1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán tiền lương tại khách sạn công đoàn việt nam

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kế Toán Tiền Lương Tại Khách Sạn Công Đoàn Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Huế
Người hướng dẫn Cô Phạm Thu Hà
Trường học Trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội
Thể loại báo cáo
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 93,66 KB

Cấu trúc

  • phÇn 1.....................................................................................3 (3)
    • 1.1. Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng trong doanh nghiệp (3)
      • 1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lơng (3)
        • 1.1.2.1. Vai trò của tiền lơng (4)
        • 1.1.2.2. ý nghĩa của tiền lơng (4)
      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng (5)
    • 1.2. Các hình thức tiền lơng trong Doanh Nghiệp (6)
      • 1.2.1. Hình thức tiền lơng theo thời gian (6)
      • 1.2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm (7)
        • 1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp (7)
        • 1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp (8)
        • 1.2.2.3. Theo khối lợng công việc (8)
        • 1.2.2.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lơng (8)
        • 1.2.2.5. Nội dung kinh tế của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp (8)
    • 1.3. Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ (11)
    • 1.4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (19)
    • 1.5 Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng (20)
      • 1.5.1. Hạch toán số lợng lao động (20)
      • 1.5.2. Hạch toán thời gian lao động (20)
      • 1.5.3. Hạch toán kết quả lao động (22)
      • 1.5.4. Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động (22)
    • 1.6. Hạch toán tổng hợp và các khoản trích theo lơng (23)
      • 1.6.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPC§ (23)
      • 1.6.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng (24)
        • 1.6.2.1. Tài khoản sử dụng (24)
        • 1.6.2.2. Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (27)
    • 1.7. Hình thức sổ kế toán (31)
    • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh (36)
      • 2.1.2. Loại hình doanh nghiệp (38)
    • 2.2. Cơ cấu bộ máy, tổ chức quản lý của khách sạn Công Đoàn Việt Nam (39)
      • 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy (39)
      • 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận (39)
    • 2.3. Chiến lợc kinh doanh (44)
    • 2.4. Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty (44)
      • 2.4.1. Đặc điểm của bộ máy kế toán (44)
      • 2.1.2 Hình thức kế toán tại khách sạn (47)
    • 2.5. Các hình thức sổ sách và chứng từ kế toán áp dụng tại khách sạn (51)
      • 2.5.1. Bảng chấm công (51)
      • 2.5.2 Giấy nghỉ ốm (51)
      • 2.5.3 Bảng thanh toán BHXH (52)
      • 2.5.4 Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ (52)
      • 2.5.5 Bản tính lơng (52)
      • 2.5.6 PhiÕu chi (52)
      • 2.5.7 Chứng từ ghi sổ (52)
    • 2.6. Phơng pháp xây dựng quỹ lơng tại khách sạn Công đoàn Việt Nam (53)
    • 2.7. Hạch toán các khoản trích theo lơng tại khách sạn quốc tế Công đoàn Việt Nam (55)
      • 2.7.1 Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH) (55)
      • 2.7.2 Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT) (56)
      • 2.7.3 Kinh phí công đoàn( KPCĐ) (56)
    • 2.8 Các kỳ trả lơng của khách sạn quốc tế Công đoàn Việt Nam (58)
      • 2.8.1. Tính lơng và các khoản trích theo lơng (58)
    • 2.9 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại khách sạn Công đoàn Việt Nam (65)
  • PhÇn 3...................................................................................69 (86)
    • 3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại khách sạn quốc tế Công đoàn Việt Nam (86)
      • 3.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán của khách sạn (86)
      • 3.1.2. Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền lơng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại khách sạn (87)
      • 3.1.4. Nhợc điểm (89)
    • 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (90)
  • Tài liệu tham khảo (93)

Nội dung

Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng trong doanh nghiệp

1.1.1.Bản chất và chức năng của tiền lơng

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Nh vậy tiền lơng thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lơng có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm Tiền lơng có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng

1.1.2.1.Vai trò của tiền lơng

Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của ngời lao động Vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lơng để đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lơng có vai trò nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động. Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật lao động cũng nh chất lợng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết kiệm chi phí lao động cũng nh lợi nhuận cần có đợc để doanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không có lợi Vì vậy việc trả lơng cho ngời lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích ngời lao động tự giác và hăng say lao động.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền thởng, tiền ăn ca… Chi phí tiền lơng là một phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

1.1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng

Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh, thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng cao hay thÊp

+ Giờ công: Là số giờ mà ngời lao động phải làm việc theo quy định.

Ví Dụ: 1 ngày công phải đủ 8 giờ… nếu làm không đủ thì nó có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động.

+ Ngày công: Là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến tiền l- ơng của ngời lao động, ngày công quy định trong tháng là

22 ngày Nếu ngời lao động làm thay đổi tăng hoặc giảm số ngày lao việc thì tiền lơng của họ cũng thay đổi theo.

+ Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lơng cơ bản của các cấp bậc, chức vụ, chức danh mà CBCNV hởng lơng theo hệ số phụ cấp cao hay thấp theo quy định của nhà nớc do vậy lơng của CBCNV cũng bị ảnh hỏng rất nhiều.

+ Số lợng chất lợng hoàn thành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếu làm đợc nhiều sản phẩm có chất lợng tốt đúng tiêu chuẩn và vợt mức số sản phẩm đợc giao thì tiền l- ơng sẽ cao Còn làm ít hoặc chất lợng sản phẩm kém thì tiền lơng sẽ thấp.

+ Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hởng rất ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Nếu cùng 1 công việc thì ngời lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốt hơn và làm tốt hơn những ngời ở độ tuổi 50 – 60.

+ Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hởng rất lớn tới tiền lơng Với 1 trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì không thể đem lại những sản phẩm có chất lợng cao và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất nh những trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại đợc Do vậy ảnh h- ởng tới số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnh hởng tới tiền lơng.

Các hình thức tiền lơng trong Doanh Nghiệp

1.2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian: Tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lơng theo quy định theo 2 cách: L- ơng thời gian giản đơn và lơng thời gian có thởng

- Lơng thời gian giản đơn đợc chia thành:

+ Lơng tháng: Tiền lơng trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm tiền lơng cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lơng tháng thờng đợc áp dụng trả l- ơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất

+ Lơng ngày: Đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lơng theo hợp đồng.

+ Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ Lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.

- Lơng thời gian có thởng: là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất.

Hình thức tiền lơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là cha gắn tiền lơng với chất lợng và kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao.

1.2.2 Hình thức tiền lơng theo sản phẩm

Hình thức lơng theo sản phẩm là tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng, chất lợng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lợng công việc đã làm xong đợc nghiệm thu. Để tiến hành trả lơng theo sản phẩm cần phải xây dựng đợc định mức lao động, đơn giá lơng hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.

1.2.2.1 Theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản lợng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lơng sản phẩm Đây là hình thức đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lơng phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.

+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng: Là kết hợp trả long theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền th- ởng trong sản xuất ( thởng tiết kiệm vật t, thởng tăng suất lao động, năng cao chất lợng sản phẩm ).

+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động của họ Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mức lao động.

1.2.2.2 Theo sản phẩm gián tiếp: Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất nh: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị Trong trờng hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lơng cho lao động phục vụ sản xuất.

1.2.2.3 Theo khối lợng công việc: Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tính chất đột xuất nh: khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.

1.2.2.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền l- ơng: Ngoài tiền lơng, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tác đợc hởng khoản tiền thởng, việc tính toán tiền lơng căn cứ vào quyết định và chế độ khen thởng hiện hành

Tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,C và hệ số tiền thởng để tính.

Tiền thởng về sáng kiến nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.

1.2.2.5 Nội dung kinh tế của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động Đối với các doanh nghiệp tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra hay nói cách khác nó là yếu tố của chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc dịch vụ và lu chuyển hàng hoá

Quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động, đồng thời nó là cơ sở giúp cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.

Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ

Thành phần quỹ tiền lơng: bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thởng, các khoản phụ cấp thờng xuyên.

- Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc phân ra 2 loại cơ bản sau:

+ Tiền lơng chính: Là các khoản tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian họ hoàn thành công việc chính đã đợc giao, đó là tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên, và tiền thởng khi vợt kế hoạch

+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc khác nh: Đi họp, học, nghỉ phép, thời gian tập quân sự, làm nghĩa vụ xã héi.

Việc phân chia quỹ tiền lơng thành lơng chính lơng phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hoạch toán phân bổ tiền lơng theo đúng đối tợng và trong công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng ở các doanh nghiệp.

Quản lý chi tiêu quỹ tiền lơng phải đặt trong mối quan hệ với thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ tiền lơng vừa đảm bảo hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Các loại tiền thởng trong công ty: là khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động tiền lơng có tính ổn định, thờng xuyên, còn tiền th- ởng thờng chỉ là phần thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu th- ởng, phụ thuộc vào kết qủa kinh doanh.

Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thởng:

+ Đối tợng xét thởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.

+ Mức thởng: Thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng đợc căn cứ vào hiệu quả đóng góp của ngời lao động qua năng suất chất lợng công việc, thời gian làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hởng nhiều hơn.

+Các loại tiền thởng: Bao gồm tiền thởng thi đua (từ quỹ khen thởng), tiền thởng trong sản xuất kinh doanh (vợt doanh số, vợt mức kế hoạch đặt ra của công ty)

Khái niệm: Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức.

Nguồn hình thành quỹ: Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán

Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ l- ơng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nộp 5% trên tổng quỹ lơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ)

Những khoản trợ cấp thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp trong các trờng hợp bị ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, đợc tính toán dựa trên cơ sở mức lơng ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi ngời lao động đợc nghỉ hởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ h- ởng BHXH cho từng ngời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung ở tài khoản của ngời lao động Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích đợc trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý.

Mục đích sử dụng quỹ: Là quỹ dùng để trợ cấp cho ng- ời lao động có tham gia đóng góp quỹ

Hay theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) BHXH đợc hiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập, gây ra ốm đau mất khả năng lao động.

BHXH là một hệ thống 3 tầng:

Tầng 1: Là tầng cơ sở để áp dụng cho mọi ngời, mọi cá nhân trong xã hội Ngời nghèo, tuy đóng góp của họ trong xã hội là thấp nhng khi có yêu cầu nhà nớc vẫn trợ cấp

Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những ngời có công ăn việc làm ổn định.

Tầng 3: Là sự tự nguyện cho những ngời muốn đóng BHXH cao.

Về đối tợng: Trớc đây BHXH chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp nhà nớc Hiện nay theo nghị định 45/CP thì chính sách BHXH đợc áp dụng đối với tất cả các lao động thuộc mọi thành phần kinh tế (tầng2) Đối với tất cả các thành viên trong xã hội (tầng1) và cho mọi ngời có thu nhập cao hoặc có điều kiện tham gia mua BHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp cho những ngời đợc hởng chế độ u đãi.

Số tiền mà các thành viên thành viên trong xã hội đóng hình thành quỹ BHXH.

Khái niệm: Quỹ BHYT là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho những ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh.

Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHYT nh sau:

3% Trên tổng số thu nhập tạm tính của ngời lao động, trong đó:

[ 1% Do ngời lao động trực tiếp nộp (trừ vào thu nhập của họ), 2% Do doanh nghiệp chịu (Tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh) ]

Mục đích sử dụng quỹ: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế, những ngời có tham gia nộp BHYT khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ đợc thanh toán thông qua chế độ BHYT mà họ đã nộp.

Khái niệm: Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.

Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền l- ơng có hiệu quả, kế toán lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

-Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng

- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.

- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng, các khoản theo lơng vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động.

-Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.

Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng

1.5.1 Hạch toán số lợng lao động: Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời nghỉ với lý do g×.

Hằng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng.

1.5.2 Hạch toán thời gian lao động:

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công

Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngời cụ thể và từ đó để có căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Hằng ngày tổ trởng (phòng, ban, nhóm…) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trong ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định trong bảng Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội… về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lơng và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền l- ơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột

32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4. Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động của từng ngời Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng pháp chấm công sau đây:

Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác nh họp…thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó.

Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.

Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ hởng lơng thời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.

1.5.3.Hạch toán kết quả lao động: Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 02 liên: 1 liên lu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong tr- ờng hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức lơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán theo khối lợng công việc Đây là những hình thức trả lơng tiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách nghiêm ngặt.

1.5.4.Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động: Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nh số ngày công lao động của ngời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng ngời lao động ngoàiBảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.

Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm…) t- ơng ứng với bảng chấm công.

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảng này đợc lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng, ngời lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngời nhận hộ phải ký thay

Từ Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lơng lập Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Hạch toán tổng hợp và các khoản trích theo lơng

Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lơng gồm các biểu mẫu sau:

Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lơng

Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngời lao động hởng BHXH

Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thởng

Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh

Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động

1.6.2 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.6.2.1 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK

334- Phải trả công nhân viên Và tài khoản TK 338- Phải trả, phải nộp khác.

+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó( gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên)

Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV

+ Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác đã trả đã ứng trớc cho CNV

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV

+Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác phải trả CNV

D có: Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác còn phải trả CNV

D nợ: (cá biệt) Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả

Tiền l ơng phải trả công

Các khoản khấu trừ vào nhân sản xuất Lơng CNV

Thanh toán tiền lơng và các

Khoản khác cho CNV bằng TM Tiền lơng phải trả nh©n viên phân xởng TK512

Thanh toán lơng bằng sản phẩm Tiền lơng phải trả nhân viên

Bán hàng, quản lý DN

Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV

+ Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội

Kết cấu của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác.

+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan

+ BHXH phải trả công nhân viên.

+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị.

+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.

+ KÕt chuyÓn doanh thu nhËn tríc sang TK 511.

+ Các khoản đã trả, đã nộp khác.

+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết ( cha xác định rõ nguyên nhân).

+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn Vị.

+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

+ BHXH, BHYT trừ vào lơng công nhân viên.

+ BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.

+ Các khoản phải trả phải nộp khác.

+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác.

+ Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.

D Nợ : ( Nếu có ) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp.

TK 338 có 6 tài khoản cấp 2

3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết.

3388 – Phải trả, phải nộp khác.

BHXH trả thay Trích BHXH, BHYT, KPC§

Lơng CNV 19% tính vào chi phÝ SXKD

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT trừ vào

Hoặc chi BHXH, KPCĐ tại DN lơng công nhân viên 6%

Sơ đồ 1.2: Hạch toán các khoản trích theo l - ơng

1.6.2.2 Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ liên quan khác kế toán tổng hợp số tiền lơng phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH” Kế toán ghi:

Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641-Chi phí bán hàng

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241-XDCB dở dang

Có TK 334-Phải trả công nhân viên Tính tiền thởng phải trả công nhân viên trong tháng, kế toán ghi:

+Trờng hợp thởng cuối năm, thởng thờng kỳ:

Nợ TK 431- Quỹ khen thởng, phúc lợi

Có TK 334- Phải trả công nhân viên +Trờng hợp thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thởng tiết kiệm vật t, thởng năng suất lao động:

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 334- Phải trả công nhân viên Tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Có TK 334 : Phải trả CNV

Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV: khoản tạm ứng chi không hết khoản bồi thờng vật chất, BHXH, BHYT Công Nhân Viên phải nộp, thuế thu nhập phải nộp ngân sách nhà níc, ghi:

Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên

Có TK 138 -Phải thu khác

Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác

Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà n- íc

Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả công nhân viên trong tháng kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xúât kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

Nợ TK 627 - Chi phí sán xuất chung

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

BHXH, BHYT khấu trừ vào tiền lơng công nhân viên:

Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

Tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên khi CNV bị ốm đau, thai sản:

Nợ TK 338(3383) - Phải trả, phải nộp khác.

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên trách.

Nợ TK 338 Phải trả, phải nộp khác.

Khi chi tiêu sử dụng kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp:

Nợ TK 338(3382) - Phải trả, phải nộp khác.

Thanh toán tiền lơng và các khoản khác cho công nhân viên:

Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên

Có TK 111- Tiền mặt * Hạch toán các khoản trích theo lơng:

- Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:

- Phản ánh số BHXH phải trả, phải thanh toán cho CNV trong kú:

- Phản ánh số KPCĐ chi tiêu tại đơn vị :

- Phản ánh việc nộp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên:

- Phản ánh số BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.

Hình thức sổ kế toán

việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau:

- Nhật Ký Chứng Từ + Nhật Ký Chung: Là hình thức kế toán đơn giản số l- ợng sổ sách gồm: Sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Ghi định kỳ hoặc cuối tháng §èi chiÕu

Sơ đồ 1.3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

+ Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật Ký Chung Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ- ợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc.

NhËt ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiÕt

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Ghi định kỳ hoặc cuối tháng §èi chiÕu

Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái

+ Nhật Ký Chứng Từ: Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và loại sổ Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ có

10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh số từ Nhật Ký Chứng Từ số 1-

10 Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật Ký Chứng Từ kết hợp chặt chẽ việc

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ (1-10)Thẻ và sổ kế toán chi tiết (theo đối t ợng)

Bảng tổng hợp chi tiết (theo đối t ợng) ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Ghi định kỳ hoặc cuối tháng §èi chiÕu

Sơ đồ 1.5: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký –

+ Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán Chứng Từ Ghi

Sổ đợc hình thành sau các hình thức Nhật Ký Chung và

Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghi Nhật Ký với việc ghi sổ cái thành 2 bớc công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân

Sổ quỹ và sổ tài sản

Bảng tổng hợp chứng từ gốcSổ kế toán chi tiết theo đối t ợng

Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết theo đối t ợng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ công lao động kế toán, khắc phục những bạn chế của hình thức Nhật Ký Sổ Cái Đặc trng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng Từ Ghi Sổ Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Tại Công ty SXTM và Dịch Vụ Phú Bình hình thức kế toán đợc áp dụng là: Chứng Từ Ghi Sổ.

Số lợng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ- ghi sổ sử dụng các sổ tổng hợp chủ yếu sau:

- Sổ chứng từ- Ghi sổ – Sổ nhật ký tài khoản

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Nhật ký tổng quát

- Sổ cái tài khoản- Sổ tổng hợp cho từng tài khoản -Sổ chi tiết cho một số đối tợng

Ghi định kỳ hoặc cuối tháng §èi chiÕu

Sơ đồ 1.6: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ – ghi sổ

PhÇn 2 Thực trạng kế toán tiền lơng tại khách sạn công đoàn việt nam

Quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh

Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển, đời sống con ngời ngày càng cao Đất nớc ngày càng đổi mới, quan hệ ngoại giao ngày càng mở rộng Lúc này nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tham quan du lịch ngày càng phát triển Vì thế ngay từ những năm 1976 -1980 Ban th kí tổng liên đoàn Việt Nam đã có chủ trơng chỉ đạo các cấp công đoàn phát triển sự nghiệp bảo hiểm xã hội trong lĩnh vực nghỉ ngơi, tham quan du lịch.

Ngày 23/11/1985 Ban th kí tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã ra quyết định thành lập phòng du lịch trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Ban đầu khi mới thành lập phòng chỉ có nhiệm vụ xây dựng chính sách điều lệ tham quan du lịch của cán bộ công nhân viên trong nớc, h- ớng dẫn nghiệp vụ cho các cấp, cho sở công đoàn, xây dựng chơng trình hợp tác với Tổng cục du lịch Việt Nam.

Vào cuối thập kỷ 80 nền kinh tế chuyển đỏi từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trớc sự thay đổi của cơ chế quản lý, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã trình đơn hội đồng bộ trởng nay là Chính phủ về việc xin phép thành lập Công ty du lịch Công Đoàn Việt Nam Khách sạn Công Đoàn Việt Nam trực thuộc ban th ký Tổng liên đoàn lao đông Việt Nam.

Ngày /7/11/1988 Chủ tịch hội đồng bộ trởng nay là Thủ tớng chính phủ ra thông báo số 2830 cho phép tổng liên đoàn lao động Việt Nam đợc thành lập công ty trực thuộc Tổng liên đoàn Sau đó một năm ban th kí Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ra quyết định số 508/GĐ/TLĐ thành lập Công ty du lịch công đoàn Việt Nam.

Từ ngày 7/11/1989 Công ty du lịch công đoàn Việt Nam đã gia nhập vào thị trờng Việt Nam Đây là doanh nghiệp đoàn thể đầu tiên ở Việt Nam hoat động kinh doanh trong lĩnh vực du lịch khách sạn Từ khi thành lập đến nay trải qua gần 20 năm hoạt động và trởng thành với sự điều khiển sáng suốt của ban lãnh đạo công ty, cộng thêm sự nhiệt tình năng động của cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đã đa vào công ty trở thành một tập đoàn lớn mạnh trong lĩnh vực du lịch khách sạn.

Tiền thân của Khách sạn công đoàn Việt Nam là Công ty du lịch công đoàn Việt Nam Để tạo điều kiện ban lãnh đạo công ty đã đề nghị Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam cho mợn khu đất tại 14 Trần Bình Trọng với diện tích10000m cho công ty sử dụng làm văn phòng và công trìnhKhách sạn công đoàn Việt Nam. Đến cuối năm 2000 thì công trình tơng đối hoàn thành và chính thức đa vào hoạt động từ ngày 17/12/2001 Tuy mới thành lập nhng nhờ đội ngũ công nhân viên có trình độ cao Nhiều kinh nghiệm cùng với mối quan hệ rộng rãi đã tạo nên nhiều điều kiện kinh doanh của khách sạn.

Công ty Du Lịch Công Đoàn Việt Nam là thành viên của tổ chức du lịch quốc tế:

 Hiệp hội du lịch Mỹ – ASTA

 Hiệp hội Du Lịch Châu á TháI Bình Dơng –PATA

 Hiệp hội Du Lịch Nhật Bản –JATA Bằng những kinh nghiệm và u thế riêng có của tổ chức Công Đoàn, tổ chức đã mở rộng hệ thống du lịch và khách sạn trải đều khắp đất nớc Việt Nam - cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên, hớng dẫn viên đợc đào tạo cơ bản, nhiệt tình, năng động… đã và đang từng bớc đa khách hàng đến với du lịch Công Đoàn Việt Nam Chính vì vậy, Công Đoàn đã làm đối tác của nhiều hãng du lịch trong và ngoài nớc

Công ty đã có nhiều chi nhánh nh các khách sạn Công Đoàn tại nhiều nơi hoạt động và đem lại hiệu quả cũng nh lợi nhuận cao nh: đồ sơn –hải phòng, hạ long –quảng ninh, kim bôi –hòa bình, sapa – lào cai , thịnh long – nam định Và có trụ sở chính tại: Địa chỉ : 14 Trần Bình Trọng – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại : 0439421776/39421764

Email : plan.tic@fpt.vn/plan.tics@yahoo.com

Công ty du lịch Công Đoàn Việt Nam là doanh nghiệp trực thuộc tổng liên đoàn lao động Việt Nam Nó là doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH một thành viên.

Cơ cấu bộ máy, tổ chức quản lý của khách sạn Công Đoàn Việt Nam

2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy

Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty, căn cứ vào điều kiện hoạt động kinh tế, tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức nh sau:

Sơ đồ tổ chức của Khách sạn công đoàn Việt Nam

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Giám đốc khách sạn: Là ngời có quyền quyết định và chịu trách nhiệm chung đối với mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn trớc pháp luật và nhà nớc Là ngời quản lý toàn bộ khách sạn một cách hiệu quả, đề ra và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh của

Phó Giám đốc Phó Giám đốc

Phòng dịch vụ ăn uống

Phòng Tổ chức hành chính

PhòngDịch vụ tổng hợp khách sạn, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của khách sạn.

Phó gám đốc: Là ngời trợ giúp cho giám đốc, có quyền hạn và trách nhiệm theo từng lĩnh vực đợc giám đốc phân công thay mặt giám đốc giải quyết công việc trọng thẩm quyền khi giám đốc vắng mặt.

Theo dõi và thực hiện công tác hành chính, quản trị trong khách sạn, tổ chức thực hiện tất cả các nội dung quy định của khách sạn.

Giúp việc cho ban giám đốc về mọi mặt trong công tác tổ chức, điều động, tăng cơng nhân viên.

Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, hành chính văn th, đánh máy lu trữ văn bản.

Kiểm tra công tác vệ sinh, đôn đôc giám sát giữ vệ sinh chung trong toàn khách sạn.

Giữ gìn tài sản đợc trang bị thuộc phạm vi hội trờng, tổ chức phân công lao động và quản lý tài sản công cụ lao động đảm bảo trật tự, an toàn vệ sinh trong khu vực bộ phận quản lý.

Cung cấp các vật t hàng hóa khi các bộ phận đề nghị đã đợc giám đốc, phòng kế toán duyệt để đảm bảo yêu cầu phục vụ khách.

Tham mu cho giám đốc về công tác thị trờng, chính sách sản phẩm, các chính sách và biện pháp nhằm thu hút khách.

Tiếp nhận và kí kết các hợp đồng dịch vụ: đặt ăn uống, hội trờng, tiệc cới tại khách sạn, t vấn thông tin cho khách hàng, quảng cáo tiếp thị các dịch vụ của công ty, khách san thực hiện công tác chăm sóc khách hàng.

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công việc đón tiếp bao gồm: đặt phòng ,gửi chỗ khi khách đến ,khách đI cung cấp thông tin về các dịch vụ và đảm bảo thông tin liên lạc cho khách.

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác vận chuyển hành lý và vận chuyển hành khách.

Phòng kinh doanh: Gồm 2 bộ phận khác nhau:

Bộ phận lễ tân: chịu trách nhiệm đón khách , tiến hành các thủ tục check-in check-out, phối hợp với các bộ phận khác trong khách sạn để đáp ứng nhu cầu của khách.

Bộ phận Bell: chịu trách nhiệm hành lý cho khách đa lên phòng và mang xuống sảnh cho khách khi khách rời khách sạn.

Bộ phận văn hóa thông tin:

Quản lý toàn bộ hệ thống âm thanh của khách sạn, phục vụ hội nghị, hội thảo, tiệc cới và các hoạt động khác của công ty.

Chịu trách nhiệm báo và theo dõi việc trang trí phông cới, makets, khẩu hiệu phục vụ.

Kết hợp với phòng kinh đoanh đảm bảo việc dẫn ch- ơng trình tiệc cới theo yêu cầu của khách hàng.

Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa: nói chuyện chuyên đề, mở các lớp học….

Phòng phục vụ khách nghỉ:

.Tham mu cho giám đóc về việc phát triển các dịch vụ lu trú của khách sạn để phục vụ và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Đảm bảo tối đa nhu cầu phục vụ khách hàng ngày, nhu cầu lu trú Cung cấp dịch vụ có trong phòng cho khách …

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công việc tại khu vực buồng kiên quan đến vệ sinh, phục vụ buồng, trật tự an toàn trong khu vực, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ tại phòng, quy trình kỹ thuật phục vụ.

Phòng phục vụ khách nghỉ gồm 3 bộ phận:

Tổ kỹ thuật: Đảm bảo các trang thiết bị máy móc ,điện nớc trong khách sạn luôn hoạt động tốt, sửa chữa thay thế kịp thời các thiết bị hỏng.

Tổ giặt là: Đảm bảo công việc, chịu trách nhiệm về ga trải giờng, vỏ gối… đảm bảo luôn sạch sê và đáp ứng nhu cầu giặt là cho khách.

Tổ buồng: Dọn vệ sinh phòng,buồng hàng ngày, phục vụ theo dõitình hình của khách trong thời gian lu trú tại khách sạn.

Phòng dịch vụ ăn uống

Tham mu cho giám đốc trong việc định giá món ăn, lên thực đơn ăn phù hợp với tình hình của thị trờng khách.

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chế biến món ăn trong khách sạn, đảm bảo vệ sinh cho khách ăn uống và đảm bảo chất lợng trớc khi phục vụ bữa ăn cho CBCNV.

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc vềkinh doanh hàng hóa dịch vụ trong nhà hàng, quầy ba dịch vụ ăn uống lu động tại phòng…

Phòng dịch vụ ăn uống bao gồm:

+ Tổ bàn: Chuẩn bị phòng ăn, đón tiếp khách, tiếp nhận mọi yêu cầu gọi món của khách, chuyển vào bếp và thực hiện quy trình phục vụ khách dùng bữa và dọn bàn sau khi khách đã dùng xong bữa.

+ Tổ bếp: Nhận lơng thực và thực phẩm để chế biến món ăn phục vụ nhu cầu của khách và của toàn bộ CBCNV trong khách sạn.

Tham mu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh hằng năm và tổ chức hạch toán kinh doanh trong khách sạn phù hợp với chế độ chính sách của nhà nớc Đảm bảo duy trì phát triển nguồn vốn có hiệu quả.

Thực hiện công tác quản lý nguồn tài sản của khách sạn, tổ chức mô hình hạch toán và thực hiện tòn bộ công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế toán thống kê, thông tin kinh tế hạch toán ở từng bộ phận trong khách sạn.

Xây dựng các định mức chi phí phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanhcủa khách sạn theo thời điểm trên cơ sở quy định của pháp luật, của công ty.

Chiến lợc kinh doanh

- Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, tăng hiệu qiuả sản xuÊt kinh doanh

- Giảm chi phí thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

- Từng bớc năm bắt đợc xu hớng của thi trờng

- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn và bảo toàn nguồn vốn kinh doanh, cow sở vật chấ kỹ thuật

- Kinh doanh có lãi từng bớc tái sản xuất mở rộng

- Hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với nhà nớc, chăm lo đời sèng tinh thÇn cho CBCNV

- Đồng thời phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV

- Từng bớc nâng cao chất lợng của các loại hình kinh doanh của khách sạn

- Cam kết mang đến cho quý khách chất lợng phục vụ tốt nhÊt

Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty

2.4.1 Đặc điểm của bộ máy kế toán

Với đặc điểm tổ chức dịch vụ và kinh doanh của khách sạn, công tác hạch toán kế toán giữ vai trò hết sức quan trọng

Kế toán thu + công nợ

Kế toán nguyên vật liệu

Kế toán lao động, tiêu lương

Thủ quỹ trong việc thực hiện đầy đủ chức năng kế toán của mình, phản ánh cho giám đốc biết quá trình hình thành và vận động của tài sản Bộ máy kế toán của công ty đã thực hiện đầy đủ giai đoạn của quá trình hạch toán Từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán. Sơ đồ bộ máy kế toán của Khách Sạn Công Đoàn Việt Nam

*Nhiệm vụ, chức năng của từng cán bộ kế toán

- Kế toán trởng (trởng phòng tài chính kế toán): Là ngời có quyền lực cao nhất trong phòng tài chính kế toán, điều hành và xử lý toàn bộ các bộ phận có liên quan đến công tác kế toán, tham mu cho Tổng giám đốc trong việc quản lý kinh tế và thay mặt phòng kế toán chịu trách nhiệm trớc công ty.

- Kế toán tổng hợp (phó phòng tài chính kế toán): Là ng- ời chịu trách nhiệm ký và giải quyết công việc khi kế toán tr- ởng đi vắng.

Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép , phản ánh tổng hợp số liệu về các loại vốn, loại quỹ của khách sạn, xác định kết quả lỗ lãI, các khoản thanh toán với nhà nớc, nội bộ công ty Làm công tác tổng hợp, lập báo cáo thống kê, lập các kế hoạch tài chính năm, giúp kế toán trởng làm báo cáo phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn.

- Kế toán nguyên vật liệu + TSCĐ:

+ Theo dõi về số hiện có và tình hình luân chuyển của vật t hàng hóa cả về giá trị và hiện vật. Tính toán giá vốn thực tế của từng vật t hàng hóa nhập và xuất kho.

Theo dâi chi tiÕt TSC§ nh:

+Tổng hợp về số lợng , hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp.

+ Theo dõi chi phí sửa chữa TSCĐ, trích và phân bổkhấu hao.

- Kế toán thu + công nợ:

Tập hợp các chứng từ về các khoản thu, lên các phiếu thu hàng ngày đối chiếu với thủ quỹ, hạch toán công nợ và theo dõi công nợ chi tiết từng khách hàng.

- Kế toán lao động tiền lơng:

+ Tính toán và hạch toán tiền lơng, các khoản trích liên quan tới ngời lao động Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động.

+ Tính toán phân bổ chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đói tợng sử dụng liên quan.

+ Quản lý chi tiêu quỹ lơng của công ty

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi công nợ với khách hàng và các cá nhân đầy đủ, kịp thời Viết phiếu chi, thanh toán, tạm ứng nội bộ, giao dịch với khách hàng về các khoản vay, khoản nợ.

- Kế toán ngân hàng kiêm kế toán hàng hóa: có nhiệm vụ kế toán nguồn vốn, theo dõi công nợ với khách hàng và cá nhân kịp thời Viết ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thanh toán, tạm ứng nội bộ, giao dịch với khách hàng về các khoản vay, khoản nợ qua ngân hàng Lập các phiếu nhập, xuất kho hàng hóa thông qua các phiếu order mua hàng của cung tiêu hoặc các phiếu xuất bán giá vốn hàng hóa.

+ Theo dõi việc thu chi tiền mặt, lên báo cáo hàng ngày theo quy định chế độ kế toán.

2.1.2 Hình thức kế toán tại khách sạn:

- Chế độ kế toán đợc áp dụng tại xí nghiệp theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp, thơng mại. Công tác hoạch toán hàng tồn kho theo phơng pháo kê khai th- ờng xuyên.

- Khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, các cán bộ kế toán của phòng thực hiện kiểm tra sự hợp pháp, hợp lý của chứng từ, sau đó tổng hợp chứng từ để thiết lập bảng kê, chứng từ ghi sổ, ghi chép sổ chi tiết, sổ tổng hợp Tổng hợp số liệu kế toán và lập báo cáo kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý công ty Từ các báo cáo đã lập, tiến hành phân tích nội dung kinh tế, nhằm thực hiện tham mu cho bán giám đốc ra các quyết định quản lý

- Phơng pháp khai thờng xuyên là phơng pháo theo từng loại hàng tồn kho qua việc cập nhật 1 cách liên tục số d của các tài khoản phản ánh hàng tồn kho sau mỗi nghiệp vụ mua hàng.

- Ưu điểm của phơng pháp này là thông tin kịp thời về sự biến động của hàng tồn kho, phát hiện hàng tồn kho bị thất thoát.

- Nhợc điểm: Phơng pháp này tốn nhiều thời gian và công sức để ghi nhận sự biến động của từng loại hàng tồn kho.

- Đối với công tác khấu hao tài sản cố định khách sạch áp dụng theo phơng pháp khấu hao tuyến tính. Đợc áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung ở phòng kế toán khách sạn, đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam và tính thuế giá trị gia tăng theo ph- ơng pháp khấu trừ.

Thuế giá trị gia tăng là loại thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ ở từng khâu quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu thụ hàng hóa đến tiêu dùng.

Theo phơng pháp này ta có:

Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào

Thuế GTGT đầu ra = giá cha thuế GTGT x thuế xuÊt thuÕ GTGT

Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khÈu.

Khi nhận đợc các chứng từ ban đầu, các cán bộ kế toán của phòng thực hiện kiểm tra sự hợp pháp, hợp lý của chứng từ, sau đó tổng hợp chứng từ để thiết lập bảng kê, chứng từ ghi sổ, ghi chép sổ chi tiết, sổ tổng hợp… tổng hợp số liệu kế toán và lập báo cáo kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý của công ty Từ các báo cáo đã lập, tiến hành phân tích nội dung kinh tế, nhằm thực hiện tham mu cho ban giám đốc ra các quyết định quản lý.

Công ty áp dụng phơng pháp tập trung tại phòng tài chính kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

Sơ đồ hoạch toán chứng từ ghi sổ:

Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo quỹ hàng ngày

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Chú thích: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Trình tự luân chuyển chứng từ

Hàng ngày các kế toán viên theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào các chứng từ ghi sổ và các chứng từ sổ sách có liên quan, lập các chứng từ ghi sổ ở các chứng từ ghi sổ đợc đóng thành từng quyển có đánh số thứ tự Kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ và ghi vào sổ cái Cuối tháng kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ gốc và sổ đăng ký chứng từ, báo cáo quỹ, bảng chi tiết số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính.

Các hình thức sổ sách và chứng từ kế toán áp dụng tại khách sạn

+ Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong công ty.

+ Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tếvà vắng mặt của CBCNV trong tổ, đội ,phòng ban.

+ bảng chấm công đợc lập riêng cho từng tổ, từng phòng ban và đợc dùng trong 1 tháng Danh sách ngời lao động trong bảng chấm công phảI khớp đúng với danh sách ghi tring sổ danh sách lao động của từng bộ phận Trởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định nh ngày lễ, tết, chủ nhật đều đợc ghi rõ ràng.

+ Bảng chấm công đợc để tại 1 điểm công khai để ng- ời lao động giấm sát thời gian lao động của mình, cuối tháng tổ trởng, trởng phòngtập hợp tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách, nhân viên kế toán kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lơng, cuối tháng các bảng chấm công đợc chuyển cho phòng kế toán để tiến hành lĩnh lơng.

Khi ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… đến bệnh viện đợc bác sĩ chuyên khoa khám và diều trị thì phảI có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp để về nộp cho phòng tổ chức hành chính.

Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm của ngời lao động, cán bộ tiền lơng lập bảng thanh toán tiền BHXH phải trả cho ngời lao động.

2.5.4 Biên bản ngừng việc, làm thêm giờ Đối với các trờng hợp làm thêm giờ hay ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phảI đợc phản ánh vào biên bản ngừng việc hay biên bản làm thêm giờ Chứng từ đố ghi vào bản chấm công theo những kí hiệu quy định.

Từ bảng chấm công cán bộ tiền lơng kiểm tra và lập bảng tính cho từng bộ phận và ghi sổ theo dõi chi tiết tiền lơng cho phòng kế toán chi trả tiền lơng cho ngời lao động.

Bảng tính lơng đợc lập thành 3 bản:

- 01 bản lu ở phòng tổ chức hành chính

- 01 bản lu ỏ phòng kế toán

- 01 bản lu làm chứng từ gốc để lập báo cáo tài chính

Từ các chứng từ liên quan đến việc chi trả tiền nh bảng tính lơng, làm thêm giò, bảng thanh toán BHXH… đã đợc ban giám đốc duyệt kế toán tiến hành viết phiếu chi để chi trả cho các CB CNV.

Phiếu chi đợc lập thành 2 liên:

- 01 liên đợc kèm theo chứng từ để chuyển cho phòng kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính

Cuối tháng khi xác định và thanh toán xong các khoản kế toán tổng hợp, căn cứ vào các chứng từ liên quan để phản ánh ghi vào chứng từ ghi sổ.

Phơng pháp xây dựng quỹ lơng tại khách sạn Công đoàn Việt Nam

Quỹ tiền lơng của khách sạn là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ công của khách sạn Hiện nay khách sạn Công đoàn Việt Nam xây dựng quỹ tiền lơng trên tổng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 22% Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ của khách sạn sau đó nhân với 22% Đó là quỹ lơng của khách sạn tháng đó.

Ví dụ: Doanh thu của khách sạn tháng 1 năm 2009 đạt 1.500.000.000 đồng thì quỹ lơng của khách sạn sẽ là 1.500.000.000 x 22% = 330.000.000 đồng.

* Nguyên tắc trả l ơng và ph ơng pháp trả l ơng.

Việc chi trả lơng ở khách sạn do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ: “Bảng Thanh Toán Tiền Lơng”,

“Bảng Thanh Toán BHXH” để chi trả lơng và các khoản khác cho công nhân viên Công nhân viên khi nhận tiền phải ký tên vào bảng thanh toán tiền lơng Nếu trong một tháng mà công nhân viên cha nhận lơng thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân viên đó từ bảng thanh toán tiền lơng sang bảng kê thanh toán với công nhân viên ch- a nhận lơng

Hình thức tính lơng của khách sạn.

Ví dụ: ở bảng phân bổ tiền lơng + Bảng thanh toán tiền lơng doanh thu toàn bộ khách sạn

1.500.000.000x 22% = 330.000.000đồng Sau đó: Tính lơng cho từng bộ phận.

Lơng từng bộ phận = Hệ số từng bộ phận x Quỹ l- ơng

( chia lơng theo cấp bặc = lơng 1 ngày công x số công )

Lơng của từng bộ phận gồm có: Lơng cấp bậc và năng suÊt.

Ví dụ: Văn Phòng Hành Chính

330.000.000 x 0,084 = 27.720.000đồng Lơng của từng bộ phận( cấp bậc và năng suất)

Văn phòng hành chính lơng cấp bậc là: 27.720.000 đồng

Lơng năng suất =Quỹ lơng – Lơng cấp bậc

Lơng năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phËn

Lơng năng suất x ngày công của từng ngời Sau đó cộng lại = Số lơng của từng ngời

Căn cứ vào bậc lơng và ngày công của từng ngời trong bộ phận ta tính đợc lơng năng suất nh sau:

Ví dụ:Văn phòng quản lý:

Hồ Ngọc Chơng bậc lơng: 2.500.000 đồng Lơng 1 ngày công là 83.000 tháng 1 lơng thời gian 100% là 3 công vậy lơng năng suất là:

Hồ Ngọc Chơng lơng tháng là : Số ngày công x lơng 1 ngày công

249.000 x 26 = 6.474.000 đồng Vậy tổng số lơng của Hồ Ngọc Chơng là: 6.474.000 đồng

Tiền lơng của cán bộ công nhân viên sẽ đợc khách sạn thanh toán làm 2 lần vào ngày 15 khách sạn sẽ tạm ứng lần 1 và ngày 30 sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lơng

Bằng cách trả lơng này đã kích thích đợc ngời lao động quan tâm tới doanh thu của khách sạn và các bộ phận đều cố gắng tăng suất lao động và thích hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

Hạch toán các khoản trích theo lơng tại khách sạn quốc tế Công đoàn Việt Nam

2.7.1 Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH): Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải đợc tính là 20% BHXH tính trên tổng quỹ lơng trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của khách sạn, 5% do ngời lao động đóng góp tính trừ vào l- ơng, khách sạn nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.

Tổng quỹ lơng của khách sạn tháng 1 là: 797.000.000 đồng

Theo quy định khách sạn sẽ nộp BHXH với số tiền là:

Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 797.000.000 x 5% 39.850.000 đồng

Còn lại 15% khách sạn sẽ tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ là: 119.550.000 đồng

Cụ thể với CBCNV thì kế toán chỉ tính và trừ 5%. Nguyễn văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là:1.986.700 đồng vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 1.986.700 x 5% 99.335 đồng.

Số tiền mà khách sạn phải chịu tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ là:

2.7.2 Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT): Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh 3% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 2% tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ của khách sạn còn 1% ngời lao động chịu trừ vào lơng.

Theo quy định khách sạn sẽ nộp BHYT với số tiền là:

Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 797.000.000 x 1% 7.970.000 đồng

Còn lại 2% khách sạn sẽ tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ là: 15.940.000 đồng

Nguyễn văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 1.986.700 đồng vậy số tiền nộp BHYT sẽ là 1.986.700 x 1% = 19.867 đồng.

Và khách sạn phải chịu 2% tính vào chi bán hàng và cung cấp dịch vụ là: 1.986.700 x 2% = 39.734 đồng

2.7.3 Kinh phí công đoàn( KPCĐ): Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn khách sạn đợc tính trên 2% tổng quỹ l- ơng 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại khách sạn 2% KPCĐ đợc tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Theo quy định khách sạn sẽ nộp KPCĐ với số tiền là:

Hiện nay tại khách sạn Công đoàn Việt Nam các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHTY, KPCĐ ) đợc trích theo tỷ lệ quy định của nhà nớc:

+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lơng

= Tổng số BHXH, BHTY, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi bán hàng và cung cấp dịch vụ + Tổng số BHXH, BHTY, PKCĐ phải thu của ngời lao động.

+ Khoản BHXH trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ bản phải trả cho CBCNV x 20% 797.000.000 x 20% = 159.400.000 đồng

+ Khoản BHYT trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ bản phải trả cho CNCNV x3% = 797.000.000 x 3% = 23.910.000 đồng.

Trong tổng số 25% ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) có 19% tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ: 797.000.000 x 19% = 151.430.000 đồng

+ Số BHXH phải trả vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ là 15% y7.000.000 x 15% = 119.550.000 đồng

+ Số BHYT phải trả vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ là 2% y7.000.000 x 2% = 15.940.000 đồng + Số KPCĐ phải trả vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ là 2% 797.000.000 x 2% = 15.940.000 đồng

Tại khách sạn Công đoàn Việt Nam thì 2 khoản BHXH, BHYT phải thu của ngời lao động đợc tính vào là 6% và trừ luôn vào lơng của ngời lao động khi trả:

Nguyễn Văn Sỹ sẽ nộp tổng số tiền là: 1.986.700 x 6% 119.202 đồng

Các kỳ trả lơng của khách sạn quốc tế Công đoàn Việt Nam

Tại khách sạn Công đoàn Việt Nam hàng tháng khách sạn có 2 kỳ trả lơng vào ngày 15 và ngày 30 hàng tháng Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động trong tháng.

Kỳ 2: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng khách sạn thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ đi các khoản đi khấu trừ. Thực tế hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của khách sạn Công đoàn Việt Nam.

2.8.1 Tính lơng và các khoản trích theo lơng

Tại khách sạn Công đoàn Việt Nam áp dụng hình thức trả lơng theo doanh thu và theo thời gian a Hình thức trả lơng theo doanh thu:

Hình thức trả lơng theo doanh thu là hình thức tính l- ơng theo tổng doanh thu của toàn khách sạn

Lơng theo doanh thu = 22% trên tổng doanh thu

Sau đó tính lơng cho từng bộ phận

Lơng từng bộ phận = hệ số từng bộ phận x quỹ lơng Chứng từ liên quan tới cách tính lơng thheo doanh thu của khác sạn bao gồm:

+ bảng thanh toán tiền lơng

Thủ tục trả lơng căn cứ vào doanh số đạt đợc của từng bộ phận đã ký nhận của trởng văn phòng có đầy đủ chữ ký gửi lên phòng kế toán xem và đa trình ban giám đốc ký sau đó kế toán viết phiếu chi và phát lơng cho cán bộ công nhân viên trong khách sạn cuối tháng thanh toán.

Theo chế độ hiện hành các chứng từ sử dụng chủ yếu của phần kế toán lao động tiền lơng gồm có.

- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH Bảng này dùng để tổng hợp tiền lơng thực tế theo sản phẩm và một khoản phụ cấp khác.Trong bảng phân bổ này tiền l- ơng chỉ xác định mức lơng chính thức không xác định l- ơng theo giờ hay lơng BHXH trả thay lơng.

Ví dụ: Bộ Phận Hành Chính.

Lơng theo tháng là: 7.845.164 đồng Phụ cấp khác là : 33.910 đồng Vậy mức lơng của bộ phận hành chính đợc tính:

7.845.164 + 33.910 = 7.879.074 đồng Các bộ phận khác phân bổ tơng tự.

Các số liệu ở bảng phân bổ này đợc lấy tại bảng thanh toán tiền lơng của toàn khách sạn

Từ bảng thanh toán tiền lơng và phụ cấp, kế toán lập bảng phân bổ tiền lơng và trích theo lơng

Lơng của bộ phận quầy bar là 370.200 581 đồng

Tổng cộng các khoản phải trả CNV quầy bar là : 371.300.251 đồng

Các bộ phận các cũng tính tơng tự

+ Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền lơng thực tế phải trả theo từng đối tợng sử dụng tính ra số tiền trÝch BHXH, BHTY, KPC§

Lơng bộ phận hành chính đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tài khoản sử dụng là TK 642: 7.879.074 đồng

BHXH phải nộp là 7.879.074 x 15% = 1.181.861,3 đồng

BHYT phải nộp là 7.879.074 x 2% 7.581,5 đồng KPCĐ phải nộp là 7.879.074 x 2% 7.581,5 đồng Các khoản lơng khác cũng tính tơng tự nh vậy

Bảng chấm công của văn phòng hành chính tháng 3 năm

Họ tên Ngày trong tháng Số công

Bảng tính lơng bộ phận quản lý tháng 3 năm 2009 ST

Họ tên Lơng chính Làm thêm giê

0 Đơn vị: khách sạn Công đoàn Việt Nam Mẫu số 11-L§TL

Bộ phận (Ban hành theo số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 củ Bộ trởng BTC)

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

TT §èi t- ợng sử dông

TK 334- PhảI trả ngời lao động TK 334- Phải trả, phải nộp khác TK

Tổng Lơng Các cộng khoản khác

KPC§ BHXH BHYT Céng Cã

Ngày 31 tháng 03 năm 2009Ngời lập bảng Kế toán trởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại khách sạn Công đoàn Việt Nam

Kế toán tính và thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản khác với ngời lao động, tình hình trích lập sử dụng các quỹ: BHXH,BHYT,KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

*.Tài Khoản 334 ”phải trả công nhân viên” Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV.

- Tiền lơng, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên.

- Tiền lơng công nhân viên cha lĩnh.

- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.

D nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV.

D có: tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CNV.

*.Tài Khoản 338 “phải trả phải nộp khác” Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, ccho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH,BHYT, tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.

- Các khoản đã chi về KPCĐ.

- Xử lý giá trị tài sản thừa.

- Các khoản đã trả đã nộp khác.

- Các khoản phải nộp phải trả hay thu hộ.

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc cấp bù.

D nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.

D có: số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

- Tài khoản 338: có 5 tài khoản cấp 2:

3381: tài sản thừa chờ xử lý

* Tài khoản 335 “chi phí phải trả” : tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.

- Chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả.

- Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh.

- Chi phí phải trả dự tính trớc đã đợc ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

D Có: chi phí phải trả tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanhnhng thực tế cha phát sinh.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK 622, TK 627, TK 111, TK 112, TK 138,TK641, TK642

Ph ơng pháp kế toán Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Ngời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ đó chính là tiền lơng.

Hiện nay tại khách sạn áp dụng hình thức trả lơng theo doanh thu

Tổng lơng = 22% doanh thu Đợc áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý, tính theo hệ số lơng của khách sạn, lơng của trởng phòng hành chính đợc tính theo lơng chính và khoản phụ cấp trách nhiệm

Việc xác định tiền lơng phải trả cho ngời lao động căn cứ vào lơng 1 ngày và số công

Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn nếu khách sạn đạt đợc mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ, công nhân viên trong khách sạn sẽ đợc hởng thêm một hệ số lơng của khách sạn tuỳ theo mức lợi nhuận đạt đợc.

Ngoài chế độ tiền lơng, khách sạn còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích ngời lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của khách sạn.

* Một số chế độ khác khi tính l ơng.

Ngoài tiền lơng đợc trả hàng tháng, cán bộ công nhân viên trong khách sạn còn đợc hởng phụ cấp và tiền thởng cụ thể nh:

Tiền lễ tết: Đợc tính trả cho công nhân bằng tiền lơng thực tế 1 ngày công.

Thởng: Thởng đợc chia làm 2 loại; thởng thờng xuyên và thởng không thờng xuyên Thởng thờng xuyên là thởng do làm đạt mức doanh số khoán, thởng không thờng xuyên bao gồm th- ởng nhân dịp lễ tế, thởng thi đua khách sạn xếp hạng để thởng, tuy nhiên việc thởng này khách sạn chỉ thực hiện mang tính chất tợng trng bởi lẽ khách sạn xác định là doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh làm nhiều lơng cao không cần phải trông chờ vào tiền lơng đối với công nhân viên khách sạn.

Bảng thanh toán lơng đối với nhân viên

Mức doanh số đạt đợc

Giám đốc Kế toán Nhân viên kinh doanh

Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH): Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế độ hiện hành BHXH phải đợc tính là 20% BHXH tính trên tổng quỹ l- ơng trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của khách sạn, 5% do ngời lao động đóng góp tính trừ vào lơng, khách sạn nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm

Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT): Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa bệnh 3% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 2% tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ của khách sạn còn 1% ngời lao động chịu trừ vào lơng.

Kinh phí công đoàn( KPCĐ): Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn khách sạn đợc tính trên 2% tổng quỹ l- ơng 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại khách sạn 2% KPCĐ đợc tính vào chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ.

1 Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ phận:, bán hàng, quản lý

2 Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thờng trả thành 2 kỳ cho cán bộ công nhân viên. a Kỳ 1- tạm ứng:

Cã TK 111 b Kỳ 2- thanh toán

3 Phản ánh các khoản khấu trừ tiền lơng của cán bộ công nhân viên:

Cã TK 333 (thuÕ thu nhËp)

4.-Kết chuyển tiền lơng của những ngời cha nhận về TK

Cã TK 3388 -Sau khi họ nhận, kế toán ghi:

5.-Tính ra số BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên theo chế độ:

-Khi đã trả khoản này bằng tiền cho cán bộ công nhân viên, kế toán ghi :

6.Trích trớc tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ (áp dụng đối với những doanh nghiệp có số lợng công nhân nghỉ phép không đồng đều giữa các tháng và đối với những doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ). a Kế toán căn cứ vào kế hoạch trích trớc để tính vào các tháng:

Cã TK 335 b Tính ra tiền lơng của công nhân nghỉ phép hoặc nghỉ theo mùa vụ phải trả trong kỳ:

Cã TK 334 c Sau khi đã trả khoản này cho cán bộ công nhân viên:

7 Tiền lơng trả quá phải thu hồi.

1 Ngày 15/03 trả lơng đợt 1 cho nhân viên phòng nhân sự: ĐK: Nợ TK 334: 50.000.000

Cã TK 111: 50.000.000 Đơn vị: khách sạn Công đoàn Việt Nam QuyÓn sè: 01

- Họ tên ngời nhận tiền : Đoàn Mạnh Hùng Có TK111

- Địa chỉ : phòng nhân sự

- Lý do chi : trả lơng đợt 1

- Số tiền : 50.000.000(viết bằng chữ) Năm mơi triệu đồng chẵn

Đã nhận đủ số tiền : Năm mơi triệu đồng chẵn

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ qũy Ngời nhËn tiÒn

( Ký,đóng dấu) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

2 Ngày 31/03 nộp BHXH, BHYT cho công nhân viên là 36.000.000 ĐK: Nợ TK 338: 36.000.000

Cã TK 111: 36.000.000 Đơn vị: khách sạn Công đoàn Việt NamQuyÓn sè: 01

- Họ tên ngời nhận tiền : Nguyễn Hoàng Anh

- Địa chỉ : công ty bảo hiểm

- Lý do chi : đóng BHXH, BHYT cho công nhân viên

- Số tiền : 36.000.000(viết bằng chữ) Ba mơi sáu triệu đồng chẵn

Đã nhận đủ số tiền : Ba mơi sáu triệu đồng chẵn

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ qũy Ngời nhËn tiÒn

( Ký,đóng dấu) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)

1 Ngày 31/03 trả lơng kỳ II cho công nhân viên phòng hành chính là 100.000.000 ĐK: Nợ TK 334: 100.000.000

Cã TK 111: 100.000.000 Đơn Vị: khách sạn Quốc tế Công đoàn Việt Nam Mẫu

Sè 02- TT Sè 78 Địa Chỉ: Văn Phòng Hành Chính QĐ số 1141- TC/ Q§KT

Họ, tên ngời nhận tiền : Nguyễn Thị Hơng. Địa chỉ : Văn phòng hành chính

Lý do chi : Trả lơng kỳ II tháng 03 năm 2009

( Viết bằng chữ ) : Một trăm triệu đồng chẵn

Kèm theo :02 chứng từ gốc.

Thủ Trởng Đơn Vị Kế Toán Trởng Thủ Quỹ Ngêi NhËn

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ ): Một trăm triệu đồng chẵn

Phiếu chi dùng để xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý thực tế xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi vào sổ kế toán Nội dung và cách lập phiếu chi tơng ứng nh phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải đợc kế toán trởng, thủ trởng đơn vị xem xét và ký duyệt chi trớc khi xuất quỹ.

Phiếu chi đợc lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của ngời lập phiếu, kế toán trởng, thủ trởng đơn vị, thủ quỹ mới đợc xuất quỹ… Sau khi nhận đủ số tiền ngời nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên và ghi rõ họ tên Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.

Liên thứ nhất lu ở nơi lập phiếu.

Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại khách sạn quốc tế Công đoàn Việt Nam

3.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của khách sạn

Bộ phận kế toán là một bộ phận không thể thiếu đợc trong mỗi Công Ty, doanh nghiệp, xí nghiệp là đội ngũ trẻ có tính tích cực vào công tác quản lý kinh doanh của khách sạn tạo đợc lòng tin cho cán bộ công nhân cũng nh lao động trong toàn khách sạn Nói chung hệ thống sổ sách củ khách sạn tơng đối hoàn chỉnh, về tiền lơng kế toán sử dụng hình thức trả lơng rất, phù hợp cho cán bộ công nhân viên trong khách sạn đặc biệt ở phòng kế toán của khách sạn bộ máy kế toán đợc bố trí khoa học, hợp lý và đợc phân công theo từng phần hành cụ thể rõ ràng đội ngũ cán bộ đều có trình độ, có năng lực điều hành trong khách sạn

3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền lơng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại khách sạn.

Hạch toán tiền lơng là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng.

Kế toán tiền lơng là một bộ phận cấu thành của kế toán nói chung nó đợc tách ra do nhu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.

Kế toán tiền lơng ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng vì tiền lơng là gian đoạn hạch toán gắn liền với lợi ích kinh tế của ngời lao động và tổ chức kinh tế Phơng pháp hạch toán chỉ đợcgiải quyết khi nó xuất phát từ ngời lao động và tổ chức kinh tế Không những khách sạn Quốc tế Công đoàn Việt Nam mà bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng đều phải quán triệt các nguyên tắc trên và phải nhận thức rõ tầm quan trọng của lao động. Luôn luôn phải đảm bảo công bằng cho việc trả lơng, Trả l- ơng phải hợp lý với tình hình sản xuất kinh doanh của khách sạn Nếu trả lơng không xứng đáng với sức lao động mà ngời lao động bỏ ra sẽ làm cho họ chán nản, không tích cực làm việc Từ đó làm cho khách sạn sẽ mất lao động gây ảnh h- ởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của khách sạn

Nếu khách sạn trả lơng xứng đáng với sức lao động của họ khách sạn sẽ thu hút đợc những ngời lao động tài năng, giàu kinh nghiệp, đồng thời khỏi dậy đợc khả năng tiềm ẩn tính sáng tạo của ngời lao động Tiết kiệm đợc chi phí lao động Tăng giá trị sản lợng thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh. Để công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng của ngời lao động thực sự phát huy đợc vai trò của nó và là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lơng và các nhà quản lý, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính sách của đảng và nhà nớc về công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lơng, và các khoản trích theo lơng Thờng xuyên kiểm tra xem xét rút ra những hình thức và phơng pháp trả lơng khoa học, đúng, công bằng với ngời lao động mức độ phức tạp và trách nhiệm công việc của từng ngời để làm sao đồng lơng phải thực sự là thớc đo giá trị lao động Khuyết khích đợc lao động hăng say yêu quý công việc bảo vệ công ty với trách nhiệm cao.

Cùng với việc nâng cao chất lợng lao động khách sạn phải có lợc lơng lao động với một cơ cấu hợp lý có trình độ tay nghề cao phải đợc qua đào tạo, có sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch đồng thời khách sạn phải quản lý và sử dụng tốt thời gian lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty Vì đây là một kiện phát tăng giá trị sản lợng.

Cùng với lao động kỹ thuật và công nghệ hiện nay đang phát triển với tốc độ cao do đó doanh nghiệp cần tăng cờng.

Kỹ thuật công nghệ cho ngời lao động vì nó là yếu tố quyết định đến năng suất lao động Do đó phải khách sạn không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết bị tài sản cố định của khách sạn để phát huy khả năng lao động nhằm năng cao thu nhập cho khách sạn và cải thiện đời sống cho ngời lao động thông qua số tiền lơng mà họ đợc hởng.

Trong khách sạn ngoài tiền lơng đợc hởng theo số lợng và chất lợng lao động đã hao phí Ngời lao động còn đợc h- ởng thu nhập từ các quỹ BHXH khi ốm đau, tai nạn, thai sản, mất sức… Do khách sạn đều phải chấp hành tốt việc trích nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của nhà níc. Để phản ánh kịp thời và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của khách sạn đem lại đợc hiệu quả cao là hết sức cần thiết và hiện nay công tác kế toán kế toán nói chung là phải ghi chép nhiều nên việc sử dụng, máy vi tính sẽ giải phóng đợc sức lao động và thông tin kịp thời, chính xác, nhanh chóng nhất là công tác kế toán lao động tiền lơng Việc xác định quỹ lơng, việc tính toán lơng phải trả cho công nhân viên. Tính trích các khoản phải nộp theo hình thức trả lơng sản phÈm.

3.1.3 Ưu điểm: Với hình thức trả lơng theo doanh thu và với mức lơng ổn định và tăng dần của khách sạn đã làm cho Cán Bộ Công Nhân Viên thực sự tin tởng và gắn bó với khách sạn cùng với sự điều hành của ban lãnh đạo cũng nh sự lao động hiệu quả của phòng kế toán, các công việc kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng luôn đảm bảo sự công bằng hợp lý chính xác đã làm cho CNCNV yên tâm lao động, nhiệt tình hăng say cho công việc Do vậy khách sạn đã ngày càng phát triển hơn, đời sống CBCNV ngày càng đợc đảm bảo và nâng cao.

3.1.4 Nhợc điểm: Do các văn phòng đại diện ở xa lên sự cập nhật các chứng từ còn chậm hơn nữa sự giám sát quản lý các văn phòng vẫn còn buông lỏng do vậy các chứng từ về tiền lơng, BHXH… đôi khi cũng cha thật chính xác, cha thật hợp lý Do vậy khách sạn cần phải đa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

ơng Để công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng của khách sạn thực sự phát huy hết vai trò của nó là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý, để từ đó nâng cao mức sống cho ngời lao động và để khách sạn ngày một phát triển thì khách sạn Công đoàn Việt Nam nói chung và công tác kế toán tiền lơng nói riêng đã kích thích ngời lao động làm cho ngời lao động gắn bó với công việc Tiền lơng thực sự là thu nhập chính của họ và đã làm cho doanh thu của khách sạn đầu năm 2009 tăng hơn so với cuối năm 2008 thu nhập lao động tăng đây là một thắng lợi lớn của khách sạn. Để công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng phát huy hết vai trò của nó và công cụ hữu hiệu của công tác quản lý Xin đề nghị với ban giám đốc khách sạn, phòng kế toán khách sạn không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hình thức trả lơng hiện nay của khách sạn để quản lý tốt lao động và nâng cao hiệu quả lao động. Để đáp ứng kịp thời thông tin nhanh và chính xác phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của khách sạn Xin đề nghị ban giám đốc và phòng kế toán quản lý tốt các hình thức trả lơng.

Công tác kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc tổ chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc về chế độ lao động, đảm bảo tính toán phân bổ đúng đắn, chính xác các khoản tiền lơng và các khoản trích theo lơng nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm tăng thu nhập cho ngời lao động và tăng lợi nhuận cho khách sạn để khách sạn ngày càng lớn mạnh hơn Để góp phần giúp kế toán thực hiện tốt chức năng quản lý lao động tiền lơng thì kế toán cần phải biết kết hợp mô hình hạch toán dựa trên cơ sở kết hợp với thực trạng của công ty để đa ra phơng thức quản lý tèt nhÊt Đề tài kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của ngời lao động, với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Quốc tế Công đoàn Việt Nam sẽ đóng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề đảm bảo công bằng trong việc trả lơng của khách sạn cũng nh ngoàikhách sạn, ở nơi sử dụng lao động làm việc, giúp khách sạn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Trên cơ sở lý luận trên xuất phát từ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại khách sạn Quốc tế Công đoàn Việt Nam và đặc biệt quá trình sản xuất kinh doanh của khách sạn. Đề tài đã đa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phù hợp với điều kiện cụ thể của khách sạn Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và đa phơng pháp quản lý đạt kết quả cao hơn.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế về công tác quản lý kế toán đối với bộ phận kế toán nói chung và tiền l- ơng nói riêng ở khách sạn Quốc tế Công đoàn Việt Nam em thấy: Tuy thời gian xây dựng và phát triển khách sạn còn hạn chế, cha có nhiều kinh nghiệm nhng khách sạn đã có một bộ phận quản lý khá ổn định, quy mô sản xuất vững chắc nh- ng với thời đại ngày nay nền kinh tế nớc ta đã và đang phát triển với một tốc độ rất nhanh chính vì thế mà khách sạn bằng mọi cách phải có biện pháp cố gắng hoà nhập vào chế độ kế toán mới, để hoà nhập bớc đi của mình với nhịp độ kinh tế phát triển chung của đất nớc

Trên đây là những cảm nhận chung khi tiếp xúc thực tế với hoạt động kinh doanh của khách sạn Đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong phòng kế toán và thầy cô trong bộ môn kế toán của trờng em đã hoàn thành bản “chuyên đề tốt nghiệp”.Do kiến thức còn hạn hẹp thời gian thực tế lại không nhiều do đó báo cáo còn có những khiếm khuyết, sai sót không tránh khỏi

Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2010

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w