1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI TẠI TỈNH CÀ MAU NĂM 2009 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dù xuất hiện từ rất lâu, biết rõ nguyên nhân gây bệnh. Nhưng đến nay, bệnh lao vẫn còn diễn biến phức tạp Theo WHO, số bệnh nhân lao đã tăng dần qua các năm Hiện: > 13 dân số thế giới (2,2 tỷ người) đã nhiễm lao. Năm 2006: điều trị thành công AFB(+) mới toàn cầu đạt 85%. Trong đó, Trung Quốc 94%, Campuchia 93%. Báo cáo của Dự án PCLQG (2007), tỷ lệ điều trị khỏi AFB(+) mới đạt 89,8% và lao phổi âm tính mới là 91,3%. Tỷ lệ điều trị thành công tại Cà Mau đã có sự biến động. Công tác quản lý điều trị lao phụ thuộc rất nhiều yếu tố . Điều gì đã tác động đến K.quả Q.lý điều trị tại Cà Mau? Việc nghiên cứu sâu vấn đề này có một ý nghĩa rất lớn, giúp các nhà quản lý, nắm được thực trạng, để từ đó có các giải pháp phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao trong công tác chống lao. Từ trước đến nay Cà Mau chưa có đề tài nghiên cứu về vấn đề điều trị bệnh lao, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị lao phổi mới tại tỉnh Cà Mau năm 2009 và các yếu tố liên quan”, nhằm các mục tiêu sau: Đánh giá kết quả điều trị lao phổi mới tỉnh Cà Mau năm 2009 Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả điều trị lao phổi AFB(+) mới.

BÁO CÁO ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI TẠI TỈNH CÀ MAU NĂM 2009 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Trần Ngọc Dung, Trần Hiến Khóa, Nguyễn Văn Sơn Báo cáo gồm • Đặt vấn đề • Đối tượng phương pháp nghiên cứu • Kết Bàn luận • Kết luận kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ • Dù xuất từ lâu, biết rõ nguyên nhân gây bệnh Nhưng đến nay, bệnh lao cịn diễn biến phức tạp • Theo WHO, số bệnh nhân lao tăng dần qua năm • Hiện: > 1/3 dân số giới (2,2 tỷ người) nhiễm lao • Năm 2006: điều trị thành cơng AFB(+) tồn cầu đạt 85% Trong đó, Trung Quốc 94%, Campuchia 93% • Báo cáo Dự án PCLQG (2007), tỷ lệ điều trị khỏi AFB(+) đạt 89,8% lao phổi âm tính 91,3% ĐẶT VẤN ĐỀ • Tỷ lệ điều trị thành cơng Cà Mau có biến động • Cơng tác quản lý điều trị lao phụ thuộc nhiều yếu tố • Điều tác động đến K.quả Q.lý điều trị Cà Mau? • Việc nghiên cứu sâu vấn đề có ý nghĩa lớn, giúp nhà quản lý, nắm thực trạng, để từ có giải pháp phù hợp nhằm đạt hiệu cao công tác chống lao ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước đến Cà Mau chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề điều trị bệnh lao, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị lao phổi tỉnh Cà Mau năm 2009 yếu tố liên quan”, nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị lao phổi tỉnh Cà Mau năm 2009 Phân tích yếu tố tác động đến kết điều trị lao phổi AFB(+) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất BN lao phổi mới, quản lý điều trị mạng lưới DAPCL tỉnh Cà Mau, 01/01/2009 - 31/12/2009 • Tiêu chí chọn đối tượng nghiên cứu − Sống thường trú tỉnh, tạm trú, phải > tháng − xác định lao phổi mới; • Tiêu chí loại trừ − khơng quản lý điều trị mạng lưới tỉnh − Phiếu thông tin không ghi nhận đầy đủ − BN từ chối trả lời ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu • Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang • Cỡ mẫu: Chọn mẫu tồn thỏa tiêu chí chọn khơng phạm tiêu chí loại trừ Chọn cỡ mẫu 1.025 bệnh nhân (791 lao phổi AFB (+) 234 lao phổi AFB(-) • Các thơng tin cần thu thập • Đặc điểm chung (đối tượng nghiên cứu): tuổi, giới tính, dân tộc, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ học vấn, … • Yếu tố liên quan đến điều trị: phát muộn, chậm trễ điều trị, tác dụng phụ thuốc, tuân thủ điều trị,… • Đánh giá kết điều trị theo hướng dẫn Dự án PCLQG KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Kết điều trị bệnh nhân lao phổi Bảng 1: Kết điều trị bệnh nhân lao phổi (n=1.020) Loại bệnh Lao phổi chung Lao phổi AFB (+) Lao phổi AFB (-) Kết đánh giá Thành công Thất bại Tử vong Bỏ trị Tổng số đánh giá Khỏi Thất bại Tử vong Bỏ trị Tổng số đánh giá Hoàn thành Đ.trị Tử vong Bỏ trị Tổng số đánh giá Số BN 984 31 1.020 756 24 786 225 234 Tỷ lệ % 96,5 0,1 3,0 0,4 100 96,6 0,1 3,1 0,2 100 96,2 3,0 0,4 100 Không thành công: 36 (3,5%) Qing-Song-Bao Quảng Châu: thành công 86%; tử vong 2,8% bỏ trị 5,9% BV đại học Gondar, bắc Ethiopia : thành công chung 29,5%; tử vong 10,1%; bỏ trị 18,3% các tỉnh phía Nam năm 2008: thành cơng 93,3% Cần Thơ 92,9%; Kiên Giang 93,5% Bạc Liêu 90,9% KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN Yếu tố liên quan điều trị không thành công AFB(+) Bảng K.quả đ.trị lao phổi AFB(+) không thành công, liên quan đến số yếu tố cá nhân Yếu tố Tuổi Giới Tình trạng nhân Học vấn Nghề nghiệp Nơi cư trú Khoảng cách từ nhà nơi điều trị < 60 > 60 Nam Nữ Có gia đình Độc thân, gố ≤ Tiểu học ≥ THCS CCVC-HSSV NN-TS Nghề khác Thành thị Nông thôn < Km – 10 Km > 10 Km K.quả đ.trị AFB (+) Không thành công Tổng số Số lượng % 13 2,2 580 14 6,8 206 21 3,5 602 3,3 184 20 3,2 632 4,5 154 18 3,5 517 3,3 269 6,8 59 12 2,9 416 11 3,5 311 10 3,6 276 17 3,3 510 3,0 233 11 4,8 228 2,8 325 χ2 p 9,49 < 0,05 0,02 > 0,05 0,71 > 0,05 0,01 > 0,05 2,38 > 0,05 0,05 > 0,05 1,89 > 0,05 KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN Kết Bảng 2, cho thấy: nhóm tuổi từ 60 trở lên có tỷ lệ khơng thành cơng 6,8%; nhóm 60 tuổi có tỷ lệ điều trị không thành công 2,2% (p < 0,05) Điều lý giải BN lớn tuổi đáp ứng với thuốc điều trị hơn, tác dụng phụ nhiều Lớn tuổi thường tiềm ẩn xuất bệnh kết hợp Thuốc kháng lao: làm bệnh tiềm ẩn bộc phát nặng thêm Có phải gián đoạn điều trị BN tử vong (do suy kiệt bệnh kết hợp) Chính yếu tố làm cho tỷ lệ điều trị không thành công nhóm bệnh nhân > 60 tuổi cao KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN Bảng 3: Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị không thành công bệnh nhân LP AFB(+) Yếu tố Bệnh Kết hợp Thời gian đến khám phát Tác dụng phụ dùng thuốc TThói quen dùng rượu - bia Thói quen hút thuốc Kinh tế gia đình Hiểu biết điều trị lao Tn thủ điếu trị Có Khơng Muộn Khơng muộn Có Khơng > lần/tuần < lần/tuần Không dùng Không nghiện Nghiện Nghèo Không nghèo Tốt Chưa tốt Có Khơng K.quả đ.trị LP AFB (+) Không thành công Tổng số Số lượng % 4,9 102 22 3,2 684 16 2,9 550 11 4,7 236 11 22,9 48 16 2,2 738 2,5 198 17 4,1 412 2,8 176 16 3,5 463 11 3,4 323 9,3 75 20 2,8 711 2,2 271 21 4,1 515 23 3,1 742 9,1 44 χ2 p 0,76 > 0,05 1,53 > 0,05 58,42 < 0,05 1,27 > 0,05 0,00 > 0,05 8,68 < 0,05 1,86 > 0,05 2,87 < 0,05 KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN  Tác dụng phụ thuốc: Tỷ lệ điều trị khơng thành cơng BN có tác dụng phụ thuốc 22,9%, BN khơng có tác dụng phụ thuốc 2,2% (p < 0,05) Mặc dù NC ghi nhận tác dụng phụ thuốc 6,6%, thấp đồng nghiệp B.Định (13,8%), BV.Phổi TW (34,9%) Nhưng rõ ràng tác dụng, làm cản trở trình điều trị BN Tùy theo mức độ: chán ăn, mệt mỏi, suy giảm sức đề kháng … nên tuân thủ điều trị bệnh nhân không cao Tác dụng phụ nghiêm trọng buộc phải ngưng thuốc Hậu quả: hiệu đ.trị có tác dụng phụ thuốc không cao Do vậy, cần theo dõi sát tác dụng phụ thuốc để xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa kết điều trị không thành công KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN  Kinh tế gia đình: BN có mức kinh tế gia đình thuộc loại nghèo có tỷ lệ điều trị khơng thành cơng 9,3%; hộ không nghèo tỷ lệ không thành công 2,8% (p < 0,05) Để điều trị đạt kết tốt, ngồi yếu tố định thuốc cịn có yếu tố quan trọng khác dinh dưỡng nghỉ ngơi Những bệnh nhân thuộc nhóm có mức sống thấp (nghèo) bữa ăn thường không đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng Mặt khác, nhóm BN thường không nghỉ ngơi hợp lý, phải lao động sản xuất sớm chưa bình phục hồn tồn Chính lý làm cho việc điều trị đạt kết không cao KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN Tn thủ điều trị: BN khơng tn thủ có tỷ lệ điều trị không thành công 9,1%; nhóm bệnh nhân tn thủ tốt, tỷ lệ khơng thành công 3,1% (p < 0,05) Trong điều trị, yếu tố tuân thủ quan trọng Việc không tuân thủ điều trị dễ đưa đến bệnh lao kháng thuốc, điều trị lao kháng thuốc/ đặc biệt đa kháng tốn mà hiệu không cao Do vậy, cần có phối hợp gia đình, nhân viên chống lao cộng đồng giám sát việc dùng thuốc bệnh nhân KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN Kết điều trị lao phổi AFB (-) Từ kết Bảng 1, cho thấy tỷ lệ hoàn thành điều trị chiếm 96,2%; tử vong chiếm 2,9% bỏ trị chiếm 0,9% Tại khu vực Đồng sông Cửu Long (2008): hoàn thành điều trị 92,2%; tử vong 5,4%; bỏ trị 1,2% Một số tỉnh: Bạc Liêu: HTĐT 89,4%; tử vong 7,2% bỏ trị 0%; Kiên Giang: HTĐT 89,4%; tử vong 4,3% bỏ trị 1,5%; Như vậy, kết điều trị lao phổi AFB(-) Cà Mau tốt khu vực số tỉnh bạn KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN Kết điều trị lao phổi AFB (-) Đặc biệt yếu tố: nhóm tuổi, tác dụng phụ thuốc, mức kinh tế gia đình, tn thủ điều trị có liên quan đến kết điều trị không thành công lao phổi AFB(-) hồn tồn có tính tương đồng với kết điều trị lao phổi AFB(+) Cà Mau năm 2009 Điều nói lên kết điều trị lao phổi chung (AFB(+) AFB(-)) có liên quan đến yếu tố như: nhóm tuổi, tác dụng phụ thuốc, mức kinh tế gia đình, tuân thủ điều trị KẾT LUẬN Kết điều trị lao phổi Cà Mau 1.Kết điều trị chung: Thành công 96,5%, không thành công là: 3,5% (tử vong 3,0%; thất bại 0,1%; bỏ trị 0,4%) 2.Kết điều trị LP AFB (+): Thành công 96,6%, không thành công 3,4% (thất bại 0,1%, tử vong 3,1%; bỏ trị 0,2%) 3.Kết điều trị lao phổi AFB (-): Hồn thành điều trị 96,2%; khơng thành công là: 3,8% (tử vong 2,9%; bỏ trị 0,9%) 4.Các yếu tố liên quan đến kết điều trị lao phổi mới: độ tuổi, tác dụng phụ thuốc, kinh tế gia đình tuân thủ điều trị KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị: 1.Kết điều trị không thành công có liên quan đến tuổi, tác dụng phụ thuốc, mức kinh tế gia đình tuân thủ điều trị BN Vì vậy, Dự án PCL tỉnh cần ý đến đối tượng để đảm bảo điều trị đạt kết tốt nhằm trì tăng tỷ lệ điều trị thành cơng BN, góp phần bước khống chế bệnh lao cộng đồng địa phương 2.BN thuộc nhóm nghèo có tỷ lệ điều trị khơng thành cao Do ngành chức cộng đồng cần có giải pháp cụ thể giúp đỡ đối tượng họ mắc bệnh lao Thanks a lot

Ngày đăng: 14/08/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w