1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Bảo đảm quyền con người trong bối cảnh đại dịch Covid-19 - Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam

202 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BẢO DAM QUYEN CON NGƯỜI

TRONG BOI CANH ĐẠI DỊCH COVID-19

- KINH NGHIEM QUOC TE VA VIỆT NAM

Hà Nội, Ngày 24 tháng 11 năm 2021

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI

TRONG BOI CANH DAI DICH COVID-19

- KINH NGHIEM QUOC TE VÀ VIỆT NAM

(Các bài đăng trong ky yếu đều được phản biện độc lập)

Hà Nội, Ngày 24 tháng 11 năm 2021

Trang 3

MỤC LỤC

Đảm bảo quyền con người trong đại dịch covid-19: Pháp luật quốc tế và nghĩa vụ của các quốc gia

TS Mạc Thị Hoài ThươngThS Lã Minh TrangTrường Đại học Luật Hà Nội

Vai trò của Liên hợp quốc trong thúc đây và bảo vệ quyền con người trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và sự tham gia của Việt Nam

1S Nguyễn Hải Lưu Vụ Các Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao Nguyên tắc bình đăng, không phân biệt đối xử trong luật nhân quyền quốc tế và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh đại dịch Covid-19

TS.GVC Chu Mạnh HùngTrường Đại học Luật Hà Nội

Kinh nghiệm quốc tế về dam bảo quyền con người trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Tran Chí Thành Đại sứ quán Việt Nam tại Canada

ThS Ngô Thi TrangHoc vién Ngoai giao

Quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine và sức khoẻ cộng đồng trong bối

cảnh dịch bệnh Covid-19

TS GVC Nguyễn Thái Mai

TS Lê Thị Bich ThúyTruong Đại học Luật Ha Nội

Đảm bảo quyền về việc làm trong bối cảnh Covid-19 - Một số vẫn đề

pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam

Nguyễn Thị Quỳnh Giang Viện Đào tạo quốc tế, Ti ruong Đại học Hoa Bình Quyền và nghĩa vụ của người bị nhiễm Covid-19 — Một số van đề pháp

lý và thực tiễn tại Việt Nam

TS GVC Nguyễn Toàn Thang ThS Tran Thi Thu Thuy

Truong Đại học Luật Ha Nội

Bao đảm quyên an sinh xã hội trong bối cảnh đại dich Covid-19

PGS.TS Tran Thị Thúy Lâm

Trang 4

Truong Dai hoc Luật Ha Nội

Quyền tự do di lai va cu trú — Pháp luật quốc tế và thực tiễn của Việt Nam trong bối cảnh đại địch Covid — 19

PGS.TS Nguyễn Thị Thuận

ThS Hà Thanh HoaTruong Dai học Luật Ha Nội

Bao đảm quyền tiếp cận thông tin và tự do ngôn luận trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Việt Nam - Một số van đề pháp lý và thực tiễn

TS.GVC Lê Thị Anh Dao

ThS Phạm Thị Bac Hà

Trưởng Đại học Luật Hà Nội

Bảo đảm quyền giáo dục trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Việt

Nam: Thực trạng và giải pháp

TS Mai Thị Mai

ThS Nguyễn Quang Huy

Trường Đại học Luật Hà Nội

Bảo đảm quyền của trẻ em trong đại dịch Covid-19 - Một số vấn đề

pháp lý và thực tiễn

CVCC Vii Ngọc Bình

Viện Dân số, Gia đình và Trẻ em Đại dịch Covid-19 và những van đề đặt ra đối với việc thực thi pháp luật về bình dang giới

TS Bùi Thị MừngTrường Đại học Luật Hà Nội

Bao đảm quyền con người trong tinh trạng khan cấp dudi góc độ quốc tế và thực tiễn Việt Nam

PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa

Hoc viện Chính trị quốc gia Hỗ Chí Minh

TS Mac Thị Hoài Thương

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 5

DAM BẢO QUYEN CON NGƯỜI TRONG DAI DỊCH COVID-19: PHÁP LUẬT QUOC TE VÀ NGHĨA VỤ CUA CÁC QUOC GIA

TS Mac Thị Hoài Thương" ThS Lã Minh Trang ` Tóm tat: Đại dich Covid-19 (SARS-CoV-2) đã và đang diễn biến phức tap ở hau hết các quốc gia trên thé giới Bệnh dịch không chỉ cướp di sinh mệnh va ảnh hưởng đến sức khoẻ của hàng chục triệu người mà đã gây nên nhiều tác động tiêu cực đến đời sống và quyên cơ bản của mọi cá nhân, cộng đồng trên toàn thé giới, đáng kể là tinh trạng suy thoái kinh tế, gia tăng kỳ thị, bất bình dang, đói nghèo, mat việc làm Dé hạn chế sự lây lan của dịch bệnh các quốc gia đã áp dụng nhiễu biện pháp như: cảnh báo, hạn chế di lai, cách ly y tế và đóng cửa biên giới Các biện pháp này mặc dù hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh tuy nhiên, cũng chính những biện pháp này lại ảnh hưởng tiêu cực tới các quyên tự do của con người như quyên tự do đi lại, quyên tự do lựa chọn cơ sở kham chữa bệnh Tham luận tập trung phan tích các nghĩa vụ của quốc gia nhằm bảo đảm quyên con người trước tác động của đại dịch theo quy định của pháp luật quốc tế và vấn hiện các nghĩa vụ này của các nước.

Từ khóa: Nghia vụ, Covid-19, quốc gia, quyên con người,

1 Khái quát về nghĩa vụ quốc gia bảo đảm quyền con người trong bối cảnh

đại dịch Covid-19

Theo số liệu thống kê đến 30/10 tổng số ca mac bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) trên toàn cầu là 246.743.078 ca, trong đó có 5.003.329 người tử vong trên hơn 100 quốc gia trên tất cả các lục địa có người sinh sống' WHO đã tuyên bố dịch bệnh Covid 19 là một đại dich’ Dai dịch Covid-19 đã anh hưởng nghiêm trọng đến quyền con người ở tất cả các quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam Dai dich COVID-19 không chỉ cướp đi sinh mệnh và ảnh hưởng đến sức khoẻ của hàng chục triệu người mà đã gây nên nhiều tác động tiêu cực đến đời sống và quyền cơ bản của mọi cá nhân, cộng đồng trên toàn thế giới, đáng ké là tình trạng suy thoái kinh tế, gia

tăng kỳ thị, bất bình đăng, đói nghèo, mất việc làm Thêm vào đó, các biện pháp nhằm

hạn chế sự lây lan của dịch bệnh như hạn chế đi lại, cách ly y tế cũng trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tiêu cực tới các quyền tự do của con người Đại dịch Covid 19 với những tác động tiêu cực tới quyền con người, có thé được xem như một phép thử dé

"Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà NộiTM Khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội

'

https://covid19.gov.vn/aacovid-19-toi-6h-ngay-30-10-the-gioi-vuot-5-trieu-ca-tu-vong-fda-my-phe-chuan-tiem-vaccine-pfizer-cho-tre-tu-5-1 1-tuoi-171211030083239006.htm truy cập ngày 30/10/2021

? WHO, WHO characterizes COVID-19 as a pandemic, 11 March 2020, www.who.int/emergencie s/diseases

/novel-coronavirus-201 9/events-as-theyhappen

Trang 6

đánh giá việc mức độ đáp ứng thực hiện các nghĩa vụ quốc gia về quyền con người Dưới góc độ pháp luật quốc tế, nghĩa vụ quốc gia trong bảo đảm thúc đây quyền con người có thé được xác định dựa trên nhiều các văn kiện pháp lý quốc tế gồm Tuyên ngôn nhân quyền, các điều ước quốc tế, khuyến nghị, nguyên tắc, hướng dan do Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế thông qua; Những bình luận, khuyến nghị chung (với mọi quốc gia) và những kết luận khuyến nghị (với những quốc gia cụ thể) do ủy ban giám sát các công ước quốc tế về quyền con người đưa ra trong quá trình xem xét báo cáo của các quốc gia Trong đó không thé không nhắc tới Bộ luật nhân quyền cũng như hệ thống các điều ước quốc tế cốt lõi khác về quyền con người như: ông ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, 1979; Công ước chống tra tan và các hình thức trừng phạt và đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984; Công ước về quyền trẻ em, 1989 ° Nhìn chung, các nghĩa vụ của quốc gia trong bảo đảm quyền con người bao gồm:” nghĩa vu tôn trọng (obligation to respect), nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect) và nghĩa vụ thực hiện (obligation to

fulfil)° Ngoai ba nghia vu chinh kê trên, trước tác động của dịch bệnh, đặc biệt là các

bệnh truyền nhiễm như dai dịch Covid-19 thì nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia cũng

là một trong các nghĩa vụ quan trọng đảm bảo cho việc ngăn chặn sự lây lan của vi rút

cũng như hạn chế thiệt hại do dịch bệnh gây ra.

De Ap dung mọi biện pháp có thé nhằm bảo dam quyền sống, quyền cham sóc sức khoẻ của người dân là nghĩa vụ ưu tiên của quốc gia trước tác động của

đại dịch Covid-19

Nghĩa vụ thực hiện (obligation to fulfil) đòi hỏi các quốc gia phải có những biện pháp nhằm hỗ trợ công dân trong việc thực hiện các quyền con người Dịch COVID-19 ảnh hưởng đến việc thụ hưởng tat cả các quyền con người cơ bản, tuy nhiên, quyền chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất là quyền về sức khoẻ Chính vì vậy, các nỗ lực nhằm phòng, chống lại dịch COVID-19 của các quốc gia hiện nay chính là để bảo đảm quyền sống, đặc biệt là quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho con người Chính vì vậy, nghĩa vụ tiên quyết nhằm phòng, chống lại dịch COVID-19 của các quốc gia hiện nay chính là để bảo đảm quyền sông, đặc biệt là quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho con người.

> Bộ luật Nhân quyền quốc tế (tiếng Anh: International Bill of Human Rights) là tên gọi chung cho bộ ba vankiện nhân quyền quéc tế do Liên Hợp Quốc soạn bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (thông qua năm1948), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (1966) với hai nghị định thư đính kèm và Công ướcQuốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa.

* Khoa Luật Dai học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội (2009) tr 70

” Để cung cấp hướng dẫn cụ thể cho các quốc gia về nguyên tắc, điều kiện thực hiện hạn chế quyền hay tạm rútlui nghĩa vụ thực hiện quyền của nhà nước, Hội đồng kinh tế và xã hội Liên hợp quốc đã thông qua Nguyên tắc

Siracusa (1984)

Trang 7

Quyền về chăm sóc sức khoẻ có mối liên hệ với quyền được có mức sống thích đáng nêu ở Điều 25 Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 (UDHR)’, theo đó, mọi người có quyền được hưởng một mức sống thích đáng, đủ để bảo đảm sức khỏe và phúc lợi của bản thân và gia đình, về các khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y té và các dịch vu xã hội cần thiết Quy định của Điều 25 UDHR sau đó được cụ thé hóa trong Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa năm 1966 (ICESCR) (điều 7, 11, 12)”, Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (điều 10, 12, 14)Ÿ, Công ước về quyền trẻ em năm 1989 (CRC) (điều 24)”, Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 (ICERD) (điều 5)'° Ngoài ra, quyền về sức khỏe còn được ghi nhận trong một số văn kiện khu vực về quyền con người như Hiến chương Liên minh châu Âu về các quyền cơ bản (điều 35)'', Hiến chương châu Phi về quyền con người và quyền của các dân tộc năm 1981 (Điều 16)'”

Việc công nhận quyền được chăm sóc sức khoẻ ở pháp luật quốc tế không có nghĩa là quốc gia có nghĩa vụ bảo đảm ai cũng phải khoẻ mạnh mà quan trọng hơn, mục đích của quyên là bảo đảm mọi người có quyền được hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ cao nhất Pháp luật quốc tế hướng đến việc ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh vì vậy theo qui định khi phát sinh bệnh lây lan, các quốc gia có nghĩa vụ áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm hạn ché sự lâu lan của dịch bệnh Trong trường hợp đặc biệt, các quyền cá nhân có thé bị hạn chế dé bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nhưng những hạn chế này phải là hợp pháp nhằm mục dich bảo vệ sức khoẻ chung của mọi người và phù hợp với nguyên tắc chung về quyền con người Quyền chăm sóc sức khỏe phải được đảm bảo cho tất cả mọi người mà không có sự phân biệt đối xử Các nhóm có nguy cơ cao như người lớn tuổi, người vô gia cư, người nghèo, những người sống trong các cơ sở y tế, giáo dục phải được bảo vệ đầy đủ bằng các biện pháp phù hơp '”

Nghĩa vụ thực hiện quyền sức khoẻ con người trong bối cảnh đại dịch trước hết thể hiện qua việc quốc gia các hoạt động cần thiết nhằm hạn chế sự lây lan của vi rút trong cộng đồng (cách ly những người có thé đã tiếp xúc hoặc đang có các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, cung cấp khẩu trang y tế, chất khử trùng ) và các biện pháp

5 UN General Assembly, Universal Declaration of Human Rights, 10 December 1948, 217 A (III).

7 UN General Assembly, International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, 16 December 1966.* UN General Assembly, Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women, 18

December 1979.

? UN General Assembly, Convention on the Rights of the Child, 20 November 1989.

'0 UN General Assembly, International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination, 21

December 1965.

'! Buropean Union, Charter of Fundamental Rights of the European Union, 26 October 2012, 2012/C 326/02' Organization of African Unity (OAU), African Charter on Human and Peoples' Rights ("Banjul Charter"), 27

June 1981, CAB/LEG/67/3 rev 5, 21 LL.M 58 (1982).

'S Human Rights Treaties Branch, Internal HRTB toolkit of treaty law perspectives and jurisprudence in the

context of COVID-19, Geneva, May 2020 (last updated 15 July), https:⁄/www.ohchr.org/Documents/HRBodies/TB/COVID19/HRTB_ toolkit COVID_19.pdf, trang 15.

Trang 8

điều trị người bệnh (đủ số giường bệnh, ké cả các trang thiết bi chăm sóc đặc biệt và nhanh chóng triển khai đủ số lượng nhân viên y tế, đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc của họ khỏe mạnh và an toàn) Các quốc gia phải vận hành các chương trình tiêm chủng dễ tiếp cận đồng thời phải duy trì tỷ lệ bao phủ cao không chỉ dé giảm tỷ lệ mắc các bệnh này mà còn để vô hiệu hóa 6 chứa vi rút Nghiên cứu vac xin cần được thúc day, tài trợ đầy đủ và phối hợp hiệu quả giữa các tổ chức nhà nước và tư nhân °

Quyền được dam bảo sức khoẻ bao gồm việc bảo đảm cả sức khoẻ thé chất va sức khoẻ tinh thần Các quốc gia pnghia vụ bảo đảm các biện pháp hỗ trợ tâm lý cho người dân trước các hậu quả tiềm ấn về sức khỏe tâm thần của đại dịch Covid-19, chang hạn như lo lắng hoặc tram cảm Những người bị nhiễm vi rút, bao gồm cả những người bị nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm vi rút hoặc đã tiếp xúc với vi rút này, cũng như gia đình của họ, có quyền được tư vấn có ý nghĩa va được tạo cơ hội dé đảm đương công việc của họ ở mức tối đa có thé!’ Ngoài ra, các quốc gia còn có nghĩa vụ bảo dam các quyền về nước và vệ sinh, những quyền này rất quan trọng, đặc biệt là trong việc ngăn ngừa phơi nhiễm COVID-19 một cách hiệu quả.

Cuối cùng, thực tế cho thấy do tốc độ lây nhiễm nhanh của vi rút, có thé dẫn tới quá tải hệ thống y tế công cộng, điều này có thé tác động tiêu cực đến những người cần được chăm sóc sức khỏe thường xuyên, bao gồm những người có tình trạng sức khỏe mãn tính, người lớn tuổi và những người đang mang thai có những bệnh lý khác không liên quan đến COVID-19 Do vậy, để bảo đảm nghĩa vụ thực hiện quyền con người, các quốc gia cần chuẩn bị sẵn sàng bảo đảm vật tư, thiết bị y tế cần thiết nhằm bao đảm quyền con người của những nhóm nay.

3 Nghĩa vụ bảo vệ, tôn trọng quyền con người của quốc gia trước ảnh hưởng của dịch bệnh

Nghĩa vụ tôn trọng quyền con người đòi hỏi các quốc gia phải kiềm chế không can thiệp, ké cả trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc hưởng thụ các quyền con người Nghĩa vụ tôn trọng quyền con người trong đại dịch Covid-19 thê hiện thông qua việc các quốc gia hạn chế can thiệp vào việc thụ hưởng quyền con người như quyền lựa chon cơ sở khám chữa bệnh, quyền tiếp cận vắc xin Đặc biệt, điều này gắn liền với việc các quốc gia

cân đáp ứng các yêu câu liên quan tơi việc giới hạn quyên con người.

'4 Statement on COVID-19 and economic, social and cultural rights (2020), doan 5, 8, 15; Concluding

observations for Cyprus (2016), E/C.12/CYP/CO/6, doan 40; Committee on Economic, Social and CulturalRights, general comment No 6 (1995) on the rights of older persons, annex IV of E/1996/22, doan 5.

® Report of the Special Rapporteur on the right of everyone to the enjoyment of the highest attainable standard

of physical and mental health, Human Rights Guidelines for Pharmaceutical Companies in relation to Access toMedicines, UN Doc A/63/263 (2008), www.who.int/medicines/areas/human_rights/A63_263.pdf

'“ The rights to water and sanitation have been recognized as being derived from the right to an adequate standard

of living (Article 11 of the ICESCR), and therefore implicitly contained in the ICESCR and other instruments; seeAmnesty International, Human Rights for Human Dignity (Index: POL 34/001/2014), pp 50-53.

Trang 9

Như đã phân tích, để bảo đảm quyền sống, quyền về sức khoẻ cho người dân, các quốc gia cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa, điều trị và kiểm soát dịch bệnh trong đó bao hàm cả việc hạn chế quyền con người Quy định về giới hạn chế quyền con người được ghi nhận khác nhau trong các điều ước quốc tế về quyền con khác nhau Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu tôn trọng quyền con người nên việc hạn chế quyền con người phải đáp ứng các nguyên tắc về tính hợp pháp, tính cần thiết và tương xứng và tính chính dang17 Các hạn chế phải đáp ứng các tiêu chuẩn về tính hợp pháp, tính cần thiết và tương xứng, và tính chính đáng.

Thứ nhất, Yêu cầu về tính hợp pháp Tính hợp pháp trong trường hợp này được hiểu việc hạn chế quyền con người trước bối cảnh đại dịch Covid 19 phải được công khai bởi các quy định pháp luật đáp ứng các tiêu chuẩn rõ ràng và chính xác và được giải thích bởi các cơ quan tư pháp độc lập Yêu cầu này nhăm ngăn ngừa sự tùy tiện trong việc áp đặt các giới hạn HRC chỉ rõ “pháp luật” bao gồm pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành hoặc cũng có thể là của tòa án Thực tế, pháp luật các nước trên thế giới hiện nay thường có quy định vấn đề giới hạn quyền con người và vẫn đề đình chỉ quyền con người do tinh trạng khẩn cấp thông qua các quy định pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành Š' Cụ thé, dé ngăn chặn sự lây lan của vi rút, các quốc gia thường bắt đầu bằng cách hạn chế quyền tự do đi lại Van dé này được ghi nhận rõ ràng trong Điều 12 ICCPR: “Bất cứ ai cư trú hợp pháp trên lãnh thổ của một quốc gia đều có quyền tự do đi lại và tự do lựa chọn nơi cư trú trừ những hạn chế do luật định và là cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức xã hội hoặc các quyền tự do của người khác, và phải phù hợp với những quyền khác được Công ước này công nhận.” và Điều 5§1 (e) của ECHR cho phép hạn chế quyền tự do đi lại nhằm ngăn chặn sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm , điều này cho thấy việc giới hạn quyền tự do đi lại trong bối cảnh đại dịch Covid 19 tại các quốc gia Châu Âu

đã được ghi nhận trong pháp luật.

Đối với việc hạn chế quyền con người bằng cách đình chỉ một số quyền sau khi ban bố tình trạng khẩn cấp, yêu cầu về tính hợp pháp còn bao gồm cả tính hợp pháp trong việc ban bố tình trạng khan cấp Thông thường, cơ quan lập pháp có thé ban hành trước một đạo luật chung về tình trạng khẩn cấp Các quy định này không được áp dụng trong điều kiện bình thường mà chỉ được áp dụng sau khi ban bố tình trạng khân cấp Song hành với nhóm quy định này, Hiến pháp các nước cũng thường quy định co quan có thâm quyền giám sát về tinh hợp ly, hợp pháp của quyết định ban bố

!” PGS.TS Vũ Công Giao, Ths Hoàng Thị Bích Ngọc, Về giới hạn và việc giám sát tự do ngôn luận trong môi

trường Internet, trong cuốn Pham vi và giới hạn của tự do Internet do PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS.

Vũ Công Giao đồng chủ biên, Nxb Chính tri quốc gia sự thật, Hà Nội, 2018, tr.179.

'S UN Human Rights Committee (HRC), General comment no 34, Article 19, Freedoms of opinion and expression,

12 September 2011, CCPR/C/GC/34, doan 24 , tai: https://www refworld.org/docid/4ed34b562.html, truy cap ngay18/3/2020.

Trang 10

tình trạng khan cấp và hạn chế quyền con người Cụ thé: Hiến pháp Kê-ni-a (Điều 58), cho phép Tòa án Tối cao quyết định về hiệu lực của: (a) tuyên bố tình trạng khẩn cấp;

(b) bất kì sự gia hạn nào của việc tuyên bồ tinh trạng khan cap; và (c) bat kì luật nào

được ban hành, hoặc hành động khác được thực hiện, do hậu quả của việc ban bồ tình trạng khan cấp; Hiến pháp Nam Phi cho phép toà án xem xét với cả tuyên bố ban đầu về tình trạng khẩn cấp (điều 37.3 (a)) và mọi gia hạn tiếp theo (điều 37.3 (b)) Hiến pháp Pháp tại (điều 16) cho phép Hội đồng Hiến pháp xác định, theo yêu cầu của khoảng 10% thành viên Nghị viện, rằng tình huông có còn đòi hỏi tiếp tục gia hạn tình trang khan cấp hay không.

Tứ hai, việc hạn ché quyền con người nhằm đối phó với đại dich Covid 19 phải chính đáng Yêu cầu chính đáng thé hiện ở các mục đích, lí do dé biện hộ cho việc hạn chế quyên con người của quốc gia Nói khác đi, việc hạn chế quyền con người của nhà nước không được tuỳ tiện, vô cớ, mà phải phục vụ mục tiêu hợp lý Mục tiêu hợp ly của giới hạn quyền con hiện nay được ghi nhận theo hai cách phổ biến: hoặc quy định mục đích chung có thê được áp dụng với các quyên trong Công ước như Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 (ICESCR) tại Điều 4 ghi nhận “ quốc gia chỉ có thể đặt ra những hạn chế bằng các quy định pháp luật trong chừng mực những hạn chế ấy không trái với ban chất của các quyền nói trên và hoàn toàn vì mục đích thúc đây phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ.” hoặc quy định riêng rẽ, cụ thể mục đích giới hạn quyền đối với từng quyên cụ thé như trong ICCPR Mặc dù được quy định rải rác, nhưng nhìn chung, các mục tiêu chính đáng ICCPR áp dụng bao gồm: an

ninh quốc gia, hoặc bảo đảm sự an toàn của cộng đồng, hoặc bảo vệ sức khỏe hay đạo

đức của cộng đồng, hoặc bảo vệ các quyền, tự do hợp pháp của người khác Mục tiêu hợp pháp được liệt kê trong ECHR bao gồm: An ninh quốc gia; Toàn vẹn lãnh thé; Sức khoẻ của nền kinh tế quốc gia; An toàn hay trật tự công cộng; Ngăn ngừa mat trật tự hoặc tội phạm; Bảo vệ sức khoẻ, đạo đức; Bảo vệ quyền, tự do và danh dự của người khác; Bảo vệ thông tin mật; Duy trì sự uy nghiêm và khách quan của hệ thống tư pháp ”.

Thứ ba, việc hạn ché quyền con người nhằm đối phó với đại dich Covid 19 phải đáp ứng được yêu cầu về tính cần thiết và tương xứng Yêu cầu này đòi hỏi sự cần thiết của biện pháp hạn chế quyền con người với mục tiêu hợp lý kể trên và yêu cầu sự cân bằng giữa lợi ích thu được của việc hạn chế quyền với những thiệt hại do việc hạn chế quyền gây ra Nói một cách đơn gản hơn, yêu cầu về sự cần thiết và tương xứng đòi hỏi biện pháp hạn chế quyền mà quốc gia áp dụng là biện pháp hạn chế quyền thấp nhất mà vẫn đạt được mục tiêu hợp lý đặt ra Ngoài biện pháp đó, không còn bất kỳ

'' Đều 4 ICESCR, Điều 19 ICCPR, ECHR

Trang 11

phương án nào có mức độ hạn chế quyền thấp hon (less restrictive means) mà van dat được mục tiêu hợp lý.

Mối liên hệ nội tại giữa các biện pháp hạn chế quyền con người và cuộc chiến chống lai đại dich Covid yếu cầu giảm tối đa các biện pháp xâm lắn quyền con người Tuyên bố của Ủy ban Nhân quyền vào ngày 24/4/2020 nêu rõ: “Nếu có thé, và với quan điểm nhu cầu bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của người khác, các quốc gia thành viên nên thay thế các biện pháp liên quan đến Covid 19 cam các hoạt động liên quan đến việc thụ hưởng các quyền theo Công ước băng các biện pháp ít hạn chế hơn cho phép các hoạt động đó diễn ra, đồng thời tuân theo các yêu cầu sức khỏe cộng đồng cần thiết như xác định khoảng cách tối thiêu”””

Trong một nghị quyết vào ngày 10/4/2020 đề cập đến Covid 19 Ủy ban Liên Mỹ đã cảnh báo các nước về nguy cơ áp dụng các biện pháp quá mức: “Ngay cả trong trường hợp khắc nghiệt nhất vàc ác trường hợp ngoại lệ trong đó việc đình chỉ một số quyền có thê trở nên cần thiết, pháp luật quốc tế đặt ra một loạt các yêu cầu như tính hợp pháp, tính cần thiết, tính tương xứng và kịp thời, được thiết kế để ngăn chặn các biện pháp trong tình trạng khẩn cấp được sử dụng bat hợp pháp hoặc theo cách lam dụng hoặc không cân xứng, gây ra quyền con người vi phạm hoặc làm tốn hại đến hệ thống dân chủ của chính phủ”'” Dé đánh giá sự cần thiết, Ủy ban Liên Mỹ yêu cầu Quốc gia Thành viên OAS chỉ được hạn chế quyền con người dựa trên bằng chứng khoa học tốt nhất Tuy nhiên, yêu cầu này trong bối cảnh đại dịch Covid 19 đường như chưa thực sự phù hợp Bởi lẽ, hiện nay nguồn gốc, các con đường lây truyền vi rút, ảnh hưởng và biến chứng của nó chưa được khoa học xác định đầy đủ và rõ ràng Có thé thay, ở giai đoạn này, với tri thức hiện tại về Covid 19, rất khó dé đánh giá tính tính tương xứng trong hạn chế quyền Đứng trước tình trạng thiếu các nguồn lực thiết yếu của bệnh viện như máy thở và khẩu trang cho nhân viên y tế, các biện pháp hạn chế này được đánh giá là cần thiết để hạn chế sự lây lan của coronavirus Các lệnh giới nghiêm bắt buộc có thể được coi là cần thiết và tương xứng nếu chúng được triển khai dần dan: diễn biến điển hình là từ các cuộc gọi tự nguyện cách ly, đến cách ly bắt buộc và cuối cùng là đóng cửa Hạn chế này đặt ra đối với cả những người có kết quả xét

nghiệm âm tính với Covid 19.

Cũng liên quan tới việc xác định tính cần thiết và tính tương xứng, trong đại dịch Covid 19, khi hạn chế quyên tự do ngôn luận nhằm hạn chế thông tin giả mạo về nguồn lây, con đường lây nhiễm gây hoang mang dân chúng cũng như kích động,

phân biệt đối xử đối với những người bị nhiễm vius có thé vô tình làm cản trở sự hiểu °° Ủy ban Nhân quyền, Tuyên bố về những vi phạm Công ước liên quanvới đại dich COVID-19, ngày 24 tháng 4

năm 2020, CCPR /C / 128/2, §2 (b)

*1 54 IACHR, Đại dịch và Nhân quyền ở Châu Mỹ, Nghị quyết 1/2020, ngày 10 tháng 4 năm 2020, § 3 (g), https:

//www.oas.org/en/iachr/decisions/pdf/Resolution-1-20-en.pd

Trang 12

biết chính xác về dịch bệnh và tăng nguy cơ lây truyền bệnh Thậm chí, hạn chế tự do

ngôn luận hoàn toàn có thể dẫn tới bất lợi cho những nỗ lực chống đại dịch Minh chứng cho điều này có thê thấy ở việc hạn chế quyền tự do ngôn luận, hạn chế thông tin được đánh giá là một trong những nguyên nhân dan tới việc bùng phát dich ban đầu ở Trung Quốc Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người (OHCHR) đã khăng định, việc xử phạt hình sự đối với những thông tin sai lệch liên quan đến đại dịch Covid có thể không cân xứng và bất hợp pháp, và có thể phản tác dụng Ủy ban Nhân quyền cũng nhắn mạnh “quyền tự do ngôn luận và không gian dân sự nơi có thé tổ chức cuộc tranh luận công khai” không chi là những quyền quan trọng vốn có cần được bảo vệ khi các quốc gia đối phó với Covid 19, mà còn là công cụ quan trọng dé đảm bảo các Quốc gia thành viên tuân thủ các nghĩa vụ nhân quyền khác của họ”” Tổng thư ký LHQ đã ghi nhận sự cần thiết của “ thông tin thực té, kip thời, chính xác”, bao gồm cả việc cho phép giám sát và phê bình tính hiệu quả các biện pháp của chính phủ ứng phó với đại dịch Covid 19” Đặc biệt Báo cáo viên về quyền tự do ngôn luận đã lưu ý nghĩa vụ của các chính phủ đối về việc "Cung cấp thông tin trung thực về bản chất của mối đe doa do coronavirus gây ra"

Thứ tw, Đề ứng phó với tình trạng khan cấp về y tế công, luật quốc tế về quyền con người quy định, kê cả trong bối cảnh của đại dịch, các quốc gia vẫn cần tuân thủ các nghĩa vụ cơ bản nhằm bảo đảm sự tôn trọng phẩm giá và quyền con người Nghĩa vụ này thé hiện ở quy định về việc ké cả trong tình huống khẩn cấp, các quốc gia cũng không được hạn chế thực hiện một số quyền con người nhất định Theo quy định của pháp luật về quyền con người hiện nay, có một số quyền con người không thể bị giới hạn hay tạm đình chỉ trong bat kỳ trường hợp nào Quyền không thé bi tạm đình chi (non-derogatable rights) và quyền tuyệt đối không thể bị giới hạn (absolute rights) là hai khái nệm thường được hiểu đồng nhất Tuy nhiên, xét về bản chất, hai khái niệm này có sự khác biệt nhất định về nội hàm và phạm vi.

Quyền tuyệt đối (absolute rights) là quyền không thể bị giới hạn trong bất kỳ hoàn cảnh nào, vì bất kỳ lý do gì, vì việc thực hiện các quyền này không ảnh hưởng đến bắt kỳ lợi ích chính đáng nào của cá nhân khác hay của cộng đồng Các quyền này bao gồm: quyền sống (Điều 6), quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục (Điều 7), quyền không bị bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch (Điều 8), quyền không bị bỏ tù chỉ vì ly do không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng (Điều 11), quyền không bị áp dụng hồi tố trong tố tụng hình sự (Điều 15), quyền được công nhận là thê

?_ https://www.justsecurity.org/73520/covid-19-and-international-law-series-human-rights-law-civil-and-politica

3 /www.un.org/sites/un2.un.org/fñiles/un _policy_short on human_rights and covid_23_ april_2020.pd

® Báo cáo viên Đặc biệt của LHQ về Thúc đây và Bảo vệ Quyên Tự do Y kiên va Thê hiện, Đại diện OSCE vê

Tu do và Truyền thông, OAS

Trang 13

nhân trước pháp luật (Điều 16), quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo (Điều 18) Những quyền này được gọi là những quyền không thé bị hạn chế

(non-derogatable rights).

Quyền không thé bị tạm đình chỉ (non-derogatable rights) là quyền không thé tạm đình chỉ thực hiện ké cả trong hoàn cảnh khan cấp của quốc gia, vì việc tạm đình chỉ sẽ gây ra những rủi ro nghiêm trọng đến việc thực hiện các quyền này bao gồm: Quyền sống (Điều 6 ICCPR); Quyền không bị tra tan, đối xử tan bao, vô nhân đạo hay hạ nhục (Điều 7 ICCPR) Quyền không bị bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch (Điều 8 ICCPR), Quyền không bị bỏ tù chỉ vì lý do không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng (Điều 11 ICCPR), Quyền không bị áp dụng hồi tố trong tố tụng hình sự (Điều 15 ICCPR), Quyền được công nhận là thể nhân trước pháp luật (Điều 16 ICCPR), Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo (Điều 18 ICCPR), Quyên không bi sử dụng làm thí nghiệm y học mà không có sự đồng ý (Điều 7 ICCPR), Quyền của người bị tước tự do được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng phẩm giá vốn có của con người (Điều 10 ICCPR).

Thứ năm, trong môi quan hệ với các quyên khác, các biện pháp áp dụng không được trái với những nghĩa vụ khác xuất phát từ luật pháp quốc tế, và đặc biệt là không được mang tinh chất phân biệt đối xử về chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, ngôn ngữ hoặc nguôn gốc xã hội Các quốc gia sẽ không được phép phân biệt đối xử trên cơ sở quốc tịch, như trường hợp của một số quốc gia ký kết ICCPR sau khi bệnh nhân đầu tiên trong đại dịch hiện tại được xác định ở Vũ Hán-Trung Quốc Phân biệt đối xử trong hạn chế quyền con người trong bối cảnh Covid 19 nhắm vào người nhập cư, người gốc Á hoặc người lao động nước ngoài là vi phạm pháp luật quốc tế về quyền con người Điều 4 (1) ICCPR quy định trong tình trạng khan cấp, áp dụng các biện pháp hạn chế quyền con người nhưng không được phép áp dụng các hạn chế trên cơ sở phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo hoặc nguồn gốc xã hội thì Điều 2 ICESCR quy định bắt buộc các quốc gia phải đảm bảo rằng các quyền trong ICESCR sẽ được thực hiện mà không có sự phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình

thức nào như chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị hoặc quan

điểm khác, nguồn sốc quốc gia hoặc xã hội, tài sản, nơi sinh hoặc địa vị khác ".

4 Nghĩa vụ hợp tác quốc tế của quốc gia nhằm hạn chế sự lây lan của đại

dịch Covid-19

Dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát luôn là thách thức toàn cầu Từ SARS, HINI, Ebola, Covid-19, ngoài việc ảnh hưởng tiêu cực tới quyền con người, các hoạt động hợp tác kinh tế và giao lưu văn hóa cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh truyền nhiễm Vi rút lây lan xuyên biên giới, qua nhiều con đường khác nhau Vi rút cùng ảnh hưởng tiêu cực tới các quốc gia trên thế giới Do vậy, việc phòng và chống dịch bệnh

Trang 14

truyền nhiễm nói chung, đại dịch Covid-19 nói riêng chỉ đạt hiệu quả khi các quốc gia có cơ chế hợp tác hiệu quả thông qua việc áp dụng các biện pháp hạn chế phù hợp, hợp tác chuyển giao kinh nghiệm phòng chống dịch, điều trị bệnh, hợp tác hỗ trợ các quốc gia nghèo, đang phát triển chưa đủ nguồn lực dé phòng chống dich

Hợp tác quốc tế được xác định là nghĩa vụ chung của các quốc gia được ghi nhận tại Điều 55 và 56 của Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên bố về những nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với hiến chương liên hợp quốc năm 1970 Theo Điều 2(1) và Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966 ghi nhận nghĩa vụ của các quốc gia hợp tác quốc tế nhằm đạt được việc bảo đảm ngày càng đầy đủ các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá Theo Bình luận chung của Uỷ ban công ước này về Điều 12 ghi nhận đến vai trò của hoạt động hợp tác quốc tế trong việc hỗ trợ kinh tế và kỹ thuật để cho phép các nước đang phát triển thực hiện các nghĩa bảo đảm quyền con người.”

Liên quan tới nghĩa vụ hợp tác của quốc gia trong bối cảnh đại dich Covid-19 không thé không nhắc tới Điều lệ Y tế quốc tế (2005) và các Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Trước thực tế hàng loạt các sự kiện mat an ninh về sức khỏe có tính khu vực hoặc toàn cầu liên quan tới các bệnh dịch truyền nhiễm trong những thập kỷ vừa qua, nổi bật như: Dai dịch nhiễm HIV/AIDS (từ 1981 đến nay); Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nguy hiểm (SARS) năm 2002; Dịch cúm A/H5NI trên gia cầm có lây sang người từ 2003 đến nay; Nguy cơ xuất hiện, lan truyền của nhiều chủng vi rút gây tử vong cao như Nipah, Marburg, Ebola, Tô chức Y tế thé giới (TCYTTG) đã khởi xướng xây dựng, hoàn thiện văn bản chiến lược có tính toàn cau, gọi là Điều lệ Y tế quốc tế (International Health Regulations — IHR)“ IHR là một công cụ của luật pháp quốc tế có giá trị pháp lý ràng buộc đối với 196 quốc gia, bao gồm 194 quốc gia thành viên của WHO.” “7

IHR yêu cầu các quốc gia chỉ định một đầu mối quốc gia dé liên lạc với WHO và duy trì năng lực cốt lõi về giám sát và ứng pho IHR khuyên khích các nước láng giéng ký kết các thỏa thuận song phương/đa phương để hợp tác về phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm va bang cách cùng chỉ định các điểm có “năng lực cốt lõi” về phòng chống dịch bệnh dé thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh thường xuyên, báo cáo và ứng phó với các sự kiện có thể tạo thành cấp cứu y tế công cộng thu hút sự quan tâm của quốc tế.

3 Xem thêm tai: https://undocs.org/en/E/C.12/2000/4 truy câpj ngày 5/11/2021

°° Văn bản này tiếp nói tinh thần của Điều lệ Y tế quốc tế năm 1969 tuy nhiên đã có những thay đổi rất cơ bản vềcách đánh giá tình hình, thống nhất các khái niệm tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cũng như các biện pháp hànhđộng có tính toàn cầu.

? Trích từ “Từ Điều lệ Y tế Quốc tế tới hương trình An ninh y tế toàn cầu: Hướng tới một thế giới an toàn trước

sự đe dọa của các bệnh truyền nhiễm” — Tạp chí Y học dự phòng, 05/04/2014).

Trang 15

Thực tiễn cho thấy, trong khi một số quốc gia đã áp dụng kiểm soát có hệ thông một cách nghiêm ngặt đối với khách du lịch, vận chuyền và hàng hóa đi qua các điểm giao cắt mặt đất chính thức, thì một số quốc gia khác lạicho phép di chuyền tương đối

tự do qua biên giới, theo quy định của các hiệp định song phương hoặc khu vực, việc

qua lại biên giới hàng ngày là rất cần thiết cho công việc, thương mại, thăm gia đình,

đi học, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giải trí của người dân mỗi nước Trước những

thực trạng tại một số nước trên thế gi01, Tổ chức Y tế thé giới đã ban hành hướng dẫn về kiểm soát lây nhiễm dịch COVID-19 (Controlling the spread of COVID-19 at

øround crossings - May 20, 2020).

Có thể thấy, đối với đại dịch Covid-19 nói riêng và các dịch bệnh truyền nhiễm nói chung, việc thực hiện nghĩa vụ hợp tác giữa quốc gia đóng vai trò quan trọng Nghĩa vụ này đã được đề cập trong nhiều văn kiện quốc tế tuy nhiên, việc thực thi còn khá hạn chế khi xuất hiện tình trạng một sỐ quốc gia muốn độc quyền sản xuất vắc xin, cam xuất khâu khẩu trang, vật tư y tế liên quan tới việc phòng, chống dịch Điều này xuất phát từ việc các quy định về nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia còn chưa đủ ro rang về mức độ mức độ hợp tác, cơ chế hợp tác, mức độ ràng buộc của các Bình

luận, hướng dan của các Uy ban công ước

5 Việt Nam và việc thực hiện các nghĩa vụ quốc gia bảo đảm quyền con người trước tác động của đại dịch Covid-19

Trong bối cảnh đại dich COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang chứng kiến sự quay trở lại của đại dịch trong một giai đoạn mới, với những diễn biến mới, phức tạp hơn giai đoạn trước Đại dịch này đã làm thay đổi thế giới, gây ra tác động tiêu cực cũng như đặt ra những thách thức hết sức to lớn đối với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đáng kê là các tình trạng suy thoái kinh tế, gia tăng kỳ thị, bất bình đăng, đói nghèo, mat việc làm Để giảm thiểu những thách thức này, các quốc gia trên thế giới (trong đó có Việt Nam) đã áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp ứng phó với dịch bệnh Tuy nhiên, các biện pháp này đều ít nhiều gây ảnh hưởng nhất định đến việc thụ hưởng các quyền con người, trong đó có các quyền dân sự và chính trị của người dân Do vậy, việc bảo đảm quyền con người trong đại dich là van dé mà các quốc gia cần ưu tiên với mục tiêu hướng tới là đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau Như nhiều quốc gia khác, Việt Nam cần phải cân băng giữa các biện pháp phòng chống dịch bệnh (như thực hiện giãn cách xã hội, hạn chế đi lại, công bố thông tin về dịch bệnh ) với việc tôn trọng va bảo đảm các quyền dân sự và chính trị của người dân, đặc biệt là nhóm dễ bị tôn thương Do vậy, dé đảm bảo các quy định về “giới hạn quyền vi ly do sức khỏe cộng đồng” trong hệ thống pháp luật Việt Nam được xây dựng và thực hiện phù hợp với các yêu cầu của Công ước ICCPR,

việc tiên hành rà soát khung pháp luật về vân đề này là rat cân thiết.

Trang 16

Việt Nam là nước có thu nhập trung bình thấp, y tế chưa hoàn toàn hiện dai, nên

gặp nhiều khó khăn, thách thức về bảo đảm quyền sống, quyền chăm sóc sức khỏe của người dân trong bối cảnh khan cấp của dai dich Covid-19 Việt Nam là quốc gia thành viên của 7/9 điều ước cốt lõi về quyền con người” Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo đảm cân đối giữa việc thực hiện các biện pháp khẩn cấp phòng chống COVID-19 và tôn trọng các cam kết và nghĩa vụ pháp ly của mình theo quy định của pháp luật quốc tế và hiến pháp, pháp luật quốc gia Việt Nam đã nỗ lực ở mức cao nhất để đảm bảo việc thụ hưởng các quyền con người cơ bản của người dân với ưu tiên cao nhất là bảo vệ tính mang và sức khỏe của người dân, đặc biệt là các nhóm dễ tốn thương đồng thời duy trì tăng trưởng kinh tế thông qua hàng loạt các biện pháp cụ thể:

Ngay khi đại dịch covid bùng phát năm 2020, Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 42) và Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg

ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực hiện các chính sách hỗ

trợ người dân gặp khó khăn đo đại địch Covid-19 (sau đây gọi tắt là Quyết định số 15), gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng đã được triển khai đồng bộ tại nhiều địa phương trong cả nước, hướng tới khoảng 20 triệu đối tượng Đây là một Nghị quyết đầu tiên được ban

hành và được đánh giá là “một quyết định chưa có trong tiền lệ, một quyết định thê

hiện sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân”.

Tiếp theo đó, trong năm 2021 do dịch bệnh kéo dài và diễn bién phức tạp, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 về một số chính

sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch

COVID-19 và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử

dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 với các chính sách hỗ trợ sau: (1)

Chính sách giảm mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong 12 tháng để người sử dụng lao động có thêm kinh phí hỗ trợ thực hiện phòng, chống dịch Covid-19 cho người lao động; (2) Chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuat; (3) Chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động; (4) Chính sách hỗ trợ lao động bị tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không

hưởng lương; (5) Chính sách hỗ trợ lao động ngừng việc; (6) Chính sách hỗ trợ người

lao động bi cham dứt hợp đồng lao động: (7) Chính sách hỗ trợ bồ sung và trẻ em; (8) Chính sách hỗ trợ tiền ăn với người phải điều trị nhiễm Covid-19; (9) Chính sách hỗ

* Các điều ước về quyền con người mà Việt Nam là quốc gia phê chuẩn là: Công ước quốc tế về các quyền dân

sự, chính trị; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá; Công ước quôc tế về xoá bỏ mọi hình

thức phân biệt chủng tộc; Công ước quoc tế về quyền trẻ em; Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân

biệt đối xử với phụ nữ; Công ước quốc tế về quyền của người khuyét tật; Công ước chống tra tấn và các hìnhthức trừng phạt hayđối xử tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục.

Trang 17

trợ một lần đối với đạo diễn nghệ thuật, diễn viên, họa sỹ; (10) Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh; (11) Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất; (12) Chính sách hỗ trợ đối với lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do và một số đối tượng khác do địa phương quyết định.

Cho tới nay, nhìn nhận một cách toàn điện về bối cảnh phức tạp, khó lường trước của dịch bệnh, thực tế tiềm lực kinh tế, trình độ phát trién của quốc gia, những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong bao đảm quyền con người là không thé phủ nhận.

Tuy nhiên, trước tình hình lây lan của dịch bệnh và những tác động tiêu cực mang tính

dây chuyền mà chúng đưa tới vẫn là thách thức vô cùng lớn đối với Việt Nam trong nhữn giai đoạn tiếp theo./.

Trang 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2009)

2 PGS.TS Vũ Công Giao, Ths Hoàng Thi Bích Ngọc, VỀ giới hạn và việc giám sát tự do ngôn luận trong môi trường Internet, trong cuốn Phạm vi và giới hạn của tự do Internet do PGS.TS Nguyễn Thi Qué Anh, PGS.TS Vũ Công Giao đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2018

3 Organization of African Unity (OAU), African Charter on Human andPeoples’ Rights ("Banjul Charter"), 27 June 1981, CAB/LEG/67/3 rev 5, 21 I.L.M 58(1982).

4 Human Rights Treaties Branch, Internal HRTB toolkit of treaty law

perspectives and jurisprudence in the context of COVID-19, Geneva, May 2020 (lastupdated 15 July), https://www.ohchr.org/Documents/HRBodies/TB/COVID19/HRTB

_toolkit COVID_19.pdf, trang 15.

5 Statement on COVID-19 and economic, social and cultural rights (2020),doan 5, 8, 15; Concluding observations for Cyprus (2016), E/C.12/CYP/CO/6, doan

40; Committee on Economic, Social and Cultural Rights, general comment No 6

(1995) on the rights of older persons, annex IV of E/1996/22.

6 Report of the Special Rapporteur on the right of everyone to the enjoymentof the highest attainable standard of physical and mental health, Human RightsGuidelines for Pharmaceutical Companies in relation to Access to Medicines, UNDoc A/63/263 (2008), www.who.int/medicines/areas/human_rights/A63_263.pdf

7 The rights to water and sanitation have been recognized as being derivedfrom the right to an adequate standard of living (Article 11 of the ICESCR), andtherefore implicitly contained in the ICESCR and other instruments; see AmnestyInternational, Human Rights for Human Dignity (Index: POL 34/001/2014.

8 UN Human Rights Committee (HRC), General comment no 34, Article 19,Freedoms of opinion and expression, 12 September 2011, CCPR/C/GC/34, doan24, tai: https://www refworld.org/docid/4ed34b562.html, truy cap ngay 18/3/2020.

9 https://covid19.gov.vn/aacovid-19-toi-6h-ngay-30-10-the-gioi-vuot-5-trieu-ca-tu-vong-fda-my-phe-chuan-tiem-vaccine-pfizer-cho-tre-tu-5-1 1-tuoi-17121103008

3239006.htm truy cap ngay 30/10/2021.

10 WHO, WHO characterizes COVID-19 as a pandemic, 11 March 2020,www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/events-as-theyhappen.

Trang 19

VAI TRO CUA LIÊN HỢP QUOC TRONG THÚC DAY VA BẢO VE QUYEN CON NGUOI TRONG BOI CANH DAI DICH COVID-19

VA SU THAM GIA CUA VIET NAM

TS Nguyén Hai Luu Tóm tat: Dai dich Covid-19 đã và dang tiếp tục gây ảnh hưởng toàn diện và moi mặt đến đời sống của người dân trên toàn thé giới, đặt ra các thách thức chưa từng có với các nước, các tô chức quốc tế, trở thành van dé toàn cau nhức nhối nhất trong 2 năm trở lại đây Việc thúc day va bảo vệ quyển con người, vốn ngày càng duoc quan tâm và đã đạt được nhiễu thành tựu đáng kề trong thời gian qua, cũng không phải là

ngoại lệ.

Từ khoá: Dai dich Covid-19, Liên hợp quốc, quyên con người, Việt Nam Đại dịch Covid-19 đang đặt ra nguy cơ làm xói mòn các thành tựu mà cộng đồng quốc tế đã đạt được về bảo vệ quyền con người, khiến những nhóm dé bị tổn thương vốn đã gặp nhiều khó khăn phải thêm vật lộn dé được thụ hưởng những quyền cơ bản của họ Về cơ bản, những nhóm quyền mà dịch Covid-19 có những ảnh hưởng tiêu cực nhất gồm 04 nhóm chính, cụ thê như sau:

Thứ nhất là quyên duoc sống và chăm sóc sức khoẻ, khám bệnh, chữa bệnh kip thời của người dân Dù đã có vắc-xin phòng Covid-19, trong bối cảnh chưa có thuốc hay phác đồ điều trị đặc hiệu dứt điểm, đại dịch tiếp tục là một thảm họa y tế cho các quốc gia Chỉ trong thời gian ngắn, Covid-19 không chỉ cướp đi sinh mệnh và ảnh hưởng tới sức khoẻ của hàng chục triệu người mà còn có tác động tiêu cực đến đời sống và quyền cơ bản của mọi cá nhân, cộng đồng trên toàn thế giới Do vậy, tuy dịch Covid-19 ảnh hưởng tới khả năng thụ hưởng các quyền cơ bản con người của người dân nói chung, nhưng nhóm quyên bị ảnh hưởng trực tiếp nhất là quyền về sức khỏe Chính vi vậy, các nỗ lực nhằm phòng, chống dịch Covid-19 hiện nay của các quốc gia chính là dé bảo đảm quyền sống, đặc biệt là quyền chăm sóc sức khỏe cho con người, trong đó có quyền được tiếp cận vắc-xin công bằng, bình dang, với giá thành hợp lý.

Thứ hai là quyên tự do cá nhân gồm quyên tự do di chuyển, quyén tự do hội họp Chuan mực quốc tế về quyền con người cho phép vì lợi ich chung của cộng đồng, vi đạo đức xã hội, quyền và tự do của người khác, mỗi cá nhân trong khi thụ hưởng và thực hiện các quyền tự do của mình, có thể phải chịu những hạn chế nhất định do pháp

luật của mỗi quốc gia quy định Vì vậy, việc hạn chế các quyền tự do di chuyên, tụ họp đông người và áp dụng biện pháp “cách ly, giãn cách xã hội” trong thời gian phòng,

” Phó Vụ trưởng Vụ Các Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao

Trang 20

chống dịch bệnh Covid-19 là yéu tố bat khả kháng và cần thiết trong tình huống khan cấp Tùy theo luật pháp của từng quốc gia, chính phủ mỗi nước hoàn toàn có thé thực

hiện việc cách ly người nhiễm bệnh và người có nguy cơ nhiễm bệnh trong khoảng

thời gian cần thiết, theo hướng dẫn của cơ quan y tế Việc cách ly nhằm bảo vệ sức khỏe của chính người nhiễm, gia đình và cộng đồng xung quanh là phù hợp với chuẩn mực quốc tế về quyền con người.

Thứ ba la quyền được tiếp cận thông tin, đặc biệt là về tình hình dịch bệnh.

Trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, Internet và mạng xã hội đã trở thành một

phan không thé thiếu trong cuộc sống của người dân Nhờ vậy, việc tiếp cận thông tin, trao đôi, thực hiện các công việc, nâng cao chất lượng cuộc sống hàng ngày đã trở nên dé dang hơn đối với người dân, bất ké rào cản về địa lý hay văn hóa Tuy nhiên Internet và mạng xã hội cũng đã trở thành con dao hai lưỡi khi có quá nhiều cá nhân, đối tượng sử dụng như một công cụ để lan truyền thông tin sai lệch, tin giả, gây hoang mang dư luận và trong cộng đồng.

Đặc biệt, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp và khó lường, cuộc chiến về phòng, chống dịch bệnh cũng đã mở rộng đến môi trường mạng Theo luật pháp và các công ước quốc tế, quyền được tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản của người dân; trong bối cảnh Covid-19, các quốc gia phải bảo đảm người dân được biết tất cả những thông tin có ảnh hưởng tới sinh mệnh, cuộc sống, dé có biện pháp phòng tránh và cùng hợp sức tham gia cùng các cấp chính quyền, các lực lượng trong công tác đấu tranh, phòng, chống dịch bệnh Việc cung cấp thông tin chậm hay thông tin chính thống không kịp thời đều mang lại những tác động tiêu cực trong dau tranh phòng, chống đại dịch và trên hết, là khiến người dân hoang mang, lo sợ, thiếu tin tưởng vào chính quyền sở tại.

Thúc day phòng, chống dịch Covid-19 trên môi trường mạng thông qua việc để người dân tiếp xúc với nguồn thông tin chính thức, chuẩn xác về tình hình dịch bệnh nhằm bảo đảm an ninh quốc gia, nâng cao ý thức của người dân thay vì tuyên truyền những thông tin sai lệch gây hoang mang dư luận hiện cũng đang là một vấn đề cần phải được quan tâm nhiều hơn Đây là một khía cạnh mới trong vấn đề quyền con người mà chỉ thật sự trở nên hiện hữu trong bối cảnh Covid-19, khi nhiều quốc gia, ké cả Việt Nam, gặp phải nhiều khó khăn trong công tác bảo đảm an ninh cho môi trường mạng, ngăn chặn sự lây lan của những nguồn tin sai lệch tới người dân nhằm nhiễu loạn công tác, thành quả trong phòng, chống dịch bênh Covid-19 thời gian qua.

Thứ tư là tác động cua đại địch Covid-19 đến các nhóm dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch Covid-19 Mặc dù moi người đều có thé bị lây nhiễm, nhưng xét vì nguy cơ và khả năng, một số nhóm có thé phải chịu nhiều rủi ro nhiễm bệnh và nguy cơ tử vong cao hơn cụ thê như người cao tuôi, người có bệnh mãn tính và bệnh nên

Trang 21

(bệnh tim mạch, tiểu đường, thận ), trẻ em Do vậy, nhóm đối tượng này cần được bảo vệ và hỗ trợ dé phòng ngừa y tế tốt hơn thông qua việc giảm thiểu tối đa tiếp xúc, giãn cách xã hội Tuy nhiên, các biện pháp nay có thé gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của những nhóm này, bao gồm một số ảnh hưởng rõ rệt: trẻ em không được đến trường; người lao động bị cắt giảm hoặc mất việc làm; phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trong một số các ngành nghề đặc thù, phi chính thức hoặc y tế (70% đội y tá, hộ lý trên toàn thé giới là phụ nit) có thé ảnh hưởng tới sinh kế và chất lượng cuộc sống; những nhóm người khuyết tật khó tiếp cận các nhu yếu phẩm thiết yếu do không đủ nguồn nhân lực và dịch vụ; các nhóm dân cư ở vùng sâu vùng xa khó có thê tiếp cận thông tin Tất cả đều tiềm ân khó khăn đối với chất lượng cuộc sống và mức độ thụ hưởng các quyền cơ bản của nhóm dé bị tôn thương.

Ứng phó của Liên hợp quốc với đại dịch Covid-19

Với Liên hợp quốc (LHQ), bảo đảm và thúc đây quyền con người là một trong ba trụ cột chính, bên cạnh lĩnh vực hòa bình — an ninh và hợp tác — phát triển' Do đó, về cơ bản, cả 6 cơ quan chính (principal organs) của LHQ (gồm Dai hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội, Tòa án quốc tế và Hội đồng quản thác) và tất cả các cơ quan khác trong LHQ đều có trách nhiệm trong lĩnh vực nay Sau 75 năm ké từ Chiến tranh thế giới làm thứ hai, thế giới phải đối mặt với cuộc chiến toàn cầu, “không tiếng súng”, cả nhân loại chống lại vi-rút Covid-19 Đại dịch đã cướp đi hàng trăm ngàn sinh mạng, hàng chục triệu người bị nhiễm bệnh, đảo lộn kinh tế toàn cầu và gây ra sự sợ hãi Nhận thức được sự đe dọa của đại dịch, LHQ đã huy động từ rất sớm và toàn diện các ứng phó với y té toàn cầu, tiếp tục mở rộng hỗ trợ nhân đạo, thiết lập các công cụ ứng phó với tác động kinh tế - xã hội và đưa ra một chương trình nghị sự về chính sách hành động toàn diện trên mọi khía cạnh dé không ai bi bo lại phía sau Dai dịch không chi tạo ra khủng hoảng y tế ma còn kéo theo khủng hoảng về kinh tế, nhân đạo, an ninh, nhân quyền; ảnh hưởng tới cá nhân, gia đình và xã hội.

Trong bối cảnh đó, việc thúc đây và bảo vệ quyền con người trong tình hình mới đặt ra yêu cầu cần có sự chung tay của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là vai trò trung tâm của LHQ trong việc tìm ra giải pháp để vừa ứng phó với những tác động sâu rộng của đại dich Covid-19, vừa dam bảo các quyền con người cơ bản Đề giải quyết tận gốc khủng hoảng này đòi hỏi một cách tiếp cận toàn xã hội, toàn chính phủ và toàn thế giới với sự quyết tâm cao và tinh thần đoàn kết mạnh mẽ Kể từ năm 2020 khi đại dịch mới bùng phát, LHQ đã tập trung vào 3 lĩnh vực chính bao gồm:

Trước tiên, là ứng phó y tế ở quy mô lớn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dang chủ động điều phối ứng phó y tế quy mô lớn, toàn diện và triển khai kế hoạch dự

' United Nations, “The Three Pillars of the United Nations”,

http://www.un.org/un70/en/content/videos/three-pillars

Trang 22

phòng và ứng phó chiến lược LHQ đã hỗ trợ các nỗ lực phát triển vắc-xin Covid-19, thuốc điều trị, chân đoán với việc thành lập trung tâm điều phối quốc tế và hỗ trợ hoạt động ở cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu, phân phát các vật tư y tế như hơn 16 triệu máy thở, 177 triệu khâu trang y tẾ, 7 triệu tắm che mặt, 6 triệu áo choàng, 14 triệu găng tay va 1 triệu kính mắt tới 173 quốc gia” Đồng thời, đã hỗ trợ lực lượng y tế tuyến đầu các nước hơn 10 triệu dụng cụ xét nghiệm, lắp đặt các điểm rửa tay, nâng cao đào tạo, điều hơn 100 nhóm y tế khẩn cấp tới hỗ trợ các quốc gia; nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm, hỗ trợ xây dựng các bệnh viện và cơ sở y tế; cung cấp các hướng dẫn và hỗ trợ kỹ thuật, điều hơn 60 chuyên gia y tế chuyên sâu hỗ trợ các quốc gia ứng phó với đại dịch; thúc day truyền thông hiệu quả và thông tin đáng tin cậy; hỗ trợ các nhóm dé bị tôn thương LHQ đã mở 134 khóa đào tạo trực tuyến liên quan tới 18 lĩnh vực ứng phó Covid-19 cho 4,5 triệu người với 41 ngôn ngữ); thúc đây phát triển nghiên cứu vắc-xin, thuốc điều trị an toàn, hiệu quả và giá cả hợp lý cho mọi người, khởi động các trung tâm thúc đây thử nghiệm vắc-xin; tăng cường khả năng

quản lý, dự phòng và ứng phó đại dịch.

Thứ hai là ứng phó với các vấn đề kinh tế xã hội nhằm bảo đảm sinh kế LHQ đã thành lập Nhóm Quản lý Khủng hoảng của LHQ do WHO đứng đầu điều phối 23 tô chức chuyên môn của LHQ nhằm đưa ra các khuyến nghị chính sách giúp các quốc gia giải quyết các thách thức liên quan tới lương thực, thuốc men, nước và vệ sinh, nơi ở, hỗ trợ tiền mặt cho 14 triệu hộ gia đình và hỗ trợ xã hội cho 12 triệu hộ, hỗ trợ giáo dục trực tuyến cho 155 triệu trẻ em, giúp đỡ tâm lý cho 45 triệu người, tài trợ 20 triệu USD cho Sáng kiến xóa bỏ bạo lực phụ nữ và trẻ em với các dịch vụ tư vẫn

trực tuyến".

Đồng thời, LHQ cũng đưa ra các kế hoạch ứng phó với van đề nhân đạo toàn cầu nhằm hỗ trợ 63 quốc gia đang đối mặt với khủng hoảng nhân dao, ty nạn hoặc dễ bị ton thương; kêu gọi Gói kích thích lên tới 10% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, cũng như gói hỗ trợ các nước đang phát triển, bao gồm giãn nợ, tái cơ cau nợ và hỗ trợ thông qua các tô chức tài chính quốc tế;

LHQ cũng đưa ra khung ứng phó kinh tế-xã hội hỗ trợ các quốc gia theo 5 lĩnh vực chính về: i) duy trì các dich vụ y tế hiện tại và tăng cường năng lực hệ thống y tế dé ứng phó với Covid-19; ii) hỗ trợ người dân trong khó khăn thông qua an sinh xã hội và dịch vụ thiết yếu; 11) bảo đảm việc làm, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các lao động trong khu vực phi chính thức thông qua các chương trình phục hồi kinh tế;

iv) đưa ra các biện pháp kích thích tài chính, các chính sách vĩ mô dành cho nhóm dé * https://www.un.org/en/coronavirus/UN-response

> Như trên* Như trên

Trang 23

bị tốn thương va tăng cường các ứng phó cấp khu vực va đa phương: v) thúc day gan kết xã hội và dau tư vào hệ thông ứng phó và phục hồi Ngoài ra LHQ cũng đưa ra các kêu gọi hành động về nhân quyền trong khủng hoảng, kêu gọi ngừng bắn toàn cau, chấm dứt bạo lực, lập kế hoạch ứng phó với nạn thông tin sai lệch, đưa ra các đánh giá về tác động của đại dịch đối với an ninh lương thực và dinh dưỡng, tác động tới việc làm, thành phố và du lịch.

Thứ ba, là tập trung vào các quốc gia và dân số bị ảnh hưởng nặng nề nhất LHQ tập trung hỗ trợ các quốc gia và các nhóm có ít khả năng ứng phó với đại dich, trong đó có việc đưa ra các cảnh báo tác động và khuyến nghị chính sách đối với khu vực Châu Phi, Ả-rập, Mỹ La-tinh và Đông Nam Á; các khuyến nghị chính sách với phụ nữ và bình dang giới, trẻ em, người lớn tuổi, người tàn tật, tâm lý, các cộng đồng dễ bị tốn thương.

Tiếp sau quá trình ứng phó là quá trình phục hồi sau đại dịch, là cơ hội dé giải

quyết các thách thức hiện tại như bất bình đăng, lỗ hồng trong hệ thống an sinh xã hội,

khủng hoảng khí hậu và những vấn đề bất công khác LHQ hướng tới chuyển đổi sử dụng năng lượng tai tạo, hệ thống thực phẩm bền vững, bình đăng giới, mạng lưới an sinh xã hội an toàn, mở rộng độ bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân Về trung hạn và dài hạn, nhóm LHQ cấp quốc gia sẽ phối hợp với các chính phủ hướng tới Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững và hỗ trợ đưa ra các chính sách, biện pháp phủ hợp với xu hướng, nam bắt các cơ hội và ứng phó các thách thức mới, trong đó tập trung chủ yếu vào Chương trình nghị sự 2030 và Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

Dé có thé triển khai các hoạt động trên, cần huy động nguồn lực quy mô lớn Kế hoạch dự phòng và ứng phó chiến lược do WHO và các đối tác đã được lập ra nhằm huy động đóng góp từ các chính phủ trong thực hiện các biện pháp y tế công cộng dé chuẩn bị và ứng phó với Covid-19 Đến cuối năm 2020, LHQ đã huy động được hon 1 tỷ USD, trong khi ngân sách yêu cầu huy động là 1,74 tỷ USD Kế hoạch ứng phó nhân đạo toàn cầu nhằm giảm bớt các tác động ở hơn 63 quốc gia dé bị tôn thương do OCHA phối hợp các cơ quan LHQ huy động được 1,44 tỷ USD, trong khi ngân sách yêu cau huy động là 7,32 ty USDỶ Quỹ hồi phục và ứng phó với Covid-19 nhằm vào các ứng phó và hồi phục kinh tế - xã hội cho các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp đã huy động được 49 triệu USD, trong khi ngân sách yêu cầu huy động là | tỷ USD trong 09 tháng đầu”.

Do thé giới vẫn đang trong giai đoạn ứng phó với dai dịch và làn sóng dịch bệnh thứ hai đã xảy ra ở một số nơi, LHQ tiếp tục tham khảo các quốc gia thành viên và các bên liên quan dé xem xét duy trì các biện pháp ứng phó trong thời gian dài, bao gồm

* https://www.un.org/en/coronavirus/UN-response° Như trên

Trang 24

các thỏa thuận chính trị và thé chế cần thiết Có thé thay LHQ đã phan ứng rất nhanh và kịp thời với mỗi đe doa toàn cầu của đại địch Covid-19, tập trung trước tiên vào các quyền kinh tế, văn hóa xã hội thiết yêu cho người dân, đặc biệt là quyền y tế, sức khỏe để giúp nâng cao khả năng chống chịu trước đại dịch cho các quốc gia và người dân của mình Tuy nhiên, nguồn lực của LHQ còn gặp nhiều hạn chế, phải căng trải ra nhiều lĩnh vực hoạt động trong khi gặp sức ép lớn về yêu cầu nhiệm vụ.

Các nỗ lực của Hội đồng Nhân quyền LHQ để bảo vệ quyền con người trong bối cảnh Covid-19

LHQ có một cơ chế riêng biệt về bảo vệ và thúc đây quyền con người Cơ chế này được thé hiện ở bộ máy các cơ quan và quy tắc, thủ tục về thúc đây, bảo vệ quyền con người gọi là “UN Human Rights Bodies”” Dựa trên địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy thì các cơ chế về quyền con người của LHQ được chia thành hai dạng: Các cơ chế được thành lập dựa trên Hiến chương LHQ (Charter -based bodies) và các cơ chế được thành lập dựa trên một số điều ước quốc tế quan trọng về quyền con người (Treaty — based bodies)Ÿ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là một phần của Cơ chế dựa trên Hiến chương (Charter-based bodies).

Hội đồng Nhân quyền LHQ (sau đây gọi tắt là HDNQ) là co quan được thành lập theo Nghị quyết số 60/251 ngày 03/4/2006 của Đại hội đồng LHQ để thay thế cho Ủy ban Nhân quyền (CHR), được đặt tai Geneva (Thụy Sỹ) Theo Nghị quyết số 60/251 của Đại hội đồng LHQ thì HDNQ là co quan trực thuộc Dai hội đồng, có các chức năng, nhiệm vu: (i) Đóng vai trò là một diễn dan dé đối thoại về những chủ dé cụ thé về quyền con người; (ii) Thúc đây các hoạt động giáo dục, nghiên cứu, dich vụ tư van, trợ giúp kỹ thuật và xây dựng năng lực về quyền con người ở các quốc gia; (iii) Thúc đây việc thực thi đầy đủ các nghĩa vụ về quyền con người ở các quốc gia; (iv) Đưa ra những khuyến nghị với Đại hội đồng LHQ về sự phát triển của luật quốc tế về quyền con người; (v) Thực hiện việc đánh giá định kỳ việc tuân thủ các nghĩa vụ và cam kết về quyền con người của các quốc gia; thông qua đối thoại và hợp tác để góp phần phòng ngừa những vi phạm quyền con người và phản ứng kịp thời với những tình huống khan cấp về quyền con người; (vi) hợp tác chặt chẽ với các chính phủ, các tổ chức khu vực, các co quan quyền con người quốc gia, các t6 chức phi chính phủ (NGO) trong các hoạt động về quyền con ngườÏ.

TUN Office of High Commissioner on Human Rights, “Human Rights Bodies”,

http://www.ohchr.org/EN/HR Bodies/Pages/HumanRightsBodies.aspx

* Một số tài liệu nghiên cứu của các tổ chức phi chính phủ về quyền con người (Norwegian Centre for HumanRights, Asian Human Rights Commission ) gọi các cơ chế này là “charter-based mechanism” và “treaty-basedmechanism” Tuy nhiên, các văn bản, tài liệu chính thức của LHQ đều sử dụng từ “bodies” chứ không sử dụng“mechanisms” để chỉ các cơ chế của LHQ về quyền con người.

? Đại hội đồng LHQ, “Nghị quyết A/RES/60/251”, 3/4/2006,

http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/A.RES.60.251_ En.pdf

Trang 25

HĐNGQ bao gồm 47 nước thành viên, phân bé cân bằng theo khu vực địa lý'° Các thành viên có nhiệm kỳ 3 năm, không được tái cử nếu đã qua hai nhiệm kỳ liên tục'" HĐNQ bầu Chủ tịch và 4 Phó Chủ tịch nhiệm kỳ một năm dựa trên đề cử của 5 nhóm khu vực và theo nguyên tắc luân phiên giữa các nhóm khu vực Tat cả các nước thành viên LHQ đều có quyền ứng cử vào HDNQ Khi bỏ phiếu, các nước thành viên LHQ cần xem xét những đóng góp của từng ứng cử viên trong việc thúc đây và bảo vệ nhân quyền cũng như những cam kết tự nguyện của họ trong lĩnh vực này Đại hội đồng sẽ bầu các thành viên HDNQ bang bỏ phiếu kín với đa số thường HDNQ hop ít nhất 3 khóa thường kỳ/năm và có thê tô chức các khóa họp đặc biệt nếu được ít nhất 1⁄3 số nước thành viên HDNQ Chủ tịch HDNQ được các nước thành viên lựa chọn (thông qua đồng thuận hoặc bỏ phiếu) theo nhiệm kỳ 1 năm.

Với sứ mệnh và tính chất nêu trên, HĐNQ hiện là cơ quan LHQ quan trọng nhất trong thúc đây và bảo vệ quyền con người Trong giai đoạn khi thế giới phải ứng phó với đại dich Covid-19, HDNQ cũng đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bao thúc day và bảo vệ quyền con người Nội dung liên quan đến đại dịch Covid-19 là trọng tâm thảo luận xuyên suốt trong các khóa họp của HDNQ, trong đó nhắn mạnh cần đảm bảo tiếp cận y tế công bằng, bao gồm thuốc và vắc-xin; vắc-xin cần được xem là của công và việc bảo đảm, thúc đây các quyền kinh tế, xã hội vẫn là ưu tiên cao hơn lợi ích tư nhân HDNQ đã thông qua bằng đồng thuận nhiều nghị quyết về phòng chống Covid-19 và phân phối vắc-xin như Nghị quyết về tác động của Covid-19 đối với thanh niên (khóa 48), Nghị quyết kêu gọi phân phối công băng vắc-xin (khóa 46), Nghị quyết về vai trò trung tâm của các quốc gia trong việc ứng phó với đại dịch và các tình huống khẩn cấp về sức khỏe (khóa 44), Tuyên bố Chủ tịch về các tác động của Covid-19 đối với quyền con người (khóa 43 và khóa 47) Các nghị quyết này khăng định quyết tâm của cộng đồng quốc tế trong việc ứng phó với đại dịch và đề ra những biện pháp cụ thể để tăng cường hợp tác quốc tế, phân phối vắc-xin hiệu quả, kêu gọi sự chung tay của cộng đồng quốc tế đối với đại dịch có ảnh hưởng chưa từng có trong

lịch sử.

Sự tham gia của Việt Nam vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế

Là một nước đang phát triển, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 Đời sống kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn dẫn đến các thách thức trong việc bảo vệ và thúc đây quyền con người Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực to lớn trong nước va sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, Việt Nam cơ bản đã kiểm soát được

đại dịch, bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chông dịch vừa'° Nhóm châu A được 13 ghế, Nhóm châu Phi 13 ghế, Nhóm Đông Âu 6 ghế, Nhóm Mỹ La Tinh (MLT) vàCaribe 8 ghế, Nhóm Tây Bắc Âu và các nước khác (phương Tây) 7 ghế.

a Day là điểm mới dé hạn chế việc một số nước, nhất là các nước lớn trở thành “thành viên thường trực” trênthực tế như tại Hội đồng Bảo an.

Trang 26

phục hồi đà tăng trưởng kinh tế Tính đến ngày 13/10/2021, Việt Nam có tông cộng

846.230 ca nhiễm với 786.095 ca đã được chữa khỏi (đạt khoảng 93% tỷ lệ chữa tri

thành công).Với mức tăng trưởng kinh tế năm 2020 là 2,91% và dự kiến khoảng 2,5-3% năm 2021'“, Việt Nam là một trong số ít nước dat tăng trưởng kinh tế dương và thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao nhất thé giới trong năm day thách thức này.

Việt Nam đã nỗ lực duy trì đảm bảo các quyền cơ bản của người dân trong bối cảnh đại dịch Việt Nam đã tiếp tục chú trọng thực hiện tốt chính sách đối với người có công: bảo đảm an sinh xã hội; quan tâm chăm lo, trợ giúp các đối tượng yếu thế, nhất là người cao tuôi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; thu nhập bình quân của hộ nghèo tăng lên, đời sống của hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội từng bước được cải thiện Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế tăng từ 81,7% năm 2016 lên 90,7% năm 2020)” Các đối tượng chính sách như người có công, người nghèo, đồng bao dân tộc thiểu số ở vùng kinh tế xã hội khó khăn, trẻ em dưới 6 tuổi, người trên 80 tuổi (năm 2020, 99% người cao tudi được cấp thẻ Bảo hiểm y tế) được ngân sách nhà nước hỗ trợ mua bảo hiểm y tế Tỷ lệ trạm y tế xã có đủ điều kiện khám, chữa bệnh bảo hiểm y té tăng từ 90% năm 2016 lên 92,6% năm 2019 và ước dat 92,8% năm 2020.

Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, trong đó có các chính

sách hỗ trợ tiền mặt trực tiếp cho người lao động bị mất việc, ngừng việc, phải tạm hoãn hợp đồng lao động và tự do như việc ban hành các gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng (năm 2020) và 26.000 tỷ đồng (cho đến tháng 7/2021) dành cho người khó khăn vì dịch Covid-19'* Việt Nam cũng đã triển khai nhiều biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận, các điều kiện sống cơ bản, tạo thuận lợi cho hoạt động của các tô chức, cá nhân

trong xã hội cùng chung tay hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn.

Chính phủ cũng thành lập Quỹ vắc-xin phòng chống COVID-19 (đến ngày 14/10/2021 đã huy động được 8.784,4 tỷ đồng), với mục tiêu tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp trong nước và ngoài nước để cùng với nguồn lực ngân sách nhà nước mua, nhập khẩu vắc-xin, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin trong nước dé tiêm chủng cho người dân, bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho việc tiêm vắc-xin phòng COVID-19, bảo đảm quyền y tế Chính phủ cũng đã thành lập Tổ công tác về ngoai giao vac-xin do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cu tri dé xtc tién, van động viện trợ vắc-xin, thuốc điều trị, vật phẩm y tế phòng, chống COVID-19; chuyển giao công

nghệ sản xuât văc-xin, thuộc điêu tri từ đôi tác song phương, đa phương Dén nay, hau12 Kịch bản dự báo tăng trưởng của Tổng cục Thống kê

'3 Báo cáo quốc gia 5 năm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

14 https://www.hemepv.org vn/tin-tuc/goi-ho-tro-26-000-ty-dong-cho-nguoi-kho-khan-vi-dich-da-duoc-trien-khai-nhanh-hon-1491881255

Trang 27

hết các đối tác quan trọng và các nước bạn bè truyền thống đã hỗ trợ Việt Nam với hàng triệu liều vắc-xin (tính đến tháng 10/2021, Việt Nam đã tiếp nhận trên 91,3 triệu liều vắc-xin phòng COVID-19) Theo số liệu trên Công thông tin tiêm chủng Covid-19, Việt Nam đã tiêm hơn 100 triệu liều vắc-xin cho người dân, trong đó có hơn 35 triệu người từ 18 tuổi trở lên Ÿ.

Bên cạnh việc nỗ lực ứng phó với đại dịch, đảm bảo an sinh xã hội, y tẾ, các quyền con người và quyền công dân cơ bản cho người dân trong nước, nhận thức được tầm quan trọng của việc cần chung tay với các nước trong đối phó với đại dịch, Việt

Nam cũng đã tham gia tích cực, có trách nhiệm tại các diễn đàn LHQ trong việc bảo vệ

và thúc day quyên con người trong bối cảnh ứng phó với dai dịch.

Trên cương vị thành viên tích cực, có trách nhiệm của LHQ và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã đề xuất nhiều ý tưởng, sáng kiến và tích cực phối hợp với các quốc gia thành viên khác thảo luận, thông qua nhiều Nghị quyết, văn kiện nhằm tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng phó

với COVID-19 Tai HĐBA, Việt Nam cùng các nước thành viên khác đã ủng hộ thông

qua Nghị quyết 2523 (2020) về kêu gọi ngừng bắn toàn cầu nhằm ứng phó với tác động của Covid-19 tại các khu vực xung đột và Nghị quyết 2565 (2021) về hợp tác quốc tế để phân phối vắc-xin công bằng và với giá phải chăng tại các khu vực xung đột Đặc biệt, tháng 12/2020, Đại hội đồng LHQ khóa 75 đã thông qua bằng đồng thuận sáng kiến của Việt Nam về việc lấy ngày 27 tháng 12 hàng năm (ngày sinh của nhà bác học Louis Pasteur) là Ngày quốc tế Phòng chống dịch bệnh nhằm góp phần nâng cao nhận thức của từng cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế về tầm quan trọng của việc phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng và hợp tác nhằm ứng phó với dịch bệnh Sáng kiến này đã được 112 quốc gia đồng bảo trợ Nghị quyết kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên LHQ, các cơ quan trong hệ thống của LHQ, các t6 chức quốc tế lẫn khu vực, tổ chức phi chính phủ, viện nghiên cứu cũng như cá nhân và những thành phần liên quan khác kỷ niệm Ngày Quốc tế sẵn sàng chống dịch bệnh hằng năm Mục đích nhằm tăng cường nhận thức về phòng chống bệnh dịch, từ đó có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn về van dé nay ở tat cả các cấp.

Dù còn nhiều khó khăn, tại Hội nghị thượng đỉnh COVAX AMC ngày 02/6/2021 vừa qua, Việt Nam cũng đã cam kết đóng góp 500.000 USD cho Chương trình

COVAX và trước đó tháng 4/2020, Việt Nam đã ủng hộ 50.000 USD cho Quỹ ứng

phó đại dịch COVID-19 của WHO, qua đó thé hiện cam kết và trách nhiệm của Việt Nam chung tay cùng cộng đồng quốc tế ứng phó với COVID-19 Dự kiến trong thời

'Shttps://baotintuc

vn/y-te/viet-nam-vuot-moc-100-trieu-mui-tiem-vaccine-phong-covid19-20211116120048801.htm

Trang 28

gian tới, Việt Nam sẽ đóng góp tự nguyện thêm 500.000 USD cho COVAX, nâng tổng số đóng góp tự nguyện của Việt Nam cho COVAX lên 1 triệu USD.

Dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, các cơ quan của Việt Nam đang nỗ lực

triển khai các khuyến nghị theo cơ chế Ra soát định kỳ phô quát (UPR) chu kỳ III của HDNQ theo Kế hoạch tổng thé số 1975/QĐ-TTg ngày 31/12/2019, với rất nhiều khuyến nghị liên quan đến đảm bảo an sinh xã hội, y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân Việt Nam dự kiến sẽ nộp báo cáo tự nguyện giữa kỳ về việc thự hiện các khuyến nghị trong thời gian tới Đề tham gia sâu hơn nữa vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã ứng cử làm thành viên HĐNQ nhiệm ky 2023 — 2025, trong đó đặt ra các ưu tiên thúc đây: (i) Ủng hộ và thúc day các tôn chỉ, mục đích của Hiến chương LHQ, cũng như các chuẩn mực quốc tế về quyền con người, trên tinh thần đối thoại, hợp tác, xây dựng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau; (ii) Thúc đây và bảo đảm quyền của các nhóm dễ bị tôn thương, trong đó có việc thúc đây bình đăng giới; (iii) Thúc đây và bảo vệ quyền con người trong ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là tác động của biến đổi khí hậu với việc thụ hưởng quyền của các nhóm dễ bị tổn thương: (iv) Thúc day việc bảo đảm quyền sức khỏe, nhất là các nội dung liên quan đến quyền con người trong ứng phó với dịch Covid-19, sẵn sàng ứng phó, không phân biệt đối xử, công bằng trong tiếp cận vật tư y tế, vắc-xin; (v) Thúc đây và bảo đảm quyền của người dân có việc làm thỏa đáng, trong bối cảnh cộng đồng quốc tế nỗ lực thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững: (vi) Thúc đây và bảo đảm quyền giáo dục, trong đó có giáo dục về quyền con người nhằm nâng cao nhận thức

của người dân và năng lực của cơ quan thực thi pháp luật.

Việt Nam không chỉ tích cực tham gia vào các sáng kiến trên góc độ quốc tế mà còn thể hiện vai trò ở tầm khu vực Trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN nhất trí nhiều sáng kiến và hợp tác dé phục hồi nền kinh tế sau Đại dịch, trong đó có việc xây dựng Khung phục hồi tổng thé của ASEAN và Kế hoạch triển khai đồng bộ trên cả 3 trụ cốt của Cộng đồng ASEAN nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp sớm khắc phục hậu quả dịch bệnh, ồn định đời sống, thành lập Trung tâm y tế ASEAN để ứng phó với các tình huống y tế công cộng khẩn cấp và dịch bệnh mới nỗi trong tương lai.

Kết luận

Đại dịch Covid-19 đã bước vào năm thứ 2 và đang tiếp tục gây ra những tác động sâu rộng về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của tất cả các quốc gia trên toàn thé giới Với vai trò là tổ chức quốc tế lớn nhất thé giới, LHQ đã và đang có những nỗ lực để đoàn kết cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống lại mối đe doa toàn cầu lớn chưa từng có này Trong tổng thé chung về ứng phó với đại dịch Covid-19, việc thúc

day va bảo vệ quyền con người van được ưu tiên dù có những sự thay đổi, điều chỉnh

Trang 29

dé thích ứng với tình hình mới Có thể nói cho đến nay, các nỗ lực của LHQ và các nước đã đạt được những hiệu quả rõ rệt, người dân có thể tiếp tục thụ hưởng các quyền con người cơ bản của mình, phù hợp với tình hình thực tế và các chính sách ứng phó đại dịch của các quốc gia Là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam cũng đã góp sức vào nỗ lực chung của LHQ, tham gia các sáng kiến, nghị quyết về ứng phó với Covid-19 và phân phối vac-xin để cùng chung tay giải quyết thách thức lớn nhất toàn cầu trong thời gian qua Đây sẽ tiếp tục là ưu tiên của Việt Nam trong thời gian tới, với hy vọng sẽ sớm đây lùi đại dịch, để người dân có thê trở

lại cuộc sông bình thường, va thụ hưởng các quyền con người cơ bản của mình /.

Trang 30

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 United Nations, “The Three Pillars of the United Nations’,

5 Một số tai liệu nghiên cứu của các tổ chức phi chính phủ về quyền con người

(Norwegian Centre for Human Rights, Asian Human Rights Commission ) goi các

co ché nay 1a “charter-based mechanism” va “treaty-based mechanism” Tuy nhién, các văn ban, tài liệu chính thức của LHQ đều sử dung từ “bodies” chứ không sử dung “mechanisms” để chỉ các cơ chế của LHQ về quyền con người.

6 Đại hội đồng LHQ, “Nghị quyết A/RES/60/251”, 3/4/2006,

Trang 31

NGUYEN TAC BÌNH DANG, KHONG PHAN BIỆT DOI XỬ TRONG LUAT NHAN QUYEN QUOC TE VA NHUNG VAN DE DAT RA

TRONG BOI CANH DAI DICH COVID-19

TS.GVC Chu Manh Hing’ Tóm tat: Nguyên tắc “không phân biệt đối xử” là một nguyên tắc mang tinh nên tang, cốt lõi trong các văn kiện pháp lý quốc té về nhân quyên con người Trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, việc bảo đảm nguyên tắc bình dang không phân biệt đối xử đã bộc lộ nhiễu vấn dé tranh luận Tham luận phân tích các nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đăng, không phân biệt đối xử dưới góc độ pháp luật quốc tế và những van dé đặt ra với việc bảo đảm nguyên tắc này trong bồi cảnh đại dịch.

Từ khoá: phân biệt đối xử, quyền con người, Covid-19,

1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong pháp luật quốc tế về quyền con

Nguyên tắc “không phân biệt đối xử” là nguyên tắc mang tính nền tảng của pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật về quyền con người nói riêng Nguyên tắc không phân biệt đối xử khang định không ai bị từ chối các quyền của minh vi lí do liên quan đến chủng tộc, chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, xuất thân hoặc địa vị khác Nguyên tắc này đòi hỏi sự đối xử công băng đối với cá nhân hoặc nhóm bất kế đặc điểm cụ thể nào của họ, và được sử dụng dé đánh giá các tiêu chí trung tính rõ ràng mà có thê tạo ra những hệ quả gây bất lợi có tính hệ thống cho những người có các đặc điểm này Theo đó, những cá nhân trong những hoàn cảnh như nhau nên nhận được sự đối xử giống nhau và không bị đối xử kém hơn chỉ đơn giản bởi một đặc điểm cụ thể nào đó mà họ có Mục đích nhằm trao cho tất cả mọi người khả năng bình đăng bình đắng và công bằng tiếp cận những cơ hội sẵn có trong xã hội Đây là sự ghi nhận trực tiếp mang tính nguyên tắc việc tôn trọng và bảo đảm quyền con người và khả năng tiếp cận quyền của mọi người mà không có bắt kì sự phân biệt đối xử vì những lí do gắn với đặc điểm tự nhiên hoặc xã hội của con người, những đặc điểm hoàn toàn mang tinh chất ngẫu nhiên va con người không thé kiểm soát Điều đó cho thay pháp luật về quyền con người cần thê hiện triết lý tôn trọng sự khác biệt của các yếu tố về thé xác và tinh than của con người — những khác biệt tồn tại một cách ngẫu nhiên '.

` Chủ tịch Hội đồng Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội ¬PGS.TS Nguyen Hiện Phương — TS Đào Lệ Thu, Chong phân biệt doi xử từ góc độ luật nhân quyên quốc té và

pháp luật quốc gia, Nxb Lao động, Hà Nội 2020, tr 23

Trang 32

Nguyên tắc không phân biệt đối xử không cho phép bất kì sự phân biệt đối xử nào làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận quyền con người của cá nhân hoặc nhóm người trong xã hội; cắm các hình thức phân biệt đối xử dựa trên những đặc điểm khác biệt mang tính ngẫu nhiên Nguyên tắc không cho phép sự phân biệt đối sử dựa trên cơ sở thiếu tôn trọng, kì thị, hạ thấp hoặc thiên vị, và điều quan trọng là sự phân biệt đối xử đó dẫn đến làm cản trở hoặc mat đi cơ hội tiếp cận va thụ hưởng quyền con người của cá nhân hoặc nhóm người Khia cạnh cam phân biệt đối xử của nguyên tắc là cơ sở cho các quy định về hành vi bị cấm trong các đạo luật có liên quan đến quyền con người; nhận điện và ngăn ngừa những hình thức phân biệt đối xử.

Không phân biệt đối xử đòi hỏi việc xử lý các vi phạm quyên con người dựa trên cơ sở phân biệt đối xử cũng như việc điều chỉnh các chính sách, các quy định của pháp luật tạo ra hoặc thực hiện việc phân biệt đối xử Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong pháp luật về quyền con người thé hiện xuyên suốt bang các quy định bảo đảm cho nguyên tắc này trong đó có các qui định về phát hiện và xử lý các hình thức phân biệt đối xử

Đồng thời, nguyên tắc cũng đặt trách nhiệm của cộng đồng quốc tế và các quốc gia phải thiết lập băng pháp luật và xây dựng các thiết chế bảo đảm việc tiếp cận quyền con người cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm người mà không gặp phải rào cản phân biệt đối xử Các quy định của pháp luật cũng như thiết chế thực thi phải bảo đàm những cơ chế đa dạng cho các cá nhân khiếu kiện về việc bị phân biệt đối xử về quyền con người dưới bất kì hình thức nào và ở lĩnh vực pháp luật nào Các quốc gia phải bảo đảm việc lập pháp ghi nhận nguyên tắc này và quy định các khía cạnh của nguyên tắc một cách cụ thể, đồng thời phải ban hành các biện pháp tư pháp, hành chính và các biện pháp khác dé bao đảm thực thi các cam kết quốc tế về chống phân biệt đối xử trong lĩnh vực quyền con người Luật pháp và chính sách của các quốc gia không cho phép sự phân biệt đối xử với bất kì người nào trong bất kì hoàn cảnh nào Truyền thống văn hóa, tập quán hay tín ngưỡng, tôn giáo đều không thể biện minh hay trở thành cơ sở cho sự phản đối nguyên tắc không phân biệt đối xử.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử được áp dụng đối với tất cả mọi người và mọi quyền, vì vậy nguyên tắc này phải được tôn trọng trong mọi hoàn cảnh, bao gồm cả trong những trường hợp nguy cấp và trong những thời điểm xảy ra xung đột vũ trang Nhận thức được những hậu quả khốc liệt của phân biệt đối xử đối với quyền con người, cộng đồng quốc tế đã cho ra đời nhiều công cụ pháp lý quan trọng để ngăn ngừa và chống phân biệt đối xử Nguyên tắc không phân biệt đối xử được ghi nhận trong tất cả văn kiện quốc tế về quyền con người, từ văn kiện pháp lý toàn cầu đến khu vực, từ văn kiện ghi nhận quyền con người nói chung đến các văn kiện cụ thể chuyên biệt về quyền của những nhóm dễ bị tôn thương từ các văn bản pháp luật quốc tế có

Trang 33

tính bắt buộc đến các văn kiện được xem là luật mềm Khung pháp lý về nhân quyền quốc tế có các văn bản pháp lý quốc tế chống những hình thức cụ thể của phân biệt đối xử, bao gồm phân biệt đối xử đối với người bản địa, người nhập cư, người thiêu số, người khuyết tật, phân biệt đối xử với phụ nữ, phân biệt chủng tộc hoặc tôn giáo, phân biệt dựa trên xu hướng tính dục và định dạng giới.

Các văn kiện pháp lý quốc tế đã ghi nhận nguyên tắc “không phân biệt đối xử theo ba góc độ”: một là theo đối tượng dễ bị phân biệt đối xử (ví dụ như trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, người tị nan, ), hai là theo ly do của sự phân biệt đối xử (quốc tịch, dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, quan điểm chính trị ) và ba là theo lĩnh vực mà phân biệt đối xử có thê xảy ra (lao động việc làm, giáo dục, tư pháp, ) Những văn kiện pháp lý quốc tế điển hình về quyền con người hoặc ghi nhận nguyên tắc “không phân biệt đối xử” như một nguyên tắc pháp luật chung hoặc là sự cụ thé hóa những đòi hỏi và bảo đảm cho nguyên tắc này: Hién chương Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn Thế giới về Quyền con người năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa và Công ước quốc tế về các quyên dân sự và chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, Công ước về Quyền trẻ em năm 1989, Công ước về bảo vệ quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ năm 1990, Công ước về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc gia độc lập năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tại năm 2007, công ước chống phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công ước số 111 của ILO) năm 1958,

Hiến chương của Liên hợp quốc năm 1945 khăng định: "khuyến khích phát triển sự tôn trong các quyền của con người và các quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hoặc tôn giáo”” Trên tinh than đó, Tuyên ngôn Thế gới về Quyền con người năm 1948 ngay trong những điều đầu tiên đã thiết một nguyên lý mà hạt nhân là bình đăng, bác ái và không phân biệt đối xử Hai công ước quốc tế về các quyên kinh tế, xã hội và văn hóa; về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 đều yêu cầu các quốc gia thành viên cam kết tôn trọng và bảo đảm cho mọi người trong phạm vi lãnh thổ và thâm quyền tài phán của mình các quyền đã được công nhận trong Công ước, không có bat là sự phân biệt nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hoặc địa vị khác Ngoài ra, Công ước còn qui định cam phân biệt đối xử dựa trên một số lí do cụ thể, như Điều 7(a)(i) bao đảm các điều

kiện làm việc bình đăng giữa nam và nữ và đòi hỏi việc trả thù lao công băng cho các

Sdd, tr 27

> Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Van kiện quốc tế về quyền con người, Hà Nội 2002, tr.25

Trang 34

công việc có cùng giá trị; Điều 7(c) bảo đảm cơ hội thăng tiến bình đắng cho mọi người trong công việc; Điều 10(3) cam bat kì sự phân biệt đối xử nào trong việc bảo vệ và hỗ trợ tat cả trẻ em và thanh niên và Điều 13(2)(c) bảo đảm việc tiếp cận bình đăng cấp học

cao hơn (đại học và sau đại học).

Nguyên tắc không phân biệt đối xử còn được ghi nhận trong những điều ước quốc tế về chống phân biệt đối xử mang tính chuyên biệt như Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Công ước này bổ sung việc mở rộng quy định tới “bất kì lĩnh vực nào của đời sống cộng đồng” Tuy nhiên, điểm khác là Công ước này không áp dụng đối với những phân biệt, loại trừ, hạn chế hoặc ưu đãi giữa đối tượng là công dân và không phải công dân của quốc gia thành viên, đồng thời

quy định của Công ước không được giải thích theo hướng làm ảnh hưởng tới quy định

của các quốc gia thành viên về quốc tịch, tư cách công dân, miễn là những quy định đó không chứa đựng sự phân biệt đối xử chống lại bất kì quốc tịch cụ thể nào Công ước về quyền trẻ em năm 1989 (Điều 2.1) với sự bố sung một cơ sở của phân biệt đối xử bị cắm là “tình trạng khuyết tật của trẻ em, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 (với định nghĩa quan trọng về “phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tại Điều 1).

Nguyên tắc không phân biệt đối xử là cơ sở để hình thành các thiết chế bảo đảm không phân biệt đối xử như Ủy ban về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong khuôn khổ Công ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966 dé xem xét báo cáo của các quốc gia trong lĩnh vực này Đồng thời, các quy phạm pháp lý quốc tế về quyền con người còn yêu cầu việc thiết lập các biện pháp về lập pháp, hành chính và tư pháp để bảo đảm ngăn ngừa và xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên

những cơ sở không hợp lý và không thích đáng.

2 Nguyên tắc bình dang không phân biệt đối xử trong bối cảnh đại dich

Ngày 25/9/2015, các nước thành viên Liên Hợp Quốc trong đó có Việt Nam đã thông qua Chương trình Nghị sự 2030 bao gồm 17 mục tiêu phát triển bền vững (viết tắt là SDGs) với cam kết giảm bất bình đăng, trong đó có mục tiêu đảm bảo cơ hội bình đăng băng cách xóa bỏ các luật, chính sách và thực tiễn mang tính phân biệt đối xử” Tuy nhiên, sự phân biệt đối xử đã và đang tiếp tục diễn ra Covid 19 đã bộc lộ và làm sâu sắc thêm những bất bình đăng hiện có, đồng thời tác động tiêu cực đến các nhóm dé bị tổn thương”.

‘ „ https: //www.undp.org/blog/end-covid-19-we-must-end-discrimination-and-inequality

* Cao uỷ Liên hợp quôc vê Quyền con người, COVID-19 and its human rights dimensions (Covid-19 và các van đề về

quyền con người), nguồn: https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/COVID-19.aspx, truy cập ngày 19/8/2021.

Trang 35

2.1 Bắt bình đẳng, phân biệt đối xử là nguyên nhân dẫn tới tình trạng lây lan,

kéo dài của dịch bệnh

* Bat bình dang, phân biệt đối xử trong phân phối và tiếp cận vac xin là nguyên nhân khiến dịch bệnh kéo dai

Phát triển, phê duyệt, sản xuất, và phân phối vắc xin an toàn và hiệu quả là chìa khoá quyết định cho mục tiêu bảo đảm quyền sống, quyền chăm sóc sức khoẻ cho người dân, giảm tải cho các hệ thống y tế quốc gia; giảm thiểu tác động tiêu cực của các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Trước tốc độ lây lan của dịch bệnh và sự xuất hiện liên tục của các biến chủng mới, để kiểm soát dich hiệu quả, rõ ràng là cần triển khai tiêm chủng nhanh chóng, trên diện rộng, tuy nhiên thực tế cho thấy tốc độ tiêm chủng còn rất chậm tại nhiều quốc gia trên thế giới Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: tâm lý bài trừ vắc xin, nhận thức người dân Tuy nhiên, nguyên nhân chính được xác định là là vấn đề phân phối vắc xin chưa bảo đảm bình đăng, công bằng.

Trong bối cảnh dịch bệnh, quyền tiếp cận vắc xin gần như là một phần của quyền song, tuy nhiên, tiếp cận với vac xin, trong khi rất dé dang ở Hoa Kỳ và các nước tiên tiến thì ở các nước dang phát triển và nước nghèo là rất khó khăn Sau khi xuất hiện đại dịch Covid-19, các quốc gia trên thé giới đã nghiên cứu phát triển và phân phối vac xin Tuy nhiên, việc phân phối vắc xin đã bộc lộ rõ nét thực tế bất bình đăng Cho tới nay, 129 quốc gia vẫn chưa nhận được bắt kỳ liều vắc xin nào” và các quốc gia nghèo tỷ lệ tiêm vắc-xin mới chỉ đạt 3% dân số thông qua cơ chế Covax” Theo dự báo, với tình hình hiện nay, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh có thể sẽ không thể tiêm chủng rộng rãi trước 2023 và 2024.Việc phân phối văcs xin bất bình dang tác động đến tất cả quốc gia Việc phân phối vắc-xin không đồng đều chính là nguyên nhân làm đại dịch tiếp tục lây lan không kiểm soát ở các nước nghèo, làm kéo đài đại dịch và làm chậm khả năng phục hồi kinh tế toàn cầu.

* Ky thị, phân biệt đối xử là nguyên nhân lam tăng nguy cơ lây lan của dịch bệnh Tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đã xuất hiện trong nhiều lần dịch bệnh trước

đây trong lịch sử như: Đại dich HIV, dịch bệnh do vi rut Ebola và vi rút Zika , và

hiện nay là đại dịch Covid 19 Tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử thường xảy ra trong các tình huống phô biến như: ky thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài -những người bị quy chụp là "đưa" COVID-19 vào các quốc gia, kỳ thị những người đã khỏi bệnh sau COVID-19, kỳ thị những người trực tiếp tham gia khám chữa cho bệnh nhân

6 https://www.nytimes.com/2021/02/24/world/ghana-covax-vaccine.html truy cập ngày 19/11/2021

7 hftps:/www.who.int/docs/default-souree/coronaviruse/act-accelerator/covax/covax-interim-distribution-forec

ast.pdf?sfvrsn=7889475d_5 Truy cập ngày 19/11/2021

Š https://www.wsj.com/articles/faltering-covid-19-vaccine-drive-in-developing-world-risks-prolonging-pandemic

-11613557801 truy cập ngày 19/11/2021

Trang 36

mắc bệnh Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về vẫn đề người thiểu số, Fernand de Varennes, đã nhận xét, "COVID-19 không chỉ là vấn đề sức khỏe; nó còn có thé trở thành nguyên nhân làm trầm trọng thêm sự bài ngoại, ghét bỏ và loại trừ.”"

Tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử này dẫn tới làm suy yếu sự gắn kết xã hội và khiến các nhóm dễ bị tôn thương kể trên có thé bị cô lập về mặt xã hội, điều này có thể gop phan làm bệnh nhân giấu bệnh dé tránh bị phân biệt đối xử, ngăn mọi người có triệu chứng tìm kiếm sự chăm sóc sức khỏe ngay lập tức Chính vì vậy, sẽ làm vi-rút có khả năng lây lan nhiều hơn Điều này có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe người nhiễm bệnh nghiêm trọng hơn và khó kiểm soát dịch bệnh.

b Đại dịch Covid 19 làm trầm trọng hơn tình trạng phân biệt đối xử * Dai dịch Covid 19 làm gia tăng bat bình đẳng giới

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra một nguy cơ chưa từng có tiền lệ, khi bất bình đăng giới gia tăng cùng lúc ở hầu hết các quốc gia Dai dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc đối với phụ nữ, những người có nguy co mat việc làm cao hơn nhiều so với nam giới,

trong khi vẫn phải đảm nhận gánh nặng trong sóc gia đình, con cái khi các trường học

bị đóng cửa Có thể nói, đại dịch Covid-19 đã tạo ra một nguy cơ chưa từng có tiền lệ, khi bất bình đắng gia tăng cùng lúc ở hầu hết các quốc gia Đại dịch COVID-19 cũng

đã tạo ra sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớn nhất trong lịch sử, ảnh hưởng tới gần 1,6

tỷ người học tại hơn 190 nước trên tất cả các châu lục và làm gia tăng bạo lực đối với

phụ nữ.

Đại dịch tác động nghiêm trọng tới tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đối với nam và nữ lại khác nhau, điều này đã góp phần làm tăng khoảng cách giới trong một số lĩnh vực, gây thách thức cho việc thực hiện công tác bình đăng giới Và VÌ Sự tiễn bộ phụ nữ cũng như triển khai thực hiện các mục tiêu chiến lược quốc gia Khủng hoảng Covid-19 đã tạo ra khoảng cách về ty lệ thất nghiệp theo hướng bat lợi cho phụ nữ Tuy nhiên, điều đáng nói là sau một lần dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động kinh tế được khôi phụ trở lại, học sinh được tới trường học, cả nam giới và phụ nữ đều tăng số giờ làm việc dé có găng bù đắp thu nhập bị mắt trước đó Tuy nhiên, trung bình phụ nữ làm thêm giờ nhiều hơn nam giới, điều đó khiến “gánh nặng kép” của họ càng trở lên áp lực Covid-19 làm gián đoạn việc tim kiếm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu Việc giãn cách xã hội cũng như các biện pháp phong tỏa trong thời kỳ dịch bệnh làm gián đoạn việc tìm đến các dịch vụ y tế hỗ trợ, nhất là phụ nữ và trẻ em, trong đó phụ nữ mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ là những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất Ty lệ người me sinh con tại các co sở y tế giảm, đồng thời, tong số ca tử vong ở người mẹ liên quan đến thai sản được ghi nhận gia tăng Bên cạnh đó, tỷ lệ sử

? https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?

Trang 37

dụng các biện pháp tránh thai hiện đại cũng giảm đối với một vài nhóm dân số Tinh trạng này sẽ tác động tiêu cực tới những tiến bộ về giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản mà Việt Nam đã đạt được trong 10 năm qua Việc thiếu hụt địch vụ chăm sóc y tế cũng như dinh dưỡng để dẫn đến nguy cơ về sức khỏe đối với phụ nữ và trẻ sơ

sinh đặc biệt là nhóm phụ nữ nghèo, phụ nữ lao động di cư Bên cạnh đó, phụ nữ mang

thai, mới sinh con, nuôi con nhỏ gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm việc làm cũng như trong quá trình di cư nhằm đối phó với dịch bệnh.

Trong khi đó, việc đóng cửa trường học cũng tác động trực tiếp đến việc làm và thu nhập của các giáo viên hợp đồng tại các trường học Đặc biệt là giáo viên mam non với phần lớn là phụ nữ Một lực lượng lớn giáo viên dạy hợp đồng đang phải tìm các công việc khác nhau để mưu sinh trong mùa dịch Việc giãn cách xã hội cùng những áp lực về tâm lý, sức khỏe cũng như gánh nặng về kinh tế khi phải nghỉ việc không lương hoặc giảm mức thu nhập hàng tháng đã gây áp lực cho mỗi gia đình Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng, sự lo lắng gia tăng và căng thăng tài chính, sự khan hiếm của các nguồn lực trong cộng đồng đã tạo tiền đề cho cuộc khủng hoảng bạo lực gia đình và lạm dụng trẻ em ngày càng trầm trong Bao lực đối với phụ nữ và trẻ em có xu hướng gia tăng về tần suất và mức độ nghiêm trọng trong khủng hoảng Trong khi đó, do ảnh hưởng của đại dịch, việc giãn cách ở nhà dé kiềm chế COVID-19 đã làm gia tăng khối lượng công việc chăm sóc không được trả công vốn đã nặng của phụ nữ như giúp con

cái học tập, chăm sóc người cao tuổi, người ốm đau, nấu ăn, dọn dep «a

* Dai dich Covid-19 lam gia tăng bat bình dang trong hau hết lĩnh vực của đời sống xã hội

Bắt bình đăng xã hội và phân biệt đối xử được phản ánh rõ nét thông qua mức độ tác động khác nhau của đại dịch Covid 19 đến sức khỏe, sinh kế, giáo dục, tới các nhóm người khác nhau Trước hết, đại dịch gây giảm việc làm và làm sâu sắc hơn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Dai dịch khiến nhiều người mat việc làm Người lao động phải dịch chuyền từ khu vực chính thức ở đô thi sang khu vực phi chính thức ở nông thôn Mặt khác, mặc dù tất cả các hộ gia đình đều chịu ảnh hưởng, nhưng những hộ nghèo hon dé bị giảm thu nhập hơn nhiều so với hộ giàu hơn Với tiết kiệm it ỏi hoặc không có tiết kiệm, hộ nghèo thường phải dùng đến những cơ chế ứng phó, như ban tài sản phục vụ sản xuất và tăng vay nợ Hộ nghèo cũng dé bị mat an ninh lương thực hơn, làm tăng rủi ro suy dinh dưỡng và thấp còi cho con em của họ.

Trẻ em nghèo thường ít có khả năng tham gia học trực tuyến hoặc các hình thức học tập tương tác khác, làm tăng rủi ro ton thất về vốn con người Bat bình đăng gia tăng hiện nay có thé làm tinh trạng bat bình dang tôi tệ hơn nữa trong tương lai Cú sốc về thu nhập đối với người nghèo thường có nhiều khả năng sẽ dé lại những hệ quả bat lợi trong dài hạn hơn Các cơ chế ứng phó, chăng hạn phải bán tài sản phục vụ sản

Trang 38

xuất và vay thêm nợ, có thé ảnh hưởng xấu đến thu nhập về lâu dài Mat an ninh lương thực làm tăng rủi ro trẻ em bị thấp còi và suy dinh dưỡng, gây cản trở sự phát triển nhận thức và việc học tập của trẻ, và cuối cùng ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập khi các em trưởng thành Hạn chế về cơ hội tham gia học trực tuyến và các hình thức học tương tác khác làm gia tăng rủi ro ton thất vốn con người trong dai han, và cùng với đó là cơ hội kinh tế.

Dai dich Covid 19 dẫn tới tình trạng bat bình dang trong khả năng tiếp cận thông tin của cộng đồng thiểu số và bản địa, với hầu hết các tuyên bố và thông tin của chính phủ chỉ được cung cấp bằng một ngôn ngữ phô thông và được chia sẻ qua các phương tiện truyền thông chính thống Điều này dẫn tới nguy cơ không thể tiếp cận thông tin về dịch bệnh của các nhóm dân tộc và ngôn ngữ thiểu số, người tỊ nạn và người di cư trong nước cũng như các cộng đồng bản địa.

Việc đóng cửa trường học, hạn chế đi lại dẫn tới tình trạng bất bình đăng khi người học thực hiện quyền được giáo dục Khả năng tiếp cận giáo dục của hàng triệu

người học bị ảnh hưởng bởi việc đóng cửa trường học, những học sinh trong các gia

đình không đủ khả năng mua thiết bị cần thiết dé hỗ trợ việc học tập trực tuyến va tại nhà hay rõ ràng hơn, các học sinh khiếm thị không thé sử dụng nhiều khóa học trực tuyến có sẵn.

Việc sử dụng các công nghệ thông tin mới trong ứng phó với đại dich của các

Quốc gia đe dọa đến quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu và có nguy cơ gây ra các tác động phân biệt đối xử lâu dài Ở Nga, phần mềm nhận dạng khuôn mặt đang được sử dung dé dam bảo những người đã bị cách ly ở nhà Khi Trung Quốc khuyến khích mọi người trở lại làm việc, họ yêu cầu công dân sử dụng phần mềm trên điện thoại thông minh dé dự đoán tình trạng sức khỏe của họ, theo dõi vi trí của họ và xác định liệu họ có thé vào một nơi công cộng hay không Theo phân tích của New York Times, phần mềm “dường như chia sẻ thông tin với cảnh sát, thiết lập một khuôn mẫu cho các hình thức kiểm soát xã hội tự động mới có thé tồn tại lâu dai sau khi dịch bệnh thuyên ”!8 Nguy cơ phân biệt đối xử do việc thu thập dữ liệu hàng loạt, cùng với tính

minh bạch hạn chế về cách dit liệu đó được lưu trữ và sử dụng lại, nhằm nhắm mục tiêu các nhóm cụ thể là điều hoàn toàn có thê xảy ra.

Kết luận

Không phân biệt đối xử là nguyên tắc nền tảng của pháp luật quốc tế về quyền

con người được đảm bảo trên cả phương diện pháp lý và thực tiễn Đại dịch Covid 19

diễn ra trên qui mô toàn cầu tác động tới mọi mặt của đời song xã hội va dat ra cho thé

giới, các quôc gia những van dé cân phải được xử lý Quyên con người phải được tôn'° https://equalnationalityrights.org/images/zdocs/GCENR-COVID-Statement.pdf

Trang 39

trọng trên nguyên tắc không phân biệt đối xử; mức độ đảm bảo sẽ không giống nhau do điều kiện kinh tế, văn hoá và mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh Một thực tế là, đại dịch Covid cũng chính là phép thử với toàn thê nhân loại trên cơ sở khuôn khổ pháp lý và kha năng thích ứng của cộng đồng quốc tế của các quốc gia Thúc day phát triển kinh tế vẫn là nền tảng; chia sẻ và hợp tác là cần thiết trong bối cảnh đại dịch.

Các đợt bùng phát dịch đã diễn ra ở các châu lục trên thế giới, phòng chống dịch và rút ngăn khoảng cách của thực tiễn không mong muốn phân biệt đối xử là yêu cầu bức thiết đặt ra đối với các quốc gia trên phương diện quyền con người Vì vậy, cơ chế và khuôn khổ pháp lý quốc tế cùng các giải pháp phù hợp và sự hợp tác, chia sẻ của các quốc gia góp phần đảm bảo không phân biệt đối xử được tôn trọng trong mọi điều

kiện, hoàn cảnh cũng như đôi với mọi người./.

Trang 40

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 PGS.TS Nguyễn Hiền Phương — TS Đào Lệ Thu, Chống phân biệt đối xử từ góc độ luật nhân quyên quốc tế và pháp luật quốc gia, Nxb Lao động, Hà Nội 2020,

4 Cao uy Liên hợp quốc về Quyền con người, COVID-19 and its human rights dimensions (Covid-19 và các van đề về quyền con người), nguồn: https://www.ohchr.org

/EN/NewsEvents/Pages/COVID-19.aspx, truy cập ngày 19/8/2021.

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w