1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0194 nghiên cứu tình trạng thiếu iốt ở phụ nữ có thai đánh giá hiệu quả trước và sau can thiệp sử dụng muối iốt tại thị xã tân châu năm 2013

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯ NGỌC DUNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU IỐT Ở PHỤ NỮ CĨ THAI, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP SỬ DỤNG MUỐI IỐT TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU NĂM 2013 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Dư Ngọc Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp khóa học này, tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào t ạo sau Đại học, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt nhất, đôn đốc, nhắc nhở, giúp đỡ giải khó khăn để tơi an tâm học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Tâm, Người hết lịng tận tụy giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh luận án Xin chân thành biết ơn quý Thầy, Cô Khoa Y tế cơng cộng tận tình truyền đạt kiến thức mới, kinh nghiệm vô quý báu cho Xin cảm ơn cán TTYT Tân Châu, TTYTDP tỉnh Cần Thơ, khoa Chăm sóc sức khoẻ sinh sản TTYT Tân Châu nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập xử trí số liệu thơng tin hồn thành đề tài Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi ln có thơng cảm, giúp đỡ, động viên tất người thân gia đình Xin hứa sau tốt nghiệp địa phương công tác, vận dụng kiến thức mà Thầy, Cơ tận tình giảng dạy để phục vụ tốt MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến giáp 1.2 Sinh lý tổng hợp vai trò hormon tuyến giáp 1.3 Vai trò iốt sức khỏe 1.4 Hậu thiếu iốt 1.5 Tình hình thiếu iốt phụ nữ có thai 1.6 Các yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu iốt 11 1.7 Các biện pháp can thiệp phòng thiếu iốt 13 1.8 Các cơng trình nghiên cứu trước nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 245 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.6 Các bước tiến hành thu thập số liệu 35 2.2.7 Biện pháp kiểm soát sai số 36 2.2.8 Nhập, xử lý phân tích số liệu 37 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung phụ nữ có thai 38 3.2 Tỷ lệ mức độ thiếu iốt phụ nữ có thai 39 3.3 Tỷ lệ kiến thức, thực hành sử dụng muối iốt yếu tố liên quan đến thiếu iốt phụ nữ có thai 42 3.4 Kết yếu tố liên quan sau can thiệp truyền thông sử dụng muối iốt cho thai phụ 52 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung phụ nữ có thai 59 4.2 Tỷ lệ mức độ thiếu iốt phụ nữ có thai 60 4.3 Tỷ lệ kiến thức, thực hành sử dụng muối iốt yếu tố liên quan đến thiếu iốt phụ nữ có thai 63 4.4 Kết yếu tố liên quan sau can thiệp truyền thông sử dụng muối iốt cho thai phụ 73 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHCS: : Chuyển hóa sở CS : Cộng DIT : Thyroxin iode FAO : : Food and Agriculture Organization – Tổ chức lương thực nông nghiệp GH : Growth Hormon - hormon sinh trưởng IQ : Intelligence quotient – số thông NNh LN : Lớn MIT : Thyroxin iode NN : : Nhỏ PCCRLTI : Phòng chống rối loạn thiếu iốt PNCT : Phụ nữ có thai RLTI : Rối loạn thiếu iốt T3 : Triiodothyroxin T4 : Thyroxin THCS : Trung học sở THTP : Trung học phổ thông TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng UNICEF : The United Nations Children's Fund – Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO : World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhu cầu iốt đối tượng 12 Bảng 1.2 Các liều khuyến cáo WHO việc bổ sung iốt hàng ngày hàng năm 16 Bảng 1.3 Tiêu thụ dinh dưỡng khuyến cáo 17 Bảng 1.4 Trung vị phạm vi nồng độ iốt niệu (UI) dùng để xếp loại tiêu thụ iốt phụ nữ mang thai, mẹ cho bú trẻ 0,05 Theo kết giám sát muối iốt hộ gia đình năm 2011 tỉnh An Giang cho thấy trình độ học vấn có vai trị quan trọng nhận thức sử dụng muối iốt người dân Trình độ cao hiểu biết tăng việc dùng muối iốt tăng ngược lại [32] Kết bảng 3.31 cho thấy, nhóm PNCT có trình độ học vấn THCS tỷ lệ khơng thiếu iốt 9,1% cao 2,68 lần so với nhóm có trình độ học vấn tiểu học với 7,4% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 76 Bảng 3.32 cho thấy mối liên quan nghề nghiệp thiếu iốt sau can thiệp PNCT, nhóm phụ nữ làm nghề nơng dân, nội trợ tỷ lệ thiếu iốt 91,5% cao so với nhóm nghề khác 86,5% Nguy thiếu iốt nhóm phụ nữ làm nghề nội trợ, nơng dân cao 1,68 lần so với nhóm nghề khác, khoảng tin cậy 95% từ 0,6 đến 4,69 Tuy nhiên với kiểm định Fisher’s Exact Test không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 3.4.4.2 Liên quan thiếu iốt với kiến thức phụ nữ có thai tác hại thiếu iốt sau can thiệp Bảng 3.33 nghiên cứu cho thấy mối liên quan thiếu iốt với kiến thức tác hại kiến thức phịng bệnh phụ nữ có thai tác hại thiếu iốt sau can thiệp Nhóm PNCT có kiến thức khơng đạt tác hại thiếu iốt, khơng đạt phịng bệnh có tỷ lệ thiếu iốt cao so với nhóm có kiến thức đạt Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ở bảng 3.34, Ở nhóm khơng biết thực phẩm chứa iốt tỷ lệ thiếu iốt cao 1,4 lần so với nhóm có kiến thức đạt, nhóm khơng biết cách chọn muối tỷ lệ thiếu iốt 92,3% cao 89,6% so với nhóm kiến thức đạt, cịn nhóm khơng có kiến thức thời điểm iốt bay có tỷ lệ thiếu iốt thấp so với nhóm kiến thức đạt Tuy nhiên chúng tơi khơng tìm th khác biệt có ý nghĩa thống kê thiếu iốt nhóm PNCT biết thực p hẩm chứa iốt, bảo quản muối iốt, biết cách chọn mua muối, biết thời điểm iốt dễ bay nhóm khơng có kiến thức vấn đề Kết nghiên cứu bảng 3.35 thể tỷ lệ thiếu iốt nhóm PNCT có kiến thức chung khơng đạt sau can thiệp chiếm 80%, nhóm có kiến thức đạt tỷ lệ lại cao chiếm 90,6% Như nhóm PNCT 77 có kiến thức khơng đạt có nguy thiếu iốt niệu thấp 0,41 lần so với nhóm có kiến thức khơng đạt Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa th ống kê, với p > 0,05 4.4.4.3 Liên quan thiếu iốt với thực hành phụ nữ có thai tác hại thiếu iốt sau can thiệp Bảng 3.36, liên quan thiếu iốt thực hành phòng chống thiếu iốt thai phụ sau can thiệp, nhóm PNCT dùng mu ối khơng có nguy thiếu iốt cao 2,13 lần so với nhóm có thực hành đúng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Những phụ nữ có thời điểm bắt đầu sử dụng muối khơng thiếu iốt chiếm 93,1%, nhóm có thực hành tỷ lệ 87,8% Như nguy bị thiếu iốt PNCT có thời điểm bắt đầu sử dụng muối iốt khơng cao 1,87 lần so với nhóm có thời điểm sử dụng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ở PNCT có tần suất sử dụng muối iốt tuần khơng có tỷ lệ thiếu iốt 98,4%, tỷ lệ cao 10,32 lần so với nhóm có thực hành 85,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,007 Nhóm PNCT có thực hành bảo quản muối iốt khơng có tỷ lệ thiếu iốt cao nhóm có thực hành Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Những thai phụ sử dụng muối nấu ăn khơng cách tỷ lệ thiếu iốt 96,7%, nhóm thực hành tỷ lệ 86,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95% từ 1,04 đến 21,33, với p = 0,029 Tóm lại chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt thiếu iốt nhóm thai phụ có thực hành chung khơng phịng chống thiếu iốt niệu PNCT thực hành loại muối dùng, thời gian bắt đầu sử dụng muối, cách bảo quản muối, sử dụng gia vị mặn, p > 0,05 78 4.4.4.4 Liên quan thiếu iốt với tiếp cận thơng tin phụ nữ có thai sau can thiệp Ở nhóm PNCT có tiếp cận thơng tin khơng tốt có t ỷ lệ thiếu iốt 93,3% Trong nhóm PNCT tiếp cận thơng tin tốt tỷ lệ 88,8% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kế với p >0,05 Mặc dù không thấy khác nồng độ iốt niệu nhóm tiếp cận thơng tin tốt nhóm tiếp cận khơng tốt, rõ ràng thấy tỷ lệ tiếp cận thơng tin t ốt tăng đáng kể sau tiến hành can thiệp biện pháp truyền thông Sự tăng lên tiếp cận thông tin người dân nói riêng PNCT nói chung góp phần nâng cao hiểu biết họ iốt tác h ại lợi ích việc sử dụng muối iốt thực phẩm chứa iốt để phòng bệnh Từ góp phần thay đổi hành vi sử dụng muối iốt bữa ăn hàng ngày, b ổ sung viên đa vi chất có chứa iốt để góp phần giảm tỷ lệ thiếu iốt thai phụ nhu cầu iốt họ cao so với người trạng thái bình thường, việc thiếu iốt nhóm đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến p hát triển trí não hệ 79 KẾT LUẬN Tỷ lệ mức độ thiếu iốt phụ nữ có thai xã Tân Châu Tỷ lệ PNCT thiếu iốt (có nồng độ nồng độ iốt niệu < 10µ/dl) chiếm 82,5% (184/223 PNCT) Trong tỷ lệ thiếu nặng (nồng độ iốt niệu< 2µg/dl) chiếm 10,8%, thiếu vừa (nồng độ iốt niệu2 – 4,9µg/dl) chiếm 37,7% thiếu nhẹ (nồng độ iốt niệu5 – 9,9µg/dl) 34,1% Iốt niệu trung vị: 5,1 µ/dl (NN: 0,4µg/dl ; LN: 62µg/dl) Tỷ lệ thiếu iốt thai phụ mang thai tháng đầu 72,7%, tháng 81,1% tháng cuối 89,7% Tỷ lệ thiếu iốt nhóm PNCT < 20 tuổi 90,5%, nhóm 20 – 29 tuổi 81%, nhóm 30 – 39 tuổi 83,9% nhóm ≥ 40 66,7% Tỷ lệ thiếu iốt nhóm mù chữ 90%, tiểu học 88,6%, THCS 75,9% ≥ THPT 80% Ở nhóm nơng dân-nội trợ tỷ lệ thiếu iốt 81,4%, nhóm bn bán 93,1%, nhóm cơng chức 70% nhóm khác 82,6% Các yếu tố liên quan đến thiếu iốt phụ nữ có thai Ở nhóm PNCT có tuổi thai tháng có nguy thiếu iốt cao so với nhóm có tuổi thai tháng đầu, OR = 3,27 p = 0,034 Những thai p hụ sống xã có nguy thiếu iốt cao so với nhóm sống phường, OR = 2,8; p = 0,024 PNCT sử dụng muối không đủ tiêu chuẩn phịng bệnh nguy thiếu iốt cao so với nhóm thực hành đạt, OR = 3,32 p = 0,039 Nguy thiếu iốt nhóm thai phụ có thực hành khơng đạt tần suất sử dụng muối tuần cao so với nhóm có thực hành đạt, OR = 97,48; p < 0,001 Kết yếu tố liên quan sau can thiệp truyền thông Sau can thiệp tỷ lệ PNCT thiếu iốt nhóm có tham gia can thiệp 90% (153/170), mẫu nghiên cứu 74,9% (167/223) Có 10 % PNCT có nồng độ iốt ≥ 10µg/dl Nồng độ thiếu nặng 10,6%; thiếu vừa 41,2% thiếu nhẹ 38,2% 80 1,3% PNCT có kiến thức chung đạt trước can thiệp chuyển thành không đạt sau can thiệp Có 90,4% số PNCT có kiến thức chung không đ ạt trước can thiệp trở thành có kiến thức chung đạt sau can thiệp , p = 0,025 Có 2,7% PNCT có thực hành chung đạt trước can thiệp chuyển thành không đạt sau can thiệp với tỷ lệ 2,7% Có 75,2% s ố PNCT có thực hành chung khơng đạt trước can thiệp trở thành có thực hành chung đạt sau can thiệp, p = 0,003 PNCT có tần suất sử dụng muối khơng có tỷ lệ thiếu iốt cao nhóm thực hành đúng, OR = 10,32; p =0,007 Nhóm PNCT có cách sử dụng muối iốt khơng nấu ăn có tỷ lệ thiếu iốt cao nhóm thực hành đúng, OR = 4,71 p = 0,029 81 KIẾN NGHỊ Chính quyền cấp cần quan tâm mức đến cơng tác Phịng chống rối loạn thiếu iốt địa phương, xem nhiệm vụ tồn xã hội, từ đạo, huy động ngành, đoàn thể tham gia vào cơng tác cách tích cực, tác hại thiếu iốt không ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân người thiếu iốt mà ảnh hưởng đến p hát triển chung xã hội Sở Y tế cần đề xuất trình UBND Tỉnh cấp phần kinh phí hàng năm nhằm trì hoạt động truyền thông, tập huấn, giám sát (giám sát hộ gia đình giám sát sở muối iốt để đảm bảo chất lượng muối iốt khâu sản xuất), điều tra đánh giá hàng năm Tăng cường kênh truyền thông mà người dân dễ tiếp cận truyền hình, phát thanh, truyền thơng trực tiếp qua nhân viên y tế, đoàn thể, thầy cô giáo trường, nhằm nâng cao nhận thức đầy đủ tác hại việc thiếu iốt lợi ích việc sử dụng muối iốt cho người dân nâng độ phủ muối đủ tiêu chuẩn phòng bệnh đạt 80% Đặc biệt phụ nữ có thai, cán y tế cần khuyến cáo việc sử dụng muối iốt thường xuyên hộ gia đình, cần bổ sung viên đa vi ch ất hàng ngày (loại có chứa iốt) thực phẩm có chứa iốt để phịng tránh thiếu iốt q trình mang thai tiếp tục sử dụng thời gian cho bú TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Văn Bé (2005), "Đánh giá kết thực chương trình phịng chống rối loạn thiếu iốt tỉnh An Giang, 1998-2003", Tạp chí y học Dự phịng, Tập XV (1), tr 63 - 67 Bệnh viện nội tiết Trung ương (2013), "Báo cáo kết hoạt động phòng chống bướu cổ thiếu iốt năm 2013 - phương hướng hoạt động năm 2014" Tạ Văn Bình, cộng (2003), "Thêm chứng khẳng định tình trạng thiếu iốt đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Y học Thực hành, (3 (415)), tr 22- 26 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia muối iốt Nguyễn Tiến Dĩnh (1998), "Bốn năm hoạt động (1995 -1998) chương trình quốc gia phịng chống rối loạn thiếu iốt tiến tới tốn tình trạng thiếu iốt vào năm 2000 toán rối loạn thiếu iốt vào năm 2005", Tạp chí y học Thực hành, (11), tr - Nguyễn Trí Dũng, Nguyễn Thị Phương (1997), "Khảo sát tình trạng thiếu hụt iốt (THI) vùng bướu cổ thuộc tỉnh Thái Nguyên sau nhiều năm phòng bệnh qua số tiêu hóa sinh phụ nữ có thai (PNCT) trẻ sơ sinh ", Tạp chí Y học Việt Nam, (8), tr 62 - 68 Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Trí Dũng (2002), "Tình hình bệnh bướu cổ địa phương huyện đồng Bắc Bộ", Tạp chí Sinh lý học, (2), tr 17 - 22 Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Trí Dũng (2002), "Điều tra tình trạng bướu cổ sử dụng muối iốt xã ven sơng Đáy thuộc huyện Hồi Đức", Tạp chí y học Dự phịng, Tập XII(4), tr 39 - 43 Nguyễn Thanh Hải, Lê Thị Ngọc Dung (2003), "Khảo sát iốt niệu trẻ từ - tuổi huyện Hòa Thành - Tỉnh Tây Ninh", Tập chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập (phụ số 1), tr 218 - 223 10 Trần Thị Minh Hạnh (2011), "Thiếu vi chất dinh dưỡng: Vấn đề sức khỏe cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh" 11 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, cộng (2012), "Tình trạng thiếu máu thiếu iốt cơng nhân nhập cư TPHCM", Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, Tập 8(3), tr 75 - 81 12 Trần Thị Minh Hạnh, Phạm Ngọc Oanh, Phan Nguyễn Thanh Bình (2010), "Tình trạng thiếu iốt phụ nữ có thai thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, Tập 6(3 + 4), tr 33 - 40 13 Đoàn Khắc Hoa Nguyễn Văn Tỉnh (1997), "Xác định hàm lượng iôt tồn lưu muối trộn iot để phịng chống bệnh bướu cổ", Tạp chí Y học Việt Nam, (8), tr 69 - 75 14 Lê Kim Huệ (2003), Vi chất dinh dưỡng sức khỏe , Trung Tâm Dinh Dưỡng 15 Nguyễn Thị Huyền (2012), "Iốt nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể trẻ", Đặc san Viện Dinh Dưỡng, (1), tr 13 - 15 16 Nguyễn Công Khẩn (2004), Các rối loạn thiếu Iôt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Chu Thị Lan, Phạm Ngọc Khái (2004), "Nhận xét thực trạng bướu cổ thiếu iốt qua nghiên cứu nhóm xã trước có khác tỷ lệ trẻ em 7-15 tuổi mắc bướu cổ", Tạp chí Nghiên cứu y học, (8), tr 287 - 293 18 Hoàng Khải Lập, Phạm Thị Hồng Vân, cộng (1998), "Kết điều tra hiểu biết thiếu hụt iốt xã miền núi", Tạp chí Y học Thực hành, (6), tr 45 - 47 19 Trần Mạnh Linh, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2014), "Bổ sung yếu tố vi lượng thai kỳ", Tạp chí Phụ sản, Tập 12(2), tr 16 - 22 20 Trần Thị Hồng Loan (2005), Khuynh hướng thay đổi tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng Việt Nam & số giải pháp 21 Phạm Đình Lựu (2009), Sinh lý học Tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Hoàng Mai, Đỗ Văn Dũng (2007), "Kiến thức - thái độthực hành sử dụng muối iốt phụ 15 - 49 tuổi quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2006", Tạp chí Nghiên cứu y học, Tập 11(phụ số 1), tr 75 - 81 23 Phạm Ngọc Oanh (2011), "Tình trạng thiếu iốt trẻ tuổi phụ nữ 15 đến 49 tuổi thành phố Hồ Chi Minh năm 2011", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, Tập 8(3), tr 25 - 30 24 Thái Hồng Quang, Phạm Kim Thu, Hoàng Khải Lập (1997), "Góp phần đánh giá chất lượng hiệu muối iode dạng sử dụng vùng bướu cổ đại phương tỉnh Bắc Thái", Tạp chí Y học thực hành, (5), tr 24 - 27 25 Nguyễn Quang Quyền (2009), Giải phẫu học 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hoàng Trọng Sĩ (2001), "Nghiên cứu xác định lượng vết Iốt thể người môi trường", Luận án tiến sĩ chun ngành hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hồng Trọng Sĩ (2009), "Tình hình số yếu tố liên quan đến bướu giáp đơn học sinh 8-12 tuổi huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam", Tạp chí khoa học Đại học Huế, (55), tr 149 - 156 28 Trương Hồng Sơn, Phạm Văn Hoa (2013), "Hiệu bổ sung viên đa vi chất dinh dưỡng lên tình trạng thiếu vi chất dinh dương phụ nữ mang thai vùng Tây Bắc Tây Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành, (7), tr 829 29 Tổng cục thống kê (2011), "Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2011" 30 Phạm Thị hồng Thái (2009), "Nghiên cứu phương pháp phân tích vi lượng Iot đối tượng mơi trường", Luận văn Thạc sĩ hóa học chuyên ngành hóa phân tích Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 31 Phạm Kim Thu, Lê Ngọc Tuyến, Vũ Thu Giang (1996), "Tình hình bệnh bướu cổ đơn mức độ thiếu hụt iốt dân tộc Giấy xã thuộc huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu", Tạp chí Y học Thực hành, (11), tr 16 - 18 32 Trung Tâm Y Tế dự phòng tỉnh An Giang (2011), "Báo cáo kết giám sát sử dụng muối Iôt hộ gia đình năm 2011", Báo cáo Trung tâm Y tế dự phịng An Giang 33 UNICEF (2013), "Chương trình phịng chống rối loạn thiếu iốt Việt Nam: Bài học khứ khởi động lại chương trình tốt hơn" 34 Lê Minh Uy (2010), "Đánh giá chất lượng muối iốt lưu thông kiến thức –thực hành người tiêu dùng, kinh doanh muối iốt An Giang 2010" 35 Hồng Kim Ước, Nguyễn Trí Dũng, cộng (2004), "Đánh giá thay đổi chức tuyến giáp đối tượng sử dụng dầu iốt để phòng điều trị bệnh bướu cổ địa phương", Tạp chí Thơng tin y dược, (8), tr 34 - 39 36 Viện Dinh Dưỡng (2008), Tỷ lệ phần trăm thiếu máu, thiếu Vitamin A, tình trạng thiếu iốt theo vùng sinh thái TIẾNG ANH 37 Benoist B et al (2004), "Iodine status world wide", WHO Global Database on Iodine Deficiency 38 Benoist B, McLean E, et al (2008), "Iodine deficiency in 2007: Global progress since 2003", Food and Nutrition Bulletin, Vol 29 (3), pp 196 - 202 39 Abuye C, Berhan Y (2007), "The goitre rate, its association with reproductive failure, and the knowledge of iodine deficiency disorders (IDD) among women in Ethiopia", BMC Public Health 7:316 40 Als C, Kelle A, Minder C (2000), "Age- and gender-dependent urinary iodine concentrationsin an area-covering population sample from the Berneseregion in Switzerland", European Journal of Endocrinology (impact factor: 3.42), Vol 143 (5), pp 629 - 637 41 Cria G, Perrine, et al (2010), "Some Subgroups of Reproductive Age Women in the United States May Be at Risk for Iodine Deficiency", The Journal of Nutrition, (140), pp 1489 - 1494 42 Gallego G, Goodall S, et al (2010), "Iodine deficiency in Australia: is iodine supplementation for pregnant and lactating women warranted", The madical Journal of Australia, Vol 192(8), pp 461 - 463 43 Gemma.P, Maria Teresa.T, et al (2011), "Nutritional status of iodine in pregnant women in Catalonia (Spain): Study on hygiene-dietetic habits and iodine in urine", BMC Pregnancy and Childbirth, (11), pp 1471 - 2393 44 Chalkraborty I, Chatterjee S, et al (2006), "Iodine deficiency disorders among the pregnant women in a rural hospital of west bengal", Indian J Med Res, Vol 123, pp 825 - 829 45 Intemational Council(2011), "The Control of Iodine Deficiency Disorder Available " 46 Fisher J, Tran T(2011), "Iodine status in late pregnancy and psychosocial determinants of iodized salt use in rural northern Viet Nam", Bull World HealthOrgan, (89), pp 813 - 820 47 Andersson M, Aeberli I, et al (2010), "The Swiss Iodized Salt Program Provides Adequate Iodine for School Children and Pregnant Women, but Weaning Infants Not Receiving Iodine-Containing Complementary Foods as well as Their Mothers Are Iodine Deficient", Journal Clin Endocrinol Metab, Vol 95 (12), pp 5217 - 5224 48 Andersson M, Karumbunathan V, Michael B Zimmerman (2012), "Global Iodine status in 2011 and trends over the past decade", The Journal of Nutrition 49 Angela M.L, Elizabebeth N.P, et al (2011), "Iodine Nutrition in Pregnancy and Lactation", Endocrinol Metab Clin North Am, Vol 40( 4), pp 765 - 777 50 Blumenthal N, KarenByth, et al (2012), "Iodine Intake and Thyroid Function in PregnantWomen in a Private Clinical Practice inNorthwestern Sydney before Mandatory Fortification of Breadwith Iodised Salt", Hindawi Publishing Corporation, Journal of Thyroid Research, Vol 2012 51 NIH (2011), "Strengthening Knowledge and Understanding of Dietary Supplements" 52 NHMRC (2009), "Indione Supplmenttation During Pregnancy and Lactation", literature review 53 NHMRC (2010), "Iodine Supplementation for pregnant and breastfeeding women", NHMRC Public Statemen 54 Laurberg P, Andersen S, et al (2007), "Evaluating iodine deficiency in pregnant women and young infants—complex physiology with a risk of misinterpretation", Public Health Nutrition, Vol 10(12A), pp 1547 - 1552 55 Rostami R Beiranvand A (2012), "Evaluation of Accessibility of Iodinated Salt and Nutritional Iodine Status during Pregnancy Iranian ", J Publ Health, Vol 41(8), pp 56 - 60 56 Basil S Hetzel (2000), "Iodine and Neuropsychological Development", The Journal of Nutrition 130: 493S– 495S 57 Gowachirapan S, Winichagoon P, et al (2009),"Urinary Iodine Concentrations Indicate Iodine Deficiency in Pregnant Thai Women but Iodine Sufficiency in Their School-Aged Children", The Journal of Nutrition, Community and International Nutrition, (136), pp 1169 - 1172 58 AK Sinha, S Tripathi, et al (2011), "Iodine Deficiency disorder control programme impact in pregnant women and status of Universal Salt Iodization", Iranian J Publ Health, Vol 40(3), pp 19 - 26 59 Sheila A Skeaff (2011), "Iodine Deficiency in Pregnancy: The Effect on Neurodevelopment in the Child", (3), pp 265 - 273 60 Milewicz T, Czyżewic M, et al (2011), "Intake of iodine-containing multivitamin preparations by Pregnant women from the Krakow region of Poland", Polish Journal of Endocrinology, Vol 62 (4), pp 309 - 315 61 Victor J Temple, Benjamin Haindapa, et al (2006), "Status of iodine nutrition in pregnant and lactating women in national capital district, Papua New Guinea", Original Article 62 WHO UNICEF (2007), "Reaching Optimal Iodine Nutrition in Pregnant and Lactating Women and Young Children" 63 WHO, UNICEF, ICCIDD (2007), "Assessment of iodine deficiency disordersand monitoring their elimination A guide for programme managers" 64 Yang Z Sandra L Huffman (2011), "Review of fortified food and beverage product fo pregnant and lactating women and their impact on nutritional status", Maternal & child Nutrition, Vol 7(supp 3), pp 19 - 43 65 Michael B Zimmermann (2010), "Symposium on ‘Geographical and geological influences on nutrition’Iodine deficiency in industrialised countries", Proceedings of the Nutrition Society, Vol 69, pp 133 - 143

Ngày đăng: 22/08/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN