Trong thời gian thực tập tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam em nhận thấykhách sạn có cơ sở vật chất kỹ thuật và tiện nghi hiện đại có thể đáp ứng những nhucầu của khách nội địa, có tiềm lự
Trang 1Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
MỤC LỤC
DANH MỤC BANG BIEU SO LIEU ĐƯỢC SỬ DUNG TRONG BÀI 39)80(96)7 00-4 |
CHUONG 1: GIỚI THIỆU VE KHACH SAN CONG DOAN VIỆT NAM
TẠI HA NOI VÀ MO TẢ QUA TRÌNH THUC TẬP - 2-2225 3
1.1 Giới thiệu về Khách sạn Công Doan Việt Nam tại Hà Nội 3
1.1.1 Qúa trình hình thành va phát triển của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam 3
1.1.3 Hiệu quả kinh doanh của Khách sạn 55 55 32+ **+s++v+eexseeses 16
1.1.4 Đánh giá diém mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với Khách san 19
1.1.4.1 CƠ hộii 56 5c 2S SE EE21221121127102171121121111111 21111111 19 1.1.4.2 Thách thtte cceccsccccscssesssessesssssessecsessesssessessessussssssessessessusssesseesessesesess 19
IIE.ENĐoot In 3 191.1.4.4 ĐiỂm yOu eee cecccccccccsscessesscssessessessscsucssessessscsuesuessessssnsssessesaessecsseesess 20
1.2 Mô tả qua trình thực tập - - Ác 22112111 2111821111111 1E tre 21
1.2.1 Bộ phận LỄ tân ¿+ + S129 E121 1212112121111 2121111111111 xe 21
1.2.2 Bộ phan Sale & Marketing - 5 + nh HH HH ni, 22
PHAN 2: THỰC TRẠNG QUY TRINH QUANG CÁO HƯỚNG TỚI KHÁCH
NOI DIA TẠI KHÁCH SAN CONG DOAN VIỆT NAM -c©c5c+¿ 24
2.1 Thực trạng thị trường nội địa - cecceecceteeeeeeseeeseeeneeseeeseenseeeees 24 2.2 Đánh giá thực trạng khách hàng mục tiêu 5555 ‡5<++csss 25
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51
Trang 2Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
2.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh - - ó5 5 c1 3+ *+*vEEeeeseeereesereree 25 2.4 Thực trạng hiệu quả chính sách quảng cáo với thị trường khách nội
địa tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam - - - - Ăn} SH 28
2.4.1 Thực trang sử dụng các công cụ quảng cáo của khách san Công Doan
2.5 Thực trạng quy trình quảng cáo hướng tới khách nội địa tại khách sạn
Công Đoàn Việt NÑam - HH HH TH TH HH HH HH go nh 37
2.5.1 Muc ti€ QUANG CAO dd 37 2.5.2 Xác định ngân sách quảng CAO - - c2 1.1 1 ve, 37
2.5.3 Quyết định thông điệp -¿- ¿5£ SE E2E121121121717111 11111 ce 382.5.4 Phương tiện truyền thông 2-2 ©5£25£+EE+EE£EECEEEEEEEEEEErrEkrrkrrkrred 38
2.5.5 Đánh giá, do lường hiệu quả quảng CáO - S5 sex sssessersees 38
2.6 Những tồn tại của chính sách quảng cáo - 2 s¿©cs+cx++zxesred 39
CHUONG 3: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN
THIỆN QUY TRINH QUANG CÁO HƯỚNG TỚI THỊ TRƯỜNG KHÁCH
NỘI DIA CUA KHÁCH SAN CONG DOAN VIỆT NAM ccce¿ 42
3.1 Xu hướng chính sách quảng cáo phát triển thị trường du lịch nội dia Ha Ndi 423.2 Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình quảng
cáo hướng tới thị trường khách nội địa của khách sạn Công Đoàn Việt Nam 43
3.2.1 Phân đoạn thị trưỜng - -+- - 5+ St +2 + EEkErtrrkerrrkerrrrkerrkrkrrrkrkrrerrree 43
3.2.2 Hoàn thiện công cụ quảng CáÁO - + + +t+k‡k‡xtxeEertrerreekekrkrkrrrrrrrrerrke 43 3.2.3 Hoàn thiện quy trình quảng CáO - + sss ke +kekrkrkerkrkerkersrkerkrrrke 47
3.2.4 Hoàn thiện một số công cụ khác hỗ trợ QUANG CáO s «se cese+skekeeesee 50KET LUẬN ¿22-5252 E2 1E21221121121127121121121111 111211111111 rreg 53DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 222E£2E£££££E£+Exzzxcrreeee 54
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51
Trang 3Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
DANH MỤC BANG BIEU SO LIEU ĐƯỢC SỬ DỤNG
Sơ đồ 1.1:
Bang 1.1:
Bang 1.2:
Bang 1.3:
Bang 1.4:
Bang 1.5:
Bang 1.6:
Bang 2.1:
Bang 2.2:
Bang 2.3:
Bang 2.4:
Bang 2.5 :
Bảng 2.6 :
Bảng 2.7 :
Bảng 2.8 :
Bảng 2.9 :
TRONG BÀI
Mô hình cơ cấu tô chức tại khách sạn Công Doan Việt Nam 6
Cơ cấu lao động trong khách sạn năm 2012 ¿¿ +52 9 Trinh độ chuyên môn của nhân viên khách sạn trong 2 năm 201 1 — 2012 11
Cơ cấu khách theo khu vực dia ly tại khách sạn năm 2011 — 2012 12
Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi tại khách sạn năm 2011 — 2012 14
Hội trường tại khách sạn Công Doan Việt Nam + - 16
Kết quả hoạt động kinh doanh của khách san năm 2011 — 2012 17
Cơ cấu khách theo khu vực địa lý tại khách sạn năm 2011 — 2012 24
Công suất phòng tại khách san trong năm 2011 - 2012 - 25
Gia phòng của khách san trong 2 năm 2011 — 2012 - 26
Doanh thu ăn uống của khách sạn trong 2 năm 2011 - 2012 27
Kết quả doanh thu của hoạt động kinh doanh dịch vụ khác của khách sạn trong 2 năm 2011 — 2 2 << + ++<kE+ 9 v*S k * ngkre 28 Bao giá phòng khách sạn năm 2012 cho công ty lữ hành 32
Bảng giá phòng họp, hội nghị năm 2012 cho khách hàng quen 33
Danh sách công ty lữ hành mật thiết của khách sạn 36
Danh sách các công ty tô chức sự kiện liên kết với khách sạn 36
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51
Trang 4Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm gan đây, khi du lịch phát triển mạnh mẽ Gia một tour đi
du lịch Thái Lan hay Singapore chỉ bằng chi phí đi một tour du lich trong nước 3 —
4 ngày Chính vì vậy mà người dân nước ta đang có xu hướng lựa chọn các tour du
lịch ở các nước trong khu vực hơn là du lịch trong nước Trước xu thế này, nhằmrút ngăn khoảng cách, tăng khả năng cạnh tranh cho du lịch Việt Nam với các nướctrong khu vực, từ tháng 4 — 2013, chương trình kích cầu du lịch nội địa được khởiđộng gắn với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Cácchính sách xúc tiếng quảng cáo điểm đến, gói sản phẩm du lịch độc đáo, có chấtlượng được thực hiện mạnh mẽ nhằm thu hút khách du lịch nội địa
Khách sạn Công Đoàn là khách sạn 3 sao (trực thuộc Tổng Liên Đoàn LaoĐộng Việt Nam) nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội Trong những năm gần đây khách
sạn tập trung hướng vào thị trường khách nội địa Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh lại
lại chưa cao Nguyên nhân chính là do khách sạn chưa áp dụng và hoản thiện đúng
theo quy trình quảng cáo, các phương pháp và công cụ marketing chưa được hoàn
thiện hợp lý dé tăng cường thu hut khách nội địa Do đó, chưa khai thác được hếttiềm năng của khách sạn Chính vì vậy, việc thu hút được nhiều khách nội địa đếnkhách sạn Công Đoàn Việt Nam là một trong những vấn đề cần thiết trong thời gian
này.
Trong thời gian thực tập tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam em nhận thấykhách sạn có cơ sở vật chất kỹ thuật và tiện nghi hiện đại có thể đáp ứng những nhucầu của khách nội địa, có tiềm lực dé phát triển kinh doanh trên thị trường du lịchnội địa tại Hà Nội Vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “Gidi pháp hoàn thiện quy
trình quảng cao hướng tới khách nội địa tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam”
nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 1
Trang 5Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hoàn thiện quy trình quảng cáo, đưa ra một số kiến nghị nhằm thu hút khách
nội địa tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam với khả năng ứng dụng cao và phù hợp
với khách sạn.
3 Phạm vị nghiên cứu
Về nội dung đề tài tập trung đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trìnhquảng cáo, các công cụ quảng cáo nhằm thu hút khách nội địa đến khách sạn
về không gian, đề tài chủ yếu tập trung vào thị trường nội địa, đặc biệt là
trong địa bản Hà Nội Với các dữ liệu trong khách sạn Công Đoàn Việt Nam, sở du
lịch thành phố Hà Nội, tổng cục du lịch Việt Nam
Về thời gian, đề tài đã sử dụng các đữ liệu của năm 2011 — 2012, các giảipháp đưa ra có thể áp dụng đến năm 2013
4 Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu về khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nội và mô
tả quá trình thực tập
Chương 2: Thực trang quy trình quảng cáo hướng tới khách nội địa tại khách
sạn Công Đoàn Việt Nam
Chương 3: Đềxuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình quảng
cáo hướng tới thị trường khách nội địa của khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 2
Trang 6Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VE KHÁCH SAN CONG DOAN VIỆT NAM
TẠI HÀ NỘI VÀ MÔ TẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu về Khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nội
1.1.1 Qua trình hình thành và phát triển của Khách san Công Đoàn Việt Nam
1.1.1.1 Lịch sử hình thành
Ngày 23/11/1988, Ban thư kí Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam đã quyếtđịnh thành lập phòng du lịch công đoàn trực thuộc Ban BHXH Tổng Liên Đoàn
Việt Nam Giai đoạn đó, phòng du lịch có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng các
chương trình, tuyến điểm tham quan du lịch, xây dựng chính sách chế độ, điều lệtham quan du lịch cán bộ, công nhân viên, hướng dẫn nhiệm vụ cho các cấp côngđoàn, các cơ sở du lịch công doan, xây dựng các chương trình hợp tác với Tổng cục
Liên Đoàn Việt Nam.
Công ty Du Lịch Công Đoàn Việt Nam được thành lập ngày 07/11/1989 theo
quyết định số 50§QĐ/TLĐ ngày 07/11/1989 của Ban thư kí Tổng Liên Doan Công
ty đã chủ động tạo dựng mối quan hệ với các tổ chức công đoàn trong và ngoàinước nhằm giới thiệu đất nước và con người Việt Nam, kí kết các hợp đồng du lịch
cho du khách trong và ngoài nước.
Khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nội năm trong chuỗi các khách sạn
Công Đoàn trực thuộc công ty Du lịch Công Đoàn Việt Nam.
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 3
Trang 7Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Khái quát công ty:
Tên gọi : Công ty TNHH MTV Công đoàn Việt Nam Hình thức pháp lý: Công ty TNHH một thành viên
Địa chỉ : 14 Trần Bình Trọng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Website: www.trade-union.com.vn
Email : plan.tics @fpt.vn
Dién thoai : (84-4)3942 1776/3942 1786 Fax : (84-4)39421776/39421786
Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty bao gồm:
Kinh doanh khách sạn và nhà hàng
Kinh doanh du lịch trong nước và quốc tếKinh doanh bat động sản và xuất nhập khẩu thương mạiKinh doanh vận chuyên du lịch và các dịch vụ du lịch khác
Trong các lĩnh vực kinh doanh trên thì lĩnh vực kinh doanh khách sạn là lĩnh
vực mang lại nguồn thu lớn nhất cho công ty Công ty có hệ thống chuỗi khách sạn
3 sao ở các trung tâm du lịch phía Bắc Việt Nam Trong đó thì khách sạn CôngĐoàn tại Hà Nội (2001) là khách sạn được thành lập sớm nhất và mang lại nguồnthu lớn nhất cho công ty
1.1.1.2 Qúa trình phát triển
- Ngày 07/11/1989 thành lập công ty Du lịch Công Đoàn Việt Nam có trụ sở
chính tại 14 Trần Bình Trọng — Hoan Kiếm — Hà Nội
- Năm 1996 đồi tên thành công ty Du lich và tư van đầu tư quốc tế Tổng Liên
Đoàn Lao Động Việt Nam.
- Ngày 12/07/2001 khai trương khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nội.
- Ngày 30/04/2007 khai trương khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Đồ Sơn
- Ngày 10/05/2008 khai trương khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Quảng Ninh.
- Ngày 02/07/2009 khai trương khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hòa Bình.
- Ngày 06/07/2009 khai trương khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Sapa.
- Năm 2008 khai trương khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Nam Định.
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 4
Trang 8Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
1.12 Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nội1.1.2.1 Điều kiện kinh doanh cua Khách sạn
Khách sạn Công đoàn Việt Nam có quy mô:
Khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nộ là một trong những khách sạn 3
sao trên địa bàn thủ đô Khách sạn kinh doanh khá nhiều dịch vụ để đáp ứng nhucầu của khách hàng Hoạt động kinh doanh của khách sạn gồm 3 lĩnh vực sau:
- Kinh doanh lưu trú: là dịch vụ cơ bản nhất của khách sạn, cung cấp chokhách phòng ngủ với trang thiết bi đầy đủ theo tiêu chuẩn 3 sao Nhằm mang lại chokhách hang sự hai lòng, thuận tiện nhất trong thời gian lưu trú tại khách sạn
- Kinh đoanh ăn uống: vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng lưu trú tại kháchsạn, vừa đáp ứng nhu cầu của một bộ phận khách lẻ là người địa phương Khách sạncung cấp buffet sáng miễn phí cho khách hàng lưu trú tại khách sạn từ 6 — 9h sáng.Thực đơn trong nhà hàng khá đa dang và phong phú, chủ yếu gồm các món ăn ViệtNam, một số món ăn Trung Quốc và các món Âu Nhà hàng cũng chấp nhận làmthực đơn theo yêu cầu của khách hàng, phục vụ cơm văn phòng, đồ ăn nhanh, phục
vụ ăn uống tại phòng và đồ uống các loại theo yêu cầu của khách hàng
- Kinh doanh dịch vụ bố sung: khách sạn kinh doanh các dịch vụ như tiệccưới, hội nghị, bề bơi, tennis, massage, bar nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách
hàng, kéo dài thời gian lưu trú của khách, tăng doanh thu cho khách san.
1.1.2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực của khách sạn
a Mô hình cơ cấu tổ chức tại khách sanQua khảo sát thực tế, ta có sơ đồ cau trúc tô chức của khách sạn Công ĐoànViệt Nam như sau: (xem sơ đồ 1.1)
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 5
Trang 9Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam
Trang 10Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Nhận xét mô hình: qua mô hình ta thấy bộ máy tô chức của khách sạn được tổchức theo kiểu trực tuyến — chức năng khá tinh gọn Mô hình mang lại cái nhìn cụthể, chỉ tiết về chức năng của từng bộ phận trong các chỉ nhanh của khách sạn
- Uv điểm: Tổng giám đốc nắm quyền quyết định, chịu trách nhiệm với toàn
hoạt động kinh doanh của khách sạn, đảm bảo nguyên tắc một quản lý vàthường xuyên được các phòng ban trợ giúp khi đưa ra quyết định
- Nhược điểm: Ban giám đốc phải phối hợp chặt chẽ và có mối quan hệ mật
thiết với các phòng ban chức năng, phải cân nhắc kỹ càng việc sử dụng vàthành lập các phòng ban dé tránh việc chồng chéo chức năng nhiệm vu gây
tranh cãi và lãng phí thời gian.
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
- _ Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của khách sạn theo quy
chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, là người có quyền quyết định và
chịu trách nhiệm chung với mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn trước pháp luật.
- Pho tong giám đốc: Có trách nhiệm giúp tông giám đốc quản lý điều hành, tổ
chức các hoạt động thuộc phạm vi mình phụ trách Chiu trách nhiệm trước
tong giám đốc và Nhà nước Được ủy quyền thay Tổng giám đốc giải quyết
công việc của khách sạn.
- Phong hành chính: Theo dõi và thực hiện công tác hành chính, quản tri trong
khách sạn, tổ chức thực hiện các nội quy, quy định của khách sạn đề ra
o Tham mưu cho Tổng giám đốc về mọi mặt trong công tác t6 chức cán
bộ.
o Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật theo đúng chế độ
chính sách của Nhà nước.
o Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, hành chính, văn thư, đánh máy,
lưu trữ văn thư.
o Cung cấp kịp thời vật tư, hàng hóa cho các bộ phận đã được Tổng
giám đốc, phòng kế toán phê duyệt
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 7
Trang 11Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác thị
trường, chính sách sản phẩm, các chính sách khuyến khích kinh tế và cácbiện pháp thu hút khách hàng Phối hợp với các công ty, trung tâm lữ hành
du lịch tổ chức các tour du lịch cho khách Kết hợp chặt chẽ với các bộ phậnkhác trong khách san dé tổ chức bán tối đa các sản phẩm và dich vụ trong
khách sạn.
- Phong phục vụ khách nghỉ: Tham mưu cho tổng giám đốc về việc phát triển
các dịch vụ của khách sạn, phục vụ và phù hợp với yêu cầu của khách hàngngày một tốt hơn
- Phòng dịch vụ ăn uống: Tham mưu trong việc quyết định thực đơn, các món
ăn, thay đôi phù hợp với tình hình thực tế của thị trường Vệ sinh sạch sẽ khu
vực ăn uống của khách và nhân viên Duy trì, cải thiện nhà hàng, chất lượng
phục vụ khách hàng.
- Phong dich vụ tông hợp: Có trách nhiệm trước tông giám đốc về toàn bộ tài
sản trong hội nghị, trang thiết bị vật tư phục vụ cho hội nghi
- Phong kế toán: Tham mưu cho tổng giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh
hàng năm và tô chức hoạch toán kinh doanh trong khách sạn phù hợp với chế
độ chính sách của nhà nước, công ty.
o_ Đảm bảo duy trì nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh.
o Thực hiện báo cáo theo định ky, phân tích tình hình tai chính của
khách sạn, đề xuất các biện pháp nham thúc day và tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh
o Xây dựng các định mức chi phí phù hợp với điều kiện sản xuất kinh
doanh của khách sạn theo thời điểm trên cơ sở quy định của pháp luật.o_ Xây dựng quy trình và kiểm tra thực hiện luân chuyên chứng từ trong
khách sạn, tổ chức lưu trữ chứng từ theo quy định
o Đảm bảo thanh toán kip thời chính xác.
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 8
Trang 12Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
b Cơ cấu lao động của khách sạn
Quan khảo sát, ta có bảng số liệu về cơ cấu lao động tại khách sạn Công đoàn
Việt Nam như sau: (xem bang 1)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy:
- Về cơ cau: số lượng lao động trực tiếp chiếm phan lớn trong tông số nhânviên trong khách sạn với 129 người, số lao động gián tiếp chỉ có 45 người Như vậy,
số lao động trực tiếp chiếm 74% số lượng nhân viên công ty
- Về giới tính: Số lượng lao động nữ chiếm phần lớn trong tổng số nhân viêncủa công ty là 114 người trên tông số 174 nhân viên, trong đó số lượng nhân viên
nam trong toàn khách sạn là 60 người.
Bang 1.1: Cơ cau lao động trong khách sạn năm 2012
(Nguồn: Phòng hành chính — khách sạn Công Đoàn Việt Nam)
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 9
Trang 13Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
- Về độ tuổi: Số lượng nhân viên trong khách sạn ở độ tuổi từ 18 đến 30 chiếmphần đông nhất với 85 người trên tong số 174 nhân viên Đây là một đội ngũ laođộng trẻ, nhiệt huyết VỚI công vIỆc, phần lớn là lao động trực tiếp trong khách sạn,trực tiếp giao tiếp với khách, là những người trực tiếp thay mặt công ty đem đến chokhách hàng những dich vụ tốt nhất Tiếp theo đó là từ 30 — 45 tuổi, trong khoảngnày hầu hết là những người đã có nhiều kinh nghiệm trong khách sạn, và họ cũng làngười giám sát kèm cặp nhân viên trong bộ phận Điều này giúp cho khách sạn cóđược đội ngũ lao động nhiệt tình và chuyên nghiệp, tiết kiệm được một phần chi phíđào tạo Độ tuổi trên 45 chiếm phan nhỏ nhất với 15 người trên tong số nhân viêntoàn khách sạn, họ hầu hết đều là lãnh đạo, và đã làm trong khách sạn lâu năm
c Trinh độ chuyên môn của lao động tại khách sạn
Qua khảo sát thực tế, ta cd bang số liệu về trình độ chuyên môn của lao động
tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam trong 2 năm 2011 và 2012 được trình bày tại bảng 1.2 như sau:
Bảng 1.2 cho thấy hầu hết lao động trong các bộ phận của khách sạn đều có kỹ
năng chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể:
- Về lao động có trình độ đại hoc: năm 2012 tăng so với năm 2011 là 8 người,
tương ứng tăng 14,82% Tỷ trọng lao động có trình độ đại học và trên đại học cũng tăng thêm 2,9% so với năm 2011 Như vậy, công ty đã có những quan tâm tới việc
hiện đại hóa lực lượng lao động của mình sao cho có trình độ cao Tuy nhiên, số laođộng này vẫn chưa phải chiếm tỷ trọng cao trong toàn công ty
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 10
Trang 14Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Bảng 1.2: Trình độ chuyên môn của nhân viên khách sạn
trong 2 năm 2011 — 2012
(Đơn vị: người)
So sánh năm 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2011 | Năm 2012
(Nguon: Phòng nhân sự - khách sạn Công Đoàn Việt Nam)
- Về lao động có trình độ cao đăng: lực lượng lao động này chiếm tỷ lệ caonhất trong toan công ty, với mức tỷ trọng năm 2012 là 37,39% Tuy nhiên, con sốnày đang có xu hướng giảm dan, với mức giảm ty trong năm 2012 so với năm 2011
là 0,25% Mặc dù số lao động có tăng 3 người, tương ứng tăng 4,76%
- Số lao động trình độ trung cấp năm 2012 tăng 8 người, tương ứng tăng27,59% so với năm 2011 Và tỷ trọng lao động có trình độ trung cấp cũng tăng
4,01%.
- Lao động có trình độ sơ cấp trong khách sạn năm 2012 giảm so với năm
2011 là 10 người, tương ứng tăng 52,63% Ty trọng lao động cũng giảm 6,35%.
Như vậy, số lượng nhân viên có trình độ thấp trong khách sạn đang có xu hướng
giảm dân.
1.1.2.3 Nguồn tực tài chính của khách sạn
Trải qua 11 năm xây dựng và phát triển, khách sạn Công đoàn Việt Nam tại
Hà Nội đã thu được những kết quả nhất định Đó là doanh thu, lợi nhuận khôngSV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 II
Trang 15Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
ngừng tăng qua các năm Trong đó, tổng nguồn vốn năm 2012 là 132550 triệu đồng,tăng 1,16% so với năm 2011 ( xem bảng 6 — phần hiệu quả kinh daonh của kháchsạn) Được xem là có nguồn vốn lớn, tiềm lưc tài chính khá tốt Ngoài ra, khối
lượng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn rất lớn, vốn đầu tư xây dựng cơ bản
lớn, hầu hết là vốn vay của nhà nước do công ty trực tiếp vay và được Tổng liênđoàn bảo lãnh, cùng với vốn vay của Tổng liên đoàn
Do đó các khoản thanh toán vốn vay ngân hang tăng hơn năm trước cụ thénăm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 0,7 tỷ đồng, sang năm 2012 đã đến ngày đáohạn của một số hợp đồng vay xây dựng từ trước nên chỉ còn phải trả 7,5 tỷ đồng
Bên cạnh đó, khách sạn kinh doanh có hiệu quả nên nộp ngân sách nhà nước cũng
tăng lên, cụ thể là năm 2011 tăng 1,4 tỷ đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng0,3 tỷ đồng so với năm 2011
1.1.2.4 Khách hàng mục tiêu và tiềm năng của khách sạn
a Theo khu vực dia lý
Cơ cấu khách theo khu vực địa lý tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam đượcthé hiện trong bang sau: (xem bảng 1.3)
Bảng 1.3: Cơ cau khách theo khu vực địa lý tại khách sạn năm 2011 — 2012
(Đơn vị: người)
So sánh năm
l Năm 2011 Năm 2012 Đối tượng 2012/2011
Người | Tý lệ% | Người | Tỷ lệ % +/- %
Khách quốc tế | 25601 30,76 29304 34,2 3703 14,46
Khách nội dia | 57630 69,24 56364 65,8 (1266) (2,19)
Tong $3231 100 $5668 100 2437 2,93
(Nguồn: Phòng kinh doanh — khách san Công Đoàn Việt Nam)
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 12
Trang 16Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Từ bảng trên ta thấy, khách nội địa lưu trú tại khách sạn chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu khách sạn
- Tổng lượt khách đến năm 2012 tăng 2437 lượt người so với năm 2011, tăng
2,93%.
- Khách quốc tế: đối tượng khách quốc tế đến khách sạn chủ yếu là kháchTrung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Singapore, ngoài ra còn một số nước khác nhưHàn Quốc, Đức số lượng khách quốc tế đến khách sạn năm 2012 tăng so với năm
2011 là 3703 người, tương ứng tăng 14,46%.
- Khách nội địa: Số lượng khách nội địa đến khách sạn năm 2012 giảm so với
năm 2011 là 1266 người, tương ứng giảm 2,10%.
Số lương khách của khách sạn đông được như vậy là nhờ vào nguồn kháchtrực thuộc ngành và khách quen trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Ngoài ra, khách sạn cũng đã có những chính sách giá cả phù hợp tương ứng với
chat lượng sản phẩm của khách san và phù hop với khả năng thanh toán của khách
Tuy nhiên số lượng khách quốc tế vẫn còn ít so với số lượng khách đến mỗinăm Đặc biệt, khách sạn lại có vị trí thuận lợi — nằm ở trung tâm thành phố - noi CÓnhiéu diém tham quan du lich nỗi tiếng như Lăng Bác, Văn miéu, Hồ Gươm, PhốCô đặc biệt là khu di tích thành cổ Thăng Long đã được UNESSCO công nhận là
di sản văn hóa thế giới vào năm 2010 Vì vậy, nơi đây rất thu hút khách du lịchquốc tế đến tham quan Đây là một thuận lợi cho việc kinh doanh của khách san Vàkhách sạn nên coi đó là một thế mạnh dé không ngừng quảng bá dịch vụ cũng nhưtên tuôi của mình dé thu hút thêm được khách quốc tế đến với khách sạn
b Theo mục đích chuyến điKết quả khảo sát về cơ cau khách theo mục đích chuyến đi tại khách sạn Công
đoàn Việt Nam như sau: (xem bảng 1.4)
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 13
Trang 17Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Bang 1.4: Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi tại khách sạn
năm 2011 — 2012
(Đơn vị: người)
So sánh nam
Nam 2011 Nam 2012 , 2012/2011
vụ Hơn nữa, khách sạn lại thuộc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam nên lượng
- Khách tham quan: có số lượng khách đến năm 2012 giảm so với năm 201 1 là
641 người, tương ứng giảm 2,12%.
- Số lượng khách khác năm 2012 tăng so với năm 2011 là 464 người, tương
ứng tăng 2,74%.
Như đã nói ở mục trên, khách sạn Công đoàn Việt Nam có lợi thế về vị trí địa
lý, rất thu hút khách du lịch, nhưng số lượng khách chủ yếu của khách sạn là khách
đi công vụ, tham quan vẫn chiếm tỷ trọng tí Vì vậy khách sạn cần có những chínhSV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 14
Trang 18Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
sách thích hợp để thu hút thêm nữa số lượng khách tham quan đến với khách sạncũng như giữ chân và lôi kéo thêm tập khách hàng chủ chốt của mình
1.1.2.5 Tình hình phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
Khách sạn nằm trong một khuôn viên rộng 4500m? với 8 tang, có không gianrộng rãi được bao quanh bởi quan thé công viên, hồ nước, ga tàu hỏa, cung văn hóahữu nghị Việt — Xô rất thuận tiện cho việc đi lại và lưu trú của khách Khách sạn có
130 phòng ngủ với tiện nghi trang bị đầy đủ và bố trí hợp lý theo tiêu chuẩn 3 sao
Ngoài ra, khách sạn còn có điện tích văn phòng cho thuê hơn 1000m2 Khu đại sảnh
của khách sạn được bố trí trên một điện tích rộng, có khu vực cho khách chờ Quay
lễ tân nằm ngay phía bên phải cửa chính của khách sạn với diện tích 15m? Quayđược làm bằng gỗ tạo nên cảm giác ấm cúng, thoải mái và sang trọng, có máy tínhnối mạng cục bộ để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên lễ tân trong quá trình giaodịch với khách hàng, một terminal dé kiểm tra giái của thẻ tín dung
Đối với lĩnh vực kinh doanh ăn uống thì nhà hàng A có diện tích 450m2, cósức chứa 350 khách; nhà hàng Âu với diện tích 220m”, có sức chứa 120 khách; mộtquầy bar phục vụ đồ uống với diện tích 15m? Khách sạn đã tận dung được triệt dé
dién tich dé kinh doanh an uống, đặc biệt là dịch vụ tiệc cưới và hội nghị Khách
sạn nằm ở vị trí thuận tiện, có bãi đỗ xe rộng, phòng họp lớn có sức chứa 500 ngườinên hầu hết các cuộc họp lớn của các tong công ty đều đến đặt tại đây Và điều nàymang lại nguồn thu lớn cho khách sạn Hon thé nữa, khách sạn có số lượng phònglớn đủ dé đáp ứng những tour du lịch có số người đông, những đơn vị kinh doanh
du lịch không muốn cho khách trong đoàn ở nhiều địa điểm khác nhau nên hầu hếtcác đoàn lớn đều về nghỉ tại khách sạn, do đó khách sạn có thêm nguồn thu từ
khách phòng đặt ăn.
Dưới đây là bảng số liệu về số các loại hội trường với đủ kích cỡ phù hợp cho
từng mục đích hội nghị, tiệc cưới:
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 15
Trang 19Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Bang 1.5: Hội trường tại khách san Công Đoàn Việt Nam
đều được trang bị hệ thống máy tính nối mạng, các trang thiết bị cần thiết khác phục
vụ cho công việc Trong quá trình hoạt động, khách sạn Công Đoàn Việt Nam đã
không ngừng bồ sung, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng dich
vụ ngày càng làm hai lòng khách trong nước và quốc tế
1.13 Hiệu quả kinh doanh của Khách sạn
Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Công Đoàn Việt Nam tại Hà Nộiđược thê hiện ở bảng 1.6
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 16
Trang 20Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Bảng 1.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2011 — 2012
3 gen Đơn Năm Năm So sánh
-4 Nang suat lao động BQ (W) Trd -403,09 -418,9-4 15,01 3,72
- | Nang suất lao động BQTT Trd | 54643 | 565,09 | 18,79 | 3,445| | Tổng quỹ lương (P) Trd | 9504 10440 936 | 9,85
- | Tiên lương BQ năm Trđ 516 60 2,4 4.17
- | Tiền lương BQ thang Trđ 4,8 5 0,2 4,17
Tỷ suất % 14,26 14,32 0,06 6| | Lợi nhuận trước thuế (LTT) Trđ | 11204 | 11852 648 | 5,78
Tỷ suất % 16,81 16,26 | (0,05)
-7 Thuế thu nhập doanh nghiệp Trđ 2801 2963 162 5,-788| | Lợi nhuận sau thuê (LST) Trđ | 8403 8889 486 | 5,78
Tỷ suất % 12,61 12,19 | (0,42) 9| | Tổng nguồn vốn Trđ | 131031 | 132550 | 1519 | 1,16
-(Nguôn: Phòng kế toán — khách sạn Công Đoàn Việt Nam)Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
- Về doanh thu: ta thay tong doanh thu của khách sạn năm 2012 so với năm
2011 tăng 6247 triệu đồng, tương ứng tăng 9,37% Nguyên nhân là do doanh thu từ
dịch vụ lưu trú và ăn uống đều tăng tương ứng là 9,41% và 9,45% Và doanh thu
khác của khách sạn năm 2012 so với năm 2011 cũng tăng 8,92% Vì vậy, doanh thu
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 17
Trang 21Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
năm 2012 của khách sạn tăng Hơn nữa, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ lưu trú và ăn
uống năm 2012 tăng so với năm 2011 và tỷ trọng doanh thu từ dich vụ khác giảm0,04% Từ đó, ta có thé thấy hai sản phâm lưu trú và ăn uống là những dịch vụ cơbản được sử dụng nhiều
- Tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của số lao động bình quânnên năng suất lao động bình quân tăng 15,01 triệu đồng, tương ứng tăng 3,72% sovới năm 2011 Tương tự, ta cũng thấy tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độtăng của số lao động bình quân trực tiếp nên năng suất lao động bình quân trực tiếpnăm 2012 tăng 18,79 triệu đồng, tương ứng tăng 3,44% so với năm 2011
- Tốc độ tăng của tổng quỹ tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng của số lao độngbình quân nên tiền lương bình quân năm và tiền lương bình quân tháng đều tăng
- Về lợi nhuận: ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2012
tăng 648 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 5,78% Trong khi tổng doanhthu của khách sạn năm 2012 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuếcủa năm là 3,59%, làm cho tỷ suất lợi nhuận trước thuế của khách sạn năm 2012 sovới năm 2011 giảm 0,55% Như vậy, việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 2012
so với năm 2011 không được tốt
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 18
Trang 22Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
- Tổng lợi nhuận sau thuế của khách sạn năm 2012 tăng 486 triệu đồng, tương
ứng tăng 5,78% Và do tốc độ tăng của tổng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của lợinhuận sau thuế là 3,59% nên tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm 0,42%
1.14 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với Khách sạn
1.1.4.1 Cơ hội
Ngày nay, Chính phủ đang quan tâm nhiều hơn tới ngành công nghiệp khôngkhói — ngành dịch vụ, và đã có những chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho cádoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phát triển
Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị 6n định va an toàn, nênđây được coi là điểm du lịch lý tưởng của nhiều du khách nước ngoài
Năm 2010, thành Thăng Long — nam ở trung tâm thủ đô Hà Nội — đượcUNESSCO công nhận là đi sản văn hóa thế giới Điều này tạo cơ hội lớn cho các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch nói chung và doanh nghiệp kinh doanh lưu trú nói riêng.
du lịch của người dân có phần giảm
Sự cạnh tranh trong lĩnh vực lưu trú tại Hà Nội ngày một gay gắt, khi các cơ
sở kinh doanh lưu trú liên tục mọc lên, với các trang thiết bị hiện đại, đội ngũ lao
động năng động và hiện đại.
1.1.4.3 Điểm mạnh
Khách sạn Công Đoàn Việt Nam là một trong những cơ sở kinh doanh lưu trú
lâu đời tại Hà Nội Vì thế, doanh nghiệp có những thuận lợi về uy tín cũng như sự
trung thành của khách hàng Và doanh nghiệp cũng đã tạo được cho mình tập khách
hàng trung thành lớn
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 19
Trang 23Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
Khách sạn là đơn vi trực thuộc Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, đây làmột thuận lợi cho khách sạn Bởi vì, tat cả các đơn vị thuộc Tổng liên đoàn khi tớiđây sẽ lấy khách sạn làm nơi dừng chân lưu trú
Có chính sách chiết khấu, giảm giá với khách quen, giảm giá với số lượng
khách lớn.
Khách sạn đã có các biện pháp để thu hút khách đến khách sạn của mình.Ngoài nguồn khách quen, khách sạn cũng có các biện pháp xúc tiễn để quảng cáothu hút khách như gửi tập gấp đến các khách hàng của mình là các công ty du lịch,các hãng vận chuyền, các nhà máy xí nghiệp, các tờ rơi, thư ngỏ
Có chính sách tiếp thị phù hợp và cụ thể, các hoạt động quản cáo tiếp thị vàocác hãng lữ hành — là một kênh mang lại nguồn khách lớn nhất cho khách sạn, thamgia vào các hội trợ triển lãm du lịch
Chất lượng phục vụ khách hàng khá tốt, khách tương đối hài lòng về dịch vụcũng như chất lượng phục vụ của khách sạn
Khách sạn có biện pháp đào tạo nhân sự để nâng cao chất lượng phục vụkhách như kèm cặp hướng dẫn tại chỗ, luân phiên công tác, tô chức hội nghị hộithảo cho các nhà quản lí, liên kết với các cơ sở bên ngoài để nâng cao trình độ của
cán bộ công nhân viên.
Khách sạn có chính sách đãi ngộ nhân viên bằng các biện pháp tài chính vàphi tài chính như chế độ lương cao hơn mức trung bình của cả nước, khách sạn cómức trợ cấp cho các nhân viên phải nuôi con nhỏ, tô chức cho cán bộ nhân viên đi
du lịch một năm 2 lần vào mùa xuân và mùa hè
1.1.4.4 Điểm yếuLượng khách quốc tế chiếm tỉ lệ khá thấp Đây là một điểm yếu của khách sạnCông Đoàn Việt Nam Việc không thu hút được khách du lịch quốc tế đến lưu trútại khách sạn sẽ dẫn tới việc làm cho khách sạn mất một nguồn thu đáng kế dokhách quốc tế có khả năng chỉ trả cao
Khách sạn có kinh doanh dịch vụ bố sung tuy nhiên còn khá đơn điệu, khôngthu hút được nhiều khách hàng lưu trú tại khách sạn Điều này thể hiện qua việcSV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 20
Trang 24Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ bô sung trong 2 năm 2011, 2012 chiếm
tỉ lệ khá thấp và trong 2 năm đó thì doanh thu của dịch vụ bổ sung giảm Nó phanánh rằng lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bé sung không có hiệu quả
Khách sạn không có phòng marketing riêng mà phòng kinh doanh đảm nhiệm
luôn vai trò làm marketing Điều này dẫn tới các hoạt động marketing của khách sạnkhông gây được ấn tượng với khách hàng, thiếu tính chuyên nghiệp và không cóđịnh hướng cụ thê
Phương thức quảng cáo thông qua tờ rơi, tập gấp còn kém phong phú, thông
tin đưa ra còn dàn trải, không thường xuyên cập nhật thông tin mới.
Website của công ty còn quá sơ sài, không hấp dẫn, trang web còn nhàm tẻkhông thu hút khách đặt phòng Các hoạt động quảng cáo trên website gần như là
không có.
1.2 Mô tả quá trình thực tập
12.1 Bộ phận Lễ tân
Trong thời gian thực tập tại bộ phận lễ tân của khách sạn Công Đoàn Việt
Nam, em đã được làm việc của một nhân viên lễ tân khi đứng tại sảnh chính củakhách sạn Đảm bảo thực hiện đúng theo quy định của khách sạn đưa ra đồng thời
áp dụng những kiến thức đã học vào công việc được giao Các công việc được thựchiện bao gồm:
- Nắm chắc danh sách, phiếu đặt phòng và yêu cầu đặc biệt của Khách sắp tới,làm tốt công việc chuẩn bị đón tiếp Khách
- Trả lời các câu hỏi của Khách và giải quyết những thắc mắc khiếu nại
- Nắm chính xác số phòng và số lượng phòng dự định rời Khách sạn trongngày dé báo cho Bộ phận Buồng vào Ca sáng
- Lưu giữ các chứng từ tài chính, phối hợp chặt chẽ với Bộ phận thu ngân, Bộphận Buông và Bộ phận liên quan trong Khách sạn
- Chuyén lời nhắn, thu từ giao dịch của Khách nghỉ tại Khách sạn
- Chỉ dẫn thông tin, đón tiếp và báo với Lãnh đạo nếu có khách đến liên hệ
công việc.
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 21
Trang 25Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
- Nắm 16 lịch hoạt động của Nhà hàng, quầy Bar, Sân tennis trong Khách san
và các chương trình khuyến mại dé thông báo cho Khách
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng
- Nhận và chuyền các cuộc gọi từ ngoài Khách sạn đến phòng cho Khách, các
Phòng ban và ngược lại.
- Năm rõ số lượng, giá cả các loại phòng của Khách sạn để giới thiệu khiKhách gọi điện đến hỏi
- Thực hiện chu đáo công việc đánh thức Khách.
- Giao ca đầy đủ, chỉ tiết trước khi thay đồng phục
1.2.2 Bộ phận Sale & Marketing
Là một bộ phận nhỏ trong bộ phận Kinh doanh của Khách sạn Công Doan
Việt Nam Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác thị trường, chính sáchsản phẩm, các chính sách khuyến khích kinh tế và các biện pháp thu hút kháchhàng Phối hợp với các công ty, trung tâm lữ hành du lịch tổ chức các tour du lịchcho khách Phối hợp với các bộ phận khác trong khách sạn để xây dựng danh mụcsản pham dịch vụ phù hợp với từng loại thị trường Giao dịch ký kết hợp đồng vớikhách về phòng nghỉ, hội nghị, tiệc cưới
Trong thời gian thực tập tại bộ phận Sale & Marketing, em đã được hướng dẫn
thực tập những công việc sau:
- Hàng ngày vào đầu giờ sáng và chiều kiểm tra thư và các thông tin trên
mạng trong hòm mail chung của bộ phận là plan.tic@fpt.vn
- Thực hành viết thư báo giá phòng nghỉ, hội trường, fax xác nhận đặt p hòng,thư chúc mừng và một số form mẫu (Tiếng Anh và tiếng Việt) ra từng file riêng để
sử dụng qua Internet.
- Cùng với nhân viên chính thức dẫn khách đi xem địa điểm, giới thiệu vớikhách về vị trí, các mô hình kê phòng họp, số lượng người phù hợp từng tính chấtcuộc họp, cách thức đặt, gửi khách tờ tham khao thủ tục đặt tiệc cưới, hội nghị Viếtphiếu đặt cọc, sau khi nhân viên chính thức làm xong hợp đồng với khách thì nhânviên thực tập photo hợp đồng làm 4 bản, chuyên cho bộ phần bếp, bộ phận nhàSV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 22
Trang 26Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
hàng, kế toán mỗi bộ phận một bản Khi chuyên hợp đồng xếp các hợp đồng trình tựtheo ngày và yêu cầu các bộ phận kí vào bản hợp đồng gốc Trước ngày diễn ra hộinghị, tiệc cưới 1 ngày, đi kiểm tra lại hợp đồng cùng với các bộ phận liên quan xem
có vấn dé gì phát sinh thay đổi, đánh thực đơn và biển chi dan
- Cuối ngày nhân viên kiểm tra lại công việc mình đã làm, lên kế hoạch cho
công việc ngày hôm sau.
- Hàng ngày ghi số giao ca của phòng dé phụ trách phỏng và nhân viên trongphòng đều nắm được công việc chung của phòng
- Cuối tuần họp tô kiểm tra những công việc đã làm, đưa ra ý kiến dé rút kinh
Trang 27Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
PHẢN 2
THỰC TRẠNG QUY TRINH QUANG CAO HƯỚNG TỚI
KHÁCH NỘI ĐỊA TẠI KHÁCH SẠN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
2.1 Thực trạng thị trường nội địa
Thị trường khách nội địa của khách sạn được thé hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Cơ cầu khách theo khu vực địa lý tại khách sạn năm 2011 — 2012
giảm so với năm 2011 là 1266 người, tương ứng giảm 2,19%.
Nguyên nhân là do:
s* Các khách sạn 4-5 sao đang giảm giá mạnh làm giảm đáng ké khách
hàng là các công ty lữ hành có nguồn khách cao cấp đặt phòng nghỉ
tại khách sạn Công Đoàn Việt Nam.
s* Các Khách sạn tư nhân ngày càng nhiều với trang thiết bị tiguchudn cao
cùng mức giá quá thấp cũng gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh
Nhưng đây vẫn là nguồn khách chiếm tỷ trọng cao (gần 66% tổng lượng kháchđến, cao gấp đôi lượng khách quốc tế Chính vì điều này mà ngay từ cuối năm
2009, Phòng Kinh doanh đã đưa ra những định hướng và chiến lược kinhdoanh chuẩn triển khai đến từng Bộ phận trong công tác chuẩn bị, dé từ đó
nâng cao sức cạnh tranh vê giá của sản phâm Phòng nghỉ, Tiệc cưới và Hội
SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 24
Trang 28Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản lý khách sạn
trường Tập trung tiếp cận thị trường Khách nội địa thay vì khai thác Khách
Du lịch Nước ngoài như những năm trước.
2.2 Đánh giá thực trạng khách hàng mục tiêu
Vì khách sạn Công Đoàn Việt Nam có lợi thế về vị trí địa lí, về nguồn kháchcông vụ, khách quen của Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam và Công ty Du lịch
Công Đoàn nên đây cũng chính là khách hàng mục tiêu của khách sạn.
Điều này thể hiện rõ qua việc khách công vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtong cơ cau khách của khách sạn với 45,22% trong năm 2012 Số lượng khách công
vụ đến năm 2012 tăng so với năm 2011 là 2614 người, tương ứng 10,00%
Ngoài nhóm khách hàng đi công vụ thì lượng khách tô chức hội nghị, hội thảo,tiệc cưới cũng là nguồn khách chính của khách sạn Ta nhìn thấy rõ điều này thôngbáo kết quả hoạt động kinh doanh ăn uống của khách san (bảng 1.6) Trong đódoanh thu tăng 2366 triệu đồng tương ứng 9,45% từ 25075 triệu đồng năm 2011 lên
27441 triệu đồng năm 2012 và chiếm tỉ trọng khoảng 37% doanh thu của khách sạn
2.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh
Đề thấy rõ hơn tầm quan trọng của khách nội địa và hiệu quả của các hoạt
động kinh doanh của khách sạn khi tập trung vào thị trường này, ta sẽ xem qua hiệu quả kinh doanh của khách sạn thông qua 3 hoạt động chính:
a Kinh doanh lưu trú
Kết quả của hoạt động kinh doanh lưu trú được thê hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2: Công suất phòng tại khách sạn trong năm 2011 - 2012
Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Tổng số phòng của khách sạn 42127 42465
Tổng số phòng lưu trú 35231 33828
Céng suat (%) 83,63 79,66
Tông số phòng khách Việt Nam lưu trú 20936 21183
Tông số phòng khách nước ngoài lưu trú 14295 12645
Doanh thu lưu trú 34.949.000.000đ | 38.239.000.000đ
(Nguôn: Phòng kinh doanh — Khách sạn Công Đoàn Việt Nam)SV: Tran Phúc Hậu _Lóp: Pohe51 25