1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Bảy mươi lăm năm Liên Hợp quốc - Thành tựu, thách thức và những đóng góp cho Việt Nam

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảy mươi lăm năm Liên Hợp quốc - Thành tựu, thách thức và những đóng góp cho Việt Nam
Tác giả Pgs.ts. Nguyễn Thị Kim Ngân, Ts. Phạm Lan Dung, Ts. Phạm Hồng Hạnh, Ths. Phạm Thị Bắc Hà, Ts. Mạc Thị Hoài Thư, Ths. Lã Minh Trang, Ts. Nguyễn Thị Xuân Sơn, Ths. Ngô Lan Hương, Pgs.ts. Nguyễn Thị Thuận, Pgs.ts. Nguyễn Hồng Thao, Ts. Lê Thị Anh Đào, Ts. Nguyễn Toàn Thắng, Ths. Trần Thị Thu Thuỷ, Ths. Trần Chí Thanh, Ths. Nguyễn Hữu Phú, Ths. Mai Ngân Hà, Pgs.ts. Hoàng Văn Nghĩa, Ncs. Vi Ngọc Dũng, Ncs. Đỗ Quí Hoàng, Ts. Hoàng Ly Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 58,93 MB

Nội dung

Toà án công lý quốc tếcing °a ra các kết luận t° vấn theo ề nghị của ại hội ồng và Hội ồng bảo antrong một số tr°ờng hợp theo yêu cầu của các c¡ quan khác và tổ chức chuyên môncủa Liên h

Trang 1

BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỘI THẢO KHOA HOC CAP TRUONG

(Tất cả các bài ng ều °ợc phản biện ộc lập)

HÀ NỘI, NGÀY 24 THÁNG 9 NM 2020

Trang 2

MỤC LỤC KỶ YÊU HỘI THẢO

Sự phát triển về thành viên, c¡ cau tổ chức và ph°¡ng thức làm việc

của Liên hợp quốc từ khi thành lập ến nay

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Ngân

Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

Vai trò của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh

quốc tế - thành tựu và thách thức

TS Phạm Lan Dung Học viện Ngoại giao

17

Liên hợp quốc ối với van dé phát triển bền vững

TS Phạm Hồng HạnhThS Phạm Thị Bắc Hà

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

27

Bảo vệ và thúc ây thực hiện quyền con ng°ời trong khuôn khổ

Liên hợp quốc — thành tựu và thách thức

TS Mạc Thị Hoài Th°¡ng ThS Lã Minh Trang Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

Trang 3

và những óng góp của Việt Nam

TS Hoàng Ly Anh Truong ại học Luật Ha Nội

8 Vai trò của Liên hợp quốc trong giải trừ vi khí hạt nhân và giải quyết 105

xung ột vi trang

TS Lê Thị Anh ào Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

9 43 nm quan hệ Việt Nam & Liên hợp quốc — thành tựu và những 121

thách thức trong giai oạn hiện nay

TS Nguyễn Toàn ThắngThS Trần Thị Thu Thuỷ

Tr°ởng ại học Luật Hà Nội

10 Hội ồng bảo an Liên hợp quốc và sự tham gia của Việt Nam 139

ThS Tran Chí Thanh

Vụ các Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao

I1 N6 lực của Việt Nam óng góp vào thực hiện mục tiêu chung của 150

Liên hợp quốc về duy trì hoà bình và an ninh quốc tế

ThS Nguyễn Hữu Phú*

ThS Mai Ngân Hà**

* Vụ Pháp luật và iều °ớc quốc tế, Bộ Ngoại giao

** Vy Các tô chức quốc tế, Bộ Ngoại giao

12 _ Việt Nam với việc thực hiện các mục tiêu chung của Liên hợp quốc về 175bảo vệ và thúc ây thực hiện quyền con ng°ời

PGS.TS Hoàng Vn Ngh)a

Học viện Chính trị quốc gia HCM

13 Việt Nam với việc thực hiện mục tiêu chung của Liên hợp quốc ối với 189

van ề chống khủng bố và tội phạm quốc tế

NCS Vi Ngọc D°¡ng

NCS ỗ Quí Hoàng

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

14 Liên hợp quốc với van ề bảo vệ môi tr°ờng, chống biến ổi khíhậu 200

Trang 4

SỰ PHAT TRIEN VE THÀNH VIÊN, C  CAU TO CHỨC VÀ PH¯ NG THUCLAM VIỆC CUA LIEN HỢP QUOC TỪ KHI THÀNH LAP DEN NAY

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Ngân”

Tóm tắt: Liên hợp quốc chính thức °ợc thành lập ngày 24/10/1945 Từ ó ếnnay, trải qua 75 nm xây dung và phát triển, Liên hợp quốc là tổ chức chính trị quốc

té toàn cau lớn nhất So với thời iểm thành lập, số l°ợng thành viên Liên hợp quốc ãgia tng áng kế, c¡ cấu tô chức, ph°¡ng thức làm việc ã có sự diéu chỉnh và hoạt

ộng của Liên hợp quốc cing °ợc mở rộng về mọi mặt Với những thành tựu ã ạt

°ợc, Liên hợp quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong ời sống chính trị quốc tế

và là nên tảng không thể thiếu cho một thé giới hòa bình, thịnh v°ợng và công banghon.

Từ khoá: Liên hợp quốc; thành viên; sự phát triển của Liên hop quốc

ặt vấn ề

Tiền thân của Liên hợp quốc là Hội quốc liên - t6 chức quốc tế °ợc thành lậpnm 1919 sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc Hội quốc liên °ợc thànhlập h°ớng tới mục tiêu ngn chặn các xung ột toàn cầu trong t°¡ng lai Tuy nhiên, donhững hạn chế nhất ịnh về tô chức và hoạt ộng, Hội quốc liên ã không thành côngtrong việc ngn chặn sự bùng nỗ của Chiến tranh thé giới lần thứ hai Nm 1946, Hộiquốc liên bị giải tán, nhiều c¡ cấu cing nh° mục tiêu của Hội quốc liên sau này ã

°ợc Liên hợp quốc ké thừa

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các n°ớc Khối ồng minh và nhân loại trênthé giới mong muốn duy trì lâu dai nền hòa bình mới °ợc thiết lập và ngn ngừa cáccuộc chiến tranh thế giới mới Trong khuôn khổ Hội nghị Dumbarton Oaks tháng

10/1944 và sau ó là Hội nghị Yalta tháng 2/1945, nguyên thủ các n°ớc Liên Xô, Hoa

Kỳ, Anh ã °a ra sáng kiến và thống nhất về việc thành lập một tô chức quốc tế ểgiữ gìn hòa bình và an ninh thế giới Tại Hội nghị San Francisco, từ ngày 25/4 ếnngày 26/6/1945, ại iện của 50 quốc gia ã thông qua Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc.Ngày 24/10/1945, Hiến ch°¡ng bắt ầu có hiệu lực và Liên hợp quốc chính thức °ợc

Trang 5

những quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên c¡ sở tôn trọng nguyên tắc bình ẳng

và tự quyết của các dân tộc; thực hiện sự hợp tác trong việc giải quyết các vấn ề quốc

tế nh° kinh tế, xã hội, vn hoá, nhân ạo; khuyến khích phát triển sự tôn trọng cácquyền của con ng°ời và các tự do c¡ bản cho tất cả mọi ng°ời

Với 51 quốc gia thành viên ban ầu, từ nm 2011 ến nay, số l°ợng thành viênLiên hợp quốc ã tng lên 193 quốc gia C¡ cấu tô chức và ph°¡ng thức làm việc củaLiên hợp quốc °ợc iều chỉnh qua từng giai oạn ể ảm bảo tính hiệu quả tronghoạt ộng của tổ chức phù hợp với thực tiễn quan hệ quốc tế Hoạt ộng của Liên hợpquốc cing °ợc mở rộng h¡n Nội dung các hoạt ộng chính của Liên hợp quốc angtriên khai trong giai oạn hiện nay bao gồm: duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; bảo

vệ quyên con ng°ời; trợ giúp cứu trợ nhân ạo; thúc day sự phát triển bền vững và bảo

ảm sự tuân thủ luật pháp quốc tế!

Qua 75 nm xây dựng và phát triển, Liên hợp quốc ã có nhiều thay ổi theochiều h°ớng tích cực Trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích sựphát triển về thành viên, sự iều chỉnh về c¡ cấu tổ chức và ph°¡ng thức hoạt ộngcủa Liên hợp quốc từ khi thành lập ến nay từ ó khng ịnh vai trò quan trọng khôngthé thiếu của tổ chức nay trong ời sống quốc tế

1 Sự phát triển về số l°ợng thành viên Liên hợp quốc

Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc quy ịnh những quốc gia ã tham gia Hội nghị SanFrancisco, ký và sau ó phê chuẩn Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc ều °ợc coi là thànhviên sáng lập của Liên hợp quốc Ba Lan tuy không tham gia Hội nghị San Francisconh°ng tr°ớc ó có tham gia Khối ồng minh và sớm ký, phê chuẩn Hiến ch°¡ng nêncing °ợc coi là thành viên sáng lập Nh° vậy, Liên hợp quốc có 51 thành viên sáng

^

lập.

Ngoài các thành viên sáng lập, các quốc gia khác cing có thể tham gia Liênhợp quốc theo con °ờng gia nhập iều 4 Hiến ch°¡ng quy ịnh cụ thé những iềukiện dé một quốc gia °ợc gia nhập Liên hợp quốc Thi? nhát, là quốc gia yêu chuộnghoà bình Thi hai, quốc gia phải thừa nhận những ngh)a vụ quy ịnh trong Hiếnch°¡ng 7# ba, quốc gia °ợc Liên hợp quốc xét có ủ khả nng và tự nguyện làm

tròn những ngh)a vụ thành viên.

Việc kết nạp quốc gia thành viên °ợc tiến hành bằng nghị quyết của ại hội

ồng, theo kiến nghị của Hội ồng bảo an Ở Hội ồng bảo an, nghị quyết xem xét

1 United Nations — What we do, nguồn: https://www.un.org/en/sections/what-we-do/index.html, truy cập ngày

31/7/2020.

Trang 6

việc gia nhập phải °ợc 9/15 phiếu thuận của các uy viên Hội ồng bảo an”, ồng thờikhông có n°ớc uỷ viên th°ờng trực nào sử dụng quyền phủ quyết dé phản ối? Ở ạihội ồng, nghị quyết phải °ợc 2/3 số quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu ủng hộ.

Biểu ô 1 Sự phát triển về số l°ợng thành viên Liên hợp quốc"

số l°ợng thành viên Liên hợp quốc là 193 thành viên Những thành viên mới nhất củaLiên hợp quốc là Thuy S), ông Timor gia nhập nm 2002; Montenegro gia nhập nm

2006 và Nam Sudan là quốc gia thứ 193 gia nhập Liên hợp quốc nm 2011

Sự phát triển theo chiều h°ớng gia tng nhanh chóng số l°ợng thành viên Liênhợp quốc qua các giai oạn có thể °ợc lý giải bởi một số nguyên nhân sau:

- Liên hợp quốc ngay từ khi ra ời ã theo uôi các mục ích tôn chỉ áp ứng

°ợc mong muốn nguyện vọng chung của cộng ồng quốc tế cing nh° của các quốcgia, ặc biệt là mục ích duy trì hoà bình, an ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị

2 Ban ầu, số l°ợng thành viên của Hội ồng bao an là 11, trong ó 5 uy viên th°ờng trực và 6 uỷ viên không th°ờng trực Với sô l°ợng này, nghị quyết của Hội ồng về kết nạp thành viên mới °ợc thông qua khi có 7/11 phiếu thuận của các uy viên Hội ồng, trong ó có 5 phiếu thuận của các uỷ viên th°ờng trực.

3 Theo quy ịnh của iều 27 Hiến ch°¡ng, nghị quyết phải °ợc 9/15 phiếu thuận của các uỷ viên Hội ồng bảo an, trong ó có phiếu thuận của cả 5 uỷ viên th°ờng trực Tuy nhiên, trong thực tiễn, Liên hợp quốc áp dụng linh hoạt quy ịnh này, theo ó nghị quyết °ợc thông qua khi có 9/15 phiếu thuận và không có uỷ viên th°ờng

trực nào sử dụng quyên phủ quyết dé phản ối Việc một n°ớc uỷ viên th°ờng trực bỏ phiếu trắng hoặc không tham gia bỏ phiếu không bi coi là phủ quyết, nguồn: About UN Membership, https://www.un.org/en/sections/member-states/about-un-membership/index.html, truy cập ngày 31/7/2020.

4 Growth in United Nations Membership, 1945-present,.nguén:

https://www.un.org/en/sections/member-states/growth-united-nations-membership-1945-present/index.html, truy cập ngày 31/7/2020.

Trang 7

giữa các quốc gia và thực hiện sự hợp tác trong việc giải quyết các van ề quốc tế Dé

ạt °ợc các mục ích này, Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc có các quy ịnh cụ thể về cácbiện pháp thực hiện Chắng hạn, h°ớng tới mục ích duy trì hoà bình và an ninh quốc

tế, Hiến ch°¡ng quy ịnh những biện pháp cần °ợc áp dụng ể giải quyết hoà bìnhcác tranh chấp quốc tế nh° àm phán, iều tra, trung gian, hoà giải, toà án, trọng tải (Ch°¡ng VI Hiến ch°¡ng) và những biện pháp trừng phạt ối với các quốc gia cóhành ộng xâm l°ợc hoặc phá hoại hoà bình an ninh quốc tế nh° bao vây cấm vận vềkinh tế, cắt ứt quan hệ ngoại giao, trừng phạt về quân sự (Ch°¡ng VII Hiến

ch°¡ng)

- Liên hợp quốc là tổ chức kết hợp nỗ lực của các quốc gia nhằm ạt °ợcnhững mục ích chung nh°ng Liên hợp quốc không phải là tổ chức ứng trên các quốcgia Liên hợp quốc °ợc tổ chức và hoạt ộng dựa trên những nguyên tắc c¡ bản:nguyên tắc bình ng về chủ quyền giữa các quốc gia; nguyên tắc tôn trọng quyền dântộc tự quyết; nguyên tắc không can thiệp và công việc nội bộ của quốc gia; nguyên tắccắm dùng vi lực và e doạ dùng vi lực; nguyên tắc giải quyết hoà bình các tranh chấpquốc tế; nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác; nguyên tắc tận tâm, thiện chíthực hiện cam kết quốc tế Nhiều nguyên tắc trong số ó có nội dung hoàn toàn mới,phản ánh sự thay ổi về bản chất của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới lần thứhai Các nguyên tắc này °ợc sự tán thành của hầu hết các quốc gia trong quan hệquốc tế và là c¡ sở pháp lý quan trọng ể Liên hợp quốc triển khai các hoạt ộngh°ớng tới lợi ích chung của cộng ồng quốc tế cing nh° của từng quốc gia khi thamgia quan hệ quốc tế

- Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, ặc biệt là sau khi Liên hợp quốc ra ời,phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc thuộc ịa phát triển dẫn ến

sự hình thành nhiều quốc gia mới trong quan hệ quốc tế Trên c¡ sở nguyên tắc tôntrọng quyền dân tộc tự quyết ã °ợc ghi nhận trong Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc, mọidân tộc, trong ó có các dân tộc thuộc ịa ều có quyền quyết ịnh vận mệnh chính trịcủa dân tộc mình, ké cả việc thoát ly khỏi sự lệ thuộc vào các n°ớc thực dân dé thànhlập quốc gia ộc lập có chủ quyền hoặc liên minh với các dân tộc khác dé hình thànhquốc gia mới theo hình thức liên bang

- Ngoài kết quả từ phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc của những thập niêntr°ớc ó, những nm 90 của thế kỷ XX, số l°ợng thành viên Liên hợp quốc cing tnglên cùng với sự ra ời của những quốc gia mới sau khi Liên Xô và các n°ớc ông Âulâm vào khủng hoảng dẫn ến sự chia tách quốc gia Các quốc gia mới tách ra cingdần tham gia vào Liên hợp quốc với t° cách thành viên theo các con °ờng khác nhau

Bên cạnh những khía cạnh tích cực, quá trình phát triển thành viên Liên hợp

quôc cing có một sô vân ê ặt ra Cụ thê:

Trang 8

+ Theo tinh thần của Hiến ch°¡ng, Liên hợp quốc phải là một tổ chức rộng rãi,tập hợp °ợc ại a số các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, trong thực tiễn, việc kếtnạp quốc gia thành viên mới theo tinh thần ó cing không ¡n giản Trong thời gian

ầu, giữa một bên là Liên Xô và các n°ớc xã hội chủ ngh)a và bên kia là Hoa Kỳ, Anh,

Pháp và các n°ớc t° bản chủ ngh)a ã diễn ra cuộc ấu tranh gay gắt dé tng số l°ợngthành viên của phe mình và hạn chế số l°ợng thành viên của phe ối lập ề thực hiệnmục dich này, các quốc gia uy viên th°ờng trực Hội ồng bảo an th°ờng xuyên sửdụng quyền phủ quyết ể cản trở việc gia nhập của các quốc gia thuộc phe ối lập

iều này dẫn ến tình trạng, có giai oạn, chng hạn nh° từ nm 1951 ến nm 1955,không một quốc gia mới nào °ợc gia nhập Liên hợp quốc Sau ó, ể thúc ây sựtham gia của các quốc gia vào Liên hợp quốc nhằm thực hiện các mục ích ặt ra vềduy trì hoà bình và an ninh quốc tế, trên c¡ sở ý kiến ề xuất của Liên Xô, một thoảthuận ngầm ịnh mang tính thoả hiệp giữa hai phe ã °ợc °a ra dẫn ến sự tham giaLiên hợp quốc của một loạt quốc gia mới° Bên cạnh ó, sự tham gia của quốc gia mớivào Liên hợp quốc trong giai oạn này cing có thể coi là kết quả của việc °a ra Kếtluận t° vấn của Toà án công lý quốc tế nm 1948 Kết luận t° vấn nm 1948 của Toà

°ợc °a ra trên c¡ sở yêu cầu của ại hội ồng về giải thích và áp dụng iều 4 Hiếnch°¡ng Liên hợp quốc về iều kiện kết nạp thành viên Trong Kết luận t° vấn ngày28/5/1948, Toa án công lý quốc tế tuyên bồ rằng: Các iều kiện ể kết nạp các quốcgia mới vào Liên hợp quốc là ầy ủ và nếu các iều kiện này °ợc áp ứng bởi mộtquốc gia là ứng cử viên, Hội ồng bảo an phải °a ra nghị quyết ề nghị ại hội ồngquyết ịnh kết nạp”

+ Việc sử dụng quyền phủ quyết của các uỷ viên th°ờng trực Hội ồng bảo ancing nhiều lần gây ra những tranh luận trái chiều trong thực tiễn giải quyết vẫn ề quychế thành viên của Liên hợp quốc ó là những tr°ờng hợp, giải quyết vẫn ề quy chếthành viên Liên hợp quốc không chỉ chịu sự chi phối của yếu tố pháp lý (các quy ịnh

về quy chế thành viên trong Hiến ch°¡ng) mà cả yếu tổ chính trị (quan iểm, thái ộ,lập tr°ờng của các quốc gia) Trong lịch sử, Cộng hoà Trung hoa (chính quyền T°ởngGiới Thạch) là một trong những n°ớc sáng lập Liên hợp quốc, ồng thời cing là Ủyviên th°ờng trực Hội ồng bảo an Nm 1949, n°ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

°ợc thành lập Vào thời iểm ó, Hoa Kỳ và một số n°ớc ph°¡ng Tây thi hành chínhsách chống Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Do ó, Hoa Kỳ ã sử dụng quyền phủquyết ể ngn cản không cho Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tiếp nhận ịa vị hợp pháp

5 Dinh Quý ộ, Van dé cải tổ Liên hợp quốc trong bối cảnh quốc té mới hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 2007, tr 26 - 27.

6 ICJ Advisory — Proceedings: Conditions of Admission of a State to Membership in the United Nations

(Article 4 of the Charter) Nguồn https://www.icj-cij.org/en/advisory-proceedings, truy cập ngày 30/8/2020.

Trang 9

của mình ở Liên hợp quốc Từ nm 1950, hàng nm vấn ề Cộng hoà nhân dân TrungHoa vẫn °ợc ặt ra ở Liên hợp quốc và mỗi nm số phiếu ủng hộ Cộng hoà nhân dânTrung Hoa tng lên ến nm 1971, trên c¡ sở Nghị quyết A/RES/2758(XXVI) ngày25/10/1971, ại hội ồng Liên hợp quốc ã khôi phục toàn bộ quyền của Cộng hoànhân dân Trung Hoa và công nhận Chính phủ n°ớc này là ại iện hợp pháp duy nhấtcủa Trung Quốc tại Liên hợp quốc, kế ca t° cách Uỷ viên th°ờng trực Hội ồng bảoan’.

+ Cing liên quan ến Cộng hoa nhân dân Trung Hoa, hiện nay, ¡n xin gianhập Liên hợp quốc của ài Loan cing còn nhiều ý kiến khác nhau Từ nm 1993,

ài Loan khởi ộng tiến trình xin gia nhập lại Liên hợp quốc Tiến trình này nhận

°ợc sự ủng hộ của một số quốc gia thành viên Liên hợp quốc khi những quốc gia nàycông nhận ài Loan là quốc gia ộc lập có chủ quyên Tuy nhiên, Cộng hoà nhân dânTrung Hoa luôn thê hiện quan iểm không công nhận ài Loan là quốc gia ộc lập cóchủ quyền mà chỉ coi ài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Cộng hoà nhân dân TrungHoa °¡ng nhiên Cộng hoà nhân dân Trung Hoa sử dụng quyền phủ quyết khi vấn ềgia nhập Liên hợp quốc của Dai Loan °ợc °a ra trong khuôn khô Hội ồng bảo ancing nh° có thái ộ phản ối tại các diễn àn khác của Liên hợp quốc

+ Van ề tham gia Liên hợp quốc của những quốc gia mới hình thành từ sự chiatách quốc gia cing °ợc giải quyết khác nhau trong thực tiễn hoạt ộng của Liên hợpquốc Có tr°ờng hợp quốc gia mới °ợc tách ra kế thừa t° cách thành viên Liên hợpquốc từ quốc gia tiền nhiệm nh°ng cing có tr°ờng hợp quốc gia tham gia Liên hợpquốc theo con °ờng gia nhập mới Chng hạn, khi Liên bang Xô Viết tan rã nm

1991, 15 n°ớc cộng hoà thuộc Liên bang ã tuyên bố ly khai dé trở thành các quốc gia

ộc lập Trong ó, Liên bang Liên bang Nga kế thừa t° cách thành viên Liên hợpquốc, ồng thời kế thừa t° cách Uỷ viên th°ờng trực Hội ồng bảo an từ Liên bang Xôviết Hai quốc gia Belarus và Ukraina tiếp tục là thành viên Liên hợp quốc” M°ời haiquốc gia còn lại trở thành thành viên Liên hợp quốc theo con °ờng gia nhập mới Cácquốc gia Estonia, Latvia, Lithuania gia nhập ngày 17/9/1991; Armenia, Azerbaijan,

Kazakhstan, Kyrgyzstan, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan gia nhập ngay 2/3/1992 va Georgia gia nhap ngay 31/07/1992.

ối với tr°ờng hop của Tiệp Khắc, quốc gia nay là thành viên ban ầu của Liênhợp quốc Sau khi Tiệp Khắc tách thành hai quốc gia Czech và Slovakia, ngày

7 Nghị quyết A/RES/2758(XXVI) của Dai hội ồng Liên hợp quốc ngày 25/10/1971 - Resolution A/RES/2758 (XXVI): Restoration of the lawful rights of the People's Republic of China in the United Nations Nguồn

https://undocs.org/en/A/RES/2758(XXV]), truy cập ngày 5/8/2020.

8 UN Member States Nguồn https://www.un.org/en/member-states/index.html, truy cập ngày 5/8/2020.

9 Tại Hội nghị San Fransco nm 1945, Ucraina va Belarus ã tham gia Hội nghị với t° cách là các quốc gia ộc lập và cing là những thành viên ban ầu của Liên hợp quốc Nguồn UN Member States, tld 8.

Trang 10

19/1/1993 cả hai quốc gia này ều °ợc kế thừa chính thức t° cách thành viên tại Liênhợp quốc ối với tr°ờng hợp Liên bang Nam t° ci (cing là một trong những thànhviên ban ầu của Liên hợp quốc), sau khi tan rã, sáu quốc gia ộc lập °ợc tách ra lầnl°ợt tham gia Liên hợp quốc theo con °ờng gia nhập mới Cụ thể, ba quốc gia,

Bosnia va Herzegovina, Croatia, Slovenia gia nhập ngày 22/5/1992, Macedonia gia nhap ngay 8/4/1993, Montenegro gia nhap ngay 28/6/2006 va Serbia gia nhap ngay 1/11/2000"°.

Về pháp lý, Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc hoàn toàn không quy ịnh về van dé

kế thừa quy chế thành viên Do ó, trong thực tiễn hoạt ộng của tổ chức, vẫn ề này

°ợc giải quyết theo các tình huống cụ thé mà không có khuôn mau chung

Mặc dù còn có một số vấn ề ặt ra nh°ng không thể phủ nhận sự phát triển về

số l°ợng thành viên, từ 51 thành viên ban ầu lên 193 thành viên nh° hiện nay, ã chothấy sự tin t°ởng của các quốc gia vào việc thực hiện chức nng, nhiệm vụ của Liênhợp quốc h°ớng tới các mục ích tôn chỉ ã °ợc ghi nhận trong Hiến ch°¡ng, ặcbiệt là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế

2 Sự iều chỉnh về c¡ cấu tổ chức của Liên hợp quốc

Theo quy ịnh tại Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc, c¡ cấu tô chức của Liên hợpquốc gồm 6 c¡ quan chính và các c¡ quan chuyên môn khác, cụ thể:

- ại hội ồng: Là c¡ quan ại diện rộng rãi nhất của Liên hợp quốc, hiện gồm

193 quốc gia thành viên Các thành viên Dai hội ồng ều bình dang, không phân biệtquốc gia lớn hay nhỏ, mỗi quốc gia thành viên ều °ợc một phiếu bau ại hội ồng

là c¡ quan có thâm quyền rất rộng: thảo luận và °a ra kiến nghị về tat cả các van déthuộc phạm vi Hiến ch°¡ng hoặc thuộc quyền hạn và chức nng của bất kỳ một c¡quan nào của Liên hợp quốc; xem xét những nguyên tắc chung về sự hợp tác dé duy trìhoà bình và an ninh quốc tế; l°u ý Hội ồng bảo an về những tình thế có khả nng làmnguy hại ến hòa bình và an ninh quốc tế

- Hội ồng bảo an: Là c¡ quan của Liên hợp quốc có trách nhiệm chính là duytrì hoà bình và an ninh quốc tế Hội ồng bảo an gồm 15 uy viên, trong ó 5 uỷ viênth°ờng trực và 10 uy viên không th°ờng trực °ợc ại hội ồng bau ra với nhiệm kỳhai nm Về thâm quyên, Hội ồng bảo an có thé áp dụng các biện pháp nhằm giảiquyết hoà bình các tranh chấp xung ột và khi cần thiết, có thể sử dụng các biện pháp,

ké cả c°ỡng chế và vi lực nhằm loại trừ các mối e doạ, phá hoại hoà bình hoặc cáchành ộng xâm l°ợc Khi thực hiện thầm quyền °ợc trao, các quyết ịnh của Hội

ồng bảo an có tính chất ràng buộc và các thành viên của Liên hợp quốc phải tôn trọng

và thi hành.

10 UN Member States, tld 8.

Trang 11

- Hội ồng kinh tế xã hội (ECOSOC): Là c¡ quan của Liên hợp quốc có tráchnhiệm soạn thảo và iều phối các chính sách thúc ây hợp tác quốc tế trong các l)nhvực kinh tế, xã hội, vn hoá, giáo duc, y té va những l)nh vực liên quan khác giữa cácthành viên Liên hợp quốc ECOSOC gồm 54 uỷ viên do ại hội ồng bầu ra Phần lớncác nghị quyết và quyết ịnh của ại hội ồng về kinh tế, xã hội, vn hoá, giáo dục, y

tế và những l)nh vực liên quan khác ều bắt nguồn từ các khuyến nghị do ECOSOC

trình lên.

- Hội ồng quản thác: Là c¡ quan của Liên hợp quốc có nhiệm vụ thực hiệnquản thác quốc tế ối với các vùng lãnh thổ °ợc ặt d°ới chế ộ quản thác quốc tếcủa Liên hợp quốc Chế ộ quản thác do Liên hợp quốc xây dựng với mục tiêu giúp ỡnhân dân các n°ớc thuộc ịa tiễn bộ về chính trị, kinh tế và xã hội nhằm °a họ ếnchế ộ tự quản hoặc ộc lập hoàn toản

- Toà án công lý quốc tế: Là c¡ quan của Liên hợp quốc, gồm 15 thâm phán,thực hiện chức nng giải quyết hoà bình các tranh chấp giữa các quốc gia theo trình tựthủ tục t° pháp Phán quyết giải quyết tranh chấp của Toà án công lý quốc tế là chungthâm và có giá trị pháp lý bắt buộc ối với các bên tranh chấp Toà án công lý quốc tếcing °a ra các kết luận t° vấn theo ề nghị của ại hội ồng và Hội ồng bảo an(trong một số tr°ờng hợp theo yêu cầu của các c¡ quan khác và tổ chức chuyên môncủa Liên hợp quốc khi °ợc ại hội ồng cho phép) ối với các vấn ề pháp lý phát

sinh trong hoạt ộng của các c¡ quan này.

- Ban th° ký: Là c¡ quan hành chính của Liên hợp quốc ứng ầu Ban th° ký

là Tổng th° ký Tổng th° ký do ại hội ồng bổ nhiệm theo kiến nghị của Hội ồngbảo an Tổng th° ký là viên chức cao cấp nhất của Liên hợp quốc

Bên cạnh 6 c¡ quan chính, trong c¡ câu của Liên hợp quốc còn có các tổ chứcchuyên môn; các quỹ và ch°¡ng trình Theo quy ịnh của iều 57 và iều 63 Hiếnch°¡ng Liên hợp quốc, tổ chức chuyên môn thuộc Liên hợp quốc, thực chất là các tổchức quốc tế °ợc thành lập và hoạt ộng trên c¡ sở iều °ớc quốc tế và iều lệ riêngcủa tô chức ó nh°ng có quan hệ với Liên hợp quốc thông qua các thoả thuận hợp tácsong ph°¡ng Hiện nay, Liên hợp quốc có các tổ chức chuyên môn nh° Tổ chức lao

ộng quốc tế (ILO), Tổ chức nông nghiệp và l°¡ng thực (FAO), Tổ chức y tế thế giới(WHO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), Tổchức hàng hải quốc tế (IMO) Ngoài các tổ chức chuyên môn, các quỹ và ch°¡ngtrình của Liên hợp quốc gồm Hội nghị Liên hợp quốc về th°¡ng mại và phát triển(UNTAD), Ch°¡ng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ch°¡ng trình môi tr°ờngLiên hợp quốc (UNEP), Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Quỹ nhi ồng Liên hợpquốc (UNICEE)

Trang 12

So với thời iểm thành lập nm 1945, c¡ cau tô chức của Liên hợp quốc ã có

sự iều chỉnh, thay ôi cho phù hợp với thực tiễn hoạt ộng của tô chức và sự pháttriển của quan hệ quốc tế trong từng giai oạn, thé hiện qua những nét chính sau:

- Thứ nhất, Hội ồng quản thác chấm dứt tồn tại trên thực tế

Trong 6 c¡ quan chính của Liên hợp quốc, hiện nay Hội ồng quản thác khôngcòn tôn tại trên thực tế Khi Liên hợp quốc mới thành lập, Hội ồng quản thác °ợcgiao nhiệm vụ thực hiện quản thác quốc tế ối với 11 vùng lãnh thổ Trải qua thờigian, chế ộ quản thác ối với những vùng lãnh thé nay dan chấm dứt Ngày01/10/1994, Thoả thuận về quy chế mới ối với Paula chính thức có hiệu lực ồngngh)a với việc Hiệp ịnh quản thác ối với các hòn ảo thuộc Thái Bình D°¡ng - Hiệp

ịnh quản thác cuối cùng không còn ối t°ợng iều chỉnh và hết hiệu lực!! Hội ồngquản thác chính thức chấm dứt sứ mệnh quản thác của mình từ ngày 01/11/1994 Tổngth° ký Liên hợp quốc cing ã ề nghị tiến hành sửa ổi quy ịnh của Hiến ch°¡ngliên quan ến Hội ồng quản thác Mặc dù không còn tôn tại trên thực tế, nh°ng vớigan 50 nm thực hiện sứ mệnh của mình, Hội ồng quản thác ã có những óng góptích cực trong việc bảo vệ và giúp ỡ các vùng lãnh thé quan thac thuc hién ché d6 tuquản hoặc tiến tới ộc lập hoàn toàn

- Thứ hai, sự iều chỉnh về thành viên của Hội ồng bảo an

Ban ầu, số l°ợng thành viên của Hội ồng bảo an là 11, trong ó 5 uỷ viênth°ờng trực và 6 uỷ viên không th°ờng trực Nm 1963, trên c¡ sở Nghị quyết của ạihội ồng Liên hợp quốc A/RES/1991(XVII) ngày 17/12/1963! số l°ợng thành viêncủa Hội ồng bảo an °ợc tng từ 11 lên 15, trong ó số l°ợng uỷ viên th°ờng trựckhông thay ổi nh°ng số l°ợng uỷ viên không th°ờng trực tng từ 6 lên 10 uỷ viên.Theo Nghị quyết, 10 uỷ viên không th°ờng trực của Hội ồng bảo an °ợc phân chiatheo khu vực dia lý: 5 uỷ viên ại diện cho khu vực châu Phi và châu Á,1 uỷ viên ạidiện cho khu vực ông Âu, 2 uỷ viên ại diện cho khu vực Mỹ La tinh, 2 uỷ viên ạidiện cho khu vực Tây Âu và các quốc gia khác Với sự tng thêm của số l°ợng thànhviên, tỷ lệ thông qua các nghị quyết của Hội ồng bảo an cing °ợc thay ổi từ 7/11phiếu thuận thành 9/15 phiếu thuận và tuỳ nội dung vấn ề °a ra trong nghị quyết mà

sẽ cần phải có sự tán thành của 5 uy viên th°ờng trực Nghị quyết

A/RES/1991(XVIII) chính thức có hiệu lực ngày 31/8/1965.

Sự iều chỉnh về số l°ợng thành viên của Hội ồng bảo an xuất phát trực tiếp từ

yêu câu ảm bảo tính ại diện và mở rộng dân chủ trong hoạt ộng của c¡ quan nay.

11 Nghị quyết S/RES/956 (1994) của Hội ồng bảo an ngày 10/11/1994 - Resolution S/RES/956 (1994) Nguồn

https://undocs.org/S/RES/956(1994), truy cập ngày 5/8/2020.

12 Nghị quyết A/RES/1991(XVIII) của ại hội ồng Liên hợp quốc ngày 17/12/1963 — Resolution

A/RES/1991(XVIH): Question of equitable representation on the Security Council and the Economic and Social

Council Nguồn https://undocs.org/en/A/RES/1991(XVIID, truy cập ngày 05/8/2020.

Trang 13

Khác với ại hội ồng là c¡ quan toàn thể với sự tham gia của tất cả các thành viên,Hội ồng bảo an là c¡ quan ại diện, chỉ một số thành viên Liên hợp quốc °ợc thamgia với t° cách là uỷ viên và có c¡ hội trao ôi, quyết ịnh các vấn ề thuộc chức nngcủa Hội ồng, ồng thời cing là những vấn ề quan trọng ối với mỗi quốc gia cingnh° ối với cộng ồng quốc tế nh° duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; kết nạp, khaitrừ thành viên; bầu chọn thâm phán Toà án công lý quốc tế Sự gia tng của số l°ợngthành viên Liên hợp quốc qua các giai oạn òi hỏi phải iều chỉnh số l°ợng thànhviên Hội ồng bảo an cing nh° phân bổ công bang ại iện các quốc gia ở các khuvực ịa lý!3 Sự iều chỉnh thành viên cùng với sự thay ổi ph°¡ng thức làm việc củac¡ quan này sẽ góp phần mở rộng dân chủ và ảm bảo tính hiệu quả trong hoạt ộngcủa Hội ồng bảo an nói riêng và Liên hợp quốc nói chung.

Sự iều chỉnh về thành viên của Hội ồng bảo an còn °ợc thé hiện qua sự thay

ổi ại diện của các uỷ viên th°ờng trực Theo quy ịnh của Hiến ch°¡ng Liên hợpquốc, 5 uỷ viên th°ờng trực của Hội ồng bảo an bao gồm Cộng hoà Trung hoa, Cộnghoà Pháp, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Xô Viết, Liên hiệp V°¡ng quốc Anh

và Bắc Ai-len và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Nh° phần trên ã ề cập trên c¡ sở Nghịquyết A/RES/2758(XXVI) ngày 25/10/1971, ại hội ồng Liên hợp quốc ã khôiphục toàn bộ quyền của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và công nhận Chính phủ n°ớcnay là ại diện hợp pháp duy nhất của Trung Quốc tại Liên hợp quốc, ké cả t° cách Uyviên th°ờng trực Hội ồng bảo an ối với tr°ờng hợp của Liên bang Cộng hoà xã hộichủ ngh)a Xô Viết, trong th° gửi Tổng th° ký Liên hợp quốc ngày 24/12/1991, Tổngthống Liên bang Nga ã tuyên bố Liên bang Nga sẽ kế thừa t° cách thành viên của Liênbang Xô Viết tại Hội ồng bảo an cing nh° các c¡ quan khác của Liên hợp quốc với sựủng hộ của các quốc gia còn lại của Cộng ồng các quốc gia ộc lap'* Sự thay ối ạidiện của các uỷ viên th°ờng trực Hội ồng bảo an không phải xuất phát từ phía Liênhợp quốc mà do những thay ổi về thé ché, chính trị trong nội bộ các quốc gia thành

viên.

- Thứ ba, sự iều chỉnh về thành viên của Hội ồng kinh tế xã hội

Số l°ợng thành viên ban ầu của Hội ồng kinh tế xã hội (ECOSOC) là 18 uyviên Nm 1963, cing trên c¡ sở Nghị quyết của ại hội ồng Liên hợp quốcA/RES/1991(XVIII ngày 17/12/1963 số l°ợng thành viên của ECOSOC tng lên 27

uy viên ến nm 1971, trên c¡ sở Nghị quyết của ại hội ồng A/RES/2847

13 Giai oạn 1945 -1963, số l°ợng thành viên Liên hợp quốc tng từ 51 lên 113 Nguồn: Growth in United

Nations Membership, 1945-present, tldd 5.

14 UN Member State, tldd 8.

Trang 14

(XXVI) ngày 20/12/1971'5 số l°ợng thành viên của ECOSOC chính thức tng lên 54

uỷ viên va °ợc phân bổ công bằng theo khu vực ịa lý: 14 uỷ viên ại diện cho khuvực châu Phi, 11 uỷ viên ại diện cho khu vực châu A, 6 uỷ viên dai diện cho khu vực

ông Âu, 10 uỷ viên ại diện cho khu vực Mỹ La tinh, 13 uỷ viên ại diện cho khuvực Tây Âu và các quốc gia khác Nghị quyết này chính thức có hiệu lực ngày

12/10/1973.

Cing nh° Hội ồng bảo an, sự iều chỉnh về thành viên của ECOSOC xuấtphát từ sự gia tng số l°ợng thành viên Liên hop quéc!® và yêu cầu ảm bảo tinh ại

diện, mở rộng dân chủ trong hoạt ộng cua ECOSOC qua ó cùng với các c¡ quan

khác, ảm bảo tính hiệu quả trong hoạt ộng của Liên hợp quốc Ngoài ra sự iềuchỉnh thành viên ECOSOC còn do yêu cau và mong muốn của các quốc gia trong việcnâng cao h¡n nữa vai trò của ECOSOC khi iều phối các chính sách thúc ây hợp táctrong các l)nh vực kinh tế, xã hội, vn hoá, giáo dục, y tẾ giữa các thành viên Liênhợp quốc

- Thứ t°, thành lập Hội ồng nhân quyền trực thuộc ại hội ồng thay thế Uỷban nhân quyền trực thuộc Hội ồng kinh tế-xã hội

Uỷ ban nhân quyên - c¡ quan thành lập nm 1946 trực thuộc ECOSOC - chấmdứt hoạt ộng vào nm 2006 và °ợc thay thế bằng Hội ồng nhân quyền trực thuộc

ại hội ồng cing là một trong những thay ổi tại ECOSOC cing nh° ại hội ồngLiên hợp quốc Uỷ ban nhân quyền khi °ợc thành lập có nhiệm vụ °a ra những ềxuất, khuyến nghị, trợ giúp ECOSOC trong việc phối hợp các hoạt ộng chuyên mônliên quan ến quyền con ng°ời Ủy ban ã óng vai trò quan trọng trong việc °a ranhững chuẩn mực chung về quyền con ng°ời, xây dựng nng lực thúc ây va bảo vệquyền con ng°ời cho các c¡ quan, cing nh° các quốc gia thành viên của Liên hợpquốc Tuy nhiên, trong hoạt ộng của Ủy ban nhân quyền cing bộc lộ một số hạn chế:tinh trạng “bỏ phiếu theo khối” hoặc “né nang” khi bầu thành viên của Uy ban nhânquyền; tính chất không th°ờng trực khó có thé xem xét, thảo luận và giải quyết kịpthời những van ề về quyền con ng°ời; hoạt ộng thiếu tính khách quan và bị chính trihóa !” Trong bối cảnh ó, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhận thay cần phảithay thế Ủy ban nhân quyền bng một thiết chế linh hoạt và có thực quyền h¡n ể

giám sat việc thực hiện các ngh)a vụ và cam két quôc tê vê quyên con ng°ời của các

15 Nghị quyết của ại hội ồng Liên hợp quốc A/RES/2847 (XXVI) ngày 20/12/1971 — Resolution A/RES2847 (XXVI: Enlargement of the Economic and Social Council Nguồn

https://undocs.org/en/A/RES/2847(XXVJ), truy cập ngày 06/8/2020.

16 Nam 1971, số l°ợng thành viên Liên hợp quốc ã tng lên 132 Nguồn: Growth in United Nations

Membership, 1945-present, tldd 5.

17 Report of the UN Secretary-General’s High-level Panel on Threats, Challenges and Change, A More Secure

World: Our Shared Responsibility (General Assembly document A/59/565, 2 December 2004) Nguồn

http://www?2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/gaA.59.565_En.pdf, tr.74, truy cập ngày 8/8/2020.

Trang 15

quốc gia thành viên Trên c¡ sở Nghị quyết A/RES/60/251 của ại hội ồng ngày15/3/2006, Hội ồng nhân quyền Liên hợp quốc °ợc thành lập!` Khác với Uỷ bannhân quyên trực thuộc ECOSOC, Hội ồng nhân quyền là c¡ quan trực thuộc ại hội

ồng Bên cạnh vị thế °ợc nâng lên, quy ịnh về c¡ cấu tô chức, chức nng nhiệm vụ

và hoạt ộng của Hội ồng nhân quyền cing có những thay ổi nhằm khắc phục hạnchế tr°ớc ây của Ủy ban nhân quyền và tạo iều kiện thuận lợi cho Hội ồng nhânquyền trong các hoạt ộng về quyền con ng°ời

Ngoài các c¡ quan chính, sự iều chỉnh về co cấu tổ chức của Liên hợp quốccòn °ợc thé hiện)”:

- Thiết lập chức vụ Phó Tổng th° ký Liên hợp quốc ể giúp Tổng Th° ký giảiquyết một số nhiệm vụ hành chính, hỗ trợ quản lý hoạt ộng của Ban Th° ký và ảmbảo sự gắn kết các hành ộng và ch°¡ng trình Chức vụ này °ợc thiết lập nm 1997;

- Tập hợp các quỹ và ch°¡ng trình của Liên hợp quốc theo bốn chủ ề lớn làhoà bình- an ninh, kinh tế-xã hội, nhân ạo và phát triển ể tiện quản lý và phân công,

phân nhiệm rõ ràng h¡n;

- Cắt giảm biên chế, giảm chi phí hành chính, giảm l°ợng công vn giấy tờ, tiếtkiệm ngân sách của Liên hợp quốc; chuyên số tiền ó sang các ch°¡ng trình kinh tế,

xã hội giúp ỡ cho các n°ớc ang phát triển;

- Sát nhập các c¡ quan bồ trợ, quỹ và ch°¡ng trình không chỉ ở trụ sở chính củaLiên hợp quốc mà còn ở cấp ộ quốc gia nhằm giảm chỉ phí, tng sự phối hợp ồng ộgiữa các c¡ quan, tổ chức thuộc Liên hợp quốc;

Hiện nay, tiến trình cải tổ Liên hợp quốc vẫn tiếp tục diễn ra, trong ó có cả

những cải tô trong c¡ cau tô chức của Liên hợp quốc, ặc biệt là ở ại hội ồng và

Hội ồng bảo an Nhiều ph°¡ng án cải t6 ã °ợc các quốc gia thành viên Liên hợpquốc °a ra và th°ờng tập trung vào việc cải tổ Hội ồng bảo an bng cách tng sốl°ợng uỷ viên (th°ờng trực hoặc không th°ờng trực) hay xóa bỏ quyền phủ quyết,song ến nay những nỗ lực cải tổ vẫn ch°a em lại kết quả thực sự

3 Sự iều chỉnh về ph°¡ng thức làm việc của Liên hợp quốc

Bên cạnh c¡ cấu tô chức, sự iều chỉnh về ph°¡ng thức làm việc của Liên hợpquốc cing rat cần thiết ể nâng cao hiệu quả hoạt ộng của tổ chức Trong thực tiễnhoạt ộng của Liên hợp quốc, sự iều chỉnh ph°¡ng thức làm việc tại Hội ồng bảo an

nhận °ợc nhiêu sự quan tâm của các quôc gia thành viên bởi ây là c¡ quan mang

18 Nghị quyết của Dai hội ồng Liên hợp quốc A/RES/60/251 — Resolution A/RES/60/251 Nguồn

https://www.undocs.org/en/A/RES/60/251, truy cập ngày 8/8/2020.

19 Bộ Ngoại giao, Cai to Liên hợp quốc, nguồn:

http:/www.mofa.gov.vn/v1/ctc_quocte/un/nr0408§19155753/nr060928134849/ns07073 1092244/view, truy cập ngày 10/8/2020.

Trang 16

tính ại diện nh°ng lại có quyền °a ra các quyết ịnh liên quan ến duy trì hoà bình

và an ninh quốc tế cing nh° các công việc quan trọng khác của Liên hợp quốc

Trong nhiều nm sau khi Liên hợp quốc thành lập, ph°¡ng thức làm việc củaHội ồng bảo an còn nhiều vấn ề ặt ra Các hoạt ộng của Hội ồng còn mang tính

óng, thiếu c¡ chế kiểm soát và giải trình trách nhiệm Quyền tham dự cuộc họp củaHội ồng bảo an dành cho các thành viên Liên hợp quốc theo quy ịnh của Hiếnch°¡ng chỉ °ợc thực hiện khi Hội ồng bảo an tiến hành họp công khai và mở rộngthành phần tham dự Trong thực tiễn, nhiều tr°ờng hợp, lay lý do van ề phức tạp hoặccần phải °ợc xem xét cần trọng nên Hội ồng bảo an tiễn hành các cuộc họp kín Vấn

ề càng trở nên không minh bạch khi cuộc họp chỉ có nm uỷ viên th°ờng trực tham

dự trong khi họ °a ra những giải pháp và quyết ịnh có ảnh h°ởng ến các công việccủa Hội ồng Vai trò của các uỷ viên không th°ờng trực không °ợc coi trọng Nhiều

uỷ viên không th°ờng trực không hề biết tr°ớc về nội dung những quyết ịnh của Hội

ồng, thậm chí là những quyết ịnh có tác ộng ến quốc gia ho””

Dé tng c°ờng tính hiệu quả và sự minh bạch trong hoạt ộng của Hội ồngbảo an, theo yêu cầu của ại a số thành viên Liên hợp quốc, những nm gần ây, Hội

ồng bảo an ã có những thay ổi quan trọng trong ph°¡ng thức làm việc Hội ồng

nỗ lực giảm các cuộc họp kín và trao ổi không chính thức, tng c°ờng các cuộc họpcông khai và thông báo chỉ tiết ch°¡ng trình nghị sự các cuộc họp trong các nhật trình

ng trên wesite của Liên hợp quốc ể các thành viên dễ tiếp cận h¡n với nội dung

thảo luận và các quyết ịnh của Hội ồng Sau các cuộc họp công khai chính thức, Chủ

tịch Hội ồng bảo an th°ờng °a ra các thông cáo báo chí tóm tắt lại kết quả của cuộchọp Ngoài các cuộc họp chính thức, Hội ồng bảo an thiết lập các nhóm công tác(Working Groups) nhằm xây dựng dự thảo nghị quyết và tuyên bố của Chủ tịch Hội

ồng bao an cing tiến hành t° vấn nhiều h¡n với quốc gia thành viên, ặc biệt là cácquốc gia óng góp nhiều về quân sự và tài chính cho hoạt ộng của Hội ồng, trao ổi

ý kiến với Tổng th° ký, ại diện và ặc phái viên của Tổng th° ký ; ặc biệt trongthời kỳ dịch COVID 19 ang diễn biến phức tạp, Liên hợp quốc cing triển khai hìnhthức họp online dé trao ổi các van dé mà các bên cùng quan tâm

Mặc dù ã có những iều chỉnh về ph°¡ng thức làm việc, các quốc gia thànhviên Liên hợp quốc vẫn mong muốn Hội ồng bảo an phải hoạt ộng với c¡ chế mở vàminh bạch h¡n nữa Hội ồng cần tô chức nhiều h¡n các cuộc họp báo và các cuộchọp công khai; trao ổi và nhận sự trợ giúp từ Ban Thu ký, các chuyên gia, các nhàhoạt ộng chính sách và các tổ chức phi chính phủ (NGOs); t° van th°ờng xuyên vàkịp thời với các quôc gia thành viên và cả các quôc gia không là thành viên Hội ông

20 Lê Thị Anh Dao, “Mở rộng thành viên và dân chủ hoá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộng của Hội ồng bảo

an Liên hợp quôc trong giai oạn hiện nay”, Tap chí Luật học, sô 01/2009, tr 3 - 9.

Trang 17

bảo an, coi ó nh° là một thủ tục hoạt ộng chính thức của Hội ồng bảo an Các báocáo của Hội ồng cần có thêm những phân tích và luận giải cho c¡ sở của các quyết

ịnh, nhất là trong tr°ờng hợp sử dụng quyền phủ quyết

Cùng với Hội ồng bảo an, sự iều chỉnh ph°¡ng thức làm việc tại ại hội

ồng và Hội ồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc cing °ợc ặt ra?! ối với ại hội

ồng, iều chỉnh ph°¡ng thức làm việc sẽ giúp tng c°ờng hiệu quả công việc của ạihội ồng, làm cho ại hội ồng thực sự trở thành c¡ quan thảo luận, hoạch ịnh chínhsách và ại diện chủ yếu của Liên hợp quốc Trong thế giới tùy thuộc lẫn nhau ngàynay, khi không một quốc gia nao có thé tự giải quyết tat cả các van ề của mình, Daihội ồng Liên hợp quốc ã chứng tỏ là diễn àn thích hợp nhất dé thảo luận và °a raquyết ịnh về những giải pháp hữu hiệu, bền vững cho những vấn ề có tầm quantrọng ối với cộng ồng quốc tế Trong ph°¡ng thức làm việc của mình, ại hội ồngLiên hợp quốc ã tng c°ờng thảo luận những vấn ề thời sự mang tính toàn cầu có ýngh)a quốc tế, ặc biệt trong l)nh vực phát triển, hòa bình, an ninh, nhân ạo, quyềncon ng°ời trên c¡ sở tham khảo ý kiến các quốc gia thành viên, quan tâm day ủ tớilợi ích của ông ảo thành viên, nhất là của các quốc gia ang phát triển ại hội ồngcing ã phối hợp chặt chẽ với các c¡ quan khác của Liên hợp quốc, các tổ chức quốc

tế, tô chức phi chính phủ ; duy trì chế ộ làm việc ịnh kỳ giữa Chủ tịch ại hội

ồng, Chủ tịch Hội ồng Bảo an và Chủ tịch Hội ồng kinh tế xã hội nhằm góp phầntng c°ờng sự kết nối giữa ại hội ồng, Hội ồng Bảo an, Hội ồng kinh tế xã hội

và Tổng th° ký Liên hợp quốc

ối với Hội ồng kinh tế xã hội, vào ầu những nm 1970, các quốc gia ãnhận thấy Liên hợp quốc ch°a áp ứng °ợc kỳ vọng của các thành viên trong l)nhvực phát triển kinh tế và xã hội Nm 1975, một nhóm các chuyên gia cấp cao do Tổngth° ký Liên hợp quốc chỉ ịnh d°ới sự ủy nhiệm của ại hội ồng, ã kết luận rằngviệc cải tổ ECOSOC, trong ó có iều chỉnh ph°¡ng thức làm việc sẽ là một trongnhững chìa khóa ể hoạch ịnh chính sách toàn cầu hiệu quả h¡n Trên c¡ sở ý kiến ềxuất, ECOSOC ã iều chỉnh ph°¡ng thức làm việc theo h°ớng tổ chức các phiên họp,ch°¡ng trình nghị sự theo chủ ề; xác ịnh rõ các kế hoạch trung hạn và các hoạt ộng

iều hành gan với việc ánh giá tính hiệu quả của các ch°¡ng trình; hình thành cácnhóm chuyên gia ộc lập qua ó tạo iều kiện thuận lợi cho việc xác ịnh các van dékinh tế quan trọng cần °ợc °u tiên Sự ổi mới trong ph°¡ng thức làm việc củaECOSOC còn °ợc thê hiện qua việc tham gia của các tô chức phi chính phủ (NGOs)vào các hoạt ộng của ECOSOC bên cạnh các tô chức quốc tế chuyên môn thuộc hệ

21 Edward C Luck, Reforming the United Nations: Lessons from a History in Progress, International Relations Studies and the United Nations Occasional Papers, 2003 No.1 Nguôn:

https://www.peacepalacelibrary.nl/ebooks/files/373430132.pdf, truy cập ngày 10/8/2020.

Trang 18

thống Liên hợp quốc ?? Hiện nay, vấn ề iều chỉnh ph°¡ng thức làm việc củaECOSOC vẫn °ợc ặt ra khi mà quyền hạn của ECOSOC vẫn ch°a °ợc mở rộng

áng kể Các quyết ịnh của ECOSOC vẫn chỉ mang tính khuyến nghị iều này ảnhh°ởng không nhỏ ến vị thế của ECOSOC khi triển khai phối hợp hoạt ộng với cácc¡ quan khác của Liên hợp quốc

ó là nguy c¡ xung ột bên trong một quốc gia (nội chiến, diệt chủng, xung ột sắctộc ), là nguy c¡ phô biến vi khí giết ng°ời hàng loạt (hạt nhân, hoá học, sinh học),

là chủ ngh)a khủng bồ toàn cầu, là tội phạm có tô chức và xuyên quốc gia, là thiên taidịch bệnh H¡n bao giờ hết, thế giới ang cần một Liên hợp quốc hoạt ộng chủ

ộng và hiệu quả h¡n Chính vì vậy, trong giai oạn hiện nay, vấn ề cải tổ Liên hợpquốc và các c¡ quan của tổ chức này vẫn tiếp tục là mối quan tâm chung của cộng

ồng quốc tế Với những thành tựu ã ạt °ợc trong 75 nm qua cùng với kết quả củatiễn trình cải tổ ang diễn ra, Liên hợp quốc sẽ tiếp tục có vai trò quan trọng trong ờisống chính trị quốc tế và là nền tảng không thé thiếu cho một thé giới hòa bình, thịnhv°ợng và công bằng./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 About UN Membership Nguồn states/about-un-membership/index.html

https:⁄/www.un.org/en/sections/member-2 Bộ Ngoại giao, Cai to Lién hop quoc, nguồn:

http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr0408 19155753/nr060928134849/n

807073 1092244/view.

3 Lê Thi Anh Dao, “Mở rộng thành viên và dân chủ hoa nhằm nâng cao hiệu quảhoạt ộng của Hội ồng bảo an Liên hợp quốc trong giai oạn hiện nay”, Tapchí Luật học, số 01/2009

4 inh Quy ộ, Van dé cải tổ Liên hợp quốc trong bối cảnh quốc tế mới hiện

22 Edward C Luck, Reforming the United Nations: Lessons from a History in Progress, tldd 21.

Trang 19

nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.

5 Edward C Luck, Reforming the United Nations: Lessons from a History in Progress, International Relations Studies and the United Nations Occasional

Papers, 2003 No.1 Nguồn:

https://www.peacepalacelibrary.nl/ebooks/files/373430132.pdf

6 Growth in United Nations Membership, 1945 - present Nguôn:

https://www.un.org/en/sections/member-states/growth-united-nations-membership-1945-present/index.html.

7 Nghị quyết A/RES/2758(XXVI) của ại hội ồng Liên hợp quốc ngày

25/10/1971 — Resolution A/RES/2758 (X XVI): Restoration of the lawful rights

of the People's Republic of China in the United Nations Nguồn

https://undocs.org/en/A/RES/2758 (X XVI).

8 Nghị quyết S/RES/956 (1994) của Hội ồng bảo an ngày 10/11/1994 Resolution S/RES/956 (1994) Nguồn: https://undocs.org/S/RES/956 (1994)

-9 Nghị quyết A/RES/1991(XVII) của ại hội ồng Liên hợp quốc ngày

17/12/1963 — Resolution A/RES/1991(XVIID): Question of equitable representation on the Security Council and the Economic and Social Council.

Nguồn: https://undocs.org/en/A/RES/1991 (XVIID

10 Nghị quyết của ại hội ồng Liên hợp quốc A/RES/2847 (XXVI) ngày20/12/1971 — Resolution A/RES/2847 (XXVI): Enlargement of the Economicand Social Council Nguồn https://undocs.org/en/A/RES/2847(XXVI) Report

of the UN Secretary-General’s High-level Panel on Threats, Challenges and Change, 4 More Secure World: Our Shared Responsibility (General Assemblydocument A/59/565, 2 December 2004) Nguồn

Trang 20

VAI TRO CUA LIÊN HOP QUOC TRONG VIỆC DUY TRi HOA BÌNH

VA AN NINH QUOC TE: THANH TUU VA THACH THUC

TS Pham Lan Dung"

Tóm tat: Với 193 quốc gia thành viên, Liên hợp quốc là tổ chức chính trị quốc tếlớn nhất hiện nay °ợc thành lập ngay sau Chiến tranh thé giới II với mục ích duytrì hòa bình và an ninh quốc tế, hoạt ộng của Liên hợp quốc hiện nay tập trung vàonm mang l)nh vực chính (bao gôm ngoại giao phòng ngừa và hòa giải, gìn giữ hòabình, kiến tạo hòa bình, chong khủng bố và giải trừ quân bi) Bên cạnh những thànhtựu, hoạt ộng cua Liên hop quốc còn ton tại những thách thức

Bài viết phân tích vai trò của Liên hợp quốc trong duy trì hòa bình và an ninhquốc té cùng những thành tựu và thách thức cụ thé

Từ khóa: Liên hợp quốc, hòa bình và an ninh quốc tế, thành tựu, thách thực.

1 Mục ích tôn chỉ của Liên hợp quốc

Là một tổ chức chính trị quốc tế quan trọng nhất trên thế giới, Liên hợp quốc(LHQ) °ợc thành lập ngay sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ II vừa kết thúc và cómục ích tôn chỉ °ợc xác ịnh trong Lời nói ầu và Ch°¡ng I của Hiến ch°¡ng LHQ

oạn ầu tiên của Lời nói ầu nêu rõ:

“Chung tôi, nhân dân các quốc gia liêp hiệp quyết tâm:

Phòng ngừa cho những thé hệ t°¡ng lai khỏi thảm hod chiến tranh ã hai lantrong ời chúng ta gây cho nhân loại những dau th°¡ng không kể xiẾt

* Phó Giám ốc phụ trách Học viện Ngoại giao

Trang 21

phá hoại hoà bình, bằng các biện pháp hoà bình theo úng nguyên tắc của công lý vàpháp luật quốc tế ”

Việc ánh giá những thành tựu và thách thức của LHQ trong duy trì hoà bình và

an ninh quốc tế sẽ chặt chẽ h¡n nếu xem xét kỹ hai van dé: (i) Hién ch°¡ng quy ịnh

cụ thé nh° thé nào về mục ích duy trì hoà bình và an ninh quốc tế và (ii) khái niệmhoà bình và an ninh quốc tế °ợc giải thích nh° thế nào trong Hiến ch°¡ng

Có thê thấy, duy trì hoà bình và an ninh quốc tế là mục ích, tôn chỉ của LHQ,

°ợc nêu rõ ngay tại oạn ầu tiên của Lời nói ầu cing nh° °ợc quy ịnh ngay tạikhoản 1, iều 1 Hiến ch°¡ng LHQ Khó có thé phủ nhận, ây là mục dich quan trongnhất trong các mục ích của LHQ vào thời iểm tổ chức quốc tế toàn cầu này °ợcthành lập nm 1945 cing nh° cho ến nay, sau 75 nm thành lập và hoạt ộng Sinh ra

từ trong tro tàn của ại chiến Thế giới lần thứ II, dé lý giải vì sao duy trì hoà bình va

an ninh là nỗi khắc khoải của các nhà soạn thảo Hiến ch°¡ng

Tuy nhiên, trong Hiến ch°¡ng không có iều khoản nào giải thích trực tiếp kháiniệm hoà bình và an ninh quốc tế Ngoài Lời nói ầu và iều 1, các iều khoản khác ởCh°¡ng VII nh° iều 39, 41, 42 quy ịnh các biện pháp mà Hội ồng bảo an có thểquyết ịnh áp dụng nếu hoà bình và an ninh quốc tế bị e doạ, bị phá hoại hoặc có

hành vi xâm l°ợc.

Nếu hiểu hoà bình và an ninh quốc tế là không có chiến tranh hay xung ột vitrang ở các quy mô và mức ộ khác nhau, từ nội chiến ến xung ột vi trang giữa cácquốc gia, từ tầm khu vực ến quốc tế thì khó có thể nói LHQ ã hoàn toàn thành côngtrong việc thực hiện mục tiêu này Xung ột vi trang, nội chiến, chiến tranh cục bộvẫn xảy ra ở các khu vực, châu lục khác nhau trên thế giới LHQ còn ch°a ngn chặn

°ợc hoàn toàn các sự cố này

Mặt khác, nếu giải thích câu ầu tiên của Lời nói dau trong bối cảnh LHQ ra ời:

“Phòng ngừa cho những thé hệ t°¡ng lai khỏi thảm hod chiến tranh ã hai lan trong

ời chúng ta gây cho nhân loại những dau th°¡ng không kể xiết” có thé thay mục íchduy trì hoà bình và an ninh quốc tế tr°ớc tiên chính là ngn chặn những cuộc ại chiếnthé giới mới, nh° Chiến tranh Thế giới lần thứ I và lần thứ II ã gây bao au th°¡ng,mat mát cho nhân loại

Tiếp cận theo cách thứ hai này, có thể thấy, dù chiến tranh hay xung ột vi trang

ở các quy mô và mức ộ khác nhau ch°a thê bị loại bỏ hoàn toàn, nh°ng từ khi LHQ

ra ời, dù phải ối ầu với Chiến tranh Lạnh, thì thế giới vẫn ch°a phải hứng chịuChiến tranh Thế giới lần thứ III Và ây là iểm mau chốt dé ánh giá mức ộ thànhcông của tô chức này trong việc thực hiện mục tiêu duy trì hoà bình và an ninh quôc

Trang 22

tế Có những ý kiến tranh luận rằng, liệu có thé coi Chiến tranh Lạnh nh° một cuộcChiến tranh Thế giới? Ng°ợc lại, cing có những quan iểm cho rang dù có những tác

ộng vô cùng tiêu cực, nh°ng phải chng Chiến tranh Lạnh, hay các cuộc xung ột vitrang nhỏ là một trong những yếu tố giúp giảm cng thng trực diện bùng nổ ở tầmquốc tế, và trong chừng mực nào ó, là một trong những yếu tố giúp ngn ngừa Chiếntranh Thế giới lần thứ II

Có nhiều yếu tố trong quan hệ quốc tế giúp duy trì trật tự thé giới nh°ng khôngthê phủ nhận vai trò trọng yếu của LHQ trong việc duy trì trật tự thế giới và hoà bình

an ninh quốc tế từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II ến nay Các phê phán về việcLHQ bị tê liệt trong Chiến tranh Lạnh là hoàn toàn có c¡ sở, cing nh° các phê phán vềviệc các quốc gia uỷ viên th°ờng trực Hội ồng bảo an trong một số tr°ờng hợp sửdụng quyền bỏ phiếu và quyền phủ quyết dé phục vụ lợi ích của họ và phe cách ho ã

làm cho vai trò của c¡ quan này nói riêng và của LHQ nói chung ứng tr°ớc những

thách thức không nhỏ Nh°ng dù còn là tâm iểm của những chỉ trích nhất ịnh thì vaitrò của LHQ trong duy trì hoà bình và an ninh quốc tế ã °ợc một số nhà nghiên cứuchứng minh là không thể thiếu °ợc trong ời sống quốc tế hiện nay, khi mà ch°a có

sự thay thé nào kha di cho tổ chức quan trọng này

Kết hợp 2 cách tiếp cận trên, có thể xác ịnh mục tiêu ngn ngừa ại chiến thếgiới là mục tiêu tổng thé, dài hạn Dé dat °ợc mục tiêu lớn ó, khoản 1 iều 1, nêu rõcác biện pháp, hay có thé gọi là các mục tiêu cụ thé h¡n, ó là “ohòng ngừa và loại trừcác mối de doa hoà bình, pha hoại hoà bình và hành vi xâm l°ợc ”, ó là “iều chỉnhhoặc giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế bang các biện pháp hoà bình” Nh° vay, cóthé tạm ánh giá, trong khi việc thực hiện các mục tiêu cụ thể còn gặp phải những khókhn nhất ịnh, việc duy trì mục tiêu tổng thể vẫn °ợc ảm bảo

2 Chức nng, thấm quyền của Hội ồng bảo an và các c¡ quan của Liênhợp quốc

Dé thực hiện mục ích duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, Hội ồng bảo anLHQ là c¡ quan °ợc giao trọng trách hàng ầu trong l)nh vực này iều 24 quy ịnh:

“Dé ảm bảo cho LHỌ hành ộng nhanh chóng và có hiệu quả, các thành viên LHOtrao cho Hội ông bảo an trách nhiệm hang dau trong việc duy trì hoà bình và an ninhquốc tẾ”

Theo iều 39, Hội ồng bảo an là c¡ quan duy nhất °ợc quyền quyết ịnh ápdụng các biện pháp c°ỡng chế ối với các quốc gia thành viên LHQ nếu xét thấy cómối e doạ hoà bình, phá hoại hoà bình hoặc có hành vi xâm l°ợc Do Hiến ch°¡ngLHQ không có quy ịnh cụ thé nh° thé nào là e doa hoà bình, phá hoại hoà bình nên

Trang 23

Hội ồng bảo an có thâm quyền quyết ịnh trong từng tr°ờng hợp cụ thể ể xác ịnhquốc gia vi phạm Trên c¡ sở ó, Hội ồng bảo an sẽ quyết ịnh áp dụng các biện phápc°ỡng chế phù hợp, bao gồm các biện pháp không sử dụng vi lực theo quy ịnh ở

iều 41, nh° hạn chế th°¡ng mại, phong toả kinh tế, cắt ứt quan hệ ngoại giao ặcbiệt, Hội ồng bảo an có thâm quyền quyết ịnh áp dụng cả biện pháp sử dụng vi lựctheo quy ịnh ở iều 42 ối với quốc gia vi phạm, nếu thấy cần thiết

Quan trọng h¡n, các quốc gia cam kết tuân thủ các nghị quyết của Hội ồng bảo

an, nói cách khác, nghị quyết của Hội ồng bảo an có ý ngh)a ràng buộc về mặt pháp

ly ối với các quốc gia thành viên iều 25 nêu rõ: “Các hành viên LHO ồng ÿ chấpthuận và thi hành những quyết ịnh của Hội ồng bảo an phù hop với Hiển ch°¡ng

này ”

Hon thé nữa, theo tinh thần của khoản 5, khoản 6 iều 2, Hiến ch°¡ng quy ịnh,trong một số tr°ờng hợp, các quốc gia không phải thành viên LHQ cing có ngh)a vụtuân thủ các quyết ịnh của Hội ồng bảo an trong chừng mực nhất ịnh

Với các quy ịnh này, Hội ồng bảo an °ợc coi là c¡ quan quyền lực nhất hiệnnay trên thế giới, không có c¡ quan nào của LHQ v°ợt lên trên Hội ồng bảo an trongl)nh vực duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, ké cả Dai hội ồng hay Tổng th° ky

LHQ.

Trong l)nh vực này, ại hội ồng LHQ có thẩm quyền “thảo luận mọi vấn détrong phạm vì thẩm quyên của các c¡ quan của LHỌ”, °ợc hiểu là thảo luận tat cảcác van dé, trong ó có van dé liên quan ến duy trì hoà bình và an ninh quốc tế Tuynhiên, nếu Hội ồng bảo an ang thực hiện chức nng của mình về duy trì hoà bình và

an ninh quốc tế với một vấn ề nào thì ại hội ồng không °ợc ra khuyến nghị vềcác biện pháp áp dụng ối với van dé ó Tham quyền quyết ịnh các biện pháp nàocần áp dụng nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế là thâm quyền của riêng Hội

ký và các quốc gia thành viên Hội ồng bảo an nh° các chuyến di tìm hiểu thông tin(fact finding), các oàn tìm hiểu, iều tra (inquiry, investigation), các chuyến công tác

tại thực ịa.

Trang 24

3 Một số l)nh vực chính trong hoạt ộng duy trì hòa bình và an ninh quốc tếcủa Liên hợp quốc

Nm mảng l)nh vực chính trong các hoạt ộng duy trì hòa bình và an ninh quốc

tế của LHQ hiện nay bao gồm: ngoại giao phòng ngừa và hòa giải, gìn giữ hòa bình,kiến tạo hòa bình, chống khủng bố và giải trừ quân bị

Trong các nội dung này, ngoại giao và trung gian °ợc nhắc ến tại iều 33 vàtrong Ch°¡ng VI Hiến ch°¡ng LHQ nh° một trong các biện pháp hòa bình giải quyếttranh chấp Các hoạt ộng về ngoại giao phòng ngừa và trung gian hòa giải th°ờng

°ợc các Tổng Th° ký LHQ thúc ây và °ợc sử dụng trong nhiều tr°ờng hợp Mục

ích của các hoạt ộng ngoại giao phòng ngừa và trung gian hòa giải là nhằm giảmthiểu những mat mát và tổn thất về ng°ời và của, tr°ớc tiên bằng những nỗ lực ngn

ngừa khả nng xảy ra xung ột qua việc sử dụng những biện pháp ngoại giao, môi giới, trung gian, hòa giải.

Giải trừ quân bị °ợc quy ịnh tại iều 11 về chức nng của ại hội ồng xemxét các nguyên tắc về giải trừ quân bị nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và °a

ra các khuyến nghị về các nguyên tắc này Ủy ban thứ nhất của ại hội ồng là Ủy ban

về giải trừ quân bị và an ninh quốc tế Hoạt ộng giải trừ quân bị của ại hội ồng vàcác c¡ quan của LHQ °ợc thực hiện với sự hỗ trợ của Vn phòng về Giải trừ quân bị

và h°ớng tới mục tiêu hủy bỏ vi khí hạt nhân và các vi khí hủy diệt hàng loạt khác và

iều chỉnh việc sử dụng vi khí thông th°ờng

Gìn giữ hòa bình hay lực l°ợng gìn giữ hòa bình dù ã °ợc triển khai từ nm

1948 nh°ng khái niệm gìn giữ hòa bình (peacekeeping) không °ợc nhắc ến trongHiến ch°¡ng C¡ sở pháp lý cho các hoạt ộng gìn giữ hòa bình °ợc cho là giữaCh°¡ng VI và Ch°¡ng VII của Hiến ch°¡ng, nên còn gọi là Ch°¡ng VI 1⁄2 Hiện nay

ang có 14 phái bộ gìn giữ hòa bình °ợc triển khai ở các khu vực khác nhau trên thégiới Từ nm 1948 ến nay ã có tất cả 72 phái bộ gìn giữ hòa bình °ợc triển khai.Hoạt ộng của các lực l°ợng gìn giữ hòa bình nhằm giúp các quốc gia trong giai oạnchuyên từ trạng thái xung ột vi trang sang trạng thái hòa bình và th°ờng bao gồmnhững nhiệm vụ rất a dạng, không chỉ gìn giữ hòa bình mà cả bảo vệ dân th°ờng, giảigiáp vi khí, hỗ trợ ng°ời tham chiến tái hòa nhập, hỗ trợ tổ chức bầu cử, bảo vệ vàthức ây quyền con ng°ời, khôi phục th°ợng tôn pháp luật,

Kiến tạo hòa bình không °ợc nhắc ến trong Hiến ch°¡ng LHQ Có thể coihoạt ộng này là một nhánh phát triển từ hoạt ộng gìn giữ hòa bình Qua thực tiễnduy trì hòa bình và an ninh quốc tế, LHQ nhận thấy ý ngh)a và tầm quan trọng củahoạt ộng kiến tạo hòa bình và ã phát triển một hệ thong cac co quan hỗ trợ cho hoạt

Trang 25

ộng này Có thé nói, ây là hoạt ộng °ợc quan tâm và chú trọng phát triển, có ýngh)a và hiệu quả, °ợc rà soát và cải tiến th°ờng xuyên trong những nm gần ây.Hoạt ộng kiến tạo hòa bình h°ớng ến mục ích giúp các quốc gia vừa thoát khỏitình trạng xung ột vi trang không bị r¡i ng°ợc lại khủng hoảng và xung ột bằngcách tạo những nền tang bền vững cho việc duy trì hòa bình và phát triển Hệ thốngcác c¡ quan kiến tạo hòa bình của LHQ bao gồm Ủy ban Kiến tạo hòa bình, Quỹ Kiếntạo hòa bình và Vn phòng hỗ trợ Kiến tạo hòa bình.

Khủng bố không °ợc nhắc ến trong Hiến ch°¡ng và có lẽ vào thời iểm thôngqua Hiến ch°¡ng, ít quốc gia xác ịnh khủng bồ là một trong những mối de dọa ếnhòa bình và an ninh quốc tế Tuy nhiên, sau sự kiện 911, Hội ồng bảo an ã xác ịnhkhủng bố là mối e dọa ến hòa bình va an ninh quốc tế và yêu cầu các quốc gia cóngh)a vụ thực hiện các biện pháp quy ịnh cụ thể trong Nghị quyết 1373 ể chốngkhủng bố Cuộc chiến chống khủng bố của LHQ có tính chất toàn cầu với 18 vn bảnchống khủng bố toàn cau tạo thành khuôn khổ cho cuộc chiến quan trọng này, trong ónôi bật là Chiến l°ợc toàn cầu về chống khủng bố Còn một số tồn tại về mặt pháp lý,một trong số ó là khái niệm khủng bố vẫn ch°a °ợc thống nhất trong bat kỳ vn banpháp lý quốc tế nào Việc chống lại lực l°ợng khủng bố ấn nau nh° những thực thé phiquốc gia, trú ngụ ở một quốc gia có chủ quyền cing gặp phải những khó khn khôngnhỏ, có thé tạo ra thách thức với nguyên tắc tôn trọng ộc lập chủ quyền của quốc gia

ang bị lực l°ợng khủng bồ phát triển c¡ sở ở ó một cách bat hợp pháp

4 Một số thách thức ối với Liên hợp quốc trong duy trì hoà bình, an ninhquốc tế

4.1 Quyên phủ quyết của các ủy viên th°ờng trực và sự ối ầu trong Chiến

tranh lạnh

Là c¡ quan có trách nhiệm hàng ầu trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc

tế, thách thức lớn nhất từ góc ộ các quy ịnh pháp lý quốc tế có thé “can trở” Hội

ồng bảo an thực hiện chức nng của mình lại không phải từ các quy ịnh về thẩmquyền của các c¡ quan khác mà chính từ quy ịnh về thủ tục thông qua quyết ịnh củaHội ồng bảo an Thủ tục bỏ phiếu của Hội ồng bảo an kèm theo bối cảnh chính trịquốc tế trong Chiến tranh Lạnh với sự ối ầu của các n°ớc uy viên th°ờng trực do ýthức hệ, hoặc do các lý do khác nhau vào các thời iểm khác, ã khiến cho c¡ quannày bị phê phán là gần nh° bị “óng bng” trong Chiến tranh Lạnh iều 27 quy ịnh,các nghị quyết của Hội ồng bảo an về các vấn ề không phải thủ tục “cẩn có chínphiếu thuận, trong ó ồng thời có phiếu của các uy viên th°ờng trực” Nói cáchkhác, chỉ cần một uy viên th°ờng trực bỏ phiếu chống thì nghị quyết của Hội ồng bảo

Trang 26

an sẽ không thê °ợc thông qua Quy ịnh về quyền phủ quyết này ồng ngh)a vớiviệc, Hội ồng bảo an chỉ có thể hoạt ộng nếu có sự nhất trí của cả nm uỷ viênth°ờng trực Vào thời iểm xây dựng Hiến ch°¡ng, có lẽ các nhà soạn thảo dựa trêngiả thiết sẽ có sự nhất trí nhất ịnh giữa các uỷ viên th°ờng trực, và ó là iều kiện ểhoạt ộng của Hội ồng bảo an °ợc ảm bảo ở mức ộ nhất ịnh.

Tuy nhiên, sau khi LHQ °ợc thành lập, thực tế xảy ra hoàn toàn ng°ợc lại vớic¡ chế vận hành mà các nhà soạn thảo thiết lập cho Hội ồng bảo an Sự ối ầu giữaLiên xô và Mỹ ã khiến cho Hội ồng bảo an gần nh° tê liệt bởi phiếu phủ quyết củahai quốc gia ứng ầu hai phe trong Chiến tranh Lạnh Số l°ợng nghị quyết °ợc Hội

ồng bảo an thông qua rất ít Số phiếu phủ quyết °ợc sử dụng rất cao Số l°ợng cuộchọp cing ít, lại thiên về các cuộc họp kín và ặc biệt là các cuộc tham vấn toàn thể,n¡i mà những cuộc tranh luận gay gat, thậm chi là “nặng lời” với nhau, diễn ra trongphòng họp kín, chỉ có các uỷ viên Hội ồng bảo an °ợc tham dự Trong giai oạnnày, các phiếu phủ quyết mà Liên Xô và Mỹ sử dụng, tập trung nhiều nhất vào cácnghị quyết về việc kết nạp các quốc gia thuộc hai phe xin gia nhập LHQ

Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, hoạt ộng của Hội ồng bảo an ã khởi sắctrong giai oạn từ những nm 90 của thé ky XX ến gan ây Số l°ợng cuộc hop tnglên, ặc biệt là các cuộc họp chính thức và các cuộc họp mở Số l°ợng nghị quyết

°ợc thông qua nhiều lên Số l°ợng phiếu phủ quyết giảm hắn và thậm chí gần nh°không °ợc sử dụng trong giai oạn hậu Chiến tranh Lạnh

Hiệu quả hoạt ộng của Hội ồng bảo an tng lên rõ rệt trong giai oạn này, dùcing có những ý kiến a chiều về hiệu quả của các biện pháp c°ỡng chế mà Hội ồngbảo an ã áp dụng nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế trong giai oạn này

Hiện nay, khi sự ối ầu Mỹ - Nga có nguy c¡ tái phát ở mức ộ nhất ịnh, ặcbiệt trong khoảng 1-2 nm gần ây, cùng với ó là chiến tranh th°¡ng mại và cạnhtranh Mỹ - Trung ngày càng gia tng, hoạt ộng của Hội ồng bảo an lại có nguy c¡phải ối ầu với những thách thức nhất ịnh, ít nhiều có mầu sắc t°¡ng tự nh° trongChiến tranh Lạnh

4.2 Chức nng của ại hội ông trong duy trì hòa bình và an ninh quốc téThách thức thứ hai ối với chức nng của Hội ồng bảo an trong duy trì hoà bình

và an ninh quốc tế là quy ịnh về quyền lực tối cao của c¡ quan này so với các c¡quan khác của LHQ, trong khi ó, nh° ã phân tích ở trên, bản thân Hội ồng bảo an

có thể bị vô hiệu hoá vì sự ối ầu của các n°ớc uy viên th°ờng trực dẫn ến khả nngphủ quyết và không thê quyết ịnh về biện pháp áp dụng ối với các tình huống e doạ

ên hoà bình và an ninh quôc tê Liên quan ên khả nng chông chéo quyên lực giữa

Trang 27

ại hội ồng và Hội ồng bảo an trong l)nh vực duy trì hoà bình và an ninh quốc tế,

iều 12 Hiến ch°¡ng quy ịnh khá rõ “Khi Hội dong bảo an thực hiện những chứcnng °ợc Hiến ch°¡ng này quy ịnh doi với một vụ tranh chấp hay một tình thé nào

do, ại hội ông không °ợc °a ra một kiến nghị nào về tranh chấp hay tình thé ấy,trừ phi °ợc Hội ồng bảo an yêu cau.” Cụm từ “ang thực hiện chức nng” °ợchiểu là ang nằm trong ch°¡ng trình nghị sự của Hội ồng bảo an °ợc Tổng Th° kýbáo cáo hàng nm lên ại hội ồng Bắt kỳ vấn ề nào ã từng là chủ ề của cuộc họpcủa Hội ồng bảo an và ch°a °ợc °a ra khỏi ch°¡ng trình nghị sự (hàng nm) là vấn

ề Hội ồng bảo an ang thực hiện chức nng Với mục ích không ề tình huống ối

ầu của các n°ớc ủy viên th°ờng trực Hội ồng bảo an trong Chiến tranh Lạnh cản trởviệc thực hiện mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế của cả tô chức này, nm

1950 trong bối cảnh khủng hoảng trên Bán ảo Triều Tiên, ại hội ồng LHQ ãthông qua nghị quyết 377 — còn gọi là nghị quyết oàn kết vì Hoà bình (uniting forpeace) cho phép ại hội ồng °ợc quyết ịnh các biện pháp tập thể áp dụng ối vớitình huống e dọa ến hòa bình và an ninh quốc tế khi không có sự nhất trí giữa các ủyviên th°ờng trực Hội ồng bảo an khiến c¡ quan này không thể thực hiện °ợc chứcnng hàng ầu của mình trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Theo thống kê,nghị quyết oàn kết vì Hòa bình ã °ợc sử dụng 12 lần

Thực tiễn về việc ại hội ồng xác ịnh quyền hạn của mình thông qua một nghịquyết, trong ó giải thích và áp dụng quy ịnh của Hiến ch°¡ng theo cách còn gâynhiều tranh luận là iểm áng chú ý từ góc ộ luật các tổ chức quốc tế nói chung vàcác khía cạnh pháp lý của LHQ nói riêng Mặc dù có thé thấy, thực tiễn này xảy rad°ới sự ảnh h°ởng của nhiều yếu tô chính trị và nhm giải quyết thực trạng không théphủ nhận về sự tê liệt của Hội ồng bảo an trong Chiến trranh Lạnh tuy nhiên, từ góc

ộ pháp ly, có thé ặt ra một loạt câu hỏi Có thể kế ến những câu hỏi về: (i) Giá trịpháp lý của nghị quyết 377, liệu nghị quyết này có ý ngh)a nh° sửa ổi, iều chỉnhHiến ch°¡ng không? Nên chng cần sửa ôi Hiến ch°¡ng thay bang việc viện dan mộtnghị quyết của ại hội ồng trong suốt cả một giai oạn dài ối với những vấn ề rấtquan trong? (ii) Việc thiếu sự nhất trí của các ủy viên th°ờng trực về một van dé có làc¡ sở ể kết luận Hội ồng bảo an không thực hiện °ợc chức nng của mình? Thiếunhất trí ở mức ộ nào thì ủ iều kiện ể kết luận? Nếu phiếu phủ quyết của một hoặcmột số ủy viên th°ờng trực là có c¡ sở thì sao? Nếu không nhất trí là không thực hiện

°ợc chức nng thì tạo sức ép nhất ịnh lên các ủy viên th°ờng trực?

4.3 Sức ép ổi với các n°ớc uy viên không th°ờng trực

Trang 28

Khác với nm n°ớc ủy viên th°ờng trực, các n°ớc ủy viên không th°ờng trực

không có quyền phủ quyết và chỉ có nhiệm kỳ 2 nm Với giới hạn về thời gian củanhiệm kỳ cing nh° khả nng ảnh h°ởng ến quá trình thông qua quyết ịnh của Hội

ồng bảo an, các n°ớc ủy viên không th°ờng trực mặc dù có nhiều c¡ hội nh°ng cinggặp phải không ít thách thức tại Hội ồng bảo an

Khi tham gia vào quá trình thảo luận và xây dựng các dự thảo nghị quyết vềnhững van ề cụ thể ở Hội ồng bảo an, một mặt, các n°ớc có thể chọn những khíacạnh phù hợp dé thúc ây quyền và lợi ích của quốc gia, phát huy vai trò trong nhữngl)nh vực có thế mạnh, tạo thé mặc cả, trao ôi trong các vấn ề các bên có cùng lợi ích

và không ảnh h°ởng ến quan iểm lập tr°ờng Mặt khác, các ủy viên không th°ờngtrực cing luôn phải ối ầu với những thách thức không dé các quyết ịnh ở Hội ồngbảo an tạo ra tiền lệ không có lợi cho quốc gia mình, không dé việc bỏ phiếu ở Hội

ồng bảo an ảnh h°ởng ến quan hệ của mình với các n°ớc bạn bè, ối tác Cingth°ờng xảy ra khi vấn ề °ợc xem xét và bỏ phiếu ở Hội ồng bảo an có thê khôngliên quan trực tiếp ến ủy viên không th°ờng trực Khó khn nhất là khi có mâu thuẫntrong cách tiếp cận một vấn ề giữa hai n°ớc ủy viên th°ờng trực ể ủy viên khôngth°ờng trực phải chịu sức ép từ cả hai phía, và nếu hóa giải không khéo sẽ gây ảnhh°ởng ến lợi ích quốc gia T°¡ng tự nh° vậy nếu có mâu thuẫn giữa một bên là ốitác bạn bè truyền thống, một bên là ủy viên th°ờng trực Quyết ịnh nh° thé nào détròn vai và vẫn bảo vệ °ợc lợi ích quốc gia trong những tr°ờng hợp trên luôn là

những bài toán khó cho các nhà chính tri và các nhà ngoại giao./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2003 No.1, nguồn: https://www.peacepalacelibrary.nl/ebooks/files/373430132.pdf

4 Matthew Gould, Matthew Rablen (2017), Reform of the United Nations Security Council: Equity and Efficiency

https://www.researchgate.net/publication/3 15878420 Reform of the United N ations Security Council Equity and Efficiency.

5 Nwibor Lucky Barika (2014), The Security Council and Global Peace, “Issues and Challenges”, JOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS) Volume 19, Issue 8, Ver III (Aug 2014), PP 47-51

Trang 29

6 Madeleine O Hosli, Thomas Dörfler (2015), The United Nations Security

Council: The Challenge of Reform, nguồn:

https://www.researchgate.net/publication/304861877_ The United Nations Security_ Council The Challenge of Reform.

7 Security Council Report (2019), The UN Security Council Handbook: A User’s Guide to Practice and Procedure

8 Eugénio Vargas Garcia, Maria Clara de Paula Tusco e Sérgio Eduardo Moreira Lima (editores) (2017), A security council for the 21st century : challenges and

prospescts, The Alexandre de Gusmao Foundation (Funag), nguồn:

http://funag gov.br/biblioteca/download/Seminario-CSNU _final.pdf9.

https://www.un.org/en/about-un/

Trang 30

LIÊN HỢP QUOC VỚI VAN DE PHAT TRIEN BEN VỮNG

TS Pham Hong Hanh*ThS Pham Thi Bắc Hà”

Tóm tắt: Là trung tâm phối hợp hành ộng, Liên hợp quốc ã phát huy vai tròcủa minh trong các hoạt ộng hop tác quốc tế không chỉ giải quyết các vấn dé về duytrì hòa bình và an ninh quốc té mà cả trong các van dé kinh tế, xã hội và vn hóakhác Phát triển bên vững là van dé bức thiết ặt ra với nhân loại trong thé kỷ XXI.Với một van dé quốc tế cấp thiết, Liên hợp quốc ã thể hiện vai trò dan dat của mìnhtrong việc xây dựng các mục tiêu, ch°¡ng trình và dan dat cộng ồng quốc tế trongviệc thực hiện các mục tiêu ến nm 2030

Bài viết phân tích vai trò của Liên hợp quốc doi với van dé phát triển bên vững,

từ ó, ánh giá những thành tựu và thách thức ặt ra ối với Liên hợp quốc trong l)nh

Vực nay.

Từ khóa: Liên hợp quốc, phát triển bên vững, mục tiêu phát triển bên vững

1 Khái quát về phát triển bền vững và lịch sử tiếp cận vấn ề phát triểnbền vững trong khuôn khổ Liên hợp quốc

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế a ph°¡ng toàn cầu với 193 quốc gia thànhviên! Là “trung tâm phối hợp hành ộng của các dân tộc”, bên cạnh sứ mệnh duy trìhòa bình và an ninh quốc tế, Liên hợp quốc còn có sứ mệnh thúc ây “nhitng quyên c¡bản, nhân phẩm và giá trị của con ng°ời”, “quyên bình ẳng” và “khuyến khích sựtiễn bộ xã hội và nâng cao iễu kiện sống trong một nên tự do rộng rãi h¡n”” Với sửmệnh ó, iều 1 Hiến ch°¡ng ã khang ịnh một trong những mục ích của Liên hợpquốc là “?c hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn dé quốc tế về kinh

tế, xã hội, vn hoá và nhân ạo và khuyến khích phát triển sự tôn trọng các quyên conng°ời và các tự do c¡ bản cho tat cả mọi ng°ời ” Cùng với thời gian, bối cảnh quan

hệ quốc tế ặt ra một van dé thực tiễn bao phủ lên nhiều khía cạnh cả kinh tế, vn hóa,

xã hội và môi tr°ờng ó là van dé phát trién bền vững

Phát triển bền vững ã thu hút sự quan tâm của cộng ồng quốc tế và trở thànhmối quan tâm của Liên hợp quốc từ nm 1972 tại Hội nghị của Liên hợp quốc về Môitr°ờng tổ chức tai Stockholm Hành trình kéo dai 30 nm qua bốn Hội nghị Th°ợng

* Phó Tr°ởng bộ môn Công pháp quốc tế, Khoa Pháp luật quốc tế, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

** Khoa Pháp luật quốc tế, Tr°ờng ại học Luật Ha Nội.

1 https://www.un.org/en/sections/about-un/overview/index.html

2 Lời mở ầu Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc 1945.

Trang 31

ỉnh Thế giới từ Stockholm nm 1972 ến Nairobi nm 1982 ến Rio nm 1992 vàJohannesburg nm 2000, Liên hợp quốc ã khiến thế giới nhận thức rằng ạt °ợc sựphát triển bền vững trong thé kỷ XXI không phải là một lựa chọn mà là yêu cau bắt

buộc.

Hội nghị Liên hợp quốc ở Stockhom về môi tr°ờng nhân loại nm 1972 nhấnmạnh sự quan tâm ối với vấn ề bảo tồn và tng c°ờng môi tr°ờng cing nh° a dạngsinh học dé dam bảo quyền con ng°ời có một thé giới lành mạnh và phong phú Tuyên

bố Stockholm khng ịnh: “Quốc gia, phù hợp với Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc và cácnguyên tắc của luật quốc té, có quyên chủ quyên trong khai thác tài nguyên của quốcgia theo chỉnh sách môi tr°ờng của mình và trách nhiệm ảm bảo rằng những hoạt

ộng của quốc gia trong thẩm quyên tài phản hoặc kiểm soát của mình không gâythiệt hại ến môi tr°ờng của các quốc gia khác hoặc các khu vực nằm ngoài giới hạnthẩm quyển tài phán quốc gia” (Nguyên tắc số 21) Tuy nhiên, tại Hội nghị này, cácquốc gia theo hai xu thế, cụ thể là các n°ớc ang phát triển xác ịnh °u tiên của mình

là sự phát triển kinh tế, trong khi ó các n°ớc phát triển coi bảo vệ và bảo tồn môitr°ờng là °u tiên hàng ầu

Hội nghị th°ợng ỉnh Nairobi nm 1982 ã nhìn lại tiến trình trong thập kỷ ké

từ Hội nghị Stockholm và kêu gọi chính phủ các n°ớc tng c°ờng nỗ lực bảo vệ môi

tr°ờng và nhân mạnh sự cần thiết của hợp tác quốc tế Tuy nhiên, cng thắng giữa cácchính phủ ph°¡ng Tây và Liên Xô ã làm ảnh h°ởng ến tiến ộ và cam kết ối với

Kế hoạch hành ộng Nairobi

ến nm 1987, khái niệm phải triền bền vững mới °ợc ề cập một cách rõràng trong Báo cáo của Ủy ban môi tr°ờng và phát triển của Liên hợp quốc" Ủy banmôi tr°ờng và phát triển của Liên hợp quốc °ợc thành lập vào nm 1983 và vào nm

1987, Ủy ban ã °a ra Báo cáo “T°¡ng lai của chúng ta” — còn gọi là Báo cáoBrundtland Trong ó, phát triển bền vững là “việc áp ứng các nhu câu của hiện tạikhông ảnh h°ởng ến khả nng áp ứng nhu cau của thé hệ t°¡ng lai ”` Trong ịnhngh)a này, “nhu cầu” không chỉ °ợc hiểu là nhu cầu vật chất mà còn bao gồm cácgiá trị, các mối quan hệ, quyền tự do suy ngh), hành ộng và tham gia, tất cả ềuh°ớng ến cuộc sống bền vững về ạo ức và tinh thần Khái niệm này cho thấy sựphát triển hiện nay không phải là tiêu tốn sự phát triển của t°¡ng lai Báo cáo ã nhắnmạnh sự công bằng, tng tr°ởng và duy trì môi tr°ờng có thể thực hiện ồng thời và

3 Xem: Stockholm, Declaration 1972 - Declaration of the United Nations Conference on the Human Environment, https://www.ipcc.ch/apps/njlite/srex/njlite_download.php?id=6471, truy cập ngày 01/11/2019.

4 Uy ban do Liên hợp quốc thành lập bao gồm ại diện ến từ các quốc gia thành viên phát trién va ang phat triển Ủy ban có nhiệm vụ xác ịnh chiến l°ợc môi tr°ờng dài hạn cho cộng ồng quốc tế.

5 Xem: General Assembly of the United Nations (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future.

http://www.un-documents.net/our-common-future.pdf, truy cập ngày 01/11/2019.

Trang 32

mỗi quốc gia có khả nng ạt °ợc tiềm nng kinh tế ầy ủ của mình ồng thời vẫntng c°ờng nguồn lực nền tảng Báo cáo cing khang ịnh ba thành t6 c¡ bản của pháttriển bền vững là bảo vệ môi tr°ờng, tng tr°ởng kinh tế và công bang xã hội5.

Bảo vệ môi tr°ờng, tng tr°ởng kinh tế và công bằng xã hội có mối liên hệ chặtchẽ với nhau Trong vụ Gabcikovo-Nagymarose Case, Tòa án công lý quốc tế Liênhợp quốc (ICJ) ã khang ịnh rằng: “ sự hòa hợp giữa kinh tế và môi tr°ờng ã

°ợc thể hiện một cách khéo léo trong khải niệm phát triển bên vững ”” Nói cáchkhác, một trong những nội dung của phát triển bền vững là quốc gia phải ảm bao sựcân bằng giữa những hoạt ộng kinh tế và bảo vệ môi tr°ờng Bởi lẽ, hoạt ộng kinh tếcủa các quốc gia luôn tiềm ấn các nguy c¡ gây tôn hại ến môi tr°ờng, và nghiêmtrọng h¡n, trong nhiều tr°ờng hợp, những tác ộng ối với môi tr°ờng là những tác

ộng tích luỹ mang tính lâu dài mà dé khắc phục hậu quả của chúng, òi hỏi quốc gia

sẽ phải tiêu tốn nhiều nguồn lực cả về kinh tế, xã hội trong thời gian dài Trong tr°ờnghợp này, lợi ích kinh tế thu °ợc trong ngắn han không ủ bù ắp các chi phí khắcphục những thiệt hại ối với môi tr°ờng phát sinh từ những hoạt ộng kinh tế này.Chng hạn, các hoạt ộng thm dò, khai thác dầu khí luôn tiềm ân nguy c¡ có thể gâyảnh h°ởng ến môi tr°ờng biển phát sinh từ quá trình lắp ặt, vận hành những trangthiết bị máy móc phục vụ cho hoạt ộng thm dò, khai thác, từ các chất thải °ợc thải

ra trong quá trình thm dò, khai thác hoặc các sự cô từ quá trình chế biến, vận chuyêndau’ Công nghiệp thm do, khai thác dầu khí không chỉ làm tng l°ợng dau mà cònkhiến một l°ợng không nhỏ các sản phẩm từ dầu cing nh° các chat thải, các vật liệutrong quá trình sản xuất bi °a vào môi tr°ờng biển Những nguồn gây 6 nhiễm này

ều gây tác hại cho môi tr°ờng biển trên những ph°¡ng diện khác nhau, từ áy biển,n°ớc bién hay hệ sinh thái ) Bên cạnh ó, tng tr°ởng kinh tế gắn liền với ảm bảocông bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là ịnh h°ớng quan trọng ể ạt °ợc sự pháttriển bền vững Chỉ có phát triển kinh tế nhanh và bền vững mới có c¡ sở dé giải quyếtcác vấn ề xã hội ặt ra trong quá trình phát triển, cing nh° thực hiện mục tiêu pháttrién xã hội, phát triển con ng°ời, vì con ng°ời Ng°ợc lại, không thé có một nền kinh

tế tng tr°ởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững nếu trong xã hội không có sự côngbang nhất ịnh, a số dân chúng sống nghèo khổ, thấp kém về trí tuệ, 6m yếu về thểchất, và một bộ phận áng ké lao ộng lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo ói, bị day ra

6 Xem: General Assembly of the United Nations (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future.

7 Xem: ICJ, GabCikovo-Nagymaros Project (HungarylSlovakia), Judgement of 25 September 1997, ICJ Reports 1997, p 7, para.40.

8 Xem: International Seabed Authority (2011), Environmental Management Needs for Exploration and Exploitation of Deep Sea Minerals, International Seabed Authority, 14-20 Port Royal Street Kingston, Jamaica.

P 15.

9 Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên), Bảo vệ môi tr°ờng biển — Van dé và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Ha

Nội, 2004, tr.55 - 56.

Trang 33

ngoài lề xã hội Nói cách khác, không thé có công bang xã hội trên c¡ sở một nền kinh

tế kém phát triển, cing không thé có một nền kinh tế tng tr°ởng nhanh, hiệu quả vàbền vững trong một xã hội mà con ng°ời ốm yếu về thể chất, trình ộ dân trí thấp vàmột bộ phận áng kê lực l°ợng lao ộng ch°a °ợc dao tao, thất nghiệp, nghèo ói

Trong giai oạn 1972 - 1992, h¡n 200 thỏa thuận và công °ớc khu vực và quốc

tế về bảo vệ môi tr°ờng va bảo tồn °ợc thông qua!° Tuy nhiên, phan lớn các thỏathuận này °ợc àm phán riêng lẻ và °ợc tiếp cận riêng biệt với nhiều thỏa thuậnthiếu sự tích hợp hệ thống kinh tế, xã hội và môi tr°ờng trong phát triển bền vững

Tại Hội nghị Th°ợng ỉnh trái ất ở Rio de Janeiro nm 1992, chính phủ cácquốc gia ã suy xét và thỏa thuận về một ch°¡ng trình nghị sự về môi tr°ờng và pháttriển trong thé kỷ XXI Song song với ó, tại Diễn àn toàn cầu, các tô chức phi chínhphủ trên khắp thế giới cing ã thảo luận và cân nhắc về chiến l°ợc phát triển bềnvững Mặc dù hai cuộc họp này có rất ít liên hệ chính thức với nhau nh°ng các xã hộidân sự trên thế giới ã thành công trong việc thu hút tiếng nói của họ ây là một b°ớcquan trọng h°ớng tới ối thoại trong t°¡ng lai và sự tham gia tích cực của xã hội dân

sự vào quy chế phát triển bền vững từ ịa ph°¡ng cho tới toàn cầu

Ở Hội nghị Th°ợng ỉnh trái ất ở Rio de Janeiro nm 1992, các quốc gia ãthông qua Ch°¡ng trình nghị sự 21 - một kế hoạch hành ộng toàn diện dé xay dungmột thé giới phat triển bền vững nhằm nâng cao cuộc sống và bảo vệ môi tr°ờng vaTuyên bố Rio về môi tr°ờng và phát triển Tuyên bồ Rio là tuyên bố về các nguyên tắcrộng rãi dé h°ớng dẫn quốc gia quan lý về bảo vệ và phát triển môi tr°ờng và thôngqua các iều °ớc quốc tế về biến ổi khí hậu và a dang sinh học và các nguyên tắcquản lý rừng Nguyên tắc ầu tiên của Rio xác ịnh rõ: “con ng°ời là trung tâm củacác moi quan tâm vì sự phát triển bên vững ” Tuyên bộ nhẫn mạnh “nguyên tắc ng°ờigây ô nhiễm phải trả tiền” (Polluter-pays-prineiple) và “nguyên tắc phòng ngừa” là

sự bảo chứng quan trọng dé bảo vệ và bảo tồn thiên nhiên Trong khi ó, Ch°¡ng trìnhnghị sự 21 chỉ ra rang các nhóm dân c° khác nhau có “rách nhiệm chung nh°ng khácbiệt ” ôi với các tác ộng lên môi tr°ờng Ở Rio, t° duy bị chi phối bởi mục tiêu hội

tụ các xu h°ớng ở các khu vực khác nhau trên thế giới với hy vọng rng các n°ớc angphát triển sẽ bắt kịp, trong khi các n°ớc giàu sẽ ngày càng có ý thức về môi tr°ờng vàhạn chế tiêu dùng quá mức cing nh° ô nhiễm và chất thải Tuy nhiên, iều này ãkhông xảy ra trên thực tiễn Chính vì thất bại trong việc °a ch°¡ng trình nghị sự 21thành các hành ộng thực tiễn vì sự phát triển bền vững ã dẫn ến Hội nghị th°ợng

ỉnh thế giới tại Johannesburg nm 2002 về phát triển bền vững Hội nghịJohannesburg ã thúc ây các quan hệ ối tác công t° vì sự phát triển bền vững thông

10 https://www.sciencedirect.com/topics/earth-and-planetary-sciences/sustainable-development

Trang 34

qua việc chứng thực khoảng 500 quan hệ ối tác nh°ng hầu hết các thỏa thuận này ều

không °ợc thực hiện.

Tr°ớc Hội nghị th°ợng ỉnh Johannesburg, vào tháng 9 nm 2000, các nhà lãnh

ạo chính trỊ trên khắp thế giới ã thực hiện một b°ớc ch°a từng có khi ặt ra các tiêu

chí cụ thé cho các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) liên quan ến nhữngthách thức °u tiên của phát triển bền vững, ó là nghèo ói, giáo dục, giới , sức khỏe,môi tr°ờng bền vững va quan hệ ối tác toàn cầu dé phát triển Tat cả những van dénay có mối quan hệ với nhau và không thê giải quyết riêng lẻ

Các quốc gia trên thế giới tại Hội nghị Th°ợng ỉnh trái ất ã thất bại trongviệc huy ộng nguồn lực tài chính ể thực hiện Ch°¡ng trình nghị sự 21 và Hội nghịth°ợng ỉnh về phát triển bền vững ở Johannesburg thất bại trong việc biến ch°¡ngtrình nghị sự thành hành ộng Ngoài ra, các vấn ề quan trọng nh° giáo dục và con

ng°ời (human capital) cing không có trong ch°¡ng trình nghị sự của hội nghị th°ợng

ỉnh.

ến nm 2015, Ch°¡ng trình Nghị sự 2030 về Phát triển bền vững °ợc tất cảquốc gia thành viên Liên hợp quốc thông qua ã cung cấp một kế hoạch chung về hòa

bình và thịnh v°ợng cho con ng°ời và hành tinh, hiện tại và trong t°¡ng lai Trọng tâm

của ch°¡ng trình là 17 Mục tiêu Phát triển bền vững!! ây là lời kêu gọi hành ộngkhan cấp của tất cả các quốc gia bao gồm cả quốc gia phát triển và ang phát triểntrong quan hệ ối tác toàn cầu Các quốc gia khng ịnh việc chấm dứt ói nghèo vàthiếu thốn phải i ôi với các chiến l°ợc cải thiện sức khỏe và giáo dục, giảm bat bình

ng và thúc ây tng tr°ởng kinh tế ồng thời giải quyết van ề biến ổi khí hậu va

nỗ lực bảo tồn ại d°¡ng và rừng của chúng ta’

2 Vai trò của Liên hợp quốc trong vấn ề phát triển bền vững

ối với van dé phát triển bền vững, Liên hợp quốc thé hiện vai trò tích cựctrong việc xây dựng các mục tiêu, ch°¡ng trình phát triển bền vững ồng thời giámsát, theo õi và dẫn dắt quá trình thực hiện các mục tiêu dé có sự hỗ trợ kip thời và tao

ra sự phối hợp, hợp tác ở cấp ộ toàn cầu, khu vực và từng quốc gia thúc ây quá trìnhthực thi chung Vai trò của Liên hợp quốc °ợc thé hiện trên các ph°¡ng diện chủ yếu

Trang 35

tng và không chỉ diễn ra ở các quốc gia ang phát triển mà còn trên bình diện toàncầu Bối cảnh này ặt ra nhu cầu tìm kiếm các giải pháp thích hợp ể phát triển bềnvững h¡n và minh chứng rõ ràng cho iều này là mô hình tng tr°ởng kinh tế hiện nay

°ợc nhiều quốc gia vận hành chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên làkhông khả thi trong t°¡ng lai mà thay vào ó cần có một cách tiếp cận bền vững h¡n

về việc sử dụng các nguồn lực hạn chế Liên hợp quốc nhìn nhận vấn ề và ã °a ramột bộ tai liệu tại Hội nghị của Liên hợp quốc về phát triển bền vững (Rio+20) °ợc

tổ chức tại Rio de Janeiro — Brazil vào nm 2012 Hội nghị Liên hợp quốc về pháttriển bền vững nm 2012 ã họp dé thảo luận và xây dựng một bộ các mục tiêu pháttriển bền vững dựa trên các mục tiêu thiên niên kỷ (v°ợt ra ngoài các mục tiêu ãthành công trong việc giảm ói nghèo toàn cầu và thừa nhận còn nhiều việc phải làm).Hội nghị 2012 nhận ịnh con ng°ời có quyền quản lý thế giới và tầm quan trọng củaviệc ặt con ng°ời lên hàng ầu trong việc giải quyết các vấn ề toàn cầu Phát triểnbền vững bao ham sự tng tr°ởng phải vừa bao trùm vừa phù hợp với môi tr°ờng dégiảm nghèo và xây dựng sự thịnh v°ợng chung cho ng°ời dân hiện nay và tiếp tục ápứng nhu cau của các thế hệ t°¡ng lai Phát triển bền vững hiệu quả với các nguồn lực

và °ợc lập kế hoạch can thận dé mang lại lợi ích cả tr°ớc mắt và lâu dài cho conng°ời, hành tinh và sự thịnh v°ợng Ba trụ cột của phát triển bền vững bao gồm: tngtr°ởng kinh tế, quản lý môi tr°ờng và hòa nhập xã hội bao trùm tất cả các l)nh vựcphát triển từ các thành phố ang ối mặt với ô thị hóa nhanh chóng ến nông nghiệp,c¡ sở hạ tầng, phát triển và sử dụng nng l°ợng, cung cấp n°ớc và giao thông Nhiềumục tiêu trong số này có vẻ mâu thuẫn với nhau trong ngắn hạn nh° tng tr°ởng côngnghiệp có thé xung ột với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, về lâu dài, việc

sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngay từ bây giờ sẽ giúp ảmbảo rằng có san các nguồn lực dé tng tr°ởng công nghiệp bền vững trong t°¡ng lai

Vào tháng 9 nm 2015, ại hội ồng Liên hợp quốc ã chính thức thông qua

“Ch°¡ng trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững”!3 17 mục tiêu phát triển bềnvững với 169 tiêu chí cụ thê của Ch°¡ng trình nghị sự chính thức có hiệu lực từ ngày1/1/2016 Các mục tiêu phát triển bền vững thay thế các mục tiêu phát triển thiên niên

kỷ ã hết hạn vào nm 2015 và sẽ °ợc thực hiện trong 15 nm Các mục tiêu nay

t!* và bao quát dayh°ớng ến các thách thức toàn cầu mà nhân loại ang phải ối mặ

ủ ba khía cạnh của phát triên bên vững, ó là: tng tr°ởng kinh tê, xã hội và bảo vệ môi tr°ờng 17 mục tiêu ket nôi với nhau và h°ớng ên việc không ai bi bỏ lại phía sau và các mục tiêu này phải ạt °ợc vào nm 2030:

13 https://sdgs.un.org/goals ; „ „ ¬

14 Bao gôm những thách thức liên quan ên nghèo ói, bât bình ng, biên ôi khí hậu, suy thoái môi tr°ờng, hòa bình và công lý.

Trang 36

- Mục tiêu 1: cham dứt nghèo ói d°ới mọi hình thức và ở mọi n¡i.

- Mục tiêu 2: cham dứt nghèo ói: chấm dứt nạn ói, tiễn tới an ninh l°¡ng thực

và cải thiện dinh d°ỡng và thúc day nông nghiệp bền vững

- Mục tiêu 3: ảm bảo cuộc sống lành mạnh và thúc day hạnh phúc cho moing°ời ở mọi lứa tuôi

- Mục tiêu 4: chất l°ợng giáo dục

- Mục tiêu 5: Bình dang giới và trao quyền cho tat cả phụ nữ và trẻ em

- Mục tiêu 6: N°ớc sạch và vệ sinh: ảm bảo tiếp cận nguồn n°ớc sạch và vệsinh cho tất cả mọi ng°ời

- Mục tiêu 7: Nng l°ợng sạch và giá cả phải chng: ảm bảo tiếp cận nngl°ợng giá cả phải chng, áng tin cậy, bền vững và hiện ại

- Mục tiêu §: Thúc ầy tng tr°ởng kinh tế bao trùm và bền vững, việc làm vàcông việc tốt cho tất cả mọi ng°ời

- Mục tiêu 9: Xây dựng c¡ sở hạ tầng chắc chn, thúc ây công nghiệp hóa baotrùm và bền vững và thúc day ổi mới

- Mục tiêu 10: Giảm sự bất bình ng ở trong và giữa các quốc gia

- Mục tiêu I1: Làm cho các thành phố và các khu ịnh c° của con ng°ời °ợc

an toàn, kiên cô và bền vững

- Mục tiêu 12: ảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững

- Mục tiêu 13: Hành ộng khẩn cấp ể chống lại biến ổi khí hậu và các tác

ất và ngn chặn mat a dang sinh học

- Mục tiêu 16: Thúc ây xã hội hòa bình và hòa nhập dé phát triển bền vững,mang lại quyên tiếp cận công lý cho tất cả mọi ng°ời và xây dựng các thể chế hiệuquả, có trách nhiệm và bao trùmở tất cả các cấp

- Mục tiêu 17: Tng c°ờng các biện pháp thực thi và phục hồi quan hệ ối táctoàn cầu về phát triển bền vững

ến cuối nm 2020, 21 trong số 169 tiêu chi của 17 Mục tiêu Phát triển Bénvững cần phải hoàn thành!` Tuy nhiên, trên c¡ sở dữ liệu sẵn có tính ến tháng 6/2020

15 “Progress summary for SDG targets with a 2020 deadline”, tr 60 Xem thêm:

Trang 37

về việc ánh giá tiến ộ thực hiện thì hiện nay chỉ có 3/21 tiêu chí ã ạt °ợc hoặc

ang trên à ạt °ợc (bao gồm: tiêu chí phát triển và vận hành một chiến l°ợc toàncầu về việc làm cho thanh nién!®, tiêu chí tng c°ờng tiếp cận công nghệ thông tin vàtruyền thông!” và tiêu chi bảo tồn ít nhất 10% các khu vực ven biến và bién'’), ở tiêuchí thúc ây quản lý bền vững rừng, ngn chặn nan phá rừng và phục hồi rừng bị suythoái mặc dù ã có những tiễn triển nh°ng vẫn ch°a ủ dé ạt °ợc tiêu chi, phần lớncác tiêu chí ang trong tiễn trình thực hiện và ch°a ạt °ợc mục tiêu nh° duy trì sự

a dạng di truyền của hạt giống, thực vật và ộng vật làm thực phẩm và nông nghiệp,

thực hiện các chính sách về hòa nhập, sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu vàthích ứng với biến ổi khí hậu và thúc day quản lý rủi ro thiên tai toàn diện , một sốtiêu chí ch°a tiến triển hoặc diễn tiến ra khỏi tiêu chí nh° bảo vệ và ngn chặn sự tuyệtchủng của các loài bị e dọa, khôi phục các àn cá về mức bền vững, giảm thiểu mộtnửa số ng°ời chết và bị th°¡ng trên toàn cầu do tai nạn giao thông °ờng bộ , hiệnnay chỉ có duy nhất một tiêu chí không có dữ liệu hoặc tuy có ữ liệu nh°ng không ủ

dé ánh giá tiến ộ là tiêu chí huy ộng 100 tỷ ô la hàng nm cho các n°ớc ang pháttriển dé giảm thiểu biến ổi khí hậu'?

ạt °ợc sự ồng lòng của các quốc gia trong việc thông qua các mục tiêu pháttrién bền vững là cả quá trình và nỗ lực, quyết tâm không chỉ từ Liên hợp quốc mà từ ýthức, nhận thức của chính mỗi quốc gia Tuy nhiên, thiết lập mục tiêu là một nhiệm vụcòn ạt °ợc mục tiêu lại là một nhiệm vụ khác biệt và òi hỏi nhiều yêu cầu h¡n.Không chỉ óng vai trò trong việc °a ra các mục tiêu, Liên hợp quốc còn óng vai tròquan trọng, nòng cốt trong việc thực thi ể ạt °ợc các mục tiêu phát triển bền vững

2.2 Tổ chức, bảo trợ cho các diễn àn trao ổi nhằm ạt °ợc các mục tiêuphát triển bên vững

https://unstats.un.org/sdgs/report/2020/The-Sustainable-Development-Goals-Report-17 Pham vi phủ sóng của các mạng di ộng hiện ã gần nh° phổ biến Vào nm 2019, °ớc tính khoảng 96, 5% dân số toàn cầu °ợc bao phủ bởi ít nhất một mang 2G và 81,8% °ợc bao phủ bởi ít nhất một mang phát triển dài hạn Trang 61 “Progress summary for SDG targets with a 2020 deadline” https://unstats.un.org/sdgs/report/2020/The-Sustainable-Development-Goals-Report-2020.pdf

18 Tính ến tháng 12/2019, h¡n 17% (hoặc 24 triệu km vuông) vùng bién thuộc quyền tài phan quốc gia (cách

bờ từ 0 ến 200 hải lý) °ợc bao phủ bởi các khu bảo tồn, h¡n gấp ôi diện tích °ợc bao phủ vào nm 2010 Tỷ

lệ phần trm trung bình toàn cầu của mỗi KBA biển °ợc bao phủ bởi các khu bảo tồn tng từ 30,5% nm 2000

lên 46,0% vào nm 2019 Trang 60 “Progress summary for SDG targets with a 2020 deadline” https://unstats.un.org/sdgs/report/2020/The-Sustainable-Development-Goals-Report-2020.pdf

19 Việc theo dõi tién ộ h°ớng tới mục tiêu 100 ty USD vẫn ang °ợc àm phán trong khuôn khổ Công °ớc khung của Liên hợp quốc về biến ổi khí hậu Các báo cáo hai nm một lần từ Công °ớc cung cấp thêm thông tin về dòng chảy từ các quỹ của Công °ớc, các ngân hàng phát triển a ph°¡ng, song ph°¡ng và các kênh khác với số tiền cụ thê về tài chính khí hậu cing nh° số tiền °ớc tính °ợc huy ộng t° nhân.

Trang 38

Thông qua Liên hợp quốc, các quốc gia h°ớng ến và thực thi mục tiêu pháttriển bền vững, ồng thời, các quốc gia trao quyền cho Liên hợp quốc trong việc theodõi, giám sát và cân nhắc các cam kết liên quan ến phát triển bền vững cing nh° huy

ộng các biện pháp thực thi Hội nghị của Liên hợp quốc (Rio + 20) nm 2012 về pháttriển bền vững ã tạo ra một Diễn àn chính trị cấp cao mới về phát trién bền vững(sau ây gọi tắt là “Diễn àn chính trị cấp cao”) dé dan dắt cho những nỗ lực nay’.Nhu vậy, iều phối là một phép ấn dụ thích hợp cho vai trò lãnh ạo của Diễn ànchính trị cấp cao Diễn àn óng vai trò nền tảng chỉ ạo mà qua ó chính phủ cácquốc gia có thé thúc ây phối hợp và kết nối chính sách dé khuếch tán và tích hợp cácmục tiêu phát triển bền vững vào các chính sách và thông lệ toàn cầu, quốc gia cing

tác, tng c°ờng sự tham gia của các nhóm chính và các bên liên quan trong việc °a ra

quyết ịnh và thực thi; tng c°ờng khả nng °a ra quyết ịnh ở các cấp ộ dựa trênbng chứng cụ thé Trên thực tế sẽ rất khó dé các thiết chế thực thi day ủ tat cả nhữngyêu cầu này nh°ng iều này rất quan trọng bởi mục ích hội nhập của các mục tiêuphát trién bền vững khó có thé chỉ ra c¡ quan dan ầu cho mỗi mục tiêu

Diễn àn chính trị cấp cao °ợc triệu tập d°ới sự bảo trợ của ại hội ồng Liênhợp quôc”” và Hội ông kinh tê - xã hội” Là một phân của các c¡ chê theo õi và

20 Diễn àn chính trị cấp cao mới về phát triển bền vững °ợc thành lập trên c¡ sở yêu cầu yêu cầu của ại hội

ồng trong nghị quyết 72/216.

21 Doan 2, A/RES/67/290: https://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/RES/67/290&Lang=E

22 Doan 87, A/RES/70/1: “Hop bốn nm một lan d°ới sự bảo trợ của ại hội ồng, diễn àn chính trị cap cao

sẽ dua ra h°ớng dẫn chính trị cấp cao về Ch°¡ng trình nghị sự và việc thực hiện Ch°¡ng trình, xác ịnh tiễn bộ

và những thách thức dang noi lên và huy ộng các hành ộng tiếp theo dé day nhanh việc thực hiện”: xem:

https://www.un.org/en/development/desa/population/migration/generalassembly/docs/globalcompact/A_RES_70 _1 E.pdf

23 Doan 84, A/RES/70/1: “Dién dan chinh tri cap cao, d°ới su bao trợ cua Hội dong Kinh tế - xã hội, sẽ thực hiện ánh giá th°ờng xuyên Các cuộc ánh giá sẽ là tự nguyện, ồng thời khuyến khích báo cáo, và bao gồm

Trang 39

ánh giá, bên cạnh báo cáo của Tổng Th° ký Liên hợp quốc một cách rõ ràng, hiệuquả và toàn diện về việc lồng ghép các khía cạnh phát triển bền vững trong toàn hệthống Liên hợp quốc trên bình diện toàn cầu, Ch°¡ng trình nghị sự 2030 khuyến khíchcác quốc gia thành viên (bao gồm cả quốc gia phát triển và ang phát triển “tién hành

ánh giá th°ờng xuyên và bao trùm về tiễn bộ ở cấp quốc gia và cấp ịa ph°¡ng, doquốc gia chỉ dao và ịnh h°ớng ”?? Các ánh giá quốc gia này °ợc kỳ vọng sẽ là c¡

sở cho các ánh giá th°ờng xuyên của Diễn àn chính trị cấp cao và cung cấp nền tảngcho các mối quan hệ ối tác bao gồm thông qua sự tham gia của các nhóm chính vàcác các bên liên quan Nh° vậy, diễn àn chính trị cấp cao là c¡ hội dé ng°ời ứng ầuquốc gia và Chính phủ, hệ thống Liên hợp quốc và các bên liên quan tham gia vào cácphiên họp toàn thé và ối thoại lãnh ạo dé tổng quan về tình hình thế giới trong việchiện thực hóa Ch°¡ng trình nghị sự về phát triển bền vững nm 2030 cùng 17 mụctiêu phát triển bền vững, thảo luận về các xu h°ớng tác ộng ến việc ạt °ợc cácmục tiêu phát triển bền vững, dé từ ó xác ịnh hành ộng thúc ây thực thi ạt °ợcmục tiêu phát triển bền vững bng cách xác ịnh các iểm quan trọng, các biện pháp

dé òn bay tiến ộ thực thi các mục tiêu phát triển bền vững, thực tiễn thực thi cácmục tiêu phát triển bền vững ở khu vực, quan hệ ối tác dé phát triển bền vững và qua

ó thống nhất °a ra tam nhìn dé hành ộng nh° Hội nghị th°ợng ỉnh mục tiêu pháttriển bền vững 2019 ã ồng thuận thông qua một Tuyên bồ chính trị về “Hudng tớimột thập kỷ hành ộng và thay ổi vì sự phát triển bên vững” Nhìn chung, diễn ànchính trị cấp cao thể hiện sự tiếp tục cam kết chắc chắn của cộng ồng quốc tế vềch°¡ng trình nghị sự và hợp tác a ph°¡ng dé ạt °ợc các mục tiêu phát triển bềnvững vào nm 2030 iển hình là ở Hội nghị th°ợng ỉnh mục tiêu phát triển bền vững

nm 2019, bên cạnh công bô Báo cáo phát triên bên vững toàn câu thì quôc gia và các

các n°ớc phát triển và dang phát triển cing nh° các tổ chức Liên hợp quốc và các bên liên quan khác, bao gồm

cả xã hội dân sự và khu vực t° nhân Họ sẽ do Nhà n°ớc lãnh ạo, có sự tham gia của các cấp bộ và cấp cao khác có liên quan Họ sẽ cung cấp một nên tang cho quan hệ ối tác, bao gồm thông qua sự tham gia của các

nhóm chính và các bên liên quan có liên quan khác ”.

oạn 6 A/RES/67/290: “Chủ tịch Hội ồng Kinh tế - xã hội dé xuất chủ ề làm việc hàng nm của mình với sự tham van của các c¡ quan trực thuộc va các quốc gia thành viên Diễn àn chính trị cap cao cho phép Hội ồng Kinh tế - xã hội thúc ẩy sự gắn kết và iều phối trong toàn hệ thống ối với các van dé doi hỏi sự phan ung hiệu quả cua hệ thong Liên hợp quốc”, “Hội dong Kinh tế - xã hội cần có một cách tiếp cận dựa trên các vấn dé

dé nâng cao vai trò lãnh ạo của mình trong việc xác ịnh những thách thức ang nổi lên và thúc ầy phản anh,

tranh luận và t° duy ổi mới, cing nh° dat °ợc sự tích hợp cân bang của ba khía cạnh phát triển bền vững ”.

“Hội ồng Kinh tế - xã hội mời các c¡ quan trực thuộc của mình và các c¡ quan chủ quản của các quy, ch°¡ng trình và các c¡ quan chuyên môn, nếu thích hợp, óng góp vào công việc của mình dé phù hợp với chủ dé ã thong nhất Hội ông kinh tế - xã hội óng vai trò quan trọng của nó trong việc ạt °ợc sự tích hợp cân bằng giữa ba khía cạnh của phát triển bên vững ”.

24 oạn 84, A/RES/70/1.

Trang 40

thực thé liên quan ến phát triển bền vững công bố h¡n 100 hành ộng tng tốc mụctiêu phát triển bền vững ầy tham vọng”.

2.3 Hỗ trợ các quốc gia ạt °ợc các mục tiêu thông qua hệ thống Liên hợpquốc

Hệ thống Liên hợp quốc óng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các quốcgia thành viên thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên chính phủ ã °ợc thỏa

thuận Sự gan két trong toan hé thống Ở cấp ộ toàn cau, khu vực, tiểu khu vực va

quốc gia là mau chốt quan trọng dé hệ thống Liên hợp quốc thực hiện các nhiệm vu

của mình một cách hiệu quả.

Hệ thong Liên hợp quốc là một c¡ chế phối hợp liên c¡ quan trên diện rộng vềvan dé tng tr°ởng kinh tế và phát triển bền vững với Ủy ban iều hành các van ềkinh tế và xã hội cộng (ECESA Plus) tập hợp h¡n 50 tổ chức của Liên hợp quốc (baogồm các quỹ và ch°¡ng trình, các uỷ ban khu vực, ban th° ký của các Công °ớc Liênhợp quốc, c¡ quan chuyên trách, các tô chức tài chính quốc tế, WTO và IOM, cingnh° các viện nghiên cứu của Liên hợp quéc)*® C¡ chế này °ợc triệu tập và hỗ trợ bởi

Vụ Kinh tế và xã hội (UN-DESA), dựa trên Uy ban iều hành các van dé kinh tế và xãhội (ECESA)“”.

Ban giám ốc iều hành hệ thống của Liên hợp quốc (CEB) và Nhóm phát triểnbền vững Liên hợp quốc (UNSDG) iều phối các hoạt ộng trên toàn hệ thống trongcác l)nh vực t°¡ng ứng Ngoài ra, hoạt ộng theo dõi chung của hệ thống Liên hợpquốc về các van ề chuyên dé cụ thé cing °ợc tiến hành thông qua các c¡ chế hợptác, chng hạn nh° UN-Water, UN-Oceans, UN-Energy và Lực l°ợng ặc nhiệm cấpcao về an ninh l°¡ng thực và inh d°ỡng toàn cau

Hệ thống Liên hợp quốc không chỉ °ợc ánh giá bởi nng lực óng góp chomục tiêu phát triển bền vững trong l)nh vực của từng thiết chế mà còn ở vai trò hỗ trợcác quốc gia trong việc tiến trình thúc day °ợc mục tiêu phát triển bền vững vào nm

2030 iều này °ợc minh chứng qua rất nhiều hoạt ộng thực tế °ợc °a lên hệthống dit liệu trực tuyến của Hệ thống Liên hợp quốc iển hình nh° vai trò Tổ chứcL°¡ng thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc (viết tắt là FAO) hay vai trò của QuỹPhát triển vốn Liên hợp quốc (viết tat là UNCDF) Cụ thé, từ nm 2018, FAO ã bắt

ầu hợp tác với chính phủ các quốc gia trong việc iều chỉnh các mục tiêu với cácchiến l°ợc phát triển vùng và chiến l°ợc ngành của quốc gia có liên quan Tại Châu

Phi, FAO ủng hộ việc °a các iêu khoản liên quan ên mục tiêu phát triên bên vững

25 Summary of the President of the General Assembly on “The UN High-level Political Forum on Sustainable Development, under the auspcies of the General Assembly (SDG summit) 24 — 25 September 2019, UNHQ, New York”

26 https://sustainabledevelopment.un.org/unsystem

27 https://sustainabledevelopment.un.org/unsystem

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w