tế đ tổ chúc sinh hoạt chuyên môn định kỳ hàng thông), các nhôm trao đổi chuyên môn hoặe hoạt động trao đổi chuyên môn trực tgp giữa các giảng viên Theo trao dBi, một số giảng viên trẻ còn khá ngại khi tham gia các hoạt động sinh hoạt chuyên môn Để vượt qua những rào cản tâm lý này, các giảng viên phải thực sự chủ động trong vige trao đổi với thầy cô tong Bộ môn, trong Khoa Kinh nghiệm của các giảng viên trẻ cho thấy những hiệu quả khi thực hiện việc trao đổi trực tiếp với các giáng viên có thâm

nin giảng dạy lêu nấm

Một vấn đềnữa là nhủ cầ trao dBi chuyển môn giữa ging viên thuộc các bộ môn khác nhau Các giang viên trẻ đều cho rằng đổ giảng dạy môn học của mình tốt, giảng vgn phải số kiến hức nỀ ting trong lĩnh ve pháp luật kính tế Dé có thể nắm bắt được

tốt các kiến thức nền ting, nhủ cầu về trao đổi chuyên môn giữa các bộ môn là khá cao.

12

Trang 15

‘Tay nhiên, hiện nay, hoạt động sinh hoạt chuyên môn giữa các bộ môn còn ở mức độ rấ

hạn chế.

Thứ ba giảng viên tỏ có như cầu tham gia hoạt động dio tạo 48 nâng cao trình độ,

Tiện nay, hầu hết các giảng viên chủ yếu tham gia các khóa đào tạo cắp bằng thạc sỹ hoặc.tiến sĩ mà không tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn để bổ sung các kiến thức chuyên sâu. ở phạm vi hẹp Giảng viên trẻ đều mong muốn nhà Trường có cơ chế (địc biệt là cơ chế

về tài chính) để giảng viên được tham gia các khỏa đào tạo ngắn hạn để bổ sung những kiến thức ở mite độ cao hơn đáp ứng được như cầu ngày cing ca của sinh viên.

2 Các giải pháp nâng cao kỹ năng sư phạm.

Khi trao đổi với nhiều giảng viên trẻ trong Khoa Pháp luật kinh tế, nhiều giảng iên đánh giá ring việc nắng cao kỹ năng sư phạm là vô cùng khó khăn Da số thng nhất — “*

quan điểm, không phải cứ lên lớp giảng nhiều là kỹ năng sẽ tốt Việc lên lớp giảng thường.

xuyên chỉ giúp ging viên có thêm tự tin, có thé phản ứng với một số tinh huồng bắt ngờ

nhưng không làm cải thiện nhiều kỹ năng str phạm Để có thé nâng cao được kỹ năng sự phạm, một số kinh nghiệm được đúc kết như sau:

Thứ nhất, giảng viên phải được tham gia các lớp bồi dưỡng kỹ năng về giảng dạy,

các lớp kỹ năng này phải do các chuyên gia giáo dục giảng dạy Những kiến thức được

bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng vì hiện nay một số giảng viên trẻ sau một vải năm công

tác vẫn chưa thực sự hình thành được hệ thống phương pháp phủ hợp, vẫn chưa nắm được cách thức đặt vấn đề, triển khai vấn đề hay kết nối vẫn đề Các lớp bồi dưỡng về kỹ năng.

sẽ cũng cắp cho giảng viên những phương pháp sư phạm mới, hiệu quả hơn, tiến bộ hơn.

va phù hợp với nhu cầu giáo duc hiện nay Rõ rằng, trong thời đại mà sinh viên hiện nay

thường “sống nhanh”, nhu cầu tiếp cận kiến thie đa dang, những phương pháp sư phạm truyền thống (đọc-chép) không còn phù hợp, thay vào đó, giảng viên phải tương tác với

sinh viên nhiều hơn, tim nhiều con đường hơn để đưa kiến thức đến cho sinh viên Vấn đề nằm ở chỗ, giảng viên không nắm được quy trình tương tác phù hop để gợi mở các ¥ i dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ sư

tưởng sing tạo của sinh viên Do đó, việc có những lớp phạm là giải pháp mà tất cả các giảng viên trẻ đều ing hộ.

‘Thi hai, thực trạng hiện nay ở tt cả các bộ môn, sau khi kết thúc tập sp, bộ môn không yêu cầu giảng viên trẻ phải thục hiện buổi giảng trước bộ môn để gop ¥ (công việc 3

Trang 16

“này chỉ được thực hiện trong thời kỳ tập sp) Sau một năm tập su, các bộ môn ít có biện pháp để kiểm tra chất lượng giảng day của giảng viên trẻ, do đó, giảng viên trẻ khi lên lớp “yy do” triển Khai theo ý tưởng của mình Để có thé kiểm soát được chất hượng thựo sự

của giảng viên tré, các bộ môn cần có những giải pháp quyết liệt hơn như: tổ chức việc kiếm tra giáo án đổi với giảng viên tr, tổ chức các nhóm dự giờ trực tiếp và có góp ý cho giảng viên tr”, tuy nhiên những góp ý này phải được thực hiện một cách phù hợp.

Thứ ba; hoạt động đẳnh giá giảng viên và My Ý kiến phin hồi từ người học Cá nhân tôi cho rằng, hoạt động đánh giá ging vién có một y nghĩa rất quan trọng, hoạt động, này giớp cho pidng viên có thể rả soát lại hệ thống tai liệu giảng dạy, nội dung giãng day,

phương pháp giảng dạy Quá trình rà soát giúp cho giảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ

"nhìn nhận được những thiếu sót để sửa chữa, hoàn thiện Tuy nhiên, hiện nay hoạt động 4 giảng viên mới chỉ mang tính thí điểm, chưa được triển khơi cụ thé và áp dụng ‘chung cho mọi đối tượng giảng viên không chỉ là giảng viên trẻ” Trung tâm đảm bảo chất

lượng và Phòng Tổ chức cán bộ cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá dành cho lực lượng.

aiding viên trẻ,

'Nhiều giảng viên cho rằng việc My ý kiến từ người học Ja rất quan trọng, Giảng

viên trẻ ít nhận được phản hồi từ sinh viên, nên sớm có tâm lý hài lòng, dẫn đến nhu cầu

hoàn thiện bản thân không lớn Việc tiếp nhận những thông tin từ đối tượng thụ hưởng là cơ sở để giảng viên trẻ điều chỉnh phương thức sư phạm cho phù hợp Tuy nhiên, hiện nay, việc lấy ý kiến của sinh viên chủ yếu được thực hiện ở hệ đào tạo chất lượng cao, một số khóa sinh viên đã ra Trường Do đó, nhà Trường cần có biện pháp để thu thấp ý kiến của người học, sing lọc, chon lựa và thông tin lại đ các giảng viên nhìn ra những ‘van để mà người học đang thực sự quan tâm.

Thứ he, kỹ năng đưa thông tin thực tiễn, các sự kiện nóng hỗi vào bài giảng Sinh

‘en hiện nay r đề xã hội Việc đưa được những sự kiện dang “nóng” trong xã hội vào bài giảng sẽ gây cho sinh viên sự quan tâm, chú ý tới bai học.

Trang 17

Vin đề nằm ở các thức đưa và đặt vấn đề sao cho phù hợp Nhiễu giảng viên trẻ thừa.

nhận cố King ting trong vẫn đề nay, tuy nhiên, vẫn mạnh đạn áp dung trên thực tiến ĐỂ Việc đưa các nội dung thực tẾ vào bai học có một số kinh nghiệm như sau: Gi) cần thio luận trước với các đồng nghiệp trong bộ môn về nội dung dự kiến, lắng nghe các quan điểm khác nhau về vấn đề, chọn cho mình một quan điểm phù hợp và các luận cứ để bảo vé luận điểm đó; (i) sử dụng những hình ảnh, video clip thông qua công cụ trình chiều để

thu hút sinh viên, thậm chí có thé sử đụng các “tít câu view” trên mạng để tạo dấu ấn cho sự kiện; (iii) xây dựng kịch bản về phương án dẫn dit vấn dé thực tiễn vào nội dung bài

THỊ.KẾT LUẬN

Lực lượng giảng viên trẻ đang chiếm một tỉ lệ da số và đang trở thành một vấn đề

quan trọng trong kế hoạch phát triển của Trường Chất lượng giáo dục của nhà Trường

chi có thể được nông lên, xứng đáng trở thành Trường trong điểm quốc gia về đào tạo cán bộ pháp luật Khi đội ngữ giảng viên trẻ có những sự trưởng thành về chuyên môn, xây

đựng được uy tin về Khoa học Trách nhiệm hoàn thiện bản thân rồi từ đó hoàn thiện đội

ngũ là trích nhiệm lớn không chỉ của riêng giảng viên trẻ ma là một chiến lược quan trọng của nhà Trường.

‘Vé phía nhà Trường, Trường cần xây dung một kế hoạch cụ thé để việc xây dựng

Ie lượng giảng viên trong thời gian tới thực sự có chiều sâu Những kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cần phải được xây đụng có bai bản, (được tổ chức thường xuyên liên tye và áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau Giảng

Ân phải được tạo những điều kiện mới, phù hợp hơn với tình hình thực lễ, phải được trao cơ hội để chứng t năng lục bản thân.

‘Vé phía giảng viên trẻ, giảng viên trẻ phải xác định việc nâng cao trinh độ, năng

Ie giáng dạy là một nhiệm vụ là trách nhiệm phải hoàn thành Do đó, ý thức cá nhân là viên trẻ

vô cing quan trọng Giảng viên trễ phối thực sự chủ động và tích cực trong việc học tập

ông cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, không thy động chờ đợi Giảng viên trẻ cần đề cao tỉnh thin ty giác trong việc tgp nhận và tìm hiểu các kiến thức mới, kỹ năng mới Giảng viên trẻ rong Khoa Pháp luật kính tẾ nồi riêng và Trường Đại học Luật nói chưng,

ro

Trang 18

hoàn toàn đã khả năng để thực hiện tốt các nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

được giao, xứng đáng tiếp bước các thé hệ thầy cô di trước.

16

Trang 19

Chuyên đề 3

‘THC TRẠNG VA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CUA GIANG VIÊN TRE KHOA PL DAN SỰ

Nguyễn Sơn Tang ,

“Trường Đại học Luật Hà Nộiing viên trẻ Khoa Pháp luật Dân sự

ï trí và vai trò của1 Tổng quan

1.1 Về số lượng:

ing với sự thay đổi và phát trién chung của xã hội, của nhà trường, trong những

năm qua Khoa Pháp luật Dân sự cũng không ngừng đổi mới trong nhiều mặt Đặc biệt, công tác tuyến dụng và đào tạo đội ng giảng viên kế cận luôn được Ban chủ nhiệm cũng

như lãnh đạo các bộ môn quan tâm sắt sao Do đó, trong những năm gần đây, số lượng và chất lượng giảng viên trẻ Khoa Pháp luật Dân sự có những thay đổi đáng kể Cụ thé, năm

2011, toàn khoa có 07 giảng viên sinh từ năm 1985 trở về sau, con số này, tính đến năm 2016, là 15 giảng viên chiếm tỷ ệ trên 40% tổng số giảng viên cơ hữu cia Khoa Trong đó, cũng có hon 40% giảng viên trẻ với hơn 5 năm kinh nghiệm giảng dạy, 50% có từ 2

‘én 3 năm công tác, chỉ có 2 giảng viên mới hoàn thành chương tinh tập sự và bất đầu tham gia chính thức giảng dạy Như vậy, có thể thấy, giảng viên trẻ chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số giảng viên của khoa, đồng thời cũng đã có một số năm tương đối kinh

nghiệm công tác

1.2, Về việc thực hiện nhiệm vụ giảng day

Khoa Pháp luật Dân sự, về +8 chức, ngoài Ban chủ nhiệm khoa và tổ trợ lý, có 03

tổ bộ môn và 01 trung tâm trực thuộc khoa” Các Tổ bộ môn và Trung tâm này đảm nhiệm công tác giảng dạy nhiều môn học trong chương trình đào tạo cho các mã ngành và.

hệ học của nhà trường, bao gồm các môn học cơ sở ngành thuộc học phần bắt buộc như Luật Dân sự 1 và 2, Luật Tế tụng dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, cũng như hoc phần tự chọn như Luật Sở hữu tr tuệ, Luật Nha ở, Luật Bình đẳng giới, Luật Thi hành án dân.

ˆ* Con số hiện tính những giảng viên chính thức dang giảng day của Khoa tính đến thing 8 năm

503 tổ bộ môn bao gồm Tổ bộ môn Luật Dân sự, Tổ bộ môn Luật Tổ tung dân sự và Tổ bộ môn.

Luft Hôn nhân và gia đình. Trung tâm Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 20

“sự, cũng như các môn kỹ năng liên quan Thye hiện nhiệm vụ chung của Khoa trong

công tác đào tạo, các giảng viên trẻ đã đảm nhiệm công việc giảng dạy các môn học trên, tong đồ có một nữa số giảng viên tr tập trung giảng 01 môn học, phần còn lại tồi giảng day từ 2 đến 3 môn học Có thể thấy, việc giảng dạy một môn học hoàn toàn không đơn

giản, đồi hỏi người dạy phải có su tim hiễu, nghiên cứu trơng đối kỹ công và diy đủ các

nội dung, xây dựng nội dung bài giảng đảm bảo đạt được các mục tiêu nhận thức Vì vậy,

"ngoài môn học đã thực hiện việc nghiên cứu, nghe giảng, chuỗn bị giáo ẩn trong thời gian

tập su, đối với vige giảng day các môn học khác, Ban chủ nhiệm khoa cũng như các tổ bộ

môn, trùng tâm của Khoa pháp luật Dân sự đều đòi hỏi các giảng viên phải có quá trình

chuẩn bị, trình giáo án và giảng thử tại bộ môn và khoa, nhằm đảm bảo chất lượng công,

tác giảng day cũng như uy tín của giảng viên nói riêng và của khoa nói chung.

Đối với đối tượng người học, các giảng viên trẻ đều đã tham gia giảng dạy cho đối “tượng người học là sinh viên hệ chính quy văn bằng một Đối với học viên hệ vừa học

vita làm văn bằng một, da số giảng viên trẻ Khoa Pháp luật Dân sự cũng đã tham gia công.

tie giảng dạy, ngoại trừ những giảng viên mới kết thúc tập sự Đối với đối tượng người

học đã có một văn bằng đại học, 50% lực lượng giảng viên trẻ cũng đã được bồ trí giảng,

bai toàn bộ môn học cing như một số vấn đề của môn học, tuy nhiên, số lượng này chủ

yếu tập trung vào những giảng viên đã có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên Đây cũng là một

chủ trương chung của Khoa trong việc đảm bảo chất lượng và uy tin của giảng viên, bởi

1e đối tượng người học này có đặc điểm là thường đòi hỏi cao hơn, sâu hơn về

trong các bai giảng, cũng như thường xuyên đặt ra các yêu cầu liên quan đến thực tiễn,

Đó lại là một những điểm còn hạn chế của các giảng viên trẻ sẽ được trình bay ở phần

thực trạng phía sau, do vậy, cần có một thời gian kinh nghiệm đủ lâu để có thé đảm nhiệm

giảng day những lớp học nay.

ˆ_ Về số lượng giờ giảng, do điều kiện về số môn cũng như số lớp đăng ký các môn

học là khác nhau, nên trong số các giảng viên trẻ của Khoa pháp luật Dân sự lồn tại sự

chênh lệch tương đối lớn về số lượng giờ giảng Cụ thể, có những giảng viên đâm nhiệm, trung bình 400-500 giờ giảng, cá biệt có những giảng viên giảng dạy trên 600 giờ/năm. nhưng cũng có giảng viên chỉ giảng dạy trung bình 200 giờ giảng/năm Về chất lượng, trên cơ sở khảo sát chính các giảng viên, đa số cho rằng chất Tượng bai giảng là phù hop,

18

Trang 21

lãng còn một số song với những giảng viên có số giờ giảng ít thì cho rằng nội dung bai

điểm chưa phù hợp do chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với sinh viên, học viên để điều chỉnh

cũng như boàn thiện kỹ năng giảng day.”

Dé cho nội dung giảng dạy là phù hợp với yêu cầu mục tiêu nhận thức của môn.

học, cũng như đảm bảo tính cập nhật với các văn bản pháp luật hiện hành, thì việc chỉnh

sửa giáo án là một hoạt động cần thiết Các giáng viên Khoa pháp luật Dân sự thườngxuyên lưu ý và thực hiện việc chỉnh sửa này cũng như sưu tầm và bé sung thêm những

‘hoc liệu cn thiết cho môn học Trong các tiết học lý thuyết và thảo luận cũng đa dạng các hình thức trao đổi, kết hợp trình bay giữa lý thuyết, quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện Bên cạnh đó, ngoài việc trao đổi trên lớp, trong các giờ tư vấn và cả ngoài giờ

làm việc, các giảng viên trẻ khoa pháp luật dân sự vẫn đảm bảo hỗ trợ, trao đổi chuyên.

môn, giải đáp thắc mắc cho sinh viên, học viên.

1.3 Về trình độ và thực trạng học tập nẵng cao trình độ

"Trong các hệ 0 tạo tê giãn viên trẻ đăm nhiệm nêu trêu, số thể thấy không cố hệ sau đại học, bởi lẽ trong số 14 giảng viên có độ tuổi dưới 30 của Khoa Pháp luật dân sự, có 3 giảng viên có trình độ học vấn là cử nhân, 11 giảng viên là thạc sỹ, trong đó có 2

người dang đồng thời là nghiên cứu sinh Điền đáng hou ¥ là toàn bộ các giảng viên này

đề thực hiện việ học tập cơ sở đào tạo trong nước, cụ thể à Trường Đại học Luật Hà "Nội Đối với các Khóa đảo tạo ngắn hạn nhằm nông cao trình độ chuyên môn cũng nh kỹ

ning giảng day, các giảng viên trẻ của Khoa pháp luật Dân sự cũng chủ yu tham gia các

lớp theo sự phân công của nhà trường, ví dụ như: Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho.

giảng viên, báo cáo viên giảng dạy chương trình nghiệp vụ hộ tịch; các lớp đảo tạo về

nghigp vụ su phạm, giảng dạy theo phương pháp tí chỉ Một số ít tự tim hiểu và tham.

gia vào các lớp học về ngoại ngữ cũng như tập huấn kỹ năng do các cơ quan chuyên môn

18 chức, ví đụ như Cục Sở hữu tr tệ Như vậy, có thể thấy về tình độ các giảng viên trẻ

Khoa Pháp luật Dân sự cơ bản dip ứng được các yêu cầu co bin của giảng viên, tuy nhiền, nhìn chung còn nhiều hạn trong việc năng cao tình độ chuyên môn thông qua việc

7 Dựa trên kết qua khảo sát trực tuyển tại

"Meps,/đocs google comfoms(U1hjhbéqAnXKIJOR6efkgBWNHIzxD6OAKERfeaOUKXIBY/editfresponse

3

Trang 22

p ud ngoài tường

học tp, nghỉ

14 Về nghiên cứu khoa học về những hoại động Khic nhằm ning cao tinh độ cứu tại nước ngoài cũng như tham gia các khóa

chuyên mon

“Cùng với hoạt động gidng dạy, nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ cia ging viên Đặc biệt, đội ngữ giảng viên rẻ lại cing phải coi đây là một yêu cầu bắt

buộc đối với bản thân, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như uy tin vé mặt khoa

“học Nhận thức được vin đề đó, giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, thể hiện ở mức độ tham gi rấ thường xuyên vào các Hội thảo khoa học cấp trường và khoa, cũng như tham gia viết các chuyên để trong các đề tải nghiên cứu

Khoa học, sách chuyên khảo bình luận các văn bản pháp luật mới được Quốc hội thông.

qua Cụ thể, qua khảo sát, có 50% các thầy cô trong một năm tham gia hội thảo khoa.

học cấp trường từ 4 lẫn trở lên, số còn Ii cũng tham gia từ 2 đến 3 hội thẳo/nõm, đối với

sắc hội thảo ngoài rường, da số cũng tham gia từ 2 lần trở lên trong một năm Việc tham

gia cũng được thể hiện thục chất qua các tham hiện với 30% giảng viên cổ ít nhất 1 bài

tham luận, và 40% có từ 2 tham luận tử lên Đối với việc có các công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành, ty số lượng không nhiều nhưng cũng 50% đảm, bảo có từ 1 đến 2 bài đăng tạp chim, đặc biệt cổ trường hợp có 3 bàiuãm Tương tự đối với các chuyên dé trong các đề tải nghiên cứu khoa học, các giảng viên cũng phần lớn có

từ én 2 chuyên đồnăm,

[Ben cạnh đó, các giảng viên trẻ khoa pháp luật din sự cũng trau đồi, nâng cao trình độ chuyên môn thông qua hot động trao đổi với các giing viên có thâm niên công tác lâu

năm Đây là những người đỒng nghiệp nhưng đồng thôi cũng là những người thầy, người

cô với rất nhiều những kinh nghiệm quý báu cũng như hiểu biết sâu rộng về các vẫn đề, nội dung môn học Các giảng viên trẻ khoa phép luật dân sự đều ý thức rt rõ vấn đề này ‘va duy trì mức độ trao đỗi rất thường xuyên với các thầy cô.

2 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác nâng cao năng lực giảng dạy của

giảng viên trẻ Khoa pháp luật Dân sự221 Thuận lợi

‘Nhu đã đề cập ở trên, nhìn chung, giảng viên trẻ Khoa Pháp luật Dân sự đã đạt _được một số điểm tích cực trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của mình, có được

20

Trang 23

những thành công đó phải ké đến một số thuận lợi cơ bản sau:

~ Thứ nhất, Khoa có “đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng có tinh thần trách nhiệm.

cao trong công việc, trong 46 có nhiều giảng viên có trình độ chuyên môn cao, tâm huyết

với nghề, cổ uy tín khoa học ở trong và ngoài Trường”, là những điền bình dé lực lượng giảng viên trẻ phần đấu nỗ lực noi theo cũng như là những địa chỉ tin cậy để trau chuyên môn, trau dồi kỹ năng;

~ Thứ hai, “hệ thống giáo trình, học liệu về các môn học thuộc Khoa không ngừng được.

hoàn thiện và cập nhật đáp ứng được yêu cầu về chất lượng chuyên môn trong đảo tạo và

nghiên cứu khoa học”,

~ Thứ ba, “ban chủ nhiệm Khoa đã phối hợp tốt với các Bộ môn, Trung tâm trong việc xây dựng, hoàn thiện nội dung chương trình, 48 cương môn học, hệ thống học liệu và

triển khai thực hiện có hiệu quả đối với các hệ và các bậc đào tạo; tính thực tiễn trong đào.

tao ở các trình độ được tăng cường”".

2.2 Hạn chế, khó khan

"Bên cạnh những thuận lợi trên, giảng viên trẻ Khoa pháp luật Dân sự còn tồn tại

những hạn chế, khó khăn sau: :

~ Thứ nhất, như đã trình bày ở những phần trước, đội ngũ giảng viên trẻ của Khoa chiếm.

một ti lệ khá đông dio (rên 40%) cần được “chú trọng bồi dưỡng, đảo tạo để về lâu đãi

có thể kế cận các thầy cô có thâm niên và kinh nghiệm giảng day"; hơn nữa, toàn bộ số ting viên trẻ hiện nay đều đã và đang theo học các khóa năng cao trình độ học vấn trong

"ước, quyết tâm đi tụ nghiệp ở nước ngoài không nhiều Bản thân các giảng viên cũng tự.

"hận thấy còn thiếu nhiều kỹ năng trong cả giảng day và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là

còn yến vỀ ngoại ngữ;

- Thứ bai, mặc dit đã được Ban chủ nhiệm khoa, lãnh đạo bộ môn quan tâm, chỉ bảo,

hướng dẫn trong những năm vừa qua, nhưng như nhận định của Chỉ ủy Khoa Pháp luật iin sự thi về tổng thể bản thân Khoa chưa cố chương trình đãi hạn trong việc quy hoạch: Š Dự thảo Nghị quyết về năng cao chất lượng đảo tạo và nghiên cứu khoa hoe cia Khoa Pháp luật Tần sự của Chi bộ Khoa Pháp luật dan sự

-Dy thảo Nghị quyết về nâng cao chit lượng đảo tạo và nghiên cứu khoa học của Khoa Pháp huật "Dân sự của Chỉ bộ Khoa Pháp luật dân sự

Trang 24

phát tr đội ngũ chuyên gia đầu ngành có uy tín trong các lĩnh vục chuyên môn thuộc

Khoa, trên cơ sở đó thúc day các giảng viên trẻ hơn nữa trong việc nâng cao năng lực,

trình độ chuyên môn;

= Thứ ba, việc tham gia nghiên cứu khoa học của đội ngũ ging viên trẻ còn chưa được

thực hiện một cách quyết lệ; bên cạnh những kết quả đạt được thì hiệu quả ứng dụng của

một số công trình khoa học cũng còn hạn chế, một số giảng viên vẫn chưa thực sự tích

cực trong việc hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, bản thần các giảng viên trẻ còn

rut rẻ, chưa đấm thé hiện năng lực khoa học của mình bing việc độc lập đăng ký chủ nhiệm những công trình nghiên cứu cấp trường trở lên.

~ Thứ tu, một vấn đề chung của không chỉ giing viên trẻ khoa Pháp luật Dân sự đồ là

thiểu thực tiễn, trong khi đây l là các giảng viên giảng day các môn học gắn bórắt chặt

_chẽ với cuộc sống như Luật Dân sự, Luật Hon nhân và gia đình, Luật tổ tụng dân sự ~ Thứ năm, một trong những khó khăn của giảng viên trẻ đó là quản lý quỹ thời gian, đa. số những giảng viên nữ trong độ nỗi sinh sàn đền đã lập gia inh và có con nh, bên cạnh đó một số giảng viên ngoài công tác ging day còn thực hiện những nhiệm vụ khác như

hành chính ~ giáo vụ, căng như công tác Đoàn thanh niên, Công đoàn Việc thiếu kinh

nghiệm trong việc quản lý, sắp xếp quỹ thời gian cũng làm ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như chất lượng nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ.

3 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên trẻ Khoa Pháp luật Dân.

3.1 Giãi pháp nâng cao chất lượng đào tạo 3.1.1 Về nội dụng, chương tình đào tạo

Khoa Pháp luật Dân sự nói riêng và nhà trường nói chung cần tập trung rà soát, chỉnh lý , tiếp thụ nội dung các môn học thuộc các chương trình đảo tạo cho phù hợp với thực.

có chọn lọc những điểm tiến bộ trong chương trình đào tạo cũng các nước có nền giáo ‘due phát triển, lẾy đó làm cơ sở để yêu cầu lực lượng giảng viên trẻ năng cao chất lượng, đâm biomục tiêu giáo dục và dio tạo.

3.1.2 Về phương pháp dio tao

Đội ngũ giảng viên trẻ cần chú trọng nghiên cứu kết hợp giữa việc phương pháp giảng.

doy truyền thống và giảng day thông qua hồ sơ tinh huống; Tang cường kỹ năng thực

2

Trang 25

hành thông qua việc tham gia các hoạt động tư vấn pháp luật tại Trung tâm tư vấn của trường, cũng như kết hợp cùng Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, Câu lạc bộ Luật gia rẻ, trong việc tổ chức các hội thảo, tọa đầm vỀ chuyên môn với sinh viên, cũng như tổ chức sắc buổi diễn án, bình luận án, da dạng héa phương pháp đảo to,

3.1.3 VỀ hệ thắng học liệu về cơ sở vật chất phục vụ giảng day

“rong những năm qua, Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội đã thường xuyên cập nhật

hệ thống học iệu, đồi hỏi lực lượng giảng viên trẻ năng cao ý hức tìm hiển nghiên cứu,

cũng như trên cơ sở đó góp ý cho Thư viện trong việc bỗ sung những tài cân thiết, hoàn thiện bệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và nghiên cứu;

‘Nhs trường edn ting cường liên kết hợp tác với các cơ quan chức năng có liên quan, các tổ chức hành nghề luật đễ có thêm các hỗ sơ tinh huồng làm tài iệu thực tiễn trong giảng

3.14 Về nâng cao chất lượng nguén nhân lực.

~ Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung, khoa Pháp luật Dân sự nói riêng cần phải xây dựng kế hoạch dai hạn đào tạo, bi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trẻ, cần

khuyến khích và tạo điều kiện cho các giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học,

ning cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ Bên cạnh những cơ hội do các giảng viên tự.

tim kiếm, nhà trường cần tăng cường xúc tin trao đổi, kết hợp với các cơ sở đào tạo trong

nước và ngoài nước mở các lớp đào tạo chuyên sâu về chuyên môn cũng như ngoại ngữ cho giảng viên tr.

= Cần có chính sách khuyến khích các giảng viên tré di đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ở nước.

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên eitu khoa học

"Nhà tường cin nghiên cứu cơ chế hỗ trợ vật chất và tinh thin để khuyến khích việc các sing viên trẻ nỗ lục nghiên cứu, công bé các công trình, bi viết có chấ lượng

lBên cạnh những giải pháp về nâng cao chất lượng giảng day dio tạo và nghiên cứu khoa

học nêu rên, thiết nghĩ, nhà trường cũng nên quan tâm chăm lo đến đời sống của lực lượng cần bộ giảng viên trẻ, dim bảo chế độ đãi ngộ phủ hợp với điều kiện chung của xã hội, g6p phần én định tinh thin, to niềm tin và động lực phần đầu cho đội ngũ giảng viêm

°

Trang 26

Chuyên đề 4

‘THUC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DAY CUA GIẢNG VIÊN TRE KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TE

THS Nguyễn Quỳnh Trang TÓM TA’

Trong xu hướng xã hội hoá và mở của thị trường giáo duc, trường Đại học Lut "Hà Nội và nhiều trường Đại học khác đứng trước những thách thức v6 cùng to lớn dé giữ thi phần, thương hiệu và chắt lượng đào tạo Cùng với sự cải cách và hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực, trường Đại học Luật Hà Nội phải chú trọng đến công tác phát triển toàn diện các năng lực của giảng viên, đặc biệt là năng lực giảng dạy của giảng viên trẻ.

Thing thắn nhìn nhân thực trạng và đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực giảng day của giảng viên trẻ với nhiều quy m6 khác nhau là vô cùng cần thiết Trong bài viết

này, tác giả tiếp cân nghiền ca thực trang, kinh nghiệm và đưa ra 04 giải pháp nâng cao

năng lực giảng viên trẻ của Khoa Pháp luật thương mại quốc tổ, một chuyên ngành đào

đạo mới với nhiều khó khăn và thách thức của trường Đại học Luật Hà Nội.

NỘI DŨNG:

# 1 Đặt van đề

“Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mé giữa các cơ sở đào tạo trong nước và nước

ngoài, cung cấp dich vụ giáo dục tố là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của một cơ sở đào tạo Dịch vụ giáo đục tốt được cấu thành từ nhiều yếu tổ, songvige

cung cấp các bài giảng tốt, chất lượng chuyên môn cao là yếu tố cấu thành quan trong

nhất Hiện nay, tại trường Đại học Luật Hà Nội, lực lượng lao động tham gia sôi động.

trong hoạt động giảng day chính là đội ngũ giảng viên trẻ.

‘Un điểm của giảng viên trẻ là luôn tràn đầy nhiệt huyết và say mê, điều mà khi hết "rẻ, con người khó có thé tìm lại được Giảng viên trẻ hay lao động trẻ tai bắt kỳ lĩnh vực nào cũng là nguồn lao động đầy sức sống và mang ý nghĩa quyết định tương lai cho lĩnh

‘vue lao động sin xuất đó Tuy nhiên, giảng viên trẻ giống như hầu hết những lao động trẻ mỗi khác, đều có bạn chế: chưa sâu sắc về kiến thức chuyên môn vànon trẻ về kinh.

-nghiệm lâm vi

z

Trang 27

“Việc đông đảo giảng viên trẻ tham gia giáng day, một trong những hoại động quan

trọng quyết định năng lực cạnh tranh của một trường Đại học sẽ buộc cán bộ quản lý phái

gh tới nhiễu giải phập, Thing thin đánh giá thực trạng năng Ípc giảng dạy, khắc phụchan chế và phát huy lợi thế tuổi ở, nhẩm mục dich khuyến khích ging viên trẻ mạng đến

hing bai giảng hay, chit lượng chuyên mon tốt là những việc cần làm Đặc biệt đối vớichuyên ngànhđảo tạo mới như Pháp luật thương mại quốc tế và đơn vị mới thành lập như

Khoa Pháp luật thương mại quốc tế thì những trăn trở như trên cảng trở nên ở nết hơn.

2 Thực trạng năng lực giảng day ci đội ngũ giảng viên trẻ Khoa Pháp luật thương mại quốc t&

2.1 Tình hình ging viên tré Khoa Pháp luật thương met quốc tễ

‘Nam 2013, Khoa pháp luật thương mại quốc tế được thành lập với 3 bộ môn: Pháp

tuft thương mại đa phương và đầu tr quốc tế, Pháp luật thương mai hing hóa và dich vụ quốc té và Pháp luật về giải quyết anh chấp thương mại quốc tẾ Cùng với quyết đình,

thành lập Khos Pháp luật hương mại quốc tế, Hiệu trường trường Đại học Luật Hà Nội

đã ký quyết định điều điều động toàn bộ 07 giảng viên Bộ môn Luật thương mại quốc tế

sang công táo tại Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Hiện nay, qua 3 năm xây dụng và

trưởng thành, Khoa Pháp luật thương mại quốc tẾ đã có £8 giảng viên (GV) công tắc tại

“Trong đó giới tính, trình độ chuyên môn vi kinh nghiệm giảng day của các giảng,

viên trẻ (GVT) cụ th như sau:

s TIỂU CHE Sö [vie

Trang 28

1 [Ting SGVT y 3

2 | GvT lint 5 5923 3 TGVFiNhaesdioiaoởnvốengoii |S 3846

3 _ | GVTIR aes Gio ao hong nước 2 | 1

3] GVT dang học cao học ở nước ngoài 2 | 1548 6 [GV Tdang boc caohoe wong mide | 3 B08T_[ CVE cb ihbi gia công ie < năm 5 asa

Qua đây có thể thấy, giảng viên trẻ chiếm phần lớn trong đội ngũ giảng viên của Khoa Giảng viên nữ chiếm phần lớn trong đội ngũ giáng viên trẻ, và giảng viên có thời gian công tác dưới 3 năm cũng chiếm phần lớn Đội ngũ giảng viên trẻ luôn nỗ lực học

“tập nâng cao trình độ chuyên môn Ngoài việc tham gia học cao học, các giảng viên trẻ

cũng tham gia các khoá dio tạo ngắn han liền quan đến chuyên môn giảng day.

3.3 Những thách thức đối với giăng viên trẻ khi tham gia giảng day chuyên ngành Luật thương mại quốc tễ.

“Chuyên ngành Luật thương mại quốc tế là chuyên ngành mới trong chương trình

dio tạo cử nhân Luật của Việt Nam.Từ tháng 9/2011 đến 6/2016, Trường Đại học Luật

Hà Nội đã tiến hành tuyển sinh 5 khoá sinh viên mã ngành Luật thương mại quốc tế với số lượng gần 600 sinh viên, trong đó 2 khoá cử nhân dã tốt nghiệp và 3 khoá cử nhân.

đang đảo tạo.

'Cùng với việc tuyển sinh, trường Đại học Luật Hà Nội đã xây đựng chương trình đào tạo chuyên ngành luật thương mại quốc tế công phu Chương trình đào tạo hướng tới

vige cung cẤp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống, nhưng khá sâu sắc về “php luật thương mại quốc tế, trên nền ting sự hiểu biết cơ bản về pháp luật Việt Nam, có kỹ năng cơ bản của luật gia và thành thạo tiếng Anh pháp lý Khối kiến thức ngành Luật

thương mại quốc tẾ của chương trình đào tạo bao gồm sấu lĩnh vực mới (không trùng với

các lĩnh vực công pháp quốc tế và tr pháp quốc tế truyền thống, cũng như các lĩnh vực

háp luật khác trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật biện hành), đ là: pháp luật

thương mại đa phương; luật đầu tư quốc tế; pháp luật về thương mại hang hóa quốc tế;

pháp luật về thương mại dịch vụ quốc tế; pháp luật sở hữu tr tuệ trong thương mại quốc 26

Trang 29

tố; giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Ngoài ra, trong chương trình đảo tạo et nhân ngành Luft thương mại quốc tẾ còn bạo gồm khối kiến thức bỗ trợ và kiến đứckhác, như: Kinh doanh quốc tế, Quan hệ kính tế quốc #6; Tiếng Anh pháp lý năng caotrong lĩnh vực pháp luật thương mai quốc tế, Kỹ năng luật gia trong lĩnh vực pháp luậtthương mi quốc 18,

Với chương trình nêu trên, Trường Đại học Luật Hà Nội đã chủ động dua ranội

dung dio tạo cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế công phụ và vô cùng mới, có thể

nói là chưa có tiền lệ ở các trường đại học trên thé giới Điều này cũng đồng nghĩa với

việc đặt trên vai đội ngữ ging viên tham gia giảng day những nhiệm vụ vô cùng khó

khăn va đầy thách thức, đặc biệt đối với đội ngũ giảng viên trẻ Cụ thể: :

Thứ nhát, giảng viên trẻ phải giảng dạy các môn học chuyên ngành mới và kiếp thức chuyên sâu Trong chương trình đảo tạo cử nhân ngành Luật thương mại quốc tẾ đã ira ra môn học mới, bao gồm cd môn Học bắt buộc và môn học tự chon Như đã nêu trên, khối kiến thức giảng day cho sinh viên trong các môn học này là các khối kiến thức.

chuyên sâu trong chuyên ngành Luật thương mại quốc tế và khá mới trong thực tiễn đào

tạo Luật của Việt Nam Trong khi đó các giảng viên của Khoa, bao g6m cả giảng viền rẻ, đối với chuyên ngành Luật thương mại quốc té chỉ được đảo tạo qua môn học Luật

thương mại quốc tẾvới thời lượng 45 tiết hoặc 4 tin chỉ ở trình độ cử nhân Điều nảy đặt ra những khó khăn nhất định, khiến cho việc xây dựng bai giảng của các giảng viên trẻ “của Khoa Pháp loật thương mại quốc tế vất và hơn các chuyên ngành khác,

Thứ hai, giảng viên trẻ phải dim nhiệm giảng dạy nhiều môn học Thông thường để giảng dạy một môn học, giảng viên phái đầu nhiều thời gian và tri lực trong việc hoàn

thiện các bài giảng, Đối với giảng viên trẻ công việc này cảng khó khăn Tuy nhiên thực tiễn hiện nay, giảng viên trẻ của Khoa Pháp luật thương mại quốc tẾ phải đảm nhiệm

ging dạy từ 3 5 môn hoe, dù số lượng giờ giảng không nhiều Chẳng hạn một giảng viên

trẻ của Khoa sẽ phải đâm nhiệm giảng dạy môn học Luột thương mại quốc tế (đổi với

sinh viên mã ngành Luậ0, môn học Các tổ chức kinh tế quốc t&, môn học Luật đầu tr quốc #8 Bay thực sự là thách thức, khó khăn đối với giảng viên trẻ để có thể cung cấp

những bài giảng chất lượng tốt trong tắt cả các môn học.

##

Trang 30

Thứ ba, giảng viên trẻ phải sử dụng tốt ngoại ngữ Anh văn Như đã nêu trên,

chuyên ngành Luật thương mại quốc tế là lĩnh vực nghiên cứu võ cùng mới mẻ Nguồn tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt tại các thư viện lớn hay các nguồn trực tuyến vẫn

chỉ đừng ở mức độ cũng cấp các kiến thức cơ bản, mang tinh phổ cập như giáo trình, các

sách trong khuôn khổ dự án hay số tay mỏng Dé nghiên cứu chuyên sâu về Luật thương mại quốc tế, các giảng viên trẻ phải tiếp cận các nguồn tài liệu tiếng nước ngoài, chủ yéu

là tiếng Anh Ching hạn với môn học Phân tich và nghiên cứu án lệ (Case Analyse), giảng viên phải tiếp cận nghiên cứu giáo trình và tai iệu hoàn toàn bằng tiếng Anh và trong quá trình hướng dẫn sinh viên thực hành, nguồn tra cứu Án lệ cũng hoàn toàn bằng

tiếng Anh Tương tự như vậy với nhiều môn học khác Day thực sự là thách thức to lớn.

ngôn ngữ mẹ đẻ để tiếp

đối với giảng viên trẻ, bởi thông qua một ngôn ngữ không phải

cân các thức hoàn toàn mới là một điều vô cùng khó khăn.

Đứng trước những thách thức nêu trên, đội ngũ giảng viên trẻ Khoa Pháp luật thương mại quốc té vẫn dim nhiệm tốt công tác giảng day cho sinh viên mã ngành Luật

và mã ngành Luật hương mại quốc tế, Tuy nhiên, thẳng thin nhìn vào thực trang năng Ie giảng day của đội ngũ giảng viên trẻ vẫn là việc cần thiết rong quá tình năng cao

chất lượng dich vụ giáo đục

2.3 Thực trạng năng lực giảng day của giảng viên trẻ Khoa Pháp luật thương,

mại quốc tế:

‘Nang lực là một khái niệm trừu tượng và rét khó định nghĩa Nhiễu nhà nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm năng lực khác nhau Ở góc 49 cơ bản nhất có thé hiểu, năng lực là sự kết hợp của các khá năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực

hiện một nhiệm vụ có hiệu quả Năng lực có tính phức hợp hơn kỹ năng và mức độ thành

thạo của một kỹ năng cũng quyết định một phần tới mức độ cao thấp của năng lực ”.Như “Vay năng lực giảng dạy của một giảng viên được hiểu là sự kết hợp của các khả năng,

phẩm chất và thái độ của giảng viên đó để thực hiện công tác giảng day.

Higa nay giảng viên trẻ Khoa pháp luật thương mại quốc tế là lực lượng tham gia

giảng day chủ chốt (13/18 giảng viên của Khoa) Mỗi giảng viên trẻ đã dim nhiệm từ

`Nguyền Thu Hà G014), Ging dy heo năng ye van giá theo năng lực trong giáo due: Một số vẫn để otacaơbên Tạp chí Khoa học Đại ge Qube gle Ha Nội số 2 G014), Tr S662

28

Trang 31

200-300 (468%) hoặc dưới 200 (23%) giờ giảng hàng năm Số ít giảng viên trẻ đã đảm.

nhiệm từ 300 - 400 giờ giảng (15%),

Két quả đánh giá thực trang năng lực giáng day của giảng viên trẻ của Khoa Pháp,

luật thương mại quốc tẾ được sử dụng dưới đây là kết quả khảo sátnhỏ được thực hiện

trong phạm vi nghiên cứu này "Đối tượng được khảo sát là 13 giảng viên trẻ của Khoa "Pháp Iuật thương mại quốc tế Hogt động khảo sát năng lực giảng day của giảng viên trẻ

chi tiến hành ở một số nội dung cơ bản Cuộc khảo sát không thực hiện được đối với việc ing viên trẻ và phản lỗi của

“đánh giá chất lượng bài giảng, khả năng truyền datctia "người hoe:

2.3.1 Những thé mỹnh trong năng lực giảng day của giảng viên trẻ Khoa pháp luật thương mại quốc lễ

- Năng lực xây dựng và chuẩn bi nội dung giêng day.

Đối với hoạt động xây dựng và

62% giảng viên trẻ của Khoa đã có cơ hội tham gia xây dựng từ 2 ~ 9 môn học mớ

sinh viên ngành Luật thương mại quốc tế Việc tham gia xây dựng môn học mới đã thể

hiện nhóm giảng viên trẻ này có năng lực nhất định trong việc chuỗn bị, định hình các nội

dung chuyên môn sẽ truyền tải tới người học Trên cơ sở này, người day học có điều kiện

tốt hon trong việc chuẩn bi các bài giảng lý thuyết và thảo luận.

Đối với bài giảng lý thuyết, hầu hết (92%) giảng viên trẻ đã dành nhiều ngày để chuẩn bị 1 bài giảng lý thuyết thời lượng 2 tiết (90 phút) 69% giảng viên trẻ đều chuẩn bị

đầy đủ tài liệu hỗ trợ tốt cho việc giảng dạy như: kế hoạch giảng dạy chỉ tiét, giáo án viết,

‘io án trình chiếu và tải liệu hoặc câu hỏi phát cho sinh viên Việc cập nhật giáo án cũng

được giảng viên trẻ quan tâm, và thực hiện trước mỗi kỳ giảng (61%) hoặc định kỳ 3 thing (8%), bàng thing (31%) Điều nay đã thể hiện tâm huyết của người day học đồng thời thể hiện thái độ nghiêm túc trong công việc.

Đối với các công cụ và phần mềm hỗ trợ giảng day, toàn bộ giảng viên trẻ đều sử.

dung giáo án điện tử trình chiếu hỗ trợ khi giảng dạy trên phần mềm Microsoft Power

Point Phương pháp day học cũng được chú trọng đảm bảo sự tương tác, toản bộ giảng "mới ĐỀ cương chỉ tiét cho một môn hoe, cho

"Việc xây đụng cu hối tháo sít có ham khảo nghiền cứu vẻ gio dục củ các đẳng nghiệp tal Dal học Qi ga:

‘Nguyen Thị Tryit (2008), Tiêu chỉ đánh gi giảng viên, Tap chi Khoa bọc Đại học Quốc gia HA NO b 24, Tr

29ö

6

Trang 32

viên đều sử dụng phương pháp thuyẾt trình có tương tác Phương pháp phân tích và vận

dụng tình huống cũng được nhiều giảng viên sử dụng trong giảng day (85%) Một số it

giảng viên trẻ vận dụng các phương pháp toa dim, din án giả tưởng hay các phương, pháp khác Riêng đối với giờ thảo luận, các giảng viên trẻ tập trung vào việc chuẪn bị câu

hỏi và bài tập giao cho sinh viên, các phương pháp thảo luận khác như yêu cầu sinh viên. đặt câu hỏi hay sử dụng các td choi cũng được vận dụng ở mức độ ít hơn

- Năng lực tương tác và đánh giá người học.

Tắt cả giảng viên trẻ Khoa Pháp luật thương mại quốc tế đều thực biện các hoạt

động tương tác với người học để tăng hiệu quả của hoạt động giảng day Như trong quá "trình giảng dạy, người day học đặt câu hỏi va mời người học trả lời hoặc thực hiện các

hoạt động tư vấn qua email va tư vẫn trực tiếp Các giảng viên trẻ cũng áp dung các biện pháp động viên người hoe như khen ngợi hay thưởng điểm Giảng viên trẻ cũng thực hiện hoạt động đánh giá người học khá đồng đều, sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác

nhau để đánh giá toàn diện, như vấn đáp (54%), viết tự luận (54%) và trắc nghiệm toàn. phần (69%).

- Năng lực nghiên cứu hỗ trợ hoạt động giảng day.

Một trong những thé mạnh của giảng viên trẻ Khoa Pháp luật thương mại quốc tế là có trình độ tiếng Anh tốt, có khả năng khai thác các nguồn tài liệu tiếng Anh phục vụ cho giảng dạy Hầu hết các giảng viên trẻ Khoa pháp luật thương mại quốc tế (92%) đã tham gia dịch thuật giáo trình tiếng Anh và tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về trao

đổi chuyên môn.

Giảng viên trẻ cũng thể hiện năng lực nghiên cứu tốt khi thực hiện nhiều công trình nghiên cứu độc lập cũng như công trình nghiên cứu tập thể được công bồ tại tạp chí nước.

"ngoài (8%), tạp chí trong nước (54%), bội thảo quốc tế (54%) và hội thảo trong nước (62%) Một số ít giảng viên (02/13) đã tham gia viết giáo tình chuyên ngành Luật dành cho dio tạo bậc cử nhân.

2.3.2 Những han chế trong năng lực giảng day của giảng viên trẻ Khoa pháp luật

thương mại quốc tế

"Bên cạnh những thé mạnh, đội ngũ giảng viên trẻ Khoa pháp luật thương msi quốc tế vẫn tồn tại những bạn chế nhất định trong năng lực giảng day, cụ thể

30

Trang 33

(1) Giáo án và ti liệu phục vụ trực tiếp cho giáng dạy vẫn còn thiểu sốt,

Theo kết quả khảo sát, chỉ có 69% giăng viên trẻ chuẩn bị đầy đủ giáo án và tài

liện phụe vụ giảng day gdm: ké hoạch giảng day chỉ tế, giáo én viet, giáo án điệ tử, câu hồi hoặc tài liệu phát cho người pe Các giảng viên khác chưa chuẩn bị kế hoạch giảng đạy chỉ tiết, giáo án viết hoặc các tài liệu phát cho người học Việc thiểu sót trong việc chain bị giáo ấn và tải liệu trực tiếp gidng dạy có thể khiến giảng viên thiếu tự tin va thiếu chủ động khi cung cấp bài giảng

(2) Sử đụng các công cụ hỗ trợ giảng day còn đơn điệu, chưa phong phú, chưa sing

ầu hết giáng viên trẻ (85%) chỉ sử đụng máy chiến, một số it (2

(đụng các công cụ thúc hỗ trợ giảng day ngoài my chiếu như bản đỗ, tanh ảnh: Đối với

giáo ấn điện tử sử dụng trên máy chiến, hu hết các giãng viên trẻ (85%) chỉ soạn thảo trên phần mềm Microsoft Power Point, một số it (2 giảng viên) có tham khảo ứng dung hỗ ảng viên) có sit

trợ trình chiều Prez.

“Trước năm 2008, việc đưa giáo án điện tử vào giảng dạy được coi là một bước tiền. lớn trong đảo tạo Giảng viên được khuyến khích soạn các bài giảng điện tử, sử dụng may sử đụng hoàn toàn bông phần như trước đây. ‘én nay, sử dụng giáo án điện tir là một phần tắt yếu trong kỹ năng giảng day, thé hiện.

năng lực giảng dạy của giảng viên Tuy nhiên cùng với sự phát triển của công nghệ thông, tin, nếu giảng viên chỉ soạn thảo giáo án điện tử trên phẩn mềm quen thuộc Microsoft Power Point có thé khiến người học quen thuộc và nhàm chán Giảng viên trẻ là những "người hiện đại, vĩ vậy tạo sức hit cho bai giảng bằng các ứng dụng tinh chiều mới là một thử thách rất c giảng viên tr tiên phong dp dụng.

(3) Sử dụng phương pháp giảng dạy chưa phong phú, chưa sáng tạo.

Hầu hỗt giáng viên trẻ (77%) ngoài phường pháp thuyết giảng có tương tác

dune phương pháp aghieh cứu Và phân tích tỉnh buồng (case study) Một số it giảng viên

trẻ đã sử dụng phương pháp toa đầm (2 giảng viên), phương pháp điễn án giả tưởng.(mock trial ~2 giảng viên) và các phương pháp khác.

Mạnh dan sử dung các phương pháp giảng dạy mới li một trong những tiêu chí thể

hiện năng lực gidng day của giảng viên Vi vậy các giảng viên trẻ nên sing tạo trong các,3

Trang 34

lờ giảng, áp dụng các phương pháp giảng day hiện đại đang được khuyến khích áp dung

trong dio tạo luật

`Ngoài những han chế trên được nhận thấy qua hoạt động khảo sắt, đội ngũ giảng,viên trẻ còn tồn tại nhiều han chế khác ma tác giả chưa thé thực biện các hoạt động khảo.

sát nên chưa thé đưa ra các nhận định chính thức Ví dụ, một số sinh viên phản ánh giảng

làng có những kiến thức chuyên môn chưa chính xác, không,

với người học cả về kiến thức và phong cách truyền đạt Tuy in để có thé đánh giá chất lượng chuyên môn bài giảng hay phong cách truyền dat của các giảng viên trẻ, tác gia cho rằng chi bằng một bài nghiên cứu nhỏ nay chưa thể thực

Khoa Pháp luật thương mại quốc tế.

Nhu đã nêu trên, để có thể phát tiễn và cạnh tranh trong bối cảnh xã hội hoá và

mở cửa dịch vụ giáo dục, nhất thiết phái chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng

và nâng cao các năng lự tối thiểu cin thiết cho giảng viên

Hình 1: Năng lực của một giảng viên đại học.

“Kinh nghiệm thé giới và Việt Nam đã chỉ a: ngoài những tiêu chuỗn về mặt đạo

đức và chính trị, một giảng viên giỏi là một giảng viên có năng lực chuyên môn cao nắm.

bắt được những phát triển mối nhất trong học thuật cũng như trong thực tiễn chuyên môn của mình; có năng lực giảng day phù hợp với tinh vực chuyên môn sâu của mình; và có

năng lực nghiên cứu sâu trong lĩnh vực chuyên môn cia mình Trong đó đối với giảng

viên trẻ, nâng cao năng lực giảng dạy là nhiệm vụ đầu tiên cần phải thực hiện.

“Trên cơ sở những thé mạnh và tồn tại nêu tại muc 2.3, để nâng cao năng lực giảng 32

°

Trang 35

day của giảng viên trẻ cần xác dink rõ một số nội dung:một lànhững đặc điểm chuyên.

“môn do giảng viên trẻ phụ tréchhai lồ các phương pháp giảng dạy phù hợp với chuyênmôn đó, ba lề các đặc tính, sở thích va khả năng của cá nhân giảng viên với những phương pháp giảng day khác nhau;bốn là ,những xu thé của thời đại trong đào tạo luật và phát triển; năm lồcông nghệ học tập, giáo dục, và đảo tạo

'Để nâng cao nẵng lực giảng day cho giảng viên trẻ, cin chú trọng đến các năng lực.

san: năng lực xây dựng chương trình giáng day ở cấp độ môn học; năng lực sử dune các

phương pháp giảng day; năng lực truyền đạt (viết bài giảng và tài liệu học tập, trình bày,

.đặt câu hồi, lắng nghe, va phân hồi); năng lực giải quyết vấn để và ra quyết định; năng lực “quân lý xung đột và đầm phần; năng lực sử dung công nghệ trong giảng day và năng lực

tự học tập, nâng cao trình độ chuyên mon.

Qua thực trạng và những phân tích trên đây có thé hưu ý đến một số giải pháp nâng.

cao năng lục giảng day của giảng viên trẻ nói chung và giảng viên trẻ Khoa pháp luật thương mei quốc tẾ nội riêng:

(1) Nhà trường cầu tiễn hành các hoạt động đánh giá thực chit năng lực giêng day của giảng viên tré một cách quy mô, nghiêm túc và khoa học.

“Để nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trẻ thì việc đánh giá thực trang

ning lực giảng day của giảng viên trẻ một cách quy mô, nghiêm túc và khoa học là thực

sự cần thiết Hoạt động đánh giá đưa ra kết quả chính xúc sẽ giúp giảng viên trẻ khắc

phục những hạn chế đồng thời phát huy những thế mạnh trong năng lực giảng day của.

Tờng cá nhân kích thích sự phần đấu vươn lên của sling viên trẻ trong hoạt động giảng dạy.Bộ tiêu chuẩn đánh giá giảng viên cần được xây dựng một cách cần thận, đầy đủ và

phan ánh đúng năng lực giảng viên.

“Tuy nhiên, cho di để có sự khởi xướng hoạt động thí điểm đánh giá năng lực giảng

viên từ Trung tâm đâm bảo chất lượng đào tạo, đến nay ở trường Đại học Luật Hà Nội

chữa có một hoạt động đánh giá năng lực giảng day của giảng viên một cách chín thức‘vi trọn ven, cho đồ là đối với giảng viên trẻ hay sig viên lầu năm.

“Nguyễn Hu Lam, "Phát triển năng lực giảng viên nhằm nâng cao chất h fo dục và đảo tạo trong các trường

Đại bác v Co đừng rong ey sain hod ing nộ óc hay nt ceded uy are

igen nanos sng sn yp

33

Trang 36

(2) Giảng viên trẻ cần tham gia các khoá học cao học hoặc các khoá học chuyên sdu tại các cơ sở đào tạo Luật uy tin trên thé giới.

'Việc học tập, nắng cao trình độ là yêu cầu bất buộc của tắt cả những ai chọn nghề

giảng viên Học tập đỗ năng cao năng lực chuyên môn, nâng cao năng lực nghiên cứu và

có năng lực chuyên môn giỏi, năng lực nghiên cứu và năng lực ging dạy tốt thi đó mới là

một nhà giáo đục Vi vậy giảng viên trẻ nhất thiết phải đặt lên bing đầu mục tiêu học tập

Và không ngừng nâng cao tình độ chuyên môn của minh

“Giảng viên trẻ có thể tham gia các khoá dio tạo trong nước, song việc tham gia các khoá dio tạo tại các cơ sở đảo tạo uy tin trên thé giới sẽ có ¥ nghĩa vô cùng quan trong trong việc ning cao năng lực giảng day của giảng viên trẻ cũng nh năng lục cạnh tranh, cia trường Đại học Việc tham gia các khoá dio tạo dii hạn và ngn hạn tại các cơ sở dio

1ạo uy tín trên thé giới sẽ giúp các giảng viên trẻ được tiếp cận với các quan điểm khoa

"học hiện dai dé nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận tối nền gi

phương pháp giáo dục hiện quả, điều kiện nghiên cứu tốt cũng như nâng cao trình độ

"ngoại ngữ của ging viên trẻ, Trên có sở đó, giảng viên trẻ có thé phát triển đồng thời các

duc tiên tiến với các

năng lực của một nhà giáo đục Việc nhiều giảng viên trẻ được đào tạo bài bản tại các co

sở đào tạo uy tín trên thé giới sẽ nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh của trường Đại

Giang viên rẻ có thể tận dụng lợi thế nghề nghiệp dé iếp cận các học bồng học tập

và nghiên cứu của nước ngoài, bao gồm học bồng chính phủ và học bồng từ các tổ chức

phi chính phủ, Để thưc hiện giải pháp này, rt cần sự hỗ trợ từ phía người sử đụng lao

động là các cơ sở đảo tạo Nhưng cần nhất vẫn là quyết tim của mỗi giảng viên trẻ

(3) Tạo lênh trao đổi thông tin hai chiều giữa giảng viên trẻ và người học

Do ảnh hưởng từ cơ chế bao cấp, giáo dục ở Việt Nam nói chung vẫn dang phát triển theo hướng một chiều Theo đó, giảng viên sau khi kết thúc bai giảng được coi là "hoàn thành nhiệm vụ mà không nghe phân hồi và không biết người học có được đã được

đáp ứng tắt cả các yêu cầu.

6

Trang 37

Trong khi đó trong giáo dục hiện đại, người quyết định sự tồn tại, phát

ưng thịnh của một cơ sở giáo dục là người sử dung dich vụ - người học Chính v

ao kênh trao đổi thông tin hai chiều giữa người day và người học là vô cùng cần tết

Hiện nay, sự tương tác giữa giảng viên trẻ và người học ngoài giờ học chỉ dừng ở tu vấn.

qua email hoặc từ vẫn trực tiếp Tức là, khí người học có nhu cầu t vấn thì phải chủ động

tiếp cận giảng viên, như vậy kênh trao đổi thông tin quá hẹp Ging viên trẻ cần tạo kênh

thông tin 48 ling nghe ý kiến phan hồi từ người học về chất lượng bai giảng, phương pháp

truyền đạt Đồng thời kênh thông tin cũng giúp giảng viên trẻ có thể thực hiện các phản hồi về kết quả đánh giá người học, giúp người học nhận thức được kết quả thu hoạch của

minh sau khi kết thúc khoá học.

(8) Tạo kênh trao đổi chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy giữa các thé hệ

aging viên

Theo quy định về tập sự, giảng viên trẻ có tồi gian 01 năm để học việc với giảng

viên hướng dẫn và các giảng viên có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn Tuy nhiên so

với khối kiến thức và kinh nghiệm làm việc cần hoc hỏi thi thời gian nay là quá ngắn đối

với giảng viên trẻ Trong khi đó, trước khi tham gia các khoà đảo tao chuyên môn nghiệp vụ thi trước tiên giảng viên trẻ nên học hồi chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm từ chính lều nay cũng thể hiện tinh

những đồng nghiệp di trước để hoàn thiện năng lực giảng day,

thần cầu tị của giảng viên rẻ Vì vây, việc tạo ra kênh rao đổi chuyên môn và kinh

nghiệm giảng day giữa các thé hệ giảng viên là vô cũng cin thiết Những kênh trao đổi

này có thé do các đơn vị chuyên môn hoặc Đoàn thanh niên kiến tgo hoặc do chính các

giảng viên trẻ chủ động xây dựng. KET LUẬN

Dù có nhiều thể mạnh song đội ngũ giảng viên trẻ của Khoa Pháp luật thương mai

quốc té cũng như nhiều đơn vj chuyên môn khác đều tồn ti những hạn chế nhất định trong năng lực giảng dạy Những giải pháp trên chí là những giải pháp trước mắt và cơ

"bản nhất để nâng cao năng lực giảng day của giảng viên trẻ Những giải pháp dai hơi và

mang tính chiến lược hơn sẽ cần đến những nghiên cứu sâu sắc hơn.

“Tóm lại, chiến lược phát triển trường Đại học Loật Hà Nội trở thành trường trong điểm trong đảo tạo Luật có thành công hay không sẽ phụ thuộc rất lớn vào năng lực giảng;

35

Trang 38

day, trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên, trong đó có giảng viên trẻ Nang cao. năng lực giảng dạy không phải là một mục tiêu nhỏ trước mắt

và liên tuo Trong quả trình này, sẽ cần đến sự chí đạo sáng suốt, sự tạo điều kiện kịp thi cũng như những yêu cầu nghiêm khắc đối với ting

ãnh đạo Nhà trường, Khoa và Bộ môn Nhưng quan trọng nhất vẫn là bản thân mỗi giảng viên trẻ phải uôn luôn không bằng lòng với chính minh để không ngừng nỗ lực nâng cao

năng lực ging day của bản thân, sóp phần vào sy phát tiễn chung của sự nghiệp dio tạo

Trang 39

Chuyên để 5

THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM NANG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DAY CUA

GIANG VIÊN TRE KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ.

TAS Linu Hải Yến

Giảng viên khoa Pháp luật lành swe

Khoa Pháp luật bình sy Trường Đại học Luật Hà Nội được thành lập vào ngày

21/10/2003 theo Quyết định số 1319 QĐ-TCCB của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật

Hà Nội, trên cơ sở tách Khoa Tư pháp cũ thành 2 khoa: khoa Pháp luật hình sự và khoaPháp luật dân sự Khoa Pháp luật hình sự có 32 giảng viên thuộc 4 bộ môn vã 1 trung tâm.

nghiên cứu bao gồm: bộ môn Luật hình sự, Luật tổ tụng hình sự, Khoa học điều tra tội

phạm va giám định nr pháp, bộ môn Tâm lý và trung tâm Tội phạm học Trong số 32 sing viên của khoa, giảng viên trẻ (được tính là những giảng viên sinh năm 1985 trở lại

đđ8y) có 11 người chiếm hơn 1/3 số lượng giảng viên, trong đó có 1 giảng viên tập se Vet

số lượng như vậy, giảng viên trẻ góp phần không nhỏ vào các hoat động giảng day và

chuyên môn của khoa Pháp luật hình sự Trên cơ sở học tập, rén huyện các kỹ năng và

kinh nghiệm giảng day từ các thầy cô giáo di trước, các giảng viên trẻ khoa Pháp luật

hình sự luôn nỗ lực, phần đấu để ngày càng nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn cũng như chất lượng gidng day

1 Thực trạng giảng day và nghiên cứu khoa học của giảng viên tréKhoa Pháp mật hình sự

Tính đến tháng 8 năm 2016, số lượng giảng viên trẻ khoa Pháp luật hình sự theo

thống ké là 11 người trong đó có 1 giáng viên tập sự Trong năm học 2014-2015, số lượng

gidng viên trẻ của khoa là 11 người, bao gồm 1 giảng viên tập sự, số lượng giảng viên trẻ

tham gia ging day và nghiên cứu khoz học là 10 nguời (hiện nay, 1 giảng viên trẻ trong số này đã chuyển công tác, | giảng viên tập sự đã được giảng dạy chính thức) Về trình độ.

chuyên môn, hiện nay, trong số 10 giảng viên trẻ chính thức được giảng day, có 3 người

đang học nghiên cứu sinh tại các cơ sở đào tạo trong nước, 6 giảng viễn có trình độ thạo sĩ

và người có trình độ cứ nhân hiện đang học cao bọc

3

Trang 40

Các giảng viên rẻ của khoa pháp luật hình sự tham gia rit tích cực vào các hoạt

động giảng dạy, trao đổi chuyên môn, nghiên cứu khoa học va các phong trảo đoàn thể

khác, š

‘Ve hoạt động giảng dạy, theo thống kê trong năm học 2014- 2015, các giảng viên trẻ của khoa Pháp luật hình sự đã giảng day tổng s6 2.922,16 giờ chuẩn trong tổng số

15.656,86 giờ chuẩn của khoa dat tỉ lệ giảng day gần 18,7% Trong số đó, các giảng viên

trẻ tham gia giảng day it nhất một môn học, có một số giảng viên day từ 2 môn học trở

lên, thém chí có giảng viên tham gia giảng dạy tới 4 môn học, tong 6 có cả môn học Xhông thuộc chuyên môn của khoa Số lượng gi dng dạy từ 2 môn

học trở lên là 5 người chiếm tỉ lệ 509 trong tổng số giảng viên trẻ tham gia giảng day Nhu vậy, có thể thấy số lượng giảng viên trẻ của khoa Pháp luật hình sợ mặc dù không

ng viên trẻ tham gia

hiểu nhưng lại có thể đảm nhiệm giảng dạy được nhiều môn học chuyên ngành của khoa

‘V8 nghiên cứu khoa hoe, theo thống kê năm học 2014-2015, các giảng viên trẻ

trong khoa đã thực hiện được 1.650 giờ nghiên cứu khoa học trên tổng số 11.855 giờ. nghiên cứu khoa học của cả Khoa Pháp luật hình sự, đạt lệ gin 14%, Trong đó 100%

giăng viên trẻ của khoa đều tham gia nghiên cứu khoa học đẩy đủ Theo thống kẻ của người viết, các giảng viên trẻ của khoa pháp luật hình sự tính từ năm 2008 đến nay đã viết

được tổng công 36 bồi hội thảo các cấp (cấp khoa, cấp trường), 15 bài tạp chí, 8 sách

chuyên khảo, 4 giáo trình Cée giảng viên trẻ của khoa tham gia trong nhiều đề tài nghiên bộ và 3 đề tài cấp nhà nước.

‘i các ai td khác nhau như tác giá chuyên đề thư ký đề wi, Hiện nay, giảng viên trẻ

của khoa pháp luật hình sự đã tham gia và phát huy nhiều hon vai trở của mình Với việc

làm đồng chủ nhiện một đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

V8 phương pháp giảng day, các giảng viên trẻ khoa pháp luật hình sự thường xuyên có sự trao đổi, học hoi lẫn nhau và học tập kinh nghiệm cũng như phương pháp sư

phạm từ các thấy cô giáo, các giảng viên có kinh nghiệm giảng day lâu năm trong khoa,

trong trường Từ việc trao đổi chuyên môn, trao đổi phương pháp, đi thực tế dự giờ giảng, giờ thảo luận của các giảng viên khác, bản thân mỗi giảng viên trẻ đều tự tim tôi, học hồi và xây dựng một phương pháp giảng day phù hợp với bản thân Đối với giờ giảng lý

a

Ngày đăng: 21/04/2024, 23:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w