BỘ TƯ PHÁP.
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÁNH GIÁ 5 NĂM THI HANH HIẾN PHAP 2013
Trang 2MUC LUCKY YẾU HỘI THẢO.
“Thụ Hida niiện vĩ Bảo vệ công ý cũ phip nim 2013
Nguyên tắc bảo đi
sir CHUYÊN ĐỀ, TRANG
1 | Tat Hiển pháp trong oT đổi mới ở VG Nam phả mang Glu Fa] 1 tia Chủ nghĩa Hiển pháp
GS.18 Nguyễn Đăng Dung Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
2 | Quan điểm, chủ trong của Đăng Cộng sin Việt Nam về xây dựng, thi | 22 "hành Hiến pháp 2013
TS Ngọ Văn Nhân.Trường Đại học Luật Hà Nội
L5 Te hi quy ảnh của Hiển pháp năm 2013 về Mặt hận TO quốc Vige| ~ 34 Nam, các 18 chức chính trị - xã hội và các t chức xã hội
PGS.TS Bài Xuân Đức
UBTU Mặt trận TỔ quốc Việt Nam
4 | Đính gid năm tải hành Hi pháp năm 2013 về kiểm sode quyển e|_ 6
nhà nước
GS.1S Nguyễn Minh Doan
Trường Đại học Luật Hà Nội
5” | iba php năm 203 và s phi in bong tr fring Nhà nude pháp|— 8Š “quyên về sự ối thượng của hiến pháp và sự thượng tôn của pháp luật |
PGS.IS Tô Văn HoàTrường Đại học Luật Hà Nội 6, _ | Chế độ bầu cử và dân chủ đại điện theo Hiển pháp năm 2013 ˆ
ThS Nguyễn Thị Hằng Thuỷ
Trường Đại học Luật Hà Nội
7.) Quyển tự pháp của Toa da nhân din theo Hiễn pháp năm 2013 Ti
Trang 3FS Mal Thị Mai đt Hà Nội
ñ- | Go quan hiến ảnh độc lập ở Việt Nama Sau 3 năm thì hình Hii phép | 154 |
năm 2013 ¥
ThS, Thái Thị Thu Trang
Trưởng Đại học Luật Hà Nội
Ti, | Dé gid Š năm thi hình nguyên tie hạn chỗ quyển con người, quyda | 167 công din của Hiễn pháp năm 2013
i | 195
bảo vệ, bảo dim quyển con người, quyền công dân theo Hiển pháp
năm 2013
Thế, Đậu Công Hiệp
Trường Đại học Luật Hà Nội { 13 [ Bão dim quyén của các nhóm dễ bj tổn thương ở Việt Nam theo Hiến|_ 207 |
| pháp năm 2013
TS Trần Thái Dương
Trường Đại học Luật Hà Nội
TS Lé Thj Giang
Trường Đại học Luật Ha Nội
15.” | Thực hiện các quy đình của Hiễn phip năm 2013 về quyên hiến nal, | 248 tổ cáo,
TS Nguyễn Thị Thuỷ
Trường Đại học Luật Hà Hà Nội | Í Tố Thực hiện quyền bảnh pháp tbeo Higa pháp năm 2013
GSTS Thái Vink Thing
Trường Đại hoc Luật Ha Nội |
358
Trang 4LUẬT HIẾN PHÁP TRONG THỜI KỲ ĐÔI MỚI Ở VIỆT NAM 'PHẢI MANG DẦU AN CUA CHỦ NGHĨA HIEN PHÁP.
.G6TS Nguyễn Đăng Dung! NCS-ThS Nguyễn Thùy Dương” ‘Tom tắt
KE từ khi công cuộc đổi mới được phát động 1986 cùng với việc tạo rm các bản Hiển pháp ngày càng hoàn thiện hơn, nhận thức vé Hiến pháp ngày càng hoàn thiện.
Mie di vậy, qua các quy định của Hiển pháp mới được thông qua và tỉnh thin của bản.
‘Hign pháp vẫn toát lên nhận thức chưa đầy đủ về chủ thể, mục tiêu của Hiến pháp, và nhất là trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc phải th hành Hiển phíp, theo ding tỉnh thần của Chủ nghĩa Hiển pháp.
“Từ khóa
Đôi mới, Chủ nghĩa hiến pháp, Hiển pháp.
1, Trong thời đỗi mới Hiễn phap phải được chỉnh lại theo tink thần của Chit
nghĩa Hiển pháp
Trai qua mấy nehìn năm phát triển, loài người đã nhận rằng, một xã hội muốn phát triển thì phải đựa cơ bản trên pháp luật, mà nền tảng của pháp luật là luật Hiến pháp Lịch sử lập hiến Việt Nam có 5 bản Hiến pháp, nhưng hiểu về Hiến pháp theo tinh thần của Chủ nghĩa Hiến pháp thì chưa hoàn toàn, van cỏn những hỗ chưa đúng vỀ chủ thể, mục tiêu và nội dung của Hiển pháp Hiển pháp thời đổi mới cần phải điều chính theo tinh thần của Chủ nghĩa Hiền pháp, có như vậy Hiển pháp mới là cơ sở' cho sự phát triển kinh tế -xã hội.
Chủ nghĩa Hiến pháp trong tiếng Anh là Constitutionalism, có người dich là ‘Chit nghĩa hợp hiến, có người dich là “Chứ nghĩa hiến pháp”, có người dịch là “chủ nghĩa lập biến" Dich lá “Chứ nghữa hiển pháp” đúng hơn, bao quit hơn Nội hàm của khối niệm “chủ nghĩa” dang là một trong những vấn đề rit lớn trong lý luận của khoa
'học pháp lý hiện nay ở Việt Nam Từ điển Chính quyền và Chính trị Hoa Kỳ của Jay
M Shafritz ghỉ: "Chủ nghĩa Hiến pháp là sự phát win của những tư trỏng hợp hiển thời đại Trong kat lý luận cỗ điển về hiến pháp thường phải quay về với “những tw tưởng của Aristotle, thì của lý luận hiến pháp hiện đại lại xuất phát từ những tư trởng khế whe xã hội thé kỷ XVII Những biểu hiện đặc trung của hiến pháp là khái
qua ni
ˆ Khoa Lat, Đại lọc Quốc gia HÀ Nội
* xhoa Luật Đại học Qube gia Hà Nội
Trang 5tt Chính phủ bu họn mà thẫm quyằn ti hậu của nó luôn lưôn phải tuân thà
sự đằng ý của những người bị cai ti
“Chủ nghĩa Hiến pháp bắt nguồn từ những ý tưởng chính tr tự do ở Tây Âu và ‘Hoa Kỳ là hình thức bảo vệ quyển cá nhân đổi với sinh mạng và tài sản, tự do tôn giáovà ngôn luận của họ Để bảo đảm những quyển này, những người soạn thảo hiển pháp đã nhấn mạnh kiểm soát đối với quyền lực của mỗi ngành trong Chính phủ, bình đẳng, trước pháp luật, tòa án công bằng và tách biệt nhà thờ khỏi nhà nước, Những đại biểu điển hình của truyền thống này là nhà thơ John Milton, luật gia Edward Coke va
William Blackstone, các chính khách như Thomas Jefferson và James Madison, và những triết gia khác như Thomas Hobbes, John Locke, Adam Smith, Baron de
‘Montesquieu, John Stuart Mil
Céc yếu tố của Chủ nghĩa Hiến pháp —Chinh quyền bị giới hạn quyền lực gồm: i Chính quyền phù hợp với Hiến pháp; ii Phân quyền; iii, Chủ quyền thuộc về nhân.
dân, iv Tư pháp độc lập và có tòa án Hiễn pháp; v Luật dân quyền quyền con người;
vi Kiểm soát cảnh sát; vii, Quân đội nằm dưới điều khiển của đân sự; vii Không một thé lực nào có quyền định chỉ hoạt động một phần hoặc toàn thể biến pháp ?
Hiển pháp thủa mới ra đồi cũng như các đạo luật khác, là một đạo luật của nhà
‘vua ban hành nhưng với tác dụng hạn chế quyền lực của nhà vua, và din din chuyển. sang khẳng định quyển của tit cả người din, Lé đương nhiên những quyền này mới ban đầu chi dành cho ting lớp quý tộc, và cing ngảy càng mở rộng cho các chủ thékhác, ngay cả của thần dân, mà trước đó họ chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền lợi
Đó là những thời kỳ của chế độ phong kiến, thực dân Sang tới chế độ dân chủ, chủ
quyền thuộc về nhân dân thì Hiến pháp là một bản Khé ước xã hội của nhân dân do nhân dân thực hiện quyền chủ quyển của mình làm ra, cam kết với nhau cùng thành
lập ra nhà nước với mục tiêu duy tr hạnh phúc của mình, mà không phải thành lập ra
nhà nước 48 áp bức nhân dân, đóng như nguyện vọng của họ Trong trường hợp nhà
"ước không thự hiện được nguyện vọng đó, nhân dân có thé trông chờ vào Hiển pháp. để thay đổi nhà nước Lý tưởng này được các nhà tư tưởng của thời kỳ Phục hưng và
Khai sing khẳng định như J, Locke, 8 Montesquieu Đó là mục tiêu và chủ thé của "Hiến pháp đều phải được nói nên trong đoạn văn đầu tiên của Hiến pháp - Lời nói dầu ‘ata mỗi bản Hiển pháp.
La đạo luật về chủ quyền nhân dân, Hiến pháp khẳng định nhân dân là chủ thé
cia quyền lực nhà nước, hay nói cách khác quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân,
đo nhân dân trao cho và để phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân Theo lý
[I in Chị chin gyn fan lộ ay Shai
2 Henkin 2000): Element of Constasionali Unpublished Manuscript, p 203
Trang 6thuyết khế ước xẽ hội, các quyển tự nhiên của con người chỉ có thể được đảm bảo khi các cá nhân cùng nhau thiết lập một khế ước chung, trong đó quyển iực nhà nước bị giới hạn, các quyền và tr do ede con người được ghỉ nhận và bảo vệ Với quan niệm ‘hide pháp là bản khế ước thì việc xây dựng, soạn thảo hiến pháp phải có sự tham gia của đông đảo nhân dân nhằm ditm bảo chủ quyền nhân dân Nhân dân có quyển tranb luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm, đánh giá về các vấn đề hiển pháp; và quan trọng hon, những ý kiến, quan điểm của họ được lắng nghe Mặc dù những điều kiện trên phụ thuộc rit nhiều vào hoàn cảnh thực tế, nhưng sự tham gia của nhân dân trong việc làm hiến pháp cho phép nâng cao tinh trung thực của các đánh giá hiến pháp, từ đó có những quy định hiến pháp phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
Hiện nay, tr trổng về chủ quyền nhân dân đã được thừa nhận rộng rãi ở hằu hốt các quốc gia trên thế giới Hiến pháp của các nước, dưới các hình thức khác nhau (nhưng thông thường ở ngay Lời nôi đầu), đều khẳng định nhân dar là nguồn gốc của quyền lực nhà nước, Lời nói đầu của Hiển pháp Hoa Ky 1787 cho rằng:
“Chúng tôi nhân dân Hợp chừng quốc Hoa K), với mục đích xây dựng mội Liên bang hoàn hảo hơn, thiết lập công lý, diy trì an nình trong nước, tao dựng phông thi chung, thúc đây sự thịnh vượng chung, giữ vũng nền se co cho ban thân và con châu, quyét định thất lập biến pháp ndy cho Hợp chúng quắc Hoa Kỳ.
Me di Lời Nội đầu chỉ khoảng không đến 50 từ tiếng Anh, chỉ 1 câu nhưng lại chuẩn nhất; có chủ thể ban hành, cả mục đích, cả yêu cầu, và cả phạm vi nội dung, của Hiến pháp, mà doc lên vẫn thấy cảm nhận tidy sự tự hào xen lẫn kiêu hah và thiêng liêng của một văn bản có hiệu lực tối cao của Hợp chúng quốc Hoa ky, vì mọi người dân của họ đều tìm thấy quyền và lợi ích của minh trong đó Tính đến nay có tới hơn 50% tổng số Hiến pháp thành văn của các nước trên thế giới nhắc lại điệp khúc.
Hiến pháp có rit nhiều chức năng như: tổ chúc quyền lực nhà nước, giới hạn quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, thúc đẫy va bảo vệ nhân quyền ‘Tir những chức năng này Hiến pháp có tắt nhiều những quy định khác nhau, xép thành các chương, điều khác nhau Hiển pháp trước hết phải quy định vé quyền cơn người, sau đẩy là vấn đề phân quyỀn: lập pháp, hành pháp tư pháp Việc quy định này là những vin đề rất khó, trước hết phải quy định được hết các quyền con người, sax đấy là việc quy đình nhiệm vụ quyền cho các cơ quan đảm nhiệm công việc nhà nước Quy định phải được viết ra làm sao có thể thực hiện được trên thực tế Thực tế có hai trường phái quy định trong các Hiến pháp: ¿ chỉ quy định những nét rit đại cương của Miễn pháp cổ điễn của các nước phát trién; i phải quy định chỉ tiết của các hiển pháp,
hiện dai.
Trang 7O Hiển pháp cỗ điễn việc quy định nhiệm vụ quytn hạn của cáo cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, hầu như không được quy định một cách cụ thể, vì cảng cụ thể, càng thể hiện rõ sự thiếu vắng, và sự mâu thuẫn chồng chéo nên nhau Nhưng không quy định cụ thé thì cảng lại không biết thé nào để thực hiện, và nhất là ít có cơ sở cho việc quy kết trách nhiệm sau này Trường phái cổ điển lập luận ring.vige chỉ rõ cơ quan nào thực hiện quyén lập pháp, cơ quan nào thực hiện quyền hành pháp và cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp là vừa đủ cho nhiệm vụ quyền hẹn của mỗi cơ quan Rắt khó cho việc viết các quy định này trong từng trường hợp cụ thé Sự phân quyền trong lý thuyết cũng như trong thực tế chỉ gần đúng cho trường hợp giành cho quyền lực tư pháp của tòa án Còn lại giữa lập pháp và hành pháp bao giờ cũng có sự đan xen lẫn nhau, Quốc hội/Nghị viện có quyền lập pháp, xhơng đích thực 1â Quốc hội thông qua và cùng lắm là phủ nhận các dự án luật đã được chuẩn bị tir phia hành pháp, Thực tế không có sự phân quyền giữa lập pháp và hành pháp mà chỉ có sự phần quyền giữa Đảng chm quyền, có quyển thành lập Chính phủ hành pháp, với quyền trình dự án luật và Đảng đối lập có quyển chỉ trích và thay đổi Chính phủ — "hành pháp
Một chức năng khác của Hiển pháp rit ít được các nha nghiên cứu ít để ý Đó là
chức năng tạo nên cơ sờ pháp lý cho sự chính danh của nhà nước Trong nhiều trường, hợp sự chính danh của quyền lực nhà nước theo quy định của Hiến pháp là rất quan trọng, có tính bao trùm nên toàn bộ bản Hiến pháp và việc thực hiện quyền lạt ghà nước theo quy định của Hiển pháp Với tư cách la đạo luật tôi cao, Hiển pháp phải bao ‘quit về cơ bàn các chức danh mang trong mình quyển lực nhà nước phải được hình thành lên một cách chính danh, tức là hợp hiến Trong thời đại din chủ các loại quyền ve này phải bắt nguồn từ nhần dân.
‘Vi vậy một bản hiến pháp bên cạnh việc quy định các cách thức tổ chức và hoạt
động của các bộ phận nhà nước, phải quy định cho được quy trình thủ tye ma nhân dân
thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân Nhân dân đích thực bầu ra các chức danh thực hiện quyển lực nhà nước, Chi có những chức đanh, những tổ chức do người dân bầu ra “một cách trực tiếp hoặc cùng lắm là gián tp mới có quyền nắm quyền lực nhà nước, snd có quy8n quyết định trong việc phân bé nguồn lực của quốc gia, và những vin để quan trọng khác Hiến pháp cho dù được viết theo trường phái này hay trường phái kia, thì quy định bầu cử, thành lập ra các chức sắc đảm nhiệm các quyển lập pháp, hành pháp và tr pháp là những phẫn dễ và cần phải được quy định nhất, ĐẤy là cơ sử ‘du tiên tạo nên sự chính danh của nhà nước, của những người thay mặt nhân dân đảm trách các công việc của nhà nước — công quyền Ding cằm quyền, đăng lãnh đạo chỉđược có được thông qua lá phiếu của người dén bằu ra một cách trực tiếp hay gián tiếp
Trang 8các ứng cử viên của đảng đưa tranh cử các chức danh này Người dân không tin tưởng,‘vio uy tn, cũng như chương trình tranh cử của ứng cờ viên của đảng náo, sẽ không bỏ
phiếu cho những ứng cử viên của đăng đó Sự lãnh đạo, sự gắn bó mật thiết, cùng sự giám sát của người dân đổi với đảng được thể hiện ngay ở đây, mà không ở một chỗ nào khác, cũng không phải bằng một quy định của Hin pháp.
"Nhìn chung, hiến pháp các quốc gia quy định tương đối chỉ tiết về các vị trí được bầu ra (think viên nghị viên, tổng thống ) điều kiện bầu cử, điều kiện ứng cử, việc phân định khu vực bầu cử, việc phân bổ số ghế cho các khu vực Trong chế độ đại nghị, nhân dân trực tiếp bầu ra Ha viện (Viên Dan biểu), đăng chiếm đa số tai Ho viện hoặc liên minh các đảng cẦm quyền thành lập ra chính phủ do một Thủ tướng đứng đầu Do vậy, chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Trong chế độ cộng hòa tổng thống, nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra nguyên thủ quốc gia (tống thống) đồng thời là người trực tiếp lãnh đạo hành pháp Chính phú và người đứng đầu chính phủ không chịu trách nhiệm trước nghị viện, mã phái chịu trách nhiệm trước nhân dân, ĐẤy là cơ sở cho sự chính danh nhà nước của họ Việc không nhìn thấy các quy định đầy đủ về bầu cử trong Hiến pháp hiện hành Việt Nam cũng là một trong những điểm yêu của Hiển pháp trước đây, cũng Hiến pháp Việt Nam mới hiện hành hiện nay Trong trường hợp ny phải có một đạo luật đầy đủ và có hiệu lực ngang
hoặc chỉ it sau Hiến pháp về bầu cử Việc không quy định cy thể trong Hiến pháp một.
cách chỉ tiết các quyền bầu cử, ứng cử cũng như quy trình bầu, mà lại nhường cho luật quy định, vô tình bay cố ý đã tước đi quyền cần phải có của các quy trình thuộc quyền lập hiển.
"Tiếp theo việc bau cử ra các chức danh đảm nhiệm các công việc nhà nước là ‘vin đề kiểm soát quyền lực nhà nước của các chức danh đã được hầu mm Muốn kiểm soát được thì quyền lực nhà nước phải được phân ra Đây là một công hiển lớn nhất
của học thuyết phân quyền, Quyền lực không được phân ra thì quyển lực của nó không,
thé kiểm soái Cho đến nay chỉ tồn ti 3 hình thức phân quyền: Phân quyền mềm déo của chế độ đại nghị kể cả quan chủ lẫn cộng hòa, phân quyền cứng rắn của chế độ tổng thống cộng hòa và một hình đhức nữa do kết hợp giữa hai hình thức trên được gọi là chế độ hỗn họp.
‘Da số các nước tư sản theo loại hình chính thé cộng hoà đại nghị đều quy dint tổng thống có quyền bổ nhiệm người đứng đầu chính phủ Nhưng quy định bổ nhiệm và tiêu chuẩn của người đứng đầu chính phủ như thé nào, thi lại không được pháp luật quy định rõ Sự thiểu hụt này của hiến pháp thành văn, được thay thé bằng tập tục:
Người đúng đầu bộ máy hành pháp phải có sự ủng hộ của đa số nghỉ sĩ rong Nghị viện không kháe nào như của chế độ quân chủ đại nghị Anh quốc Hay nói một cách
Trang 9khúc, nguyên thủ quốc gia - tổng thống nước cộng hồ đại nghị - khơng thé bổ nhiệm một người nào đĩ khác hơn nếu sửuy người đĩ khơng là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế trong nghị trường làm người đứng đầu bộ máy hành phap.
Vai trị của nguyên thủ quốc gia của những chính thể cộng hồ đại nghị cũng như của nba Vua trong chính thể quân chủ chỉ cĩ thể được đánh giá cao trong những trường hợp đất nước bị khủng hoảng Trong tinh trạng nh tổng thống mới cĩ điều
kiện độc lép hành động mà khơng phụ thuộc vào các đảng phái chính ti, Nguyên thủ
quốc gia nha là muột chế định tiềm tàng của nha nước tư sản hong giải quyết những tinh trạng khủng hộng chính tị cĩ thề xảy ra Theo quy định Hiển pháp Cộng hồ Liên bang Đức, Tổng thống Liên bang cĩ quyền để nghị ứng cử viên Thủ tướng để ta "shj viện bơ phiếu Trong vịng 14 ngày nếu ứng cử viên của Tổng thống khơng nhận được đa số tuyệt đối số phiéu thuận, thì Hs nghỉ viện cĩ quyển bầu ứng cử viên của minh, Trong trường hợp vẫn khơng bầu được Thủ tướng, thì Tổng thơng c6 quyền bổ nhiệm Thi tướng theo ý của mình người nào cĩ nhiều phiếu hon hoặc giải tán Hạ nghị
Chính thể đại nghị nhất là của chế độ quân chủ theo lịch sờ Yh loại bình tổ chức cĩ nhiều biển dạng nhất Đây cũng là loại hình dân chủ cổ điển nhất và lâu dài nhất Sự biến chuyển của chính thé đại nghị cũng như sự hình thành của chính thé này chủ yếu bằng lich sử của nhà nước Anh Nội dung biều hiện của sự biến dạng chính thé nằm ở chỗ khơng thực hiện được những mục đích các đấu hiệu tạo nên đặc điểm của chính thé, được ghỉ nhận bằng các quy định của hiến pháp thành văn hoặc bắt thành văn Thậm chi troag nhiều trường hợp mục dich đĩ bị đặt hồn tồn ngược lại Một trong những dấu hiệu tạo nên đặc điểm của chính thể đại nghị là Quốc hội cị thẳm, “uyền giám sát hoạt động của hành pháp - Chính phú Với mục đích của quy định nay, các eo quan hành pháp do Quốc hội think lập ra phải chịu trách nhiệm thực thi các quyết định luật của Quốc hội Nhưng trên thực tế hồn tồn khác Với sự hoạt động chat chẽ của các đảng chiếm đa số trong Quốc hội, các đảng viên phải tuân thủ các quyết định của ding, nên đuối sự chỉ đạo của đăng này, đẳng cĩ quyền đứng ra thànhlập chính phủ Thủ tướng chính phủ là thủ lĩnh của đảng cằm quyềo, mai quyết định của.
Quốc hội đều là quyết định của chính phủ Điều này cĩ nghĩa là Chính phủ cĩ quyển.
giám sit lại hoạt động của Quốc hội, mà khơng phải là Quốc hội giám sát Chính phủ.
Chính phủ và Hạ viện khơng khác nào nhữ hai cơ quan trực thuộc một ding phối chính
trị cầm quyển,
'Ư đây sự phân chia quyển lực nhà nước giữa lập pháp và hành pháp, theo quy định của hiến pháp khơng cịn nữa, mà cĩ chăng chỉ là sự phân chia giữa một đảng cli quyền và một đảng đối lập cĩ trách nhiệm Trên cơ sở của thực tễ tŠ chức và.
Trang 10hoạt động của nha nước minh, Giáo sư Roman Herzog, Tổng thống Cong hoà Li bang Đức đã viết:
“Chính Montespuiew cách đấy hơn một phần tr thiên niên kỷ đã đề xuất rằng (am quyên kính điễn trong cai tri « lập pháp, hành pháp và te pháp cần phải cha đều cho một số thiết chế Ý tưởng này đã được các chính thé của phương Tây chấp nhận.
‘Mat khác phương Tây gan dy cũng dang uướng phải một số vẫn 48 trong chia tách quyén lục Ở meée Cộng hoà liên bang Đức, việc thực thi pháp luật, xét về mặt hình thúc, nằm trong tay Chính phủ và chính quyền, trong khỉ giải thích pháp luật lại do các toà án độc lập giải quyết Những vẻ ngoài thuần tuý hình thức chỉ đánh lừa người ta, vì chỉ có toà án mới thực sự độc lập Mặt khác Quốc hôi và Chính phủ còn xa mới twain thú yêu cầu của Montesquieu, trước hắt bởi vì Chính phú do Quốc hội bb nhiệm và có thé bị Quốc hội miễn nhiệm bắt cứ lúc nào và thứ hai bởi vì cả Chính phủ lẫn Quốc hội của nó đều thuộc cùng một đẳng hoặc liên minh, nên thực ra hằu như King cô khả năng xây ra ran sét giữa hai thiết chế này,"
"Biển chuyển này là hậu quả của một hiện trợng chính trị quan trọng Đó là sự
hiện điện của một hệ thống lưỡng đảng Sinh hoạt chính trị ở Anh dựa trên hai chính.
đảng có tổ chức, ky luật, đủ khả năng đảm bảo mộc hành động thống nhất của chính đảng trong chính phi cũng như ở Quốc hội Hệ thống lưỡng đảng này đã làm thay đổi hẳn ý nghĩa phân quyền của chế độ đại nghị Ở chính thể này, trong các cuộc bau cử Ha viện (Nghị viện), cử trí toàn quốc không những bầu ra các nghị sĩ làm đại điện cho mình, ma còn tìm ra một ding cằm quyền Với nguyên tắc sinh hoạt đảng chặt chẽ, ‘Thi lĩnh của đảng cầm quyền nghiễm nhiên sẽ là người đứng đầu bộ máy hành pháp của nhà nước, Việc đặt vin đề tín nhiệm của Quốc hội đối với Chính phủ, chính là vấn đồ tin nhiệm đối với chính đăng cằm quyền Vin đề này hoàn toàn ngược lạ, Chính phủ của đảng cằm quyỂn đặt vấn đề tín nhiệm với Quốc hội.
‘Vin 8 giải tán nghị viện cũng diễn ra tương tự, Một khi da số nghị viện và Chính phủ của cùng một đăng thì không mắy khi có mâu thuẫn giữa lập pháp và hành: pháp Giải tin Quốc hội (Nghị viện) Không còn ý aghữa ban đầu của nó Ding cầm quyền lợi dụng quy định này, giải tán Quốc hội cho tiến hành tuyển cử trước thời hạn, để kéo dai sự tồn tại, hoặc củng cố chính quyền trong tay của đảng mình Hoặc trong một trường hop kháe người cằm quyền lực hành pháp muốn cing cổ hơn ate quyền lực của mình, hoặc muốn vớt vát quyền lực của minh trong khi nó đang bị sa sút Chế định Chính phủ - hãnh pháp phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội - lập pháp, cũng
như chế định tin nhiệm Chính phủ, về nguyên tắc được sinh ra với mục dich để Quắc.
ˆ Xem, Nhà nước pháp quyền 1 Theing (Chi ida) Nx, Chính tị gube gia 2002, 40-4).
Trang 11hội kiểm tra giám sát Chính phủ, nhưng với wự nắm đảng cằm quyền, chính phủ đã sử: dung để kiểm tra, giám sát Quốc hội, và mun tính có lợi cho sự cằm quyền của Chính phủ - hành pháp Ì
‘ChE 49 ở Anh quốc là chế độ điển hình của loại hình chính thé đại nghị, kể cả ở cộng hoà đại nghị lẫn quân chà đgš nghị, Mỗi tương quan giữa lập pháp và hảnh pháp đã biến thành mỗi tương quan giữa "hai cơ quan" của một đảng cằm quyển, Nhiều người còn cho rằng đây là mối quan hệ giữa Ban chấp hành Trung ương (những thành viên của chính phủ) với các đảng viên, quần chúng (những nghị sĩ trong Hạ nghị viện) Sự đổi nghịch nhau giữa hai đăng phái chính trị đã được lịch sử hình thành một cách dần dần ~ được định chế hoá, bằng con đường hoà bình, mà không phải giải quyết bằng con đường vũ khí.
'Nội các của Anh quốc được hậu thuẫn của đăng cằm quyển bởi mắy lý do sau đây: ¡Chính phủ, sồng như Nội các nói riêng bao gồm hầu hết cấp lãnh đạo của Đảng, nhân viên trong Nội các là những người có nhiều uy tin nhất trong đảng (Ban chấp hành trung ương); ii Giữa chính phủ và các dân biểu luôn có sự tham khảo ý kiến của nhau, mỗi bên thường nhượng bộ nhau một chút; iiNhiều vấn đề dân biểu đa số thường đŠ mặc cho Nội các tuỳ ý quyết định Nội các Anh quốc của đăng cằm quyền với chế độ sinh hoạt đảng chạt chẽ vất an tâm cho việc điều hành đắt nước của minh, chỉ có hai điểm đáng phải lo ngại nhất là: Thứ nhất, Đảng đối lậo luôn luôn tìm cách đánh bại để có cơ hội thay chính phủ của ding đang cầm quyền; Thứ hai, các cuộc tuyển cử của nhân dân bằng đa số phiếu của mình, họ có thể thay đổi đảng đang cầm “quyền bằng đăng đối lập.
Nhiệm vụ chính yếu của các cơ quan nghị viện là thông qua các dự án luật, cũng như các dự án chính sách của đảng đang cằm quyền Nhưng thực ra trên thục tế không phải là như vậy Nhiệm vụ chính yếu của Quốc hội (chủ yếu là của Hạ Nghị viện) là ủng hộ hay là chống đối chính phủ Chỉ cần nhìn qua hình dang của Hội trường Hạ nghị viện của Anh quốc cũng cho ta thấy sự phn biệt giữa ding có Chính phủ cầm quyền và va đảng không có chính phủ, đối lập Phin đồng Quốc hội các nước.
6 hội trường (phòng họp) hình rẻ quạt, nhưng hội trường của Hạ nghị viện Anh có.
‘inh ché nhật - một phòng họp rất cổ xưa, chia thành 2 phần theo chiều dọc Bên phảicea Chủ tịch Hạ viện là những dy ghế dài, chỗ ngồi của dân biểu đăng cầm quyền.
‘Vid, đu bên 2001, đăng Dis chỉ tự da dính pa Thả trồng Koc Nha kiểng nh được db gi{tong Yagi iện bên phải hành lập cnh phủ cản minh ti in mình ức dng ph ác Những dl gon năn 2003
Xi Đăng Dn eh td cage, Thả trông đã để nghị gi ha, i nơi in ti a mH nhỉ va mới,
3 ng ng Dân ly do ch tạ hs eho an liệt tụ nhu gi ela Hi hon onhak ph
Trang 12Hàng ghế đầu 22 cia các bộ trưởng và thủ tướng đương nhiệm Bên trái là hing ghế của các dân biểu đối lập gồm có Chính phủ mờ (Shadow Cabinet) là lãnh đạo của đẳng đối lập và các thành viên Theo quy định của Hién phíp bắt thành văn của Aak quốc thì Hạ nghị viện có một vai trò rét lớn trong việc làm fudt, cũng như quyết định các vấn đề quan trọng nhất của họ, nhưng với chế độ sinh hoạt đăng chặt chẽ, thì Hạ viện ‘amu trùng chỉ còn lại 3 điểm do đảng đối lập thực hiện: i, Tranh luận về những nguyên tắc ting quát và biểu quyết luật, i Phê bình chính phi cầm quydn; ii Kiểm soát tài
“Chính sách, dự áp của đảng cẳm quyền cũng là chính sách của Chính phủ, dự Án eda Chính phủ cũng là dự án, chính sách của đảng cằm quyển Với nguyên tắc đảng, sinh hoạt một cách chật chế, ding viên luôn luôn bỏ phiến cho ding mình, nên đầy cũng chính là quyết định của Nghị viện Các nghị sỹ của đăng đổi lập chí còn một cách chỉ tích các chương trình, chính sách của ding cm quyén, mà không thể nào thay đổi được, chỉ trừ trưởng hợp hữu hạn khi mà đảng đối lập làm thay đổi được tinh hình chính trị của đất nước, khi ma lòng tin của nhân dan (đại đa số cử tr) đối với đăng cằm, “quyền bị giảm sút qua những kết quả tình hình kinh tế — xã hội Trong trường hợp nấy Chính phủ — hành pháp phải bị lật đỗ và kèm theo đó là việc Quốc hội « lập pháp cũng, phải bị giải tán Nhân dân phái bỏ phiếu tim ra một Quốc hội với thành phần khác hon, thưởng thường là đẳng đối lập trước đây có thể trở thành đảng cằm quyền, có trách nhiệm phải thành lập ra chính phủ mới.
Không những là những người chiến thắng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, mà còn có mong ước mội mô hinh nhà nước khác hẳn với mẫu quốc, nhà nước MY “không áp dụng nguyên tắc phân quyền mềm dẻo mà phải cứng rắn Lập pháp và hành pháp không có sự phối hợp với nhau trong việc thực hiện các chức năng khác nhau mình Lập pháp cũng do dân bầu ra, bành pháp mà đại diện là Tang chống cũng do dan bầu ra, với những cách thức bầu và ứng cử khác nhau Cách thức bau cử và ứng cử khác nhau cho quyển hạn và trách nhiệm khác nhau, mà sau này được gọi là chế độ ‘Téng thống Cộng hòa Mong muốn tốt lành là một chuyện, còn thực tế là một chuyện
khác, cũng với sự ảnh hưởng của đảng phái chính tị Các quy định của các nhà lập
hiến trên thực tế lại được vận hành gin tương tự như của chế độ nhà nước Anh quốc 'Người ta gọi chế độ tổng thống là chế độ đại nghị ở hành lang Mặc đủ Tông thống khống bị cte quy định của Hiển pháp thành văn ngăn cân trình dự án luật trước Quốc hội, nhưng trên thực té Tổng thống vẫn tác động sang linh vực lập pháp như một quy luật, Ví dụ Luật Bảo hiểm y tế mới được thông qua là một điển hình.
Ở chính thé hỗn bop, ma mô bình là ở nước Pháp Hiến pháp năm 1958 dang "biện hảnh Việc tổ chức phân quyền của họ cỏ sự kết hợp đặc điểm của chế độ đại nghị
Trang 13và chế độ tổng thống Ở đó Tổng thống - người đứng đầu nha nước do dan bằu ra một cách trực tiếp có quyền lãnh đạo cả hành pháp — chính phủ như chế độ Tổng thống "Nhưng ở đó Chỉnh phi hành pháp vẫn phải chịu trách nhiệm trước Quốc Hội / Nghị viện Đây là đặc điểm cơ bản của chế độ đại nghị Chính đặc điểm này mà việc thành lập ra hành pháp phải hoàn toàn phy thuộc vào thành phần của các đảng trong Neh Viện Đăng chiếm đa số trong Hạ viện có quyền đúng ra thành lập Chính phủ Trong, trường hợp, không cỏ ding chiếm đa số, các đăng phái phải liên minh với nhau để thành lập ra Chính phủ hành pháp Trong trường hợp Tổng thống cũng một ding với a số Hạ việp, thì Tổng thống có thực quyền trên thực tế, giống như của chế độ Ting thông Ngược lai không cùng đảng với đa số Hạ viện thì Tổng thống có ít quyền lực, trở nên hình thức, và chế độ nhà nước của ho lại nghiêng về chế độ đại ngh.
Cho dò không được quy định trong biến pháp, nhưng các đàng phát cá một vị
trí quan trọng thực sự trong đời sống chính trị của các quốc gia tư sin, Có ý nghĩa rất
lớn trong việc kiém tra, đối trọng với đảng cằm quyền, nhất là trọng việc kiểm chế sự thái quá, sự quá lạm dụng quyển lực của đàng elm quyền, Vị trí đó gọi là đối lập có trách nhiệm, tìm ra sự khiểm khuyến của đẳng cằm quyền.
Đối tượng cin phải điều chỉnh thứ 2 sau sự phân quyền của Hiến pháp là các uy định về nhân quyền! quyền con người Quy định nhân quyền trong Hiễn pháp Mỹ ~ đạo luật tối cao thành văn đầu tiên với hiệu lực lâu nhất cho đến hiện nay trên thé
giới có một lịch sử tranh luận rất hào hung, 55 người tại Hội nghị lập hiến chia làm 2 phe nghiêng ngila nhan git việc có hay không có nhân quyền trong bản văn Hiển pháp Cuỗi cùng một cuộc đại thöa hiệp được hình thành: Hiển pháp có cả phân quyền và có cả nhân quyền Mặc dù ở phe không chấp nhận nhân quyền trong nội dung của Hiến pháp, nhưng J, Madison đã cố gắng soạn thảo 20 điều khoản phục vụ cho việc sửa đôi Hiến pháp vừa mới được thông qua 10 điều khoản đầu tiên của Ông đã được chấp nhận Đầy là Nhân quyển của nước Mỹ Các điều khoản nay rit được mọi người đời nay kính né vì nội dung quá sắc sảo của chúng 2/3 tổng số các điều rihân quyền này là bảo vệ nghĩ can và bi cáo: quá trình xét xử phải theo luật, xét xử công bằng, không tự buộc tội / suy đoán vô tội, không bị xử phạt tàn bạo và quá bắt thường! Điều tu chính thứ 9 cồn quy định: những điều được Tiệt kê trong Hiển pháp không làm giảm đi giá trị của những quyền không được liệt kê, nhằm mục đích phá tan những nghỉ ngờ của phe chống đối, vì họ quá lo ngại rằng khó có thể liệt kê hết các quyển con người trong một bản Hiến pháp Đây là một trong những cơ sở cho việc hình thành nhân quyền của Liên Hợp quốc Cộng với cống hiển là tác giả vie bản dự thảo mô hình
* Xen: Greg Ruse: Chữ nghĩa ợp ấn và cức nước khác Tong eubn Vẻpidp guy à Chủ nghĩa hợp Môn
(Chì biên Nguyễn Đang Dar, th Hng Tái vb Vũ Công Gao) Nab Lao Động xã ội 2012 66
Trang 14chính quyền liên bang của bang Virginia, cơ sở hình thành ra chế độ tổng thống cộng hòa hiện nay, nên J Madison được mệnh danh là Cha để (Father) của Hiển pháp Hoa kỳ.
Các quyển này phải được thể hiện một cách binh đẳng ở mọi lĩnh vực: Chính tri, din sự, xã hội, kính tế, Việc không thừa nhận quyền của con người nào đó, là lẽ đương nhiên của việc tước đoạt quyền của những người đó Và điều ngược lại, việo chỉ thửa nhận quyền cho một ting lớp nào đó, trong bat kŠ một lĩnh vực nào dân sự, chính: tri, kinh tế, văn hóa, xã hội cũng ngang bằng với sự tước đoạt quyền đó của những,
"Mặc dù khác nhau về thể chế chính tri, nhưng giữa chế độ đại nghị và chế 49, tổng thống vẫn có điểm chung là mục tiêu báo vệ nhấn quyén của nhà nước, Hiến pháp phải quy định nhân quyền như là mục tiêu của nhà nước, Việc phần quyền, không, những có tác dụng hun đúc chuyên môn, ffin niém tự hào của mỗi mỗi thành viên trong việc thực hiện, mà còn tạo ra có chế kiểm soát để phòng chống lạm quyền của mỗi co “quan nhà nước được tạo ra.
Mặc dù có sự quy định rất khso nhau tạo nến 3 mô hình chính thể nhà nước, nhưng với sự hoạt động của ding phái chính tị không được quy định rõ ring trong
Hiến Thấp, giữa lập pháp và hành pháp vẫn có sự kết hợp với nhau, Sự phân quyền
theo quy định của Hiến pháp chi còn lại là sự phẩn quyển gitta đảng cằm quyển và “đăng đất lập và nhất là sự đảm bảo cho te pháp độc lập Sự hiện điện của đăng đổi lập
Ja thiết chế rất cần thiết cho chế độ dân chủ tư sản."
2 Hiến pháp Việt nam ~ những vẫn đề cần phải déi mới theo tình thin của Chủ nghĩa Hiển pháp dé tạo ra cơ sở phát triển xã hội
“Trong lịch sử lập Hiến Việt Nam, mỗi bản Hiến pháp đều có những nét đặc thủ phản ánh bồi cảnh ra đời mình Hiển pháp 1946 là /7iếy pháp dân chủ nhân dân, khẳng, inh độc lập dân tộc và chủ quyển nhân dân, phân ánh rất rỡ tr trởng xây đụng mot dính quyền mạnh mẽ sáng suốt thuộc về nhân dân, khẳng định khối đại đoàn kết toàn dân không phân biệt ndi giống, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo và giai cấp, bào dim các quyền tự do cho nhân dân Nhưng ý nghĩa của bản Hiển pháp đầu tiền nay vẫn nghiêng, về việc phục vụ cho công cuộc xây đựng một nhà nước độc lập có chủ quyền hơn là đảm bảo quyền của người dan,
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử và chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở Miền Nam, Hiến pháp 1959 ra đời phản ánh “quá trình chuyển đổi từ nỀn dan chủ nhân din sang nền din chủ xã hội chủ nghĩa Có
Xem: Nguyễn Đăng Dung: Tam quyền hay Nhị quy, Typ ch Luật bộc 394 sâm 2014
Trang 15thể nói rằng bản Hiến pháp này bắt đầu thể chế hóa con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội - Hiến pháp thời kỳ đầu chủ nghĩa xã hội Với mục đích khẳng định thé chế chính trị của chế độ xã hội chủ nghĩa, nên mục tiêu bảo vệ quyền con người không được xác định rõ trong Hiến pháp Cũng tương tự như vậy, ki nước nhà thống nhất, quyết tâm tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội đã được thể hiện trong bản Hiến pháp 1980 - bàn Hiển pháp chuyên chính vô sản, bị ảnh hưởng rất lớn từ mô hình Hiền pháp của Liên Xô cũ trên cả phương diện nội dung và hình thức, xây dựng một chế độ chính trị chuyên chính vô sin của Đảng Cộng sản hơn là vấn đề đảm bào quyền con người Sau chiến
thắng 1975, chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội thể hiện một cách càng đẩy đủ hơn.
qua những quy định của Hiến pháp 1980 đã không những không tạo điều kiện thúc diy việc thực hiện nhân quyền, mã trở thành kìm hain sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đến khủng hoảng kinh tế-xã hội vào những năm 80 ein cuối thể kỷ 20.
“Trước bồi cảnh đó, khác với các nước Liên Xô và Đông Au với chủ trương xóa ‘bd chế độ xã hội chủ nghĩa, quay lại xây dựng chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa, Việt ‘Nam vẫn kiên trì thực hiện chủ trương đổi mới chậm chắc trong chính trị và mạnh mẽ trong kinh tế Hiển pháp 1992 đã thể chế hóa chủ trương đó, được gọi là Hién pháp xa hội chủ nghĩa trong thời kj đãi mới Hiễn pháp 1992 cùng với những chính sách đổi mới của Đảng đã tạo ra động lực góp phin giải quyết khủng hoảng, thúc day nền kinh tẾ ngày cảng phát triển Những nén ting co bản của Hiến pháp này được duy trì với một vài sửa 48i, bổ sung năm 2001 nhằm thể chế hóa chủ trương xây dựng Nhà nước háo quyền xã hội chủ nghĩa và chính sách hội nhập vào thể giới toàn cầu.
'Đặc điểm nén tảng của tư tưởng hiến pháp xã hội chủ nghĩa là sự phủ nhận học thuyết phân quyền trong việc tổ chức nhà nước Thay vào đó, tư tưởng tập quyền xã hội chủ nghĩa được áp dụng Thể hiện tinh thần đổi mới, Hiến pháp 1992 có nhiều đổi mới, trong đó có việc thừa nhận những nhân tố hợp lý của học thuyết phân quyền, quyền lực nhà nước là thống nhẰt, cò sự phân công, phối hợp của các cơ quan nba nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Mặc dù vậy, nhận thie tập quyển vẫn còn có nhiều ảnb hưởng đến việc tổ chúc nhà Việt Nam hiện nay, trong đỏ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyển lập hiển, lập
pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia và giám sát tối cao các cơ quan
nhà nước,
Nguyên tắc Đảng lãnh dạo Nhà nước và xã hội là đặc điểm tiếp theo của Hiến pháp Việt Nam Việc tổ chức quyền lực nhà nước luôn luôn đặt dưới sự lãnh đạo của.
Đảng Cộng sản - Đảng của liên minh giai cấp công nhân, nông én, trì thức, được tổ
chức dựa trên nén tảng của chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hỗ Chí Minh Với sự
hi nhận tại Điều 4 Hiển pháp, mối quan hệ giữa Dang và Nhà nước là mối quan hệ
Trang 16tĩnh đạo quyền tực chính trị đặc thù ở Nhà nước Việt Nam so sánh với các thể chế
chính tri của các nước khác Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình "rạng blu cử ở Việt Nam chưa được phát huy đúng vị trí vai tr của nó trong tiệc tạo niên sự chính danh của quyền lực nhà nước Không những thé, sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản còn được thể hiện bằng cả một một hệ thống các cơ quan của "Đáng từ trung ương đến địa phương, làm cho tính chính danh của các cơ quan nhà
nước bị giảm đi một cách đáng kể.
Mặc dù Việt Nam không phải thuộc hệ thống nghị viện, nhưng về cơ bản các dé Ấn của hình thức tổ chức mld nước Việt Nam tương đối giống các dấu ấn của nhà “ước đại nghị, Đồ là Quốc hội của nhà nước Việt Nam cũng được quy định là cơ quan quyền lựo tối cao, và nhất la quy định: Chính phủ - cơ quan hành pháp do Quốc hội thành lập và phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Việt Nam Nhưng sự khác biệt giữa hai chế độ chính trị ở đây là: Nếu ở Anh quốc có chế độ lưỡng đảng, có đảng cầm quyền và có dang đối lập, sự kiểm soát quyền lực hành pháp thực chất do đảng đối lập thực hiện, thì ở Việt Nam là chế độ độc đăng, một đảng cằm quyền, không có đảng đối lập Chính ở đây thiếu một hình thức hữu hiệu thực hiện công cuộc kiểm soát quyền
ực nhà nước,
Đảng cầm quyền và Nhà nước CHXHCN Việt Nam bước đầu đã nhận thức được phần nào sự thiếu hụt này bằng cách tăng cường việc tham gia của thành phần không phải đảng viên Đăng Cộng sản là các đại biểu Quốc hội và HĐND, nhưng với số lượng quá it không đến 1 hoặc 2 %, nên ý nghĩa quyết định của lực lượng này là không có, Chuyển đỗi tiếp theo ở Việt Nam edn phải có giải pháp cho việc giải quyết vấn đề này,
Điểm khác căn bản ở Hiển pháp sửa đổi năm 2001 là sự khẳng định việc xây
đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điều 2 - điều nói về bán chất Nhà nước.
‘Viet Nam, quy định: "Nhà nước Cổng hod xã hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước
pháp quyên xã hội chủ nghta của dân, do dân, vì dân." Nội dung cơ bản của việc sửa đổi Hiển pháp năm 1992 nằm ở chỗ tăng cường quyền lực cho Quốc hội, bing cách cất ‘v6 quyền phê chuẩn việc bỗ nhiệm các chức danh bộ trưởng và tương đương của Uy ban Thường vụ Quốc hội trước day: ting cường trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội, bing việc Quốc hội có quyền bô phiếu tín nhiệm các bộ trưởng cho đến cả Thủ tướng — người đúng đầu Chính ph; tăng cường công việc buộc tội một cách chính xác, nhằm tránh các hiện tượng buộc tội oan sai của Viện kiểm sát, bing cách bỏ chức năng kiém sát chung, để tập trung vào chức năng buộc tội cắn có của Viện Kiểm
sát
Trang 17'Với các nền tảng được ghi nhân trong Hiển pháp năm 1992, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩ lịch sử trên tất cả các phương điện chính tị, kinh tế, văn hòa, xã tiệi, tuy nhiên nỗi bật nhất là về kinh tế Mặc dù vậy, bắt đầu từ cuối thập kỷ 2000, sự phát triển kinh tế của Việt Nam đã din chậm lại Điều này có nguyên nhân từ một loạt ‘bit cập về thé chế vốn tồn tại từ lâu mà chưa được giải quyết, tiên quan đến các vấn đề về quản lý nhà nước, mô hình phát triển kinh tế và cá chế độ.
chính tị, Hậu quả là tinh trạng quan liêu, tham những trở nên nghiêm trọng, kinh tế
khủng hong, thiếu tính cạnh tranh, người dân bit bình, suy giảm lòng tin với nhà
Trong bối cảnh kể trên, Hiến pháp năm 1992 cần được sửa đổi để phù hợp và thể chế hóa những định hướng, mục tiêu méi trong Cương lĩnh năm 2011 và các văn kiện khác của Đại hội Đảng lần thứ XI, cụ thể là đễ "bảo đảm đỗ! mới đẳng bộ cả về kinh tễ và chink tri, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dan, hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm tốt hơn quyên con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây dựng và bảo vệ dt nước; tích cực và chú động hội nhập quốc tế ”"
"Ngay từ 2011, Quốc Hội tiến hành tổ chức tổng kết thi hành Hiển pháp năm 1992 đồng thời thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 2013, Sau hơn mt năm dự thảo, do có nhiều ý kiến khác nhau về một số vấn 48 quan trọng, ngày 02/1/2013, Quốc hội quyết định tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thio sửa đổi Hiến phíp năm 1992, đưới ba hình thức chính: tổ chức các hội ngh, hội thảo; lấy ý kiến thông qua mạng Internet và phát phiếu xin ý kiến đến từng hộ gia đình Tính đến 17/5/2013, đã có hơn 26.091.000 lượt ý kiến góp ý của nhân dân và hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức.ˆ Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIH bỏ phiếu thông qua Hiến pháp năm 2013, với 97,59% (486/488) đại biểu có mặt bỏ phiếu tán thành Bên cạnh quan điểm đánh giá rằng Biến pháp năm 2013 sẽ giúp đẫy mạnh toàn liện công cuộc đổi mới có ý kiến cho rằng với Hiển pháp năm 2013, Việt Nam khó có sự thay đổi lớn về mọi mat, đặc biệt là về chính trị Mặc dù vậy, nếu phân tích kỹ,
Xem Tô thủ sỡ19/Tr.IDĩSĐHP ngày 19/102013ề Dự tảo ía đổ Hit hấp nàn 92 cha Uy ban Dự bản
sửa đổi Hiến pháp âm 199 t1.
Ủy bạn Dy háo im đổi Hiến pháp, Bho cho số247/BC-UBDTSDHP ngày 171572013 về việc tịnh Up thụ,
nhl Dy tảo sa đổ le goáp nản 192 bên cự tổ kiến niên du,
2 Vid, xen Nguyễn Sinh Hằng Hi php in bố đùa kink php Bog đức,
‘nto, hinhphyn/Tin-o baller php do dambaeci php ng:Slag188102gp truy cập ngày 1471201.
‘Vd xem Đỗ Kim Thế, VO Hồi php mi, Vif Nam iy vọng lạ để tên,
tAH2RShniBia:pbap maixieenaztikhy-sang-hay-lsi-ảo.imtlterij truy cập ngày
18772004
Trang 18có thể thấy Hiến pháp năm 2013 đã gợi mở khá nhiều cơ hội cải cách về thể chế ở Việt ‘Nam, bao gồm thể chế chính trị lẫn kinh ế.
Lần đầu tiên Lời Nói đầu khẳng định “Nhân déin Việt Nam xây dựng và thi anh Hiển pháp, thé hiện rõ hơn tư tưởng về chủ quyền thuộc về nhân dân, Cũng như: trước đây, chương đầu tiên của Hiến pháp Việt Nam mang nhiều dấu tích của Hiến pháp XHCN quy định về chế độ chính trị, tức là chế độ nhà nước Hiến pháp năm 2013 không những ếp tục khẳng định bản chất của chế độ chính trị của nhà nước XHN đã được xác định từ Hiển pháp năm 1992, mà còn bỗ sung từ “kiểm soái” vào nguyên tắc t8 chức quyền lực nhà nước Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam các thiết chế thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tr pháp được quy định rõ ràng cho Quốc hội, Chính phủ và Tòa án Cũng là lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến "Việt Nam, tt cả các từ “Nhân dan” trong Hién pháp đều được viết hoa, “thể hiện sự tôn trọng và dé cao vai trò của Nhân dân với tư cách là chủ thé day nhất của toàn bộ quyền lực nhà nước”.
Chương II Hiến pháp mới được xây dựng trên cơ sở sửa đổi, bỗ sung và bố cục lại Chương V - Quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dan của Hiến pháp 1992, Ngoài việc chuyển vị trí từ thứ 5 lên thứ 2, tên chương cũng được điều chỉnh thành “Quyén con người, guyồn về nghĩa vụ cơ bản của công dân”, “khẳng định giá tri, vai rò quan trọng của quyền con người, quyền công dân trong Hiển pháp"” - một quan điểm được cỗ vũ mạnh mẽ, với sự đồng thuận cao trong lần sửa đổi này Ngoài việc kế thừa va
làm rõ hơn các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cổng dân đã được quy định ở Hiến
pháp1992, Hiển pháp mới bỗ sung một số quyền mới, * hẻ hiện rõ hơn trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dan",* vài để “phù hợp với các điều ước quốc 18 về quyền con người mà CHYHCN Việt Nam là thành viên "Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiển Việt Nam vin đề quyền con người các “nhà soạn tháo Hiến pháp nêu ra một cách trang trọng theo các quy định của Tuyen ngôn Nhân quyền và các Công ước về quyền con người của Liên Hợp quốc, cho dù vấn đề quyền con người không là một trọng tâm của việc sửa đổi Hiển pháp.
"Một điểm mới quan trọng khác là Hiến pháp năm 2013 68 sung quy định về một số thiết chế hiển định độc lập, bao gồm Hội đồng bằu cử quốc gia và Kiểm toán ‘Nha nước Đáng tiếc là Hội đồng Hiển pháp — thiết chế được kỳ vọng và cổ vỡ mgah
"Kem: Phan Tog, “lp mabe CHI it Nom ấn ph dn chi hp a tra” he ba‘wi ngh ap oe Hie py nebo CHEXHCN Vi Ne tng DTT Gn Mak
Trang 19mẽ, như một sự bổ sung cần thiết cho cơ chế kiểm soát quyền lực trong bộ máy nhà nước hiện có quá nhiều 16 hỗng & Việt Nam — đã bị bỏ ra khỏi dự thảo vào sát thời điểm được thông qua.Ì Có một số nguyên nhân đẩn đến hậu quà này, trong đó có sự e
ngại về sự xung đột thắm quyền của Hội đồng Hiển pháp với các oo quan lãnh đạo cao
"nhất của Dang và sự hạu chế quyển lực của thiết chế này khỉ cơ quan bảo hiến được thành lập,
“Điều khác căn bản của Hiển pháp trong chủ nghĩa Hiển pháp là các quy định của Hiển pháp phải được áp dụng trên thực tế, Trước khi là đạo luật cơ bản, hiến pháp phải là một đạo luật Với tư cách là đạo luật, hiến pháp phải được tổ chức thực thi, mà đã là
thực thi thi bên cạnh những hành vĩ thực hiện đúng, cũng có những hành vi thực ti
si, không khác nào việc (hựo thi các đạo luật bình thường khác,
‘Véi tư cách là đạo luật cơ bản, cò hiệu Ive pháp lý tối cao nên việe thi hành và việc vi phạm cũng đặc biệt: Trước hết, chủ thé thi hành Hiến pháp là đặc biệt sơ với shủ thể thi hành các đạo luật bình thường khác Điểm khác căn bản của Hiển pháp với các đạo luật khác ở chỗ chủ thé thi hành Hiến pháp là quan chức, ma không phải là công din Đó là các cơ quan, tổ chức nắm quyền lực nhà nước Cơ quan, tổ chức quyển lực nhà nước cảng có nhiều quyển lực bao nhiêu, càng phải có trách nhiệm phải ‘ti hành hiển pháp bấy nhiêu, tên cạnh việc thi hành là khả năng vi phạm Đó là Nghị
viện/Quốc hội, cơ quan thực hiện quyền lập pháp Đỏ là Chính phủ, cơ quan thực hiện quyền hành pháp Đó là các cơ quan Đảng cầm quyền thông qua các hoạt động của lập pháp và hành pháp, Đó là các cơ quan chính quyển địa phương.
Thứ dén là mức độ nguy bại của các hành vi vì phạm Hiển pháp, chúng gây hậu quả rit lớn, đến nhiều người và thậm chi nguy hại cho nhiều thế hệ, cản trở sự phát triển của quốc gia, các hành vi yi phạm này thường ở tầm chủ trương chính sách.
Cudi cùng, những hành vi vi phạm này rất khó phát hiện và rất khó xử lý Cho đến nay, mặc dù đã có gần 200 nước có Hiến pháp, nhưng chỉ mới có dưới 10% số nhà nước có tha án chuyên xử việc vi phạm hiến pháp của các cơ quan và quan chức nha nước vi phạm Thực tiễn cho thấy có fai loại hành vi vi phạm Hiển pháp: ¿ Hành vi "hành động vi biến là hành vi của chủ thể thực hiện hảnh động trấi với các quy định Hiển pháp, hoặc không phù hợp với Hiển pháp Đó có thé là hành vi của cơ quan ban hành văn bản pháp luật khong phù bgp hoặc trái với Hiến pháp; hành vi của một cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm thẩm quyển (lạm quyền) mã Hiến pháp trao cho; hoặc hành vi của bất cứ cơ quan, 16 chức, cá nhân nào nhân danh nhà nước ngăn cản hoặc.
ˆQ Iph Hi ng ile pp a be nt tong Ai tha mh De th a dh php a 992
gi 012013 cn Oy tan ys! pip 190 ag song Dy 9 yt a tụ a
50 cn nnn ish Qate Hop 145 Qu od XI, gy 0 ae agg
‘wen lang tin ca Vis png Gul HỘI
Trang 20"hạn chế việc thực hiện quyền và tự do hợp pháp của cá nhân người dân theo quy định của Hiến pháp i Hanh vi không hành động vì biến là hành vi không thực hiện thẳm quyén và nghĩa vụ đã được Hiến pháp quy định, Cơ quan, tổ chức, cá nhân được Hiển pháp giao thẳm quyền, nếu không thực hiện hoặc thực hiện không kịp thời những thẩm quyền và nghĩa vụ đó thì sẽ bị coi là vi phạm Hiến pháp không hành động (unconstitutional omission).
“Trong mốt quan hệ giữa Nhà nước và người dân, một khi Nhà nước ghi nhận và khẳng định quyền và tự do của người dan trong Hiến pháp ding nghĩa với việc Nhà
nước xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của mình phải bảo đảm thực biện Do vậy, sự
thiếu hụt hay chậm t ban hành của các văn bản quy phạm pháp luật quy định quyền và tự đo hiển định của người dân cũng phải được coi là vấn đề Hiển pháp và xem xét tinh hợp biến của cả các hành vi không bành động của cơ quan, cá nhân được trao thẩm quyền.
'Cũng giống như các đạơ luật thường khác, một khi đã có hiện tượng vi phạm thì
phải có sự xét xử của tòa án Nhưng khác với đạo luật bình thường khác, việc xét xử
các hành vi vi phạm hiến pháp không được nhiều nha nước thùa nhận ngay từ đầu ‘Neay cả nước Mỹ, với bản Hiển pháp thành văn đầu điên thảnh khuôn mẫu của thé giới cũng rất đắn do cho việc xét xử các hành vi vi hiến của các cơ quan quyền lực quốc gia Trong phán quyết nổi tiếng trong vụ án Mabury kháng Madison của Chánh án ‘Marshall làm rạng danh tên tuổi của Ong với lập luận:
“Hiến pháp hoặc là dao luật 16} cao, &ổng thé thay thé bằng những phương, thúc bình thường hoặc nó ở hệ cắp bình thường như các đạo luật khác của ngành lập pháp và nỗ có thé bị ngành lập pháp thay đổi nễu muốn Nếu lựa chọn thứ nhất là đứng, thì luật mâu thuẫn với Hién pháp không thé là luật Néw ea chọn thứ hai là cúng thì Hiễn pháp thành văn lề một nỗ lực ngụ xuỈn của con người trong việc giới Sạn quyên lực nhà nước trong bản chất vô giới han của nó”.
‘Trong khi đó nha nước pháp quyền lại gắn chặt che với một xã hội dân sp Việt ‘Nam có 5 bản Hiến pháp, nội dung của các bản Hiến pháp này về cơ bản không khác gì với phương Tây Nhưng đi vào cụ thể có những điểm khác Cái khác căn bản ở day là Việt Nam có Hiến pháp nhưng chưa có tỉnh thin của Chủ nghĩa Hiển pháp Sự xì hiện của Hiến pháp thành văn, cũng những tư tưởng về Hiến pháp ít nhiều dt khẳng định tính giới hạn quyền lực nhà nước đã xuất hiện, nhung không là căn bản Nói một cách chuẩn xáo là Việt Nam vẫn ít có Chủ nghĩa Hiển pháp Điều khẳng định trên có
Xem, Mabury thing Madison của Chánh án Marshall sõm đói
RUNG ĐẠI HỌC LUẬT
Trang 21thể chứng minh một cách dễ dàng qua nội dung các quy định Hiền phảp, cũng thông qua thực tế thực thi các quy định của Hiển pháp Một khi những tiêu chí đòi hỏi của
chinh bản Hiến pháp chưa thể hiện được những yêu cầu của Hiến pháp trong Chủ nghĩa Hiển pháp thì lẽ đương nhiên tắt khó thực hiện Chủ nghĩa Hiển pháp,
Khẩu hiệu: Toàn Đảng, toàn dân nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp uc, KhẨu hiệu này là một trong những khẩu hiệu rất phổ biến ở Việt Nam, cũng như vở nhiều nước trong hệ thÔng xã hột chủ nghĩa ước đây Nhưng xét dưới giác độ lý luận và pháp lý thì cầu khẩu hiệu trên không đúng một cảch hoàn hảo Bởi vì Hiển pháp với tư cách là đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý tối cao được làm ra, được thông qua không phải cho nhân dân thực hiện, Người thực hiện chính, chủ thể thực
hiện chính là các cơ quan nhà nude thông qua các quan chức của Nhà nước Cơ quan
inh i66, dể thận trùng thành pha đá Go quan ni tide’ củng cáó ấp ThIBw th bưŠ phải có trách nhiệm tuân thủ Hiển pháp bẩy nhiêu Những năm gần đây thuật ngữ “nha nước php quyền” được nhắc đi, nhắs lại ht nhiều lần, nhưng ngược lại thuật ngữ “Chủ nghĩa Hiến pháp” chưa một lần nào đợc wut hiện trong các văn kiện chính thi của Đăng và Nhà nước Việt Nam, Nhung tất tiếc rằng, theo tỉnh thin các quy định của Hiển pháp, mọi người dân, mọi chủ thể trong xã bội đều có trách nhiệm thi hành Hiến pháp, Theo quy tắc của nguyên tắc tập trung, sức nặng của việo tuân thủ các cquy định của Hiến pháp được dồn xuống dưới.
Khác với các đạo luật thông thường khác, chủ thé phải có trách nhiệm thực "hiện Hiến pháp là các quan chức nhà nước, mà không phải mọi công dân “Trong tất cả mọi thời đại, các nhà lãnh đạo trong một nén dân chủ hợp hiễn hành động trong phạm vi mà pháp quyén quy định và chế ước quyền lực của họ." Càng có nhiều thẳm quyển bao nhiêu, cing phải có trách nhiệm thi hành Hiến pháp bẩy nhiêu.
Luật Hiến pháo là uật điều chỉnh lĩnh vực chính tị, chỉ có những người có chức có
quyền mới có những hoạt động, hành vi chink tị, Mọi hành vi có liên quan va trong lĩnh vực chính trị đều phải chịu sự điều chinh của Hiến pháp Trong qué ảnh thực thi, cũng như trong các lĩnh vực khác, thường có sự vi phạm Khả năng vi phạm nim"ngay trong phạm i tách nhiệm phải thi hành của các quan chức nhà nước.
‘Nim trong khu vực chậm phát triển Việt Nam, mặc di có Hiến pháp, nhưng lại ft chú trọng đến việc thực thi Hiển pháp Việc nghiên cứu, phân tích các hành vi vi "phạm Hiến pháp chưa được đặt ra một cách đúng mức Không những thé, từ lâu nay, trong nhận thức còn không ít người lầm trởng rằng, HiẾn pháp cũng giống như cácđạo luật thường kháo, được ban hành ra chỉ để cho người dân thục hiện Nhận thức
" Xem: Principles of The Ral of Law, ộ Ngoại gan Hoa Kj, Chương tình thông tn Qube t, 2006
Trang 22phổ biển này được minh chứng bằng biểu hiện của câu khẩu hiệu nói trên: Toàn Dang, toàn ân nghiềm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật.
Bén cạnh đó, Jân nay, từ cáo giới chức cho đến người din đều có một nhận thức khổng đúng khi cho rằng, Hiển pháp là đạo lut tối cao, chỉ tập trung quy định những nguyên tắc chung, mà muốn cho những quy định chung này được thực hiện, cần phải có sự cụ thé hoá bằng các đạo luật Trong khi đó, các hảnh vi vi hiển không phải là Khong có, hoạt động bảo hiển ở Việt Nam chỉ được hiểu và quy định ở nghĩa rộng, bao gồm các hoạt động giám sát của các cơ quan nhà nước cấp trên đối với các cơ nhà nước cấp đưới và cho đến tận hành vi tuân thủ Hiến pháp của các công din Cuối cùng, Hiển pháp giao cho Quốc hội được quyển giăm sắt tôi cao đối với các hoạt động, tuân thi Hiếu phấp của moi cơ quan nhà nước Đây cũng là một điều phi lý, vì chính Quốc hội mới là chủ thể tiềm tàng khả năng nhất cho việc vi phạm Hiển pháp Thứ đến 1à các cơ quan hành pháp, mà đứng dầu là Thủ tưởng Chính phủ, ong danh sách các chủ thể tiềm tàng khả năng vi phạm Hiển pháp.
Củ thé và loại hình vi phạm Hiến pháp Khác với những đạo luật bình thường khác, sự vi phạm các quy định của Hiền pháp chỉ do những chủ thé nắm quyền lực nhà nước, công cao bao nhiêu cing có khả năng vi phạm Hiến pháp béy nhiêu Khả năng vi phạm Hiển pháp nằm ngay trong trách nhiệm phải thi hành Hiển pháp Chính quyền không phat Ià những thiên thin bao giờ cũng đúng Họ có hai việc cằn phải lam song song với nhau theo cách nói của J Madison: một là Chính phủ phải quản lý được.
người din, hai là Chính phủ phải quản lý được chính bản thân mình!, Việc vi phạm Hiến pháp nếu có, trước hết phải kể đến cơ quan Quốc hội - lập pháp, Uy ban Thường 'vụ Quốc hội, Chính phủ - hành pháp; cơ quan Chính phủ - bộ và các cơ quan ngang bộ và cơ quan Tòa án - tư pháp Người din chỉ có thể vi phạm luật và pháp luật, mà không có cơ hội cho việc vi phạm Hiển pháp Một hành vi giết người, túc là hành vi xim phạm đến quy định của Bộ luật Hình sự do Quốc hội - lập pháp ban hành, nhưng sẽ không xâm phạm tới các mối quan hệ được quy định trọng Hiến pháp Đó là hành vi
vi phạm pháp luật - vi pháp, chứ không phải là hành vi vì hiến.
Hoạt động bảo hiển, hay cụ thé hơn ở nghĩa họp là hoạt động tài phán Hiến pháp, phần nhiễu tập trung vào hoạt động lập pháp của Quốc hội, tức là hoạt động bạn hành các văn bản luật mâu thuẫn với Hiển pháp Đáng tiếc rằng, Hiến pháp trước đây: và hiện nay của Việt Nam lại giao nhiệm vụ giám sit việc tuân thủ Hiển pháp cho rất nhiều chủ thể: Từ Ủy ban nhân dân cấp cơ sở cho đến cp cuối cùng cao nhất và nặng nề nhất - là Quốc hội Hiến pháp năm 1992 quy định rắt nhiều điều khoản buộc phải " The Federalists papers, No 51
Trang 23số sự ban hành luật để thực thí, nhưng cho đến nay - sau gần 20 năm bản Hiển pháp có hiệu lực - những văn luật phải ban bành vẫn còn đang dự tháo Hiến pháp năm 2013
cũng diễn ra một tỉnh trạng tương tự.
“Trong hoạt động hành pháp, không tuân thủ Hiển pháp được biểu hiện dưới hai
ình thức chủ yêu: ban hành các văn bản quy phạm pháp lugt dưới luật có nội dung trồi
với Hiển pháp về các quyển cơ bản của người dân; và việc Vink đạo, chỉ đạo, điều
hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ không đứng nguyên tắc Hiển pháp, không đúng chức năng, thẩm quyển đã được Tiến pháp quy định.
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của người dân là những quyền.
Hiến định và luật định, Điều này có nghĩa là, chỉ có Hiển pháp và luật được quyền quy định về vấn đề này, Trong khi đó, nhiều nghị định của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh kèm theo, Vì lẽ đó đã xây ra tình trang có quá nhiều ‘gidy phép cơn”, ‘vA nhiều chính sách thuế, được ra đời chỉ căn cứ vào các quy định của Chính phủ và các Bộ Cũng như nhiều Hién pháp vita các quốc gia khác trên thé giới: Người dân có quyền bit khả xăm phạm về thin thé, được pháp luật bảo hộ vỀ tỉnh mạng, sóc khoẻ, danh dự và nhân phẩm; Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân ‘dan, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạn tội quả tang; Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật; Nghiêm cắm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người dân; Không ai bị oi là có tội và phải chậu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật Nhưng trên thực tế, việc bắt người trade, xé xử sau vẫn còn là phổ biển.
Kết luận
“Với các Yin sửa đổi, bổ sung Hiến pháp kể từ khi công cuộc đổi mới được phát động năm 1986 cùng với việc tạo ra các bản Hiễn pháp ngày cảng hoàn thiện hơn, cảng ngày cảng nhận thấy sự thay đổi nhận thức về Hiến pháp, về Chủ nghĩa Hiển pháp "Nhưng qua các quy định của Hiễn pháp và tinh thin của Hiến pháp mới vẫn toát lên nhận thức chưa đÂy đủ về trách nhiệm cnủ thé nhân dân trong việc thông qua và sửa đổi, Với nye tiêu phải bảo vệ quyỀn con người, cùng trách nhiệm phải thì hành HiẾn pháp của các cơ quan Nhà nude, Mác di bản sửa đổi cuối cùng, thuật ngữ “han dân” được, chuyển từ viết thường thành viết hoa, nhưng Nhân dân chỉ được dừng ở việc góp ý như dự thảo luật thường khác và nhất là trách nhiệm thi hành Hiến pháp và khả năng vi phạm Hiển pháp vẫn được quy định như trước dây năng về phía Nhân dân, mà không thấy trách nhiệm thi hành Hiến pháp và vỉ phạm nặng về phía các cơ quan Nhà "ước Với tỉnh thin nay có 18 cling chẳng còn bao liu Vit Nam lạ cẦn một cuộc sửa đổi"Hiển pháp khác sau cỡ khoảng 10 đến 15 năm thực hit
Trang 24kím-them/, truy cập ngày 15/7/2014.
= Đoàn thư ký kỳ họp, Một số nột đụng cơ bản của Hiến pháp nước CHAHCN Việt Nam (sửa đổi), tài liệu kèm theo ĐỀ cương báo cáo kết quả kỳ hop thứ 6, Quốc
Hội khóa XI (21/0-30/11/2013),
~ Greg Russell: Chủ nghĩa hợp hiển và eác nước khác, Trong cuốn Về pháp quyền và Chủ nghĩa hợp hiến (chủ biên Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái và Vũ.
Công Giao) Nxb Lao Động xã hội 2012
~ Henkin (2000): Elements of Consittutionalism Unpublished Manusetipt -Nhà
nước pháp quyền J Thesing (Chủ biên) Nxb, Chính trị quốc gia 2002 = Mabury không Madison của Chánh é Marshall, năm 1801
~ Nguyễn Sinh Hùng, Hiến pháp sửa đổi là bảo đảm chính trịpháp lý vững chắc, tại mem? ,chinhphụ,vn/Tỉn-noi-bat/Hien-phap-sua-doi-la-dam-bao~
chinh-tiphap-ly-vung-chac/188102.xgp, truy cập ngày 14/7/2014,
= The Federalists papers, No 51
= Thomas Paine: Common Sense Nxb Văn Hóa _ Văn Nghệ Hồ Chí Minh 2019
~ Tà trình số 194/TTr-UBDTSĐIMP ngày 19/10/2012 về Dy tháo sửa đẫi Hiến _pháp năm 1992 cia Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992,
~ Từ điển Bách khoa thư Việt Nam
- Từ điển Chính tị và chính quyên Hoa kỳ của Jay M Shaffitz
~ Ủy ban Dự thảo sứa đối Hiến pháp, Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17/5/2013 về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên cơ sở ý kiến nhân đân.
- Phan Trung Lý, “Hiển pháp mie CHAHCN Việt Nam - Hiển pháp dân chủ, “pháp quyén và phát triển" (Bài phát biểu tại Hội nghị giới thiệu nội dung Hiến pháp.
nước CHXHCN Việt Nam tại Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh ngày 18/12/2013).
= Principles of The Rule of Law, Bộ Ngoại giao How Ky, Chương trình thông tin
'Quốc tế, 2004.
Trang 25QUAN DIEM, CHỦ TRƯƠNG CUA DANG CONG SAN VIỆT NAM VE XÂY DỰNG, THI HANH HIẾN PHAP 2013
TS Ngo Văn Nhân" ‘Tom tit: Từ sự khẳng định vai ồ đạc biệt quan trong của Ding Cộng sản Việt ‘Nam đối với quá trình xây dựng, thi hành Hiến pháp 2013, bài viết tập trung tìm hiểu, phân tích, luận giải quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dụng, ban hành Hiển pháp 2013 và quan điểm, chủ trương cáa Đảng về thi hành Hiển pháp 2013; thể hiện ở các quan điểm, chủ trương về phé biếa, tuyên truyền Hiển pháp, thi hành Hiển pháp và đặc biệt là việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiển pháp.
‘Tit khóa; xây dựng, thi hành Hiến pháp, quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dung, ban hành Hiển pháp, quan điểm, chủ trương của Đăng về thi hành Hiển pháp, cơ chế bảo vệ Hiến pháp
1, Đặt vẫn đề
‘Hign pháp là văn bản chính trị - pháp lý quan trọng nhất của một qude gia Hiến pháp quy định những vấn đề cốt lõi, nền tảng nhất của quốc gia, như chế độ chính tri; chế độ kinh 18; chế độ văn hoá, xã hội; hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẳm quyền của các cơ quan trong bộ mày nhà nước; quyền con người, quyền và nghĩa ‘W co bản của công din Với vai rd và nội dung quan trọng như vậy, Hiển pháp làgo luật cơ bản của bắt kỳ nhà nước hiện đại nào và luôn luôn có vị trí tối thượng
trong 6bả sống nhà nước và xã hội.
Thể chế hóa Cương lính xây đợng đắt nước trong thoi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát tiển năm 2011), ngày 28 tháng 11 nfm 2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ hop thứ 6 đã thông qua Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ‘nim 2013; có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Sau hơn 05 năm triển khai thi hành Hiến pháp 2013, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều kinh vực, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đốt goại nói chung cho đến hoạt động xây dụng, thục hiện pháp luật nói riêng Khoảng thời gian 05 năm là túc
chúng ta có thể nhìn lại, sơ kết công tác triển khai thi hành Hiến pháp 2013, Ngày 07/5/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành kèm theo Quyết định số 511/QĐ-TTg XKẾ hoạch tổ chức sơ kết 05 năm triền khái thi hành Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2014 - 2019) Yêu cầu đặt ra là việc sơ kết phải được tiến hành một cách thiết thực, hiệu quả, gắn với quá trình tổng kết việc thực hiện Nghị “quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính tr về Chiến lược xây dựng và hoàn
* Phó Truông khoa, Phụ bách Khoa Lý Tug chính tị, Trường Đại học Luật HAN
Trang 26thiệu hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tị về Chiến lược cái cách tư pháp, đến năm 2020 và xây dựng các văn kiện chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
Cn khẳng định rằng, quá ình xây đựng, thi hành Hiến pháp 2013 luôn gắn liên và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - “Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân Jao động và của dân tộc Việt ‘Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dan tộc, ly chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chỉ Minh làm nền ting tư tưởng, là ực lượng lãnh dạo Nhà nước và xã hội" Đẳng lĩnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giềm sát và bằng hành động gương mẫu của đẳng viên Đăng lĩnh đạo thông que 63 chức đăng và ding viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính tị, ting cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng,
“Đề góp phân tim hiểu vai trò lãnh đạo của Đăng Cộng sản Việt Nam đối với quá trình xây dựng, thi hành Hiến pháp 2013, trong phạm vi bài viết này, tác giả đập trung trình bay, luận giải (3) Quan điểm chi đạo của Dang về xây dựng, ban hành Hiến pháp 2013 và (i) quan điểm, chủ trương của Đăng về thi hành Hiển pháp năm 2013.
2, Quan điểm chi đụo của Đẳng vỀ xây dung, ban hank Hién pháp 2013 Tiiến pháp năm 1992 được ban hành trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mời đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (nd 1986) khởi xướng và nhằm thé chế hóa Cương lĩnh xây dựng đắt nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, Hiến pháp năm 1992 được ban hành đã tạo cơ: sở chính trị - pháp lý quan trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới toản diện đắt nước Que 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã có nhiều thay đổi, đạt được nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng và phát triển, thể và lực không ngừng được nâng cao trong bối cảnh tình hình quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và không kém phẩn phức tạp Trong giai đoạn phát triển mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2071) xác
định nhiệm vụ xây đựng xã hội xã hội chủ nghĩa: “Dân giau, nước mạnh, dân chủ,
sông bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh t& phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuốt biện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phờ hợp; có nén văn hóa tiên tiến, đậm đã bản sắc din tộc; con người có cuộc sống Âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phat triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình ding, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát tiến; of Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Trang 27“hân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Dang Cộng sin Việt Nam lãnh đạo; có quan hệ
hữu nghị và hợp tác với cáo nuớc trên thể giới.
"Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời ky quá độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền ting kinh tế của chủ nghĩa xi hội với kiến trúc thượng tng về chính trị, we tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trử thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày cảng phin vinh, hạnh phúc”.
‘Dé hiện thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, đáp ứng yêu cầu của tinh hình "mới đôi hôi đít mage ta phải có một bản Hiển pháp mới phù hợp Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng đã đặt ra yêu cầu: “Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ
sung Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa dồi, bổ sung năm 2001) phù hợp với tinh hình
mới, Tip tục xây dựng, từng bước hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiển,
hop pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền.”.
Cũng trong Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI, những định hưởng, quan điềm lớn có tính chất chỉ đạo việc xây dựng Hiến pháp gắn với một số chế định
lớn, quan trọng được đề cập bao gồm:
~ Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cv ‘quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất Hoàn thiện cơ chế bầu cử đại bidu Quốc hội để cử tỉ lựa chọn và blu những người thực sự tiêu biểu vào Quốc hội Nang cao chit lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách; có cơ chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chế và có trách nhiệm với cử tr Tiếp tue phất huy din chủ, tính công khai, đổi thoại rong thảo luận, hoạt động chất vấn tại diễn đàn Quốc hội.
- Tiếp tục đổi mới và ning cao chất lượng công tác xây dụng pháp luật, trước hết là quy trình xâ dựng luật, pháp lệnh; luật, pháp lệnh edn quy định cụ thể, tăng tính khả thi để đưa nhanh vào cuộc sống Thực hiện tốt hon nhiệm vụ quyết định và giám sát các vấn đề quan trong của đất nước, nhất là các công trình trọng điểm của que gia, việc phân bd và thực hiện ngân sách; giám sát hoạt động của các cơ quan tr pháp, công tác phòng, chống quan liu, tham những, lăng phí
~ Nghiên cứu xác định rõ hơn quyén hạn và trách nhiệm của Chủ tịch nước đề thạc hiện đầy đủ chức năng nguyên thủ quốc gia, thay mặt Nhà nước vẻ đối nội, đối ngoại và thống lĩnh các lực lượng vã trang; quan hệ giữa Chủ tịch nước với các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
~ Tiếp tue đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng nén hành chính thống nhất, thông suất, trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả;
tổ chức tỉnh gọn và hợp lý; tăng tính dân chủ và pháp quyền trong điều hành của
ro
Trang 28“Chính phủ; nâng cao năng lực dự báo, ứng phó và gii quyết kip thời những vấn đề mới phát sinh Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, trách nhiệm, tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ; khắc phục tình trạng bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, ngành Tổng kết, đánh giá việc thực hiện chủ trương sắp xếp
che bộ, sở, ban, ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực để có chủ trương, giải pháp phù.hợp Thực hiện phân cắp hợp lý cho chính quyển địa phương đi đôi với nông cao chất lượng quy hoạch và tăng cường thành tre, kiểm tra, giám sắt của trung wong, sắn quyền hạn với trách nhiệm được giao.
~ ĐÂy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính; giảm mạnh và bãi bẻ ede loại thủ tục hành chính gây phiền hà cho tổ chức và công dan, Nâng cao năng, lực, chất lượng xây dựng và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách Đẩy mạnh xã hội hoá các loại dich vụ công phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
~ Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người Hoàn thiện chính sách, phâp luật vỀ hình sự, dân sự, ahd eye tổ tụng tư pháp và về tổ chức bộ máy các cơ quan tr pháp, bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật của từng cơ quan và chức danh tư
~ Đổi mới hệ thống tổ chức toà án theo thắm quyền xét xử, bảo dim cải cách "hoạt động xét xử là trọng tâm của cải cách hoạt động ter pháp; mở rộng thẳm quyển xét
xử của toà án đối với các khiếu kiện hành chính.
~ Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức toà án, bảo dim tỐt hon các điều kiện để viên kiểm sát nhân dân thực hiện hiệu quả chức năng thực bành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; ting cường trách nhiệm công tố
trong hoạt động điều tra, gắn công tổ với hoạt động điều tra,
+ Sip xếp, kiện toàn tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra theo hướng thư gon đầu mối; xác định rõ hoạt động điều tra theo tố tụng và hoạt động trinh sát trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
~ Tiếp tye đổi mới và kiện đoản các tô chức bỗ trợ tư pháp Nâng cao trình đội chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ tư pháp và bd trợ tu pháp Tăng cường các cơ chế giám sát, bào đảm sự tham gia giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp.
“Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động cúa hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các cắp, bảo đảm quyền tự
Trang 29chi và tự chịu trách nhiệm trong việe quyét định và 16 chức thực hiện những chính
sách trong phạm vi được phân cấp, Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền của chính quyền.
ở nông thôn, đô thị, hải đảo.
3 Quan điểm, chủ trương của Đảng về thi hành Hiển pháp 2013
“Triển khai thực hiện quan điểm đổi mới của Đảng, tại kỳ hop thứ nhất didn ra
vào tháng 8/2011, Quốc hội khóa XII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và.
thành lập Ủy ban soạn thio Hiển pháp, Qua tổng kết việc thi hành Hiển pháp 1992 và lấy ý kiến sâu rộng trong các tầng lớp nhân đàn, dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 1992 đã được trình Quốc hội xem xét, thảo luận tại 3 kỳ họp của Quốc hội (kỷ 4, kỳ 5 và kỳ 6), 3 lần trình Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Hội nghị Trung ương V, VI, VI) và nhiều lần xin ý kiến lãnh dạo, chỉ đạo của Bộ “Chính tị cũng như các cơ quan, tổ chúc, các nhà chính tị, các nhà khoa học có uy tín.
'Ngày 28 thắng 11 năm 2013, sau nhiều ngày thảo Juận, thống nhất ý kiến, trong không,
khí trang nghiêm và thể hiện sự đồng thuận cao, với đa số tuyệt đấi 486/498, chiếm 97,59%, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xi
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Đây được coi là sự kiện chính trị - pháp lý đặc biệt
quan trọng, đánh dấu một cột mốc mới trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
Nhu vậy, Hiển pháp đã được ban bảnh, có hiệu lựo từ ngày 01/01/2014 Vấn đề quan trọng hơn là thi hành Hiến pháp, đưa các quy định của Hiến pháp di vào thực tiễn cuộc sống, trở thành hành vi thực té hợp pháp của các chủ thể pháp luật Đảng Cong sản Việt Nam không chỉ dành sự quan tâm lãnh đạo quá trình xây dựng Hiến pháp, mà còn tiếp tục lĩnh đạo quá trình thi hành Hiến pháp năm 2013, thé hiện ở các quan điểm, chủ trường về phổ biến, tuyên truyền Hiến pháp, thi hành Hiến pháp va đặc biệt là việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiển pháp.
3.1 Về phổ biển, uyên tron Hiển pháp 2013
Công tác phổ biến, tuyên truyền Hiến pháp là khâu đầu tiên của quá trình thi hành Hiễn pháp và có vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Xuất phát từ vai td, ý "nghĩa quan trọng của cổng tác phổ biển, tuyên truyền HiỄn pháp, Đăng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác này Trong 5 năm qua, các cơ quan của Quốc hội, Chủ ich nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các bộ, ngành, địa phương đã ban hành nhiỀu vin bản nhằm chỉ đạo sát sao công tác triển khai thị hành Hiến pháp, bảo đảm việc thực hiện các hoạt động, trong đó có hoạt động phổ biến, tuyên truyỄn Hiển pháp, được tiền hành nghiêm túc, bai bản, toàn điện Công tác phổ biến, tuyên truyền Hiến pháp đã được triển khai trên bình diện sâu rộng, tạo ra đợt sinh.
Trang 30hoạt chính trị rộng lớn của đất nước; nhận thức của nhân dân về vai trò, ý nghĩa của Tiến pháp, ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành và bảo vệ Hiến pháp, pháp luật
được nâng lên.
Sau khi Hiến pháp 2013 được thông qua, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Ban “Tuyên giáo Trung ương xây dựng tài liệu tuyên truyền về Hiễn pháp; tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc giới thiệu, phổ biến về nội dung, ý nghĩa của Hiển pháp cho báo cáo viên, tuyên tnuyên viên.
'Ở các Bộ, cơ quan, địa phương, công tác tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu, tập hudn về nội dung của Hiến pháp trong ngành, địa phương đã được cấp dy, chính quyền các cấp quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo vả tổ chức thực hiện dui nhiều hình thức, như đăng ải oản văn Hiễn pháp và các văn bản, tải iệu triển khai thi hành Hiển pháp trên 'Cổng thông tin điện tử, báo, tap chí; mở các chuyên trang, chuyên mục về Hiến pháp và triển khai thi hành Hiến pháp; xây dựng các chương trình, phóng sự giới thiệu về nội dung Hiến pháp; tỗ chức các hội nghị quán triệt, phổ biến, giới thiệu tập huấn ve nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp; tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo, toa dim khoa
hoe để nghiên cứu, bình luận chuyên sâu về nội dung Hiến pháp, tạo cách hiểu thống nhất về các quy định của Hiến pháp; phát sách về Hiến pháp, cung cắp tài liệu cho các tủ sách pháp luft ở xã, phưởng, thị trần; phát hành tờ gắp hoặc tài iệu hỏi đáp về Hiến pháp; thực hiện tuyên truyền, phổ biến nội dung Hiển pháp qua hệ thống loa truyền thanh Một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn ban hành KẾ hoạch và tổ chức Hội thi tìm hiểu về Hiến pháp (cóc tink Thứa Thiên - Huế, Lâm Đồng, Hậu Giang ) Những hinh thức phổ biến, tuyên truyền Hiến pháp đa dạng, phong phú nêu trên đã góp phin đưa các quy định của Hiến pháp đến với đông đảo cán bộ, đẳng viên, công chức, viên chức, người lao động và các ting lớp nhân dân Đại hội Xĩf của Đảng ghi nhận: “Quan điểm và thể chế về Nid nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được bd sung, hoàn thiện mOt bước quan trọng và cơ bản Nhận thức của các cấp, các ngành, của cán bộ, đảng viên và nhân đân về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân có bước phái triển Hiển pháp năm 2013 đđã khẳng định: Nước Cộng hỏa xf hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ; tắt cả quyển lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh gìai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
3.2 Về xây dựng thé chế, pháp luật phù hợp với Hiển pháp 2013
Cong tác xây dựng luật, pháp lệnh để triển khai thi hành Hiến pháp được các co quan quan tâm và chỉ đạo sát sao, có những giải pháp để bảo đảm tiến độ và chất lượng của các dự án luật, pháp lệnh, bảo đảm phù hợp với tỉnh thần của Hiến pháp 2013, gắn kết với việc thực hiện chi trương hoàn thiện hộ thống pháp luật, cải cách tư.
Trang 31pháp được xác định tại các nghị quyết của Dang (Nghị quyết số 48-NQ/TW và Nghị quyết số 49-NQ/TW) Thời gian 05 năm thi hành Hiến pháp cũng là 05 năm thể chế.
hóa Cương lĩnh xây đựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bd sung.
‘va phát triển năm 201 1) Kết quả triển khai thì nành Hiến pháp đã góp phần quan trọng đến những thành tựu về nhiều mặt của công cuộc xây dựng và phát triển đốt nước
trong thôi gian vừa qua.
Công tác rà soát, lặp danh mục đề xuất bãi bô, sửa đổi, bỗ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật phủ hợp với Hiễn pháp được chủ trọng, Trên cơ sở K6 hoạch của Chính phủ và hướng din của Bộ Tu pháp, các BO, cơ quan, địa phương
đã triển khai nhiệm vụ với các công vige cụ thé, như ban hành kế hoạch rà soát, tổ
'chức rà soát và xây dựng báo cáo kết quả xà soát về Bộ Tư pháp Nhiều Bộ, cơ quan đã chủ động rà soát các luật, pháp lệnh đang được xây dựng đề trình Quốc hội, Ủy ban "Thường vụ Quốc hội hoặc đã trình nhưng chưa thông qua để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự thio cho phi hợp với nội dung của Hiến pháp, như Luật Tổ chúc Chính phủ (sửa đổi), Luật Tổ chức chính quyền địa phaong, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đồi, bb sung năm 2017), Luật Căn cước công dân Đánh giá v những kết quả đạt được trong công tác xây dựng pháp luật, Đại hội XII của Dang ghỉ nhận: “Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước được quy định đẩy đủ hơn trong Hiến pháp näm 2013: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa cde cơ quan nhà nước trong xiệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước được xác định rõ hon và có những bước tiến trong hoạt động Vai trò của pháp luật trong tŠ chức và hoạt động của 'Nhà nước, trong quân lý xã hội ngày cảng đượo đề cao, Cơ ch phân công, phối hợp và ‘idm soát quyển lực trong tổ chức và hoại động của Nhà nước được xác định rõ hơn va
wong tổ chức thực hiện đã có những bước tiến nhất định”
Đối với hoạt động rà soát văn bản guy phạm pháp luật về quyền cơn người, BO 'Tư pháp đã phối hợp với các Bộ, cơ quan nghiên cứu rà soát trên 171 luật, bộ luật, pháp lệnh Kết quả rà soát ban đầu cho thấy tổng số luật, pháp lệnh đề xuất sửa đổi, bổ.
sung, thay thé, ban hanh mới khoảng trên 30 văn bản, trong đó Bộ Tư pháp kiến nghị
sửa đổi, bỗ sung 11 luậ, pháp lệnh/25 luật, pháp lệnh đã rà soát cho phù hợp quy định cia Hiển pháp Hiện tai, Bộ Tur pháp đang phối hợp với Hội đồng tw vấn thẳm địnhcác dự án luật, phip lệnh tiễn khai thi hành Hiển pháp hoàn thiện dự thảo Báo cáo để
sớm trink Thủ tướng Chính phủ.
"Thống kê cho thấy, “Tinh đến hết thang 6/2019, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ 'Quốc hội đã ban hành 69 trên tổng số 90 luật, pháp lệnh được liệt kê tại Danh mục ban
Trang 32hanh kèm theo Nghị quyết số 718/NQ-UBTVQHI3; còn 21 dự án luật, pháp lệnh nằm trong Danh mục này chưa được ban hành Ngoài ra, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội còn ban bành 34 lui, pháp lệnh Không nằm trong Danh mục Các cơ quan, tả chức đã phát huy sự chủ động, sáng tạo, tổ chức thực hiện nhiều biện pháp khác nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, chẳng hạn như: Thủ tướng Chính phủ thành lập "Hội đồng tư vấn thẩm định các dự án luật, pháp lệnh trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp; Chính phủ, Thi tướng Chính phủ chỉ đạo quyết ligt công tác ban hành các văn ‘ban quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh; chính quyển địa phương mạnh dạn đề xuất Quốc hội cho thí điểm thực hiện một số nội dung, cơ chế; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình triển khai "
Đính giá vẻ hoạt động của các thiết chế nhà nước trong những năm đầu thi hành Hiển pháp 2013, Dang ta ghỉ nhận:
~ Quốc hội đã có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng về hiệu quá hoạt động, Hệ thống pháp luật tiếp tue được hoàn thiện Hoạt động giám sát của Quốc hội đã tập tung vào những vấn 48 bức thiết, quan trọng của đất nước Việc thảo luận, quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, các dự án, công trình trọng điểm quốc gia có chất lượng và thực chất hơn.
~ Chính phủ và các bộ tập trung hơn vào quân lý, điều hành vĩ mô và năng động, giải quyết những vẫn đề lớn, quan trọng, Cải cách hành chính tiép tục được chủ trong, ‘va bước đầu đạt kết quả tích cực.
~ Tổ chức thí điểm đỗi mới về sổ chức chính quyền địa phương được tập trung chỉ đạo và tổng kết, rit kinh nghiệm.
~ Nhiều chủ trương, đường lối của Đăng về cải cách tr pháp được thể chế trong ‘Hién pháp, pháp luật và được triển khai thực hiện nghiên: túc, đạt kết quả quan trọng “Tổ chức bộ máy của tde án niin đân, viện kiểm sit nhân dân, cơ quan bé try tư pháp tiếp tục được kiện toàn; chất lượng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích của ‘Nha nước, quyền và loi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; hạn chế tinh trang oan, sai.
Tiên cạnh đó, Đảng ta cũng thẳng thắm chi ra những hạn chế, yếu kem: “Tuy nhiên, chưa chế định rõ, đồng bộ, hiệu quả cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở các cấp Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của các thiết chế sơ bản trong bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, hệ thống tư pháp còn những điểm chưa thục sự hợp lý, hiệu lực, hiệu quê Chưa khốc phục được sự chồng chéo, vướng mo về chức năng, nhiệm vụ giữa các thiết chế, làm ảnh hưởng tới sự thống nhất quyền lực nhà nước và hiệu quả hoạt động của Nhà nước Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiễu nội dung chưa đáp ứng
Trang 33yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, còn chồng chéo; tính công khai, minh bạch, khả thí, dn định còn hạn chế Kỷ cương, kỷ luật trong quản ly nhà nước, thực thi công, vụ còn nhiều yếu kếm Cải cách hành chính còn chậm, thiều đồng bộ, chưa đáp ứng ‘yb sầu; hủ tục hành chính còn phức tạp, phi’n hà, dang là rào cản lớn ‘igo
tạo lập môi trường xã hội, mỗi tường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, hiệu quả cho
sự phát triển, Tổ chức và hoạt động của chính quyỀn địa phương chậm đổi mới; hiệu Iyo, hiệu quả ở nhiều nơi chưa cao Trách nhiệm giải tình của các cấp chính quyÈt:
chưa được quy định rõ ràng, Việc triển khai một số nhiệm vụ cải cách tư pháp còn.
chậm; vin còn tình tụng những nhiễu, tiêu cụo, oan, sai, b lọt tội phạm Công tác phòng, chống tham những, lăng phí chưa đạt yêu cầu đề ra; tham những, lãng phí vẫn côn nghiêm trọng”,
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác triển khai thi hành Hiến pháp 2013 còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập, như Kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Hiển pháp của Chính phủ được ban hath chậm, làm ảnh hướng đến tiến độ thực hiện Vie tổ chức Hội nghị giới thiệu, phổ biến nội dung và ý nghĩa của Hiến pháp cho báo cáo viên, tuyên truyền viên còn chưa kip thời; số lượng, chất lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên các cấp còn hạn chế, chưa ngang tầm với yêu cầu chuyển tai đầy đủ nội dung, ý nghĩa và tỉnh thần của Hiến pháp; tài liệu tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp cung cắp chưa kịp thời và chưa đáp ứng đủ số lượng theo yêu cầu Hoạt động rả soát các luật, pháp lệnh của các Bộ, cơ quan chưa đáp ứng yêu cầu về tiến độ, chất lượng;
chưa công bố được Danh mye các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các
'Bộ, cơ quan, địa phương phải dừng thi hành Tién độ xây dựng một số dự án luật, pháp lệnh trực tiếp triển khai thi hành Hiển pháp còn chậm Công tác phối hợp giữa các cơ ‘quan, đơn vị trong triển khai thi hành Hiển pháp còn bất cập, nhất là trong sa soát văn ban quy phạm pháp luật, thẩm định văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp.
đến triển khai thi hành Hiển pháp.
‘Ti tình hình thực tẾ trên đây, Đảng ta xác định phương hướng, nhiệm vụ gắn với thi hành Hiển pháp 2013: “Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Nhà nước theo quy định của Hiển pháp năm 2013, đáp ứng các đòi hỏi của‘Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện phát triển kinh tổ thị trường định hướng xã hội chủ ngtữa và hội nhập quốc tế Nhà nước được tổ chức và hoạt động, theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện "nguyên tắc tập trung dn chủ Phan định rõ hơn vai trỏ và hoàn thiện cơ chế giti quyết tốt mồi quan hệ giữa Nhà nước và tị trường”.
Trang 343.3 VỀ xây dựng, hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiển pháp.
Co chế bảo vệ Hiển pháp là toàn bộ các yếu tổ có quan hệ mật thiết, tạo thành một hệ thống thống nhất được vận hành theo nguyên tắc nhất định nhằm bảo vệ Hiến
pháp trước mọi hành vi vi phạm.
Đăng Cộng sin Việt Nam lãnh đạo công cuộc xây đựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là yêu cầu tất yếu, khách quan trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, bảo đảm Nhà nước ta thực sự là nhà nước của
nhân dan, do nhân dân và vi nhân dân, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là yêu
cầu khách quan về mặt chính trị của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Một cơ chế bảo vệ Hiến pháp theo các yên cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghit chính lá cơ sở khách quan dé phòng ngừa nguy cơ quyền lực nhà nước lạm dụng, dẫn đến tha hóa quyền lực, Nhà nước thực hiện đầy đủ các chức năng, quyền hạn của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ; do vậy, Dang Cộng sản Việt Nam không, cần thiết phải can thiệp trực tiếp, cụ thể, sự vụ vào hoạt động của Nhà nước Khi đó, Dang Cộng sản Việt Nam tập trung trí tuệ và sức mạnh để đề ra cương lĩnh, đường lỗi sáng suốt và đúng đắn trong lãnh đạo Nhà nước, nâng cao chất lượng, hiệu qua công tác lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyển xã hội chú nghĩa Việt Nam,
“Xuất phát te đặc điểm chính tì - pháp lý của Hiển pháp và nội dung của bảo vệ Tiến pháp, có thé thấy, vai rò, ý nghĩa của việc bảo vệ Hiển pháp đối với xã hội, nhà nước, công din và với hệ thống pháp luật là rất quan trọng: Thứ nhất, bảo vệ Hiến pháp góp phần bảo vệ chế độ chính tị, cấu túc nhà nước, bảo đảm sự én định của tương quan ive lượng trong xã hội mà Hiến pháp đã ghi nhận; thứ hai, báo vệ Hiến pháp góp phần bảo đảm tinh thống nhất của hệ thống pháp luật; thứ ba, bảo vệ Hiến pháp góp phần bảo dim quyền con người, quyỂn, tự do của công dân; thứ tr, sự vận hành của cơ chế bảo vệ Hiến pháp góp phần bảo đảm cơ chế thực hiện và kiểm soát “quyển lực nhà nước.
"Nhận thức đầy đủ tầm quan trong của cơ chế báo vệ Hiến pháp nên Đăng ta rất quan tâm đến vấn đề này Sự lãnh đạo của Dang đối với cơ chế bảo vệ Hiển pháp trong ‘Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa thể hiện trước hết ở việc các văn kiện, nghị quyết của Đảng đề ra những quan điểm chỉ đạo đối với hoạt động bảo vệ Hiến pháp và xây đựng, hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam Sau tời gian nghiên cứu, "thực biện, tổng kết (hực tiễn các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng nhà trước pháp quyển, vẻ Hiến pháp, pháp luật trong nhà nước pháp quyền, về vai trò lãnh (đạo của Ding trong nhà nước pháp quyền lần đầu tiên vấn để xây dựng cơ chế bảo vệ Hiến pháp được ghi nhận trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ, Chính trị Về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: “Xác
Trang 35định cơ chế bảo vệ Hiển pháp, định rõ cơ chế, cách thức bảo đảm tính t6i cao của Hiền
pháp” Quan điểm nay tiếp tục được nêu rõ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc.
lần thứ X: “Xác định cơ chế bảo vệ Hiến pháp, định rõ cơ chế, cách thức bảo đảm tính.
saa của Hiển pháp và luật", nghiên cứu “xây dựng, hoàn thiện cơ chế kid
giám sát tính hợp hiển, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan
công quyển” ; "xây dựng cơ chế phần quyết về những vi phạm Hiển pháp trong hoạt
.động lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
Tai Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta đã ghi nhận: “Nghiên cứu.
xây dựng, bd sung các thé chế, cơ chế vận hành cụ thé để bảo đám nguyên tắc tắt cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, ó sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyén lập pháp, hành pháp và tư pháp”; “Tiếp tục xây dung từng bước hoàn thiện cơ chổ, kiểm tra, giám sft tính hợp hiễn, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyển”
‘Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) của Bing tiếp tục "nhấn mạnh: “Tiép tye hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiển pháp và pháp luật” Những quan điểm nêu trên có giá tri định hướng, chỉ đạo một cách toàn diện đối với sự phát triển của các yến tổ thd chế bảo vệ Hin pháp, triết ch bảo vệ Hiền pháp, phương thức vận hành của cơ chế bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm cho cơ chế bào yệ Kiến pháp vận hành có hiệu qua, phù hợp với các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Cụ thể hơn, Đăng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quá trình thể chế hóa cương Tĩnh, đường lối cin mình thành Hiến pháp và phip luật Nhự vậy, Đăng Cộng sin Việt
Nam lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật nói chung và xây dựng cơ sở pháp lý cho
ca chế báo vệ Hiến pháp nói riêng Sự lãnh đạo của Đảng không chỉ nhằm bảo đảm những nguyên the, quy phạm về bảo vệ Hiến pháp được thé hiện một cách đầy đủ, đúng đắn, phù hợp với những quan điểm của Ding Cộng sản Việt Nam đối với hoạt động bio vệ Hiển pháp; ma còn bảo đảm rằng những nguyên the, quy phạm đó thể
"hiện một cách trung thực và toàn diện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Thông qua
sự tham gja của nhân dân vào quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về bao vệ Hiển pháp, ý chi và nguyện vọng của nhân dân được thể hiện và được tôn trong trong cơ chế bảo vệ Hiến pháp Ở đây, Đảng Cộng sản Việt Nam cần thể hiện vai trò lãnh đạo đối với các cơ quan xây dựng pháp luật sao cho các hoạt động tổ chức lẫy ý kiến nhân dân, tập hợp ý kiến nhân dân, phản hồi và chỉnh lý văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ HiỂn phip được dựa trên cơ sử tiếp thu ý kiến nhân dân được tiến
"hành một cách công khai, minh bạch và thực sự dn chủ /.
b
Trang 36‘TAL LIỆU THAM KHAO
1 Bộ Chính tri, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 VẺ chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp (uật Việt Nam, Hà Nội.
2, Đăng Cộng sin Việt NamzVăn kiện Đại hoi đại biểu toàn quốc lần thứ X, 'Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2006,
3, Dang Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
'Nsb, Chính ri quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
4, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, "Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016.
5 Bio YẾn - Trọng Quỳnh, Uy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 05 năm triển khai thi hành Hiến pháp, thông tin có tại http:/quochoi.vn/
6, Thủ tướng Chính phủ, KẾ hoạch tổ chức sơ kết 05 năm triển khai thi hành "Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2014 - 2019), (Ban "hành kèm theo Quyết định số S11/QB-TTg ngày 07/5/2019), Hà Nội
Trang 37THC HIỆN QUY ĐỊNH CUA HIẾN PHÁP NĂM 2013 Vit MAT TRAN TÔ QUỐC VIỆT NAM, CÁC TÔ CHỨC.
CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI VÀ CÁC TÔ CHỨC XÃ HỘI (Tổng kêt 9 năm thi hành Hiển pháp năm 2013)
PGS.TS Bùi Xuân Đi
1, Quy định cña Hiến pháp năm 2013 về Mặt trận Tỗ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội, tb chức xã hội
“rong đồi sống chính trị nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội" có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây "Gy iên Ủy bạn Tung vọng MTTỌ Vie Nam Nguyen Vigo tung Viện NI Mạ sạn Trường Khoa La
‘Trang Bal oe D Nam.
23 uậa TB gue (MTT) Viet Nen inh he hệ tạ ee Me wn ânậctềng nh: Việ Nam i từnăm 1930 ~ ev vi gang i sống inh tne Truc y, ang NAY banhclch mạng gnh de fp ne vii png Ỉt nước, rn đã là pipe ne ong yên me,
ng với Ding an nh đc ạp gia dịnh qu về wy nhận di Trong tời kỳ xy dg dt me
iện ha, MẸ tận tấp tặc đồn vi tò à là «ơi ấp lợ Ki í đon kế tàn dn phế hợ ẩn lò chỉce nhận do eco, ph thd nhi Kn ng ca ce th viet đ cảng với Dog vàit ne phấn au vm thang ga pine, yg và bow Tổ gue bu ệ ch 9 x8nhc mga, ực ia cng nghệ ng ngip bu, lệ dy my Ab lima, hcg
ing vanish
‘TO chức thánh - x hội (hay còn ơi là đoàn thể nhân dn, đoàa thể chính ex) là những tổ chúc.dln chôn ng ted ce tng pnb ăn (sả ao động nh côn nhân ông dân anh iền phụ3H) được Dig ậy hợp vành đạo côn với ing tổ hành đu anh in và a se là gi, dy đọngchính quy lc mạng, By sÖững chức hs chữ hông cu gn BO vi sự gp cck mạn os Ding,Xông PALA một đúc don an (ay đúng cg cổ th xn là nộ ee iba vi ơn,động guy ge (og động cin om chứ), Hiện đồ l các cúc: Tổng in dot lao động, Poin‘Thanh sit Cộng ăn CA nh, Hội ông, Hộ Liên Rp phụ tC hibit, Các ch nly‘nuda oa thing chin ước côn với Mặt ận TỔ gb Vie Nn, chăng được ol cơ đnh
của chính quyện aba đa,
“TỔ cức xã hi lay Hệ ơy @ md được Mu “ hd te nguyện ca công dân tổ đức Pet‘Nam cùng nành ng cùng vb tích căng gi, có dung mục Ach tp lợp, đo ht hi vi lag động
‘hangs, hôn vự lời hin bảo vệ ae, 10 {hợp Pp oi liên của cô đồng lỗ vợ nheoat dingo Mậu uả ốp thần và việc ph in inh sử lộ của A mabe” hea Nghị đnh ASIND-CP
gây 204201 Dyk Lt về Hộ (ng sop tt) lcd (ohm 2015 fs đủ nga ìa như 0g Nek
ink ita hành: "Hợi là chúc neem bao gầm ing ng cb ng, rực ch, hoa đng Bong
mu chong, io fed fh hp hấp của lội lộ li vd cong ine gp ph pi tt de
ade et du i mr x cng ng dân chi, vn rời? Neng ys Kip thịshud iO li mạch th ph inca: «Ue che ech php nha đưc nh hn đa
{ete hon ca ce đặc phập nhn Mt Nam cinch rục ch nn pe vụ eh chang cla i
nap ph: tht hi tro hih sch ppt của Nhà nước 2h vụ lộ lot độn: HỘI c cáctên gh nha ia hp ội ng hội, se, Hệ hộ, cu lọ bộ ®t ed hấp nhịn vee go
Trang 38dựng và bảo vệ Tổ quốc Việc quy định (hay thé chế hóa) vi tri, tinh chất, vai trò, chức năng của Mặt trận, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội la trích nhiệm lớn của "Hiển pháp và pháp luật để chính thức hóa và tt đó tạo cơ sở pháp lý cho Mặt trận và các đoán thé nhân din, các tổ chức xã hội hoạt động và phát huy vai trd của mink Điều này có ý nghĩa lớn vì rằng ai cũng biết vị trí, vai trò Mặt trận, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức trị-xã hội là như vậy nhưng nếu không quy định thánh pháp luật — pháp lý hóa thì Mặt trận và các tổ chức đó cũng không thể thục hiện được Trên thực tế điều, nay Không phải tất ả đều chung nhận thức như vậy Có ý kiến cho rằng Mặt trận cứ "hoạt động vậy thôi, cần gì phải thể chế hóa, quy định hóa Khi xây dựng Luật Mặt tận “Tổ quốc năm 1999 và những lần đề nghị sửa dBi, bd sung sau đó đã có không ít ý kiến như vậy, Nói thé để thấy ý nghĩa lớn của việc quy định mà Hiển pháp đã làm và cũng, để thấy công việc này còn cần phải tiếp tục hơn nữa trong các luật sau này.
“Các Hiển pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959 trước đây chua có quy định Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1980 mi có quy định và ngày càng hoàn thiện dẫn qua các “Hiển pháp sau này:
~ Hiến pháp năm 1980 có một điều (Điểu 9) quy định về Mat trận Tổ quốc: «Mat tran Tổ quốc Việt Nam - bao gém các chính đâng, Tong công đoàn Việt Nam, tổ chức liên hiệp nâng ân tập thể Việt nam, Đoàn thanh niên công sản HCM, Hội liên hiệp phụ nit Việt nam và các thành viên khác của Mặt trận - là chỗ dựa vững chắc của' Nhà nước, Mặt trên phải huy truyễn thống đoàn két toàn dân, tng cường sự xát trí vẽ chính trị và tinh than trong nhân dân, thave gia xdy dung và củng cố chính quyền nhân dân, giáo duc và động viên nhân dân đề cao ÿ thức làm chủ tập thé, ra sức thí dua xây đựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc" (ngoài ra còn có Ð 10 về Tổng công đoàn Việt Nam và điểu 11 về tập thể nhân dân lao đông ở cơ quan, xí nghiệp,
hợp tác xã, khu dân cư và các đơn vị cơ sở khác tham gia công việc của Nhà nước và xã hội).
~ Hiến pháp năm 1992 (cũng tại Điều 9) quy định ; « Mặt trận Tổ quắc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chỉnh quyén nhân dân, Mat tran phát "up truyền thẳng đoàn tắt roan dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tỉnh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và cũng cố chính quyên nhân ân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ich chính đắng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiệnXhác theo quy định cô pháp oặc Hội đạ diện cho hội viên trong mỗi quan hộ đỗ fi ội ngoại c iên quan
ấn chúc năng, hiện vụ cba HỒ bảo vệquyÖn, leh hợp pháp ela Mi, ội viên nh hợp vớitôn ch, mục ch:của hội ¡lỗ cate, thối hợp hoạt động ts ch hội in vì gi eh chung của hộ; hôn giii anh chấp trang nộ bộMi; phổ biến hiện fy Kibo thi cho Hội vida; ean efp thông in cn hit cho hội vận tho q9 định ein
hp ust.
Trang 39quyén lầm chủ, nghiền chink thi hành Hiển pháp và pháp luật, giám sắt hoạt động củ cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cắn bộ, viên chức nhà nước » (bộ điều 11 quy định về tập thé lao động nhưng vẫn giữ Điều 10 quy định về Công đoàn Việt Nam).
- Hiển pháp năm 1992 (sửa đổi, bỗ sung một số điều năm 2001) lần đầu tiên đưa za quy định định nghĩa v8 Mặt trận « Mat trần Tổ quốc Việt Nam lồ tổ chức liên mình chinh trị, liên hiệp te nguyện của tổ chức chính tri, các 6 chức chính tị - xã lội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tang lớp xã hội, các dan
tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định eve ở nước ngoài ở Và quy định tiếp: Mặt trận Tả quấc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân Mes trận phát huy truyền thông đoàn kết oàn dân, tăng cường sự nhất trí về chink trị và tình thần trong nhân dân, tham gia xây đựng và cùng cỗ chỉnh quyền thân
dan, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đắng của nhân dân, động viên
nhân dân thục hiện quyần làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp Iuat,
giám sắt hoại động của cơ quan nhà mước, đại biểu dân cử và cắn bộ, viên chức nhà
“Nhà nước tao điều kiện dé Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt
động có hiệu quả."
- Tiếp sau Hiển pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (ban hành năm 1999) ta Điều 2 quy định cụ thé 6 nhiệm vụ của Mặt trận : “Mái tran TỔ quốc Việt Nam có nhiệm vu tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí vb chính trị và tinh thin trong nhân din: tuyén truyÌm, động viên nhân dân phát hy “hon làm chủ, thực hiện đường Ii, chủ trương, chính sách của Đăng, nghiém chink thi lành Hién pháp và pháp luật, giám sát hoạt động cia cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kién nghị của nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nước; tham gia xây dung và củng cố chính quyén nhân dân; cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đắng của nhân dn; tham gia phát triễn tinh hữu nghi, hop tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trong khu vực và trên thé giới".
~ Hiến pháp năm 2013 đã sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhiều quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ofe tổ chức chính tị-xã hội, tổ chức xf hội còn chưa được thể hiện rõ và đầy đủ trong các Hig pháp trước như: chưa quy định tách riêng MTTQ Việt Nam và cfc tổ chức chính tj - xã hội, ác tổ chức xã hội gây hiểu lẫn lộn vị tr, chức năng của các tổ chức này nhất là hiểu MTTQ giống như một tổ chức chính trị -xã hội; quy định gop « MTTQ Việt Nam và các tỗ chức thành viên là cơ sở chính trịcủa chính quyển nhân đân » là không chuẩn xác vi chỉ có MTTQ Việt Nam (với tính cách là một tổ chức liên minh chính tị) mới là cơ sở chinh trị của chính quyền nhân
Trang 40dân, còn các 16 chức thành viên khác thì không phải tit cả đều là cơ sở chính trị của chính quyền; chưa quy định vai trò tham gia xây dựng Đăng của Mặt trận mà chỉ quy định vai trò xây đựng chính quyền nhân dân ) ; chưa thé hiện một số chức sting, nhiệm vụ vốn đã được Mặt trận thực hiện như vai rờ đại điện, bảo vệ quyŠn và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây đựng
Pang, Nhà nước, thực- hiện hoạt ding đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc” Hiến pháp cũng đã đành một khoản quy định về vị trí, vai trò của các tổ
chữ chính trị - xã hội (5 tổ chức) và một khoản quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước tạo điều kiện cho Mặt trận và các 1 chức thành viên hoạt động và lần đầu tiên nêu tạo điều kiện cho cả « các 6 chức xã hội khác » Ngoài ra Hiến pháp tiếp tục đành một điều riêng (Đ.10) để quy định về Công đoàn Việt Nam do tính chất đặc biệt của tổ
chức này.
“Điều 9 Hiển pháp quy định:
“2, MQt trận Tả quắc Việt Nam là tỗ chức liên mink chink trị, liên hiệp te nguyen của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị ~ xã hội, 16 chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các gial edp, tang lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo về người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
Mat won TẾ quắc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyên nhân dân; đại điện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy ste mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, ting cường đồng thuôn xZ hội, giám sả, phân biện xã hội; tham gia xây dụng Bang, Nid nước, hoạt động đồi ngoai
nhân dân góp phần xây dụng và áo vệ Tổ quốc.
2 Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản HỖ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến bình Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên co sở tự nguyên đợi diện và bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp, chính đẳng củơ thành viên, hội viên 16 chức minh; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận TỔ quắc Việt Nam.
3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô chức thành viên cite tt trên và các 16 chức xã hội khác hoại động trong khan kid Hiển pháp và pháp luật Nhà nước tao điều kiện để Mật trận Tổ quée Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động" (Điều 9)
Có thể thấy, các quy định trên của Hiền pháp sửa đổi là phù bop vả Hoàn chỉnh hơn Đây chính là thành công lớn của Hiễn pháp sứa đối lần này,
"Đi vào phân tích cụ thé hơn, cho thấy: