CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.2. Đánh giá nhận thức và thái độ của người dân về HIV/AIDS qua hoạt
qua hoạt động của Chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS
2.2.1.Nhận thức của người dân về con đường lây truyền HIV/AIDS
Qua bảng 1 chúng ta có thể thấy được hiện nay tình hình nhận thức của người dân về con đường lây truyền HIV/AIDS, theo đó cho thấy hiện nay nhận thức của người dân ở thành thị có nhận thức về con đường lây nhiễm HIV/AIDS cao hơn người dân nông thôn nhưng lại chưa đầy đủ. Người dân sinh sống ở nơng thơn cịn có những hiểu biết chưa đúng về con đường lây nhiễm HIV/AIDS. Ví dụ như vẫn cịn 13,5% số người được hỏi cho rằng hiện nay muỗi đốt có thể lây truyền HIV/AIDS, cũng theo đó tỷ lệ người cho rằng HIV/AIDS là căn bệnh do di truyền cũng chiếm tới 8% con số người cho rằng HIV/AIDS là căn bệnh do di truyền ở người thành thị là 9,6%, con số này cao hơn ở nông thôn.
Tương tự như những con đường lây truyền chưa đúng khác số người dân ở thành thị lựa chọn vẫn cao hơn so với người dân ở nơng thơn. Cũng theo bảng 1 chúng ta có thể thấy phần lớn người dân cả ở thành thị và nơng thơn có lựa chọn đúng về con đường lây truyền HIV/AIDS, những con đường lây truyền chính đó là: qua quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su với người nhiễm HIV, qua truyền máu nhiễm HIV, qua dùng chung bơm kim tiêm, qua truyền virus nhiễm HIV/AIDS từ mẹ mang thai sang con mình và ngun nhân nữa đó là do thiếu hiểu biết về bệnh và cách phòng bệnh.
Qua năm con đường lây nhiễm chính này chúng ta có thể thấy người dân thành thị có lựa chọn các phương án này cao hơn người dân ở nông thôn và tỷ lệ chênh lệch giữa hai khu vực cũng chưa lớn. Tuy nhiên việc lây nhiễm qua các con đường như truyền máu nhiễm HIV/AIDS lại có sự chênh lệch khá lớn, chỉ có 79,5% người dân ở nơng thơn được hỏi cho rằng qua con đường này có thể làm lây nhiễm HIV trong khi con số này ở thành thị chiếm 92,1% chênh lệch hơn
10%. Lây nhiễm HIV/AIDS qua con đường từ mẹ sang con và thông qua dùng chung bơm kim tiêm cũng có sự chênh lệch gần 10% giữa nơng thơn và thành thị. Bên cạnh đó đối với nam giới và nữ giới thì sự chênh lệch này chỉ là xấp xỉ 3%, chênh lệch không đáng kể. Vấn đề mà chúng ta cần chú ý ở đây đó chính là việc một số người dân vẫn cịn có nhận thức chưa đúng về con đường lây nhiễm HIV/AIDS. Từ đó có thể thấy rằng dù chúng ta đã triển khai chương trình y tế quốc gia về phòng chống HIV/AIDS nhưng vẫn còn hạn chế và hiệu quả đem lại về mặt nhận thức của toàn thể người dân vẫn chưa triệt để, tỷ lệ người dân có những phương án sai cịn chiếm gần 10% cá biệt vẫn còn 13,1% số người được hỏi cho rằng hiện nay muỗi đốt có thể làm lây nhiễm HIV/AIDS.
Theo như kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy muỗi đốt không thể làm lây truyền HIV/AIDS do virus này chỉ có thể sinh sống ở cơ thể người và một số loài động vật khác. Theo đó thì việc một số người dân lựa chọn phương án muỗi đốt có thể là lây truyền virus HIV/AIDS là hồn tồn sai. Chính vì vậy đối với chương trình y tế quốc gia về phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS chúng ta cần phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tun truyền phịng chống cũng như tăng thêm hiểu biết của người dân về con đường lây nhiễm chính của HIV/AIDS có như vậy mới thực sự đem lại hiệu quả cao trong việc phòng chống, giảm thiểu lây nhiễm HIV/AIDS.
Thông qua bảng 5, chúng ta cũng có thể quan sát thấy vẫn cịn một số người được hỏi trả lời không rõ con đường lây nhiễm HIV/AIDS (chiếm 5%) con số này so với việc tuyên truyền HIV/AIDS hiện nay trên phạm vi cả nước là khá lớn. Qua con số 5% người được hỏi trả lời rằng hiện nay họ không biết con đường lây nhiễm HIV/AIDS cũng phản ánh phần nào thực trạng hiện nay hiệu quả của chương trình tuyên truyền cũng như chương trình tìm hiểu về HIV/AIDS vẫn chưa đem lại hiệu quả triệt để, chưa phổ biến đến từng người dân và đem lại hiệu quả tuyên truyền mong muốn.
Chúng ta có thể thấy hiện nay phần lớn người dân đã có được nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS nhưng vẫn còn tồn tại một số bộ
HIV/AIDS. Vấn đề này cho thấy chúng ta cần nâng cao hơn nữa việc tuyên truyền vận động cũng như là xây dựng các chương trình phịng tránh HIV/AIDS. Nhất là đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến kiến thức đến các khu vực miền núi, những vùng thiếu thông tin liên lạc, những nơi này người dân có trình độ dân trí chưa cao nên việc nhận thức cũng gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy cần tích cực nâng cao và phổ biến rộng rãi hiểu biết của họ về con đường lây nhiễm HIV/AIDS cũng như nhận thức đầy đủ về nó.
Bảng 5: Nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS với khu vực và giới tính (%) Ngun nhân Khu vực Giới tính Tổng Nơng thơn Thành thị Nam Nữ
Quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su
với người nhiễm HIV 85.8 88 85.9 86.9 86.5
Truyền máu nhiễm HIV/AIDS 79.5 92.1 85.1 82.7 83.8
Dùng chung bơm kim tiêm 79.8 90.6 86.2 81.6 83.4
Truyền virus nhiễm HIV/AIDS từ mẹ
mang thai sang con mình 73.4 90.2 79.9 78.1 79
- Thiếu hiểu biết về bệnh và phòng bệnh 23.8 33.3 31.9 24.3 27
Do muỗi đốt 13.5 12.1 11.8 14 13.1
- Di truyền 8.0 9.6 10.4 7.3 8.5
Ơm hơn người nhiễm HIV 6.5 11.2 9.7 7.2 8.1
Ăn uống chung với người nhiễm HIV 6.4 10.9 8.4 7.6 7.9
- Không được tiêm chủng (vacxin) 5.5 7.3 6.9 5.7 6.1
- Dùng chung nhà vệ sinh với người HIV 4.0 8.5 6.1 5.1 5.5
- Môi trường bẩn, khơng sạch sẽ 4.8 5.3 5.8 4.5 5
- Nói chuyện với người nhiễm HIV 3.6 7.6 5.7 4.4 4.9
- Vệ sinh cá nhân 3.1 5.3 4.5 3.5 3.9
- Không biết 6.8 1.2 4.5 5.3 5
2.2.2. Nhận thức về biểu hiện của người nhiễm HIV/AIDS
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học về HIV/AIDS thì đặc điểm của HIV là làm suy yếu hệ thống miễn dịch nên người nhiễm HIV có thể mắc nhiều chứng bệnh khác nhau nên ở họ có thể có rất nhiều các biểu hiện (triệu chứng) bệnh khác nhau. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng, nhiễm HIV
được coi như đã chuyển sang giai đoạn AIDS khi ở người nhiễm xuất hiện ít nhất 02 triệu chứng chính cộng 01 triệu chứng phụ sau:
Nhóm triệu chứng chính:
- Sụt cân trên 10% trọng lượng cơ thể. - Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng. - Sốt kéo dài trên 1 tháng.
Nhóm triệu chứng phụ:
- Ho dai dẳng trên một tháng. - Nhiễm nấm Candida ở hầu họng. - Ban đỏ, ngứa da toàn thân.
- Herpes ( Nổi mụn rộp ), Zona ( Giời leo ) tái phát. - Nổi hạch ở nhiều nơi trên cơ thể...
Theo như kết quả nghiên cứu trên và quan sát bảng 6 chúng ta có thể thấy nhóm các biểu hiện chính của nhiễm HIV/AIDS có tỷ lệ chọn cao nhất so với các đáp án cịn lại, nhưng cũng có thể thấy ngay rằng những người dân trong nghiên cứu vẫn còn chưa nhận thức rõ được các biểu hiện của những người HIV/AIDS. Tỷ lệ người dân trong nghiên cứu chọn những dấu hiệu chính của nhiễm HIV/AIDS mới chỉ chiếm chưa đến 50% như vậy chứng tỏ nhận thức của những người được hỏi vẫn cịn những hạn chế và có thể thấy rõ được vấn đề nằm trong việc tuyên truyền và nâng cao ư thức của người dân.
Chính vì nhận thức của người dân chưa được rõ ràng nên xuất hiện một hiện trạng tỷ lệ người dân lựa chọn các phương án, biểu hiện của người nhiễm HIV dàn trải trên toàn bộ những phương án. Một chú ý nữa mà chúng ta cần phải nhắc đến đó là tỷ lệ người chọn phương án không biết biểu hiện của người nhiễm HIV lên đến 25,3% trong đó tỷ lệ người dân thành thị lựa thừa nhận mình chưa biết đến là 27,5 và ở nơng thôn là 20,9%. Sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị lên đến gần 7% cho thấy sự chênh lệch về độ hiểu biết về các bệnh liên quan đến HIV/AIDS giữa thành thị vẫn cịn tồn tại.
Có một số điểm đáng chú ý đó là tỷ lệ người thành thị thừa nhận mình khơng biết biểu hiện của HIV/AIDS lại cao hơn so với người dân nông thôn, qua đó có thể thấy việc tuyên truyền phổ biến tác hại của HIV/AIDS cho người dân thành phố cần có nhiều chú ý quan tâm hơn nữa, bởi vì so về trình
thành phố nhưng theo như kết quả điều tra thì ở đây lại có số người khơng biết về tác hại của HIV cao hơn ở nông thôn. Qua những phân tích đánh giá trên chúng ta có thể thấy được phần lớn người dân hiện nay đã có hiểu biết về biểu hiện của người nhiễm HIV nhưng tỷ lệ người chưa có hiểu biết và chưa có nhận thức đầy đủ vẫn chiếm khá lớn, như vậy chúng ta cần phải có biện pháp giáo dục tuyên truyền nâng cao hơn nữa hiểu biết của người dân từ đó giảm thiểu những tác hại và lây truyền HIV/AIDS ra cộng đồng.
Bảng 6 : Nhận thức về các biểu hiện của người nhiễm HIV với khu
vực và giới tính (%) Biểu hiện Khu vực Giới tính Tổng Thành thị Nơng thơn Nam Nữ
- Giảm cân, suy kiệt 47.6 52.6 52.1 47.8 49.3
- Tiêu chảy kéo dài 37.8 41.2 39.2 39 39
- Mệt mỏi, chán ăn 34.9 30.8 34.4 33.2 33.5
- Sốt 32.6 30.7 33.3 31.4 32
- Da xanh, môi thâm 26.5 27.3 28.4 26.6 27.1
- Phát ban đỏ ngoài ra 28.7 22.8 26.5 27.0 26.7
- Ho, khó thở, viêm phổi 24.4 24.4 26.2 23.3 24.4
- Có thể khơng có biểu hiện gì 17.7 31.3 24.9 20.6 22.2
- Nấm miệng, tưa miệng 21.2 21.8 20.1 22.4 21.4
- Đau cơ, đau khớp 20.3 16.6 19.2 19.1 19.1
- Đau đầu, chóng mặt 20.4 16 18.8 19.1 18.9
- Co giật 14.5 17.5 16.1 15.2 15.5
- Nơn ói 15 15.3 15.6 14.8 15.1
- Chảy mủ tai, vùng mang tai
sưng to 13.9 14.4 16.3 12.6 14.1
- Không biết 27.5 20.9 22.6 26.6 25.3
2.2.3. Nhận thức về cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS
Về cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS có thể nói tới một số biện pháp chính như ngăn chặn lây nhiễm qua đường máu , phòng tránh lây nhiễm qua quan hệ tình dục và phịng tránh lây truyền từ mẹ sang con. Những biện
pháp đó là những biện pháp chính để góp phần vào việc phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Theo như kết quả nghiên cứu chúng ta có thể thấy hiện nay tỷ lệ người dân lựa chọn đúng các phương án phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS là tương đối cao, chiếm phần lớn số người được hỏi. Có 80,1% số người được hỏi trả lời sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục có thể giúp phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS. Có 73% người dân được hỏi cũng cho biết việc không dùng chung bơm, kim tiêm cũng có thể giúp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS. Có gần 60% số người dân được hỏi chọn các phương án như không tiếp xúc trực tiếp với máu người khác, có lối sống tích cực lành mạnh có thể giúp phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS.
Như vậy có thể thấy phần lớn người dân đã có thể hiểu được cơ bản những các phịng tránh chính góp phần khơng lây nhiễm HIV/AIDS. Trong đó chúng ta có thể thấy sự chênh lệch về nhận thức của nam giới với nữ giới về những cách thức này là khơng nhiều. Nhưng có đánh giá theo kết quả nghiên cứu cho thấy trong số những người được hỏi thì nam giới có nhận thức về cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS cao hơn ở nữ giới, con số chênh lệch tuy chỉ chiếm từ 3-6% nhưng cũng có thể khẳng định nam giới có nhiều quan tâm tới vấn đề này hơn nữ giới.
Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do đặc điểm sinh hoạt của nam giới thống hơn, họ ra ngồi và tiếp xúc với mọi người nhiều hơn nên cần có nhiều hiểu biết hơn. Hay cũng có thể do nam giới có nhiều hành vi nguy hiểm hơn nữ giới chính vì vậy họ tìm hiểu nhiều hơn nữ giới trong vấn đề này.
Xét về sự chênh lệch phân theo khu vực, vùng miền cũng khơng có nhiều. Người dân khu vực thành thị và nơng thơn khơng chênh lệch nhau về nhận thức cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS. Mặc dù theo như kết quả nghiên cứu thì nhận thức của người dân thành thị cao hơn so với người dân sống ở vùng nông thôn nhưng chênh lệch cũng không nhiều chỉ chiếm từ 2-
nhận thức về cách phòng tránh cũng như cách thức lây truyền của HIV/AIDS nhưng việc nhận thức chưa đầy đủ hay chưa đúng vẫn cịn tồn tại.
Có thể kể đến con số người dân cho rằng việc không tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS có thể giúp phòng tránh lây nhiễm còn chiếm 25,6%. Nhưng thực tế là chúng ta vẫn có thể lây nhiễm HIV/AIDS mà khơng hề tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS. Quan niệm này của người dân cho thấy trong cuộc sống hiện nay vẫn còn rất nhiều người kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS và không muốn tiếp xúc với người bệnh. Như vậy nếu con số này gia tăng sẽ làm cho cơng tác phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS ra cộng đồng gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân của vấn đề đó là việc phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS không chỉ tiến hành ở những người chưa nhiễm HIV/AIDS mà còn ở người đã nhiễm bệnh, bản thân người nhiễm HIV/AIDS nếu họ có ý thức vệ sinh tránh làm lây nhiễm ra cộng đồng sẽ giúp giảm thiểu phần nào con số người nhiễm HIV/AIDS. Chúng ta cũng có thể thấy tỷ lệ người dân tham gia nghiên cứu khi được hỏi về cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS tuy đã có phần nào hiểu biết nhưng việc có được hiểu biết đúng và đầy đủ là vẫn còn nhiều điều phải nhắc đến. Tỷ lệ người dân được hỏi chọn những phương pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS chưa đúng và cịn mang tính thiếu khoa học vẫn cịn cao chiếm từ 3% đến gần 25% con số này cho chúng ta thấy rằng cần phải có được một biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục cũng như cách thức tuyên truyền nâng cao hiểu biết của người dân về vấn đề này hơn nữa, có thể xây dựng nên những chương trình hay cuộc thi tìm hiểu về HIV/AIDS từ đó tun truyền nâng cao nhận thức của mọi người dân. Nếu nhận thức của người dân được nâng cao thì tin chắc việc phịng tránh, giảm thiểu lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng sẽ có nhiều bước tiến mới.
Bảng 8 : Nhận thức về cách phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS với giới tính và khu vực (%)
Nam Nữ Nông thôn
Thành thị
- Sử dụng bao cao su trong quan hệ
tình dục 84 78 81.3 77.7 80.1
- Khơng dùng chung bơm kim tiêm 75.6 72.2 70.1 80.1 73.4
- Không tiếp xúc trực tiếp với máu
người khác 60 56.8 54.1 66.5 58.2
- Có lối sống tích cực, lành mạnh 59.4 56.3 55.5 60.9 57.3
- Tìm hiểu thơng tin và cách phòng bệnh 52.9 49.7 48.2 56.2 50.9
- Không tiếp xúc với người nhiễm
HIV/AIDS 25.8 25.5 24.7 27.3 25.6 - Khơng quan hệ tình dục 23.6 24.2 26.5 18.7 23.9 - Vệ sinh cá nhân tốt 18.6 15.5 17.4 15.1 16.6 - Tiêm chủng (vacxin) 14.9 12.9 12.3 16.5 13.7 - Khác (ghi rõ)………………...…… 2.4 4.3 4.8 1.2 3.5 2.2.4. Nhận thức về điều trị HIV/AIDS