„ BỘTƯPHÁP —-TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỘI THẢO KHOA HỌC
VAI TRÒ THẺ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN. CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Hà Nội - T8/2018
Trang 2MỤC LỤC
str TÊN CHUYÊN ĐÈ TÁC GIÁ TRANG |
1 | Vai trò thế giới quan triết học trong} TS Trần Thị Hồng Thúy 1
"ghiên cứu khoa học pháp lý ở hệ 480] Khoa 15 may chinh ri
tạo sau đại học
2_ | Phương pháp luận triết học và vai trò ‘TS Ngọ Văn Nhân 2
của nó đối với hoạt động nghiên ct | gga 7ý Judn chinh tr}
khoa học của học viên cao học luật
3 | Triết học với việc nâng cao năng lựe| PGS.TS.LêThanhThập | 31 {tr duy lý luận cho cần bộ pháp luật Khoa Lý luận chính trị
4 | Vấn đề Bản thể luận trong triết học và TS.Vũ Kim Dung 48
Van dung vào giảng day cho học vign | Kinga 15 ấn chinh trcao học Trường Đại học Luật Hà Nội
5 | Phép biện chứng duy vật đối với việc | PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường | 64"nâng cao năng lực tư duy của chủ thé | gạoz 7 quấn chinh trt
trong lĩnh vực pháp luật
6 | Vai trò thế giới quan Triết học chính TS, Đào Ngọc Tuấn 81
trì trong dio tạo sau đại học ở Trường | oa 15 dn chinh gj
Dai học Luật Hà Nội
7 | Tiếp cận "Pháp luật trong bối cảnh cụ | PGS.TS Nguyễn Văn Quang |_ 95 thể” của phương pháp hật học so si | px top te gud ý
trong hướng dẫn nghiên cứu cho
nghiên cứu sinh, học viên cao học luật
$ | Ý nghĩa phương pháp luận của triết| TS Nguyễn Văn Năm 101 học trong giảng dạy chuyên ngành Lý | ‘oq Phdp luật Hah
chinh-luận nhà nước và pháp luật hệ đào tạo nhà nướcsau đại học
9 |Tiếp cân Luật Hành chính trong ‘TS Trần Kim Liễu 115
chương trình cao học dưới góc độ triết | phòng giành chinh tdng hop
học Phật giáo |
TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN|
Trang 3PGS.TS Trần Anh Tuần.
10 |Phép biện chứng duy vật với việc 129
nghiên cứu, giảng dạy pháp luật Tổ | goa pháp iudt Dân sự
tung dân sự trong đảo tạo sau đại học
11 | Vai t thé giới quan của triết học| TS Trương Thị Thúy Bình | 142
trong dio tạo thạc sĩ ngành luật theO | ca; pháp luật Thong mại
định hướng ứng dụng ở Trường Đại quốc tế;
học Luật Hà Nội — từ góc nhìn của | giọc viên cao học Luật Kinh
người học 1Ế định hướng ứng dụng K25
12 | Vận dụng nội dung thé giới quan và| HVCH Hoàng Anh 156
phương pháp luận của triét học trong | 1722 yign cao pe Luật Kink
nghiên cứu ở trình độ thạc sĩ định | / gin cing nghiệp cứhướng nghiên cứu ~ từ gốc nhìn của tế
người học |
13 | Phương pháp luận biện chứng với tư| TAS Đậu CôngHiệp 166duy phản biện trong đảo tạo Luật sau
đại học
‘Khoa Pháp luật Hành chính= nhà nước
Trang 4'YAT TRÒ THE GIỚI QUAN TRIẾT HOC
'TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ Ở HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TS Trần Thị Hằng Thúy
1 Triết học và chức năng thế giới quan của triết học.
Là một trong những khoa học được hình thành sớm nhất, triết học xuất hiện khoảng thé kỷ thứ VII TCN đến thé kỷ thứ VI TCN ở cả phương Đông và phương Tây Trong lịch sử, các quốc gia có những quan niệm khác nhau về “triết học”, Người Trung Quốc cỗ đại cho rằng, thuật ngữ triết học có nguồn gốc
ngôn ngữ là chữ “tiết” Theo nghĩa của từ này, triết học không phải là sự miền tả mà là sự truy tim bản chất của sự vật Vì vậy, triết học chính là trí tu là sự hiển bit atu sắc của cơn người.
Ở An Độ cổ đại, thuật ngữ triết học lại có nghĩa là sự “chiêm ngưỡng”
(Dar’sana), nhưng nó có ý nghĩa sâu xa là trì thức dựa trên lít, là con đường,
suy ngẫm a8 din hướng con người đến với chân ý, với lẽ phi
Con ở phương Tây, thuật ngữ tiết học xuất hiện ở Hy Lạp cổ dai, gốc tiếng Latin là “Philosophy”, có nghĩa là “yêu mến sự thông thái” Với nghĩa như vay,
triết học được xem là hình thấi cao nhất của tri thức, có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là hướng đến bản chất của mọi sự vật, hiện tượng của thế giới Với người Hy Lạp cổ đại, triết học vita mang tính định hướng, vừa chứa đựng khát
"vọng, nhu cầu tìm kiém sự đúng đắn, lẽ phải, chân lý của con người.
"Mặc đà có nhiều cách quan niệm khá nhau về triết học, những đều bao hàm những nội dung cơ bản giống nhau Triết học nghiên cứu thé giới như là
một chỉnh thể với myc đích đưa ra một hệ thống các quan niệm về những vấn đề
chưng nhất và thé độ của con người đối với chính thé đó Mục dich này da thé hiện "ai chức năng cơ bản của triết học là chức năng thé giới quan và phương pháp luận.
Hội đồng rụng wong i đo in soe áo nh gue ia he nô Kos hoe Mức ~ Lin tường HỖ Chí
Min id rin THẾ lọc Mức ne 19), N.C | ae gia Tà Nộ,
Trang 5‘Thé giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thé giới, về
"bản thần con người, về cuộc sống va vị trí của con người trong thé giới đó Thế giới quan có sự kết hợp giữa tri thức và niềm tin, trong đó, tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thé giới quan Tuy nhiên tri thức chỉ trở thành yếu tổ quan ‘ong của thé giới quan khoa học khí né lš đúng đến vã trở thành niềm tin định
hướng cho hoại động của con người.
“Trong lich sử, có nhiều cách tiếp cần để nghiên cứu về thé giới quan Dựa Vào qué trình hình thành và trink độ phản ánh về thé giới khách quan, thể giới
quan được phân chia thành ba loại hình cơ bản: thé giới quan huyền thoại, thé giới quan tôn giáo và thể giới quan triết hoc,
“Thế giới quan huyền thoại là phương thức cảm nhận thé giới của con người.
ở thời kỳ nguyên thuỷ Trong thời kỳ này, các yêu 16 tri thức và cảm xúc, lý trí va tín ngưỡng, hiện thực và tưởng tượng, cái thật và cái do của con người kết
bop với nhau đễ thể hiện sự hiển biết, quan niệm về thể giới bên ngoài ThE giới qua huyển thoại xuất hiện từ nhu cầu giải thích thế giới xung quanh của con.
người, nhưng do trình độ nhận thức của người nguyên thủy còn hạn chế nên thé giới được ho mô tả trên cơ sở của niềm tin và được truyền khẩu qua các thể hệ.
‘Sau này, khi chữ viết xuất hiện, những câu truyện huyễn thoại được ghỉ lại và.
trở thành một phần trong lịch sử của công đồng, dân tộc Nhìn chung, thé giới quan huyền thoại có yếu tổ hợp lý, làm cơ sở cho thé giới quan đóng đắn sau này, những về cơ bản nó mang nhiều yếu tố tưởng tượng, thêu dét nên không.
phản ánh đúng hiện thực khách quan.
'Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mức con người biết tìm ra kim loại và sử dụng kim loại dé chế tạo công cụ lao động, lim cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện sản phẩm dư thừa và từ đó xuất hiện phân công lao động xã hội -là cơ sở ra đời chế độ từ hữu với xã hội có sự phân chia thành giai cấp Trong,
lĩnh vực tinh thần, xuất hiện một hình thức thế giới quan mới - Thể giới quan tôn
giáo Khác với huyền thoại, thé giới quan tôn giáo biểu hiện niềm tin tuyệt đối cia con người vào lực lượng siêu nhiên, được coi 18 nguồn gốc tạo ra thé giới và
Trang 6con người Thế giới quan tôn giáo được biểu hiện qua giáo lý trong các sách ‘Thénh kinh Trong thé giới quan tôn giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trở chủ yếu; tín ngưỡng cao hơn lý trí, cái ảo lấn at cái thực, cái thần vượt trội cái người.
Khi khoa học xuất hiện, con người không thỏa mãn với những câu trả lời về thé giới chỉ dựa trên cơ sở của niễm tin, con người cần có những câu trẻ lời 'về thé giới dựa trên những luận cứ, luận chứng khoa học -triét học xuất hiện.
"Khác với huyén thoại và tôn giáo, triết học với tư cách là khoa học dựa vào "khái niệm, phạm trà có tính khái quát cao trong quá trình nhận thức về thể giới. Điều đó có nghĩ là triết học thể hiện thé giới quan của mình dưới dang hệ thống các khái niệm, phạm trì, quy luật đóng vai tr như những cấp độ, bậc thang trong quá trình nhận thức sâu sắc về bản chất của thé giới Nếu thé giới quan được hình thành từ toàn bộ tr thức và kinh nghiệm sống của con người, trong đó tri thức của các khoa học cụ thé là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm riêng biệt về từng yếu tố, bộ phận của thế giới, thì triết học với tư cách là "khoa học về những vẫn đề chung nhất của thé giới, là một trong các hình thai ý thức xã hội đã tạo nên hệ thống lý luận bao gồm những quan niệm chung nhất về thé giới như là một chỉnh thé, hệ thống Với những yếu tố tiến bộ như vậy, triết học là hạt nhân lý luận của thé giới quan, giữ vai trò định hướng cho quá trình "hình thành và phát triển thé giới quan của mỗi cá nhân, các cộng đồng trong lịch sử.
‘Hon nữa, thé giới quan triết học còn có vai trò xem xét bản thân chủ thể nhận thức để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa của cuộc sống và lựa chọn. cách thức sống va hoạt động một cách đúng din để đạt được chúng Như vậy, thế gi
bao gồm cả quan niệm về con người, tie 1, bao gbm cả nhân sinh quan Thể giới quan triết học đồng đấn là cơ sở đễ xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thé giới quan là tiêu chí quan trọng về sự trướng thành của mỗi cá nhân, cũng như của mỗi cộng đồng, quốc gia, dân tộc.
¡ quan triết học không chỉ bao gồm quan niệm về tự nhiên, xã hội mà còn.
Các trường phái chủ yếu của triết học là các hình thức biểu hiện thé gi quan khác nhau, thậm chí đối lập nhau, bao gồm: chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa.
Trang 7duy tâm và thuyết nhị nguyên luận Những hình thức cơ bản của thế giới quan 48 từng được xem xét trong trạng thái đối lập nhau đưới quan điểm chính trị, vì nó đã trở thành hệ tư tưởng cho các giai cấp trong cuộc đấu tranh giành và giữ chính quyền, bắt đầu từ thời cỗ đại Hy Lạp va đã được V.1.Lênïn khái quát thành “cuộc đấu tranh giữa đường lỗi triết học của Democritos và đường lỗi triết học của Plato” Bên cạnh đó, những bình thức cơ bản của thé giới quan triết học cần phải được xem xét như những cách tiếp cận nghiên cứu của con người về thé giới ở những góc độ khác nhau Vì vậy, các hình thức thé giới quan triét học còn được nghiên cứu trong mỗi quan hệ tác động qua lại, ảnh hưởng và bổ sung cho nhan để làm phong phú, dy đủ hơn quan niệm của con người về thé giới, không don thuận chỉ đối lập với nhau.
"Trong mỗi quan hệ với các khoa học cụ thé, những nguyên lý của triết học có vai trò là cơ sở lý luận chung nhất, cung cấp cho các khoa học cụ thể những, khái niệm cơ bản để từ đó giải quyết những nội dung của các khoa học cụ thé "Ngược lại, kết quả nghiên cứu của các khoa học cụ thé là minh chứng đễ chứng, mình tính chân lý của các nguyên lý triết học, đồng thời, đặt yêu cầu cho tiết học phải đưa ra những khái quát về mặt lý luận cao hơn trước sự phát triển của "khoa học cụ thể,
2 Vai trò thé giới quan triết học trong việc nghiên cứu khoa bọc pháp lý 'Khác với nội dung học phần Thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác - Lénin trong chương trình đào tao đại học, thé giới quan của triết học trong chương trình đào tạo sau đại bọc được thể hiện qua các chuyên đề về bản thể luận, phép biện chứng, nhận thức luận và triết học xã hộ, Nhưng nội dung của các chuyên dé đó lại bao gồm quan điểm, quan niệm vé thé giới của các trường phái, học thuyết triết học trong lịch sử, từ thời Cổ đại đến Hiện đại, từ Phuong Đông sang Phương Tây, trong đó, triết học Mác - Lénin chỉ là một giai
đoạn trong tiến trình tư duy của nhân loại.
VE Lhún Tod pp 18, Neb Chị quốc gi, Hà Nộ, 206, 742,
> xem Thing số 68 ADISTT-BGDDT ngồy t8 thing 3m 201 của Bồ tường Bộ Gido de và Đ tạo
“Cương tin mô tiết học (Dòng c hôi King chyên ngành THẢ betta độn t tạp ân các
dành or bọc sẽ và hân vn)
Trang 8Khi vận dụng thé giới quan của triết học vào nghiên cứu các chuyên ngành.
của khoa học pháp lý trong chương trình đào tạo sau đại học, ty thuộc vào nội
dụng của từng chuyên ngành, cũng như nội dung triển khai của từng đề tài luận 'văn mà những nguyên lý triết học được khai thác và sử dụng cũng khác nhau.
Nghiên cứu pháp luật từ vai trở thế giới quan chung nhất của triết học, trước hết là triết học nào? Vì trong triết học có rất nhiều hình thức của thế giới quan Nếu nội dung của để tài nằm trong chuyên ngành Lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật, với hệ thống pháp luật ở mỗi thời ky lịch sử, đều có những tư tưởng triét hoe chỉ đạo tương ứng Ví dụ: khi nghiên cứu các bộ luật 'Việt Nam thời phong kiến, tư tưởng chỉ đạo của Nho giáo được thể hiện rất cụ thể và đã được các nhà nghiên cứu khai thác triệt để trong các công trình nghiên. itu của mình" Hoặc khi nghiên cứu pháp luật của các nước tư bản, cần phải bắt đầu từ thé giới quan triết học của Plato, Aristoteles đến T.Hobbs”, Chales de Montesquieu’, J.J, Rousseau, G Hegel’ từ đó, tinh thần pháp luật cùng với những quan niệm về xã hội công dân, nhà nước pháp quyển được tiếp thu và. thể hiện trong pháp luật của xã hội tư bản.
Nhung, đối với pháp luật hiện hành ở Việt Nam, tiếp cận nghiên cứu pháp luật từ thế giới quan triết học, thì đó phải là thé giới quan của triết học Mác -Lênin, vì php lugt ở Việt Nam mang bản chất giai cắp công nhân và bảo vệ lợi
Ích của giải cấp công nhân và nhân dẫn lao động La công cụ của nhà nước,
pháp luật được xây dựng 48 phục vụ cho mục đích chính trị là xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội, với t tưởng chỉ đạo là chủ nghĩa Mắc - Lénin, trong đó,
triết học Mác - Lenin git vai rẻ là thể giới quan và phương pháp luận chung nhất. “Trong quá trình giáng day, giảng viên cần phải giới thiệu và bướng dẫn cho "người học những the phim triết học của nội dung bai giảng nhưng liên quan đến
việc nghiên cứu những nội dung của khoa học pháp lý Ví dụ, khi giảng chuyên.
để “Triết học chính trị”, giảng viên không thé bỏ qua những tác phẩm của các
‘Segue rid lùn: hột Hoàng Vệ a lệ
‘tet Dự oe La HÀ Nội Lok sẽ lợ (1909, Ned Công an aa, HANG
* Montene nk hd pp hợt 199) x i ạc, HEN,
ˆNgoễn Trạng Chula đi lọcgiệp qd ca Heghe (2002), Nho Chin ga gia Hà Nội
Trang 9nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin được coi là cơ sở lý luận hình thành nên những tư tưởng về nhà nước và pháp luật như: “Góp phần phê phán triét học pháp quyển của Heghel - Lời nói du” (1844), “Nội chiến ở Pháp” (C.Mác năm 1871); “Chồng Duy sinh” (1877), “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân
‘va của nhà nước” (Ph, Angghen năm 1884); "Nhà nước và cách mạng” (1917), “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyển Xô viết” (1918) của V.1Lênin,
Hoặc, khi giảng về vấn đề phản ánh trong chuyên đề Bản thể luận, giảng, viên phải giới thiệu cho người học nguồn gốc, nội dung và vai trò của vấn đề này trong quan hệ với nội dung nghiên cứu của pháp luật, cụ thể là luật Tổ tụng tình sự Khi nghiền cứu về thuộc tính của các sự vật, D.Diderot đã đưa ra một quan niệm: các sự vật, hiện tượng trong thé giới có một năng lực gần giống như cảm giác nhưng không phải là cảm giác, đó là năng lực có khả năng lưu giữ lại
những đặc điểm của sự vét, hiện tượng khác trong quá trình tác động Sau này, 'V.1L1ênin đã tiếp thu quan niệm này và phát triển thành lý luận phản ánh, được trình bày trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” - là cơ sở lý luận nghiên cứu chúng cứ trong luật Tổ tụng hình sự Điểu 86, Bộ luật Tổ tụng bình sự 2015 qui định: “Chứng cứ là những gì có thật, được ‘thu thập theo trình tự, thủ tục do bộ luật này qui định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ én’, Với những yếu tố.
của chứng cứ như tính khách quan, tính liên quan những gì được gọi là chứng,
cử là những đặc điểm của sự tác động qua lại giữa các đối tượng
Những trên thực tẾ rất ít người học đọc các tài liệu không chỉ của chủ "nghĩa Mác - Lénin, mi còn của ác trường phái tiết học khác như Tứ thư, Net
Kinh của Nho gia, Đạo đức kinh, Nam hoa kinh của Đạo gia, Hàn Phi tử của Pháp gia và các tác phẩm cia các tiết gia phương Tây Vì vậy, khi cần giải quyết những vấn để của pháp luật đến tận nguồn gốc côn nó thì không chỉ người ‘hoc mà bản thân những người làm luật cũng không giải quyết được triệt đễ.
“Xem ñý hớ TỔ yn, tân 2015
ø
Trang 10“Nguyên nhân là do, trong chương trình đào tạo sau đại học, đối tượng
người học đa số đã có công việc, lich học bé trí vào ngày cuối tuần nên khi triển
khai nội dung giảng day và làm bài tập nhóm, tiểu luận với yêu cầu về tài liệu cần tham khảo, thường người học sử dung công cụ tiện nhất là tra trên mang Noting người có thời gian và yêu thích thực sự trong việc tim kiếm tài liệu để học
tập rất hạn chế, vì vậy, kết quả là có những bản luận văn ngây ngô từ câu chữ, các
trích dẫn khi tra cứu thì không rõ nguồn gốc vì được trich lại trên mạng xã hội.
quan của triết học trong nghiên cứu khoa học pháp lý có cơ.
sở từ nguồn gốc từ tư tưởng của các nhà triết học trong lịch sử Khi nghiên cứu tư tưởng của các nhà triết học, không chỉ có những quan niệm vẻ thé giới nói chung, trong tư tưởng của họ bao giờ cũng có phần triết học xa hội, mà ở đó, các nhà triết học lý giả về sự tồn tei, vin động và phát triển của xã hội; cơ c
hội với những mỗi quan hệ cùng với những công cụ dé điều chỉnh các mỗi hệ Ấy, và một trong những công cụ được các nhà triết học đề cập là pháp iu
'Như vậy, nghiên cứu về sự hình thành, vai trò của pháp luật là một nội dung của phần triết học xã hội Vi vậy, lý luận về nhà nước và pháp luật với tư cách là kiến thức cơ sở và cơ bản cho các chuyên ngành của khoa học pháp lý
chi là sự tiẾp tue trực tiếp của chủ nghĩa duy vật lich sử, nó phát triển và cụ thể
nda những nguyên lý của chủ nghĩa đuy vật lịch sử nhữ quan hệ giữa kinh tế và chính bị (giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng) trong việc nghiên cứu bản chất của nha nước và pháp luật; sự tác động qua lại giữa nhà nước, pháp luật với
cơ sở kinh tế; sự thay đổi của nhà nước và pháp luật trước sự thay đổi của các quan hệ kinh tế và quan hệ xã hội.
Hoge nguyên lý Về quan hệ biện chứng giữa tổn tai xã hội và ý thức xã hội,
trong đó, ở sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội, thích ứng với
mỗi thời dai lich sử lại có một bình thái ý thức xã hội nỗ lên hàng đầu, chỉ phối
các hình thái ý thức xã hội Khác, trong đó có pháp luật - là cơ sở để nghiên cứu.
sự tác động qua lại giữa chính trị và pháp luật.
Trang 11"Pháp luật là hệ thống quí ắc xứ sự do nhà nước ban hành và đăm bảo thực.
"hiện, thể hiện ý chi của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các
mối quan bệ xã hội theo mục đích của giai cắp thống tr Trong khi đó, chính trị
1a toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mồi quan hệ giữa các gia cấp, giữa các dân lộc, các tầng lớp xã hội, mà oft lõi của nó là vấn để giành chính.
đuyỂn, duy trì và sử đụng quyén lực nhà nước, sự ham gia vào công việc của nhà nước, sự xác nhận hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước.
“Trong mỗi quan hệ này, pháp luật là công cụ để giai cấp cằm quyển thực
hiện đường lỗi chính trị của mình, đồng thời là hình thức biểu hiện của chính tri,
ghỉ nhận những nội dung chính trị của giai cấp cằm quyền Mỗi quan hệ này thé
hiện trong liên hệ giữa đường lỗi chính trị của đảng cằm quyền với pháp luật của.
nhà nước, trong đó, đường lỗi của đảng cằm quyền có vai trò chỉ đạo trong việc xây dựng, tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật Pháp lật lâm cho ý chí ccủa đảng cằm quyền trở thành ý chí của nhà nước, ý chí chung của xã hội.
Hiện nay, trong các hình thái ý thức xã hội, hình thái ý thức chính trị nỗi lên hàng đầu, chi phối các bình thái ý thức xã hội khác, đồ là cơ sở để lý giải sự
tn tại của Điều 4 Hiến pháp 2013? và cũng là cơ sở lý luận để tiếp cận nghiên
cứu phap luật trong mỗi quan hệ với chính tị và trong quan hệ với sự thay đổi cota điều kiện kinh tế - xã hội.
`Ngoài ra, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội còn là cơ sở
để dẫn đến một xu hướng nghiên cứu hiện đang được các nhà khoa học quan tâm, đó là xu hướng nghiên cứu liên ngành, đa ngành Khi nghiên cứu kết cấu của ý thức xã hội thee lát cắt chiều ngang (các hình thức biểu hiện), ý thức xã đội được biểu hiện qua rất nhiễu hình thái và giữa các hình thái ý thức xã hội lại
có sự te động qua lại với nhau, Pháp luật với tư cách là một bình thối ý thức xã
hội không chỉ bị chỉ phối bởi chính trị mà còn với nhiều hình thái ý thức xã hội
khác như tôn giáo, triéthoe, văn hóa, đạo đức, khoa học.
"em Hiển giáp cc cộng lời sử lộ chỉ ngÌấ Vật Mam, hân 2138
Trang 12‘Vi dụ, ở phương Tây, mối quan he giữa văn hóa và pháp luật đã được thừa
nhận khi họ cho rằng, việc điều chỉnh luật theo các đặc điểm về địa lý, văn hóa.
là rất cần thiết Tư tưởng này được cụ thé hóa trong tư tưởng của Max Weber hi ông đã chỉ ra những điểm khác biệt về văn hóa giữa hệ thống luật dan sự của "Pháp - Đức (Civil law) và hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common law), từ đó đặt cơ sở cho văn hóa pháp luật với các thành tố cầu thành Tiếp cận pháp luật từ ‘vat hóa, cho phép so sánh sự khác biệt của mỗi hệ thống pháp luật, sự tác động và hiệu lực của pháp luật đối với xã hội, không chỉ với quốc gia mà cồn trong
khu vực Đó là một trong những cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu pháp luậtđưới góc độ so sinh
Hoặc có thể nghiên cứu pháp luật trong mỗi quan hệ với đạo đức, vì giữa pháp luật và đạo đức có những nét tương đồng như: đều bị qui định bởi những,
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định và đều chịu sự tác động qua lại với các hình.
thái ý thirue xã hội khác; đều là những công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội
(mặc di có sự khác nhau về phạm vi và cách thức điểu chỉnh) và hành vi của
cơn người Từ đó, có thé triển Khai nghiên cứu vai trồ của các qui phạm pháp
haat đvới việc xây dựng đạo đức, hoặc ngược lại, giá tị đạo đức
~ dân tộc trong các qui phạm pháp luật ở mỗi giai đoạn phát triển lịch sử
của quốc gia
"Nghiên cứu kết cầu của ý thức xã hội theo chiều dọc (cấu trúc bên trong), ý
thức xã hội được chia thành bai cấp độ: ý thức thông thường (trong đó, bộ phận
‘quan trọng nhất là tâm lý xã hội) và ý thức lý luận (rong đó, bộ phận quan trong
nhất là hệ tư tưởng) Với kết cấu này, pháp luật có thể được trién khai nghiên cứu trong mối quan hệ với nhiễu ngành khoa học khác như: triết học, xã hội học,
văn hóa học 6 khía cạnh chủ thể thi hành pháp luật hoặc chịu ảnh hưởng bởi
các gui phạm pháp luật Ví dụ: nghiên cứ về văn ha pháp luật” hoặc tác động
"em Bóo củ tng Kat nghiên củ na hoe cp Thánh phd "Giải phdp hồng co vn hia php của
ng dn bcc epg tẫn ada ba Hà Na Mn nay "=n hs nhn 2016
Trang 13của dư luận xã hội đến ý thức pháp luật của một đội ngũ cán bộ, viên chức!"
ang thi hành pháp luật hoặc của một cộng đồng dân cư nhất định.
"Những nội dung khác trong chương trình môn triết học ở hệ đào tạo sau đại
học cũng là cơ sở nâng cao hơn nữa trình độ tư duy của người học trong lĩnh vực pháp luật Ví dụ, từ nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thé giới, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của trit học, có thé gợi mở cho người học tư duy về pháp luật như một chỉnh thể, được tạo bởi các chuyên ngành, đồng thời pháp luật còn chịu ảnh hưởng trong mối quan hệ tác động qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác Những suy luận đó, có thể giúp người học tự loại bỏ được những chồng chéo hiện dang tồn tai trong các giáo trình ở các cơ sở đảo tạo luật
cũng như ở một số văn bản pháp luật, bởi vì, các chuyên ngành của pháp luật có
sự khác biệt, nhưng với tu cách là các yếu tố cầu thành Luật bọc, ban thân nó có sự tương đồng Nếu người học có được tư duy hệ thống - chỉnh thé, sẽ giúp cho
việc nghiên cứu của ho có cách tiếp cận rõ rằng hơn khi giải quyết những vin đề
nghiên cứu của chuyên ngành mà không bị chồng lần sang những chuyên ngành khác.
‘Nhu trên đã phân tích, những tri thức trong thể giới quan của triết học rất ‘quan trọng trong nhận thức và boạt động thực tiễn nhưng không thé thay thể tr
thức của các ngành khoa học cũng như kinh nghiệm của cuộc sống, Vi vậy, bài viết chi ding lại ở sự gợi mở cho người học ở hệ đào tạo sau đại học một hướng,
nghiên cứu về pháp luật từ thé giới quan của triết học, không dám tham vọng là
“khoa học đứng trên mọi khoa học”.
"mB co ng kế đ nGiền cáo khoa học cp Thánh ph “The động của dụ lật ap đnÿ ốc
ip của đội ni nl phate đa bì Thì phủ Hà NộP - gi tho năm 2006
6
Trang 14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1 C.Mác và Ph.Angghen:Todn tép, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, 2, C Mắc và Ph Angghen: Toàn đập, tập 3.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 3 C.Mác và Ph.Angghen: Toàn đập, tip 20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, 4, V.1L Lênin:Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
5 VAL Lenin: Toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hã Nội, 2006.
6 Montesquieu: Bàn vé tinh than pháp luật (Người dich: Hoàng Thanh Dam), Nxb.
Lý luận chính tị, Hà Nội, 2004.
Trang 15PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRILT HỌC VA VAI TRÒ CỦA NÓ DOI VOL
HOAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CUA HỌC VIÊN CAO HỌC LUẬT
TS Ngọ Van Nhân
Tom tắt:Từ sự khẳng định phương pháp luận triét học có vai trò rắt quan
trọng dối với hoạt động nghiên cứu luật học nói chưng, nghiên cứu khoa học của học viên cao học luật nói riêng; bài viét dé cập chức năng phương pháp
ludn của #riắt hoe, chỉ rũ những hoại động nghiên cứu khoa học chủ yếu của học
viên cao học luật; trên cơ sở đó, phân tích vai trò phương pháp luận của triết
học đổi với hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên cae hoc luật, thể hiện
trên các phương điện: 1) Phương pháp luận tiắt học là nén ting của xu hướng đất học nghiên cứu về pháp luật (tt học phép quyên); 2)Phương pháp tug triẾt học tạo dựng một hệ thẳng những quan điểm, nguyên tắc xuất phái, có tinh
chất chi đạo đối với hoạt động nghiên cứu luật hoc; 3) Phương pháp luận triết
học là cơ sở của các phương pháp nhận thức, nghiên cứu khoa học được dùng
trong nghiên cứu luật học Bai viết cũng đưa ra một số khuyẩn nghị dành cho
Iige viên cao học luật
1 Chức năng phương pháp luận của triết học
"học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiền,
xã hội và tư duy Cũng như mọi Khoa học, triét học cùng một hic thực hiện nhiều
chúc năng khác nhau, như chức năng thé giới quan, chức năng phương pháp
"hận, chức năng gióo dục, chức năng dự báo, chức năng phê phán trong đó,
chức năng thể giới quan và chúc năng phương pháp luận là hai chức năng cơ
"bản, quan trọng nhất của triết học nói chung, của triết học Mác - Lénin nói riêng Mic dù có sự phân biệt, song chức năng thé giới quan và chức năng phương,
lọc có mối liên hệ hữu cơ với nhau Một lý luận triết học, khí giải thích các sự vật, hiện tượng theo một quan điểm nhất định, đã đồng thời thể hiện một phương pháp xem xét nhất định; hơn nữa, còn là một quan điểm chỉ
đạo về phương pháp Do đó, một học thuyết triết học không chỉ thé hiện ra là ‘quan nhất định, mã còn là một phương pháp chung nhất của sự xem.
12
Trang 16xét thé giới - phương pháp biện chứng hoặc phương pháp siêu hình Mỗi quan điểm lý luận của triết học đồng thời cũng là một nguyên tắc trong việc xác định phương pháp, là lý luận về phương pháp Sự phát triển của thực tiển và khoa học đã dẫn đến sự ra đời của một lĩnh vực đặc thù của tri thúc triết học và khoa học.
lý thuyết - đó chính là phương pháp luận.
“Phuong pháp luận là một hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn cùng với bản thân học thuyết về hệ thống a6",
Phương pháp luận cũng có nghĩa là lý luận về phương phép; là hệ thắng
các quan điểm, nguyên tắc có tinh chất chỉ đạo cho việc tim tôi, xây dụng, lựa
chọn và vận dụng các phương pháp hoạt động nhận thúc và thực tiễn nói chung,
các phương pháp nghiên cứu khoa học nói riêng.
‘Tuy không phải là một ngành khoa học độc lập nhưng phương pháp luận là
một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ một ngành khoa học nào Xét theo phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận có thé chia hành ba cấp độ: phương
pháp luận ngành, phương phép luận chung, phương pháp luận chung nhất.Phương pháp luận ngành là phương pháp luận của một ngành khoa học cụ thểnào đó, Phương pháp luận chung là phương pháp luận được sử dụng cho một số
"ngành khoa học Phương pháp luận chung nhất là phương pháp luận được dùng.
âm điểm xuất pht cho việc xác định các phương phấp luận chung, các phường
pháp luận ngành và các phương pháp hoạt động khác của con người Với tư cách
là hệ thống trí thức chung nhất của con người về thế giới và vai trò của con người trong thé giới đó, với đối tượng nghiên cứu những quy luật chung của tự
nhiên, xã hội và từ duy, triết bọc thực hiện chức năng phương pháp luận chung
nhất của toàn bộ nhận thức khoa học Với chức năng phương pháp luộn của.
mình, triét học có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển của các khoa hoc
khác Như vậy, chức năng phương pháp luận của triết học chính là cơ sở, điểm
"Li đồng Tung ong cài dạo bên sạn gto nh uắc ga cá bệ nón khoa học Mie Lenin tơ ưng HỒ(CAI Minh Giáo tình THẾ lọc l= Ln Nhh Ce qu gà HUNG, 199, 40
Trang 17xuất phát cho việc xác định phương pháp luận chung, phương pháp luận ngành vibe pong pháp nghiên ea khon học cụ thé đốivớitùng ith vục khoa học cụ tổ.
“Trong dòng chảy lịch sử triết học, tiết học Mác - Lênin ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư doy triết học nhân
loại Sự ra đời của triết học Mie - Lénin làm cho tác đụng tích cực của phương, "Pháp luận triết học đối với sự phát triển của khoa học càng thêm to lớn và mạnh.
mẽ Trong triết học Mác - Lénin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với
nhan Chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng lá
phép biện chứng duy vật Sự thống nhất chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, lầm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để và phép biện chứng trở thành một lý luận khoa học; nhờ 46, triết học Mác - LEnin có khả năng nhận thức một cách.
đúng đắn, khoa học giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy con người Phép
biện chứng duy vật là lý luận khoa học phân ánh khái quát sự vận động và phát
triển của hiện thực; do đó, nó không chi là lý luận về phương pháp, mà còn là sự diễn tả quan niệm về thé giới, là lý luận về thế giới quan Hệ thống các quan.
liểm cia chủ nghĩa duy vật Mác-xít, do tinh đúng đắn và triệt để của nó dem lại,
đã trở thành nhân tố định hướng cho host động nhận thức và hoại động thực
tiễn, trở thành những nguyên tắc xuất phát của phương pháp luận.
“Triết học Mác - Lénin thực hiện chức năng phương pháp luận chung.
cho hoạt động nhân (hức và thực tiễn Vai ted phương pháp luận duy vật biện
chứng được thể hiện trước hết là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức
khoa học Phương pháp luận duy vật biện chúng trang bị cho con người hệ
thống những nguyên tắc, quy th, yêu cần của hoạt động nhận thức va thực tiến.
“Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, không được xem nhẹ
hoặc tuyệt đối hoá chức năng phương pháp luận của triết học Nếu xem nhọ,
thậm chi bỏ qua chức năng phương pháp luận của triết học th sẽ sa vào tình
trạng mò mim, dễ mất phương hướng, thiếu nhìn xa trông rộng, thiếu chủ động,
sáng tạ trong các lĩnh vực hoạt động nói chung, trong hoạt động nghiên cứu
khoa học nói riêng, Ngược lại, nếu tuyệt đối hoá chức năng phương pháp luận
“4
Trang 18của triết học thì sẽ sa vào kinh viện, giáo điều và rit đễ bị vấp váp, thất bại Bồi
dưỡng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử sẽ giúp mỗi người trénh được những sai lầm do chủ quan, duy ý chí và phương pháp tư duy.
"máy móc, siêu hình gây ra.
2 Hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên cao học luật
Học viên cao học luật là những người đang tham gia khóa đảo tạo trình độthạc sĩ luật học tại các cơ sở giáo đục đại học chuyên ngành luật Trên bình diện
chủng, mục tiêu của đào tạo trình độ thạc sĩ là *giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tao”; về nội dung, yêu cầu của đào tạo trình độ thạc sĩ “phải bảo đảm cho học viên được bé sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học; tăng,
cường kiến thức liên ngành; có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và
nghiên cứu khoa học trong chuyên ngành của mình”; về phương pháp, yêu cầu đặt ra là “phương pháp đảo tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện bằng cách phối
hợp các hình thức học tập trên lớp với tự học, tự nghiên cứu; coi trọng việc phát
huy năng lực thực hành, năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn”'5, Để đạt được mục tiêu và đáp ứng các yêu cầu nêu trên thi một trong. những nhiệm: vụ hàng đầu của học viên cao học bói chung, học viên cao oe luật
nồi riêng trong quá trình tham gia khóa đào tạo là phải tích cực thực hiện hoạtđộng nghiên cứu khoa học
Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, biện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy Một cách tất yếu, để có tri thức
'khoa học thì phải thực hiện việc nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu khoa học là
hoạt động khám phá, phát biện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, biện.
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực
"Qube i, Lut id dy nấm 2005 fe đủ, Bổ sg nin 3007) hoàn , iu 39,
Qe th Lt Giá de mm 2005 BS xăm 079) toàn, Bi 0."Qe hộ, Lt Gio de mm 2005 a,b sn nm 2029) Shaan 2 Điệ
Trang 19tin", Hoạt động nghiên cứu khoa học thường được chia thành 2 loại là nghiên
cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dung Nghiên cứu cơ bản là “hoạt động nghiên
“cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy": nghiên cứu ứng dụng là “hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội""", Hoạt động nghiên cứu khoa học thường phải tuân theo những yêu cầu, đòi hỏi, chuẩn mực nghiêm ngặt nhằm bảo đảm tinh
đúng đắn, xác thực, độ tin cậy của trì thức đạt được Một trong những yêu cầu
mà các nhà khoa học nói chung, các học viên cao bọc luật nói riêng phải đấp ‘mg là khi tiến hành nghiên cứu khoa hoe phải dựa trên phương pháp luận và
phương pháp nghiên cứu phù hợp.
Lĩnh vực khoa học mà học viên cao học luật học tập, nghiên cứu chính là luật học Luật học là thuật ngữ đùng để chỉ ngành khoa học nghiên cứu về nhà nước và pháp luật nói chung Ngoài ra, một thuật ngữ khác có nghĩa tương đương với thuật ngữ “luật học” là *khoa học pháp lý” Tuy nhiên, khái niệm “luật học" được hiểu rộng hơn khái niệm “khoa học pháp lý”; bởi lẽ, ngoài ý
nghĩa chỉ ngành khoa học nghiên cứu về nhà nước và pháp luật nói chung, luật học còn bao gồm cả các hoạt động học tập tại các cơ sở đảo tạo, nghiên cứu VỀ pháp luật, trong đó có Trường Dai học Luật Hà Nội Như vậy, một cách khái quát, khái niệm luật học chỉ tất cả các hoạt động học tập, nghiên cứu về nhà. nước, pháp luật trong tất cả các chuyên ngành luật, như Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật, Luật Kinh tế, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự,
Luật Lao động
"Trong quá trình tham dự chương trình đào tạo cao học luật, ngoài việc bọc tập, nghiên cứu các môn học/học phần thuộc chương trình dio tao, hoạt động, nghiền cứu khoa học của học viên cao học luật chủ yếu tập trung vào việc viết luận văn thạc sĩ luật học và viết bài báo khoa học (hoạt động thứ hai này thưởng chỉ mang tính chất khuyến khích, không bắt buộc đối với học
* Quốc bộ, dr Kho lực và Cũng nghệ dm 2013, Khon 4, ĐIỆ 3 "Que hộ, Lượt Kar ee và Cũng ngh nữm 2013, Mon 5, Điề 3
"Qube hộ lướt Khoa lọc vô Công nghị nấm 201, kod 6 bid 3
‘
Trang 20triển khai một Inn văn thạc sĩ iật học, học viên phải thực hiện nhiều bước hoạt
động, trong đó có các bước cơ bản sau:
Bueée thie nhất, học viên lựa chon chủ đề pháp luật cần nghiên cứu, lấy đó
lâm dé luận văn thạc sĩ luật học của mình Đề tài phải bảo đảm tính mới, cắp. thiết, có ý nghĩa khoa học cả về lý luận và thực tiễn, phù hợp với mã ngành; “không trùng lắp với những công trình đã công bổ.
"Bước thứ hai, học viên đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn để pháp luật có liên quan đến dé tài; nghĩa là phải chỉ rõ đề tài, vin đề pháp luật minh chọn đã được những ai nghiên cứu, nghiền cứu đến đâu, những thành tựu,
kết quả đạt được là gì, những gì mình có thể kế thừa, đâu là “khoảng trống”
chưa được những người di trước đề cập, nghiên cứu.
"Bước thứ ba, học Viên xác định mục dich nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên
cứu của đề tài; nghĩa là xác định rõ hoạt động nghiên cứu của mình được tiến "hành để làm gì, hướng tới kết quả nào; để đạt được kết quả đó thì phải triển khai
những nhiệm vụ cụ thé nào?
“Bước thứ te, học viên xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứnu
của đề tài luận văn; trong đó chỉ rõ đề tài nghiên cứu cái gl, giới hạn phạm vĩ
đến đâu theo không gian, thời gian và đối tượng.
.Bước thứ năm, căn cứ vào mục đích, nghiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, học viên xác định, làm rõ những nội dung cơ bản mà đề tài cần triển khai
nghiên cứu; xác định được cơ sở lý luận để triển khai những nội dung đó,
Bude thứ sáu, từ nội dung nghiên cứu, học viên xác định phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu, nêu rõ sẽ sử dung những phương pháp nghiên cứu
nào để triển khai thực hiện các nội dung của dé tài VỀ nguyên tắc, tương ứng,
với mỗi nội dung nghiên cứu đều có phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp thì mới đạt được kết quả mong muốn.
[TRUNG TAM THONG TN THU Vi
RUNG BAI HOG LUAT HÀ tội
1
Trang 21“Bước thứ by, bằng những phương pháp nghiên cứu cụ thể được xác định ở
trên, học viên thực hiện hoạt động nghiên ctu, thu thập thông tin, tư liệu, dtr
liệu, bằng chứng thực tiễn - là những chất liệu không thé thiếu để viết luận văn.
Bude thứ tâm, tiền khai viết, hoàn thiện luận văn thạc ĩ luật học trên cơ sở.
luôn bám sát mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; rút ra những kết luận, kết quả nghiên cứu mới của đề tài.
Bue thứ chin, chia sẻ, xã hội hóa những trì thức, kết quả nghiên cứu mới đã phát hiện được trong quá trình hoạt động nghiên cứu dé tài, Thông thường, những trí thức, kết quả nghiên cứu mới nay sẽ được tác giả trién khai viết thành
bai báo khoa học gửi đăng trên các tap chí khoa học chuyên ngành.
“Trên đây là sự m6 tà vin tt hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên cao học luật gắn chủ yếu với việc viết luận văn thạc sĩ luật học, Trên thực tế, ở
mỗi bước hoạt động nghiên cứu đó đều đòi hỏi học viên phải dựa trên cơ sở.
phương pháp luận nhất định và triển khai theo những phương pháp nghiên cứu.
cụ thể Mọi sự thoát ly phương pháp luận đều khiến học viên bị động, lúng túng,
khó có thể hoàn thành mục đích nghiên cứu Nhìn trên phương điện này, triết học chỉnh 1d môn học có vai trỏ cung cấp cơ sở phương pháp lận và phương,
pháp nghiên cứu cho học viên cao học trong quá trình triển khai nghiên cứu các
‘vin 42 pháp [uật theo lĩnh vực chuyên ngành mà họ đã lựa chọn.
3 Vai trà phương pháp luận của triết học đối với hoạt động nghiên
‘itu khoa học của học viÊn eao học luật
‘Theo quy định của Bộ Giáo đục vá Đào tạo, Triết học là một môn học bất
buộctrong chương trình đào tạo sau đại học đối với tất cả các ngành, bao gồm.
các ngành khos học tự nhiên và công nghệ, các ngành khoa học xã hội và nhân.‘va, trong đó có luật học Đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn, mục
tiêu của môn Triết học được xác định:
*- Củng cổ trí thức triết học cho công việc nghiên cứu thuộc lĩnh vực các
khoa học xã hội - nhân văn; nâng cao nhận thức cơ sở lý luận triết học của
0
Trang 22đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt là đường lối cách mạng Việt Nam
tròng thời kỹ đổi mới.
~ Hoàn thiện và nâng cao kiến thức triết học trong chương trình Lý luận chính trị ở bậc đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo các chuyên ngành khoa học xã hội - nhân văn ở trình độ sau đại bọc”.
"Tương ứng với mục tiêu nêu trên, nội dung chương trình môn Triết học có 8 chương, trong đó gi chương mở đầu (chương I: Khái luận về triết học) giới thiệu ting quan về triết học và lịch sử triết học; 3 chương bao quất các nội dung
co bản thuộc về thé giới quan và phương pháp luận chung của nhận thức và thực.
tiễn (chương 2: Bản thể luận, chương 3: Phép biện chúng, chương 4: Nhận thức,
luận); 4 chương bao quất cóc nội dung lý luận triết học về xã bội và con người
(ehương 5: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chương 6: Triết học chính trị, chương 7: Ý thức xã hội, chương 8: TriẾt học ve con người), Việc học tập, nghiên cứu những nội dung triết bọc tiên đầy sẽ tao cơ sở lý luận và phương
pháp luận cho người học trong việc nghiên cứu các ngành khoa học xã hội vànhân văn, trong d6 có luật hoe.
Lâu nay có một thực tế 18, trong chương trinh đảo tạo trình độ thạc sĩ luật
học luôn có sự hiện điện của môn Triết học với thời lượng 04 tin chỉ (60 tiế);
song môn Triết học thường bị người học nhìn nhận như là một môn học điều kiện, dẫn đến tình trạng học qua loa, đối phó cho xong; thiếu sự đầu tư thời gian
cho việc học tập, nghiên cứu; không chịu suy ngẫm xem tại sao trong chương
trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ luật học lại có môn Triết học, quên mắt vai
trò phương pháp luận của Triết hoc Trong khi đó, như một thông lệ, trong
PHAN MO DAU của tắt cả các luận văn thạc sĩ luật học, luận án tién sĩ luật học ~ sản phẩm nghiên cứu khoa học mang tính quyết định đễ dược công nhận thạc sĩ luật học, tiến sĩ luật học - đều có mục CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHAP
NGHIEN CỨU hoặc PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN.
` Bộ Go dục và Đo qe£lmơng rink Ti hac đồng của ĐI ông chuẩn ngàh Do lọc Tàu 4io 0 them ác ngônh on lọc x8 li và nhện vO hình kên ho Tin ss
0.201VTT-'BGDDT nply 047372015 sửa Bộ trường BO Gio dục vã Đo tạo) Hà NB, 2011, Med
Trang 23'CỨU ĐỀ TÀI Tai mục nảy, hầu hết học viên cao học, nghiên cứu sinh đều “viết như đúng rồi", rằng “Luận văn/luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sờ phương.
pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lenin”; hoặc “Luận vănluận án sử dụng
ghương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sit của triết học Mác - Lênin ”, Trong diễn dat, học viên, nghiền cứu sinh thường có sự nhằm lỗn hoặc đồng nhất khái niệm “cơ sở lý luận” với khái niệm:
*ghương pháp luận", không phân biệt được "phương pháp luận” với "phương
pháp nghiên cứu” Mặt khác, dit học viên/nghiên cứu sinh đã tuyên bb "luận văn/luận án dựa trên cơ sở phương pháp tuận của Triết hạc Mác - Lénin” nhưng: trong toàn văn luận văn/luận án không thấy bóng dáng của Triết học đâu cả Từ thực tế đó, triết học có vai trò phương pháp luận rất quan trọng đối với hoạt
động nghiên cứu kboa học cha bọc viên cao học luật, thể hiện trên các phương,
điện sau:
Jb Phương pháp luận iridt học là nỀn tảng của xe hướng tết học
"nghiên cứu về pháp luật (triét học pháp quyền)
‘Voi vai trò thé giới quan và phương pháp luận của mah, tiết học có ảnh
'°ưởng rất quan trọng đối với sự phát triển của các khoa học khác Trong suốt nhiều thé kỹ, khi khoa học còn chưa phát triển, việc trình bày một bức tranh tổng quit về thể giới da được thực hiện bởi uiết bọc tự nhiền, Sau này, sự phát
triển của khoa học tự nhiền, mới mặt, đã làm phá sản cái tham vọng của triết học.
muốn trở thành “khoa học của mọi khoa học”; nhưng mét khác, cũng cho thấy vai trò quan trọng của tư duy Ty luận triết học, sự odin thiết của phép biện chứng “đối với các khoa bọc cụ thé Ph.Angghen đã nhận xét: “Một dân tộc muốn đứng ‘yiing trên đính cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận'??,
Sự phá sản cái tham vọng của triết học muốn trở hành “hoa học của mới “hoa học" thé biện ở việc các lĩnh vực nghiên cứu về tự nhiên, xã hội đã tích
“khỏi triết học va hình thành, phát triển thành những ngành khoa học độc lập, có
đối trợng nghiên cứu riêng Song, về phương pháp, ab muốn hay không, các
2 CMe và Pare, Tan Nb, Cots que i, HỆ Nội J9, L 24 460,
20
Trang 24ngành khoa học khác nhau vẫn phải bám trụ trên cái nền tảng phương pháp luận.
chung nhất của triết học để xây dựng phương pháp luận chung, phương pháp.
Tun ngành và các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thé, Đồng thời, cách.
tiếp cận liên ngành khoa học cũng hình thành, phát triển và trở thành xu hướng tắt yếu của khoa học hiện đại Sự hình thành, phát triển của luật học dựa trên nền.
tảng phương pháp luận triết học đã đưa tới xu hướng triết học trong tiếp cận
nghiên cứu về nhà nước và pháp luật; còn gọi là triết học pháp quyền!
"Triết học pháp quyền là cách tiếp cận tiết học đối với các vin đề pháp huật và các vấn đề nhà nước trong mối quan hệ với pháp luật Là lĩnh vực giáp rank giữa triết học và luật học, triết học pháp quyển hướng tới tìm hiểu, nhận thức các quy luật tồn tại, hoạt động của nhà nước và của pháp luật, mục đích tồn tại của.
nhà nước, mục đích, ý nghĩa, cơ sở xã hội của pháp luật, vị trí của pháp luật
trong xã hội, gi trị và tằm quan trong của pháp luật, vai trò của pháp luật trong
đời sống xã hội; tìm kiếm chân lý trong pháp luật, tính công bằng, nhân văn của pháp luật Tiêu biểu cho xu hướng triết học trong tiếp cận nghiên cứu về nhà “nước và pháp luật là tác phẩm “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” của nha
triết học cỗ điễn Đức G.W.F Heghen, “Hệ thống các học thuyết về nhà nước,
pháp luật, xã hội chính là triết học pháp quyển của HéghenTM.
Dưới góc độ nghiên cứu lý luận về nhà nước và pháp luật, sự vận dụng,
phương pháp luận triết học pháp quyền đòi hỏi học viên cao học luật, khi nghiên
cứu về nhà nước, phải cố gắng di tìm câu trả lời thỏa đáng cho các câu hỏi đặt
ra, như: Nguyên nhân xuất hiện nhà nước? Sự ra đời, tồn tại của nhà nước, các.
thiết chế quyển lực có tuân theo các quy luật xã hội không? Nhà nước ra đời
mang lại những lợi ích gì cho xã hội, con người? Sự tồn tại của nhà nước có thể
đưa tới những nguy cơ gì? ThE nào là một nhà nước tốt? Làm thé nào để có thé
kiểm soát quyền lực nhà nước??? Khi nghiên cứu về các vấn đề pháp luật, học ` Thân hề ath thẻ là i íc nước phương TẾ cội nen cac tg ti họ và gấp ut ge đitaf na he pep qos elm được ử ụng hộ hiển vào Kong dl h kỷ 1, mất lái sự đi
fg phần "Che nguyên lý so tiết học pháp quyền" oe CWP Han CIBL) Mậc đã vậy những tr hớng"rit học pháp qk th a Hận từ dời Hy Lập obi Dễ Hệ bon ốc phần "hô ước lý nóng” xà hehie ND lui heb Plan; range phim “Chinen Ait
Ê S1, Meniesue Tin hd php, NeLm HANG, 956 46.
Trang 25viên cần cố đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi rất phức tạp, như: Vì sao pháp.
uật ra đồi? Ý nghĩa xã hội của pháp hụt là gì? Pháp luật mang lạ lợi ich gì cho
xã hội, con người? Sự tin tại, tác động của pháp luật có thể đưa tới những phiền toái, hệ Juy gt cho xã hội, con người? Bên cạnh “sự thé hiện ý chí của giai cấp
cằm quyền” thi liệu có thể có thứ pháp luật thực sự dân chủ, công bằng? Giữa pháp.
luật và công lý có mỗi quan hệ gì với nhau? Thế nào là một thứ pháp luật tốt??? Phương pháp luận triết học trong nghiên cứu về nhà nước và pháp luật cũng gợi mở cho học viên cao học luật nhiều hướng nghiên cứu mới với cách.
tiếp cận liên ngành triết bọc - luật học là chủ đạo, như:
(@ Vấn để mối quan hệ biện chứng giữa nha nước và pháp luật (sự thống nhất nội zi, sự cần thiết có nhau, nương tựa vào nhau của nhà nước và pháp uật; sự khác biệt, sự không tương thích, những mau thuẫn tất yếu của nhà nước.
và pháp lut );
(i) Những điểm wong đồng, khác big, thậm chí mâu thuẪn trong quan niệm, nhận thức về nhà nước va pháp luật giữa triết học và luật học;
(ii) Mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự, giữa nba nước pháp quyền và quyén con người, gita pháp luật và đạo đức, giữa din chủ
‘va tự do đưới góc độ so sánh giữa cách tiếp cận luật học với cách tiếp cận triết học chính trị, triết học văn hóa, triết học về con người,
(iv) Những vấn đề triết học cơ bản của các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành Phương pháp luận triết học cũng được thể hiện ngay trong từng lĩnh vực.
pháp luật chuyên ngành, như các nguyên lý cơ bản của sự hình thành, biến đổi và phát triển của pháp luật kinh tế, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự, pháp Tuật dân sự, pháp luật lao động, Chẳng han, trong chuyên ngành Luật Hình sự,
vấn đề tương quan giữa hành vi phạm tội và hình phạt có thé được phân tích về mặt triết học theo mỗi quan hệ biện chúng giữa nguyên nhân va kết quả; hoặc.
việc nghiên cứu xu hướng vận động, thay đổi của các loại hình phat quer các không gian và thời gian dựa trên quan điểm lịch sử - cụ thể
2
Trang 263.2 Phương pháp luận triết học tạo dựng những quan điễm, nguyên tắc “xuất phát, có tính chất chỉ đạo đắi với hoạt động nghiên cứu luật học
‘Hau hết các nội dung thuộc chương trình môn triết học dành cho trình 46 đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn đền đề cập đến ý nghĩa phương pháp luận của việc học tập, nghiên cứu nội dung triết học đó; từ đó, tạo ra một hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất phát, có tính chất chỉ đạo đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của người học, trong đó có học viên cao học luật Trong hoạt động nghiên cứu luật học nói chung, viết luận văn thạc sĩ luật học nói riêng, học viên cao học luật có thể vận dụng các quan điểm,
nguyên tắc xuất phát, ý nghĩa phương pháp luận sau:
= Từ việc nghiên cứu vấn đề BẢN THE LUẬN, giải quyết mỗi quan hệ
giữa vật chất và ý thức, học viên cao học luật phải nắm vững một vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận khoa học là nguyên ắc khách quan Phải luôn tôn trọng
khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan; đồng thời phát huy tinh năng động,
sáng tạo chủ quan trong nhận thức và thực tiễn Phải lấy thực tế khách quan làm
căn cứ cho mọi hoạt động, phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan Phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, thiếu trùng thực Khi nhận thức và hành động phải xuất phát từ bản thân sự vật, hiện
tượng của thực tế khách quan, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan, không,
ly ý muốn chủ quan của minh lâm cơ sở định ra chính sách, không lấy ý chí áp đặt cho thực tế Trong nghiên cứu luật học, từ vấn đề xây dựng pháp luật cho đến thực thi pháp luật phải xuất phát từ sự nhận thức đúng din thực tiễn đời
sống pháp luật, lấy đó làm tiền đề xác định mục.
biện pháp phù hợp với hoạt động nghiên cứu; đề xuất được những nhiệm vụ,
giải pháp khả thi nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật.
phương hướng, nội dung,
~ Từ việc nghiên cứu những nội dung cơ bản của PHÉP BIEN CHUNG DUY VAT, những nguyên tắc xuất phát, có tinh chất chỉ đạo đổi với hoạt động
nghiên cứu luật học bao gồm:
Trang 27+ Nguyên tắc foàn diện: Cần quân triệt nguyên the xem xế toàn điện trong nghiên cứu luật hoe Các nghiên cứu khoa học nói chung, luật học nói
khong tách rồi nhau, mà luôn liên hệ với nhau, thêm nhập vào nhau Nhỉi
đề pháp luật đòi hỏi phải có sự nghiên cứu liên ngành của nhiều khoa học khác nhau Chúng ta không thể hiểu được bản chất của một vấn 48, sự kiện, hiện tượng pháp luật nếu tách nó ra khỏi những mối liên hệ, sự tác động qua lại với các sự kiện, hiện tượng xã hội khác; do vậy, bắt kỳ một vấn đề pháp luật nào. cũng rất cần phải xem xét một cách toàn điện Đó cũng là lý do phải coi trọng,
phương pháp tiếp cận liên ngành khoa học trong nghiên cứu luật học.
+ Nguyên tắc phát triển: Trong nghiên cứu luật học, nguyên tắc phát triển
đồi hỏi khi xem xét đời sống pháp luật nói chung, từng lĩnh vực pháp luật cụ thể nói riêng, phải đặt nó trong trang thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không
chỉ nhận thức nh vực pháp luật đó ở hiện tạ, mà còn thấy được khuynh hướng,
phát triển của nó trong tương lai: nghĩa là phải phân tích để làm rõ những biến
đổi của pháp luật, khái quát những hình thức biến đổi nhằm tìm ra xu hướng. biến đổi chính của nó phục vụ cho công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật.
+ Nguyên tắc lịch sử oy thé: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đồi hôi khi xem xt và giải quyết các vin đề pháp luật mã thực tiễn xã hội đặt ra phải chú ý đồng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã lâm phát sinh vấn đề pháp luật đố;
phải quan tâm tìm hiểu sự ra đời và phát triển của nó, phải đặt nó trong bồi cảnh.
hiện thực (cá chủ quan và khách quan) Ngay cả khỉ xem xét một quan điểm, đánh giá một lý thuyết về pháp luật cũng phải đặt nó trong mỗi liên hệ như vậy 'Nên nhớ rằng, chân lý sẽ trở thành sai lầm nếu nó bị đẩy ra ngoài cái giới hạn tồn tại của nó,
- Việc nghiên cứu vấn đề NHẬN THỨC LUẬN mang lại cho học viên
những kiến thức cơ bản về lý luận nhận thức duy vật biện chứng, bao gồm chủ
thể, khách thé và đối tượng của nhận thức; nguồn gốc, bản chất của nhận thức; mục dich, nội dung của nhận thức; các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thúc; vấn để chân lý; phạm trù thực tiễn; nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
”
Trang 28tiễn VL Lênin đã viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và zừ te diy rầu tượng đến thực iễn - đô là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lí, của sự nhận thức thực tại khách quan"?”,Nhận thức khoa học là hình thức nhận thức phát triển cao của con người Phát triển trong khuôn khổ “rực
cquan sinh động - tư duy trừu tượng - thực tin”, khoa học vạch ra những thuộctính và mối liên hệ mới của hiện thực, ghi nhận chúng dưới dang các dữ kiện“khoa học Sự phân tích các tài liệu khoa học sẽ cho những khái quát tương ứng,
đề xuất các giả thuyết, việc kiểm tra thành công chúng trong thực tiễn sẽ dẫn én việc xác lập chân lí, phát hiện ra những thuộc tính tắt yếu, những mi liên
hệ nhân quả, những quy luật Theo xu hướng tích luỹ các ti thức, sẽ nảy sinh
nhu cầu kết hợp chúng thành một chỉnh thé thống nhất Sự giải quyết nhiệm vy
đó dẫn đến việc xây dựng lí thuyết Sự phát trién tiếp theo của nhận thức đặt ra nhu edu phải chính xác hoá lí thuyết đã có, đưa vào nó những khái niệm, những luận điểm mới hoặc thay thé lí thuyết này bằng lí thuyết khác phản ánh đẫy đủ và chính xác hơn tình hình thực tế.
‘Tat cả những nội dung đ6 đều rất hữu ích, cần thiết đối với học viên trong
việc triển khai nghiên cứu các vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của luật học.
Đặc bigs, một trong những nội dung quan trọng của NHAN THỨC LUẬN là trang bị cho học viên cao học các phương pháp nhận thức khoa học để vận dụng trong nghiên cứu luật học (được trinh bày tấp ở mục dưới)
3.3 Phương pháp luận triết học là cơ sở củaác phương pháp nhậnthức, nghiên cứa khoa học được dàng trong nghiên cứu luật hoe
"hương pháp nghiên cứu luật học là những phương pháp nghiên cứu khoa
học được vận dung vào hoạt động nghiên cứu khoa học về các vấn đề pháp luật.
[Noi cách khác, phương pháp nghiên cứu luật học chính là cách thức tiến hành các hoạt động mà những người làm công tác nghiên cứu luật học cần phải thực biện để thu thập được những thông tin, tư liệu, dữ liệu, minh chứng có liên quan
đến vấn đỀ, sự kiện, nh vực phép luật nhất định; từ đ, tìm ra những tri thúc
VL Leal đoàn đập Nb Tiền bộ, Mico, 1980,L.298 79.
Trang 29mới đáng tin cậy Lý luận nhậu thức chính là phương pháp luận triết học của
sác phương pháp nhận thức, nghiên cứu khoa học được dùng trong nghiên cứuuật học,
“Trong nghiên cứu luật học nói chung, triển khai viết một luận văn cao học
luật nói riêng có thể sử dụng rất nhiền phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau tiy theo đối tượng, nội dung hay vấn đề nghiên cứu cần thực hiện Chẳng "hạn, khi nghiên cứu các vin đề pháp luật mang tính lý luận, để nhận điện sâu sắc hen bản chit của vẫn đề, phương pháp trờu tượng hóa, phương phấp phân (ch, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sảnh, mồ hình bóa sẽ được sử dung.
Còn khi cần nghiên cứu các vấn đề thuộc thực tiễn đời sống pháp luật, đánh giá
thực trạng hoạt động xây dựng, thực thi pháp luật thi việc điều tra xã hội học
pháp luật, khảo sát thực tiễn, thu thập số liệu thực nghiệm lại rất cần thiết được.
thực hiện Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiến cũng được.
vận dụng, quán triệt ngay trong iva chọn và sử dụng phương pháp nghiên cứu
khoa hos Dưới đây là một số phương phép nhận thúc, nghiên cứu khoa học
được ding trong nghiên cứu luật học:
4.3.1, Phương pháp phân tích và ting hợp
Phéin tích là phương pháp phâu chia cái toàn bộ ra thành những thành phần,
bộ phận, khía cạnh đơn giản hơn để di sân nhận thức, nghiên cứu Hiển một cách
đơn giản, phương pháp phân tích trong nghiên cứu khoa học chỉnh là việc vận
cdạng lỗi tr duy chia việc khó, phúc tạp, đa chiều thành nhiều việc d8, đơn giá,
đơn chiều để thực hiện
Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các thành phần, bộ phận,
khía cạnh đã được phân tích lại nhằm nhận thức, nghiên cứu cái tổng thé/todn bộ Về bản chất, tổng hợp là bước kế tiếp của phương pháp phân tích, Sau khi phân tích, người nghiên cứu đã có được tr thức, biểu biết riêng lẻ về từng thành
phần, bộ phận, khía cạnh cự ¢hé; thì sự xdu chuỗi, kết hợp các tri thức, hiểu biết
riêng lê lại thành tri thức, hiểu biết tổng thể về đối tượng chính là phương pháp tổng hợp trong nghiên cứu khoa bọc nói chung, luật học nổi riêng.
26
Trang 30Chẳng hạn, khi nghiên cứu về mô hình kiểm soát quyển lực nhà nước,
người nghiên cứu luật bọc, học viên cao học luật thường phân chia ra thành ba
bộ phận cơ bản để nghiên cứu riêng: () kiểm soát quyền lực lập pháp, (i) kiểm.
soát quyền lực hành pháp, (ii) kiểm soát quyền lực tư pháp Từ sự phân tích,
làm rõ tùng bộ phân đó, người nghiên cứu tổng hợp lại kết quả, xâu chuỗi, kết
nối chúng lại để có được bức tranh tổng thể về kiểm soát quyền lực nhà nước.
nhà nước.
Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp nhận thức khác nhau, song lại
thống nhất biện chứng với nhau Do đó, không nên tách rời phân tích và tổng.
"hợp hoặc cof trọng phương pháp này, xem nhẹ phương pháp kia và ngược lại.
Sự thống nhất hữu cơ của hai phương pháp này là điều kiện th yếu của sự tri tượng hóa và khái quát hóa Không phân tích thi không hiểu được các bộ phận,
ngược lại, không tổng hợp thì không biểu được cái toàn bộ như một chính thé,
3.3.2, Phương pháp quy nạp và điễn địch
Quy nap là phương pháp di từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái
hung, từ trì thức ít chung đến tỉ thức chung hon.
Dién dịch là phương pháp di từ tr thức về cái chung đến tri thức về cái
riêng, từ trì thức chung đến tri thức ít chung hơn.
“Trong triển khai viết luận văn thạc sĩ luật hoe, học viên có thé sử dung phương pháp quy nạp và diễn dich để xây dung các định nghĩa khái niệm khoa
bọc then chốt, có tính chất “fừ khóa" cơ bản của để tài luận vin, Từ sự đặt vấn.
đề cơ sở lý luận của khái niệm, tham khảo luận điểm, luận cứ, định nghĩa của các tác giả, nhà nghiên cứu đi trước, tham chiếu quan điểm chính trị, viện dẫn uy định của các văn bản quy phạm pháp hut có liên quan, tình bày quan điểm
cá nhân , học viên đưa ra định nghĩa khái niệm riêng của minh (trong một luận
văn thạc sĩ luật học ma học viên xây đưng được một vài định nghĩa khái niệm
khoa học mang màu sắc riêng, tạo dấu ấn riêng của mình đã là quá tố) Đó chinh là phương pháp quy nạp Tiếp theo, học viên mở rộng khái niệm khoa học.
Trang 31bằng cách trình bay, phân tích các đặc điểm, nội dung có liên quan, đưa ra các ví dy, bằng chứng lý luận và thực tiễn dé mình hoa Đó chính là điễn dịch.
Quy nạp và diễn dich đều đẫn tới tri thức mới, từ cái đã biết đến cái chưa
biết, nghĩa là khám phá ra tri thức mới Quy nạp là quá trình rút ra nguyên lý chung từ sự quan sắt hàng loạt những sự vật don 1, giúp cho việc khói quát kính
nghiệm thực tiễn về những cái riêng để có được tri thức kết luận chung; do 46,
quy nạp có vai trò to lớn trong việc khám phá các quy luật, đề ra các giả thuyết
Diễn dich là phương thức xây dựng lý thuyết mở rộng, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các lý thuyết khoa học Quy nạp và diễn dịch có méi liên hệ hữu cơ với nhau, lam tiền đề cho nhau, cái này đồi hỏi cái kia và bỗ sung cho cái kia Do
đó, không nên tách rời quy nạp với diễn dịch.
3.3.3, Phương pháp lich sử và lôgfe
Pham trù lịch sử chỉ quá trình hình thành, phát triển và điệt vong của các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và cả trong tư tưởng Phạm trù lögfc có bai nghĩa: mộ lé, nó chỉ tính tự nhiên, tinh quy luật của sự vật, hiện tượng, tức
“(gfe khách quan” của sự vit; hai là, nó chỉ mỗi liên hệ tắt yếu nhất định giữa các tư tưởng phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con người Đó là lôgíc của.
tur duy, của lý luận Légic còn nói lên trậ tự giữa các bộ phận của tư tưởng (khái
niệm, phạm trù ) Thống nhất giữa légic và lịch sử lä một nguyên tắc phương pháp luận quan trọng của nhận thức kboa học và xây dựng các lý thuyết khoa "học nói chung, lý thuyết luật học nồi riêng
'Trong triển khai viết luận văn thạc sĩ luật học, sử dụng phương pháp lịch sử giúp học viên tái hiện lịch sử của vấn đề pháp luật được nghiên cứu, thấy được. cquá trình hình thành, phát triển của vấn để pháp luật đó qua các giai đoạn lịch sử cụ thể để có thể đánh giá đúng vị trí, vai trò của nó đối với sự pháp triển của vấn. đề trong giai đoạn hiện tại Phương pháp lôgíc luôn được quán triệt trong quá
trình viết luận văn giúp học viên bảo đảm tính mạch lạc, chặt chẽ trong hành
văn, sự kết nối giữa các chương, tết, tiểu tiết thuộc nội dung của luận văn; giảm,
28
Trang 32thiểu được tinh trạng giữa các tiết, tiểu tiết không có quan hệ “anh em, họ hang”
gì với nhau.
Phuong pháp lịch sử đồi hỏi phải phản ánh trong tư duy quá trình lịch sử ~
cụ thể của sự vật với những chỉ tiết của nó, phải nắm được sự vận động lịch sử
trong toàn bộ tính phong phú của nó Phương pháp logic vạch ra bản chất, tính.
tắt nhiên, tính quy luật của sự vật, biện tượng dưới bình thức lý luận trim tượng
và khái quát Phương pháp lịch sử và phương pháp logic thống nhất hữu cơ, gắn
bó chặt ché với nhau.
“Ngoài các phương pháp nêu trên, còn phải kể đến các phương pháp khác,
như phương pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc, phương pháp mô hình hoá,
phương pháp so sánh Tắt cả các phương pháp đỏ đều xuất phát từ phương
pháp luận nhận thức khoa học của triết học và đều hữu dụng với những người
lâm công tác nghiên cứu luật học nói chung, học viên cao học, nghiên cứu sinh
luật học nói riêng Vấn để còn lại chỉ là vận dụng chúng như thể nào!
4, Đôi điều khuyến nghị đành cho học viên cao học luật
"Ti quan điểm cé nhân, người viết tham luận này có đôi điều khuyến nghị dành cho bọc viên cao học luật (kể cả nghiên cứu sinh) như sau:
~ Trong luận văn, nếu có mục viết về CƠ SỞ LÝ LUẬN, rằng “Luận văn
được triển khai dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác - Lénin, tư tưởng Hồ.
Chí Minh ”, thì ít nhất cũng phải có một vai đoạn trích dẫn từ tác phẩm của C:Mác, Ph.Ăngghen, V.J.Lênin, Hồ Chí Minh boặc cuốn sách chuyên luận nào đó Dừng thuần túy làm cái việc chép lại đoạn này trong luận văn của những học
viên khóa trước, để rồi cả luận văn không hÈ có bóng dáng của triết học.
~ Khi viết về PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
'CỨU cần chí ý phân biệt rõ ràng đân là phương pháp luận, đâu là phương pháp nghiên cứu Đừng nhằm lẫn hoặc đồng nhất hai khái niệm này với nhau Nếu có
điểm nào chưa rõ thì nên tham vấn ý kiến thằy/cô hướng dẫn hoặc hỏi giảng.
viên triết học.
Trang 33- Khi viết về PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU không nên viết chung chung, “bỏ nhỏ” theo kiểu “Để hoàn thành mục đích, nhiệm: vụ nghiên cứu, luận ‘vain sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp lịch sử và lôgfc, phương pháp hệ thống hóa, mô hình hóa, so sánh Doan trên là cần thiết, nhưng tiếp theo, học viên/nghiên cứu sinh nên trình bày rõ: Những phương pháp cụ thé nảo được sử đụng trong chương nào? Sử dụng phương pháp cụ thể đó. nhằm đạt được mục tiêu gt?
~ ĐỂ kết thúc, xin viện dẫn ý kiến của TS Nguyễn Văn Cương để những, người nghiên cứa luật học nói chung, học viên, nghiên cứu sinh luật học nói xiêng suy ngẫm: “Nghiên cứu khoa học pháp lý bao giờ cũng là hoạt động sản xuất ra tri thức mới Chính vi thé, hoạt động nảy đồi hỏi sự tìm tòi, trăn trở, khám phá, phát hiện ra những điều mới lạ Việc chỉ tập hợp, cất ghép, vào, google tìm kiếm, cắt got tài liệu, sắp xếp, biến thành cái của minh không bao giờ là hoạt động nghiên cứu khoa hoe, mà về bản chất, có thể đó là một dạng đạo "văn, ăn cấp tri thức Thứ đó hoàn toàn xa lạ với bản chất của hoạt động nghiền. cứu khoa hoe nói chung và nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng Ai cồn có
nhận thức như vậy thì xin hãy thay đổi Đó là một sự hạ thấp, thâm chí là sự nhục mg khoa học pháp lý”””/
375, Nguyễn Văn Cương, Phơng pháp ngiễ cất ho hc pip ý- những vn đc bản bi vi ing tên
-Mlpihlglasisevonl4lifugPt8echatiet as seo/honD-36; ey op ngày O08
f
Trang 34‘TRIET HỌC VỚI VIỆC NÂNG CAO.
NANG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO CÁN BỘ PHÁP LUẬT
PGS.TS Lê Thanh Thập
1 Năng lực tr đuy lý uận
"Để hiểu được bản chất của tư duy lý luận, phải làm rõ bản chất của tư duy và
muốn hiểu được về bản chất của tư duy phải bắt đầu từ vấn đề lý luận nhận thức.
"Nhận thức là quá trình phản ánh thé giới hiện thực khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiến, đó là quá trình tạo thành tri thức - yếu tố co bản, cốt lỗi cầu thành ý thức Con người, nhờ có nhận thức mới có ý thức vẻ thé giới Nhận thức là một quá trình bao gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính (còn gọi là trực quan sinh động) và
nhận thức lý tính (còn gọi là tư duy trina lượng ter duy).
“Tư day là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nảy sinh trên cơ sở nhậnthức cảm tính, đó là sự phân ánh các sự vật, hiện tượng của thé giới khách quan
ào đầu óc con người một cách khái quát, gián tiếp
"Nếu xét về bản chất thì tư duy là sự phân ánh, đó là, “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” (V.1 Lénin), nó là phi vật chất nhưng phụ thuộc vào.
bộ óc - dạng vật chất có tổ chức đặc biệt chứa đựng nó Tư duy là sản vật của bộ 6c người - yếu tổ sinh học (quá tình sinh lý của bộ não người) là một yếu tổ cơ
bản, nhưng nó còn là sản vật của bản thân con người - yếu tổ xã hội và đó là,
yếu tổ có tính quyết định Như vậy, tu duy là sản nhằm củn xã hội xét cả v8 mặt
nguồn gốc lẫn phương thức hoạt động, nó chỉ tồn tại trong mối liên hệ không thể
tách rời với những hoạt động đặc thù của con người là lao động và ngôn ngữ.Tư duy là hoạt động tí tuệ, đó là loại hoạt động đặc thi của con người, nó
vita là công cụ phân ánh vừa làm công cụ sáng tạo tinh thần trong hoạt động giải thích và cải tạo thé giới Hoạt động tư duy diễn ra trên tắt cả các lĩnh vực hoạt
động của con người, vì vậy, có thể phân loại tư duy theo nhiều tiêu chí khác
nhan Nếu phân loại tư duy theo các bình thái ý thức, lĩnh vực và phạm vi phản ết học, tư duy chính tị, tư duy pháp luật, tư duy đạo đức, tư
Trang 35duy nghệ thuật, ue duy tôn gio, tr đuy Khoa học Nến dựa vào tình độ phản ánh thì tư đuy được phân thành: tư duy kinh nghiệm và tư duy lý luận.
“Tư duy kinh nghiệm là quá trình tư duy trực tiếp dựa vào quan sát và thực các mối liên hệ bên ngoài của sự vật và còn rời rac; nó chưa nắm bắt được cái tắt yếu sâu sắc, chưa nắm,
nghiệm, đem lại sự hiểu biết về các mặt riêng l
bắt được mối quan hệ bản chất giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt
trong mot sự vật Như vậy, tư duy kinh nghiệm phan ánh các sự vật, biện tượng,
các quá trình của biện thực khách quan còn phiến điện, thiếu sâu sắc, chưa thể
lâm rõ đối tượng nghiên cứu với các mối liên hệ nhiều mặt trong quá trình vận động, Do đó, tư duy kinh nghiệm còn bị hạn chế trong tinh trờu tượng và sự khái quát, còn giới hạn ở lĩnh vue miêu tả, phân loại các dữ kiện thu nhận được từ quan sát và thí nghiệm, Vì thể, tư đuy kinh nghiệm chưa thể giải thích được diy da, đúng đắn điều kiện, nguyên nhân tồn tại và bản chất các mỗi liên hệ, nên chưa thể chỉ ra được chính xác quy luật chỉ phối các sự vật, hiện tượng, Thêm. vào đồ, tư duy kinh nghiệm cũng chưa chủ động dua ra được các dự báo, dự đoán về xu hướng, kết quả vận động của các sự vật, hiện tượng và các quá trình.
“Tư duy kinh nghiệm tuy còn hạn chế nhưng không thể thiếu trong hoạt
động cuộc sống bàng ngày và hoạt động chuyên môn ngh nghiệp, nhất là đối với người mới bước vào nghề hoặc tuổi đời còn non trẻ, Bởi vì, chính kinh nghiệm trong hoạt động do cuộc sống mang lại đã cho mỗi con người những bài học quý giá, chỉ phối sự suy nghĩ của họ, là cơ sở dé họ chiêm nghiệm và xác định giá trị của lý luận, để vận dụng, sửa đổi, bỗ sung những lý luận đã có, hoặc.
tổng kết, khái quát xây dung nên hệ thống lý luận mới Nhưng nếu chỉ dừng ở tư
duy kinh nghiệm hoặc quá đề cao tư duy kinh nghiệm sẽ làm mắt đi khả năng sáng tạo, rơi vào trang thái bảo thủ, trì tr, thậm chí sai lim, phản tiến bộ Chính nhụ cầu nhận thức và nhu cầu phát triển của hoạt động thực tiễn luôn đòi hỏi phải nâng tầm từ tư duy kinh nghiệm lên tư duy lý luận.
Tư duy lý hiện là sự phan ánh mang tính trừu tượng và khái quất cao, nó "hướng tới nhận thức cái bản chất và tính quy luật của các sự vật, hiện tượng, các
32
Trang 36“quá trình của thé giới khách quan Dựa trên cơ sở tài liệu kinh nghiệm, tư duy lý
"uận tái hiện lại một cách phù hợp những biến đổi của khách thể thông qua mốiliên hệ qua lại giữa các khái niệm, phạm trù, phán đoán Vì thể, tư duy lý luận
nhận thức khách thể và tái tạo bản chất của khách thể trong các hình tượng tư
tưởng, cho phép chủ thé giải thích những biến đổi xảy ra trong sự vật cũng nhưgiữa các sự vật và thi tạo lôgíc vận động, phát triển của sự vật trong lôgíc các
khối niệm, phạm trù, phán đoán Tư duy lý luận sử dụng khái niệm, phạm trù,
phán đoán làm tư liệu và công cụ để xây dựng nên các hệ thống lý luận, chính.
những nguyên lý, quy tắc, định lý, định luật và quy luật khoa học đã được phát hiện đều là kết quả khám phá và thé hiện năng lực phân ánh của tư duy lý luận.
“Năng lực te duy là năng lực hoạt động trí tuệ của chủ thể nhận thức vàhoạt động thực tiễn Đó là tổng hop những thuộc tính cá nhân, tao cho cá nhân
đồ có khả năng đáp ting được yêu cầu của nhận thức, của việc phát triển tri
1 tất cả đều đựa trên việc sử đụng thành
tạo những phương pháp phù hợp, đạt hiệu quả cao.
Năng lực tư duy phân theo trình độ phát triển có năng lực tư duy kinh.
nghiệm và năng lực tư duy lý luận.
Năng lục tư duy kinh nghiệm là năng lực tư duy tiếp tho tei thức kinh
nghiệm, năng lực bắt chước, biết duy trì và bảo vệ tr thức kinh nghiệm trở thành
những kỹ năng, kỹ xảo.
Con, năng lực he diy lý luận là tổng hop những thuộc tính, tạo cho chủ thé sổ khả năng dp ứng được yêu câu của nhận thức lý luận, của phát trim trì thức 1ý luận và vận dung trí thức lý luận vào thực tiễn, tắt cả đầu dựa trên việc sử dung
thank thạo các phương pháp khoa học, đạt kết qué cao phù hợp vái hiện thực.
thức và vận dụng tri thức vào thực ti
Nói đến những thuộc tính của chủ thể, trước hết là thuộc.
son người cụ thé - con người hiện thực, mang tính chất bẩm sinh như đặc điểm của hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, kiểu khí chất tạo thành tư chất, thiên hướng, năng khiếu hoặc tài năng; những thuộc tính tâm lý như tình cảm, lý trí, ý
chí, tính cách, năng lực, nhân cách; những thuộc tính xã hội như trình độ học
của cá phân.
Trang 37vấn, môi trường giáo dục, môi trường chính tr xã hội và lợi ích cá nhân Tổng hợp những thuộc tính tâm - sinh lý, xã hội, cho cá nhân khả năng phản ánh một
cách tương đối toàn điện, hệ thắng, chính xác các sự vật, hiện tượng và cắc qué trình để xây dựng nên các khái niệm, phạm trù Đồng thời với quá trình đó, là năng lục ghi nhớ và vận dụng các khái niệm, phán đoán, các thao tác, quy tắc logic để tổng kết tei thức kinh nghiệm nay sinh trong hoạt động thực tiễn, rút ra những nguyên tắc, nguyên lý mang tính chất lý luận Năng lực tư duy lý luận còn là năng lực vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn, năng lực phản biện và
chứng minh tính chân lý của tr thức lý luận Thêm vào đó, năng lực tư duy lý "hận là năng lục vận dung một cách tự giác, linh hoạt, sáng tạo các phương pháp
phổ biến, phương pháp chung và phương pháp riêng, biến chúng thành những công cụ sắc bén và có hiệu quả trong việc nhận thức và cải tạo thế giới Trong đó, phương pháp phổ biến, đó là phương pháp triết học, lôgíc học, chẳng hạn, phương pháp biện chứng, phân tích - tổng hợp, quy nap - diễn dịch, ôgƒc - lịch sử:.; phương pháp chung là phương pháp của một ngành khoa học, chẳng hạn,
phương pháp của các môn khoa học xã hội ; phương pháp riêng là phương
pháp của mỗi môn khoa học cụ thé, chẳng hạn, phương pháp xã hội học
2.Năng lực tư duy lý luận của cán bộ pháp luật
‘Theo cuốn Từ điển tiéng Việt - do Hoàng Phê (chủ biên) từ “Cán bộ": có.
hai nghĩa: Một là, người làm công tác có nhiệm vụ chuyên môn trong cơ quan
nhà nước, chẳng hạn, cán bộ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ chính tị, Ha là, người lâm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một t chức, phân biệt với người thường, không có chức vụ, chẳng hạn, “Đoàn kết giữa cán bộ và chiến sĩ"; “Hop
cán bộ và công nhân nhà máy”
"Người làm công tác trực tiếp liên quan đến pháp luật có nhiều cách gọi và nhiều đối tượng khác nhan như: cán bộ pháp chế, cần bộ pháp lý, án bộ luật, cán bộ pháp luật Cán bộ pháp luật là từ đùng để chỉ người làm công tác có nhiệm vụ chuyên môn về pháp luật trong cơ quan nhà nước, các tổ chúc xã hội Trong cán bộ pháp luật có cán bộ tư pháp là người thực hiện quyền tư pháp, đó là những
34
Trang 38người làm công tác thực thi pháp luật nhằm đảm bảo pháp luật do nhà nước ban
"hành được thực thi một cách nghiêm túc, chính xác và đầy đủ Cán bộ tư pháp
"hành nghề trong phạm vi rất rộng, đó là, những người lâm việc trong Tod án như
thẩm phân, thư ký toà, đội ngũ luật sơ, công chứng viên, kiểm sát viên, chấp
"hành viên, điều ta viên hoặc chuyên viên pháp ý Trên thực tế, cán bộ tư pháp, hay cán bộ pháp luật đều là người làm nghề liên quan đến pháp luật nên thường oi chung là nghề luật.
"Người làm nghề luật hoạt động trong một không gian rộng, với đối tượng là
Tĩnh vực quan hệ xã hội cực kỳ phức tạp; xử lý quan hệ về lợi ích, ảnh hưởng
trực tiếp đến sinh mệnh của nhiều người có liên quan trong những quan hệ pháp luật cụ thể, xác định Vì thé, người làm nghề luật phải là người có bản lĩnh trong cuộc sống, trước hết là bản Tinh chính trị và san đó là bản lĩnh nghề nghiệp, biết ‘yeu lẽ phải, tôn trọng sự thật, chuộng lẽ công bằng Ngoài ra, do tính chất nghề
nghiệp và để làm tốt được chuyên môn, người làm nghề luật cũng phải là người
6 năng lực tư duy tốt Người có năng lực tư duy tốt, không thể dừng ở tư duy
kinh nghiệm mà phải là năng lực tư duy lý luận, đó là có tri thức về pháp luật
sâu sắc, phong phú, biết phân tích, giải thích, khái quất nhanh làm rõ được bản
chất của vấn để, có khả năng thực hiện và áp dụng pháp luật, đồng thời phải có khả năng diễn đạt tốt tư tưởng của mình, thuyết phục được người khác.
Tem lại, năng lực te duy lý luận của cán bộ pháp luật (hay người làm nghề
Iudt) ở nước ta hiện nay, là tông hợp những phẩm chất tri tuệ, tạo cho ho có khả năng đáp ứng được yêu cầu của việc nhận thức đường lối chính trị của Đảng, pháp luật của Nhà mước; ding thời khái quát được những vấn đề nảy sinh tie
thực tiễn cuộc sẵng, đóng góp cho sự phát triển pháp luật; thực hiện, áp dung “đăng đắn, lin hoại pháp luật vào thực tin đạt hiệu quá cao
C6 thể phân tích v tư duy lý luận của cán bộ pháp luật được thể hiện trên.
các mặt sau đây:
.Một là, năng lực te duy lÿ luận của cán bộ pháp luật là năng lực nhận thức
sâu sắc về chính trị và pháp luật
Trang 39'Với năng lực tư duy lý luận, cán bộ pháp luật phải nhận thức, hiểu biết đúng đắn, sâu sắc chủ trương, đường lối của Đảng, giúp cho họ có bản lĩnh và sy nhạy cảm về chính trị, nắm bắt và xử lý thông tin đúng din, có thái độ ứng xử và php tích cực đối với các sự kiện chính tr Thiếu năng lực tư duy lý luận, có thể sẽ dẫn đến hậu quả, cần bộ pháp luật có thể không hiểu đúng chủ rương, đường lỗi của Đảng hoặc hiểu một cách đơn giản, phiến điện, dẫn đến việc thực hiện, giải thích và áp dung pháp luật vào thực tiễn cũng đơn giản, phiến diện. Điều đó làm cho chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng không những không đi vào thực tiễn cuộc sống mà còn làm cho người dân hiểu sai về pháp luật của Nhà nước, tác động xấu đến xã hội Thêm vào đó, năng lực tư duy lý luận kém, cán bộ pháp luật sẽ không đề xuất được những điểm chưa hợp lý trong chủ trương, đường lối của Đảng và những điểm cần sửa đổi, bổ xung, phát triển để ngày cảng hoàn thiên nhằm khẳng định và phát huy vai trỏ lãnh đạo chính trị của Đảng, Như vậy, nếu không có hoặc non yếu về năng lực tư duy lý luận, cán bộ pháp luật khó có thể hoàn thành được nhiệm vụ chính tj của mình da được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, thậm chí còn làm tổn hại đến uy tín của Đảng, lợi ích của Nhà nước và của công dân Có thể nói, không có tư duy pháp luật thuần thy ma trong ting sâu lý iận phải hiển, pháp luật không bao giờ
tách khỏi những vấn đề chính tị của đất nước.
Bén cạnh đó, tr duy lý luận đòi hỏi cán bộ pháp luật phải nhận thức nắm ving tư tưởng, quan điểm về bản chất và vai trò của pháp luật, nắm vững quy định về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công, dân, nim vững về tinh hợp pháp hay không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội Diéu đó có nghĩa là, bất kỳ hệ thống pháp luật nào cũng mang bản. chất của giai cắp thống trị, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trên cơ sở bảo ve Và duy trì lợi eh kinh tytn tại, phát triển xã hội rong vòng lợi ích của giai
cấp thống trị.
"Để bảo vệ và duy trì được lợi ích của minh, giai cấp thống trị buộc phải ban hành hoặc thừa nhận các bộ luật, đạo luật, điều luật, trong đó kết hợp hai hòa
36
Trang 40giữa các giá tri giai cấp, dân tộc và nhân loại Đồng thời để khẳng định được
tính chất tiến bộ, nhân đạo của pháp luật, giai cấp thống trị đều giải thích rằng
pháp luật của mình phù hợp với các quyền cơ bản của con người và mang những.
gid trị xã hội chung.
ĐỂ có tur duy lý luận trong lĩnh vực pháp luật, cán bộ pháp luật phải được đào tạo một cách hệ thống, bài bản và có sự nỗ lực học tập, tích lũy kiến thức pháp luật thường xuyên Nhà trường cung cắp những kiến thức pháp luật cơ bản.
nhất, là cơ sở để tiếp thu, làm sâu sắc, phong phú thêm bằng kiến thức tự học.
trong sách vở, trong các nguồn thông tin khác, đồng thời được kiểm chứng, củng.
cb và phát triển thông qua thực tiến.
Hei là, năng lực he duy lý luân của cán bộ pháp luật là năng lực giải thích,
thực hiên và áp dụng pháp luật đúng đắn, đây ải, chính xác
Giải thích pháp luật là việc làm sáng tỏ cơ sở tư tưởng, quan điểm, nội
dung và ý nghĩa của các quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm cho sự nhận thức,thực hiện và áp dụng pháp luật một cách thống nhét và đúng đắn Nếu không
giải thích được đầy đủ, chính xác các quy định của pháp luật thì tất yếu sẽ khó
khăn trong hoạt động giám sát thực thi pháp luật cũng như khó khăn trong việc
xem xét đánh giá các văn bản hay quy định pháp luật nào đó có trái hay không
trái với Hiển pháp và luật ban hanh các văn bản pháp luật Với năng lực tư duy
lý luận, cán bộ pháp luật dùng toàn bộ tri thức đã được tích lÿ trong tiềm thức.
của mình phân tích, giải thích lâm sáng tổ nội dung tư tưởng của từng quy phạm
"pháp luật một cách hệ thống, chất chẽ và chính xác.
"Trong lĩnh vue thực hiện pháp luật, năng lực tư duy lý luận cho phép chủ
thể nhận thức và thực hiện đúng din những đòi hỏi, đó là sự cho phép hay cắm.
đoán của pháp luật đối với chủ thể đã được biểu hiện thành các hành vi thực tế
khi thực biện quyển, nghĩa vụ pháp lý của mình Hay nói cách khác, đó là năng.
lực thực hiện hành vi phợp pháp của chủ thể phủ hợp với yêu cầu, đòi hỏi trong
phạm vi các quy định của pháp luật Thực hiện pháp luật là hiện thực hóa cácuy định pháp luật, làm cho pháp luật nhà nước đã ban hành di vào cuộc sống,