Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
379,5 KB
Nội dung
BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO TRUNG ƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2020 Hà Nội, tháng 8/2009 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2020 I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực châu Á - Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với loại hình thiên tai, nhiều lũ bão Trong năm qua, thiên tai xảy khắp khu vực nước gây nhiều tổn thất người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường Trong 10 năm gần (1997-2006) thiên tai làm chết, tích gần 7500 người, thiệt hại ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP Do tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, Việt Nam nằm nhóm nước chịu ảnh hưởng nước biển dâng tác động khác làm cho thiên tai ngày gia tăng quy mơ chu kỳ lặp lại khó lường Trong nhiều thập kỷ, đầu tư nhà nước công sức nhân dân tạo nên hệ thống sở hạ tầng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tương đối đồng vùng Hệ thống đê sông đê biển dài 4500 km, hồ chứa nước lớn phục vụ cắt giảm lũ, điều tiết nước, phát điện định hình lưu vực sơng lớn Các cơng trình thủy lợi giao thông, xây dựng khu dân cư vượt lũ, tránh lũ, cơng trình chống sạt lở, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão, hệ thống cảnh báo dự báo, thông tin liên lạc, cứu hộ cứu nạn … có bước phát triển, ngày nâng cao khả phòng tránh trước thiên tai Đồng sông Hồng chống lũ tần suất 500 năm mức đảm bảo cao khu vực Đồng sông Cửu Long sống chung với lũ ngày chủ động, sản xuất nông nghiệp liên tục ổn định mùa suốt thập kỷ qua, … Xã hội hóa phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, huy động nguồn lực xã hội, thực phương châm nhà nước nhân dân làm giai đoạn phòng ngừa ngày phát huy tác dụng Khi thiên tai xảy phương châm chỗ trở thành nguồn lực sở để ứng phó nhanh chóng khắc phục, ổn định đời sống Tinh thần tương thân tương ái, quyên góp cứu trợ vùng bị thiên tai trở thành nếp sống đùm bọc “lá lành đùm rách” cộng đồng Tăng cường hợp tác quốc tế có tầm quan trọng phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam tích cực tham gia có đóng góp vào diễn đàn cam kết quốc tế khu vực phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Khung hành động Hyogo, Nghị định thư Kyoto, Thỏa thuận chung Asean hợp tác ứng phó trước thảm họa Cộng đồng quốc tế giúp đỡ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm, nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng mơ hình trình diễn, đặc biệt dự án ODA giành cho cơng trình Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, dự án ODA khơng hồn lại cho ngành địa phương đem lại hiệu thiết thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2007 đánh dấu bước phát triển chất lượng Việt Nam phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phát triển bền vững; sở phát huy truyền thống, thành tựu kinh nghiệm đạt tiếp cận thành tựu kinh nghiệm giới phòng, chống giảm nhẹ thiên tai để phát triển ngày bền vững môi trường thiên tai Chiến lược Quốc gia đề nhiệm vụ giải pháp kế hoạch hành động chiến lược Trên sở có 63 tỉnh, thành phố 12 ngành xây dựng kế hoạch hành động thực chiến lược Được quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực bộ, ngành, địa phương, gần hai năm triển khai thực chiến lược (2007 - 2009) đạt thành nhiều lĩnh vực Hệ thống khung pháp lý bước hồn thiện; Cơng tác đạo, ứng phó với tình thiên tai bước chuyên nghiệp hố; Nhận thức cộng đồng tồn xã hội ngày tăng cường, tinh thần tương thân tương trở thành phong trào nếp sống xã hội; Các cơng trình phịng giảm nhẹ thiên tai ngày tăng cường tạo tảng kỹ thuật quan trọng (hệ thống đê điều, hệ thống hồ chứa nước, cơng trình hạ tầng giao thông, khu dân cư vượt lũ ); Trang thiết bị lực dự báo nâng cao, nguồn nhân lực cho cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai đủ kỹ năng, hợp tác quốc tế đẩy mạnh nên tạo nên chuyển biến tích cực cơng tác phịng tránh, đặc biệt nhanh chóng khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất đời sống Thành cơng cộng đồng quốc tế đánh giá cao, xem học kinh nghiệm phổ biến Tuy vậy, trước diễn biến tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, làm trầm trọng thêm mức độ thiên tai nước ta, gây thiệt hại kinh tế xã hội với quy mô lớn tác động đến tồn xã hội Cơng tác giảm nhẹ thiên tai coi phần thiếu phát triển bền vững Những yêu cầu biện pháp giảm nhẹ loại nguy thiên tai ngày tăng Các tiến khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế lĩnh vực thiên tai đẩy mạnh, lực quản lý điều hành máy Nhà nước cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai cần phải trở nên chuyên nghiệp phản ứng kịp thời Xuất phát từ yêu cầu trên, Chính phủ ban hành Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai làm sở cho việc đạo thống hành động cách quán mạnh mẽ tất cấp cộng đồng phù hợp Kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia Bộ, ngành tỉnh, thành phố quán triệt quan điểm, nguyên tắc đạo mục tiêu Chiến lược Quốc gia vận dụng vào đặc điểm, tình hình thiên tai địa phương, đề chương trình hành động, kế hoạch giải pháp cụ thể Đây chuyển biến toàn diện nhận Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 thức, chuyển từ tư bị động ứng phó khắc phục sang chủ động phịng ngừa, ứng phó khắc phục, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Song song với với việc thực giải pháp cơng trình, giải pháp phi cơng trình thời gian qua nhận thức trở thành lực lượng vật chất có ý nghĩa định với giải pháp cơng trình hợp lý để nâng cao khả thích nghi phát triển bền vững môi trường thiên tai Nhằm thúc đẩy việc thực chiến lược quốc gia cách vững hơn, cần thiết xây dựng Kế hoạch Quốc gia triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai nhằm mục tiêu: - Nâng cao hiệu công tác điều hành, tăng cường gắn kết phối hợp thực kế hoạch hành động ngành địa phương thực Chiến lược Quốc gia theo quan điểm, nguyên tắc mục tiêu Chiến lược - Cụ thể hóa kế hoạch hành động Chiến lược nhiệm vụ ưu tiên; định rõ nội dung, phân công trách nhiệm, thời gian thực nguồn lực cho nhiệm vụ nêu kế hoạch hành động Chiến lược - Đảm bảo lồng ghép kế hoạch, kết nối nhiệm vụ ngành địa phương với phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tham gia cộng đồng người dân thực mục tiêu Chiến lược - Tập trung nỗ lực cao cho giải pháp phi cơng trình thể tăng cường thể chế, sách, khoa học công nghệ, dự báo cảnh báo …, huy động tham gia cộng đồng, người dân để phát huy hiệu nguồn lực nhà nước đồng thời huy động nguồn lực cộng đồng tổ chức, cá nhân nước cho nhiệm vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đảm bảo phát triển bền vững vùng, lĩnh vực đất nước II NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Các lĩnh vực ưu tiên kế hoạch hành động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai: a Đảm bảo thống chặt chẽ thể chế thực cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai từ trung ương đến địa phương; b Đánh giá theo dõi loại hình rủi ro thiên tai tác động trực tiếp ổn định phát triển, kinh tế xã hội nhằm thực tốt công tác qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai; c Củng cố nâng cao hệ thống cảnh báo thiên tai Trung ương địa phương; d Nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai tất cấp, ngành; Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 e Đào tạo kiến thức thiên tai cho cộng đồng trọng vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai để xây dựng cộng đồng an toàn; f Giảm thiểu yếu tố gây rủi ro thiên tai biện pháp trồng quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ (bao gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển), tu bổ, củng cố xây dựng cơng trình phịng, chống thiên tai… vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai; Tăng cường lồng ghép nhiệm vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm, 10 năm Bộ, ngành địa phương địa phương III DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN A GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH Biện pháp phi cơng trình coi nguồn lực quan trọng cho thành công chiến lược Nhiều vấn đề tập hợp, kết nối lại nâng cao nhằm đảm bảo cho việc tổ chức triển khai chiến lược cách toàn diện khoa học lồng ghép kế hoạch ngành địa phương huy động tham gia cộng đồng, người dân Đó cách tiếp cận mà giải pháp phi cơng trình trở thành nhân tố tạo nên tác động cộng hưởng với nỗ lực đầu tư nhà nước cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, thể nhóm giải pháp phi cơng trình đây: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật chế sách: 1.1 Xây dựng Luật phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Mục tiêu: Đảm bảo việc thực cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai thống hiệu từ trung ương đến địa phương xuyên suốt tất cấp, ngành nhân dân; đồng thời nâng cao trách nhiệm quyền cấp, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cơng dân việc phịng, chống khắc phục hậu thiên tai giảm nhẹ thiệt hại Nội dung thực hiện: Dựa văn luật luật ban hành Luật Tài nguyên nước, Luật Đê điều, Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão, Pháp lệnh phòng chống cháy rừng… để xây dựng thành luật chung, thống công tác phòng, chống giảm nhẹ thiện tai áp dụng nước nhằm nâng cao trách nhiệm quyền cấp, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân việc phòng, chống khắc phục hậu thiên tai giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, bảo vệ phục hồi sản xuất, hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Kế hoạch thực hiện: Dự thảo luật phòng chống giảm nhẹ thiên tai dự kiến hoàn thiện năm 2009 đến 2012, ban hành áp dụng thực từ năm 2013 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Cơ quan đạo thực hiện: Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì thực phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành liên quan tỉnh, thành phố nước; kết hợp với hỗ trợ chương trình, dự án giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu Chính phủ, tổ chức vùng, tổ chức quốc tế tổ chức Phi phủ 1.2 Rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật khác liên quan đến cơng tác phịng, chống quản lý rủi ro thiên tai Mục tiêu: Đảm bảo cơng tác phịng, chống quản lý rủi ro thiên tai thực cách hiệu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước Nhiệm vụ chủ yếu: Bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai: - Ban hành sách hỗ trợ vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; - Xây dựng quy chế đầu tư quản lý tài hoạt động thực giải pháp phi cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; - Xây dựng phương pháp tiêu chí đánh giá thiệt hại thiên tai gây ra, đánh giá lợi ích kinh tế xã hội phát triển bền vững phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đem lại; - Xây dựng quy chế, quy chuẩn, quy phạm, tiêu chuẩn, chế đánh giá rủi ro thiên tai lồng ghép việc lập quy hoạch, kế hoạch, dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, dân sinh phù hợp với tiêu chuẩn phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Kế hoạch thực hiện: Được rà soát, bổ sung sửa đổi xây dựng theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nước giai đoạn 2009 – 2020 Cơ quan thực hiện: Các Bộ: Nông nghiệp PTNT, Lao động – Thương binh Xã hội, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Xây dựng chủ trì, phối hợp với địa phương nước để triển khai thực hạng mục theo chức nhiệm vụ 1.3 Thành lập Quĩ tự lực tài phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Mục tiêu: Huy động tối đa nguồn lực sẵn có cho cơng tác phịng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai; đồng thời khuyến khích tham gia nâng cao trách nhiệm toàn dân, tổ chức, khối thành phần kinh tế nhằm giảm nhẹ đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây ra, tạo điều kiện thuận lợi cho công phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nội dung thực hiện: - Nghiên cứu mơ hình quỹ tự lực tài chính; - Thí điểm thực mơ hình quỹ tự lực tài chính; - Thiết lập quỹ tự lực tài phạm vi toàn quốc Kế hoạch thực hiện: Từ 2009 – 2015 với lịch trình cụ thể sau: - Nghiên cứu mơ hình quỹ tự lực tài chính: 2009 – 2011; - Thí điểm thực mơ hình quỹ tự lực tài chính: 2011 – 2014; - Thiết lập quỹ tự lực tài phạm vi tồn quốc: 2015 trở Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Cơ quan chủ trì thực hiện: Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp PTNT Bộ, ngành liên quan, địa phương để tổ chức thực 1.4 Bảo hiểm rủi ro thiên tai Mục tiêu: Huy động tối đa nguồn lực sẵn có cho cơng tác phịng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai; đồng thời nhằm đảm bảo khôi phục sản xuất, hoạt động dân sinh, kinh tế xã hội cách nhanh chóng sau thiên tai Nội dung thực hiện: - Nghiên cứu mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai; - Thí điểm thực mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai; - Triển khai mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai Kế hoạch thực hiện: Từ 2009 – 2015 với lịch trình cụ thể sau: - Nghiên cứu mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai: 2009 - 2011 - Thí điểm thực mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai: 2011 - 2014 - Triển khai mơ hình bảo hiểm rủi ro thiên tai: 2015 trở Cơ quan chủ trì thực hiện: Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ, ngành liên quan khác địa phương để tổ chức thực Kiện toàn tổ chức, máy: 2.1 Kiện toàn tổ chức, máy đạo, huy phòng chống giảm nhẹ thiên tai cấp Mục tiêu: Tổ chức máy đạo, huy phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp ổn định, thống nhất, phù hợp đảm bảo hiệu hoạt động đạo, điều hành quản lý thông suốt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước trước tác động tiêu cực thay đổi khí hậu tồn cầu Nội dung thực hiện: - Nghiên cứu thành lập Ủy ban Quốc gia Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Phó thủ tướng Chính phủ làm chủ tịch, đảm bảo hiệu lực máy tổ chức phối hợp liên ngành, giúp Thủ tướng Chính phủ đạo thực cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tổng hợp phạm vi nước; trực tiếp đạo Ban huy Phòng, chống thiên tai bộ, ngành địa phương - Các chịu trách nhiệm quản lý nhà nước Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai theo chuyên ngành - Tăng cường lực, kiện tồn Văn phịng thường trực Ủy ban Quốc gia Phịng, chống Giảm nhẹ thiên tai theo hướng chuyên trách có đầy đủ chức giúp Ủy ban Quốc gia Phòng, chống Giảm nhẹ thiên tai tổ chức quản lý thực Chiến lược, Kế hoạch hành động Quốc gia Phòng, chống Giảm nhẹ thiên tai Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 - Nghiên cứu phối hợp, phân cơng Ủy ban Quốc gia Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai với Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn hướng tới thống hai ủy ban để tăng cường hiệu lực toàn diện, phát huy hiệu nguồn lực - Kiện toàn Ban huy Phịng, chống Giảm nhẹ thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn bộ, ngành lãnh đạo bộ, ngành làm trưởng ban, có phận thường trực chuyên trách có lực để giúp ban huy bộ, ngành thực nhiệm vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn phối hợp hiệu với bộ, ngành địa phương cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai - Kiện tồn Ban huy Phịng, chống Giảm nhẹ thiên tai - tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh, thành phố Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố làm trưởng ban; kiện toàn Văn phòng thường trực Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, thành phố có đầy đủ chức giúp ban huy tổ chức quản lý thực tồn diện nhiệm vụ phịng, chống giảm nhẹ thiên tai - tìm kiếm cứu nạn - Kiện tồn Ban huy Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp quận huyện, thị xã Chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận huyện, thị xã làm trưởng ban, có tổ công tác chuyên trách giúp việc - Ban huy Phòng, chống Giảm nhẹ thiên tai cấp xã phường Chủ tịch xã phường làm trưởng ban, có ủy viên Ủy ban Nhân dân xã phường kiêm nhiệm giúp việc - Xây dựng quy chế thành lập tổ chức hỗ trợ quản lý thiên tai - Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao lực cán làm công tác quản lý thiên tai cấp Xây dựng đội ngũ báo cáo viên để tập huấn cho đối tượng cán cấp sở Kế hoạch thực hiện: Từ 2009 đến 2020 Cơ quan thực hiện: Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ, ngành liên quan khác địa phương tiến hành rà soát, nghiên cứu, đánh giá xây dựng mơ hình tổ chức quản lý thiên tai Hàng năm Bộ, ngành địa phương nước tiến hành kiện toàn tổ chức máy đạo, huy phòng chống giảm nhẹ thiên tai theo Chương trình Cải cách hành Chính phủ Chương trình nâng cao lực dự báo, cảnh báo: Mục tiêu: Đảm bảo xác cơng tác dự báo thiên tai, đặc biệt dự báo bão, lũ, động đất sóng thần Đảm bảo thơng tin dự báo, cảnh báo rõ ràng, dễ hiểu truyền đạt kịp thời đến quan cấp, tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nhân dân Nội dung thực hiện: - Nâng cao nguồn nhân lực, khoa học công nghệ trang thiết bị tự động hóa với mạng lưới dày để dự báo cảnh báo dài hạn, trung hạn ngắn hạn ngày chuẩn xác Riêng dự báo lũ lưu vực sông đặc biệt sơng Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Hồng phải định hướng chuẩn xác trước 72 giờ, lũ quét phải cảnh báo vùng cụ thể hình thái thời tiết trước 72 Tăng cường bổ sung trạm đo mưa mực nước khu vực miền núi phục vụ công tác dự báo, cảnh báo, huy phòng tránh lũ quét, sạt lở đất địa phương Tăng cường hệ thống trạm địa chấn phục vụ báo tin động đất cảnh báo sóng thần, tăng cường hệ thống định vị giơng sét cảnh báo phịng tránh - Xây dựng tin cảnh báo, dự báo bão, lũ, giông sét, hạn hán, xâm nhập mặn, động đất cảnh báo sóng thần - Tổ chức mạng truyền tin phối hợp đơn vị sử dụng kịp thời hiệu thông tin dự báo cảnh báo loại hình thiên tai đến tận cộng đồng dân cư để phản ứng nhanh giải pháp xử lý, ứng phó với tình thiên tai, để cấp quản lý định kịp thời - Thiết lập hệ thống cảnh báo cộng đồng (thiết bị đo mưa, biển báo vùng nguy hiểm, cột thủy chí vùng ngập lụt, cột tín hiệu báo bão ven biển…) - Tăng cường hợp tác quốc tế, hợp tác nước khu vực để tiếp cận cung cấp thông tin cần thiết bão, lũ lụt, động đất, sóng thần Kế hoạch thực hiện: Từ 2009 đến 2020 với kế hoạch dự kiến sau: - Nâng cao nguồn nhân lực, trang thiết bị: 2009 - 2010 - Thiết lập hệ thống cảnh báo cộng đồng: 2009 - 2010 - Triển khai toàn diện nâng độ tin cậy dự báo bão, lũ trước 72 giờ, dự báo trung hạn hạn hán, xâm nhập mặn quan trắc động đất, cảnh báo sóng thần định vị giơng sét: 2011-2015 - Đạt trình độ tiên tiến khu vực: 2016-2020 Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, tỉnh, thành phố thực Chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng: 4.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Mục tiêu: Đảm bảo 70% số dân xã thuộc vùng thường xuyên bị thiên tai (6.000 xã) phổ biến kiến thức phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Nội dung thực hiện: - Thành lập nhóm triển khai thực hoạt động QLTTCĐ cộng đồng (do cộng đồng bầu chọn) - Thiết lập đồ thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng (do cộng đồng tự xây dựng dựa hướng dẫn nhóm thực QLTTCĐ cộng đồng); xây dựng pano đồ bảng hướng dẫn bước chuẩn bị, ứng phó phục hồi trung tâm cộng đồng - Xây dựng sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động cộng đồng chuẩn bị, ứng phó phục hồi ứng với giai đoạn: trước, sau thiên Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 tai phù hợp cho cộng đồng (theo văn hóa điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng/nhóm cộng đồng) - Thu thập, cập nhật thông tin cho đồ thiên tai tình trạng dễ bị tổn thương trì thực hàng năm (Thành viên cộng đồng thực hiện) - Cộng đồng xây dựng kế hoạch hàng năm phòng, chống quản lý rủi ro thiên tai có lồng ghép biến đổi khí hậu cộng đồng - Các thành viên cộng đồng xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng có lồng ghép kế hoạch phòng, chống quản lý rủi ro thiên tai - Xây dựng hệ thống diễn tập phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng hàng năm (bao gồm trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ) - Thiết lập hệ thống cảnh báo, truyền tin sớm thiên tai cộng đồng (bao gồm trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ) - Thiết lập hệ thống đánh giá giám sát hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng - Các hoạt động QLTTCĐ thường xuyên truyền bá thông qua trang web, TV, đài, báo pano áp phích, tờ rơi… - Xây dựng tài liệu đào tạo hoạt động cộng đồng nhằm phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng (Bộ tài liệu bao trùm lên trình quản lý rủi ro thiên tai chuẩn bị lập kế hoạch, lập kế hoạch, hoạt động ứng cứu thiên tai, hoạt động khôi phục phục hồi sau thiên tai ) - Tổ chức lớp đào tạo hàng năm cho cộng đồng hoạt động riêng biệt công tác quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng (các hoạt động đào tạo, tập huấn tổ chức riêng biệt cho đối tượng cụ thể cộng đồng giới tính, học sinh phổ thông, người lớn tuổi ) - Tổ chức buổi biểu diễn, kịch phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng nhân ngày lễ cộng đồng - Xây dựng cơng trình qui mơ nhỏ phục vụ cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng (đường tránh lũ, trường học, trạm y tế, nước ) Kế hoạch thực hiện: Được chia làm giai đoạn: 2009 – 2010, 2011 – 2015 2016 – 2020 (Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009) Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đạo, tỉnh, thành phố thực 4.2 Tổ chức thông tin tuyên truyền thiên tai thông qua hệ thống thông tin đại chúng: Mục tiêu: Đảm bảo thông tin cảnh báo, dự báo truyền đạt rộng khắp kịp thời Kiến thức phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phổ biến rộng rãi trường học, xã hội… nhằm nâng cao nhận thức người dân, tổ chức xã hội, 10 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 2009-2010: - 100% xã thôn vùng sâu vùng xa tỉnh miền núi đảm bảo thông tin liên lạc - Hồn thành dự án quản lý hệ thống thơng tin nghề cá biển giai đoạn I - Phối hợp với đội biên phòng đăng kiểm tàu thuyền hoạt động, hoàn thành tổ chức lắp đặt thiết bị quản lý tự động tàu thuyền 90 cửa vào dọc bờ biển - Xây dựng đề án sử dụng vệ tinh VINASAT quản lý tàu thuyền đánh bắt xa bờ 2011-2015: - Hoàn thành dự án quản lý hệ thống thông tin biển giai đoạn II, 100% tàu thuyền lắp đặt thiết bị vơ tuyến thích hợp với mạng thông tin vệ tinh VINASAT-1 - 100% tàu thuyền đánh bắt xa bờ có hệ thống định vị liên lạc qua vệ tinh - Quản lý toàn hoạt động tàu thuyền đánh cá biển 2016-2020: - Đảm bảo an toàn cao - Năng lực tìm kiếm cứu nạn trang bị đại Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Thông tin Truyền thông đạo, bộ, ngành địa phương liên quan thực 6.6 Tăng cường lực ứng phó thiên tai, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, người già yếu tàn tật Mục tiêu: Đảm bảo an toàn trước thiên tai cho đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, người già yếu tàn tật Nội dung thực hiện: Giai đoạn ứng phó: - Đảm bảo an toàn cho trẻ em, người già yếu, tàn tật vùng xảy thiên tai - Mỗi hộ dân dự trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu tối thiểu 10 ngày - Kế hoạch y tế dự phòng ứng cứu kịp thời chỗ thiên tai xảy - Kiểm kê, quản lý nguồn dự trữ doanh nghiệp, sở kinh tế - Lực lượng tìm kiếm cứu nạn phản ứng kịp thời, phát huy vai trị xung kích chỗ Giai đoạn khơi phục: - Nhanh chóng kiểm kê đánh giá tình hình thiệt hại thiên tai gây - Cứu trợ khẩn cấp, ổn định an sinh xã hội - Xử lý mơi trường phịng chống dịch bệnh - Các giải pháp phục hồi sản xuất - Khắc phục cố giao thông 16 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tái thiết sau thiên tai Kế hoạch thực hiện: - 2009-2010: 100% xã phường thường xuyên xảy thiên tai xây dựng phương án kế hoạch cụ thể - 2011-2015: Hình thành nề nếp cộng đồng - 2016-2020: Năng lực ứng phó khắc phục thiên tai sở nâng cao Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Y tế đạo, địa phương thực 6.7 Tổ chức lực lượng tình nguyện viên tham gia cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai: Mục tiêu: Tăng cường cách hiệu hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cộng đồng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại tính mạng, tài sản nhân dân Nội dung thực hiện: - Xây dựng lực lượng xung kích tình nguyện sở để tham gia ứng cứu, khắc phục thiên tai xảy ra, tìm kiếm cứu nạn - Xây dựng lực lượng quản lý đê nhân dân, lực lượng hộ đê xã vùng ven đê - Các tổ chức chữ thập đỏ sở đảm bảo y tế, bảo vệ môi trường - Xây dựng phương án tổ chức diễn tập huy động đơn vị kinh tế đóng địa bàn để tham gia cứu nạn, xử lý tình khẩn cấp Kế hoạch thực hiện: - 2009-2010: Hình thành tổ chức phương án hoạt động - 2011-2015: Hoạt động nề nếp hỗ trợ trang thiết bị cần thiết - 2016-2020: Các hoạt động nếp bền vững Cơ quan đạo thực hiện: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Nơng nghiệp PTNT đạo Đoàn Thanh niên tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thực Rà soát, điều chỉnh bổ sung lập quy hoạch Đây nội dung quan trọng việc triển khai kế hoạch phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Rà soát tập hợp quy hoạch có liên quan đến phịng, chống giảm nhẹ thiên tai để có đánh giá tổng thể, toàn diện khoa học nhằm xác định giải pháp, biện pháp hợp lý, làm sở cho việc bố trí kế hoạch lồng ghép vào dự án, kế hoạch ngành, địa phương, bố trí bước xếp ưu tiên để thực kế hoạch phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cách đồng bộ, theo giai đoạn, có trọng điểm vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài Các quy hoạch cần tập trung: 17 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 7.1 Lập đồ xác định nguy xảy thiên tai lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, bão, nước biển dâng, động đất, sóng thần, ngập lụt, hạn hán… Mục tiêu: Làm sở để định hướng biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai, rá sốt quy hoạch phịng chống thiên tai, nhằm giảm thiểu thiệt hại vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, đảm bảo ổn định dân cư, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Nhiệm vụ chủ yếu: Tổng quát tóm tắt thiên tai lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, bão, nước biển dâng, động đất, sóng thần, ngập lụt, hạn hán… Xác định vị trí vùng ảnh hưởng đồ số đồ giấy Phân vùng nguy cao, trung bình, thấp loại hình thiên tai Kế hoạch thực hiện: Lập đồ xác định nguy xảy thiên tai lũ quét, sạt lở bờ sông, bờ biển, bão, nước biển dâng, động đất, sóng thần, ngập lụt, hạn hán thực từ đến 2012 Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam đạo địa phương có liên quan tổ chức tư vấn thực 7.2 Rà soát, bổ sung qui hoạch phịng, chống lũ đồng sơng Cửu Long: Mục tiêu: Giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra; Ổn định dân cư, tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Làm sở xây dựng chương trình đầu tư, rà sốt quy hoạch nhằm phát triển bền vững Nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng tổng hợp, báo cáo tóm tắt quy hoạch phịng chống lũ hệ thống sơng Cửu Long Các báo cáo chuyên đề: Thuỷ văn, thuỷ lực, thuỷ công, kinh tế môi trường Bản đồ ngập lũ cho tỉnh; xây dựng đồ trạng quy hoạch cơng trình phịng chống lũ tỉnh Kế hoạch thực hiện: Quyết định số 144/1999/QĐ-TTg ngày 21/06/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch kiểm sốt sử dụng nước lũ vùng ĐBSCL giai đoạn đến 2010 thực thống với nội dung Quyết định số 99/TTg ngày 09/02/1996 định hướng dài hạn kế hoạch năm 1996 – 2000 việc phát triển thủy lợi, giao thông xây dựng nơng thơn ĐBSCL Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06/11/2001 phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2001 – 2005 số 84/2006/QĐ-TTg ngày 19/04/2006 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung qui hoạch thuỷ lợi ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến 2020 Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ đạo rà soát “Qui hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng” cho phù hợp với nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước tác động thương lưu song Mê Cơng tình hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng trình Thủ tướng vào 2010 Do việc thực rà soát, bổ sung qui hoạch phòng, chống lũ ĐBSCL thực từ 2010 đến 2013 để phù hợp với Quyết định phê duyệt qui hoạch thủy lợi vùng ĐBSCL Thủ tướng Chính phủ Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo địa phương có liên quan tổ chức tư vấn thực 18 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 7.3 Rà sốt, bổ sung quy hoạch phịng chống lũ cho sơng thuộc khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận: Mục tiêu: Giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra; Ổn định dân cư, tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Làm sở xây dựng chương trình đầu tư, rà sốt quy hoạch nhằm phát triển bền vững Nhiệm vụ chủ yếu: Tổng hợp, báo cáo tóm tắt quy hoạch phịng chống lũ cho lưu vực sông tỉnh miển Trung Các báo cáo chuyên đề: Thuỷ văn, thuỷ lực, thuỷ công, kinh tế môi trường Bản đồ ngập lũ cho tỉnh; Bản đồ trạng quy hoạch cơng trình phịng chống lũ tỉnh Kế hoạch thực hiện: Rà sốt, bổ sung quy hoạch phịng chống lũ cho sông thuộc khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận thực từ 2009 đến 2012 Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo, địa phương có liên quan tổ chức tư vấn thực 7.4 Rà sốt, bổ sung quy hoạch phịng chống lũ cho sông thuộc khu vực Đông, Nam Bộ: Mục tiêu: Giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra; Ổn định dân cư, tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Làm sở xây dựng chương trình đầu tư, rà sốt quy hoạch nhằm phát triển bền vững Nhiệm vụ chủ yếu: Tổng hợp, báo cáo tóm tắt quy hoạch phịng chống lũ cho lưu vực sông tỉnh miển Trung Các báo cáo chuyên đề: Thuỷ văn, thuỷ lực, thuỷ công, kinh tế môi trường Bản đồ ngập lũ cho tỉnh; Bản đồ trạng quy hoạch công trình phịng chống lũ tỉnh Kế hoạch thực hiện: Rà sốt, bổ sung quy hoạch phịng chống lũ cho sông thuộc khu vực miền Đông Nam thực từ 2011 đến 2013 Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì, địa phương có liên quan thực 7.5 Rà soát, bổ sung quy hoạch hệ thống đê sông, đê biển: Mục tiêu: Xác định phạm vi cấp tuyến đê sông, đê biển Xác định mức thiết kế tuyến đê sông, đê biển, có xét đến yếu tố nước biển dâng Xác định tiêu đê bao gồm tuyến đê, thông số kỹ thuật đê giải pháp củng cố đê điều Làm sở để địa phương tổ chức, thực việc xây dựng, tu bổ, quản lý, bảo vệ đê điều, phòng chống lụt bão lập quy hoạch khác có liên quan đến quy hoạch đê điều Nhiệm vụ chủ yếu: Tổng hợp, báo cáo tóm tắt quy hoạch hệ thống đê sông, đê biển Các báo cáo chuyên đề: Thuỷ văn, thuỷ lực, thuỷ công, kinh tế môi trường Bản đồ trạng quy hoạch hệ thống đê sông, đê biển phạm vi nước Kế hoạch thực hiện: Rà soát, bổ sung quy hoạch phịng hệ thống đê sơng đê biển thực từ 2009 đến 2010 Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo địa phương có liên quan tổ chức tư vấn thực 19 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 7.6 Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực di dân, tái định cư vùng thường xuyên bị thiên tai: Mục tiêu thực hiện: Rà soát, điều chỉnh qui hoạch bố trí, xếp lại dân cư 150.000 hộ giảm tỷ lệ nghèo vùng dự án bố trí, xếp lại dân cư xuống 15% Đặc biệt ưu tiên bố trí dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn đời sống, vùng biên giới, hải đảo, bố trí ổn định dân di cư tự do, vùng xung yếu xung yếu rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng Nhiệm vụ chủ yếu: Đến cuối năm 2015, tổng số 135,537 hộ gia đình sống vùng có nguy cao thiên tai di chuyển tập trung vào nơi an toàn đảm bảo đời sống sản xuất Trong đó: - Trung du miền núi Bắc bộ: 7,632 hộ thuộc tỉnh thường xuyên có lũ quyét, lũ ống sạt núi - Đồng sông Hồng: 8,159 hộ sống vùng sạt lở ven sông, ven biển - Duyên hải Bắc trung bộ: 3,891 hộ sống vùng lũ quyét sạt lở ven sông, vùng thường xuyên bị lũ lụt - Duyên hải Nam trung bộ: 15,391 hộ sống vùng sạt lở ven sông, ven biển - Tây nguyên: 4,589 hộ chủ yếu sống vùng thường xuyên bị lũ - Đông Nam bộ: 2,190 hộ sống vùng lũ sông Đồng Nai sạt lở ven sơng Sài Gịn - Đồng sơng Cửu Long: 93,685 hộ sống vùng ngập sâu Kế hoạch thực hiện: Trong giai đoạn trước mắt, đến năm 2010 tiến hành điều tra, rà soát lại số hộ dân ảnh hưởng nghiêm trọng thiên tai, dự kiến phấn đầu đên 2010 xếp bố trí lại 30.000 hộ dân Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Xây dựng đạo, địa phương có liên quan tổ chức tư vấn thực 7.7 Rà soát, bổ sung quy hoạch sử dụng đất gắn với nhiệm vụ phịng, chống thiên tai: Mục tiêu: Rà sốt, điều chỉnh xác định mục đích sử dụng đất nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện thiên tai không làm gia tăng nguy thiên tai vùng Làm sở để quản lý, sử dụng phát triển kinh tế, xã hội Nhiệm vụ chủ yếu: Tổng hợp, báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất, đồ trạng, quy hoạch sử dụng đất phạm vi nước Kế hoạch thực hiện: Rà soát, bổ sung quy hoạch sử dụng đất gắn với nhiệm vụ phòng, chống thiên tai thực hàng năm, năm năm từ 2009 đến 2020 Cơ quan đạo, thực hiện: Bộ Tài nguyên Mơi trường đạo, địa phương có liên quan thực 7.8 Chương trình quản lý phát triển rừng bền vững Mục tiêu: Thiết lập lâm phận quốc gia ổn định để quản lý, phát triển sử dụng rừng bền vững, có hiệu quả, góp phần phát triển bền vững quốc gia Nhiệm vụ chủ yếu: 20 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 - Thiết lập lâm phận quốc gia ổn định cho loại rừng, lập đồ cắm mốc thực địa, quản lý bền vững hiệu tồn tích rừng sản xuất ổn định 3,63 triệu rừng tự nhiên 4,15 triệu rừng trồng (bao gồm rừng trông ngun liệu cơng nghiệp, lâm sản ngồi gỗ loại rừng trồng khác); - Tất rừng đất lâm nghiệp giao, cho thuê cho chủ quản lý trước năm 2010; - Kiểm kê rừng theo định kỳ; củng cố cập nhật sở liệu tài nguyên rừng kinh tế xã hội liên quan; Kế hoạch thực hiện: Tồn chương trình phấn đấu hoàn thành vào năm 2015 Tuy nhiên số dự án hợp phần chương trình phê duyệt triển khai thực trồng triệu rừng Các dự án hợp phần phê duyệt hoàn thành theo tiến độ quy định Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo, địa phương có liên quan tổ chức tư vấn thực 7.9 Rà soát bổ sung quy hoạch quản lý nguồn nước sông hệ thống thủy lợi Mục tiêu: Quản lý tốt nguồn nước lưu vực sông hệ thống thủy lợi bảo đảm trình khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, phục vụ có hiệu phát triển ngành kinh tế - xã hội trước mặt không ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển lâu dài Nhiệm vụ chủ yếu: Bổ sung quy hoạch thủy lợi lưu vực sông, vùng lãnh thổ hệ thống cơng trình thủy lợi; Hồn chỉnh văn pháp lý; hoàn thiện máy quản lý thủy lợi Ban Quản lý Qui hoạch lưu vực sông; Điều tra bản; Tiếp tục bổ sung, định kỳ soát, điều chỉnh qui hoạch Thường xuyên củng cố, nâng cao lực quản lý Kế hoạch thực hiện: Giai đoạn (2009 - 2015), bổ sung quy hoạch thủy lợi lưu vực sông, vùng lãnh thổ hệ thống cơng trình thủy lợi; Giai đoạn (2016 2020): Điều tra bản; Tiếp tục bổ sung, định kỳ soát, điều chỉnh qui hoạch Thường xuyên củng cố, nâng cao lực quản lý Cơ quan đạo, thực hiện: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo, phối hợp với địa phương có liên quan thực 7.10 Rà sốt quy hoạch phát triển thủy lợi thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu: Mục tiêu: Bảo vệ dân cư phục vụ phát triển kinh tế xã hội điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu Nhiệm vụ chủ yếu: Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu đến phát triển nơng thơn Nghiên cứu giải pháp thủy lợi nhằm đảm bảo an toàn dân cư phát triển nông, lâm, ngư nghiệp vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, theo kịch ứng với giai đoạn 2020, 2030, 2050 2100 Kế hoạch thực hiện: 2008 - 2015: Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu đến phát triển nơng thơn; 2016 - 2020: Nghiên cứu giải pháp thủy lợi nhằm đảm bảo an tồn dân cư phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp vùng 21 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, theo kịch ứng với giai đoạn 2020, 2030, 2050 2100 Cơ quan đạo, thực hiện: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo, phối hợp với bộ, ngành có liên quan tổ chức tư vấn thực 7.11 Rà soát, bổ sung quy hoạch xây dựng khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai: Mục tiêu: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai đảm bảo công trình sở hạ tầng, cơng trình xây dựng chống chịu thiên tai vùng, đồng thời không làm gia tăng thiên tai khu vực lân cận Làm sở để quản lý xây dựng phát triển sở hạ tầng Nhiệm vụ chủ yếu: Tổng hợp, báo cáo tóm tắt quy hoạch xây dựng vùng thiên tai phạm vi nước Kế hoạch thực hiện: Rà soát, bổ sung quy hoạch xây dựng khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai thực hàng năm, năm năm từ 2009 đến 2020 Cơ quan đạo, thực hiện: Bộ Xây dựng đạo, bộ, ngành, địa phương có liên quan thực Hợp tác quốc tế Chương trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng mối quan hệ hợp tác vùng giới, hoạt động tập trung vào việc cung cấp phổ biến qui định, luật thông lệ quốc tế, đổi phương thức hoạt động hợp tác quốc tế, đổi trình kêu gọi thu hút đầu tư ODA FDI vào lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Tăng cường tích cực hợp tác với nước giới tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nỗ lực giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm học hỏi kiến thức công tác quản lý rủi ro thiên tai Tích cực tham gia hội thảo vùng, quốc tế lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng sách kêu gọi, tiếp nhận sử dụng nguồn vốn đầu tư nước cách thơng thống tn thủ pháp luật Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư nước việc triển khai thực dự án, chương trình quản lý rủi ro thiên tai tiến độ hiệu B GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH Các biện pháp cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai hình thành cân đối kế hoạch 2006-2010 phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch ngành, kế hoạch tỉnh thành phố lồng ghép dự án liên quan tiếp tục xác định trình chuẩn bị kế hoạch năm 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 Vì kế hoạch triển khai phần chủ yếu rà soát, xếp ưu tiên nhằm đạt hiệu bền vững 1.1 Xây dựng hệ thống khu neo đậu cho tầu, thuyền tránh trú bão: Mục tiêu: Hình thành hệ thống khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền sở tận dụng tối đa địa điểm có điều kiện tự nhiên thuận lợi gần ngư trường vùng biển có tần suất bão cao, phù hợp tập quán ngư dân, đảm bảo an toàn 22 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 cho người tầu cá, hạn chế đến mực thấp thiệt hại bão gây ra, đồng thời có khả kết hợp với việc cung cấp dịch vụ cho tầu cá nơi có điều kiện nhằm nâng cao hiệu sử dụng Tiêu chí chủ yếu: Căn vào đặc điểm tự nhiên, tập quán ngư dân, hệ thống khu neo đậu tránh trú bão phân loại theo tiêu chí lựa chọn sau: Khu neo đậu tránh, trú bão cấp vùng, đáp ứng đủ điều kiện: - Gần ngư trường trọng điểm, tập trung tàu cá nhiều tỉnh, đáp ứng thời gian di chuyển nhanh tàu cá tránh trú bão - Vùng biển có tần suất bão cao - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đảm bảo an toàn cho tàu cá neo đậu tránh trú bão - Có khả neo đậu khoảng 800 - 1.000 tàu cá loại trở lên (kể loại tàu có cơng suất đến 1000 CV tàu cá nước ngoài) Khu neo đậu tránh trú bão cấp tỉnh, thành phố, đáp ứng đủ điều kiện: - Gần ngư trường truyền thống địa phương, đáp ứng thời gian di chuyển nhanh cho tàu cá tránh trú bão - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đảm bảo an toàn cho tàu cá neo đậu tránh trú bão - Ðáp ứng cho loại tàu cá địa phương neo đậu tránh trú bão Nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch thực hiện: Quy hoạch theo tiêu chí: đến 2010: có 75 khu neo đậu tránh trú bão Trong đó: có 13 khu neo đậu cấp vùng, có 62 khu neo đậu cấp tỉnh Định hướng đến năm 2020: tổng số có 98 khu neo đậu tránh trú bão Trong đó: có 13 khu neo đậu cấp vùng, 85 khu neo đậu cấp tỉnh Quy hoạch theo vùng biển: - Vùng biển vịnh Bắc Bộ: có 28 khu neo đậu (25 khu neo đậu ven bờ khu neo đậu đảo) - Vùng biển miền Trung: có 39 khu neo đậu (34 khu neo đậu ven bờ khu neo đậu đảo) - Vùng biển Đông Nam Bộ: có 19 khu neo đậu (17 khu neo đậu ven bờ khu neo đậu đảo) - Vùng biển Tây Nam Bộ: có 12 khu neo đậu (7 khu neo đậu ven bờ khu neo đậu đảo) Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo địa phương ven biển thực 1.2 Chương trình nâng cấp đê hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng khu vực Bắc trung bộ: Mục tiêu: Tăng cường ổn định, vững để chủ động đảm bảo an toàn chống lũ thiết kế cho hệ thống đê sông Hồng, sơng Thái Bình khu vực Bắc trung bộ; kết hợp phát triển đa mục tiêu phục vụ công tác kiểm tra, cứu hộ đê; cải tạo phát triển giao thông nông thôn, phục vụ dân sinh cải thiện mơi trường 23 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Nhiệm vụ chủ yếu: Nâng cao an toàn đê, tăng mặt cắt đê; rà soát, phát xử lý ẩn hoạ thân đê, gia cố chất lượng nền, thân đê; cải tạo, nâng cấp xây dựng cống đê thay cống cũ; cứng hoá mặt đê đường hàng lang chân đê; kè bảo vệ chống xói lở; tiếp tục trồng chắn sóng trồng cỏ vetiver chống xói mịn; tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học phục vụ công tác nâng cấp hệ thống đê điều đầu tư nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị cho lực lượng quản lý đê chuyên trách Kế hoạch thực hiện: Hiện chương trình xây dựng trình Chính phủ để triển khai thực Nguồn vốn đầu tư cho chương trình ngân sách nhà nước, vốn vay ODA, vốn doanh nghiệp viện trợ khơng hồn lại nhà tài trợ quốc tế Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo, tỉnh, thành phố có đê từ Hà Tĩnh trở thực 1.3 Xây dựng hệ thống bờ bao, cụm tuyến dân cư chống sạt lở bờ sông ĐBSCL: Mục tiêu: Đảm bảo an toàn dân sinh sản xuất cho vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng bảo vệ Nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục tu bổ, nâng cấp xây dựng hoàn thiện hệ thống bờ bao, cụm tuyến dân cư và chống sạt lở bờ sông tỉnh đồng sông Cửu Long Kế hoạch thực hiện: Giai đoạn (2008 – 2015) xây dựng hoàn thiện hệ thống 10 cơng trình, giai đoạn xây dựng hồn thiện 12 hệ thống cơng trình thuộc hệ thống bờ bao, kiểm sốt lũ chống sạt lở bờ sơng, xây dựng cụm tuyến dân cư giai đoạn II Chính phủ phê duyệt Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Xây dựng đạo địa phương thuộc đồng sông Cửu Long thực 1.4 Chương trình đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam: Mục tiêu: - Bảo đảm an toàn cho tất tuyến đê biển theo mức thiết kế thông qua việc tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp cho tuyến đê biển, đê cửa sông chưa đầu tư nâng cấp; - Nâng mức bảo đảm an toàn cho đê biển, hạn chế vỡ đê biển gặp gió bão vượt mức thiết kế, góp phần hạn chế thiệt hại tính mạng, tài sản nhân dân, giảm rủi ro đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế ven biển; - Kết hợp hình thành tuyến đường giao thơng ven biển thúc đẩy ngành giao thông vận tải, du lịch dịch vụ phát triển kinh tế Đảm bảo giao thông thơng suốt tuyến đê biển, góp phần giữ vững an ninh quốc phòng thời kỳ mưa bão; - Kiểm soát lũ, mặn tốt theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp, thuỷ hải sản, diêm nghiệp, nhằm phát triển bền vững kinh tế ven biển vùng ngập nước ven biển; - Về mặt xã hội: Sau hệ thống đê biển củng cố, đảm bảo an tồn hơn, kiểm sốt lũ, mặn tốt có điều kiện khai thác tối đa tiềm đất đai 24 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 ven biển, chuyển đổi cấu sản xuất, trồng, thu hút đầu tư cho sản xuất, tạo công việc, tăng thu nhập cho người lao động góp phần xố đói giảm nghèo Nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch thực hiện: Trước mắt phấn đấu đến năm 2010 đầu tư hoàn thành đoạn đê xung yếu đặc biệt; Củng cố, chống xuống cấp tuyến đê biển đầu tư khôi phục, nâng cấp nhằm phát huy thành đạt dự án PAM 5325, 4617 dự án khác nhằm bảo vệ khu dân cư tập trung, khu vực kinh tế quan trọng, đảm bảo chống bão cấp tổ hợp với triều cường tần xuất 5%; tuyến đê bảo vệ trực tiếp khu vực dân cư tập trung phải bảo đảm an toàn chống gió bão cấp 12 với mực nước triều trung bình tần suất 5% Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo, tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam thực 1.5 Chương trình đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang: Mục tiêu: Trên sở thành đạt giai đoạn trước, tiếp tục củng cố, nâng cấp phù hợp hệ thống đê biển nhằm đảm bảo an toàn dân sinh, kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường ven biển trước nguy nước biển dâng Trước mắt, hồn thiện khép kín hệ thống đê biển để phòng tránh tác động bất lợi từ biển với điều kiện thông số thiên tai để bảo vệ phát triển bên vững dân sinh kinh tế ven biển; góp phần tạo sở hạ tầng phù hợp với quy hoạch phát triển dân sinh kinh tế, xã hội quốc phòng an ninh cải tạo môi trường vùng ven biển Nhiệm vụ chủ yếu: - Củng cố, chống xuống cấp chống vỡ tuyến đê biển đầu tư khôi phục Sửa chữa nâng cấp cơng trình đê xây dựng nhằm phát huy thành dự án đầu tư năm trước đây; - Xây dựng đoạn đê biển, đê cửa sông cơng trình đê nhằm hồn thiện hệ thống đê biển; - Kết nối đê biển, đê cửa sông với hệ thống giao thông quốc gia thúc đẩy phát triển đa ngành, đa mục tiêu bảo đảm an ninh quốc phòng cho khu vực; - Di dời giải tỏa xây dựng tường chắn sóng, đê biển bảo vệ khu dân cư, đô thị nằm sát biển, trước tác động gió bão, nước biển dâng; - Trồng rừng phòng hộ trước sau đê vừa để chống sóng cho đê, chống cát bay, cát nhảy, chống sa mạc hóa vừa cải tạo mơi trường sinh thái Kế hoạch thực hiện: Giai đoạn (2009 – 2012) chủ yếu trồng cây, đắp đất khép kín tuyến; giai đoạn (2013 – 2020) chủ yếu gia cố mặt đê, mái đê, xây dựng hoàn thiện hệ thống đê, kè cống đê Cơ quan đạo, thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo, tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang thực 1.6 Chương trình đảm bảo an toàn hồ chứa: Mục tiêu: Đảm bảo an toàn cho hồ chứa nước sở triển khai đồng biện pháp cơng trình biện pháp quản lý để khai thác bền vững, hiệu cơng trình 25 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Nhiệm vụ chủ yếu: Tập trung sửa chữa, nâng cấp cơng trình đầu mối hồ chứa nước đảm bảo độ bền vững, an tồn cơng trình với giá thành hợp hợp lý hiệu ích kinh tế đầu tư; Đầu tư trang thiết bị, phương tiện quản lý cần thiết đường quản lý, nhà quản lý, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị đo đạc nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý hồ chứa nước; Đào tạo cán kỹ thuật, công nhân vận hành nhằm trang bị, nâng cao kiến thức quy trình quy phạm quản lý hồ, sử dụng trang thiết bị, xử lý tình cố cơng trình…; Xây dựng, ban hành quy định quy chế quản lý an toàn hồ chứa như: Quản lý quy hoạch khai thác dịng sơng, quản lý công tác tư vấn, thi công, giám sát xây dựng hồ chứa, quản lý việc khai thác, tu bảo dưỡng cơng trình đầu mối hồ chứa, quy trình vận hành hồ liên hồ đảm bảo an tồn cơng trình tham gia cắt lũ cho hạ du Kế hoạch thực hiện: Đến năm 2010, có khoảng 30% hồ chứa nước (295 hồ) có dung tích từ 200.000m3 trở lên nâng cấp sửa chữa để đảm bảo an toàn với tần suất lũ thiết kế Từ 2011 đến 2020 hồn chỉnh cơng tác nâng cấp sửa chữa cho 556 hồ chứa Cơ quan đạo, thực hiện: Các Nông nghiệp PTNT, Công thương đạo, tỉnh, thành phố có cơng trình hồ chứa quan quản lý hồ thực 1.7 Xây dựng hồ chứa nước lợi dụng tổng hợp, điều tiết dòng chảy tham gia cắt lũ: Mục tiêu: Nâng cấp hồ chứa lớn có, xây dựng hồ chứa lớn lợi dụng tổng hợp bảo đảm cấp nước, chống lũ, phát điện, trì môi trường sinh thái hạ du nhằm đáp ứng nhu cầu nước ngày tăng phát triển dân sinh, kinh tế thích nghi với biến đổi khí hậu Nhiệm vụ chủ yếu: Tập trung nâng cấp hồ chứa xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn đảm bảo an toàn mùa lũ Xây dựng hồ chứa lợi dụng tổng hợp theo thứ tự ưu tiên đảm bảo nhu cầu sử dụng nước, phát điện chống lũ giai đoạn phát triển: 2010, 2020 sau năm 2020 Kế hoạch thực hiện: Đến năm 2015, hoàn chỉnh hồ chứa thượng nguồn sông Đà, Lô hồ hệ thống sông miền Trung Tây nguyên như: Cửa Đạt, Tả Trạch, Nước Trong, Định Bình Đầu tự xây dựng cơng trình Bản Mịng, Bản Lải Từ 2016 – 2020, tiếp tục hồn thành cơng trình đầu tư xây dựng giai đoạn trước; tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình chuẩn bị xong thủ tục đầu tư Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công thương đạo, đơn vị liên quan tỉnh, thành phố thực 1.8 Sửa chữa, xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ ổn định phát triển dân sinh vùng bị ảnh hưởng thiên tai: Mục tiêu: Nâng cao ổn định, giảm tổn thất, tiết kiện mước, nâng cao hiệu cấp, thoát nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất nhân dân vùng bị ảnh hưởng thiên tai gắn với chương trình xóa đói giảm nghèo, ổn định dân cư, an ninh, trị xã hội an ninh quốc phòng Nhiệm vụ chủ yếu: Đánh giá thực trạng cơng trình cơng tác quản lý; Nghiên cứu đầu tư thực giải pháp kỹ thuật sửa chữa, nâng cấp, đại hóa cơng trình; nâng cao lực quản lý hệ thống 26 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Kế hoạch thực hiện: Đến năm 2015, đánh giá thực trạng hệ thống cơng trình có, nghiên cứu giải pháp nâng cấp, đại hóa; đầu tư nâng cấp, xây dựng đại hóa hệ thống quan trọng, ưu tiên (khoảng 65% số hệ thống) Đảm bảo phát huy tối đa lực thiết kế công trình Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nơng nghiệp PTNT đạo, tỉnh, thành phố liên quan thực Chi tiết danh mục, thời gian kinh phí thực chương trình, dự án nêu bảng phụ lục kèm theo 1.9 Chương trình chống ngập úng cho thành phố lớn Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi nhằm giải tình trạng ngập úng thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ chủ yếu: Đề xuất giải pháp kiểm soát triều nhằm hạ thấp mực nước triều kênh trục bao quanh vùng đô thị, nhằm tăng cường khả tiêu hệ thống cơng trình nước, bước giảm thiểu úng ngập cải tạo mơi trường cho TP Hồ Chí Minh Rà sốt quy hoạch xây dựng bổ sung cơng trình tiêu úng cho thàh phố Hà Nội thành phố khác Kế hoạch thực hiện: Đối với TP Hồ Chí Minh, giai đoạn trước mắt: Đề xuất giải pháp kiểm soát triều nhằm hạ thấp mực nước triều kênh trục bao quanh vùng đô thị, nhằm tăng cường khả tiêu hệ thống cơng trình thoát nước, bước giảm thiểu úng ngập cải tạo môi trường cho khu vực Giai đoạn lâu dài: kiểm soát lũ, kiểm soát triều giải toán úng ngập nước biển dâng tương lai Định hướng trục tiêu cho khu vực nội ngoại thành Xem xét việc kết hợp tiêu thoát nước két hợp với xử lý môi trường Đối với TP Hà Nội: Triển khai xây dựng hệ thống bơm tiêu như: Trạm bơm yên Nghĩa, Liên Mạc Khơi thông, mở rộng hệ thống kênh tiêu Tiếp tục nghiên cứu bổ sung quy hoạch tiêu úng cho thành phố Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng để giảm thiểu ngập úng mưa lớn triều cường Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT, Uỷ ban Nhân dân Thành phố liên quan thực 1.10 Chương trình khoanh ni trồng rừng bền vững Mục tiêu: Quản lý, phát triển sử dụng rừng bền vững, có hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu lâm sản cho tiêu dung nước xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc dân, ổn định xã hội, đặc biệt khu vực dân tộc người miền núi, đồng thời bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ môi trường, góp phần phát triển bền vững quốc gia Nhiệm vụ chủ yếu: - Làm giàu 0,5 triệu rừng nghèo kiệt, góp phần nâng cao chất lượng rừng tự nhiên; - Trồng đến năm 2010 đạt 1,0 triệu (trong trồng rừng sản xuất đạt 0,75 triệu ha, rừng phòng hộ rừng đặc dụng trồng 0,25 triệu ha) 1,5 triệu cho giai đoạn sau; trồng lại rừng sau khai thác từ 0,3 triệu ha/năm; - Trồng phân tán 200 triệu cây/năm tương đương với 100.000 rừng để phục vụ nhu cầu gỗ gia dụng gỗ củi địa phương; 27 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 - Có 30% diện tích rừng sản xuất cấp chứng quản lý rừng bền vững đến năm 2020 Kế hoạch thực hiện: Đến năm 2020 Cơ quan đạo thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT đạo, đơn vị liên quan địa phương thực IV NGUỒN TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ PHÒNG CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI Nguồn tài phục vụ cho nhiệm vụ phịng, chống giảm nhẹ thiên tai ưu tiên cao song nằm tổng thể ngân sách nhà nước nguồn lực xã hội huy động Vì yêu cầu đặt phải quán triệt nguyên tắc thực đồng bộ, theo giai đoạn có trọng điểm, vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài Nhà nước đảm bảo nguồn lực cần thiết; đồng thời huy động đóng góp cộng đồng toàn xã hội để đầu tư cho phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Các cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai hình thành cân đối kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch ngành, kế hoạch tỉnh thành phố, lồng ghép dự án có liên quan bố trí cụ thể kế hoạch 2006-2010 tiếp tục xác định việc xây dựng kế hoạch năm 2011-2015 ngành, tỉnh thành phố Đồng thời cơng trình khẩn cấp đột xuất, việc khắc phục hậu thiên tai phủ xử lý bổ sung kịp thời Trên thực tế nhà nước giành nguồn ngân sách, nguồn ODA, trái phiếu phủ để đầu tư trực tiếp lồng ghép dự án Việc đầu tư tiếp tục trì nâng cao kế hoạch tới Đối với giải pháp phi công trình, ngân sách nhà nước đầu tư dứt điểm hệ thống thơng tin liên lạc đảm bảo an tồn cho nghề cá biển, đảm bảo phổ cập sâu rộng kiến thức phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cho cộng động, kiện tồn tổ chức máy phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, trồng rừng phòng hộ rừng ngập mặn Đồng thời, tạo điều kiện thúc đẩy triển khai hoạt động khoa học công nghệ phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; rà sốt quy hoạch; hoàn thiện thể chế Để giải ngân đầu tư cho giải pháp phi cơng trình, giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư xây dựng đề án chế đầu tư cho giải pháp phi cơng trình để ngân sách đảm bảo cân đối đủ yêu cầu thiết yếu đặt nhằm khuyến khích, tạo động lực đóng góp tham 28 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống GNTT đến năm 2020 gia cộng đồng, phát huy đồng hiệu giải pháp cơng trình nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Nguồn dự phòng ngân sách đảm bảo để xử lý yêu cầu ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Dự trữ quốc gia sử dụng cho phòng, chống giảm nhẹ thiên tai trường hợp cần thiết Ưu tiên nguồn vốn ODA bố trí cho mục tiêu phòng chống thiên tai, tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế giành cho chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nâng cao nhận thức cộng đồng, đào tạo nguồn nhân lực cho phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho phòng chống thiên tai thông qua hoạt động quỹ hỗ trợ thiên tai, quỹ từ thiện, quỹ tự lực tài phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Đặc biệt có chế khuyến khích người dân đầu tư nâng cấp nhà đảm bảo an toàn với lũ bão TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Nông nghiệp PTNT Ban Chỉ đạo PCLBTW Là quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, chủ trì phối hợp tổ chức thực kế hoạch phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, cụ thể là: - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực kế hoạch bộ, nghành, địa phương, - Làm đầu mối quốc gia để chia sẻ với tổ chức quốc tế để huy động nguồn lực cho lĩnh vực - Tổng hợp đánh giá thực kế hoạch ngành, địa phương hàng năm năm trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh bổ sung kế hoạch - Trực tiếp đạo chương trình, đề án, dự án thuộc phạm vi trách nhiệm Bộ; Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Tài Chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ban Chỉ đạo Phịng chống lụt bão Trung ương để cân đối, bố trí vốn đầu tư hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước nguồn tài trợ khác Trong cần ưu tiên nguồn vốn đảm bảo cho giải pháp phi cơng trình nhằm thực kế hoạch tồn diện, huy động tham gia cộng đồng, nâng cao hiệu đầu tư cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Các Bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ giao kế hoạch thực Chiến lược đạo địa phương, đơn vị thực chương trình, đề án, dự án thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý bộ, ngành Tổng hợp báo cáo kết Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố 29 Chương trình thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống GNTT đến năm 2020 Trên sở chương trình, đề án, dự án, xây dựng dự án cụ thể xác định nội dung cần ưu tiên, tổ chức triển khai thực Cần tập trung hoàn thành kế hoạch giao kế hoạch bao gồm: tu bổ xây dựng cơng trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai địa phương, nâng cao nhận thức cộng đồng, tổ chức lực lượng tham gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai có kế hoạch phương án bảo vệ dân, đạo lồng ghép nhiệm vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, định kỳ hàng năm năm báo cáo kết thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Ban đạo Phòng chống lụt bão V ĐÁNH GIÁ Việc triển khai thực kế hoạch hành động Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành Do công tác giám sát, đánh giá thực dựa Khung theo dõi đánh giá thực kế hoạch phát triển ban hành Khung theo dõi đánh giá thực kế hoạch xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể chương trình, dự án Một số theo dõi đánh giá thực kế hoạch xác định Khung xác định cụ thể trách nhiệm quan quản lý thực trách nhiệm quan báo cáo thực kế hoạch theo số Phạm vi theo dõi, đánh giá theo kế hoạch năm Việc triển khai thực chương trình, dự án đánh giá theo kế hoạch năm Kế hoạch năm xây dựng bao gồm kế hoạch toàn kế hoạch hành động kế hoạch chương trình, dự án hợp phần, hệ thống giám sát đánh giá bao gồm: - Hợp phần giám sát đánh giá chương trình, dự án bộ, ngành địa phương xây dựng vận hành để đánh giá mục tiêu chương trình, dự án, kết chương trình, dự án tổng hợp đánh giá đầu vào tài - Cấp chương trình thiết lập hệ thống giám sát đánh giá để giám sát đánh giá kết thực chương trình, kết dự án đầu vào chương trình dự án 30