1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Quyền riêng tư - Một số vấn đề pháp lí trong giai đoạn hiện nay

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Riêng Tư - Một Số Vấn Đề Pháp Lí Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Nữ Hồng Dương, Vũ Văn Thuận, Lê Thị Hồng Hạnh, Đỗ Diệu Trang, Tương Thị Ngọc Mai
Người hướng dẫn Đoàn Thanh Nhàn, Trưởng Đại Học
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 13,1 MB

Nội dung

quyin này trừ Khi được quy định bởi pháp luật và việc xâm phạm này là cần thiết trong một xã hội dân chủ vì lợi ích của an toàn quắc gia, an ninh công cộng hoặc vì sự thịnh vượng của nan

Trang 1

BỘ TƯ PHAP 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

QUYỀN RIÊNG TƯ - MỘT SÓ VAN

DE PHÁP LÍ TRONG GIAI DOAN

HIỆN NAY

NGÀY 05 THANG 12NĂM 2018

TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

DON VỊ TÔ CHỮC: DOAN THANH NHIÊN TRUONG ĐẠI HỌC

LUẬT HÀ NỘI

HÀ NỘI, 2018

Trang 2

'CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO.

QUYEN RIÊNG TƯ - MỘT SO VAN ĐỀ PHÁP LÍ TRONG GIAI DOAN

HIỆN NAY

Hi Nội, ngày 05 thắng 12 năm 2018

"Thời gian Noi dụng | Thee hi

‘GiGi hiệu Đại biểu, Giới thiệu chủ tì Hội thảo Đồng chí Bi thr Đoàn trường

8h25 ~ h30 oui ton Ting

xuê ‘Dong chí Bí thư Đoàn trường,

$h30 — 8h35 | Phát biểu khai mạc Hội thảo ee sen Tho

Phin I |

"Nguyễn Nữ Hằng Dương

Sh40-8h50 | Quyền riêng tr trong pháp luật quốc tế Sinh viên lớp CLC 4129,

Trường Đại học Luật Hà Nội

‘SV Lê Thi Hong

Lich sử quy định của pháp luật Việt Nam về _ | Hank — Va Công Thuận

Sh60-ohog | đUYỂn Hệng tư Lép 4029A ~ Trường Đại học

| „xa

_i

Quyền riêng tư trong thời đại công nghệ số | Nguyén Nữ Hồng Dương

9h00 ~ 9h10 Sinh viên lớp CLC 4129,

Trường Đại học Luật Hà Nội

Giới hạn quyền riêng tư trong bảo dim an ninh | Thượng dy Vũ Văn Thuận

‘mio -9n0 | ube gìa va trật tự an toàn xã hội "Bí tự Đoàn thank niên Hoe

| viện Cảnh sát nhân dân

Gor chế bão vệ quyền riêng tư = Kinh nghiệm | —

của một số quốc gia trên thế giới và bài học Ra TATE:

9420-9430 | kinh nghiệm cho Việt Nam Hoe viện Ngoại giao

ng Thio luận

10h30 “HIẾP Bie Jee

Phiên 1

|TRUNG TÂM THONG TWN THU VÊN|

TRUONG ĐẠI HOG LUẬT HÀ NỘI

PHONG BOC

Trang 3

“Thời gian Noi dung "Thực hiện

Mỗi quan hệ giữa quyền riêng tư và quyền

10h40 | Trường Đại koe Cong Đoàn

Tương Tê Minh

| cadiubyvvsesllimee Lép CLC39B, Chương |

a riéng tu trong môi trường xã |

ben" ` ne k trình đào tạo chất lượng cao, |

Dai học Luật Hà Nội

pháp về tình trạng tiễn án của cá nhân trong Sula omer

10850-11800 thời đại số Dat học Kiểm sát

ì 7

Đỗ Điệu Trang va Dương

1100-1110 | Quyền riêng tư của trẻ em theo pháp luật việt Tấn kiểng ty ru | Dai học Luật Ha Nội

Tương Thị Ngọc Mai

Quydn riêng tu trong giáo đục tại việt nam.

11h10-11h20 | SV lớp CLC Xkáu 40

11h20-11h50 Thao luận.

[ Tm8- P TH Dai điện Đoàn thanh niên CS

giọu _ |PMĐI& ee nto HA He HOM Đại hoe Luật Ha Nội

Trang 4

MỤC LỤC

QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TE

xinh viên lớp CLC 4129, Trường Đại học Luật Ha No

LICH SỬ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYEN RIÊNG TƯ 10

‘SV Lê Thị Hồng Hạnh ~ Vũ Công Thuận

áp 4029A ~ Trường Đại học Luật Hit Noi.

QUYEN RIÊNG TƯ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ SO,

"Nguyễn Nữ Hồng Duong

Sinh viên lớp CLC 4129, Trường Đại học Luật Hà Nội

GIỚI HAN QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG BẢO DAM AN NINH QUOC GIA VA

TRAT TỰ AN TOAN XÃ HỘI

‘Thuong úy Vũ Văn Thuật

Bithue Đoàn thanh niên Học viện Cũnh sát nhân dan,

CO CHE BAO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ - KINH NGHIỆM CUA MOT SO QUOC

GIA TREN THE Giới VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

_Bùi Tài Rie

Hoe viện Ngoại giao

MOI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN RIÊNG TU

VA QUYỀN TIẾP CAN THONG TIN

‘Thee kiện: Nhóm sinh viên Khoa Lupt, Dreing Đại học Công Boar ux

QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG MOI TRƯỜNG XÃ HỘI

Luong Lê Minh.

Lép CLC39B, Chương tình do cao chit lượng cao, Đại học Luật Hà Nội

QUYỀN RIÊNG TƯ CUA CÁ NHÂN VÀ LÝ LICH TƯ PHÁP VẺ TINH TRẠNG

‘THEN ÁN CUA CÁ NHÂN TRONG THỜI ĐẠI SỐ

Poin Hoàng Yin

Dai học Kiểm sắt

'QUYÊN RIÊNG TƯ CUA TRE EM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Dé Diệu Trang vd Đương Mai Anh

"Đại học Luật Hà Nội

QUYEN RIÊNG TƯ TRONG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM

1

Trang 5

‘TAI LIEU THAM KHẢO.

NGHIA VU BAO MAT THONG TIN KHACH HANG CUA DOANH NGHIỆP

98

‘SV Bai Thị Minh Ngọc - Trường Dai học Lụât Hà Nội

AM BAO QUYỀN RIÊNG TƯ TRONG HOẠT DONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU

'THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4.0 104

SV Lương Lê Minh - Trường Đại học Lụât Hà Nội ——~—

Trang 6

QUYEN RIENG TƯ TRONG PHÁP LUẬT QUOC TE

"Nguyễn Nữ Hằng Đương

Sinh viên lớp CLC 4129, Trucimg Đại học Luật Hà Nội

MỞ ĐẦU

Quyền rêng tưlà một quyền con người được ghi nhận bảo vệ bởi pháp luật quốc,

tế Đối với thiết chế quốc t, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và Công ước Quốc tế vềcác Quyền Dân sự và Chính tị chính là hai văn bản cơ bản và quan trong nhất Đối vớithiết chế khu wwe, hiện chỉ có bắn trên năm châu lục có thiết chế bảo vệ quyền conngười nói chung và quyển riêng tr nói riêng Trong đó, Công ước châu Âu về Nhân.quyền đặt ra những quy định cụ thé và công phu hơn cả, thể hiện rõ quan điểm về ran

giới giữa hai nội dung đối lập cần được bảo vệ: quyền riêng tư của cá nhân và lợi ích

công cộng,

'NỘI DUNG

L Quyền riêng tư trong thiết chế quốc tế

"Trước khi tìm hiểu về quyền riêng tư trong thiết chế quốc tế, cần khẳng định day

Ta một quyền rất đặc biệt bởi nếu các quyền con người khác được “nâng tầm” từ quốc.gia lên quốc tế thì ngược lại, quyền riêng tr được bảo dim trong pháp luật quốc tẾ trước

cả trong hiến pháp của các quốc gia Những năm sau chiến tranh thé giới thứ I, bệ

thống quyền con người được đặt ra trong hiến pháp, xong chỉ bảo vệ đơn thuần một số.

Khia cạnh của quyền riêng tr như quyền bất khả xâm phạm nơi ở và thư tín, hay quyền.chống lại những khám xét cơ thể v6 lý.` Hơn nữa, mức độ bảo vệ quyỀn riêng tư vỀ not

ở cũng có sự khác biệt tùy từng thời điểm khác nhau trong ngày đối với một số quốc gia

‘Nam Mỹ Tóm lại, các quốc gia chỉ mới manh nha tiếp cận những quyền riêng rễ, bộ

"hận mà chưa thắng nhất nghiên cứu và nhận thức được một khái niệm bao trùm hơn

¢umbrealla term) như quyền riêng tư, hay quyền về đời sống riêng tr

‘Vin bản đặt nền móng cho quyền riêng tư nói riêng và các quyén cơ bản của comngười nói chung là Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (ODER), được Đại hội đồng LiênHop Quốc thông qua ngày 10/12/1948 spi Pars, Phép Tiếp đó, quyền riéng tư được ghinhận tại Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị ICCPR); Công ước Liên

Hợp Quốc về Quyền trẻ em (CRO) (1990); Công ước quốc tế về bảo vệ Quyền của tắt

cả những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ (1990); Công wc Quốc tế

về Quyền của Người Khuyết tật(CRPD) (2006); và các Vấn bản của kha rực.

1.1 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR)

"iy, Tu ein án thứ TY của Hin pháp Hoa KỲ,

` Ngi chung, việc vào nhà người khốc bị cm tuyệt đối và bạn đêm và cắm có điều iện vào bạn nay (Xem:

Điều 16 Hin pháp Bolivia; Điu 14] Hiển phép Brazil il HH hip Cia Đâu Hắn hp Hoi)

Trang 7

‘Nhu đã khẳng định, đây là văn bản chính thức quốc tế hóa quyền riêng tư thành

“quyền con người, với bai giai đoạn soạn thảo:

G giai doen 1, Ủy ban soạn thảo gii bản đề xuất lên Hội đồng Nhân quyền Liên

Hp quốc, sau đó được chỉnh sửa bai nhóm chuyên gia và đệ trinh lên Hội đồng Kinh

tế và Xã hội Liên Hợp Quốc (ECOSOC) cuối năm 1947 và các quốc gia thành viênđóng góp ý kiến đầu năm 1948,

"Phiên bản đầu liên của quy định như sau: “No one shall be subjected to arbitrarysearches or seizures, or to unreasonable interference with his person, home, family relations, reputation, privacy, activities, or personal property The secrecy of

correspondence shall be respected.”

‘Nhu vậy, quy định bắt đầu bing những nội him kinh điển của quyền riêng tơ, đó

là những khám xét và tước đoạt tùy tiện ~ với diễn dạt rõ rằng đã mượn từ Hiến pháp

‘My Hơn nữa, sự riêng tư, đáng lẽ phải là thuật ngữ bao trim, lại nằm ở vị trí thứ năm.

như thể đây chỉ là một khía cạnh của không gian riêng tư

G giai đoạn 2, Ủy ban soạn thio cân nhắc góp ý của các quốc gia và nghiên cín:

sửa, đệ tình lạ lên 116i đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc để Hội đồng soạn li dự thảo gửi tới BCOSOC và cuối cing, là tới Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc vào thing 12 năm

1948,

Phién bản thứ hai đã có một sự thay đổi đáng kể, đó là việc loại bỏ hoàn toàn sự

xuất hiện của quyển riêng tư hay quyền về đời sống riêng ne: “Everyone is entitled to

protection under the law from unreasonable interference with reputation, family, home

or correspondence.”

Đáng lưu ý các bên tham gia không hề lưu tâm đến thay đổi này, cũng không hediva ra li giới thích, khả năng cao bởi dây chỉ được coi là những chỉnh lý ngôn từ mang

tính kỹ thuật chứ không phải mang giá trị pháp lý Thậm chí, đại diện của nước Úc còn

thing thin khẳng định hai phiên bản rt giống nhau Sở dĩ, ở thời diém đó, những thảo tufa ở Ủy ban chủ yếu về việc có nên quy định quyền riêng tr về gia đình hay không và

nên quy định theo hướng bảo đảm sự áo vekhét những xôm pham hay bảo đảm quyờn tue do Hỏi những xâm phạm ` RO ràng, yêu cầu bảo v8 & hướng thứ nhất đi hỏi nhiều

nghĩ vụ từ các quốc gia hơn là chỉ đơn thuần tn trọng te do như ở hướng thứ hủ:

Sau đó, Hội đồng Nhân quyển khi soạn thảo lại đã đưa ra hai thay đổi có tinh

‘bude ngoặt nhất: (i) không những đề cập đến khái niệm “quyền riêng tư” mà còn (ii)

đặt nó ở ngay đầu quy định, từ đó cho phép “quyền riêng tư” được hiểu là thuật ngữ bao

> Oliver Diggsimann và Maria Nisole Cis, “How the Right lo Privacy Became a Human Right”, Tập chí Human Rights Law Review, ob 14,2014, r 467

4

Trang 8

trùm: “No one shall be subjected to unreasonable interference with his privacy, family, home, correspondence or reputation.”

Các biên bản nghị sự đều không nói rõ quá trình dẫn tới những thay đổi quan

trọng nói trén.Chi biết rằng, có một số phiên bản được đưa ra thảo luận và cuối cùng, ban đề xuất của Trung Quốc được lựa chọn Từ đó, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc chính.

thức đưa nội dưng này vào Điều 12 UDHR như sau: “No one shall be subjected to arbitrary interference with his privacy, family, home or correspondence, nor to attacks upon his honour and reputation Everyone has the right to the protection of the law against such interference or attacks.” (Tam dịch: Không ai phải chịu sự can thiệp một cách tu) tiện vào đời sống riêng te, gia dinh, nơi ở hoặc thư tia, cũng như bị xâm phạm,

đến danh dự và tụ tin Mọi người đều có quyén được pháp luật bảo vệ chẳng lại những.

can thiệp hoặc xâm phạm như vay.)

“Tom hạ, ừ lịch sử hình thành quy định về quyền riêng tư ð UDHR, có thê thiy, những khác biệt diễn ra qua tùng phiên bản dự thảo không được giải tình hay cân nhắc

tập thể, mà chỉ được coi là sự biến đổi kỹ thuật đơn thuần trong công tác biên tập lúc

bay giờ Do đó, hình hài về quyền riêng tư trong Điều 12 UDHR với nội hàm tương đối

đầy đủ và sắp xếp hợp lý, khả năng cao chỉ là một sự ngẫu nhiên chứ không phải là kết

qué của những tính toán khoa học có chủ đích.

12 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính tị (CCPR)

ICCPR là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày

16/12/1966 và có hiệu lực từ ngày 23/03/1976 Công óc nêu tổng quan các quyền dn

ty và chính tr cơ bản của cơn người và được Việt Nam gia nhập từ ngày 24/9/1982

Điệu 17 ICCPR quy định: “1 No one shall be subjected to arbitrary or unlawfulinterference with his privacy, family, home or correspondence, nor to unlavful attacks

on his honour and reputation 2 Everyone has the right to the protection of the law

‘against such interference or attacks.” (Tam dich: Không ai bị can thiệp một cách tu)tiện hoặc bắt hợp pháp vào đồi sống riêng te, gia đình, nơi ở, hoặc th tín cũng như bị

xâm phạm bắt hợp pháp đến danh dự và wy tin Mọi người đầu có quoén được pháp luật

bảo vệ chẳng lại những can thiệp hoặc xâm phạm như vay.)

Nhe vậy, so với UDHR, rõ rằng, ICCPR đã bổ sung một giới hạn bảo vệ rất

“quan trong của quyền riêng tr, đ là khỏi những can thiệp bất hop pháp Tuy nhiên, haivăn bản đều không đưa ra định nghĩa Quyền riêng tr mà chỉ đặt ra các quy định cắm về

mặt hành vị, dựa trên bai tư trởng cốt lõi Thứ nhất, sự iêng tư trong khoảng cách giữa

cá nhân với xã hội, thể hiện ở việc một người có quyển được ở yên, tách biệt khỏixã:

* Thực t,t hiền nỗ lực định nghĩa Quyền ving tr đều cho tly đây là một khái niện pháp ý rất khó để cất

ngữ 6 ring,

5

Trang 9

hội.Mặt khác, sự riêng tư cũng bảo vệ mối quan hệ của cá nhân với xã hội, chẳng hạn.

như danh tiếng trước đám đông

‘Theo quan điểm của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (CCR); quy định này.hầm chắc chin ring quyền riêng tr sẽ không bi xm phạm hoặc tin công bởi quyền

le Nhà nước, hoặc bởi các cá nhân và pháp nhân khác trong xã hội Nghĩa vụ phát sinh.

từ quy định này buộc các quốc gia phải ban hành đạo luật để cung cấp những hàng ràocắm hữu hiệu khỏi những xâm phạm nói trên.

'CCPR đặc biệt lm ý rằng, sự bảo vệ này áp dụng đối với cả những can thiệp tùy

tiện và những can thiệp bit hop pháp Cụ thể, “bắt hợp pháp” nghĩa là không một sựcan thiệp nào được cho phép, trừ những trường hợp được quy định bởi pháp luật Các

‘quée gia chỉ được can thiệp đựa trên căn cứ pháp luật, và bản thân quốc gia cũng phải

tuân thủ những quy định, mục tiêu, mục đích của ICCPR Hơn nữa, mặc dù về hình thức, Điều 17 sử dụng từ hodc để kết nối hai điều kiện nhưng theo lý giải của CCPR, về

bản chất, quy định trên phai hiểu là một sự kết hợp: ngay cả khi sự can thiệp một cáchtùy tiện được cho phép bởi pháp luật quốc gia thi cũng phái phủ hợp với các quy định,

mục tiêu, mye dich của ICCPR và phải luôn thực sự hợp lý trong từng hoàn cảnh cụthể,

CCPR cũng thừa nhận rằng xã hội được hợp thành bởi các cá nhân nên việc bảo

VỆ quyền riêng tư chỉ có thể mang tính tương đối Tuy th, các cơ quan nhà nước có

thấm quyền cũng chỉ được thu nạp các thông tin liên quan đến đời tư của một người nến

vige biết thông tin đó là quan trọng đối với lợi ích của xã hội

“Cũng theo Điều 17, Thư tin phải được gửi tới người nhận mà còn nguyễn vạn,

không bị mổ ra hoặc bị đọc Việ theo dõi, dù bằng điện tt, nghe lén điệ thoại, hay ghỉ

âm cuộc trò chuyện đều bị cắm Việc lục soát nhà riêng chỉ được giới hạn với trường

hop tìm kiểm chứng cứ cần thiét và không được phép chuyển hóa thành tấn công tỉnh

dục Về việc khám cơ thể, cần thực hiện các biện pháp hợp ly dé đảm bảo việc khám được tiến hành với sự tôn trong nhân phẩm của người bị khám Việc khám xét oo thể

bai công chức hoặc bởi nhân viên y tế do Nhà nước yêu cầu chỉ được thực hiện bởi

người cũng giới với người bị khẩm

Vide thu thập và lưu giữ dit liệu cá nhân trên hệ thống máy tính, dữ liệu ngân.

"hàng và các thiết bị khác, dù bởi cơ quan nhà nước hay các chủ thể ngoài nhà nước đền phải được điều chính bởi pháp luật Các quốc gia cần dim bảo thông tin về đổi tư của

một cá nhân không bị tiếp cận bởi những người chưa được pháp luật cho phép nhận, xử

lý và sử dụng nó, và cảng không bao giờ cho những mục dich ti với ICCPR Để bảo

vệ đời tw hiệu qua nhắc, mỗi cá nhân cần được có quyén biết chắc những dữ liệu cá hân nào được lưu rỡ trong các tập dữ iệ tự động, và với mục đích gỉ Nếu những tệp

“Ủy bạn Nhân quyên Liên Hợp quốc (1988), Bình luận cung 16: ¥8 Đi 17~ Quyễn Nông te

6

Trang 10

466 chứa nội dung sai lệch về cá nhân hoặc đã được thu thập, xử lý trái pháp luật thì mỗi

cá nhân đều có quyển yêu cầu cải chính hoặc gỡ bỏ

‘Nhu vậy, Điều 17 của ICCPR đã dua ra tương đối đầy đủ các khía cạnh của

quyền riêng tư và có lẽ vì thé mà các văn bản sau này đã kế thừa tinh than của quy định này, như Điều 14 Công ước quốc tế về bảo vệ Quyển của tất cả những người lao động.

di trú và các thành viên gia đình họ, Điều 22 CRPD, và Điều 16 của CRC Hơn nữa,

Khoản 2 Điều 22 CRPD còn nhấn mạnh thêm rằng: Các quốc gia thành viên sẽ bảo vệ quyền riêng tr của người khuyết tật một cách bing đẳng với các cá nhân khác.

(States Parties shall protect the privacy of personal, health and rehabilitation

information of persons with disabilities on an equal basis with others.)

Bén cạnh đó, Điều 40 của CRC đưa ra một nội dung mới: Các quốc gia thành

viên sẽ dim bio rằng mỗi trẻ em bị cáo buộc hoặc tình nghỉ vi phạm luật hình sự sẽ

hoàn toàn được tôn trọng sự riêng tư trong mọi giai đoạn tổ tung (States Parties shall,

in particular, ensure that Every child alleged as or accused of having infringed the

‘penal lav to have his or her privacy fully respected at all stages of the proceedings.)

Quy định này nhằm hướng tới mục dich thúc đẫy lòng tự trong và giá trị của trẻ

em, từ đó khuyến khích các em tái hòa nhập cộng đồng, phát triển xã hội, tôn trong

quyền con người và các quyền tự do cơ bản của người khác

2 Quyền riêng tư trong thiết chế khu vực

2.1 Công ước châu Âu về Nhân quyền (ECHR)

“Công tớc này có tên chính thức là Công ước bảo vệ Nhân quyền và các quyền

“Tự do căn bản, có hiệu lực từ ngày 3/9/1953

Điều § ECHR quy định: “1 Everyone has the right to respect for his private andfamily life, his home and his correspondence 2 There shall be no interference by a

public authority with the exercise of this right except such as is in accordance with the

Jaw and is necessary in a democratic society in the interests of national security, publicsafety or the economic well-being of the country, for the prevention of disorder orcrime, for the protection of health or morals, or for the protection of the rights and

freedoms of others.” (Tam dich: Mỗi người có quyén được tôn trong cuộc sống riêng.

tue, đời sắng gia đình, nơi ở và thư tín Cơ quan công quyền không được xâm phạm tới quyin này trừ Khi được quy định bởi pháp luật và việc xâm phạm này là cần thiết trong

một xã hội dân chủ vì lợi ích của an toàn quắc gia, an ninh công cộng hoặc vì sự thịnh

vượng của nan kinh tế quốc gia, nhằm ngăn chặn bắt ổn hoặc tội phạm, nhằm bảo vệ

site khỏe hoặc deo đức, hoặc bảo vệ các quoỦn và tự do của người khác.)

‘Nhu vậy, so với các Công ước khác, ECHR vẫn ghi nhận bốn thành tổ chính của

quyền riêng tư: privacy, family, home, correspondence và đặt ra các nghta vu khẳng

định, tức buộc các quốc gia thành viên không những không được xâm phạm tới mà còn

Trang 11

phải chủ động áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo rằng các quyền mà Công.

‘ude ghi nhận sẽ có hiệu Inc.®

Diyén vé đồi sắng riêng tư bao gầm quyền tự chủ, tự quyết định cuộc sống mà

"không bị can thiệp bởi Nhà nước, quyền phát triển nhân cách và thiết lập các mối quan

"hệ với người khác và quyền liên lạc Các khía cạnh của quyền về đời sống riêng tr bao

gbm cả sự toàn ven về thể chất va tâm lý của một người, về đới sống tình dục, giới tinh,

cdữ liệu cá nhân, danh tiếng, tên gọi và hình ảnh.

Khéi niệm đời sống gia đình mở rộng sang cả mồi quan hệ được thừa nhận bởi

pháp luật giữa những người liên hệ về huyết thống hoặc hôn nhân Các mỗi quan hệ

"ông cốt của đời sống gia đình la quan hệ vợ chồng, cha mẹ với con Xa hơn, mối quan

hệ giữa anh chị em, ông bà và cháu hoặc chú dì và cháu có thé rơi vio phạm vi bảo vệ

của Điều 8 Ngay cả trong những mỗi qusz hệ chưa được thừa nhận bởi pháp lut thìquyền về đời sống gia đình cũng có thé được bảo vệ Trong những trường hợp đó, Tòa4a Nhân quyỀn châu Âu sẽ xét các tiêu chí (như độ lâu bền của mối quan hệ, sự kiệnsống chung) để cân nhắc có nên áp dụng Điều 8 để bảo vệ quyền về đời sống gia đình

hay không

Noi ở là nơi phát triển đời sống riêng tư về đồi sống gia đình, không phân biệt

46 là tài sản hay là nơi cư tr theo pháp luật của một người Khái niệm này bao gồm cả

trụ sở doanh nghiệp, nơi tạm trú hay nhà lưu động Bên cạnh đó, khái niệm thư tin

khong chỉ được hiểu là thư giấy, ma còn bảo vệ việc truyền tin qua điện thoại, fax, bưu

kiện, boặc dai cá nhân.

Khoản 2 Điều 8 ECHR đặt ra ba điều kiện để cho phép việc xâm phạm từ Nhà

nước: () việc xâm phạm phải được thực hiện đúng pháp luật; (i) việc xâm phạm phải

phục vụ một trong các mục đích chính đáng được quy định, và (ii) vig xâm phạm phải

cần thiết trong một xã hội dân chủ Tòa sẽ áp dụng một chuẩn mye khắt khe hơn nếu

‘vige xâm phạm đồ diễn ra trong bí mật (như nghe lén điện thoại) xuất phát từ thực aftầng người chịu ảnh bưởng không có khả năng phát triển hàng rio bảo vệ dủ tốt đểchống lai việc bị lạm dụng do bị nghe lên."

2⁄2 Công woe châu Mỹ về Nhân quyền (ACHR)

Điều 11 ACHR quy định: “1 Everyone has the right to have his honor respected and his dignity recognized 2 No one may be the object of arbitrary or abusive interference with his private life, his family, his home, or his correspondence, or of unlawful attacks on his honor or reputation, 3 Everyone hias the right to the protection

of the law against such interference or attacks.”

Quy định này không có khác biệt cơ bản so với các Công ước đã phân tích ở

trên,

5 Xem MARCKX v BELGIUM, Tea án Nhân quyền chu Âu, An sổ 6815/14, phân quyết gly 13/6/1979

* hips mamanright-lawealecheace echrsight-to-pivateife-family-lif-corespondence-and-homel

,

Trang 12

2.3, - Hiến chương châu Phi về con người và quyền cia con người

4 Hiến chương quy đibeing shall be entitled to respect for his life and the integrity of his person, No one may

be arbitrarily deprived of thị right.”

‘Human beings are inviolable Every human

Dù quy định không đề cập đến quyền riêng tr nhưng về bản chất, quy định

hướng đến bảo vệ quyển với đời sống riêng tư, toàn ven thân thé và cấm các hành vi

tước đoạt quyển nay

2.4, Tuyên bố Nhân quyền ASEAN

Đây là văn bản tuyên bố chung về nhân quyền của các nước ASEAN trong

khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 được tổ chức tại Phnom Penh,

Campuchia vào ngày 18/11/2012 với sự chấp thuận và ký kết của lãnh đạo mười nước thành viên ASEAN Không thé phủ nhận rằng văn bản bị chỉ trich do sự thiếu minh

bạch trong quá trình soạn thảo và tính thiểu thực tiễn thi hành với điều kiện kinh

tế-chính trị đặc thù của từng quốc gia Tuy nhiền, ở góc độ khác, văn bản này dù không có

gid trị pháp lý nhưng đã có một bổ sung quan trọng đối với nội hàm quyền riêng tư.

trong bồi cảnh bùng nỗ của thời đại công nghệ thông tin

Điều 21 của Tuyên bố: “Every person has the right to be free from arbitrary

interference with his or her privacy, family, home or correspondence including personal

data, or to attacks upon that person’s honour and reputation Every person has the right

to the protection ofthe law against such interference or attacks.”

“Data is the new oil” (Dữ liệu là một loại dẫu mé mới) Nhận định này của Clive

Humby, một nhà Toán học người Anh, được thường xuyên trích dẫn khi nói về giá trị của dữ liệu cá nhân trong thời đại công nghệ thông tỉn.Việc Tuyên bố khẳng định bảo

vệ dữ liệu cá nhân trong việp bảo vệ quyền riêng tr là một cơ sở thúc đây phát triển

kinh tế nội khối ASEAN

KET LUẬN

‘Tir việc phân tích quyền riêng tr trong pháp luật quốc tÉ, có thé khẳng định rằng,

những quy định sơ khối về quyền riêng tư ở UDHR, tuy toát lên sự khoa học, hợp lý,

thật ra lại là một sự ngẫu nhiên ICCPR, vì thé, đã có bỗ sung quan trọng để cùng với

UDHR tạo một nền ting vững chắc cho việc bảo vệ quyền riêng tư trên phạm vi quốc

(6, giúp các Công ước Quốc tế sau này phát triển quyền riêng tư với các nhóm đối

tượng cụ thé, Về thiết chế khu vực, có lẽ Công ước châu Âu về Nhân quyền là văn bản

đóng tham khảo nhất cùng, về phía ASEAN, tuy là khu vực ghi nhận muộn nhấtxong sự đi tắt này giúp nhận thức về quyền riêng tư đã nhạy cảm hơn với bồi cảnh công.nghệ số Đây là tín hiệu tích cực mở ra nhiều nỗ lực hơn nữa nhằm bảo vệ quyển riêng

tr trước những thách thức của thời đại.

Trang 13

LICH SỬ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE QUYỀN RIÊNG TU

‘SV Lê Thị Hằng Hạnh ~ Vũ Công Thuận

Lip 4029A ~ Trường Đại hoc Luật Hà Not

“Có thể thấy vấn đề quyền riêng tư là một vấn đề không phải lồ mới fg trong khoa

học pháp lý Việt Nam cũng như quốc tế Trên thé giới, quyền riêng tr xuất hiện khá

sớm và được chính thức ghi nhận kin đầu tiên trong Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền

năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights), Tiếp đó, quyền tiêng tư được ghỉ

nhận trong rất nhiều công ước quốc tế như trong Điều 8 Công ước về bảo vệ nhân.quyền và những quyển tự do cơ ban năm 1950; Điều 17 "Công woe quốc tế vẻ Quyền

dân sự và chính trị năm 1966” va trong m6t số công ước khác của Liên hiệp quốc! Ở

Việt Nam, quyền riêng tư là quyền con người được ghi nhận bi Hiển pháp Ngay từbản Hiển pháp đầu tiên năm 1946, những khía cạnh đầu tiên của quyền riêng tư đã được

8 cập tới và tiếp te được hoàn thiện cho đến hiện nay

‘Hign pháp 1946, bn Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

đã dành Điều 11 để quy định về quyền riêng tư của công dân, trong đó quy định: “Nhà

6 và thự tn của công dân Việt Nav king ai được xâm phạm một cách trải pháp luật".

"Bản Hign pháp tiếp theo năm 1959 cũng có quy định về quyền riêng tu như sau: “Phápluật đâm bảo nhà ở của công dân nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa không bị xâmphạm, the tín được giữ bí mật” Có thé thấy, quy định của hai bản hiển pháp đầu tiênnày về quyển riêng tr còn khá là đơn giản và chưa có sự de dang, Hai bản hiển phápnay mới chỉ đề cập đến hai khía cạnh của quyển riêng tư đó là quyền riêng tư về thư tín

‘va quyền riêng tư về nha 6, còn những khía cạnh khác của quyển riêng tr thi lại chưa

‘ag được đề cập đến cũng như ghỉ nhận Điều này là phù hợp với tinh hình lịch sử của

nước ta tại thời điểm đó, đặc biệt là trong bối cảnh kháng chiến cứu nước thì vấn đề

quyển riêng tư lại càng không thé đem so sánh với các vấn đề quan trọng khác như

“quốc phòng, an ninh Tuy còn sự đơn giản và sơ khai nhưng những quy định này được

"xem là những thành tựu de dạng và vượt bậc so với các giai đoạn lich sử trước đó

THiễn pháp 1980 ngoài việc tiếp tye gỉ nhận hai khía cạnh của quyền riêng br ld

riêng tr về thu tín và tiêng tư về chỗ ở thi có ghi nhận thêm van đề quyền được giữ bí

mmật về thư tín và điện thoại: “Công dân có quyên bắt khả xâm phạm về chỗ ó Không aiđược tự ý vào chế ở của ngời khác niễu người đó qhông đẳng ý, trừ trường hợp đượcPha luật cho phép Việc Äieim xét chỗ ở phải do đại diện cơ quan Nhà nước có thâm

go tidn hành, theo quy định của pháp luật Bi mật the tín, điện thoại, điện tin được

*scuyén ng tr tong in hấp so 2013 vee pip ảo cam ng pháp ek(P1)7, Dish Tấn Động,

0

Trang 14

"ảo đảm "' Quy định của Hiến pháp 1980 về quyển riêng tư cũng như hai bản Hiến pháp trước đó vẫn còn sự thiếu sót lớn khí chưa hề đề cập đến quyền giữ bí mật đối vớicác thông tin, tư liệu liên quan đến đời sống của minh, một trong những khía cạnh quan.trọng nhất của quyền riêng tư Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng đến Hiến pháp năm

1980 thi vấn đề quyền riêng tư đã được mở rộng

Bộ luật Hình sự năm 1985 có quy định về vấn để cơ chế bảo vệ quyén riêng te

‘véi quy định về hai loại tội phạm đó là Tội phạm chỗ ở của công dân quy định tại Điều

120:

“1- Người nào khám xét trái pháp luật ché ở của người khác, đuổi trái pháp luật

người ide khối chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm.tyền bắt khả xâm phạm: về chỗ ở của công dân, thi bl phạt cảnh cáo, cái tao không

ia git đến một năm hoặc bị phạ tì từ ba tháng đến một năm

2- Pham tội trong trường hợp lợi dung chức vụ, quyén han thi bị phat cải tạohông glam giữ én một năm hoặc bị phạt tì từ sáu tháng dẫn ba năm.”

“Tội xâm phạm bí mật hee an soàn the cin, diện thoại, điện báo của người khác

quy định tại Điều 121: "Người nào chiếm đoạt thu, điện báo hoặc có những hành vi

trái pháp luật khác xâm phạm bE mật hoặc an toàn the tín, điện thoại, điện báo của

người khác thi bị phạt cảnh cáo, edi tao không giam gi đến một năm hoặc bị phox tt

từ ba thắng đến mét mễm ” Quy định này là một trong các cơ chế bảo vệ quyền riêng tư

46 chính là chế tai hình sự Tuy nhiền các quy định này lại không hễ miu tả rõ hành viphạm tội mã chỉ đề cập chung chưng ià “người nào xâm phạm” chinh vị vậy cũng gây

ra sự mơ hồ đối với những người đề: hành tố tụng khi giải quyết các vụ án liên quan

«tén loại tội phạm nay

"Tổ tung là một quá trinh kéo dài nhằm giải quyết vụ áo, ké cá tổ tung dân sự, tổ

tụng hình sự hay tổ tụng hành chính thí vấn 48 quyền riêng tr trong t6 tụng cũng cần

“được đáp ứng Bộ luật tổ tụng hink sự năm 1988 đã có quy định về vấn đề đảm bảo,quyền riêng ty trong tố tụng bình sự: “Không ai được xâm phạm chỗ ở, an toàn và bf

mặt thự tin, điện thoại, điện tin của cảng dâm Figc khám xét chỗ ở, khám xứ, tạm giữ

va thu giữ (im tí, điện tín khi tiến bank tổ tung phải theo đứng guy định của Bộ luật

"9 và “Việc xét xử của Toà án được tiền hành căng khai, mọi người đều có guyềnham dự Trong trường hợp đặc biệt, cần giữ gin bí mậy Nhà made hoặc giữ gin dao đức

xã hội thì Toà án xát xk, nhumng phối tuyên án công khai À

„ Đến Hiến pháp 1992 quy định về quyền riêng tư cũng giống như quy định tại Hiến pháp năm 1980, không hé có sự mở rộng thêm những khía cạnh khác của quyền 5a 7a ph t6

Š ĐRu7,8ộ utTổ ung hình aự hân 3688

* Điều 19, 86 luật Tố tụng hình sự nằm 1988

"

Trang 15

tiêng tư, Diéu 73, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Cong dân có quyền bắt khả xâm

_phạm về chỗ 6 Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khắc nếu người đồ không đồng

Ji trừ trường hop được pháp luậi co pháp Thư tn, điện thai, điện tín của công dân

“được bảo dim an toàn và bí mật Việc khám xét chỗ 6, việc bóc mé, kiểm soái, thu gift

‘ye in, điệ tin của căng din phải do người có thdm gunn tiễn hành theo guy dink củapháp luật” Ban sửa đỗi, bỗ sung năm 2001 của Hiến pháp 1992 cũng không có sự thay đổi quy định về chế định quyền riêng tu.

“Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định về quyền riêng tư tại Điều 34:

“T- Quyền đối với bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật

Báo vệ

2- Vige thu thập, công bé thông tin, tư liệu về đời tư cúc cá nhân phải được người đồ đằng ý loặc thắn nhẫn của người đó đồng ý, nếu người đó ae chết, mắt năng

lực hành vi dân sự, trừ trường hop thu thập, công bé thông (+, tự liệu theo quyết định

của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phải được thực hừ2n theo quy định của pháp

hạt

3 Không di được tự tiện bóc tổ, thụ giữ, tiêu hie) thự tín, điện tín, nghề trộm

điện thoại hoặc có hành vi khác nhằm ngăn chặn, cả ở đường liên lạc của người

khác Chỉ trong những trường hợp được pháp luật qu.» định và phải có lệnh của cơ

quan nhò nước có thé quyền mới được tibn hành vib: kiểu soát the tin, điện hoại

điện tín của cá nhân”

Quy định của Bộ luật Dân sự 1995 đã đưa re rột khái niệm mới rất dễ gây nhằm.lẫn đó là khái niệm về bí mật đời tư Cần phải khổ ,9 định rõ rằng quyền riêng tw và bí

mật đời tư không phải là cùng một khái niệm Theo quan điểm của nhiễu nhà nghiên

cửu pháp luật thi bí mật đời tư là một khía cạn! nhỏ, một góc độ của quyển riêng tư

‘Tie là phạm vi của quyền riêng tư rộng hơn rớt nhiều so với,bí mật đời tw Trên tỉnh

thần của Điều 34 Bộ luật Dân sự năm 1995, Điều ? 3 Bộ luật Dân sự 2005 vẫn giữ

nguyên quy định về quyền riêng tư, và chỉ bd sư›g ¡ êta “các hình thức thông tin điện.

tử khác của cá nhân” không chỉ là quyền bí mật đối với thư tis, điện thoại, điện tin ma

còn đối với các hình thức thông tin điện tử mới nh e ai, telax,

Bộ luật Hinh sự năm 1999 tiếp te quy dint, về hai loại tội phạm xâm phạmquyền riêng tư về chỗ ở và quyền riêng tư về thư in tín, điện thoại Bản sửa đổi,

bổ sung năm 2009 không có thêm loại tội phạm nào mới xâm phạm khách thé là quyền

tiếng tư của công dần.

BO luật Tổ tụng bình sự năm 2003 vẫn ti! p tye quy định về vấn 48 dim bảo

quyền riêng tư của các chủ thể tham gia tỐ tung naw là những nguyên tắc chủ đạo của

'bộ luật này, tại Điều 8 và Điều 18 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2004 va Bộ luật Tổ tụng.

2

Trang 16

‹ ‘din sự năm 2012 cũng có quy định về bảo vệ quyển riêng tư của công dân trong hoạt

động tổ tung dân sự

Hiến pháp năm 2013 là một sự đột phá trong quy định về quyền riêng tư, đây là

bản hiến pháp đầu tiên của nước ta có quy định vấn đề quyền riêng tư về thông tin, teTiệu cá nhân, gia đình Hiến pháp 2013 đành hẳn 2 điều luật là Điều 21 và Điều 22 để

“quy định về quyền riêng tr Đặc biệt Điều 21 là một điểm mới của Hiến pháp 2013 sovới các bin Hiển pháp trước 46:

*1 Mọi người có quyền bắt thả xâm phạm về đời sống riêng te, bí một cá nhân

và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh đự, uy tín của mình Thông tin về đời sống

ziêng te, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.

2 Moi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao.đổi thông tin riêng tư khác Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật the tin,

điện thoại, điện tin và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác”

Khoản 1, Điều 21 ghỉ nhận quyền con người về vấn đề quyén bắt khả xâm phạm 1g riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình, quyền bảo vệ danh dự, uy tí.

Đây chính là những khía cạnh quan trọng cần được bảo vệ nhất trong vấn đề quyền

tiêng tr của con người.

về đời

Bộ luật dan sự 2015 hầu như giữ nguyên các quy định của Bộ luật Dân sự về vẫn

để quyền riêng tử Tuy tại khoản 4, 38 có thêm một quy định về vấn đề các bên.trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin, tư liệu của bên còn lại mà mình đã biết

(được trong qué trình giao kết hợp đồng, Đây không phải là một quy định mới nhưng 14

một quy định hết sức cần thiết, bởi hiện nay, thương mại điện tử đang là một xu thế

mới, việc bảo vệ thông tin cá nhân qua các giao địch thương mại điện từ lại cing khó

khăn hơn và rất nhiều vụ việc về rò ri thông tin khách hàng cũng bị phanh phưi nênchúng ta cũng cần thiết phải có quy định 16 rằng về việc bảo dim quyền riêng tư trong

các giao địch

Không chỉ được quy định tại Hiển pháp, Bộ luật Dân sự và các bộ luật lớn khác,

quyền riêng tư còn được quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật

Báo chí, Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dich điện tir và nhiều văn bản pháp luật

hành chính khác.

Báo chí là lĩnh vực được tạo thành hành lang hoạt động khá thoáng, hoạt động.

báo chí là một trong những hoạt động dé dàng xâm phạm đến đời sống riêng tư củangười khác bởi tâm lý thích quan tâm đến những tin hot, tin giật gân của xã hội Chính

vi vậy cần phải có những hạn chế nhất định đối với hoạt động báo chí để bảo vệ quyềnriêng tự của mỗi công ân, Điều 10 Luật Báo chí có quy định về những điều không

được thông tin trên báo chí: “Không được đưa thông tin sai sự thật, xuyên tac, vu

=

Trang 17

khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, daw dự, nhân phẩm của công dân” Cụ

thể khoản 3, 4 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2002 hướng dẫn thì

hành Luật Báo chí đã quy định rõ:

“3 Không được đăng phát ảnh của cá nhân mà không có chú thích rõ rang

hoặc làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của cả nhân đó (trie ảnh shông tin các buổi

họp công khai, sink hoạt tập thé, các bubt lao động, biếu diễn nghệ thuật, thể dục thể thao, những người có lệnh sợ nd, các cuộc xét xử công khai của Téa án, những người

‘Pham lôi trong các vụ trong án đã bị tuyên én).

4 Không được đăng, phát tin bài ảnh hưởng xấu đến đời tư, công bổ tài liệu, tự.

riêng của cá nhân khi chưa được sự đồng ý của người viết thư, người nhận thư hoặc

"người chủ sở hữu hợp pháp tài liệu, bite thư đó ”

“Trường hợp có hành vỉ vi phạm đến bí mật đời te thi phải cải chính, xin lỗi côngkhai trên trên báo chí”

"Hiện nay, hoạt động công nghệ thông tin ngày cảng phát triển, tuy nhiên đi kèm

với sự phát triển đó là nguy cơ của hoạt động này đối với việc xâm phạm quyền riêng

tư Hiện nay hàng loạt vụ rõ rỉ thông tin khách hang qua con đường mạng Internet đã

xảy ra nên những quy’ định cắm hoặc loại bỏ sự xâm phạm quyền riêng tư của công dân

Hi cain thiết Luật Công nghệ thông tin năm 2006 đã quy định vẻ các hành vi bị cắm.trong hoạt động công nghệ thông tin trong đó có qu định về cắm xuyên tac, vu khống,

xúc phạm thông tin của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân”, Ngoài ra,

để ngăn ngừa việc thu thập và sử dụng thông tin ef nhần của người khác tri phép trên

"môi trường mạng, Luật Công nghệ thông tin cũng có quy định về vin đề này tại Điều

21 vé thu thập và sử dụng thông tin cá nhân trên môi trường mạng Ngoài ra, Luật Côngnghệ thông tin còn có quy định: “TỔ chúc, cá nhân không được cụng cấp thông tin cá

hân của người thắc cho bên thứ ba, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ñoặc

có sự đồng ý của người đó Cá nhân có quyền yêu cầu BÀ thường thiệt hại do hành: vi

vt phạm trong việc cưng cấp thông ân cả nhận "%,

Ngoài ra, trong Luật Giao địch điện tử cũng có quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá.

nhân không được sử dụng, cung cáp hoặc dit lộ thông tn về bí mat đồi n hoặc thông

tin của cơ quan, tổ chic, cá nhân khắc mà mình tip cân hoặc kiém soát được trong

giao dịch điện ử nếu không được se đằng ý của họ, trừ rvöng hợp pháp lui có guyđịnh khác"

° Quy anh tại Öêu 9 uật Bán chí à Điều 4 Nghị định sổ 51/2003/NĐ-CP

` Điểm đ thon 2 Điều 2 Luật công nghệ thông tn

`“Khoin 2,3 Điều 22 Luật Công gh thông tn.

` Khoản 3,iều 46 Luật ao dịch đệ từ

Trang 18

Bun chính là host động liên quan trực tiếp đến quyền riêng tư về thư tín, điện

tín, là một trong những khía cạnh của quyền riêng tư trong pháp luật Việt Nam Luật

"Bưu chính năm 2010 đã quy định một trong các nguyên tắc của hoạt động bưu chính đó

chính là giữ bí mật theo quy định của pháp luật và một trong những bí mmật này chính là

‘bi mật về thư tín, điện tin, bí mật đời tư'ế, Ngoài ra còn có quy định về một trong số những hành vi bị cắm trong hoạt động bưu chính đó là: “Tiết Ip thông tin về sử dung

dich vụ bu chính, bóc md, huỷ bưu gửi trái pháp luật",

“Trong lĩnh vực luật hành chính cũng có các quy định về bảo đảm quyền riêng tr

của công dân.Như quy định tại Luật Khiếu nại, Luật Tổ cáo về vấn để nghiêm cắm tiết

lộ họ tên, thông tin của người khiếu nại, tố cáo Đặc biệt Chính phủ cũng có bàng loạt

các nghị định quy định về các chế tài cho hành vi xâm phạm quyền riêng tư Đây chính.

là một trong những co chế đảm bảo quyền riêng tư của mỗi cá nhân, cơ chế bảo đảm.

bằng biện pháp hành chính

'Có thé thấy, trong các quy định của 5 bản hiến pháp Việt Nam cũng như quy.

đình của pháp luật chuyên ngành không hề đề cập đến thuật ngữ quyền riêng tr nhưng, dura vào nội dung của các quy định đó, ta có thể khẳng định quyền riêng tư của con

người ở Việt Nam đã được chính thức ghi nhận và bảo vệ từ năm 1946 và ngày cảng

được mé rộng về mặt nội dung quyền và phạm vi được bảo vệ Tuy nhiên, hiện nay

‘ching ta vẫn chưa có một định nghĩa rõ rằng về quyền riêng tư mà mới chỉ quy định về

“quyền riêng tr theo hướng liệt kẽ các khía cạnh và nhỏ lẻ, manh mún trong hệ thống, pháp luật chuyên ngành Hiện nay, đời sống con người ngày cảng phát triển, vấn đề

“quyền riêng tu ngày cũng ngày càng phúc tạp và xuất hiện thêm nhiều khía cạnh mới da

ang và phong phú hon.Chinh vì vậy, việc xây dựng và quy định một định nghĩa khái

‘quit về quyền riêng tr trong pháp luật Việt Nam là điều cin thiết phải làm để có thể có

một quy định của pháp luật ứng phó được với những tỉnh huồng mới xuất hiện của đời

sống.

` Khoản, iều 4 Luật Bưu chính,

* Khoản 6, Điều 7 Lut Bes dính,

1s

Trang 19

QUYỀN RIENG TƯ TRONG THỜ ĐẠI CÔNG NGHE SO.

Nguyễn Nữ Hồng Dương

inh viên lớp CLC 4129, Trường Đại học Luật Hà Nội

MỞ ĐÀU

Quyền riêng tr là một trong những quyền con người cơ bản được ghỉ nhận ở

pháp luật quốc tế, pháp luật khu vực va pháp luật quốc gia Tuy nhiên, khung pháp luậttruyền thống đường như đã không còn phủ hợp trước những thay đổi của thời đại côngnghệ số Nếu trước kia, tinh thin của các quy định là bao vệ quyền riêng tư khỏi những.xâm phạm vật lý, đối với những tài sản hữu hình như gia đình, nơi ở, thư tín hề sựphát triển của công nghệ thông tin-ruyền thông (Information and communicationstechnology - ICT), cho thấy những tài sản như dé iiệu cá nhân đang bị xâm phạm.ngang nhiên trên nền tảng số mà chủ sở hữu khó có thé nắm bắt Thực tiến này đòi hỏiviệc định nghĩa lại quyền riêng tư, xem xét các mối de doa quyền riêng tư và từ đó đặt

ra trách nhiệm bảo vệ nghiêm ngặt hơn nữa đối với các quốc gia và doanh nghiệp — những thủ phạm chủ yếu ding sau những xâm phạm quyền riêng fi rong thời đại công

nghệ:

NỘI DUNG

1 Định nghĩa lại quyền riêng tư trong thời đại công nghệ số

LL Sự cần thiết phải định nghĩa lại quyền riêng tư trong thời đại công

nghệ số

“Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) và Công ước Quốc tổ về các Quyền

ân sự và Chính trị (ICCPR) được coi là hai văn bản đặt nền móng cho việc bảo vệquyền riêng tr So với UDHR, Điều 17 ICCPR đã bổ sung một giới hạn bảo vệ rất quan

‘rong của quyền riêng tw, khiến tổng thé quy định về quyền riêng tư được hoàn thiện

và được các văn bản pháp lý quốc té và khu vực sau này kế thừa: No one shat! be

subjected to arbitrary ør unlawful interference with his privacy, family, home or

correspondence, nor to unlawful attacks on his honour and reputation Everyone has the right to the protection of the law against such interference or attacks.” (Tam dich

“Không ai bị can thiệp một cách nx) tiện hoặc bắt hop pháp vào đời sống riêng tw, giadink, not ở, hoặc the tin, cũng như bị xâm phạm bắt hợp pháp đẫn danh dự và ty tứcMoi người đầu có quyên được pháp luật bảo vệ chẳng lại những am tiệp hoặc xâm

Pham như vay.)

“Tuy nhiên, sự phác triển vũ bão của công nghệ cho phép các cả nhân khắp thế

giới có thé trao đối thông tin bằng những phương thức tân tiền nhất và cũng với đỏ, cho

phép chính quyền và các doanh nghiệp, cá nhân khác thực hiện việc theo dai, thu thập

Samael, Waren và Louis D, Brandes “The Right o Privy, Tập Enaed Law Review, Tập 4 số 5,

151/189) 193.

Xem phn hân ch cụ bộ 6 uyên Quy ig tr ong nhấp hột ue

1

Trang 20

dữ liệu và ngày một đễ xâm phạm, lạm dụng qu

tr

con người, đặc biệt là quyển riêng

"Năm 2013, Edward Snowden, một cựu nhân viên Cơ quan Tình báo Trung wong

Mỹ (CIA), đã tiết lộ rằng toàn bộ hệ thống máy chủ của các tập đoàn truyền thông lớn

như Verizon, Microsoft, Google, Facebook, Apple, Yahoo, PalTalk, Skype,

YouTube đã bj Cơ quan An ninh quốc gia (NSA) Mỹ trực tiếp xâm nhập nhằm kiểm

tra các đoạn phim, ảnh, tư liệu của người sử dựng, kể cả công dân Mỹ và công dân các

nước khác trên thế giới Chương trình này được NSA gọi tên là “PRISM” và bắt đầu.

tiến hành từ năm 2007.” Vụ việc này chính là minh chứng cho sự lỗi thời của pháp luật

truyền thống: Bộ khung cũ tuy được xây dựng trên nền chắc chấn nhưng chưa thể dự.

liệu những thay đổi của thế kỷ 21 Cụ thể, đó là sự xuất hiện của các phương thức trao.đổi thông tin như hòm thư điện tử, hoặc sự phát triển của Dữ liệu lớn (Big Data) và

"bùng nỗ của mang xã hội

'Nhận thấy những thách thức ma công nghệ số đặt ra đổi với việc bảo vệ quyền.

riêng tw, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã ban hành Nghị quyết số 68/167 ngày18/12/2013 về Quyền riêng tr trong thời đại công nghệ số Nghị quyết nay ban đầu

được khởi xướng bởi Brazil và Đức, sau đó được ủng hộ mạnh mẽ từ các quốc gia khác.

với nhu cầu phải ban lại những giới hạn, nội ham truyền thống của quyền riêng tư

1.2 Định nghĩa lại “Sự xâm phạm quyền riêng tu”

Một trong những khía cạnh của quyền riêng tư được bảo vệ đó là an toàn thư tín

Cu thể: Thư tín phải được chuyển tới người nhận mà không được xem trộm, mở ra hay

được đọc bởi các cách khác Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, một người nếu đã gửi và

trao đổi thông tin cá nhân qua các phương tiện điện tử thì có nghĩa họ đã tự nguyện

thỏa hiệp từ bỏ quyển của mình đối với các thông tin cá nhân đó đễ đổi lạ

với các hằng hóa, dich vụ, Điều này ndy sinh quan ngại về giới hạn mà người ding thực

sự biết được những dữ liệu nào của họ đang được chia sé với ai và bằng cách nào, cho

rue đích gì Trong ky nguyên dữ liệu lớn, một khi dữ liệu được thu thập sẽ rất khó để

SỈ được tính Ấn danh Dù đang có những nỗ lực nghiên cứu đẩy hứa hẹn để Ấn hóa

những thông tin cá nhân giữa một tập hợp dữ liệu lớn, điều này là chưa đủ bởi hiện nay

việc đầu tr chủ yếu nhằm gom càng nhiều dữ liệu cảng tốt thay vì nhằm bảo vệ tốt hơn

quyén riêng tư, một phần do sức hút của dữ liệu lớn cho phép việc sử dụng dữ liệu theonhững cách rất mới và đem lại giá trị không ngờ?"

"Một lập luận khác đó là việc nắm bắt được nội dung của cuộc trò chuyện là hành.

vi xâm phạm nhưng chỉ thu thập đỡ iiệu về cuộc trò chuyện đó thì tự thân không cầu.

thành một sự xâm phạm quyền riéng tr RO ring, lập luận này không thuyết phục bởi

tổng hợp những lát cắt dữ liệu cũng đủ để phản ánh về hành vi, các mối quan hệ xã hội,

` MMgs/hnwwbigraphy.eottpeopleldhazauonddea.21262897

2» Văn phòng Tổng thống Hoa Kỳ, “Big Data: Seizing Opporunilis,

(wenweahiebotse gov/giedeBlUBlesdo

Trang 21

sở thích của cá nhân và hon thé Theo Tòa án Nhân quyền châu Âu, hành động này, vetổng thé, de dọa đời sống riêng tu của người có dữ liệu bị thu thập

‘Hon nữa, việc lưu giữ thông tin truyền thông đầu có nguy cơ xâm phạm quyềnriêng tư dit sau đó có đưa vào sử dụng hay không,” bởi nó còn ảnh hướng tới các quyền.Xhác bao gồm quyển tự do ngôn lập và lập hội Do đó, các quốc gia theo đối quần

ching có nght vụ ching minh sự xâm phạm quyền riêng tir này là không tủy tiện và

hợp pháp

1⁄3 Định nghĩa lại tinh “tay tiện và bắt hợp pháp” của sự xâm phạm.

“Quyền riêng tu, từ góc độ pháp luật quốc 28 được bão vệ khỏi mọi sự xâm phạmtùy tiện và bất hợp pháp.Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (CCPR) cũng đưa ra kháiniệm về tính hợp Èÿ đỗ chỉ rằng mức độ xâm phạm quyền riêng tu phải tương xứng vớimục đích và cần thiết trong từng hoàn cảnh cụ thể,

Céc chính phủ thường biện hộ hành động theo đối quản chúng với lý do vì anninh quốc gia, nhất là aguy cơ khủng bố Công nghệ truyền thông điện tử có thể va đã

ting được sử dụng cho các mục đích phạm tội, là nền ting dung túng việc chiêu mộ, tài

trợ và thực hiện các kế hoạch khủng bố Vì vậy, việc theo dõi hợp pháp là cần thiết để

có được tin túc tinh báo và đây là mục đích chính đáng xét từ góc độ của Điều 17

ICCPR,

“Tuy nhiền, nhiều Chính phổ yêu cầu các bên thứ ba, chẳng hạn như các đơn vị

cung cắp dich vụ viễn thông và Intemet, lưu trữ tp dữ liệu về các liê lạc và địa điểm

của khích hàng “phòng trường hợp” sau này Chính phủ cin đốn hoặc các cơ quan th

báo có nh cầu tiếp cận Chính sách miy có về vừa không cần thiết và lợi ích mang lại

không sương xứng với mức độ xâm phạm quyền riêng tư.”

“Tính tương xứng nói trên được xác định dựa trên mục đích sử dụng các bỏ dữ

liệu và các chủ thể có thể tiếp cận chúng một khi đã được the thập Nhiéu khung pháp.Iugt quốc gia chưa đề cập đến “những giới hạn của việc sử dung”, đối với trường hợp

‘ban đầu 2h vige thu thập dữ liệu là chính đáng nhưng sau đó có sự biển tấu về mục đích

sử dụng Quyền tự do chia sé thông tin ngày càng được mở rộng nhưng mục dich sử

dụng chúng sau đó vượt khôi tim tay của chủ sở hữu thông ti Phương thức bảo vệ dữliệu truyền thống, do đó, din mit tính hữu hiệu “Ở một số quốc gia, cơ chế chia séthông tin người dùng giữa nhà nước và bên thứ ba đang được hệ thống tư pháp phản

đối

oa a Nn quận châ Âu Ti cung cho w in số C271 Có

25a an Nhân quên chau Aue, Gomany yee

2*Gy ban Na gyn Hiên bop Cuấn“Conting oberon onto fur pero report of ha Uned States

of Americ 23/2014 2m

Sheeler Has pene ee ose nnd Ph > 42012,

i

Trang 22

1.4 Định nghĩa lại “sự bảo vệ của pháp luật”

‘Theo khoản 2 Điều 17 ICCPR, mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ

chống lại những can thiệp hoặc xâm phạm quyền riêng tư Điều này có nghĩa các quy.

định pháp luật cho phép theo dõi quần chúng cần được tiếp cặn công khai Tiến cầm

nghĩa là pháp luật không những được công bồ rộng rãi ma còn phải đã chính xác sao cho những đối tượng chịu ảnh hưởng có thể nhìn thấy trước hậu quả phat sinh từ ứng,

xử, hành vi của mình để có những điều chỉnh phi hợp

Quy định rên vẫn giữ nguyên gi trị khi ngày nay nhiều quốc gia chuyển giao

vigs theo đối quần chúng cho bên thứ ba nhưng bên này có hing rio bảo vệ quyền riêng

tw yến hon Theo báo cáo, một số Chính phù đã vận hành mạng lưới tỉnh báo xuyên

quốc gia và vige hợp tác này đã xuyên qua những kế hở của hệ thống pháp luật quốc sia, với những hậu quả tác động không thé lường trước Như vậy, các quốc gia cn chịu trách nhiệm nếu trong phạm vi tim quyển cia mình, không áp dụng các biện pháp cần

thiết để bảo vệ người dân khỏi những xâm phạm bắt hợp pháp của các quốc gia hoặc

các doanh nghiệp ngoài lãnh hỗ,

2 Một số vấn đề thực tiễn phát sinh trong thời đại công nghệ số liên quan

đến quyền riêng tư của cá nhân

lớn và hệ thống chấm điểm công dân của Trung Quốc

"Đây một ong những dự án của ỉ phú Jack Ma và chính phủ Trung Quốc, nhằm

đánh giá “chất lượng” 13 tử công dân nước này Hệ thống đang trong giai đoạn thử

nghiệm va dự kiến chính thức hoạt động vào năm 2020 Mục đích của hệ thống là đưa.

ra những số diém tín nhiệm cho công dân nước này theo thang từ 1 (yêu kém) đến 5 (ra

ti).

Ue thống sẽ theo đối và tổng hợp hoạt động hing ngày của từng người din, như

nơi mua sắm; nơi 6; bạn bè, tương tác xã hội; thm chí cả thanh toán hóa đơn cũng như

Khoản thuế đã đóng Các thông tin này sỡ đánh gi liên tục theo thang điểm chính phủ quy định Bên cạnh những nghĩ ngờ về tính chính xác và công bằng của các chỉ số này,

hệ thống chim điểm công dân được cho là việc chính thức hóa hoạt động theo đõi quần

chứng của nhà nước Điều nay gây nhiều lo ngại về quyền riêng tw của người dùng khi

"họ luôn chịu áp lực bị theo dõi, thu thập các thông tin nhạy cảm va hạn chế tự đo,

2.2 Quyền được lãng quên trên các công cụ tìm kiếm

‘Day là một quan niệm tương đối mới, và được Tòa án Công lý châu Âu nâng lênthành quyển con người trong bản án Costeja v Google (2014); buộc những công cụ tìm.kiếm như Google phải xóa bỏ những đường din không mong muốn nếu được yêu cầu

‘va từ đó hình thành một án lệ được áp dụng trên khắp Liên minh Châu Âu.

Trang 23

Co sở của việc công nhận quyền được lãng quên đó là việc lưu giữ vĩnh viễn quá

khứ lầm lỗi của một cá nhân sẽ ảnh hướng tới công việc và rào cân hòa nhập xã hội với

người này, nhất là khi họ đã thay đổi theo hướng tích cực và không muốn cộng đồng

tiếp tục nhìn nhận mình trong khuôn khổ của lịch sử Tuy nhiên, lập luận phản đối choRing quyền được lăng quên trên các công cụ tìm kiếm sẽ làm mất vai trò của Internet,của lịch sử và đặc biệt là quyền tiếp cận thông tín Do tính gây tranh cãi của quyền này

mà hiện nay, chỉ một số ít quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới mạnh dạn công nhận.

và đưa quyển này vào trong hệ thống pháp luật, trong đó có các nước thuộc Liên minh

châu Âu và các quốc gia khác như Mỹ, Hàn Quốc và Ấn Độ

3 Hệ quả

Sự phát triển của công nghệ số, như đã chỉ ra, giúp xâm phạm dé dàng và trực tiếp.

“quyền riêng tư của người bị theo đõi và thu thập dữ liệu Xa hơn đó là các hệ quả giántiếp phát sinh từ việc quyền bị riêng tư xâm phạm

Đầu tiên chính là sự bất công với người hưởng bảo hiểm Ngành bảo hiểm phát

triển dựa trên việc tài trợ rủi ro Tuy nhiên, thu thập dữ liệu khiến bên bảo hiểm hình dung nhiều hơn về khách hàng của họ, và một số khách hang, do đó, có thé bị từ chối cung cấp dịch vụ bảo hiểm hoặc bị tính phí cao hơn vì từ dữ liệu số của người này,

“công ty bảo hiểm cho rằng đây là người wa liều lĩnh hoặc có khuynh hướng tính cách dé

về sức khỏe vì sợ danh tính của mình bị ếtộ,

“Thậm chí, ức mạnh của công nghệ số cho phép biết được nhiều thông tn và là

gái cớ dé tổ chứo tra tin hoặc đối xử tin bạo khác Hay việc dữ ligu từ theo dõi các

phương tiện điện ti sẽ được xử lý để nhận điện địa điểm tiềm năng cho các cuộc tấn cong không người lái với thương vong khủng khiếp, vi phạm nghiêm trọng quyền con.

người và luật nhân đạo quốc ế

4, Trách nhiệm của nhà nước và các đoanh nghiệp đối với việc bảo vệ quyền

riêng tư trong thời đại công nghệ số

Vé phía Nhà nước, cần dim bảo công dân nước mình và người nước ngoài đều được bảo vệ quyền riêng tư một cách bình đẳng trong lãnh thổ quốc gia Hiign có một số thể chế đặt ra sự phân biệt này, với hướng bảo vệ ở mức thấp hơn đối với các giao địch

20

Trang 24

truyền thông ngoài quốc gia hoặc với nước ngoai.”* Néu không chắc liệu nguồn gốc dtt

liệu là rong nước hay nước ngoài, các cơ quan tình báo có xu hướng coi đó là nước

ngoài và do đó, được phép thu thập và lưu giữ Điều này khiến hàng rào bảo vệ quyền

riêng tư cho người nước ngoài, những người không phải là công dân yếu hơn hẳn hay.

thâm chí là không có,

Sự “lộng hành” theo đối quần chúng của nhiều chính phủ đòi hỏi việc tăng

cường sức mạnh cho nhánh tự pháp: sự độc lập, công tâm và minh bach của hệ thống tư

pháp sẽ đánh giá chính xác và khách quan hơn liệu cơ chế pháp luật quốc gia có đạt

những chuẩn mực bão vệ quyền con người tối thiểu mà pháp luật quốc tế yêu cầu haykhông Dù khẳng định vai trò của nhánh tư pháp trong việc kiểm chế-đối trọng, xong,

giám sắt tư pháp không phải là liều thuốc chữa bách bệnh Ở một số quốc gia, giám sát

tư pháp đối với hoạt động theo doi quần chúng trên nền ting số của các cơ quan tình

báo và cơ quan hành pháp chỉ mang tính trình diễn, “đóng dầu lấy lệ” Do đó, niềm tin

đang dần chuyển hướng sang việc thiết lập một cơ quan giám sát độc lập hoàn toàn, mà

mọi sự can thiệp vào quyền riêng tư, dù thực biện bí mật, tối mật, đều phải được cơ

quan này cho phép.

Cha nhân dữ liệu phải tiếp tục được mở rộng các khả năng tiếp cận các biện pháp để bảo vệ quyền của mình một khi bị xâm phạm Tuy nhiên, quyển tiếp cận công

lý không thể mở cửa hết cỡ, mà chỉ khi có “nguy cơ hợp lý” rằng một người thực sự đã.

bị theo doi bắt hợp pháp, theo quan điểm của Tòa án Nhân quyền Châu Âu.” Hơn nữa, cũng theo Tòa án này, các cơ chế bảo vệ chỉ được coi là hữu hiệu nếu có khả năng chấm đứt những xâm phạm đang diễn ra, ví dụ như bằng lệnh buộc xóa dit liệu hoặc

thực hiện các phương án khắc phục khée;"* và một khi đủ nghiêm trọng, phải truy cứu

trách nhiệm hình sự.

Vé phía doanh nghiệp, do lĩnh vực cung cấp địch vụ viễn thông ngày cảng

.được khu vực Nhà nước chuyển giao cho tư nhân, các doanh nghiệp cần thiết lập các

chính sách thẩm định chỉ tiết để phát hiện, đánh giá, ngăn chặn và giảm thiểu ảnhhưởng tiêu eye, Các doanh nghiệp cần cân nhắc lại liệu khi nào sẽ thu thập và chia sẽ

dữ liệu khách hàng và tác động của những chính sách này lên quyển con người của

khách hàng Điều đó có nghĩa các doanh nghiệp cần xem xét khắt khe hơn những nhu

cầu tray xuất dữ liệu từ phía chính phủ, như việc yêu cầu làm rõ phạm vi và cơ sở pháp,

ý của nhủ cầu đó, hay yêu cầu lệnh của Téa án trước khi cho phép chính phi truy xuất

` Chẳng bạn nhu tong Đạo Luật idm st th báo nức ngoài ca Hoa Kỳ, Đạo Luật Dida ta Quyên han của

‘pb, Dio Liệt Dịch v nh báo của Ức, Dao lật Qube phòng của Canad,

Xem vụ inbbeserv he United Kingdom, số 1860191, ngày 24/1993; Redgrave the United Kingdom, sb

‘20271192, ngy 19/1993, va Mathews the Unite Kingdom, a 285709, ngày 1610/1996

` Xam vụ duSegeted-Wiber and others Sweden, sb 6253200, ngh 6162006,

21

Trang 25

và cuối cing, cần thông báo và trao đổi một cách minh bạch với người ding về những

rủi ro từ việc doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu nói trên của nhà nước

KET LUẬNC6 thể thấy, quyền riêng tr vẫn là một khái niệm pháp lý khó cắt nghĩa, và làmột quyền con người tương đối trừu tượng, nay lại càng bị đe dọa rõ hơn trước sự phát.triển của công nghệ số Việc nắm bất dữ liệu cá nhân đem lại sự tiện lợi trong việc caitrị và quản lý cho Nhà nước và đem lại giá tr khai thác khổng lồ cho các doanh nghiệpniên quyền rêng tư của người dùng ngày một đễ bị thôa hiệp Việc xâm phạm quyền

riêng tư trong thời đại số không những trở nên dé dàng hơn ma còn dem lại những hậu.quả khủng khiếp hơn so với thời kỳ trước đó.Sự bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân, do

đồ, sẽtiẾp tục gặp nhiều thách thức hơn trong thời gian tới

Trang 26

GIỚI HẠN QUYỀN RIENG TƯ TRONG BẢO BAM AN NINH QUỐC GIA VÀ

TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

‘Throng úy Vũ Văn Thuận Bite Đoàn thanh nién Học viện Cink sắt nhân dâm

1 Khái quất về quyền riêng tư và các điều kiện giới hạn quyền

“Quyền riềng tu, hay tên diy đủ là Quyền được bảo vệ đồi tr (ight to privacy), là một

trong những quyền con người được thừa nhận phổ biển trong hệ thống pháp lật của

các nước trên thé giới Thống kê của trang web Consttuteproject.org cho thấy: nội

dung quyền này được tim thấy trong Hiển pháp của 174 quốc gia” “Ở nhiều nước ma

quyền riêng tư không quy định trong Hiến pháp thì được quy định trong các văn bản

ac

‘Vi luật pháp quốc tẾ, quyền riêng tr được ghi nhận trong Tuyên ngôn Nhân quyền,

Cong ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị và nhiều công ước quốc tế và khu vực

vé nhân quyền Cụ thể, Điều 12 Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế ghi nhận: “Khong ai

có thé bị xâm phạm một cách độc đoán vào đời tu, gia đình, nhà ở, thư tín, hay bị xúc

phạm đến danh dự hay thanh danh Ai cũng có quyền được luật pháp bảo vệ chống lại những xâm phạm ấy””", Nội dung này cũng được tái khẳng định tại Điều 17 Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị”:

1 Không sĩ bị can thiệp một cách tu tiện hoặc bắt hợp pháp vào đời sống riêng tr gia ảnh, nhà ở, the tn, hoặc bị xâm phạm bắt hợp pháp đến danh dự Và uy tin.

2 Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chồng lại những can thiệp hoặc xâm

phạm như vậy.

hur vậy, khi đối chiếu với nội dung các quyển khác được nêu trong Công ức quốc tế

về quyền din sự và chính tị, có thể thấy quyén riêng tr không được quy định về giớihạn thực hiện quyền Tuy nhiên Điều 8 Công ước về bảo vệ nhân quyền và nhữngquyển tự do cơ bản năm 1950 (Công use nhân quyển châu Âu) xác định”

Co quan công quyền không được phép can thiệp vào việc thục biện quyển riêng tu trừ

trường hợp pháp luật quy định vi cần thiết cho một xã hội dân chủ hoặc vì lợi ch của

an ninh quốc gia, an toàn công cộng hoặc vì sự thịnh vượng của đất nước với mụe dich

ˆilet/Avv.consttutesrcleetarziecs.dölano=en8le=ptiaslfruy ập ngày 1/12/2018)

*hupsd/amsaodevac.com theo- dong thotsi-auyen-leng-tula ban-da-leu-duna/truy cập ngày

1/2018)

`® Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế

`8 cong ước quốc tế về quiền dẫn sv chính tr

cing ước ề bảo vệ nhân quyền và những quyền tự do cơ bản của châu Âu năm 3950,

2

Trang 27

ngăn ngừa sự hỗn loạn hoặc tội phạm, bảo vệ sức khỏe hoặc các giá trị đạo đức hoặc

"bảo vệ quyền và sự tự do của các chủ thể khác,

“Theo đó, Công ước Nhãn quyền chau Âu chỉ rỡ các điều kiện để giới hạn quyền riêng

tư của cá nhân: (1) việc giới hạn quyền được quy định trong luật; (2) việc giới hanquytn nhằm bảo vệ nén dân chi, an ninh quốc gia, an toàn công cộng hoặc ngăn ngừa

hn lo, tội phạm, bảo về sức khỏc, các giá t đạo đức hoặc để bảo vệ quyền và sự tự

do của các chủ thể khác

© Việt Nam, quyền riêng tir được ghỉ nhận trong Hiến pháp năm 2013 và nhiều luật

chuyên ngành Điều 21 Hiến pháp năm 2013 có quy định”:

1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí

mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tin của mình Thông ti

"bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn.

2 Moi người có quyền bí mật thư tin, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổithông tỉ riêng tư khác, Không ai được bóc mỡ, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điệnthoại, điện tín và các bình thức trao đổi thông tin riêng tw của người khác,

“Tại Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định về quyền bí mật đời tư, bí mật cá

"nhân, bí mật gia đình như sau":

1 Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bắt

luật bao vệ

2 Việc thu thập, lu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tụ,

bí mật cá nhân phải được người đô đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai

thông ta liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia định đồng ý, trừ

trường hợp luật có quy định khác

3 Thu tín, điện thoi, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đối thông in

ring tự khác của cá nhân được bảo đảm an toàn va bi mật

`Việc bó mớ, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tí, cơ sở dữ liệu điện tử và cáchình thức trao đối thông tin riêng tư khác của người khác chi được thực hiện rongtrường hợp luật quy định

4 Các bên trong hợp đồng không được tit lộ thông in về đồi sống riêng tu, bí mật cá nhân, bí mật gia định của nhau mà mình đã biết được trong quá trình xác lập, thực hiện

hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Khoản 2 Điễu 46 Luật Giao dich điện tử quy định”:

khả xâm phạm và được pháp

Co quan, tổ chức, cá nhân không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin vẻ bí

mật đời tư hoặc thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác mà minh tiếp cận hoặc.

` kiến pháp nước Cộng hôa vã hội chủ nghĩ Việt Nam năm 2013

` Bộ luật Din sự năm 2015,

` Luật Gao dịch điện ử năm 2005

z

Trang 28

kiểm soát được trong giao dịch điện tir nếu không được sự đồng ý của họ, trừ trường,

hợp pháp luật có quy định khác,

Điều 25 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 có quy địnhvề trách nhiệm của thầy:

thuốc phải giữ bí mật về những điều có liên quan đến bệnh tật hoặc đời tư mà mình

được biết về người bệnh”””

iều 159 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tin hoặc hình thức trao đổi thông tin

xiêng tư khác của người khác như sau:

1 Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, đã bị xử lý ky luật hoặc xử phạt

vĩ phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ

20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

3) Chiếm đoạt thư tin, điện báo, telex, ñex hoặc văn bản khác của người khác được.

truyền đưa bằng mang bưu chính, viễn thông dưới bắt kỳ hình thức nào;

Ð) Cổ ý làm hư hồng, thất lạc hoặc cổ ý lấy các thông tin, nội dung của thư tín, điện

báo, telex, fax hoặc văn bản khác của người khác được truyền đưa bằng mạng bưu.

chính, viễn thông;

©) Nghe, ghi âm cuộc đảm thoại trái pháp lu

) Khám xét, thu giữ thư tín, điện tín trái pháp luật;

) Hành vi khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín, telex, fax

hoặc hình thức trao đổi thông tin riêng từ khác của người khác,

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th bị phạt tù từ 01 năm đến 03

3 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cắm.

đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm

‘Do luật va các văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chưa có.hướng dẫn cụ thể và cũng không quy định chỉ tiết thé nào là “bí mật đời tư”, nên daycũng là vấn đề pháp lý gây nhiều tranh cai.

2 Giới hạn quyền riêng tư trong bảo đầm an ninh quốc gia và trị tự an toàn

xã hội

Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1089

ag ut Hình sự năm 2015

2

Trang 29

'Như đã trình bày ở trên, pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam đều ghỉ nhậnkhả năng giới hạn quyển riêng tư vì các lý do để bảo đâm an ninh quốc gia, tat tự, antoàn xã hội Đây là một yêu cầu thiết yếu bởi với sự phát triển ngày cảng nhanh của.khoa học công nghệ, đặc biệt là mạng internet và các phương thức trao đổi thông tinmới, các đối tượng tội phạm, cực đoan, khủng bố đã lợi dung đễ bàn bạc phương thúc,thủ đoạn phạm tội, tuyển mộ thành viên, chỉ đạo thực hiện từ xa và an toàn Tuynhiên mức độ giới hạn, điều kiện để được áp dung biện pháp giới hạn côn là vin đề cónhiều ý kiến trái chiều, không chỉ trong khoa học pháp lý mà còn trong cả thực tiễn xã

hội Việc Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ (NSA) tiền hành giám sắt trên diện rộng đối với

các thư điện tử, tin nhắn, cuộc gọi điện thoại của người dân Mỹ; việc chính quyền Anh

bay Trung Quốc lấp đặt hệ thống camera giám sắt ở tốt cả các địa điểm công cộng

cũng dấy lên nhiều tranh efi về tính cần thiết của việc tiền hành các biện pháp an ninh

46 khi xâm hại qua nhiều vào quyền được bảo vệ đời tư của người dân Nghiên cứu của

Quy New American năm 2014 cho thấy đủ được lãnh đạo NSA và Ủy ban tỉnh báo Hạ

viện ca ngợi hiệu qua của hoạt động giám sát thư điện tử, cuộc gọi điện thoại trên di

rộng đối với người đân Mỹ của NSA, hiệu quả đạt được trên thực tế là rất hạn chế, trong khi các phương thức tình báo truyền thống như sử dụng đặc tình, mạng lưới bí

"một, cơ sở bi mật hoặc các hoạt động thu tin nhằm vào đối tượng cụ thể (với sự phê

“chuẩn của tòa án) vẫn đạt hiệu quả cao hơn nhiều Báo cáo chỉ ra rằng trong số 215 vụ

Việc có liên quan đến Al-Qaeda (được Al-Qaeda tuyển mộ hay có sự tiếp thu các quan

điểm, học thuyết khủng bố của tổ chức này) từ sau Sự kiện 11/9, chỉ có 1 vụ việc là kết.

quả từ hoạt động giám sát thư điện tử, cuộc gọi điện thoại trên diện rộng”,

"Bên cạnh vige thu thập thông tin, việc sử dụng các thông tin về bí mật đời tư của các

cá nhân trong xã hội do cơ quan chức năng thu thập cũng hết sức được quan tâm Trong

quá trình xây dựng Hệ thống thông tin Schengen mới (SIS II), sáng kiến về việc tương thích bóa các bệ thống thông tin dữ liệu cá nhân nhằm giữp cơ quan chức năng 48 dàng,

tổng hợp các thông tin khác nhau về cùng một đối tượng đáng quan tâm, như giúp nhận.

dang nhanh chóng việc nhập cư, nhập cảnh, ị nạn hay vượt biên trấi phép của các phần

tử khủng bố, đã gây ra một số e ngại, vì chúng bóp méo bản chất của từng hệ thống dữ:

liệu riêng biệt, và có nguy cơ xâm bại tới quyền được dim bảo bí mật đời tư của các cá

nhân Việc mở rộng diện được truy cập vào cơ sở dữ liệu Schengen cũng dẫn ti lo ngại khả năng một cơ quan hay một nhân viền, qua một hệ thống thông tin thông suốt, có thể tiếp cận một cách dễ ding với những dữ liệu cá nhân mà bản thân không có thẳm quyền

" smerca org/ntematonal-securt/polcy-paper/do-nsas-bul-survailance-prowrams.st:

‘eros uy cập ngày 01/12/2018)

%

Trang 30

được tiết Đó là một sự lạm quyền và có khả năng trở thành một sự lợi dụng quyền hạn

để gây ra những tác động cá nhân đối tượng"

Một khía cạnh khác về mối quan hệ giữa quyền riêng tư và bảo đảm an ninh

quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là trong vấn đề truy nã, khi thông tin của người bị truy

nữ bị đăng tải công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, ảnh hưởng nghiềmtrọng tới danh dự, nhân phẩm và quyền bảo mật thông tin cá nhân của người bị truy nã

một chủ thể vẫn được bảo vệ đầy đủ bởi nguyên tắc suy đoán vô tội trong tổ tụng hình

sự Điều này đặt ra yêu clu các cơ quan thực thi pháp luật phải có giới hạn cụ thể trong việc tiế lộ thông tin cá nhân của người bị truy nã Liên quan đến nội dung này, các quy định của Tổ chức Interpol đã có sự thay đổi trong việc đảm bảo bảo mật thông tin của các cá nhân bị truy nữ quốc tế qua khuôn khổ hợp tác của TỔ chức này để không tạo ra những áp lực dư luận từ cộng đồng đối với một người chưa bị kết án Theo đó, từ năm

2013, các quyết định truy nã của Interpol (thông báo đỏ) sẽ chỉ được đăng tải trong hệ

thống cơ sở thông tin nội bộ của Interpol mà không còn được đăng tải công khai trên

trang mang intemet của Tổ chức, trừ một số các trường hợp được quy định rất chặt chế tại Điều 61 Bộ Quy tắc về Xử lý thông tin (Rules on Processing of Data)""

Dữ liệu trong Hệ thống Thông tin Interpol chỉ có thể được tiết lộ cho công chúng khỉ đáp ứng được tất cả các điều kiện sau:

8) Việc tiết lộ thông tin nhằm đáp ứng ít nhất một trong các mục dich sau:

(6) để cảnh báo công chúng;

Gi để yên cầu sự hỗ trợ từ công chúng;

(ii) để phục vụ các mục đích khác nhằm thúc đấy hoạt động hợp tác cảnh sát quốc tế,

Ð) Nguồn dữ liệu đã ủy quyền cho phép việc tiết 1, bao gồm các chi tiết về loại dữ liệu được tết lộ, phương thức tiế lộ, và các đối tượng dự kiến được tiết lộ, và nguồn dữ liệu

đã chỉ rõ các điều kiện có liên quan đến việc tiết lộ:

©) Việc tiết I phù hợp với tôn chi, hoạt động của Tổ chức và tôn trọng các quyền con người cơ bán của các cá nhân là đối tượng của hoạt động hợp tác cảnh sát quốc tế;

@) Việc tiết lộ không lam tốn hại tới hình ảnh và lợi ích của Tổ chức, cũng như của các

quốc gia thành viên;

©) Việc tiết lộ không liên quan tới cá nhân phạm tội hoặc nghĩ phạm tội, nếu tại thời

điểm hành vi phạm tội được thực hiện, được cho là tré em theo pháp luật hiện hah củaquốc gia thành viên hoặc tổ chức quốc tế đã đăng ti dữ liệu lên hộ thống, trừ khi quốc.gia thành viên hoặc tổ chức quốc tế và Ban Tổng thư ký [Interpol] cho rằng việc tiét lộ

đó là cần thiết cho hoạt động hợp tác cảnh sát quốc tế, cũng như phù hợp với các

"nguyên tắc pháp luật hiện hành của quốc gia thành viên và tổ chức quốc tế

`” Phạm Việt Anh (2010) Hợp tác tr phắp và ni vụ của tên mình châu Au, Khó luận tốt agp, Đại học Luật Hà Nội 52

* tRerpel(200), "lerpo?s Rulas onthe Processing of Dats" tts:/iterpolint/cantent/downlaed 243082/00082 verson/37/fle/OLAS2ORPDR2OUPDATE-EN-152026N20 pl, {uy cập ngày 2/12/2038)

7

Trang 31

Chính vì vậy, trong thời gian vừa qua, một số đối tượng bị truy nã quốc tế của

‘Vigt Nam bị báo chí phản ánh là không thé tìm thấy dữ liệu trên trang web của Interpol

1à không chính xác và chưa nhận thức đúng các quy định của Tổ chức Interpol mà Việt

"Nam là một thành viên

Xiến nghị, đề xu

Thực tiến trong thời gian vừa qua, để đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ an ninh quốc

Sia, bảo dim trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, Công an nhân

dan Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm thu thập, giám sát thông tin đời tr của.các cá nhân VỀ cơ bản các biện pháp này déu được áp dụng một cách thận trọng, theo

đúng các quy định, hướng dẫn nghiệp vụ của Ngành Công an Tuy nhiên, cơ sở pháp lý cho các biện pháp nghiệp vụ này mới chỉ là các văn bán do Bộ Công an ban hành là

chưa tương thích với nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế về quyền con người là: các quyền cơn người cơ bản chi có thé bị giới hạn bai đạo luật do cơ quan nhà nước cao

nhất ban hành; cũng ah nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm

2013:

Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị han chế theo quy định của luật trong

trường hop clin thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật by, an toàn xã hội, đạodite xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

“Trên cơ sở đó, chúng tôi cho rằng 48 cân bằng được giữa yêu cầu bảo dim quyềntiêng tư của các cá nhân trong xã hội với yêu cầu báo vệ an ninh quốc gia, ede tự, antoàn xã hội, cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Thứ nhất, cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền riêng tư, với

bình the của văn bản quy định đủ hiệu lực pháp lý theo thông lệ quốc tế và phù hợpvới Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Thự lai, đối với việc thu thập thông tin vé bí mật riêng tư của cá nhân cụ thể phải

có sự phê chuẩn của tòa án nhân dân hoặc viện kiểm sát nhân dân và chỉ trong các

trường hợp nhằm ngăn chặn tội phạm được thy hiện hoặc khi các biện pháp điều trathông thường khác không thể dat hiệu quả cần thiết nhằm chứng minh tội phạm, vi chíđược áp đụng đối với các tội phạm rit nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, Cần bạnchế tối đa việc thu thập thông tin vé bí mật riêng tr của các cá nhân trên điện rộng, và

trong trường hợp thực sự cần thiết, phải được sự phê chuỗn của Quốc hội hoặc Ủy ban

“Thường vụ Quốc hội đối với việc áp dụng.

Thứ ba, cần quy định rõ điều kiện, tiêu chun của cán bộ trực tiếp thu thập, quản

lý, sử dụng dữ liệu về bí mật viếng tr thu được từ các biện pháp nghiệp vụ; đồng thờinghiêm cắm và có các hành vi xử lý, thậm chí là xử lý bình sự, đủ mạnh để phòng

Fy

Trang 32

ngừa, rin đe việc lạm dung các dữ liệu này vào mục đích cá nhân hoặc không chính.

đáng.

Dam bảo quyển con người nói chung và đảm bảo quyển riêng tư nói riêng trong

vấn 48 an ninh quốc gia và trậ tự an toàn xã hội là một vấn đề quan trọng cần phối tiếptụe được quan tâm và hoàn thiện Phát huy truyền thống anh hùng vẻ vang của Họcviện CSND trong 50 năm xây dựng và trưởng thành, Học viện CSND sẽ nỗ lực phần đầu hoàn thành xuất sắc trọng trách được giao, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp bảo.-vệ an ninh quốc gia, bảo dim trật ty, an toàn xã hội, xây dụng lực lượng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ va từng bước hiện đại, góp phần thúc đẩy và pháttriển quyền con người nói chung, đảm bảo quyền riêng tư nói riêng

Trang 33

CO CHE BAO VỆ QUYEN RIENG TƯ ~ KINH NGHIỆM CUA MOT SÓ QUOC

GIA TREN THE GIỚI VA BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

Bui Tài Niên

Hoe viện Ngoại giao

1 Lời mỡ đầu

“Quyền riêng tr là một quyền rất quan trọng được quý định trong hiến pháp ViệtNam Tuy không được nhắc tới cụ thé trong Hiển pháp nhưng được quy định thông quaĐiều 21: “Moi người có quyên bắt khả xâm phạm về đời sống riêng tu, bí mật cá nhân

và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tin của mình." Tuy nhiên, cơ chế bảo

vệ quyền riêng tư tại tam vẫn còn lỏng lẻo và có nhiều nguy cơ bị vi phạm, Ví du

cụ thể là việc thông tin cá nhân về tên tuôi, số điện thoại của khách hàng bj bán cho các

nhà quảng cáo, dẫn đến việc tin nhắn quảng cáo nhắn tới số di động của khách hàng ma

"khách hàng không hễ hay biết đó từ đâu và cũng không đăng ký bắt kỷ dịch vụ nhận tin

“nhắn quảng cáo nào Do vậy, việc nghiên cứu về cơ chế bảo vệ quyền riêng tư tại Việt

Nam là rất ưọng yếu Đề có thẻ rút ra phương pháp làm tốt nhất, cần thiết phải tham

"khảo các nuớc khác về quy định cơ chế báo vệ quyền riêng sư của nước họ như thé nàorồi mới rút ra bai học và áp dụng vào Việt Nam

1T Nội dung,

1 Định nghĩa

Quyển riêng tư bay cồn gọi là “right of privacy” trong Tiếng Anh,

“PFA NAB? trong tiếng Nhật và "J8ÄkÑlt" trong tiếng Trung Có rất nhiều định

nghĩa cho quyền riêng tư do các học giả khác nhan đưa ra Theo như Warren và

Brandeis, quyền riêng tư là quyền được ở một minh (right to be let alone)" Còn theo

"như Westin, ông định nghĩa “quyền riêng tr là quyển của một cá nhân quyết định xem thông tin nảo của mình được tiết lộ cho người khác"“t Con với Fried, định nghĩa riêng

tư lại được hiểu là sự quan lý mà ta có đối với thông tin của chính bản thân” Đối với

"Nhật Bản, một số luật sư định nghĩa quyền riêng tư “79-4 2š3⁄—-FRP là quyền kiểm.

`2 Quốc hội, Hiển pp nước Cộng hde xế lội chủ ugha Việt Nam, ching qua ng28/712018, cử hike lực ti

gy 0012014, Điều 210)

arta and Brandeis, The Right o Privacy Harv 1 Rev 195 (1890) p 193 (Waren và Brandeis, quyền

ribet, 4 Harv Ley 193 (1890) 193)

‘Westin 2003.p 431

Fred 1968, p.482

Ey

Trang 34

soát thong tin cia chính mình ”.Bên cạnh 46, ring tư được hiễu ti Nhật I sinh hoạt

riêng và bí mật cá nhân”,Hơn nữa, một số luật sư tại Nhật cũng đồng ý với định nghĩa

quyền riêng tư là quyền được ở một mình (right to be let alone)'° Tuy nhiên, trong luật

'Nhật thì cũng chưa có quy định cụ thé về định nghĩa của quyền riêng tư Theo học giả

Trung Quốc, quyền riêng tư “J8 #4" là quyền tự nhiên mà con người được hưởng,

được cuộc sống riêng tư và thông tin cá nhãn được bảo hộ theo pháp luật, không ai

(được quấy nhiễu, biết, sử dụng và tiết lộ công khai thông tin cá nhân.'°Theo cách hiểu

truyền thống của Trung Quốc thi “BBA” (yinsi) là những thứ riêng tư mà “người ta

không muôns tiết lộ cho người khác hoặc bị tiét lộ công khai”*° Phần lớn người Trung Quốc hiểu rằng những thông tin cá nhân là những thông tin mật, nhạy cảm và xấu hỗ nên không muốn tiết lộ“ Về định nghĩa thi theo Tong Rou, một học giả nỗi tiếng tại

‘Trung Quốc, cho rằng “quyền riêng tr hay còn gọi là quyền có cuộc sống riêng tư là.

một quyền cá nhân mà bắt cứ sự vi phạm của người khác với bí mật hay tự do trong cuộc sống cá nhân đều bị cắm”.

Vay tôm lạ, tuy chưa có định nghĩa chính thức về quyền riêng tu, nhưng về cơ

bản, quyền riêng tư được hiễ là bảo mật thông tin riêng tư và có một đời sống riêng

"mà không ai được công khai khi chưa có sự cho phép

3 Cấu thành cña quyên riêng te

‘Theo như Hiển pháp Việt Nam năm 2013, Điền 21 quy định thì quyển riêng tr

cấu thành từ “gupén bắt khả xâm phạm về đời sống riêng tr, bi mật cá nhân và bí mật

‘gia đình” và "quyền bảo vệ danh dụ, wy th của minh” Do vậy, cơ chế bio vệ quyền

riéng tw tại Việt Nam cũng sẽ tập trung chủ yếu vào bảo vệ hai quyển trên Trong pháp,

luật Nhật Bản, Hiến pháp Điều 13 quy định về quyền riêng tư, mặc dù không nói rõ nhưng theo một số chuyên gia thì quyền này chủ yếu liên quan tới quyển được bảo vệ thông tin cá nhân, không bị công khai thông tin cá nhân một cách bắt hợp pháp "' Cụ

thể hơn thì trong quyền được bảo vệ thông tin cá nhân bao gồm 3 loại cần lưu ý: Các

thông tin về sinh hoạt cá nhân, các thông tin không công khai và các công tin không

“794 57 WROTE (ah nghĩa về quyển rig tr, me day, heps./sank,me-ltsiylosoborn/16977/

Tray ofp 23/12018

PEE STARE (Lak eB), 79-402 — O18

‘gn va inh thình), 062004, t.48

‘Nhu én, p49

“8-4, hualx.com, hp, Slaw salspssalvnsiguan! Tay cập 23/11/2018

Modem Chinese Dictionary (2 ed, The Commercial Pres, Beling, 1978) 1363 and 1368 (diễn Trung Qube

aga dt bi lin the 2, Dáo Thương mại Bác Kinh 1978, 1363 va 1368)

“Dao Jags, Protein the righ to privacy n Chia, (2005) 36 VUWLR, 9.650

5 "Tong Rou (od) Chinese Civil Law(The Press of Laws, Bejing, 1990) 487

° Quấc hội Hi php nde Cộng hos xã hội eh nga Việt Nam, thông qua ngày 28/11/2013 6 hệ lực tr

Trang 35

muốn công khai với người khác”” Đối với Hoa Kỳ, trong Hiến pháp có quy định Tu

chính ám thi 4 yêu cầu cốm khám xét và tịch thu không lý do; đưa ra các yêu cầu về lệnh khám xét căn cứ vào lý do chính đáng” Do vậy, theo như điều này thì ngự ý rằng, những thông tin về cá nhân, quyển ziêng tư đều được bảo hộ Còn tại Trung Quốc, về

cơ bắn thì quyền riêng tư chủ yếu tập trung vào bảo mật thông tin cá nhân khỏi sự xâm

phạm của người kh

‘Vay «6m lạ, vé cơ bản quyền riêng tr tại những quốc gia trên và cả Việt Nam

du khả chú trọng vào việc bảo vệ thông tin, bên cạnh đó còn có bão vệ một số quyềnkhác như danh dự, nhân phẩm,

3 Cơ chế bảo hộ quyền ring te của một số quốc gia trên thé giới

a Hoa Kỳ

Hiện nay, do sự phat triển của công nghệ thông tin va truyền thông, Hoa Ky đã

‘ban hành nhiều quy định về bảo mật dữ liệu, bảo mật thỏng tin cá nhân, khách

bàng, Ví dụ như luật bảo vệ video riêng tr (Video Privacy Protection Act), hay luật

bảo vệ điện thoại của khách hàng (Telephone Consumer Protection Act) Can về sơ:cquan cụ thể thi tạ cắp liên bang có nhiều cơ quan vi dụ như Ủy bạn Liên bang Thươngmại Hoa Kỳ (Federal Trade Commission), Phòng kiểm tra tiền tệ (Office of the

Comptroller of the Currency) và Bộ Dịch vụ Sức khỏe và Con người Hoa Kỳ

(Department of Health and Human Services) chịu trách nhiệm cho việc bảo vệ dữliệu”, Về cụ thé, theo luật Ủy ban Liên bang Thương mại Hoa Kỳ, Ủy ban này, vớimục đích bảo vệ thông tin của người tiêu dung, có quyển đưa ra các biện pháp thực thipháp luật như lá yêu cầu đền bù thiệt hai, xóa bỏ thông tin bị lấy cấp bất hợp pháp,

cung cắp một khung pháp lý chuẩn và rõ ring cho khách hàng, đưa ra nhận định của

"mình về một số luật hoặe đạo luột nhằm bảo v¢ quyển riêng 01 Mgt số biện pháp khác

có thé là viết báo cáo, phát triển các tài liệu giảng dạy và giáo dục cho người iêu dung

và doanh nghigp” BO Dịch vụ Sức khỏe và Con người Hoa KY phy trách thực thi đạouật bảo hiểm sức khỏe 1996 (Health Insurance Portability and Accountability Act of1996) Các khiếu nại về vi phạm sẽ được gửi trực tiếp tới Bộ này và Bộ có trách nhiệm

Cụ thể thi trên trang web về thông tin riêng fu về sức khóc, văn phòng quyền dân

sự (Office of Civil Rights), thuộc Bộ Dịch vụ Sức khỏe và Con người, sẽ có quyền đểđiều tra các khiếu nại nêu lên và nếu đúng thì sẽ đưa ra một quyết định yêu cẩu bên viphạm phải thực hiện phù hợp với luật, sửa đổi hành vi hoặc thậm chí phải chịu phat

“§2tTEBl, 79-45 — OREN BB AINA, YlR240711/1, 5 (suk maese, Quyên riêng tr về Bảo

bộ Động tn cl nhân) 5)

pla Pháp Hoo Kỳ, 1787, Ta chioh đa 4

“Data Protection, sic com/praccesléat-proteton-laws-ané-epustonvusaéchapezcontent7 Thy, gập29112018

5 Federal Trade Commision, Privacy and Data Security, J/2017-12201T,p†

2 Như te

2

Trang 36

tiền'? Tuy nhiên, bên vi phạm có quyền khiếu nại quyết định của văn phòng lên tòa án

hành chính để tòa quyết định xem quyết định đó đúng hay chưa dựa theo những cơ sở

và chúng cứ đã có,

én cạnh việc có những cơ quan chuyên trách để bảo vệ một mảng lớn trong

thông tin, vi dy như với Ủy ban Liên bang Thương mại Hoa Kỷ nêu rên thi Hoa Kỳ

côn ban hành các bộ luật và đạo luật đễ bảo vệ thông in và bảo vệ quyển riêng tư Tại

cấp độ liên bang, Hoa Kỳ đã ban hành đạo luật quân lý email hương mại và chia sẽ địa

chi email, Ở cấp độ bang, các bang cũng ban hành các luật để quản lý thông tin cá

nhân ring tu, Do đó, nhánh lập pháp của Hoa Kỳ cũng có vá trò Vô cùng quan trọng

Xhí mã đây là cơ quan định bình chính sách và đưa ra luật pháp nhằm điều chỉnh các

bình vi tong toàn nước Mỹ Từ đó tạo nên cơ sở để bảo vệ quyền riêng tư.

-Về khía cạnh tư pháp, tòa án tại Hoa Kỳ cũng đóng vai trò vô cùng lớn trong,việc bảo vệ quyền riêng tư Cụ thể, trong bản án United States v Jones, 132 8 Ct 945

(2012), tòa án tối cao Hoa Kỳ (US Supreme Court) đã tuyên bố việc cảnh sát cài GPS

để theo dõi đối tượng là hành vi “tim kiếm” theo như Tu chính án thứ 4 và do đó vi

phạm điều luật này do chưa có sự cho phép của tòa hay sự cho phép của đối tượng” Qua ví dụ đó, ta có thé thấy rằng việc giải thích và áp dụng điều luật vỀ quyền riêng tr

‘vio thực tế đã giúp định hình chính sách về quyỂn riêng tr, đồng thoi đưa ra các khuôn.

khổ pháp lý để bảo vệ quyền riêng tư Hơn nữa, theo như án lệ Olmstead v United

States, 277 U.S 438, 478 (1928), tòa kết luận bắt kỳ sự xâm phạm bắt lý nào của chính

phủ đối với sự riêng tư của cá nhân, dưới bắt ky hình thức nào, đều bị coi là vi phạm tu chính án thứ 4 của Hiến pháp Mỹ" Qua án lệ trên, ta có thể thấy được tu chính án thứ

4 cho thấy sự bảo vệ đối với quyén riêng tr và trao cho tòa trọng trách bảo vệ quyền

zing tư dưới Tu chính án thứ 4.

'Tóm lại, cơ chế bảo vệ quyền riêng tư tại Hoa Ky được cả 3 nhánh Lập pháp ~

"Hành pháp ~ Tư pháp bảo vệ Tùy từng nhánh thì có những vai trò cụ thé và phối hợp

Tin đối trọng nhau trong việc bảo về quyền riêng tơ Nhánh lập pháp thi ban hành luật,

đạo luật để bảo vệ quyền riêng tw, nhánh hành pháp thì có những ea quan phụ trách

những ming quyển riêng tr cụ thé và nhánh tư pháp có trách nhiệm giải thích luật va

định hình chính sách trong việc theo luật thì phải bảo vệ quyển riêng tư như thé não.

8, Nhật Bản

‘Helin nfornaden Privacy, US Deparment of Health and Human Senticxs,gpsiBeinhh.savhipaa/Ting-a<

‘somplaintwha-o-expecvindex hon, Tray cập 24/12/2018,

` Dan Protection in United States: Overview, 01/10/2018

luPc/Eomteicrexieslaw com Docursnt[02064/041cb6l1e185T8fTecc3Bdcbee/VieuiEuliFexkhenlTeontewÐ.

Hạc DenulWransidoxTvpe-DelauiuẻfiotPssc-uuatbbep=I Truy cập 2/11/2018

‘inet

United States Jones, 132 8 C945 (2012)

“Olmstead United States, 277 US 438,498 (1928)

3

Trang 37

“Nhật Bản sử dụng “bảo vệ chung” (general protection model) cho quyền riêng tư

— các bộ luật din sự và các luật liên quan khác sẽ tạo thành một lớp bảo vệ quyền riêng,

tư chứ không quy định quyền riêng tư là một quyền cụ thé" Ví dụ, Nhật có luật bảo vệ

thông tin cá nhân (fBlA.{R48đ0%E18I=B'3ˆ % 38 (2) Theo như luật này thì cơ quan bảo

vệ quyền riêng tư tại Nhật gồm 2 phần chính: Cơ quan tư nhân và cơ quan nhà nước.'Về phần tr nhân thi sẽ giải quyết theo con đường dân sự Còn với phần cơ quan nhà

"ước thi Ii có 3 co quan chính: Hanh chính cơ quan (fTBRÄÑBÑ), các cơ quan độc lập, hành chính pháp nhân GRIATBGRAG) và các cơ quan công cộng địa phương,

(875 AIK) Do đó, tủy từng cơ quan sẽ có cụ thể bộ phận thực thi và bộ phậngiám sắt việc thực thi đó Vi dụ như Bộ Y tế, Lao động và Xã hội (BEB) sẽ phụ.trách kiểm soát thông tin cá nhân hành chính và Bộ quản lý công (#8354) sẽ phụ trách

giám sát”,

‘V8 việc khiếu nz i quyết thi chia thành 2 loại: 1 bên là giải quyết tại cơ

quan hành chính còn 1 bên là sẽ giải quyết tại tòa án dân sự Những thông tin có nhân

ma đặc biệt ~ ding để phân biệt cá nhân này với cá nhân khác vi dụ như số chứng minh

nhân dân, thi theo các quy định hành chính và cơ quan hành chính Còn những thông,

tin liên quan tới riêng tư mà khó có thé ding để phân biệt cá nhân này với cá nhân khác

thì sẽ được giải quyết theo quy định dân sự và tòa án dan sụ”" Có những thông tin

lưỡng tính mà mang đặc trưng của cả 2 loại trên vi dụ như hợp đồng thì sẽ tùy trường,

hợp và giải quyết bằng cả 2 cách trên đều được

‘Tom lại, ta có thể thấy rằng cơ chế bảo hộ của Nhật khá là đa dạng và cũng chặt

“chẽ, phân định ra một bên là các thông tin cá nhân do hành chính giải quyết và một bên.

là do tòa án din sự giải quyết Đồng thời cũng có sự giám sét thích hợp giữa các cơ

‘quan với nhau đễ dim bảo quyền lợi riêng tr cá nhân

e Trang Qube

"Điều 38, 39 và 40 trong Hiển pháp Trung Quốc quy định các điều cơ bản về quyền riêng tư, ví dụ như cắm xâm phạm nhà ở, nhân phẩm cá nhân và bảo vệ thư tín của người dân Tuy nhiên lại chưa có bất kỳ định nghĩa cụ thể hay văn bản dưới luật

ào giải thích cách áp dụng quyền riêng tr này” Hom nữa, trong luật dân sự tì quyền

riêng tư không phải là một quyền dân sự nên tòa án không quan tâm tới khiếu nại về vi

phạm quyển riêng tw mặc dù có những bảo vệ nhất định đối với quyền riêng tư bởi các

eos Pitan, “Ơn Privacy Righ andthe Protection of Civil Laws” 2002) <p enki 87-39

“882EIEMI, 272.4 2C7~~0IEEIE 4H 3R6H48IE)E, Ÿ7đ24%E11/, 5 (our meses, ảo v thông tn iéng

tự và hông tne nhân), 1U/2012,3)

Nur, 4

© Như tên, 6

© Cao Ingchun,Prtecing the right to privacy in China, 2005) 36 VUWLR,p.660

Trang 38

xay uật khác" Do vậy, tại Trung Quốc, sự bảo vệ về quyền riêng tr vẫn còn nhiều bắt cập,

đặc biệt là sự vi phạm của chính quyền với quyền riêng tư của công dân vẫn chưa có.những chế tài và biện pháp cụ thé để ngăn chặn và trừng phạt

4 Bài hoe kinh nghiệm cho Việt Nam

a Quy định luật tại Việt Nam về quyén riêng tư.

6 Việt Nam thì đã có nhiều cải tiến trong việc quy định về quyền riêng tư tới năm 2018.Theo Bộ luật dân sự 2015, Điều 38 đã quy định quyển về đời sống riêng tư,

bí mật cá nhân và bí mật gia đình Điều này đã đưa ra những nguyên tắc trong việc bảo

vệ quyền riêng tw Tuy nhiên, luật này tuy đã đưa ra nguyên tắc nhưng vẫn còn lỏng

lêo Vi dy Điều 382) nêu “Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thong tin liên

quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập,

ưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành.

viên gia đình đồng ý, trừ trường hop luật có quy định khác"”!, cụm từ “trừ trường hop

uật có quy định khác” cho thấy sự giới hạn quyền riêng tư Câu hỏi đặt ra là luật khác

là luật nào và cũng chưa có quy định giải thích cụ thể, Bén cạnh đó, Việt Nam cũng,

“mới ban hành Luật an toàn thông tin mạng năm 2015, trong đó đưa ra khung pháp lý để

"bảo dim an toàn thông tin cho người ding mang, Tuy nhiên một số quy định lại chưa rõ.

rang như việc quy định “việc xứ lý thong tin cá nhân phục vụ mục dich bảo đảm quốc

phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội hoặc không nhằm mục đích thương mại

“được thực hiện theo quy định khác của pháp luật có liên quan””® Do vậy, luật này vẫn

cho thấy sự không chặt chế và sẽ phải tuân theo quy định khác của luật; mà quy định

khác của luật cũng chưa rỡ ring hay chưa chặt chẽ, như vậy sẽ dẫn tới việc không áp

dụng được hoặc quyền riêng ncó thé bị xâm phạm thông qua các kế hở của luật Thâmchi ngay cả trong Hiển pháp, điều 14 quy định “guyén con người, quyển công dân chỉ

có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc

"phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đúc xã hội, sức khỏe của cong

ding?” Vậy theo đó, quyền riêng tr cũng sẽ bị giới hạn bởi vì lý do an ninh quốc

phòng, trật tự an toàn xã hội, nhưng lại chưa có cách hiểu đầy đủ và hướng dẫn áp dụng

‘cy thể trong từng trường hợp dé xem trường hợp nào mới có thé bị giới hạn.

6 Cơ chế bảo vệ quyển riêng tư tại Việt Nam

“Theo Luật an toàn thông tin mang 2015, “eé nhân tr bảo về thông tin cá nhâncủa mình và tân thủ quy định của pháp luật về cưng cắp thông tn cá nhân khi sử dụng

KT" Proton fh Right Privacy” 200) it

7 Quýc hột Bộ oe a 2015 91720150813, 24712015 dew 380)

2 Que aft an tin thing tn mạng 35/201 1QH13, 1112015, đa 168)

akc, Hiện pip nước Cộng nb xšộ china it Nen, bồng gia nly 2811/2013, og tr

gà 0101201, Điu2I0)

"

Trang 39

dich vụ trên mạng””', Theo như nguyên tắc này thì cơ chế bão vệ thông tin chính vẫn là.

sá nhấn phải tự bảo vệ Còn nếu như cơ quan, tổ chúc mã thu thập thông tin cá nhân thì

phải có trách nhiệm dim bảo thông tin cá nhân đó, Tuy nhiên, trong Luật an toàn (bông:

‘tin mang lại chưa có cơ chế đầy dit dé bảo vệ thông tin cá nhân bị tiết lộ ra bên ngoàihoặc bị lấy một cách bắt hợp phầp Trong Luật có quy định biện pháp để giải quyết việc

thông tin cá nhân bị lộ đó chính là tại Điền 18 khoản 1:" Chủ thể thông tin cá nhân có

quyền yêu cầu tỗ chức, cá nhân xử lý thông tin ed nhân cập nhật, sửa di, úp bé thông

tin cá nhân của mình mà tổ chức, cá nhân đó đã thu thập, lưu trữ hoặc »gừng cùng cắp

thông tin cá nhân của mình cho bên thứ ba””* Tuy nhiên, vige yêu cầu này khá là khóxây ra vì rất khó để cá nhân có thé biết được tổ chức bay cá nhân mã thu thập thông tin

cia minh dé cung cấp cho bên thứ ba và cũng rất khó chứng minh được Do vậy việc

quy định tự mình cá nhân yêu cẩu hủy bỏ hoặc sửa đỗi thông tin cá nhân là rất không

thực tế, Bên cạnh đó, việc cơ quan an ninh, quân đội có thé thu thập thông tin vì mục

đích an ninh quốc gia theo Luật công an nhân đân 2014 hay Luật quốc phòng 2005 đã

cho thấy sự để ding trong việc vi phạm quyền riêng tr tại Việt Nam ma người sỡ hữu.thông tin khó có thé bảo vệ được quyền của mình Mac dù Bộ luật hình sự 2015 đã quyđịnh 2 tội danh về xâm phạm quyỀn riêng tư 46 là tội truy cập bắt họp pháp vào mangmấy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác ở Điều 226a

và tội sử dung mang máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet hoặc thiết bị số thực

hiện hành vi chiếm đoạt tai sản tại Điều 226b Tuy nhiên hai tội này phần lớn xử lý đối

tượng hoặc tổ chức kinh doanh phần mềm nghe lén 5

¢ Khuyén nghị cho Việt Nam

'Có thể thấy tại Hoa Kỳ, việc bão đảm quyền riêng tư được giao cho từng co

quan đảm đương, vi dụ như Ủy ban Liên Bang Thương Mại Hoa Kỳ và đồng thời phụ

trách giải quyết khiếu nại phát sinh về vấn đề quyền riêng tư Do vay ching ca cũng

nên giao cho các cơ quan đảm đương, phụ trách việc quản lý thông tin, Hay từ ví dụ

"Nhật Bản, họ đã quy dik các quyén riêng tư trong các bộ luật khác nhau và tùy từng bộ

luật lại có quy định cụ thé về cơ chế bảo vệ quyền riêng tư cho từng trường hợp Như

vậy cũng sẽ đễ dang hơn trong việc phân bỗ cho các bộ, ngành và cơ quan để giải quyếtvấn dé về quyền riêng tư và các khiểu nại về xâm phạm quyển riêng tơ Đẳng thời cũng

chế giám sát việc thì hành, quản ly và giải quyết các vin đề về quyển riêng tư như

'Nhật đã lâm, Tit vi dụ về Trung Quốc, ta thấy cần phải làm rõ khái niệm và phạm vi

của quyền riêng tu đễ từ đó có sự ấp dụng và bảo vệ phù hợp đổi với quyền riêng trtrong từng trường hợp cụ thé Việc quy định cụ thé và có hướng dẫn rỡ ring quyển

riêng tr sẽ giúp cho việc thực thi và bảo vệ quyền nay được đễ dàng và đơn giản hơn,

Quốc hội Lat an cản tông t mạng 852015/Q01, 19/1/2015, đều (0,

Như uÊ đu TRỤ)

ˆ"Dă khinh Ting nộ số vin đề vẽ báo ệ quyền Tên tr run thông gia Inte, Khoa li ~ BHOGHNG r8

»

Trang 40

ốp phần cũng cổ và phát tiễn quyền riêng tư nồi riêng và quyền con người nói chung

tại Việt Nam,

IIL Kết luận

‘Tom lại, những cơ hd báo vệ quyền riêng tư tại các nước như Mỹ và Nhật sẽ là

những ví dụ điển hình để Việt Nam học hỏi và tham khảo, qua 46 có những chỉnh sửa

thích hợp và hiệu quả hơn cho việc bảo vệ quyền riêng tư Ví dụ từ Trung Quốc đã cho.thấy nếu như không có những quy định cụ thể và giải thích thích hợp thì sẽ làm khó cho

cơ quan thực thi và cả người dân trong việc bảo vệ quyền riêng tư, từ đó tạo ra những 16

hỗng luật mà những kẻ xấu có thé khai thác và trục lợi từ việc bán thông tin cá nhân

"hay thông tn riêng tr của công dân Do đó, Việt Nam cần phải làm rõ khái niệm luật về

quyền riêng tư và có nHững hướng dẫn cụ thé để lâm thuận lợi quả trình bảo vệ quyển

riêng te.

TV Tài liệu tham khả.

A Luật, văn bản luật

1 Quốc hội, Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua

ngày 28/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, Điều 21(1)

2, Quốc hội, Bộ luật dân sự 2015, 91/2015/QH13, 24/11/2015, điều 38(2)

3 Quốc hội, Luật an toàn thông tin mang, 85/2015/QH13, 19/11/2015, diều

165)

4 Hiển Pháp Hoa Kỳ, 1787, Tu chính án 4

B nig

2 United States v Jones, 132 8 Ct 945 (2012)

2 Olmstead v United States, 277 US 438, 478 (1928)

C Sách, báo và học giả

+ Việt Nam

1 La Khánh Tùng, một số vấn đề về bảo vệ quyền riêng tư trong không gian.

Intemet, Khoa luật ~ DHQGHN, r8

+ Nước ngoài

~ Hoa Kỳ

m

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN