1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC THEO CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LAO QUỐC GIA VIỆT NAM

129 212 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 8,49 MB
File đính kèm DE TAI 3August2015.rar (8 MB)

Nội dung

Một đề tài hay về tác dụng phục của thuốc kháng lao trong chương trình chống lao quốc gia. Đề tài có trích dẫn Endnote đầy đủ tiện cho việc làm tài liệu tham khảo Kết quả cho thấy: 1. Các yếu tố dịch tễ, lâm sàng của các trường hợp lao kháng thuốc  Nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ (57.89% so với 42.11%).  Độ tuổi trung bình của các đối tượng là 39,18 ± 13,85 với độ tuổi nhỏ nhất là 15 và độ tuổi lớn nhất là 69. Về nhóm tuổi, đa số bệnh nhân có độ tuổi trẻ từ 3049 tuổi (52.63%), tuy nhiên cũng có một tỷ lệ bệnh nhân là người cao tuổi (≥ 60) (10.53%).  Có đến 53.85% bệnh nhân trong tình trạng suy dinh dưỡng (BMI < 18,5) và 46,15% có tình trạng dinh dưỡng bình thường (18,5 ≤ BMI ≤ 24,99).  Đa số bệnh nhân thất bại trong điều trị với phác đồ I (50%) và thất bại phác đồ II (25%).  100% bệnh nhân không có tiền sử sử dụng thuốc hàng hai trước khi mắc lao kháng thuốc.  Bệnh nhân có số ngày không uống thuốc tương đối cao trong khoảng thời gian từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 10 trong quá trình điều trị lao kháng thuốc.  Kết quả cho thấy có 44.74% bệnh nhân đã khỏi sau khi điều trị lao kháng thuốc. Tuy nhiên vẫn còn 5,26% bệnh nhân bỏ trị và 2,63% bệnh nhân thất bại trong điều trị. Hiện vẫn có 44.74% bệnh nhân đang trong giai đoạn điều trị lao kháng thuốc. 2. Tác dụng phụ do TKL trong quá trình điều trị lao kháng thuốc  Kết quả cho thấy có đến 76,32% bệnh nhân có ít nhất một tác dụng phụ trong quá trình điều trị lao kháng thuốc. Trong số này 26,3% có một tác dụng phụ, 18,42% có hai tác dụng phụ và 31,58% có > 2 tác dụng phụ.  Mặc dù đa số bệnh nhân có tác dụng phụ trong quá trình điều trị nhưng chỉ có 25,56% phải đổi thuốc (Cs chuyển sang sử dụng PAS) còn 74,44% tiếp tục điều trị đủ phác đồ.  Trong số các loại tác dụng phụ bệnh nhân gặp phải thì hạ Kali huyết là tác dụng phụ phổ biến nhất (57,89%), kế tiếp là đau khớp (39,47%), nôn ói (31,58%) và rối loạn tiêu hóa (21,05%). Các triệu chứng còn lại xảy ra với tỷ lệ rất thấp (< 10%).  Các triệu chứng thường xảy ra trong vòng 10 tháng đầu trong quá trình điều trị, trong đó các triệu chứng nôn ói, rối loạn tiêu hóa thường xảy ra trong vòng 2 tháng đầu điều trị. 3. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và tác dụng phụ của TKL  Giữa tuổi, giới và tác dụng phụ của TKL không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).  Giữa các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân (BMI, tiền sử điều trị lao, tình trạng kháng thuốc và tình trạng nhiễm HIV) và tác dụng phụ của TKL không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRƯƠNG PHẠM XUÂN LỘC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG LAO QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II – LAO VÀ BỆNH PHỔI Tp Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐC THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG LAO QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số: 72 62 24 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG TRÍ Tp Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả TRƯƠNG PHẠM XUÂN LỘC MỤC LỤC Trang Hồ sơ bệnh án Phụ lục 2: Giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ Viết tắt Am Amx/Clv ATP BMI CDC Cfz CI Clr Cm Cs E Eto Gat H HAART HIV Ipm/Cln Km LĐKT Lfx LKT LSKT Lzd Mfx MGIT MIC MODS Tiếng Anh Tiếng Việt Amikacin Amoxicillin/ clavulanate Adenosine Triphosphate Body Mass Index Center of Diseases Control Clofazimine Confidental Interval Clarithromycin Capreomycin Cysloserine Ethambutol Ethionamide Gatifloxacin Isoniazid Highly active antiretroviral therapy Human Immunodeficiency Virus Imipenem/cilastatin Kanamycin Multidrug-resistant tuberculosis Levofloxacin Drug-resistant tuberculosis Extensively drug-resistant tuberculosis Linezolid Moxifloxacin Mycobacteria Growth Indicator Tube Minimum inhibitory concentrations Microscopic-observation drug- Amikacin Amoxicillin/ clavulanate Adenosine Triphosphate Chỉ số khối thể Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Clofazimine Khoảng tin cậy Clarithromycin Capromycin Cysloserine Ethambutol Ethionamide Gatifloxacin Isoniazid Điều trị kháng virus hoạt tính cao Virus suy giảm miễn dịch người Imipenem/cilastatin Kanamycin Lao Đa Kháng Thuốc Levofloxacin Lao Kháng Thuốc Lao Siêu Kháng Thuốc Linezolid Moxifloxacin Xét nghiệm MGIT Nồng độ ức chế tối thiểu Xét nghiệm MODS Ofx OR PAS PCR susceptibility Ofloxacin Odd ratio P – aminosalicylic acid Polymerase Chain Reaction Ofloxacin Tỷ số số chênh P – aminosalicylic acid Xét nghiệm PCR PMDT Programmatic Management of Drug- Chương trình quản lý lao kháng Pro R Rfb Rox S Thz TKL Trd WHO Z resistant tuberculosis Protionamide Rifampicin Rifabutin Roxithomycin Streptomycin Thioacetazone Antituberculosis drug Terizidone World Health Organization Pyrazinamide thuốc Protionamide Rifampicin Rifabutin Roxithomycin Streptomycin Thioacetazone Thuốc kháng lao Terizidone Tổ chức y tế giới Pyrazinamide DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, lao đa kháng thuốc (LĐKT) lao siêu kháng thuốc (LSKT) khơng cịn khái niệm mẻ mà trở thành thách thức lớn điều trị bệnh lao toàn giới Số mắc LĐKT ngày gia tăng theo thời gian, năm 2004 có 424.203 ca đến năm 2011 tăng lên 511.000 ca [135] Tỷ lệ mắc LSKT thay đổi tùy vào quốc gia có xu hướng ngày tăng lên Riêng Việt Nam, số báo cáo cho thấy tình trạng LĐKT xuất từ thập niên 90 với tỷ lệ vào khoảng 2,3% Trong năm tỷ lệ ngày tăng đến năm 2000 tỷ lệ lên đến 3% Trong giai đoạn 2004-2005 tỷ lệ LĐKT nhóm lao 2,7% cịn nhóm điều trị lao 19% [12] Trong tương lai, khơng có biện pháp kiểm sốt phù hợp tỷ lệ tiếp tục tăng cao Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), LĐKT định nghĩa vi khuẩn lao kháng với nhiều loại thuốc kháng lao (TKL), kháng Isoniazid (H) Rifampicin (R) LSKT vi khuẩn kháng đa kháng thuốc, kháng thêm loại thuốc nhóm fluoroquinolone kháng với loại thuốc tiêm hàng thứ hai (Capreomycin (Cm), Kanamycin (Km) Amikacin (Am)) [131] Như thấy muốn điều trị hai thể lao này, việc phối hợp nhiều loại TKL với liệu trình phức tạp điều khơng thể tránh khỏi Và điều dẫn đến hệ bệnh nhân phải gánh chịu nhiều loại tác dụng phụ nhiều loại thuốc khác gây ra, đặc biệt TKL hàng thứ hai có phổ tác dụng phụ đa dạng mức độ nặng thay đổi Không giống với TKL hàng thứ thường gây tác dụng phụ quan trọng nhiễm độc gan, TKL hàng thứ hai gây tác dụng phụ nhiều phận khác thể Các tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến khoảng 14 hệ thống quan từ hệ tiêu hóa hệ thần kinh trung ương [130] Mức độ nặng tác dụng phụ ngứa ngáy khó chịu có tác dụng phụ gây nguy hiểm tính mạng cho bệnh nhân mê, rối loạn tâm thần v.v Chính đa dạng này, nên việc nghiên cứu tác dụng phụ TKL khó khăn lại quan trọng giúp điều chỉnh phác đồ điều trị bệnh nhân cho không gây tác dụng phụ giữ hiệu điều trị tối ưu Tại Việt Nam, việc nghiên cứu tác dụng phụ TKL thường tập trung vào TKL hàng thứ nhất, mà phổ biến tình trạng nhiễm độc gan loại TKL hàng thứ gây [1, 3, 6, 9] Các nghiên cứu liên quan đến TKL hàng thứ hai tập trung vào hiệu điều trị phác đồ phối hợp sử dụng chương trình phịng chống lao [13] Cho đến thời điểm thực nghiên cứu này, chưa có nghiên cứu khảo sát tỷ lệ tác dụng phụ TKL phác đồ IVa IVb Bộ Y tế quy định “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lao năm 2009” [2] Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích mơ tả chi tiết tác dụng phụ có TKL phác đồ IVa IVb gây đối tượng bệnh nhân LKT Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá tác dụng phụ TKL phác đồ điều trị LKT IVa IVb yếu tố nguy làm tăng khả mắc tác dụng phụ bệnh nhân điều trị LKT Mục tiêu cụ thể Xác định yếu tố dịch tễ, lâm sàng ảnh hưởng đến việc xuất tác dụng phụ không mong muốn trình điều trị LKT Xác định tỷ lệ loại tác dụng phụ bệnh nhân điều trị LKT phác đồ IVa IVb Xác định mối liên quan yếu tố dịch tễ, lâm sàng tác dụng phụ TKL sử dụng phác đồ IVa IVb 10 Phụ lục 2: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu GIẤY ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : …………………………………………………… ……………………… Tơi tình nguyện tham gia nghiên cứu “Đánh giá tác dụng phụ phác đồ điều trị lao kháng thuốc theo chương trình phịng chống lao quốc gia Việt Nam” sau giải thích nội dung sau đây: Sự tham gia tơi hồn tồn tự nguyện Tơi có quyền tiếp tục tham gia không tham gia vào thời điểm q trình nghiên cứu Mọi thơng tin liên quan đến thân bảo mật sử dụng cho mục đích khoa học Tơi không bị ép buộc thực thủ thuật y khoa định điều trị y bác sĩ suốt trình điều trị thân Tơi y bác sĩ giải thích rõ ràng nội dung nghiên cứu trước tham gia nghiên cứu Tôi cung cấp bảng đồng thuận nghiên cứu có ký nhận tơi nghiên cứu viên TP.HCM, ngày Bệnh nhân tháng năm Nghiên cứu viên ... 3.4 Các tác dụng phụ trình điều trị lao kháng thuốc Tác dụng phụ Có tác dụng phụ trình điều trị Số tác dụng phụ mắc phải (n=29) tác dụng phụ tác dụng phụ > tác dụng phụ Loại tác dụng phụ Hạ kali... nhân giai đoạn điều trị lao kháng thuốc 3.2 Tác dụng phụ thuốc kháng lao trình điều trị lao kháng thuốc Kết cho thấy có đến 76,32% bệnh nhân có tác dụng phụ trình điều trị lao kháng thuốc Trong... thiết sử dụng[ 129] 1.3.6 Các phác đồ điều trị lao kháng thuốc Phác đồ điều trị đơn kháng thuốc lao kháng nhiều thứ thuốc 21 Bảng 1.2 Phác đồ điều trị đơn kháng thuốc lao kháng nhiều thứ thuốc Kiểu

Ngày đăng: 10/12/2019, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w