1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng Chống Sốt Xuất Huyết
Tác giả Bs. Ck Ii Lê Hồng San
Trường học Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Y học
Thể loại Bài giảng
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 32,8 MB

Nội dung

Dịch sốt Dengue được báo cáo lần đầu tiên vào năm 1779-1980 ở châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.Việc gần như dịch xảy ra đồng thời trên 3 châu lục cho thấy virus và muỗi truyền bệnh đã có ở vùng nhiệt đới trên 200 năm qua. Trong thời gian dài được xem là bệnh lành tính, không gây tử vong, chu kỳ dịch 10-40 năm (lây truyền theo tàu buồm). Trận đại dịch sốt Dengue bắt đầu từ Đông Nam Á sau thế chiến II. Ở Đông Nam Á, SXHD xuất hiện trong thâp niên 1950 và đến 1975 trở thành nguyên nhân hàng đầu về nhập viện và tử vong ở trẻ em

Trang 1

PHÒNG CH NG ỐNG

S T Xu T HUY T ỐNG ẤT HUYẾT ẾT

BS CK II LÊ HOÀNG SAN ViỆN PASTEUR TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

NỘI DUNG

Phần 1 : Sơ lược về Dịch tễ học SXH Dengue Phần 2 : Các biện pháp phòng chống

Phần 3 : Dự án phòng chống SXH

Trang 3

PHẦN 1 SƠ LƯỢC VỀ DỊCH TỄ HỌC

SXH DENGUE

Trang 4

LỊCH SỬ

• Dịch sốt Dengue được báo cáo lần đầu tiên vào

năm 1779-1980 ở châu Á, châu Phi và Bắc Mỹ.Việc gần như dịch xảy ra đồng thời trên 3 châu lục cho thấy virus và muỗi truyền bệnh đã cĩ ở vùng nhiệt đới trên 200 năm qua Trong thời gian dài được

xem là bệnh lành tính, khơng gây tử vong, chu kỳ dịch 10-40 năm (lây truyền theo tàu buồm).

• Trận đại dịch sốt Dengue bắt đầu từ Đơng Nam Á sau thế chiến II.

• Ở Đơng Nam Á, SXHD xuất hiện trong thâp niên

1950 và đến 1975 trở thành nguyên nhân hàng đầu

về nhập viện và tử vong ở trẻ em…

Trang 5

Bệnh truyền nhiễm cấp tính do virút Dengue gây ra

Người - Aedes aegypti – Người

Bệnh có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt cấp diễn và xuất huyết với nhiều dạng khác nhau, những thể nặng có sốc do giảm khối

lượng máu lưu hành

Chưa có vaccine, thuốc điều trị đặc hiệu.

Việt Nam cũng gặp cả 4 týp nhưng chủ yếu là týp I và II.

Trang 8

Tác nhân gây bệnh:

Đáp ứng miễn dịch

vi rút

TÁC NHÂN GÂY BỆNH & ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

Đáp ứng miễn dịch trong nhiễm Dengue Sự xuất hiện theo thời gian của vi rút,IgM và IgG ở người bị nhiễm Dengue

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

Trang 9

Homologous Antibodies Form

Non-Infectious Complexes

Trang 10

Heterologous Antibodies Form

Infectious Complexes

Trang 11

Heterologous Complexes Enter More Monocytes, Where Virus Replicates

Trang 12

1.2 NGUỒN BỆNH :

Là bệnh nhân, cần chú ý các người mắc thể nhẹ ít được quản lý nên là nguồn

bệnh quan trọng.

Các nhà nghiên cứu ở Malaisia đã chứng minh được loài khỉ hoang dại là nguồn

chứa mầm bệnh trong tự nhiên, nhưng chưa có bằng chứng từ khỉ truyền cho người.

Người mang mầm bệnh: 2-7 ngày

Trang 13

1.3 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN :

Muỗi chủ yếu : Aedes.aegypti (ở thành thị)

Muỗi thứ yếu : A.albopictus (ở nông thôn, trong

rừng), A.polynesiensis (ở Nam Thái Bình Dương)

Ngoài ra còn phân lập được virus Dengue ở một số loại muỗi Aedes khác như A.scutellaris (ở Thái Bình

Dương), A.niveus (ở rừng Malaisia và VN), A.cooki (ở

Nam Thái Bình Dương).

A.aegypti là loại muỗi vằn chủ yếu sống trong nhà,

ưa đốt người, đốt dai (nhiều lần đến khi no),đốt chủ yếu ban ngày, sau khi đốt đậu ở nơi tối Bay xa 400m Sinh sản thuận lợi ở những dụng cụ chứa nước

nhân tạo gần nhà Nhiệt độ thuận lợi cho trứng

phát triển là trên 26oC (11-18 ngày), ở nhiệt độ 35oC chỉ cần 4-7 ngày.

Trang 14

32-1.4 CƠ THỂ CẢM THỤ :

có dịch lưu hành nhiều năm).

dần

đều có thể mắc bệnh.

nhưng không có miễn dịch chéo

Trang 15

1.5 TÌNH HÌNH DỊCH, ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH DỊCH VÀ PHÂN VÙNG DỊCH TỄ :

1.5.1 Tình hình dịch :

Trong những năm gần đây có xu hướng lan rộng không những trong mỗi nước mà còn lan ra nhiều vùng khác nhau trên thế giới Đông Nam Á, Tây và Nam Thái Bình Dương là những vùng có dịch SXH lưu hành nặng.

Bệnh SXH tuy có nhiều trường hợp nhẹ nhưng cũng có nhiều trường hợp nặng như thể sốc, thể não,… và tỷ lệ tử vong còn cao (từ 2-3 đến 10% tùy theo mỗi nước)

Bệnh lưu hành ở các nước nhiệt đới, cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm

50 – 100 triệu ca nhiễm/năm trong đó có 250.000 – 500.000 ca SXHD 15.000 – 20.000 ca tử vong/năm, CFR 5%

Thành thị > nông thôn

Trang 16

VN nằm trong vùng có dịch SXH lưu hành nặng.

Tại Việt Nam: tập trung nhiều ở khu vực phía Nam (80% ca mắc và 90% ca chết so với cả nước)

CFR (chết/mắc): < 1%

Tỉ lệ trẻ mắc SXH < 15 tuổi chiếm 70%, xu

hướng đang tăng dần ở nhóm tuổi lớn (9-10

tuổi).

Dịch không còn tính chu kỳ rõ rệt.

Trang 17

1.5.1 Điều kiện phát sinh :

Cần 3 điều kiện :

Mật độ muỗi A.aegypti cao : (≥ 1 con/ nhà và ≥ ≥

50% nhà kế cận có muỗi).

Khí hậu, thời tiết thích hợp : Mùa mưa (nhiều ổ đẻ), nhiệt độ > 16-22oC (lăng quăng phát triển nhanh ở 26C , virus phát triển nhanh ở 22oC).

Sinh thái người : Mật độ dân cư cao, tình trạng

miễn dịch chưa có hoặc mới tiếp xúc hạn chế với virus Dengue, trẻ em chiếm tỷ lệ cao trong tập

thể.Điều kiện sinh hoạt – vệ sinh thấp : nhà ở

chật chội, ẩm thấp, thiếu nước dùng (phải dự

trữ nước)

Trang 18

1.5.3 Phân vùng dịch tễ :

Ở nước ta, dịch SXH được chia thành 3 vùng :

Vùng 1 : Có bệnh quanh năm, phát triển dịch mạnh vào mùa thu, gặp chủ yếu ở trẻ em (ở những vùng nhiệt độ > 20oC : đồng bằng sông Cửu Long, ven biển miền Trung…)

Vùng 2 : không có bệnh vào những tháng rét nhưng phát thành dịch vào mùa mưa-nóng, gặp cả ở trẻ

em và người lớn (khu Bốn, đồng bằng Bắc bộ…)

Vùng 3 : bệnh tản phát ở vài tháng mưa-nóng,

thường không thành dịch : Tây Nguyên, miền núi

phía Bắc…)

Trang 19

1.5.3 Phân vùng dịch tễ (TT) :

Trong Dự án phòng chống SXH thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống một số bệnh xã

hội,bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS; các

tỉnh,thành phố được xếp thành 3 nhóm theo số

mắc/100.000 dân trung bình giai đoạn 2003-2007:

Tỉnh loại A : trên 50/100.000 dân gồm 26 tỉnh,thành phố

Tỉnh loại B: 1-50/100.000 dân gồm 17 tỉnh thành phố

Tỉnh loại C : dưới 1/100.000 dân gồm 20 tỉnh,thành phố

Trang 20

Sốt xuất huyết Dengue

Tác động:

* xã hội

* kinh tế

Trang 21

SỐ CA BÌNH QUÂN HÁNG NĂM VÀ SỐ

NƯỚC BÁO CÁO SD/SXHD

Trang 22

Phân bố bệnh SXH trên thế giới

Trang 23

Trước 1970

SD/SXHD lan rộng trờn toàn cầu

Sau 1970

Trang 24

DEN-2

Phân bố của các týp vi rút dengue, 1070

Gubler, 1998

Trang 25

Phân bố của các týp vi rút dengue, 2008

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4

DEN-1 DEN-2 DEN-1

DEN-2 DEN-3

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4 DEN-1

DEN-2 DEN-3 DEN-4

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4

DEN-1 DEN-2 DEN-3 DEN-4

Adapted from Gubler,1998

DEN-4

Trang 26

Vùng chịu ảnh hưởng của SD/SXHD, 2008

Trang 27

Năm 2080 sẽ có 3,5 tỷ người mắc sốt xuất huyết:

cảnh báo của LHQ về biến đổi khí hậu

Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã cảnh báo: dân số 1,5-3,5 tỷ người sẽ phải đối mặt với

nguy cơ của Sốt xuất huyết do hậu quả của nóng

lên toàn cầu.

Source: Gubler, 2008

Trang 28

Số ca mắc SD/SXHD KVPN

1979-2008

Trang 29

Phân bố ca SXHD theo tháng, 2003-2007

2008 (T7)

TB 00-05 + 2SD 2006

2005 2003

Trang 30

TÌNH HÌNH CHẾT/MẮC VÀ CHẾT/ĐỘ III,IV

Trang 31

SXH theo tuoåi 2000-2009

Trang 32

Tương quan giữa týp vi rút lưu hành và tình hình mắc bệnh

Trang 33

.Tuổi Giới Tình trạng dinh dưỡng Chủng tộc

.Sự tiếp xúc (thời gian, nơi tập trung người, cụm dân cư) Sự cảm nhiễm (yếu tố di truyền, tình trạng miễn dịch) Môi trường, khí hậu, mật độ dân số, sự đô thị hóa

Môi trường

Muỗ i

Ngườ i

Vi rút

Yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền của bệnh

Trang 34

Sốc (DSS)

Có triệu chứng

Không triệu chứng

Sốt xuất huyết Dengue (DHF)

Sốt không phân biệt

(Hội chướng nhiễm siêu vi) Sốt Dengue (DF)

Không sốc

Sốt xuất huyết Dengue(SXHD)

Không xuất huyết xuất huyết Đôi khi

NHIỄM VI RÚT DENGUE

Sốt Dengue (SD)

LÂM SÀNG BỆNH SXH LÂM SÀNG BỆNH SXH

Trang 35

Thuyết tảng băng nổi

250-500

Số điều trị tại nhà và thể ẩn

1 ca SXHD III/IV

số nằm viện

số đến khám

số tại nhà

& thể ẩn(250-500)

Trang 36

DSS (1-5)

Soát khoâng phaân bieät

Khoâng soác

Soát xuaát huyeát Dengue(SXHD)

Khoâng xuaát huyeát xuaát huyeát Ñoâi khi

NHIEÃM VI RUÙT

DENGUE

(10.000)

Soát Dengue (SD)

Trang 37

Chẩn đoán nghi ngờ SXH

Sốt

Năm 2004 Năm 2005

Chẩn đoán xác định SXH

Sốc (độ III, IV)

19 73 205 862

21 51 153

1696

Kết quả giám sát, phát hiện, chẩn đoán xác định các

trường hợp trẻ sốt (nghiên cứu EDN01 tại An Giang)

Trang 38

Tỉ lệ nhiễm Dengue (nghiên cứu EDN01 tại An Giang)

Tỉ lệ nhiễm mới trong năm 2004

Tỉ lệ nhiễm mới trong năm 2004: 13,8%

Trang 39

Chẩn đoán xác định SXH

Virút học:

 Phân lập virút

Huyết thanh học:

 MAC-ELISA , GAC-ELISA

Trang 40

TÁC NHÂN TRUYỀN BỆNH

–Muỗi vằn Aedes aegypti, “muỗi truởng giả”, “muỗi quí tộc”

–Kích thước trung bình, màu đen bóng Đốt bàn

–Sống gần người, thường đậu nghỉ trên quần

– Hoạt động ban ngày (sáng sớm, chiều tối)

–Có khả năng phát tán rộng (200-400m)

TÁC NHÂN TRUYỀN BỆNH

Trang 41

Vòng đời muỗi vằn (10-14 ngày)

Trang 43

Nơi có lăng quăng muỗi

vằn Nơi có lăng quăng muỗi

vằn

Trang 45

Phân bố Ae aegypti và Ae albopictus

Miền Bắc:

Ae albopictus xâm lấn dần Ae aegypti

Source: Higa et al., 2008

Trang 46

Nam Dinh

Small jar < 100L 95%

Cylindrical tank 3% Other tanks

2%

Ổ BỌ GẬY NGUỒN Aedes aegypti, 5/2009

DIL = 56.4 DIL = 5,5

Big jar/tanks 74%

Tropical

Sub tropical

Small jar <100L 10%

Drum 9% Cylindrical tank

25%

Standard jar 200L 52%

Trang 47

Hoạt động giám sát

Điều tra vectơ

Ổ Lăng quăng nguồn

Lu Khạp>100L 83%

Hồ Tự xây 13%

Hå > 500l, 4.3%

Trang 48

Phần 2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG SD/SXHD

Trang 49

1 Diệt muỗi trong nhà

-Việc đầu tiên là giữ cho nhà cửa được sạch

sẽ, sáng sủa, khô ráo vì dơ bẩn, tối tăm, ẩm thấp là những điều kiện thuận lợi cho muỗi cư trú và phát triển

-Có thể dùng chổi đập muỗi, vợt điện…

-Un khói xua muỗi…

Trang 50

2 Diệt lăng quăng

-Giữ cho sân vườn, khu vực quanh nhà được

quang đãng, khô ráo Nên phát quang các bụi rậm quanh nhà, vì đó cũng là nơi muỗi cư trú

-Nên dọn cho sạch, khô các nơi đọng nước sau khi mưa (máng xối…), hủy các vật thừa chứa nước (võ xe,gáo dừa,chai lọ…) vì đó là nơi muỗi tới sinh nở -Cần đậy kín các lu, bình chứa nước Đậy kín hay lật

úp các vật chứa nước không dùng Nếu có điều

kiện, có thể nuôi cá kiểng hay Mesocyclop để ăn hết lăng quăng, không cho chúng phát triển thành muỗi Cho muối vào chén chống kiến…

-Thường xuyên súc rửa các vật chứa nước sử dụng hàng ngày Thay nước bình hoa hàng tuấn…

Abate ?

Trang 51

3 Chống muỗi đốt

-Mọi người trong gia đình đều nên ngủ

mùng, không những ban đêm mà kể cả khi ngủ trưa Vì loại muỗi vằn truyền bệnh SXH đốt người ban ngày (sáng sớm hay xế

chiều).

-Những khi trẻ ngồi học, thân thể và nhất là hai chân cần được che kín bằng quần dài; Nếu cần, có thể dùng thêm vớ (bít tất) để bảo vệ 2 bàn chân.

- Không cho trẻ chơi đùa chổ tối

Trang 52

Sử dụng cá bảy màu :

- đã được nghiên cứu và áp dụng nhiều nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam

- đáp ứng tiêu chuẩn dễ nuôi, dễ sử dụng

- cá sinh sản nhanh, 22 ngày đẻ một lứa khỏang 10 – 68 con

- cá con sau sinh 24 giờ có thể tự tìm ăn lăng quăng

Trang 54

Kết quả Điều tra côn trùng sau 1 năm ở xã mô hình Bến Tre

Mật độ lăng quăng và tỷ lệ vật chứa có

Tăng 18% DCCN có Meso

Trang 55

Kết quả Điều tra côn trùng sau 9 tháng ở xã mở rộng Bến Tre

T9/07 T12/07 T3/08 T6/08 Đại Hòa Lộc

Thới Lai

Trang 56

PHẦN 3

DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG SXH

Trang 57

BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG & MÔI TRƯỜNG

LABO XÉT NGHIỆM

LABO XÉT NGHIỆM

BỆNH VIỆN HUYỆN

BỆNH VIỆN ĐA KHOA

HUYỆN

TRẠM Y TẾ XÃ/ PHƯỜNG

LABO CÔN TRÙNG

Sơ đồ hệ thống tổ chức DA PC

SD/SXHD

Trang 58

A GIÁM SÁT DỊCH TỄ, CA BỆNH

B GIÁM SÁT HUYẾT THANH, VI RÚT

C GIÁM SÁT CÔN TRÙNG

HỆ THỐNG GIÁM SÁT SD/SXHD

Trang 59

1 Định nghĩa ca bệnh: theo WHO

2 Thu thập số liệu, báo cáo, phản hồi

- Nguồn số liệu: các cơ sở y tế, chủ yếu từ BV.

- Tổng hợp báo cáo: tuổi, độ nặng, danh sách từng ca bệnh, mẫu giám sát huyết thanh-vi

rút, mẫu giám sát côn trùng.

- Báo cáo tuần, tháng , báo cáo ngày.

A GIÁM SÁT DỊCH TỄ, CA BỆNH

Trang 60

Luồng chảy thông tin

BC tuần,tháng

BC ngày

Trang 62

Mẫu 1: Mẫu báo cáo bệnh sốt xuất huyết

Dùng cho báo cáo tháng, tuần; báo cáo bổ sung, phản hồi

Cộng dồn mắc

Sốt dengue Sốt xuất huyết dengue

Tổng cộng chết

Cộng dồn chết Số ca <15t

Cộng dồn

Độ I&II Độ III&IV

Tổng số

Cộng dồn

   

Cộng dồn

Độ I&II Độ III&IV

Tổng số

Cộng dồn

Số ca <15t Số ca <15t Số ca <15t Số ca <15t Số ca <15t

Tổng cộng

BÁO CÁO TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

Tháng … năm ……(Từ ngày … /…… đến ngày ……/… ) Tuần … năm ……(Từ ngày … /…… đến ngày ……/… )

Trang 63

Mẫu 2: Mẫu báo cáo danh sách ca bệnh

Trang 64

Mẫu 3: Mẫu báo cáo tình hình giám sát huyết thanh – vi rút

CHƯƠNG TRÌNH PCSXH KHU VỰC PHÍA NAM

PHÒNG XÉT NGHIỆM-TTYTDP……….

BÁO CÁO THÁNG: … …./20……

(Từ ngày 01/…… /20…… đến 31/………/20…… )

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT GIÁM SÁT VIRÚT VÀ HUYẾT THANH Địa phương Thể lâm sàng Số mẫu phân lập vi rút Số mẫu huyết thanh làm

Mac-ELISA GHICHÚ D1 D2 D3 D4 TS mẫu Số XN(+) Số XN

HUYỆN A Không rõ

NSV SD SXH I+II SXH III+IV

HUYỆN B Không rõ

NSV SD SXH I+II SXH III+IV

NGOÀI TỈNH Không rõ

NSV SD SXH I+II SXH III+IV

Người báo cáo Thủ trưởng đơn vị

Trang 65

Mẫu 4: Mẫu báo cáo tình hình giám sát côn trùng

Chỉ số nhà có lăng quăng

Tỉ lệ% DCCN có lăng quăng

Chỉ số mật độ lăng quăng

Chỉ số mật độ muỗi(DI)

Chỉ số nhà có muỗi(HI)

Người báo cáo Thủ trưởng đơn vị

Trang 66

4 Phản hồi thông tin

số liệu, danh sách nhập viện BV trung ương (mẫu 1 và 2)

tháng: số liệu, danh sách

5 Nhập dữ liệu, truyền tải dữ liệu : sử dụng phần mềm chương trình quản lý bn SXH do Viện Pasteur TpHCM thiết kế

Trang 67

Phần mềm quản lý bệnh nhân SXH

Trang 69

B GIÁM SÁT HUYẾT THANH, VIRÚT

BỆNH SXH (hàng tháng)

Là giám sát ca nghi Dengue dựa vào xét nghiệm Mac ELISA và PLVR nhằm phát hiện týp vi rút Dengue lưu hành.

–Sốt nhiễm siêu vi không điển hình, nghi ngờ SXH

–Sốt Dengue

–Sốt xuất huyết Dengue

–Tử vong do sốt xuất huyết Dengue hoặc nghi do SXH

Trang 70

- Nơi lấy mẫu:

thiểu 20 mẫu/đợt dịch)

tỉnh/thành phố

- Thu thập bệnh phẩm:

- Nơi thực hiện xét nghiệm:

Trang 71

–Chỉ số mật độ muỗi (DI)

Số muỗi cái Ae.aegypti bắt được/Số nhà giám

sát

–Chỉ số nhà có muỗi Ae.aegypti

Số nhà có muỗi cái Ae.aegypti/số nhà giám sát

x 100

LĂNG QUĂNG

–Chỉ số nhà có LQ (HI)

Số nhà có LQ Ae.aegypti/số nhà điều tra x 100

–Chỉ Breteau (BI)

Số DCCN có LQ Ae.aegypti/số nhà điều tra x 100

–Chỉ số vật chứa (CI)

Số DCCN có LQ Ae Aegypti/ số DCCN điều tra x 100

C GIÁM SÁT CÔN TRÙNG (hàng

tháng)

Trang 72

Hệ thống giám sát SXH hiện nay là hệ thống

giám sát thụ động có tăng cường Giám sát thụ động Giám sát chủ động

Thông qua báo cáo số liệu

Có tăng cường:

- Xét nghiệm

- Vi tính

Thông qua xét nghiệm

Dự báo dịch SD/SXHD

Trang 73

Chỉ số dự báo 1: Sự gia tăng ca bệnh so với đường cong chuẩn

Trang 74

Chỉ số dự báo 2: Sự xuất hiện, nổi trội của týp vi rút mới

Trang 75

CTV : thường kỳ, tại xã điểm (5-10% số xã)

Chiến dịch : mùa mưa, 3-5 lần/năm, tại nơi nguy cơ dịch

Xử lý ổ dịch nhỏ : khẩn cấp,tại ổ dịch

Mô hình phòng chống SD/SXHD

Trang 76

Kế hoạch hoạt động DỰ ÁN PCSXH

Trang 77

I MỤC TIÊU CHUNG

SXH, xây dựng các văn bản pháp luật để triển khai thực hiện

cộng đồng – không LQ – không SXH.

Trang 78

II CHỈ TIÊU 2009

1 Giảm 10% tỷ lệ mắc/100.000 dân so với trung

bình giai đoạn 2003-2007 (giảm từ 88,4 còn

79,6/100.000 dân)

2 Giảm 10% tỷ lệ chết/mắc so với trung bình giai

đoạn 2003-2007 (giảm từ 0,11% xuống còn 0,1%)

4 3% số BN nghi SXH được phân lập virut

5 80% BN SXHD độ I&II được theo dõi điều trị tại cơ

sở y tế và tại cộng đồng.

6 Ít nhất 80% số huyện các tỉnh loại A,B; ít nhất

20% số huyện tại các tỉnh loại C có điểm giám sát vectơ thường xuyên.

Trang 79

II CHỈ TIÊU 2009

7 Cũng cố mạng lưới cộng tác viên và hoạt

động diệt bọ gậy tại hộ gia đình tại 10% số xã tỉnh loại A; 5% số xã của tỉnh loại B.

8 90% hộ gia đình tại xã có cộng tác viên

được cung cấp kiến thức phòng chống dịch, cam kết không có bọ gậy trong hộ gia đình.

9 75% hộ gia đình tại xã có cộng tác viên

kiểm tra định kỳ không có bọ gậy trong nhà.

Trang 80

III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1 Tổ chức, chỉ đạo

2 Tăng cường hệ thống giám sát bệnh SXH

3 Công tác tập huấn

4 Phòng chống vectơ chủ động tại cộng đồng

5 Tăng cường năng lực đáp ứng nhanh xử lý

ổ dịch SXH

6 Đầu tư trang thiết bị, vật tư, hóa chất, thuốc.

7 Thông tin tuyên truyền

8 Nghiên cứu khoa học

9 Hợp tác quốc tế

Trang 81

BIỆN PHÁP GIẢM MẮC

• Giám sát, dự báo, phát hiện sớm vụ dịch, đáp ứng khẩn cấp, kịp thời

• Phối hợp chính quyền, ban ngành, y tế, học sinh

• Thực hiện song song các mô hình PCSXH:

– Xã điểm dựa vào CTV

– Chiến dịch diệt LQ

– Xử lý ổ dịch nhỏ

– Dập dịch trên diện rộng (diệt LQ + phun hóa chất toàn xã/huyện)

Ngày đăng: 23/04/2024, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w