khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

68 7 0
khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới luôn vận động và phát triển, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người đã đạt được nhiều bước tiến mới về văn hóa, giáo dục và cả y tế. Nhưng bên cạnh sự phát triển luôn luôn tồn tại những mặt hạn chế, những vấn đề cấp bách đặt ra cho con người. Khi khoa học kỹ thuật phát triển, năng suất lao động tăng cao yêu cầu con người phải có được những kiến thức phù hợp để có thể tồn tại, nếu không thì họ sẽ bị đào thải . Chất lượng cuộc sống được nâng cao, nhưng bên cạnh đó cũng xuất hiện hàng loạt các mối lo đặt ra cho con người: ô nhiễm môi trường, bệnh dịch… Và một trong những điều đó lo ngại nhất đó là sự xuất hiện và phát triển của các bệnh xã hội. HIV/AIDS là một lentivirus có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ( AIDS) – một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội làm đê dọa mạng sống đã và đang trở thành vấn nạn mà mỗi quốc gia hết sức quan tâm và nỗ lực phấn đấu góp phần đẩy lùi, hạn chế sự lây lan. HIV/AIDS được phát hiện vào năm 1981, với một tốc độ lây lan chưa từng có đã trở thành đại dịch toàn cầu . Dịch HIV/AIDS lan sang châu Á khá muộn, trường hợp nhiễm HIV đầu tiên tại khu vực này được phát hiện tại Thái Lan vào năm 1985 đến cuối những năm 90 Campuchia, Myanmar và Thái Lan công bố dịch bệnh đáng lo ngại trên toàn đất nước. Năm 2001 có tới 1,07 triệu người lớn và trẻ em mới bị nhiễm HIV tại châu Á Thái Bình Dương, đưa tổng số người bị nhiễm HIV tại khu vực này lên tới 7,1 triệu người. Dịch tễ học lây nhiễm HIV ở khu vực này có nhiều hình thái khác biệt, tại Thái Lan và Campuchia hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua quan hệ tình dục khác giới, nhưng một số nước khác như Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia hình thái lây nhiễm chủ yếu qua tiêm chích ma túy và tình trạng lây truyền qua đường tình dục khác giới ngày càng tăng . Tại Trung Quốc, UNAIDS và WHO ước tính có khoảng 1,5 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS trong đó có 850.000 người, 220.000 là phụ nữ. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm thanh niên từ 15-24 tuổi theo ước tính vào khoảng 0.20% trong 6 tháng đầu năm 2001 số lượng người nhiễm HIV tăng 67,4% so với năm 2000. Đường lây truyền dich HIV tại Trung Quốc chủ yếu là do tiêm chích ma túy. Vào năm 2000, 7 tỉnh của Trung Quốc đã phải đối mặt với nguy cơ lan tràn dịch HIV, hơn 70% số người tiêm chích ma túy bị HIV dương tính ở một số khu vực như quận Yili ở Xinjiang và quận Ruili ở Vân Nam. Cũng có dấu hiệu của lây nhiễm HIV qua đường tình dục ở 3 tỉnh (Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông). Năm 2000, tốc độ lây nhiễm HIV qua quan hệ với gái mại dâm tại Vân Nam là 4,6% (năm 1991 là 1,6%) tại Quảng Tây là 10,7% (tăng hơn 6% so với năm 1999). Ấn Độ năm 2004 được ước tính có số nhiễm HIV cao nhất trong khu vực, UNAIDS và WHO ước tính có khoảng 3,97 triệu người Ấn Độ bị nhiễm HIV vào cuối năm 2001. Tại Indonesia, HIV tăng nhanh chóng trong nhóm tiêm chích ma túy và gái mại dâm và ở nhóm người hiến máu. Kết quả giám sát tại Indonesia cho thấy vào năm 2000, 40% số người tiêm chích đang được điều trị ở Jakarta đã bị nhiễm HIV. Tại Bogor, tỉnh Đông Java, 25% số người tiêm chích nhiễm HIV Tại Thái Lan theo ước tính có khoảng 670.000 trường hợp nhiễm HIV. Thái lan là nước triển khai chương trình bao cao su rất sớm và các báo cáo gần đây cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV ở Thái Lan không gia tăng như các năm trước đây và có xu hướng giảm xuống ở một số nhóm đối tượng. Ở Việt Nam phát hiện trường hợp nhiễm HIV đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12 năm 1990 do quan hệ tình dục với người nước ngoài.Đến tháng 8/ 1993 đã có 790 người nhiễm HIV. Đến tháng 10/1999 đã có 16.000 người nhiễm HIV, trong đó có 2.903 người chuyển sang giai đoạn AIDS và đã có 1509 người tử vong. Theo báo cáo thống kê tính đến 31/12/2011, số trường hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 197.335 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là 48.720 và 52.325 trường hợp tử vong do AIDS. HIV/AIDS được xác định là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với sức khỏe, tính mạng của con người, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa và tương lai nòi giống của dân tộc. Nhận thức được mối nguy hiểm mà HIV/AIDS mang đến cho mỗi con người, cộng đồng và mỗi quốc gia. Chúng ta đã triển khai nhiều biện pháp để phòng tránh cũng như giảm thiểu sự lây lan của căn bệnh nguy hiểm này. HIV/AIDS đã được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm giảm thiểu khả năng lây lan, giảm số người lây nhiễm HIV, nâng cao nhận thức, thái độ của cộng đồng đối với HIV/AIDS. Qua nhiều năm triển khai, chương trình đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế cần giải quyết. Để tìm hiểu về hiệu quả mà chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống HIV/AIDS đã đạt được trong giai đoạn vừa qua, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIV/AIDS” dựa trên phân tích bộ số liệu nghiên cứu, đánh giá của Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Đối tượng khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu 7 Khung lý thuyết 8 Thao tác biến số, báo: Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn .9 10 Kết cấu khóa luận PHẦN II NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 10 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu .10 1.1.1 Nhận thức 10 1.1.2 HIV/AIDS 11 1.2 Một số lí thuyết xã hội học áp dụng nghiên cứu 12 1.2.1 Quan điểm xã hội hóa 12 1.2.2 Thuyết tương tác biểu trưng 13 1.2.3 Lý thuyết sức khỏe bệnh tật: 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS .17 2.1 Một số đặc điểm Chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS 17 2.1.1 Những đặc điểm chung việc triển khai chương trình 17 2.1.2 Các mơ hình triển khai dự án .22 2.1.3 Về mẫu khảo sát 28 2.2 Đánh giá nhận thức thái độ người dân HIV/AIDS qua hoạt động Chương trình quốc gia phòng chống HIV/AIDS 33 2.2.1.Nhận thức người dân đường lây truyền HIV/AIDS 33 2.2.2 Nhận thức biểu người nhiễm HIV/AIDS .36 2.2.3 Nhận thức cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS .38 2.2.4 Nhận thức điều trị HIV/AIDS 40 2.2.5 Nhận thức hậu HIV/AIDS 41 2.3 Đánh giá hiệu Chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 I Kết luận 47 II Khuyến nghị 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .53 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới vận động phát triển, với phát triển khoa học kỹ thuật, người đạt nhiều bước tiến văn hóa, giáo dục y tế Nhưng bên cạnh phát triển luôn tồn mặt hạn chế, vấn đề cấp bách đặt cho người Khi khoa học kỹ thuật phát triển, suất lao động tăng cao yêu cầu người phải có kiến thức phù hợp để tồn tại, khơng họ bị đào thải Chất lượng sống nâng cao, bên cạnh xuất hàng loạt mối lo đặt cho người: ô nhiễm môi trường, bệnh dịch… Và điều lo ngại xuất phát triển bệnh xã hội HIV/AIDS lentivirus có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ( AIDS) – tình trạng làm hệ miễn dịch người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội làm đê dọa mạng sống trở thành vấn nạn mà quốc gia quan tâm nỗ lực phấn đấu góp phần đẩy lùi, hạn chế lây lan HIV/AIDS phát vào năm 1981, với tốc độ lây lan chưa có trở thành đại dịch tồn cầu Dịch HIV/AIDS lan sang châu Á muộn, trường hợp nhiễm HIV khu vực phát Thái Lan vào năm 1985 đến cuối năm 90 Campuchia, Myanmar Thái Lan công bố dịch bệnh đáng lo ngại toàn đất nước Năm 2001 có tới 1,07 triệu người lớn trẻ em bị nhiễm HIV châu Á Thái Bình Dương, đưa tổng số người bị nhiễm HIV khu vực lên tới 7,1 triệu người Dịch tễ học lây nhiễm HIV khu vực có nhiều hình thái khác biệt, Thái Lan Campuchia hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua quan hệ tình dục khác giới, số nước khác Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia hình thái lây nhiễm chủ yếu qua tiêm chích ma túy tình trạng lây truyền qua đường tình dục khác giới ngày tăng Tại Trung Quốc, UNAIDS WHO ước tính có khoảng 1,5 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS có 850.000 người, 220.000 phụ nữ Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm niên từ 15-24 tuổi theo ước tính vào khoảng 0.20% tháng đầu năm 2001 số lượng người nhiễm HIV tăng 67,4% so với năm 2000 Đường lây truyền dich HIV Trung Quốc chủ yếu tiêm chích ma túy Vào năm 2000, tỉnh Trung Quốc phải đối mặt với nguy lan tràn dịch HIV, 70% số người tiêm chích ma túy bị HIV dương tính số khu vực quận Yili Xinjiang quận Ruili Vân Nam Cũng có dấu hiệu lây nhiễm HIV qua đường tình dục tỉnh (Vân Nam, Quảng Tây Quảng Đông) Năm 2000, tốc độ lây nhiễm HIV qua quan hệ với gái mại dâm Vân Nam 4,6% (năm 1991 1,6%) Quảng Tây 10,7% (tăng 6% so với năm 1999) Ấn Độ năm 2004 ước tính có số nhiễm HIV cao khu vực, UNAIDS WHO ước tính có khoảng 3,97 triệu người Ấn Độ bị nhiễm HIV vào cuối năm 2001 Tại Indonesia, HIV tăng nhanh chóng nhóm tiêm chích ma túy gái mại dâm nhóm người hiến máu Kết giám sát Indonesia cho thấy vào năm 2000, 40% số người tiêm chích điều trị Jakarta bị nhiễm HIV Tại Bogor, tỉnh Đông Java, 25% số người tiêm chích nhiễm HIV Tại Thái Lan theo ước tính có khoảng 670.000 trường hợp nhiễm HIV Thái lan nước triển khai chương trình bao cao su sớm báo cáo gần cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV Thái Lan không gia tăng năm trước có xu hướng giảm xuống số nhóm đối tượng Ở Việt Nam phát trường hợp nhiễm HIV thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12 năm 1990 quan hệ tình dục với người nước ngồi.Đến tháng 8/ 1993 có 790 người nhiễm HIV Đến tháng 10/1999 có 16.000 người nhiễm HIV, có 2.903 người chuyển sang giai đoạn AIDS có 1509 người tử vong Theo báo cáo thống kê tính đến 31/12/2011, số trường hợp nhiễm HIV sống 197.335 trường hợp, số bệnh nhân AIDS sống 48.720 52.325 trường hợp tử vong AIDS HIV/AIDS xác định đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa sức khỏe, tính mạng người, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa tương lai nịi giống dân tộc Nhận thức mối nguy hiểm mà HIV/AIDS mang đến cho người, cộng đồng quốc gia Chúng ta triển khai nhiều biện pháp để phòng tránh giảm thiểu lây lan bệnh nguy hiểm HIV/AIDS đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm giảm thiểu khả lây lan, giảm số người lây nhiễm HIV, nâng cao nhận thức, thái độ cộng đồng HIV/AIDS Qua nhiều năm triển khai, chương trình đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên bên cạnh cịn số mặt hạn chế cần giải Để tìm hiểu hiệu mà chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống HIV/AIDS đạt giai đoạn vừa qua, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhận thức thái độ người dân chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS” dựa phân tích số liệu nghiên cứu, đánh giá Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển Tình hình nghiên cứu Cho đến lĩnh vực nghiên cứu HIV/AIDS nhiều nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tiếp cận Có thể nhắc đến cơng trình tiêu biểu: Trên tạp chí Gia đình trẻ em số tháng 7/2005, Thuý Đăng với viết: “ Cần nâng cao nhận thức vị thành niên HIV/AIDS” tập trung phân tích số nguy thúc đẩy xu hướng “ trẻ hoá” đối tượng nhiễm HIV/AIDS nước ta Do đó, để phịng tránh HIV/AIDS, tác giả cho cần phải giáo dục lối sống lành mạnh cho trẻ em giáo dục truyền thông thay đổi hành vi nhằm làm giảm nguy lây nhiễm HIV/AIDS cho cá nhân cộng động Bài lược dịch theo Martin Foreman “Một tiếp cận giới với HIV” tác giả Nguyễn Hữu Nhân tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2001 với nội dung súc tích khoa học rõ cho thấy rằng: Phụ nữ người dễ bị tổn thương cách ứng xử nam giới vấn đề Bởi vì: “Thuyết phục mười nam giới với vài bạn tình họ dùng bao cao su, làm cho vài người có hiệu lớn phịng chống bệnh tật cịn tốt vận động ngàn phụ nữ tự ngăn ngừa từ phía chồng bạn tình họ” Qua thấy ý tưởng chung mà tác giả muốn gửi đến độc giả là: chương trình phịng chống HIV/AIDS đa phần tập trung vào đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ, chưa ý nhiều đến đối tượng nam giới Do đó, có nhiều chương trình hiệu đem lại chưa cao tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS tiếp tục gia tăng Bởi vậy, song song với việc hướng vào đối tượng phụ nữ cần nhằm thẳng vào vấn đề quan hệ tình dục tiêm chích ma tuý nam giới để thay đổi cách ứng xử hành vi họ Đây giải pháp hữu hiệu cho cơng phòng chống HIV/AIDS thu kết thời gian tới Trong báo cáo “Những điều biết chưa biết nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) HIV/AIDS niên Việt Nam”, Hà Nội, tháng 3/2003, Tổ chức y tế giới - WHO kết hợp với Trung tâm nghiên cứu vấn đề phát triển xã hội – CSDS rõ thiếu hụt kiến thức thông qua tổng quan tài liệu thiếu niên Việt Nam vấn đề STI HIV/AIDS niên; kiến thức, thái độ,thực hành quan niệm việc tiếp nhận dịch vụ STI/HIV; tình trạng dịch vụ STI/HIV cho niên Bằng cách đó, báo cáo cung cấp số liệu để nhận dịên vai trò thiếu niên tranh STI HIV/AIDS Việt Nam Bài viết “Tác động HIV/AIDS đến phụ nữ trẻ em gái - nhìn từ góc độ giới” Th.S Vũ Thể Thường đăng tạp chí Gia đình trẻ em số tháng 10/2005 thực tế là: trẻ em phụ nữ có nguy lây nhiễm HIV cao gấp hai lần so với nam giới bị nhiễm HIV, họ phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng sống, chăm sóc điều trị.Ngoài ra, tác giả khẳng định phụ nữ trẻ em gái thường người chăm sóc không công người thân họ nhiễm HIV Nguyên nhân khiến cho phụ nữ trẻ em gái phải chịu tác động nhiều mặt HIV/AIDS theo tác giả xuất phát từ nhân tố liên quan đến giới giới tính; định kiến giới quan niệm truyền thống xã hội Việt Nam vai trị phải chăm sóc người thân gia đình đức tính tốt đẹp người phụ nữ Bên cạnh đó, nhiều cơng trình Việt Nam nghiên cứu sâu sắc đề tài HIV/AIDS công bố như:“Đương đầu với AIDS - Những ưu tiên phủ dịch bệnh toàn cầu”, Nhà xuất Lao Động 1999, Hà Nội; “Dịch nhiễm HIV/AIDS Nghệ An thực trạng giải pháp” tác giả Hoàng Văn Hảo năm 2003, thành phố Vinh tháng 6/2003 Đây cơng trình nghiên cứu sâu chiến lược phòng chống HIV/AIDS địa bàn ven biên giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng nhận thức người dân chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS - Tìm hiểu yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ người dân HIV/AIDS - Từ kết phân tích đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức người dân HIV/AIDS nâng cao hiệu chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần phải đạt yêu cầu sau đây: - Làm rõ khái niệm liên quan: HIV/AIDS, nhận thức, thái độ - Vận dụng lý thuyết phù hợp áp dụng nội dung nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu nhận thức, thái độ người dân HIV/AIDS - Đánh giá thực trạng thực chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS - Phân tích yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ người dân HIV/AIDS - Đánh giá phân tích dựa số liệu có sẵn nhận thức, thái độ người dân chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS Đối tượng khách thể, phạm vi nghiên cứu a.Đối tượng nghiên cứu Nhận thức thái độ người dân chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS b.Khách thể nghiên cứu: người dân sinh sống cộng đồng c.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu triển khai tỉnh thành phố đại diện miền Bắc – Trung – Nam: Hà Nội, Lao Cai, Quảng Ninh, Nam Định, Nghệ An, Đà Nẵng, Kon Tum, Thành phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Kiên Giang d.Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2000 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu để tìm hiểu nhận thức thái độ người dân chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu: phương pháp tiến hành với tất ngành khoa học, hướng tiếp cận trình tham gia thực nghiên cứu Chú trọng quy trình thao tác, phân tích tài liệu theo tiêu chí khoa học loại hình tài liệu, đặc biệt trọng phương pháp phân tích nội dung (Content analysis) nhằm tìm kiếm phân tích tất kết nghiên cứu có sẵn để mơ tả, khái qt hóa tranh tồn cảnh chủ đề nghiên cứu từ góc độ khác Tập trung phân tích chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tài liệu có sẵn tài liệu thu thập từ địa bàn khảo sát 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học, bao gồm: Phỏng vấn bảng hỏi cấu trúc (1 loại bảng hỏi), thu thập thơng tin định lượng, tìm hiểu nhận thức người dân HIV/AIDS, thái độ họ người nhiễm HIV/AIDS, hiệu chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống HIV/AIDS Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm: tập trung nhằm thu thập thông tin, ý kiến nhận định, đánh giá lãnh đạo cộng đồng, người dân cộng đồng nội dung nghiên cứu…bổ khuyết cho phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp chọn mẫu Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Với tổng số mẫu 1000 mẫu ( 200 mẫu/ tỉnh) Phương pháp xử lý thông tin - Số liệu sau thu thập thông tin tài liệu làm sử lý chương trình SPSS 16.0 Các lệnh chạy tần suất tương quan biến áp dụng nhằm tìm hiểu nhận thức thái độ người dân chương trình quốc gia phòng chống HIV/AIDS Giả thuyết nghiên cứu - Hầu hết người dân có nhận thức HIV/AIDS nguy hiểm bệnh môiởtrường văn có hóa kinhthức tế xã - NgườiYếu dântốsống thành phố nhận caohội người dân sống nông thôn đường lây truyền HIV/AIDS - Người dân thành phố có nhận thức cao người dân sống nơng thơn cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS - Nam giới có nhận thức đường lây truyền HIV/AIDS cao - Nghe biết nữ giới có nhận thức cao nữ giới cách phịng tránh lây nhiễm chương trình - Đặc điểm cá HIV/AIDS - Phần lớnđộ người dân đánh Nhận giá dựthức án y tế phòng chống HIV/AIDS nhân (giới tính, tháitruyền độ phịng chống - HIV/AIDS Nguồn tiếp đem hiệu tốt công tácvà tuyên tuổi,lại quê quán, người có trình độ học người vấn cao có nhận thức hậu trình - Những độ học nhận thông tin dân HIV/AIDS cao so với người có trình độ học vấn thấp vấn…) HIV/AIDS chương - Đặc7 Khung điểm gia lý thuyết trình y tế đình (điều kiện - Các đường quốc gia kinh tế gia lây truyền phòng đình,…) chống HIV/AIDS - Tham gia HIV/AIDS cách phòng hoạt động xã hội tránh HIV/AIDS Thao tác biến số, báo: 8.1 Biến độc lập: 8.1.1 Đặc điểm cá nhân - Tuổi - Giới tính - Quê quán - Trình độ học vấn 8.1.2 Đặc điểm gia đình - Điều kiện kinh tế gia đình - Trình độ học vấn bố mẹ 8.2 Biến can thiệp Điều kiện môi trường- kinh tế- xã hội- văn hóa 8.3 Biến số phụ thuộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân, Jessica Ogden (2004): Tìm hiểu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan tới HIV/AIDS Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Nhà xuất Lao Động (1999), Đương đầu với AIDS – Những ưu tiên phủ dịch bệnh toàn cầu, Hà Nội Tác động HIV/AIDS đến phụ nữ trẻ em gái- nhìn từ góc độ giới” Th.s Vũ Thể Thường Tạp chí Gia đình trẻ em số tháng 7/2005, Thuý Đăng với viết “Cần nâng cao nhận thức vị thành niên HIV/AIDS Bài lược dịch theo Martin Foreman “Một tiếp cận giới với HIV” tác giả Nguyễn Hữu Nhân tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2001 Nhà xuất Y học (2000), Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội SIDA – UNDP – USAID (2007), Thông tin – Giáo dục – Truyền thông thay đổi hành vi phịng chống HIV/AIDS, Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Báo cáo: đánh giá chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Của Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển (2011), học quyền bạn- cẩm nang giảng dạy luật HIV 52 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Đánh giá CTMTYTQG VIỆN NGHIÊN CỨU TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Để đánh giá việc triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia phịng chồng số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010, Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển trân trọng kính mời ơng/ bà tham gia đóng góp ý kiến thơng qua trả lời câu hỏi Ơng/ bà điền thơng tin X V vào câu trả lời mà ông bà cho phù hợp để trống ô với thông tin mà ông/ bà cho không phù hợp Ý kiến ơng/ bà đóng góp quan trọng cho nghiên cứu Chúng cam kết giữ bí mật thơng tin, phục vụ mục đích nghiên cứu/ đánh giá khoa học Phần A: THƠNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI A1 Giới tính: Nam A2 A3 Nữ Năm sinh (ghi cụ thể): Dân tộc: Dân tộc Kinh Dân tộc khác (ghi rõ)……… A4 Trình độ học vấn (ghi lớp cụ thể lớp tốt nghiệp)…………… A5 Nghề nghiệp - Cán cơng chức/ viên chức - Buôn bán, kinh doanh, dịch vụ - Cán công tác ngành - Nghề tự y tế - Lực lượng vũ trang - Hưu trí, sức - Công nhân - Học sinh, sinh viên 10 - Nông dân - Nghề khác (Ghi cụ thể)………… 11 - Thợ thủ cơng - Hiện khơng có việc làm 12 53 A6 Thu nhập hàng tháng ông/ bà (ghi cụ thể) ……………………………………….……… VNĐ/ tháng Ông/ bà chi khoảng % thu nhập/tháng (hoặc bao nhêu tiền) cho vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe ? ………………………………………… VNĐ (% thua nhập/tháng) A7 Hộ gia đình ơng bà có người? (gồm người ăn mâm, nhà tháng qua) : người; đó: Số trẻ tuổi: ……… Nam giới 60 tuổi: ……… Số trẻ từ 1-5 tuổi: Phụ nữ 55 tuổi: ……… Số trẻ từ -15 tuổi: ……… ……… A8 Hiện nay, gia đình ơng (bà) có thuộc danh sách hộ nghèo/ gia đình sách xã khơng? - Hộ nghèo - Gia đình sách Khơng A9 Ông/ bà tự đánh giá mức sống so với người xung quanh nào? - Rất nghèo - Trung bình - Nghèo - Khá - Giàu 54 A10 Trong 12 tháng qua, gia đình ơng (bà) thường sử dụng nguồn nước sinh hoạt hàng ngày? Ăn uống Vệ sinh cá nhân Nước máy 1 Nước giếng khoan (cây nước) 2 Nước giếng khơi/đào 3 Nước mưa 4 Nước sông suối, ao hồ 5 Nước máng lần 6 Khác (ghi rõ)………………… 7 A11 Trong 12 tháng qua, gia đình ơng/bà có bị thiếu nước sinh hoạt khơng? - Có - Khơng Nếu “ có thiếu nước” mức độ là: - Rất nghiêm trọng - Bình thường - Nghiêm trọng - Không quan trọng A12 Hiện gia đình ơng/bà sử dụng loại nhà xí nào? - Nhà xí đổ ao/sơng/kênh/ rạch/chuồng gia súc - Thấm dội nước - Khơng có nhà xí - Nhà xí xây thơ đơn giản - Khác (ghi rõ)………………… - Tự hoại/ bán tự hoại A13 Gia đình ơng/bà đổ rác đâu? (Có thể chọn nhiều phương án) 55 - Đốt - Vứt vườn/địa điểm gần nhà - Vứt vào chuồng gia súc/ thùng ủ phân - Xe chở rác lấy - Khơng có chỗ cố định - Vứt xuống sông/hồ/ao/kênh - Khác (ghi rõ)………………… - Hố đốt rác chôn ( vườn) A14 Gia đình ơng/ bà sử dụng loại bếp nào? (Có thể chọn nhiều phương án) - Rơm rạ/ củi - Điện - Than - Ga - Biogas - Khác (ghi rõ)……………… A15 Nguồn thực phẩm gia đình ơng/ bà sử dụng từ đâu? Hàng ngày Thỉnh thoảng Hiếm Không Tự nuôi/ trồng Mua chợ Mua siêu thị 4 Được người khác cung cấp Ý kiến khác… 56 A16 Trong gia đình ơng/ bà có sử dụng vật dụng gia đình đây? - Tivi - Máy phát điện - Tủ lạnh - Máy tính kết nối internet - Máy bơm nước - Điện thoại - Bể chứa nước - Dụng cụ thể dục thể thao - Điều hòa nhiệt độ - Khác (ghi rõ)………………… 10 A17 Gia đình ta có thường xun ngủ khơng? - Có - Khơng, khơng có muỗi - Khơng, có hương muỗi, lưới muỗi A18 Gia đình ơng/ bà có tủ để loại thuốc đồ dùng y tế khơng? - Có - Khơng Nếu có, tủ thuốc nhà ơng/bà thường có loại nào? - Bông,băng, gạc, thuốc sát trùng - Thuốc dành cho bệnh mãn tính thành viên gia đình - Thuốc hạ nhiệt, giảm đau để trị chứng cảm sốt, đau nhức thông thường - Thuốc chữa rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy - Một số dầu bôi xoa (cao vàng, dầu gió ) - Thuốc kháng sinh biết sử dụng - Thuốc nhỏ mắt, mũi, thuốc viêm họng/ho - Khác (ghi rõ) ……………………………… A19 Tình hình sức khỏe ơng/ bà sao? 57 - Tốt - Bình thường - Khá - Yếu Trong năm vừa qua, ơng/ bà có mắc bệnh sau: - Cảm cúm - Bệnh miệng - Tim mạch - Stress (Buồn chán, u sầu, căng thẳng thần kinh) - Tiêu hóa - Các bệnh da liễu - Hô hấp (tai/ mũi/ họng) - Xương khớp - Đau đầu, thần kinh - Khác (ghi rõ) 10 Khi bị ốm, ông bà, người gia đình thường làm gì? Triệu chứng bình thường Triệu chứng nghiêm trọng - Tự mua thuốc nhà điều trị 1 - Đến trạm xá/trạm y tế xã 2 - Đến bệnh viện công (cấp huyện/tỉnh) 3 - Đến phòng khám tư nhân 4 - Đến nhà thầy lang bốc thuốc 5 - Hỏi kinh nghiệm người, tự điều trị 6 - Gọi điện hỏi chuyên gia y tế tư vấn 7 - Khơng làm 8 9 - Khác (Xin ghi cụ thể)……………… ………………………………………… A20 Ông/ bà đánh chất lượng y tế địa phương? Rất tốt 58 Tốt Bình thường Không tốt Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cung ứng thuốc điều trị bệnh Dịch vụ tư vấn y tế 4 Dịch vụ chăm sóc, điều trị người bệnh Trình độ chun mơn y, bác sĩ Thái độ phục vụ / tinh thần trách nhiệm Chương trình truyền thơng y tế Vai trò bác sỹ Quân y với y tế địa phương Khác (ghi rõ) A21 Trong vòng năm trở lại (từ năm 2006), ơng/bà biết/nghe/nói chương trình (CT) y tế đây? - CT phòng chống sốt rét - CT Tiêm chủng mở rộng - CT phòng chống Sốt xuất huyết - CT Vệ sinh an toàn thực phẩm - CT phịng chống Lao - CT Chăm sóc sức khỏe tinh thần CĐ 10 - CT phòng chống Bệnh Phong - CT phòng chống đái tháo đường 11 - CT phòng chống Suy dinh dưỡng - CT phòng chống tăng huyết áp 12 - CT phòng chống HIV/AIDS - CT Quân dân y kết hợp 13 - CT phòng chống Ung thư - CT y tế khác (ghi rõ): 14 Phần E NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS E1 Theo ông/bà, người ta bị nhiễm HIV/AIDS qua đường nào? Do muỗi đốt 59 - Dùng chung nhà vệ sinh 10 với người có HIV Tiếp xúc trực tiếp với máu người nhiễm HIV qua vết xây sát Ăn uống chung với người nhiễm HIV - Môi trường bẩn, không - Không tiêm chủng (vacxin) 11 12 Nói chuyện với người nhiễm HIV - Vệ sinh cá nhân 13 Ôm hôn người nhiễm HIV - Di truyền 14 Người mẹ mang thai bị nhiễm HIV/AIDS truyền vi rút sang - Thiếu hiểu biết bệnh cách phịng bệnh - Khơng tun truyền, 15 Dùng chung bơm kim tiêm Truyền máu nhiễm HIV/AIDS - Không biết 17 - Khác (ghi rõ)…………… 18 Quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su với người nhiễm HIV 60 tiếp cận thông tin 16 E2 Theo ơng/bà người nhiễm HIV thường có biểu ? - Khơng có biểu - Ho, khó thở, viêm phổi - Sốt - Co giật 10 - Đau đầu, chóng mặt - Giảm cân, suy kiệt 11 - Da xanh, mơi thâm - Phát ban đỏ ngồi 12 - Đau cơ, đau khớp - Nấm miệng, tưa miệng 13 - Mệt mỏi, chán ăn - Nơi ói - Khơng biết - Tiêu chảy kéo dài - Chảy mủ tai, vùng mang tai sưng to - Khác ( ghi rõ)…………… ………………………… 14 15 16 E3 Theo Ơng/bà, làm để tự bảo vệ khơng mắc HIV/AIDS? - Dùng bao cao su cách tất lần quan hệ tình dục - Vệ sinh cá nhân tốt - Khơng quan hệ tình dục - Tiêm chủng (vacxin) - Khơng nói chuyện, tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS - Không dùng chung bơm kim tiêm - Tìm hiểu thơng tin bệnh cách phịng bệnh - Khơng biết 10 - Khơng tiếp xúc trực tiếp với máu người khác - Khác (ghi rõ)………… ……………………… 11 E4 Nếu gia đình có người nhiễm HIV/AIDS ơng/bà cần phải làm gì? 61 - Tự mua thuốc điều trị cho người nhiễm HIV ( thuốc tây y) - Vệ sinh môi trường xung quanh nhà - Đến thầy lang bốc thuốc - Thông báo với nhân viên y tế địa phương 10 - Tự chữa theo kinh nghiệm - Gọi điện hỏi chuyên gia, hỏi tư vấn 11 - Không dùng chung vật dụng cá nhân với người nhiễm HIV 12 - Đưa khám bệnh trạm y tế xã - Không ăn chung, uống chung, ngủ chung, tiếp xúc trực tiếp 13 - Đưa người nhiễm kiểm tra sức khỏe định kỳ tư vấn HIV/AIDS - Không làm 14 - Theo dõi tình trạng sức khỏe người nhiễm - Không biết 15 - Điều trị dự phòng ARV - Khác ( ghi rõ)……………… 16 - Đưa khám bệnh bệnh viện huyện/tỉnh/TW E5 Theo ông/bà nhiễm HIV/AIDS dàng điều trị không? - Không nghiêm trọng, điều trị dễ dàng - Điều trị khó khăn nhiên chữa trị - Không biết 62 - Bệnh nan y, chữa trị E6 Theo ông/bà hậu HIV/AIDS gì? - Thiệt hại kinh tế gia đình - Lây truyền sang người khác - Gánh nặng cho xã hội - Gây tổn hại sức khoẻ - Tàn tật/Để lại di chứng - Gây tổn hại tâm lý, tinh thần người bị nhiễm - Sự kỳ thị, xa lánh người xung quanh người nhiễm HIV - Sự kỳ thị, xa lánh người xung quanh gia đình có người nhiễm HIV - Khơng để lại hậu 10 - Tử vong 11 - Khơng biết Khác (ghi rõ): ……… 12 ……………………… E7 Trong vòng năm trở lại (từ năm 2006), thôn/làng/bản ông/bà sinh sống có bị HIV/AIDS khơng? 1.Đã có người bị Chưa Khơng biết Nếu có, xin cho biết (những) người điều trị đâu? - Bệnh viện tuyến huyện, tỉnh, TW - Tại nhà - Trạm y tế xã - Không điều trị - Đến nhà thầy lang - Không biết 63 Nếu có, xin cho biết (những) người điều trị nào? - Khơng làm - Nằm điều trị trạm y tế xã - Tự mua thuốc điều trị (thuốc tây) - Nằm điều trị bệnh viện huyện/tỉnh/TW truyền hóa chất/ phẫu thuật - Tự mua thuốc (đông y/ thuốc nam) - Tham gia sinh hoạt nhóm/câu lạc dành cho người có HIV - Được phát thuốc miễn phí nhà/Đến Trạm y tế xã lấy thuốc miễn phí - Tham gia hoạt động cộng đồng phòng tránh HIV chống phân biệt kỳ thị với người có HIV 10 Đến bệnh viện huyện/tỉnh/trung tâm Phịng chống HIV/AIDS lấy thuốc miễn phí - Điều trị nhà thăm khám Y tế thôn bản/cán y tế xã/đồng đẳng viên 11 - Không biết 12 - Khác (ghi rõ) Nếu có, xin cho biết kết điều trị (những) người nào? - Khỏi bệnh hồn tồn - Tử vong - Khơng khỏi bệnh hồn tồn - Khơng biết - Khác (ghi rõ): …………… - Để lại di chứng …………………………… E8 Ở địa phương ơng bà có triển khai chương trình Phịng chống HIV/AIDS khơng? 64 Có Khơng Khơng biết Chương trình thực từ thời gian ?(ghi cụ thể tháng năm)……… Nếu có, chương trình triển khai hoạt động địa phương? Hoạt động triển khai Có Khơng Khơng biết Truyền thơng qua loa đài xã/truyền hình địa phương Truyền thông qua sách, báo, ảnh/tờ rơi/Áp phích 3 Thực chiến dịch truyền thông cộng đồng ( cán y tế thực hiện) Phát tài liệu cho người dân Tập huấn cho cán y tế địa phương Tư vấn xét nghiệm tự nguyện Xét nghiệm miễn phí Phát bao cao su miễn phí Phát/trao đổi bơm kim tiêm 10 Điều trị ARV miễn phí 11 Điều trị phịng lây truyền mẹ miễn phí 12 Kêu gọi vệ sinh môi trường nơi 13 Cấp phát thuốc điều trị miễn phí 14 Tăng cường trang thiết bị y tế 15 Chăm sóc điều trị nhà 16 Cán y tế theo dõi sau điều trị 17 Đổi phương pháp điều trị 18 Hoạt động khác (ghi rõ): ……………………… E9 Ông bà đánh giá hiệu thực chương trình nào? Nội dung Rất 65 Tốt Bình Khơng Không tốt thường tốt biết/ không quan tâm Công tác phòng lây nhiễm Công tác điều trị Thông tin, giáo dục truyền thông Cơ sở y tế, trang thiết bị 5 Chuyên môn cán y tế Thái độ phụ vụ cán y tế Công tác đạo giám sát ngành y tế Công tác đạo giám sát lãnh đạo địa phương Sự kết hợp ban ngành 10.Sự tham gia người dân vào chương trình 11 Khác (ghi rõ): ………………… Xin chân thành cảm ơn ông bà! 66 ... phịng chống HIV/AIDS - Phân tích y? ??u tố tác động đến nhận thức, thái độ người dân HIV/AIDS - Đánh giá phân tích dựa số liệu có sẵn nhận thức, thái độ người dân chương trình y tế quốc gia phòng chống. .. Chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS 2.2.1 .Nhận thức người dân đường l? ?y truyền HIV/AIDS Qua bảng th? ?y tình hình nhận thức người dân đường l? ?y truyền HIV/AIDS, theo cho th? ?y nhận thức người dân. .. mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng nhận thức người dân chương trình y tế quốc gia phịng chống HIV/AIDS - Tìm hiểu y? ??u tố tác động đến nhận thức, thái độ người dân HIV/AIDS - Từ kết phân tích đưa

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ lệ bao phủ của dự án ở cấp các đơn vị quận/huyện trực thuộc tỉnh/thành (%) tính theo các chỉ số trung bình - khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

Bảng 1.

Tỷ lệ bao phủ của dự án ở cấp các đơn vị quận/huyện trực thuộc tỉnh/thành (%) tính theo các chỉ số trung bình Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 5: Nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS với khu vực và giới tính (%) - khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

Bảng 5.

Nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS với khu vực và giới tính (%) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Nhận thức về hậu quả của HIV/AIDS với giới tính và trình độ học vấn (%) - khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

Bảng 9.

Nhận thức về hậu quả của HIV/AIDS với giới tính và trình độ học vấn (%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
A19. Tình hình sức khỏe của ông/bà hiện nay ra sao? - khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

19..

Tình hình sức khỏe của ông/bà hiện nay ra sao? Xem tại trang 59 của tài liệu.
1. Truyền thông qua loa đài của xã/truyền hình địa phương - khoa luan Nhận thức và thái độ người dân về chương trình y tế quốc gia phòng chống HIVAIDS

1..

Truyền thông qua loa đài của xã/truyền hình địa phương Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan