1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình quốc gia phòng chống rối loạn do thiếu iot

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 620 KB

Nội dung

PHAÀN CHÌM Chaäm phaùt trieån trí tueä Giaûm khaû naêng hoïc taäp, lao ñoäng Giaûm trí nhôù Saåy thai, thai cheát löu Khuyeát taät baåm sinh 1.Giai ñoaïn phaùt trieån baøo thai vaø thieáu Ioát ôû baø meï Baøo thai: Toån thöông naõo vónh vieãn > trì treä tinh thaàn vaø theå chaát, taøn taät, chaäm phaùt trieån… Phuï nöõ mang thai: thai cheát löu, saåy thai, taêng töû vong sô sinh...

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN DO THIẾU IỐT

ThS BS Trần Thị Hồng LoanTT Dinh dưỡng TP.HCM

Trang 2

IỐT LÀ GÌ ?

VÌ SAO CƠ THỂ BỊ THIẾU IỐT ?

Trang 4

Rau đậu60%

NHU CẦU : 100 - 200 g/ngày

Cao hơn ở:

- Phụ nữ tuổi sinh nở

Trang 5

THIẾU IỐT GÂY HẬU QUẢ GÌ ?TẠI SAO CHÚNG TA CẦN IỐT ?

Trang 6

Vai trò của Iốt

Hormone giáp (T3 & T4 Thyroxin)

chuyển hoáPhát triển hệ TK TW

Phát triển hệ sinh dục

Trang 7

Tảng băng các rối loạn do thiếu hụt Iốt

PHẦN NỔI

Bướu cổ

Đần độn

Suy giáp

Trang 8

PHẦN CHÌM

Chậm phát triển trí tuệ

Giảm khả năng học tập, lao động

Giảm trí nhớ

Sẩy thai, thai chết lưu

Khuyết tật bẩm sinh

Ít được nhận biết

Gấp nhiều lần so với phần nổi

Tảng băng các rối loạn do thiếu hụt Iốt

Trang 9

CÁC RỐI LOẠN DO THIẾU HỤT IỐT

WHO

“Thiếu Iốt là nguyên nhân hàng đầu gây

tổn thương não mà có thể phòng ngừa được”

Trang 10

1.Giai đoạn phát triển bào thai và thiếu Iốt ở bà mẹ

- Bào thai: Tổn thương não vĩnh viễn > trì trệ tinh thần và thể chất, tàn tật, chậm phát triển…

- Phụ nữ mang thai: thai chết lưu, sẩy thai, tăng tử vong sơ sinh

Các Rối loạn do thiếu Iốt

Trang 11

2.Trẻ sơ sinh

- Thiểu năng giáp ở trẻ sơ sinh : Tổn thương trí tuệ tồn tại vĩnh viễn

- Bướu cổ sơ sinh

- Khuyết tật tâm thần vận động

Các Rối loạn do thiếu Iốt

Trang 12

3.Trẻ em và thanh thiếu niên:

- Trì trệ phát triển tinh thần: học hành kém, đờ đẫn ít hoạt động

- Chậm phát triển thể chất : suy dinh dưỡng, lùn,…

- Bướu cổ

- Thiểu năng giáp

Các Rối loạn do thiếu Iốt

Trang 13

4 Người lớn:

- Chức năng trí tuệ giảm: đờ đẫn, ít hoạt động

- Bướu cổ với các biến chứng- Thiểu năng giáp

Các Rối loạn do thiếu Iốt

Trang 14

THIẾU IỐT TRÊN THẾ GIỚI & TẠI VIỆT NAM

Trang 15

Tình hình thiếu Iốt trên thế giới- 110 quốc gia

- 1.570 triệu người (29% dân số thế giới)

- 655 triệu người bị tổn thương não (6 triệu

người bị đần độn)

Gánh nặng cho nền KT – XH

Trang 16

Những năm 70

- Tỉ lệ bướu cổ 34,7% (vùng cao 50-80%)

- Đần độn 1-8%, trẻ 7-15t chậm phát triển trí tuệ 10-15%

4-6/1993

- 94% dân số bị thiếu iốt (16% nặng, 55% trung bình, 23% nhẹ)

- Bướu cổ ở học sinh 8-12t : 22,4%

- Thiếu Iốt ở miền núi, trung du, đồng bằng,

Tình hình thiếu iốt tại Việt Nam

Trang 17

9/ 1994 : TTg CP “Tổ chức & Vận động toàn dân dùng MI”

WHO : “Iốt hóa muối toàn dân là chiến lược phòng ngừa hiệu quả, bền vững và đã áp dụng thành công ở tất cả các nước có vấn đề thiếu hụt Iốt”

4/ 1999 : NĐ 19/CP Muối ăn & muối dùng trong c/ biến thực phẩm phải được

Tình hình thiếu iốt tại Việt Nam

Trang 18

Vì :

- Muối chuyển tải iốt vào cơ thể một cách sinh lýù

- Muối iốt đã được sử dụng từ lâu và có kết quả ở nhiều nước

- Kỹ thuật iốt hoá muối ăn đơn giản, rẻ tiền

- Nguồn muối nước ta có sẵn và kiểm soát được- Nồng độ iốt 40ppm an toàn và không ảnh hưởng

đến cảm quan.

Bổ sung Iốt vào muối ăn

Trang 19

Độ phủ MI và tỷ lệ BC ở HS 8 - 12 tuổi tại TP.HCM qua các năm

Trang 20

Độ phủ MI và tỷ lệ Iốt niệu ở

Trang 21

Các yếu tố liên quan với tình trạng bướu cổ ở học sinh 8 –12 tuổi (2001)

Trang 22

Các yếu tố liên quan với tình

trạng iốt niệu thấp (<10 µg/dl)(2001)

Trang 23

Mục tiêu chung : Thanh toán các rối loạn do thiếu Iốt vào năm 2005

- Tăng độ phủ muối iốt lên 90% dân chúng- Iốt niệu trung vị >= 10mcg/dl

- Bướu cổ trẻ 8 – 10t < 5%

Trang 24

NHẬN XÉT

- Tỷ lệ BC đạt, độ phủ MI và mức Iốt niệu chưa đạt- Tỷ lệ HS có Iốt niệu < 10 µg/dl : 43,1%

chế biến sẳn

LUẬT MUỐI IỐT (NĐ 19/CP)

Trang 25

Cơ quan chịu trách nhiệm : Ban chủ nhiệm

CTQG PCRLTI trực thuộc Bộ Y tế do Thứ trưởng Bộ Y tế làm Chủ nhiệm

Cơ quan phối hợp :

- Bộ Thương mại

- Tổng công ty muối

- Bộ Giáo dục và đào tạo

Quản lý Chương trình

Trang 26

Ban chủ nhiệm chương trình quốc gia : Quản lý các hoạt động ở cấp TW

Ban chủ nhiệm chương trình cấp Tỉnh-Thành

- Phó chủ tịch UBNDTP làm chủ nhiệm

- Bộ phận thường trực (ở TPHCM là TTDD)

- Các thành viên : Sở Y tế, Sở Thương mại, Sở Giáo

dục, HLHPN, Sở VHTT…

Vận động cộng đồng thông qua nhân viên sức khỏe và người kinh doanh muối

Chính quyền địa phương tham gia quản lý và giám sát

Cơ cấu tổ chức

Trang 27

Hoạt động chủ yếu :

- Sản xuất và phân phối muối iốt- Đào tạo cán bộ thưc hiện dự án- Truyền thông, thông tin, giáo dục- Luật hóa, giám sát và lượng giá

Hoạt động giám sát và lượng giá

- Giám sát chất lượng muối ở 3 cấp

Hoạt động của chương trình

Trang 28

Hiệu quả của chương trình

Trang 29

Có chương trình và hệ thống điều hành hiệu quả từ trung ương đến hộ gia đình

- Độ phủ muối tăng nhanh trong toàn quốc đặc

biệt tại các vùng có nguy cơ cao

- Chất lượng muối đạt tiêu chuẩn cao ở cả 3 cấp- Thông tin, tuyên truyền mạnh mẽ, rộng khắp

- Phối hợp liên ngành tốt

Mặt mạnh của chương trình

Trang 30

- Cần củng cố chất lượng hệ thống giám sát

- Độ phủ muối vùng đồng bằng đặc biệt ĐBSCL,

ĐNB còn thấp

- Luật muối Iốt chưa được phổ biến sâu rộng và

đưa vào cuộc sống

- Hệ thống phân phối chưa rộng khắp, chất lượng

và hình thức muối cần nâng cao hơn

Mặt yếu của chương trình

Trang 31

- Tăng cường VCDD vào TP  Khác với dùng THUỐC- WHO  lượng Iốt bổ sung an toàn là 30-100 ppm- VN : 40 ppm (400 mcg Iốt/ 10g muối)

- Người VN dùng khoảng 10 g muối (2 mcp)/ ngày- Ước lượng hao hụt / nấu, bảo quản : 50-60%

Có thể dùng MI cho mọi người không ?

Trang 32

- Với hàm lượng bổ sung trong MI hiện nay  Lượng ăn vào hàng ngày là an toàn (đủ cho nhu cầu)

- Dùng nhiều Iốt hơn  cơ thể tự điều chỉnh  thải ra qua nước tiểu

Ăn MI có tăng bệnh cường giáp ?

Trang 33

Dùng MI trong chế biến thức ăn như thế nào ?

•- Chọn bao muối có in nhãn rõ ràng, nguyên

Trang 34

Chúng ta rất dễ phòng ngừa CRLTI

Nhưng sẽ thật là tội lỗi nếu chúng ta để cho một cháu bé sinh ra bị khuyết tật TK do thiếu I ốt

Chuyên gia UNICEF

Trang 35

XIN CÁM ƠN

Ngày đăng: 29/03/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w