Chiến lược quốc gia phòng chống HIV đến năm 2020 đến năm 2030

87 28 0
Chiến lược quốc gia phòng chống HIV đến năm 2020 đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Ủ Y BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY, MẠI DÂM CHIẾN LƯỢC Q́C GIA PHỊNG, CHỚNG HIV/AIDS ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ) Hà Nơ ̣i, 2012 MỤC LỤC Quyế t đinh ̣ số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về viêc̣ phê duyêṭ Chiế n lươc̣ Quố c gia phòng, chố ng HIV/AIDS đế n năm 2020 và tầ m nhin ̀ 2030 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA Phần I BỐI CẢNH BAN HÀNH CHIẾN LƯỢC Phần II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Phần III CÁC ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 11 Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 11 Quyế t đinh ̣ số 4548/QĐ-UBQG61 ngày 20 tháng 11 năm 2012 việc phê duyệt 04 đề án thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030………………………………………………………………………………… 16 ĐỀ ÁN DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV 17 I ĐẶT VẤN ĐỀ 18 II MỤC TIÊU 19 III CHỈ TIÊU 19 IV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 21 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 30 ĐỀ ÁN CHĂM SĨC, HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ TỒN DIỆN HIV/AIDS 34 I ĐẶT VẤN ĐỀ 35 II MỤC TIÊU 36 III CHỈ TIÊU 37 IV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 37 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 48 ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỆ THỚNG PHỊNG, CHỚNG HIV/AIDS 53 I ĐẶT VẤN ĐỀ 54 II MỤC TIÊU 55 III CHỈ TIÊU 55 IV NỘI DUNG ĐỀ ÁN 57 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 67 ĐỀ ÁN GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS 69 I ĐẶT VẤN ĐỀ 70 II MỤC TIÊU 71 III CHỈ TIÊU 72 IV NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG 72 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 608/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) ngày 29 tháng năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030” ban hành kèm theo Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN,Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b).XH 240 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ) Phần I BỚI CẢNH BAN HÀNH CHIẾN LƯỢC Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an tồn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Y tế, tính đến cuối năm 2011 nước có 197.335 người nhiễm HIV cịn sống, có 48.720 người giai đoạn AIDS kể từ đầu vụ dịch đến có 52.325 người tử vong HIV/AIDS Qua số liệu giám sát cho thấy dịch HIV/AIDS xuất 100% tỉnh, thành phố từ năm 1998, đến cuối năm 2011 có 98% số quận, huyện, thị xã 77%, số xã, phường, thị trấn có người nhiễm HIV báo cáo Nhận thức rõ nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhằm khống chế gia tăng dịch HIV/AIDS Một văn tiêu biểu phải kể đến “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Qua thời gian tổ chức thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS nói trên, nhìn chung Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tích cực lãnh đạo, đạo triển khai thực nội dung Chiến lược Quốc gia đạt nhiều kết quan trọng, góp phần ngăn chặn, hạn chế tốc độ gia tăng đại dịch HIV/AIDS hoàn thành tốt mục tiêu đặt Chiến lược giai đoạn khống chế tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% cộng đồng dân cư năm 2010 Tuy nhiên, thực tiễn trình triển khai thực thi Chiến lược năm qua bộc lộ số khó khăn, thách thức như: Một số đơn vị, địa phương cấp ủy Đảng, Ủy ban nhân dân cấp chưa triển khai triệt để Chiến lược Quốc gia, đặc biệt chương trình hành động Chiến lược; số địa phương chưa huy động cộng đồng, xã hội tham gia vào cơng phịng, chống HIV/AIDS; mức đầu tư cho chương trình HIV/AIDS cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ nước ngồi, khơng chủ động nguồn lực tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS Bên cạnh đó, nguồn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS từ tổ chức quốc tế nước ngày giảm dần tình hình HIV/AIDS diễn biến phức tạp, chuyển dịch dần hình thái nguy lây nhiễm HIV từ đường máu sang đường tình dục, hành vi nguy kép nhóm dễ bị lây nhiễm HIV có xu hướng gia tăng, địa bàn dịch HIV/AIDS ngày rộng Vì vậy, khơng có giải pháp đồng bộ, lâu dài, khơng kiểm sốt đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, để lại hậu nghiêm trọng, tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh trên, việc ban hành “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030” “Chiến lược Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” cần thiết, qua để tiếp tục đặt mục tiêu, hoạch định chương trình giải pháp phịng, chống HIV/AIDS tổng thể, dài hạn nhằm bảo đảm cho công tác đạt hiệu cao, bền vững, góp phần xây dựng phát triển đất nước Phần II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP I QUAN ĐIỂM Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa sức khỏe, tính mạng người tương lai nòi giống dân tộc: Phòng, chống HIV/AIDS phải coi nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, cần có phối hợp liên ngành tất cấp ủy Đảng, Bộ, ngành, quyền cấp bổn phận, trách nhiệm người dân, gia đình cộng đồng Phòng, chống HIV/AIDS phải dựa nguyên tắc bảo đảm quyền người, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; trọng đến phụ nữ, trẻ em, nhóm đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV, đồng bào dân tộc người người dân sống vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo Bảo đảm thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế phòng, chống HIV/AIDS Kết hợp biện pháp xã hội biện pháp chun mơn kỹ thuật y tế phịng, chống HIV/AIDS nguyên tắc phối hợp dự phòng với chăm sóc, điều trị tồn diện HIV/AIDS, dự phịng chủ đạo Nhà nước bảo đảm đầu tư nguồn lực cho phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS, khả điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chống HIV/AIDS II MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3% vào năm 2020, giảm tác động HIV/AIDS phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu cụ thể: a) Tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020; b) Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2020; c) Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010; d) Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010; đ) Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020; e) Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng vi rút HIV đạt 80% tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị vào năm 2020 Tầm nhìn đến 2030: a) Hướng tới ứng dụng kỹ thuật có tính đặc hiệu cao dự phịng, điều trị HIV/AIDS; b) Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng bảo đảm tính bền vững cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; c) Hướng tới tầm nhìn “ba khơng” Liên Hợp quốc: Khơng cịn người nhiễm HIV, khơng cịn người tử vong AIDS khơng cịn kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS III NHIỆM VỤ Tổ chức thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS tới đối tượng, phải kết hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền tác hại, hậu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức, đơn vị, người dân cộng đồng vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Tổ chức triển khai biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nhằm hạn chế đến mức tối đa lây truyền HIV giải vấn đề liên quan đến sức khỏe người bệnh AIDS Kết hợp chặt chẽ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Thực cam kết tổ chức thực có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế phịng, chống HIV/AIDS IV GIẢI PHÁP Nhóm giải pháp trị xã hội: a) Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền cơng tác phịng, chống HIV/AIDS: - Các cấp ủy Đảng tiếp tục tổ chức quán triệt nghiêm túc thực chủ trương Đảng, trọng thực nội dung Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 31 tháng 11 năm 2005 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình Thơng báo kết luận số 27-TB/TW ngày 09 tháng năm 2011 Ban Chấp hành Trung ương sơ kết Chỉ thị 54-CT/TW ngày 31 tháng 11 năm 2005 Ban Bí thư (khóa IX) tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới; - Nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng Nghị Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới; - Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp nghiêm túc thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; đổi phương pháp đạo, tổ chức triển khai thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS phù hợp với mơ hình tổ chức, đặc thù cơng việc tình hình kinh tế - xã hội; đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra công tác phòng, chống HIV/AIDS thuộc thẩm quyền quản lý b) Tăng cường Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cơng tác phịng, chống HIV/AIDS: - Tăng cường việc thực chức giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thơng qua hoạt động giám sát trực tiếp báo cáo định kỳ Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp; - Đẩy mạnh tham gia Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, trọng việc phát huy vai trò cá nhân đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân c) Nhóm giải pháp phối hợp liên ngành huy động cộng đồng: - Chú trọng việc lồng ghép, phối hợp với chương trình phịng, chống tội phạm, phịng, chống tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, giới thiệu việc làm; tăng cường việc ký kết nâng cao hiệu thực kế hoạch liên tịch quan nhà nước cấp với tổ chức trị - xã hội cấp, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn phòng, chống HIV/AIDS; - Tiếp tục triển khai phong trào “Tồn dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư”; thi đua người tốt, việc tốt, xây dựng lối sống lành mạnh cộng đồng dân cư; xây dựng nhân rộng mơ hình xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị điển hình cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; - Vận động tổ chức tơn giáo, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp mạng lưới người nhiễm HIV tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, trọng việc vận động tham gia hoạt động: xây dựng sách, kế hoạch, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện; đào tạo nghề, tìm việc làm, tạo việc làm phát triển mơ hình lao động, sản xuất kinh doanh mang tính bền vững cho cho người nhiễm HIV, người dễ bị lây nhiễm HIV người bị ảnh hưởng HIV/AIDS; - Bảo đảm cung cấp có hiệu dịch vụ an sinh xã hội cho người nhiễm HIV, người dễ bị lây nhiễm HIV người bị ảnh hưởng HIV/AIDS, đồng thời tăng cường hoạt động vận động người nhiễm HIV, người dễ bị lây nhiễm HIV tham gia đóng bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội Nhóm giải pháp pháp luật, chế độ sách: a) Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS nhằm bảo đảm tính phù hợp với thực tế đồng với hệ thống pháp luật khác có liên quan, trọng vào nội dung sau: - Chống kỳ thị, phân biệt đối xử bảo đảm quyền bình đẳng giới người nhiễm HIV tiếp cận dịch vụ xã hội; - Rà soát, sửa đổi xây dựng văn nhằm tăng cường phối hợp liên ngành, đặc biệt việc phối hợp hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; - Xây dựng chế độ, sách nguồn nhân lực, đổi chế tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS, tập trung xây dựng chế xã hội hóa số hoạt động phịng, chống HIV/AIDS mà người dân có khả đóng góp; - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách hỗ trợ cho người nhiễm HIV thuộc đối tượng sách xã hội, trọng sách hỗ trợ, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV/AIDS; - Xây dựng chế độ, sách khuyến khích, huy động tham gia vào cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước, ngồi nước, trọng vào nội dung: Tiếp nhận, sử dụng lao động người nhiễm HIV người dễ bị lây nhiễm HIV, thành lập sở tư nhân từ thiện chăm sóc người bệnh AIDS, phát triển trung tâm, sở hỗ trợ xã hội, pháp lý cho người nhiễm HIV b) Thường xuyên tổ chức việc phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống HIV/AIDS, trọng phổ biến, giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV c) Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống HIV/AIDS Nhóm giải pháp dự phịng lây nhiễm HIV: a) Đổi mới, mở rộng, nâng cao chất lượng công tác thông tin, giáo dục, truyền thông phịng, chống HIV/AIDS: - Đa dạng hóa nội dung, phương thức thực thông tin, giáo dục, truyền thơng bảo đảm tính thân thiện, có chất lượng, phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng, văn hóa, ngơn ngữ vùng miền khác nhau, trọng truyền thơng cho người dễ bị lây nhiễm HIV, người độ tuổi sinh đẻ, học sinh, sinh viên, đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa; lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục phịng, chống HIV/AIDS với tun truyền bình đẳng giới, nâng cao nhận thức giới, giáo dục sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao du lịch; - Kết hợp truyền thông đại chúng với truyền thơng trực tiếp, trọng phát huy vai trị, trách nhiệm hệ thống thơng tin, truyền thơng tổ chức trị - xã hội cấp, hệ thống quân y; đồng thời vận động nhà lãnh đạo, nhân vật tiếng, tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng thôn, già làng, trưởng bản, trưởng làng, trưởng ấp, trưởng phum, trưởng sóc, trưởng ban cơng tác mặt trận, trưởng dịng họ, trưởng tộc, chức sắc tôn giáo, người cao tuổi, người có uy tín cộng đồng, người nhiễm HIV tham gia cơng tác tun truyền phịng, chống HIV/AIDS Phạm vi Đề án tập trung đề cập đến bốn nhóm lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS cần tăng cường, bao gồm: Năng lực tổ chức, điều hành phân tích sách ; Năng lực nguồn nhân lực; Năng lực đảm bảo nguồn lực tài chính; Năng lực cung ứng thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật II MỤC TIÊU Xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống phịng, chống HIV/AIDS có đủ lực thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Góp phần đảm bảo tính tự chủ quốc gia việc xây dựng trì hoạt động phịng, chống HIV/AIDS cách bền vững hiệu nguồn tài trợ quốc tế suy giảm III CHỈ TIÊU Đến năm 2015, 70% đơn vị tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS từ Trung ương đến địa phương nâng cao lực tổ chức, điều hành phân tích sách đạt 100% đến năm 2020; Đến năm 2015, 70% Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS cấp tỉnh đạt chuẩn quốc gia theo quy định Bộ Y tế đạt 100% đến năm 2020 Đến năm 2015, 80% cán quản lý chương trình làm việc hệ thống phòng, chống HIV/AIDS trung ương 50% tuyến tỉnh có trình độ đại học, sau đại học theo chuyên ngành phù hợp đạt tỷ lệ tương ứng 100% 70% đến năm 2020 Đến năm 2015, 70% cán làm việc lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS tuyến đào tạo liên tục tập huấn chuyên môn nghiệp vụ theo chương trình, tài liệu cấp có thẩm quyền phê duyệt đạt 100% đến năm 2020; Đảm bảo lực huy động đủ nguồn lực tài cho việc thực mục tiêu Chiến lược: a) Đến năm 2015, 70% ngành đồn thể Trung ương có đầu tư ngân sách hợp lý cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS đạt 100% đến năm 2020; 55 b) Đến năm 2015, 100% cấp tỉnh, 50% cấp huyện, 30% cấp xã có đầu tư ngân sách hợp lý cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS đạt 100% cấp tỉnh, 70% cấp huyện 50% cấp xã đến năm 2020; c) Đến năm 2015, 50% người nhiễm HIV/AIDS có thẻ bảo hiểm y tế đạt 80% đến năm 2020; d) Đến năm 2020, đảm bảo tỷ lệ tăng kinh phí từ ngân sách quốc gia cho phịng, chống HIV/AIDS thơng qua Chương trình Mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS tối thiểu 20% năm Đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, với tiêu sau: a) Đến năm 2015, 50% tỉnh, thành phố y tế bộ, ngành có đủ lực tổ chức hệ thống cung ứng thuốc, sinh phẩm, vật tư trang thiết bị cho phòng, chống HIV/AIDS theo hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đạt 100% đến năm 2020; b) Đến năm 2015, 50% lượng thuốc Methadone sản xuất nhà sản xuất dược phẩm nước, đạt 70% đến năm 2020 tiến tới sản xuất nước thuốc ARV, vắc xin, sinh phẩm vật tư phục vụ cho công tác phòng, chống HIV/AIDS; c) Đến năm 2015, 70% sở xét nghiệm cung cấp dịch vụ phục vụ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS có đủ trang thiết bị theo chuẩn quốc gia đạt 100% đến năm 2020; d) Đến năm 2015, 100% Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS cấp tỉnh có sở hạ tầng kỹ thuật đạt chuẩn quốc gia 56 IV NỘI DUNG ĐỀ ÁN Đối tượng thụ hưởng đề án và phạm vi tác động Năng lực Năng cung lực tổ TT Hệ thống phòng, Chức và chống HIV/AIDS Nhiệm vụ Năng ứng chức, Năng lực thuốc, điều lực đảm sinh hành nguồn bảo phẩm, phân nhân nguồn vật tư, tích lực lực tài trang thiết bị, hạ tầng sách kỹ thuật Ủy ban quốc gia Là tổ chức liên ngành, phịng, chống có chức giúp Thủ AIDS phịng tướng Chính phủ chống tệ nạn ma đạo, phối hợp công tác túy, mại dâm phòng, chống AIDS X X phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm Ban Chỉ đạo Chỉ đạo điều phối phòng, chống triển khai hoạt động AIDS phòng, phòng, chống AIDS chống tệ nạn, ma phạm vi, chức túy mại dâm Bộ, nhiệm vụ Ngành, đoàn thể Bộ,ngành, đoàn thể X X X X X X Trung ương; Ban Chỉ đạo Tham mưu cho phịng, chống quyền cấp tổ HIV/AIDS ma túy chức hoạt động mại dâm địa phòng, phương HIV/AIDS phạm chống vi địa bàn quản lý 57 Năng lực Năng cung lực tổ TT Hệ thống phòng, Chức và chống HIV/AIDS Nhiệm vụ Năng ứng chức, Năng lực thuốc, điều lực đảm sinh hành nguồn bảo phẩm, phân nhân nguồn vật tư, tích lực lực tài trang thiết bị, hạ tầng sách kỹ thuật Cơ quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS y tế Đơn vị thường trực tổ bộ, ngành chức, quản lý, triển khai - Trung ương hoạt động chuyên X X X X - Tỉnh mơn phịng, chống X X X X - Huyện HIV/AIDS phạm X X X X - Xã vi chức năng, nhiệm vụ X X X X X X X đơn vị Các nhà tài trợ Hỗ trợ tài kỹ quốc tế thuật cho hoạt động X phòng, chống HIV/AIDS Các tổ chức xã hội Vận động cộng đồng Việt Nam tham gia cung cấp X dịch vụ dự phịng chăm sóc, hỗ trợ, điều trị HIV/AIDS Nội dung hoạt động 2.1 Tăng cường lực tổ chức, điều hành phân tích sách a) Đối với Ủy ban quốc gia Phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm (dưới viết tắt Ủy ban Quốc gia); 58 - Tổ chức giao ban định kỳ hội thảo chuyên đề, cung cấp thông tin chia sẻ học kinh nghiệm tổ chức, quản lý cơng tác phịng, chống HIV/AIDS thành viên Ủy ban Quốc gia; - Tổ chức chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm nước quốc tế cách thức tổ chức, quản lý điều hành cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cấp quốc gia cho thành viên Ủy ban; - Tổ chức cho thành viên Ủy ban Quốc gia kiểm tra, giám sát định kỳ công tác phòng, chống HIV/AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm địa phương bộ, ngành, đồn thể; - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động Ủy ban Quốc gia; Phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên; - Tổng kết đánh giá hàng năm công tác quản lý, điều hành cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Ủy ban Quốc gia thành viên; - Duy trì nâng cao hiệu hoạt động Tổ Thư ký Tổ chuyên gia giúp việc cho Ủy ban Quốc gia, đặc biệt lĩnh vực tổ chức, điều hành phân tích sách b) Đối với Ban đạo Phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương Ban đạo Phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm cấp địa phương (viết tắt Ban Chỉ đạo) - Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo, phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên, đặc biệt thành viên mới; - Tổ chức giao ban định kỳ hội thảo chuyên đề nhằm cung cấp thông tin, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cho thành viên Ban Chỉ đạo; - Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm nước quốc tế mơ hình tổ chức, điều hành cơng tác phịng, chống HIV/AIDS theo phạm vi quản lý; - Tổ chức cho thành viên kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến theo ngành dọc; - Tổng kết đánh giá hàng năm công tác quản lý, điều hành cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Ban Chỉ đạo thành viên Ban Chỉ đạo; - Tập huấn nâng cao lực tham mưu, tổ chức, điều hành phân tích sách cho quan cán trực tiếp giúp việc cho Ban Chỉ đạo cấp 59 c) Đối với quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS cấp, ngành y tế bộ, ngành - Biên soạn tài liệu tập huấn, giáo trình đào tạo, cẩm nang hướng dẫn nâng cao lực tổ chức, điều hành phân tích sách cho cán làm việc quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS; - Đưa nội dung nâng cao cao lực quản lý, điều hành, phân tích sách vào mơn học thích hợp trường y y tế công cộng; - Đào tạo lại cho cán lãnh đạo quản lý diện quy hoạch cán quản lý quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS từ tuyến huyện trở lên nâng cao lực lãnh đạo quản lý chương trình phịng, chống HIV/AIDS; - Mở lớp tập huấn nâng cao lực xây dựng sách văn quy phạm pháp luật cho quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến trung ương; - Tập huấn nâng cao lực tổ chức, quản lý điều hành, phân tích sách lập kế hoạch dựa vào chứng cho cán làm việc quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS ngành, cấp y tế bộ, ngành; - Tổ chức tham quan học tập chia sẻ kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động phịng, chống HIV/AIDS địa phương, cơng tác phối hợp liên ngành, công tác huy động cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS; - Tổ chức hội thảo phổ biến kết học kinh nghiệm tổ chức, quản lý chương trình, dự án có hiệu kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng có liên quan; - Giao ban định kỳ công tác tổ chức, quản lý điều hành triển khai thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tuyến; - Xây dựng tiêu chí lực tổ chức, điều hành phân tích sách vào tiêu chuẩn đánh giá lực cán hàng năm định kỳ; - Tổ chức kiểm sát, giám sát, giám sát hỗ trợ chuyên đề tổ chức, điều hành phân tích sách quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS cấp, ngành d) Đối với nhà tài trợ quốc tế - Cung cấp thông tin định kỳ cho nhà tài trợ quốc tế tình hình dịch HIV/AIDS, nhu cầu khả đáp ứng với dịch HIV/AIDS Việt Nam; - Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lấy ý kiến nhà tài trợ cho sách Việt Nam liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS; 60 - Tổ chức hội nghị, gặp mặt để phổ biến, giải thích cho nhà trợ sách liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đ) Đối với tổ chức xã hội tham gia phòng, chống HIV/AIDS (viết tắt tổ chức xã hội) - Định kỳ cung cấp thông tin cho tổ chức xã hội tình hình dịch HIV/AIDS, nhu cầu khả đáp ứng với dịch HIV/AIDS Việt Nam; - Xây dựng thực thi chế, sách tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia vào trình xây dựng triển khai thực sách, pháp luật phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam; - Hỗ trợ tổ chức xã hội tập huấn, đào tạo, nâng cao lực tổ chức, điều hành phân tích sách phòng, chống HIV/AIDS cho đội ngũ lãnh đạo quản lý; - Phối hợp với tổ chức xã hội mở hội nghị, hội thảo, chuyến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, điều hành phân tích sách phịng, chống HIV/AIDS tổ chức xã hội với tổ chức tương tự nước - Tổ chức kiểm sát, giám sát, giám sát hỗ trợ chuyên đề tổ chức, điều hành phân tích sách phịng, chống HIV/AIDS cho tổ chức xã hội 2.2 Tăng cường lực đảm bảo nguồn lực tài thực mục tiêu Chiến lược a) Đối với Ủy ban quốc gia Phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm - Cung cấp thông tin định kỳ cho thành viên Ủy ban nhu cầu nguồn lực cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, nguồn huy động, khả cân đối nguồn lực nhằm vận động ủng hộ Ủy ban Quốc gia nỗ lực huy động nguồn lực tài cho phịng, chống HIV/AIDS; - Định kỳ cập nhật cho thành viên Ủy ban Quốc gia tình hình huy động nguồn tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS quốc gia; kết quả; báo cáo nghiên cứu liên quan chi tiêu cho phòng, chống HIV/AIDS; - Tổ chức cho thành viên Ủy ban Quốc gia tham gia hội nghị, hội thảo, tham quan học tập chuyên đề (trong nước) đảm bảo nguồn tài cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; - Tổ chức cho thành viên Ủy ban Quốc gia kiểm tra, giám sát chuyên đề việc thực giải pháp huy động, quản lý sử dụng nguồn tài cho phòng, chống HIV/AIDS 61 b) Đối với Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm bộ, ngành, đoàn thể Trung ương Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm cấp địa phương - Cung cấp thường xuyên thông tin liên quan đến nhu cầu nguồn lực tổng thể cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS thuộc phạm vi quản lý nhằm tăng đạo trình xây dựng phê duyệt kế hoạch ngân sách giải pháp huy động tài cho hoạt động này; - Xây dựng cung cấp cho thành viên Ban Chỉ đạo nội dung chi, định mức chi; kế hoạch chi tiêu, nguồn lực có… cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS phạm vi bộ, ngành, đoàn thể quản lý; - Đưa nội dung đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS vào phiên họp thường kỳ chuyên đề Ban Chỉ đạo; - Các thành viên Ban Chỉ đạo chủ trì tham hội nghị, hội thảo lập kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS (ngắn hạn dài hạn) phạm vi bộ, ngành, đoàn thể quản lý; - Phổ biến quy định quản lý tài yêu cầu kiểm tra, giám sát tài cho đơn vị tham gia phịng, chống HIV/AIDS thuộc phạm vi bộ, ngành, đoàn thể, địa phương quản lý, đồng thời định kỳ tiến hành kiểm, giám hoạt động quản lý tài phịng, chống HIV/AIDS quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc; - Tổ chức cho thành viên Ban Chỉ đạo tham gia hội nghị, hội thảo, tham quan học tập chuyên đề (trong nước) đảm bảo nguồn tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS; - Hỗ trợ lực tổ chức, thiết kế hội nghị, hoạt động vận động tài trợ nước quốc tế cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS bộ, ngành, đồn thể, địa phương c) Đối với quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến - Đánh giá thực trạng lực đảm bảo nguồn tài (bao gồm lực huy động lực quản lý điều phối) quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến (viết tắt quan đầu mối), sở mà lập kế hoạch nâng cao lực phù hợp; - Xây dựng, chuẩn hóa mục chi mức chi cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS; gói dịch vụ chuẩn giá gói dịch vụ làm sở để lập kế hoạch, xác định nhu cầu tài huy động tài chính… 62 - Mở khóa đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn chuyên đề tăng cường lực lập kế hoạch, xác định nhu cầu nguồn lực dựa vào chứng; lực huy động quản lý sử dụng hiệu nguồn tài chính; - Tập huấn cho cán quản lý quan đầu mối quản lý tài chính; huy động quản lý nguồn tài chính; nhận biết nguồn tài huy động cách thức huy động… - Xây dựng, ban hành triển khai thực sách, luật pháp có liên quan đến huy động quản lý tài phịng, chống HIV/AIDS; - Xây dựng ban hành tài liệu, cẩm nang hướng dẫn thực hoạt động huy động quản lý nguồn tài (trong nước, ngồi nước, nhà nước, tư nhân, hợp tác công-tư…), đặc biệt hoạt động vận động tài trợ, vận động sách có liên quan; - Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề huy động nguồn lực cho phòng, chống HIV/AIDS từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp nước; tổ chức từ thiện, tổ chức tôn giáo nhân dân để bảo đảm đủ nguồn lực cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phòng, chống HIV/AIDS - Tập huấn, quán triệt việc thực Luật Bảo hiểm y tế, Luật Phòng, chống HIV/AIDS văn pháp có liên quan đến việc thực chi trả dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS thông qua bảo hiểm y tế, bao gồm tạo điều kiện cho người nhiễm HIV, người đễ bị tổn thương HIV/AIDS có thẻ Bảo hiểm Y tế; c) Đối với tổ chức quốc tế tổ chức xã hội - Hỗ trợ nhà tài trợ việc định kỳ cung cấp thông tin cam kết hỗ trợ theo lĩnh vực, theo địa lý nhằm đưa giải pháp kịp thời cho việc thiếu hụt nguồn lực tài giai đoạn chiến lược; - Phối hợp với nhà tài trợ trì hội thảo nhóm nhà tài trợ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nhằm tăng tính chủ động quốc gia việc quản lý, điều phối sử dụng nguồn lực viện trợ việc hài hịa hóa định mức chi tiêu chương trình, dự án phịng, chống HIV/AIDS; - Tổ chức giao ban định kỳ với tổ chức xã hội nhằm trao đổi, tháo gỡ khó khăn tìm kiếm nguồn lực tài cho mơ hình can thiệp có hiệu quả; - Tập huấn cho tổ chức xã hội lực huy động nguồn lực tài quản lý tài nguồn lực huy động cách hiệu quả; 63 - Hỗ trợ kỹ thuật cho tổ chức xã hội việc thí điểm mở rộng mơ hình phối hợp cơng tư dịch vụ can thiệp ưu tiên; - Phổ biến cho tổ chức xã hội chế sách hỗ trợ tài nhà nước cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS thông qua thành phần tổ chức xã hội 2.3 Tăng cường lực cho nguồn nhân lực phòng, chống HIV/AIDS Các hoạt động tăng cường lực nguồn nhân lực cho hệ thống phòng, chống HIV/AIDS sau áp dụng chung cho nhóm đối tượng thụ hưởng Đề án, trọng tâm cho cán đầu mối làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS ngành, cấp a) Xây dựng kế hoạch nâng cao lực nguồn nhân lực phòng, chống HIV/AIDS: - Định kỳ đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS; - Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cho vị trí cán theo chức nhiệm vụ đơn vị phòng, chống HIV/AIDS tuyến; - Lập triển khai kế hoach nhu cầu cán bộ, quy hoạch cán lộ trình tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống HIV/AIDS theo hướng đảm bảo tính bền vững, đủ số lượng đảm bảo chất lượng; - Hoàn thiện chuẩn quốc gia nhân lực cho Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, đơn vị cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS thuộc hệ thống y tế tuyến thông qua mô tả chức vị trí cơng việc - Tổ chức việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán phịng, chống HIV/AIDS đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn phù hợp với lĩnh vực chuyên môn vị trí cán quan, đơn vị, tổ chức phòng, chống HIV/AIDS; b) Đào tạo, tập huấn nâng cao lực - Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai khóa đào tạo nâng cao lực cho cán quản lý chương trình phịng, chống HIV/AIDS tuyến trung ương, tỉnh huyện - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ phịng, chống HIV/AIDS cho cán làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, tổ chức xã hội, tổ chức phi chinh phủ, tổ chức tôn giáo, mạng lưới người nhiễm HIV, nhóm tự lực, câu lạc phòng, chống HIV/AIDS 64 - Xây dựng kế hoạch, tổ chức khóa đào tạo liên tục HIV/AIDS cho cán y tế công tác hệ thống phòng, chống HIV/AIDS; - Tổ chức cho cán làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tham gia hội nghị, hội thảo, chuyến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm nước phù hợp với vị trí cơng tác chun mơn, nghiệp vụ - Xây dựng thành lập trung tâm đào tạo vùng, khu vực để trở thành sở đào tạo liên tục đạt chuẩn nhằm cung cấp dịch vụ đào tạo cho hệ thống phòng, chống HIV/AIDS - Thường xuyên cung cấp thông tin cập nhật; tài liệu chuyên môn, kỹ thuật; hương dẫn chuyên môn, nghiệp vụ…cho cán làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS quan, đơn vị, tổ chức c) Xây dựng thực thi sách cán làm cơng tác, phịng, chống HIV/AIDS - Xây dựng sách thu hút, đãi ngộ cho cán làm việc hệ thống phịng, chống HIV/AIDS nhằm trì đủ nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng làm việc cho chương trình; - Xây dựng thực thi sách hỗ trợ cán phịng, chống HIV/AIDS tham gia học tập nâng cao trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật (từ trung cấp lên cao đẳng; từ cao đẳng lên Đại học; đại học, nghiên cứu sinh; bác sỹ chuyên khoa ), ưu tiên lĩnh vực liên quan đến y tế dự phịng; - Xây dựng kế hoạch sách hỗ trợ nâng cao lực đào tạo HIV/AIDS Trường, Viện Nghiên cứu, Bệnh viện sở đào tạo HIV/AIDS khác (chuẩn hóa chương trình tài liệu đào tạo, nâng cao lực giảng dạy giảng viên, đầu tư trang thiết bị, sở thực hành ); - Xây dựng sách, kế hoạch thực chuyển giao nguồn nhân lực làm việc chương trình, dự án quốc tế; - Xây dựng thực thi sách thu hút, huy động tham gia tổ chức lớp tập huấn, đào tạo cộng tác viên phòng, chống HIV, bao gồm người nhiễm HIV/AIDS, người dễ bị tổn thương HIV/AIDS nội dung phù hợp với hoạt động mà họ tham gia; 2.4 Tăng cường lực cung ứng thuốc, sinh phẩm, vật tư trang thiết bi sở hạ tầng kỹ thuật a) Đánh giá xây dựng chuẩn chuỗi cung ứng: - Hoàn thiện chuẩn quốc gia tổ chức, quản lý điều hành chuỗi cung ứng đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến; 65 - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho toàn chuỗi cung ứng để tiến tới xây dựng tổ chức chuỗi cung ứng hàng hóa thống nhất, dựa hệ thống tiêu chuẩn chất lượng; - Thiết lập tiêu chí đánh giá công cụ đánh giá tham khảo để đơn vị chủ động tổ chức đánh giá chuỗi cung ứng phạm vi quản lý; - Tổ chức lớp tập huấn lập kế hoạch đánh giá triển khai đánh giá chuỗi cung ứng cho đơn vị hệ thống; - Hỗ trợ thực trình đánh giá tổ chức kiểm tra giám sát nhằm kịp thời giải vướng mắc, khó khăn cho đơn vị; - Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phổ biến kết đánh giá nhằm đúc rút học kinh nghiệm nhân rộng học thực hành tốt cho đơn vị khác b) Xác định nhu cầu lập kế hoạch, đầu tư, tổ chức củng cố chuỗi cung ứng - Xây dựng gói đầu tư trang thiết bị cho đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến làm lập kế hoạch, đề án, dự án đầu tư trung hạn dài hạn; - Vận động tài hỗ trợ đầu tư xây dựng chuỗi cung ứng chuẩn cho đơn vị đầu mối, ưu tiên đơn vị đầu mối phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh; - Tập huấn cho đơn vị lập kế hoạch, xác định nhu cầu thuốc điều trị kháng virut, methadone, sinh phẩm xét nghiệm cho giai đoạn nhằm xây dựng lộ trình đặt hàng cụ thể cho doanh nghiệp dược nước, quốc tế chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng phù hợp; - Hỗ trợ việc xác định nhu cầu lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng theo phạm vi quản lý đơn vị, phù hợp với đặc điểm tình hình dịch, phạm vi địa lý lực thực đơn vị - Tổ chức hội thảo, diễn đàn trao đổi với nhà cung ứng nước quốc tế nhằm có thơng tin đầy đủ khả cung ứng thị trường để có kế hoạch triển khai phù hợp - Tổ chức tham quan học tập nước quốc tế mơ hình tổ chức chuỗi cung ứng; - Hỗ trợ nghiên cứu, thí điểm mơ hình tổ chức chuỗi cung ứng theo hướng chi phí hiệu phù hợp với tình hình thực tế c) Quản lý chuỗi cung ứng 66 - Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tổ chức quản lý chuỗi cung ứng để đơn vị xây dựng, tham chiếu điều chỉnh cho phù hợp; - Phân công rõ trách nhiệm đối tác có liên quan chuỗi cung ứng để có kế hoạch can thiệp kịp thời có vướng mắc xảy nhằm hướng tới chuỗi cung ứng thống dựa tiêu chuẩn chất lượng; - Triển khai định kỳ đột xuất hoạt động kiểm tra, giám sát, giám sát hỗ trợ tổ chức, quản lý, vận hành chuỗi cung ứng đảm bảo chất lượng; - Định kỳ đánh giá, rà soát nhu cầu đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng cho đơn vị thuộc hệ thống phòng chống HIV/AIDS làm lập kế hoạch đầu tư trung hạn dài hạn V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các Bộ, ngành, đoàn thể thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (Ủy ban Quốc gia) Tổ chức, đạo thực nội dung có liên quan Đề án theo chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn Ủy ban Quốc gia; Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người văn quy phạm pháp luật có liên quan khác; Các bộ, ngành, đoàn thể khác Tổ chức, đạo thực nội dung có liên quan Đề án theo chức năng, nhiệm vụ quy định tại Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người; văn quy phạm pháp luật có liên quan văn đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phòng, chống HIV/AIDS; Ban đạo phòng, chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương Phối hợp với Bộ Y tế lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực nội dung hoạt động Đề án theo chức nhiệm vụ phạm vi đơn vị quản lý Bộ Y tế - Tham mưu xây dựng sách, quy chuẩn, tiêu chuẩn hướng dẫn chuyên môn thực hoạt động Đề án pham vị quản lý; 67 - Cục Phòng, chống HIV/AIDS chịu trách nhiệm giúp Bộ Y tế thực nhiệm vụ tổ chức thực quản lý, phối hợp với quan, tổ chức, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực nội dung Đề án; - Các Vụ, Cục, Tổng cục, Viện, Bệnh viện đơn vị có liên quan thuộc Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS tổ chức, triển khai thực nội dung hoạt động Đề án Theo chức năng, nhiệm vụ mình; Bộ Giáo dục và Đào tạo Nghiên cứu bổ xung mã ngành, mã nghề, tiêu đào tạo cho Trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp Y toàn quốc nhằm bổ xung nguồn nhân lực theo nội dung Đề án; Ban Chỉ đạo Phòng, chống HIV/AIDS và Phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm cấp - Chỉ đạo việc tổ chức triển khai nội dung hoạt động Đề án địa phương; - Bố trí kinh phí nguồn nhân lực địa phương cho việc triển khai thực hoạt động Đề án thuộc chức năng, nhiệm vụ địa bàn địa phương; Cơ quan đầu mối phòng, chống HIV/AIDS ngành, cấp: - Tham mưu cho Ban Chỉ đạo cấp đạo, tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực Đề án; - Xây dựng Kế hoạch triển khai thực nội dung Đề án; - Chủ động việc tăng cường lực hệ thống quan quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống HIV/AIDS khác thuộc địa phương, đơn vị 68 ĐỀ ÁN GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG, CHỚNG HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐ-UBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tich ̣ Ủ y Ban Quố c gia phòng, chố ng AIDS và phòng, chố ng tê ̣ na ̣n ma túy, ma ̣i dâm) 69

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan