CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1. Một số đặc điểm về Chương trình Quốc gia phịng chống HIV/AIDS
2.1.3. Về mẫu khảo sát
Nghiên cứu đã tiến hành điều tra tập trung trên 10 tỉnh thành thuộc khắp các khu vực của cả nước. Không chỉ tập trung điều tra, khảo sát tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng mà nghiên cứu cũng đã tiến hành khảo sát tại nhiều tỉnh/ thành phố khác. Nhìn chung các tỉnh điều tra được chia đều cho cả ba khu vực. Miền Bắc với các tỉnh: Hà Nội, Quảng Ninh, Lào Cai, Nam Định. Miền Trung với các tỉnh: Nghệ An, Đà Nẵng. Và miền Nam với các tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Trà Vinh, Kon Tum. Bảng 1 cho thấy kết quả của các tỉnh trong mẫu điều tra:
Bảng 5: Tỉnh điều tra (%)
Tỉnh điều tra Tỷ lệ Tỉnh điều tra Tỷ lệ
Hà Nội 9.8 Nghệ An 10.2
Hồ Chí Minh 9.8 Đà Nẵng 10.1
Nam Định 10.3 Kon Tum 10.0
Quảng Ninh 10.1 Trà Vinh 10.1
Lào Cai 10.0 Kiên Giang 9.6
Bảng 5, có sự chênh lệch giữa các tỷ lệ điều tra tại các tỉnh nhưng sự chênh lệch này rất nhỏ. Cao nhất là tỉnh Nam Định với tỷ lệ điều tra là 10.3 %, trong khi đó các tỉnh: Quảng Ninh, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng, Trà Vinh, Kon Tum cũng có tỷ lệ tương đương là trên 10%. Hai tỉnh thành phố lớn nhất cả nước có tỷ lệ điều tra thấp hơn với 9.8 % và tỉnh Kiên Giang thấp nhất với tỷ lệ 9.6 %.
2.1.3.2. Khu vực điều tra
Khu vực điều tra cũng là một trong những mẫu nghiên cứu quan trọng. Biểu đồ dưới đây thể hiện tỷ lệ điều tra giữa hai khu vực nông thôn và thành thị. Qua biểu đồ, ta thấy sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ của hai khu vực nông thôn và thành thị. Trong mẫu điều tra, kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ rất cao với 66.5 %, trong khi ở thành thị chỉ chiếm 33.5 %. Như vậy, sự chênh lệch về tỷ lệ điều tra giữa khu vực nông thôn và thành thị là tương đối lớn và khá rõ nét. (Biểu đồ 1)
2.1.3.3. Vùng điều tra
Nghiên cứu không chỉ quan tâm đến các khu vực điều tra mà còn tiến hành phân vùng điều tra. Kết quả trong mẫu điều tra thể hiện thông qua hai vùng là đồng bằng và miền núi. Dựa theo kết quả này, ta thấy cũng có sự khác biệt rất lớn giữa hai vùng, gần giống với tỷ lệ điều tra tại hai khu vực nông thôn và thành thị. Sự giống nhau này được thể hiện qua các tỷ lệ điều tra. Nếu mẫu điều tra về khu vực cho thấy ở nông thôn chiếm tỷ lệ là 66.5 %, ở thành thị là 33.5 % thì kết quả của vùng điều tra cũng cho tỷ lệ gần giống, tương ứng là 61.5 % ở vùng đồng bằng và 34.9 % ở vùng miền núi. Như vậy, mẫu điều tra cho thấy tỷ lệ điều tra tại đồng bằng cao hơn nhiều so với miền núi. (Biểu đồ 2)
Giới tính được xem như là một biến số rất đặc biệt trong mẫu điều tra. Giới tính có thể thể hiện rõ hơn tỷ lệ người nam và người nữ tham gia trong một nghiên cứu. Trong nhiều cuộc nghiên cứu người ta thường có sự sắp xếp cho tỷ lệ hai giới tham gia bằng nhau nhưng tại một số nghiên cứu khác thì điều này là khơng cần thiết. Trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng đã thu được sự khác nhau rất rõ rệt về tỷ lệ hai giới tham gia phỏng vấn. Từ biểu đồ 3 cho thấy, số lượng nữ giới tham gia nghiên cứu tại 10 tỉnh chiếm 61.4 %, nam giới là 38.6 %. Như vậy, tỷ lệ nữ giới trong mẫu điều tra cao hơn nam giới rất nhiều. (Biểu đồ 3)
2.1.3.5. Tuổi
Tuổi (năm sinh) trong mẫu điều tra cũng góp phần quan trọng trong việc giúp các nhà nghiên cứu lựa chọn chính xác đối tượng cần điều tra. Trước khi tiến hành khảo sát, nghiên cứu ln ln có xu hướng tìm hiểu tuổi của người trả lời để biết xem họ có nằm trong độ tuổi mà nghiên cứu đang hướng đến không? Độ tuổi mà nghiên cứu này hướng đến là từ 18 tuổi trở lên. Từ biểu đồ 4 cho thấy, dưới 18 tuổi chiếm một tỷ lệ rất thấp là 0.5 % vì đây là độ tuổi nằm ngoài nghiên cứu. Từ 18 trở lên được các nhà nghiên cứu chia thành các thang đo tuổi khác nhau : 18 – 29 tuổi, 30 – 45 tuổi, 46 – 59 tuổi và trên 60 tuổi. Tỷ lệ về độ tuổi của các thang đo này có sự chênh lệch nhau khơng đáng kể. Trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là 39.2 % nằm trong độ tuổi từ 30 – 45 tuổi, tiếp theo là 28 % trong độ tuổi từ 46 – 59 tuổi, 25.2 % trong độ tuổi từ 18 – 29 và 7.2 % trong độ tuổi trên 60 tuổi. Như vậy, tỷ lệ thấp nhất
nằm trong độ tuổi dưới 18 và trên 60, còn tỷ lệ cao nhất thuộc về nhóm trung niên trong độ tuổi từ 30 – 45 với 39.2 %. (Biểu đồ 4)
1.3.6. Dân tộc
Trong mẫu nghiên cứu, dân tộc cũng là một trong những biến số không thể thiếu. Tại nghiên cứu này, kết quả điều tra mẫu thu được cho thấy dân tộc Kinh chiếm đa số trong mẫu điều tra, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất thấp với 17. 5 %. Con số 82.5 % cho thấy phần đông những người tham gia nghiên cứu là dân tộc Kinh, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ khơng cao.
2.1.3.7. Trình độ học vấn
Trong tất cả các nghiên cứu, trình độ học vấn được xem là một biến số quan trọng đánh giá trình độ hiểu biết của các cá nhân tham gia phỏng vấn. Tại biểu đồ 6 cho ta kết quả về trình độ học vấn của những người trả lời.
Biểu đồ 6 cho thấy, có 40 % người trả lời có trình độ THPT, đây là trình độ có tỷ lệ cao nhất so với các trình độ khác. Thấp hơn là những người có trình độ THCS với tỷ lệ hơn 20 %. Các trình độ khác đều có tỷ lệ khơng cao, đặc biệt là ở các trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học. Như vậy, những người tham gia trả lời có trình độ học vấn khơng cao và tập trung chủ yếu ở trình độ THPT.
1.3.8. Nghề nghiệp chính
Cơ cấu nghề nghiệp đánh dấu về tình trạng việc làm hay thất nghiệp của người tham gia phỏng vấn. Tại nghiên cứu, biểu đồ 7 cho ta cái nhìn tổng quát nhất về các ngành nghề cụ thể của những người trả lời.
Biểu đồ trên cho thấy, phần lớn những người tham gia nghiên cứu đều là nông dân, chiếm tỷ lệ 39.7 %. Đây là nghề tập trung đơng nhất, cịn lại các ngành nghề khác đều chiếm tỷ lệ không cao và rải rác với các tỷ lệ chênh lệch
cán bộ cơng chức, viên chức cũng được xem là có tỷ lệ nhỉnh hơn với tỷ lệ lần lượt là 11.1 % và 11 % so với các ngành nghề khác.