1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1322 nghiên cứu kiến thức thực hành phòng chống sốt xuất huyết của người dân và chỉ số côn trùng tại hộ gia đình của xã trường long huyện phong điền tp c

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC-THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CHỈ SỐ CÔN TRÙNG TẠI HỘ GIA ĐÌNH CỦA XÃ TRƯỜNG LONG HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2012 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 60 72 01 63 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM THỊ TÂM Cần Thơ - 2013 Lời Cam Đoan Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người làm luận văn Trần Văn Tuấn Lời Cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận quan tâm giúp đở tận tình q Thầy Cơ nhà trường, Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Cần Thơ, Trung tâm Y tế huyện Phong Điền, Trạm Y tế xã Trường Long bạn đồng nghiệp Trước tiên xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phạm Văn Lình, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phạm Thị Tâm, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phạm Hùng Lực, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Thành Tài, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Văn Qui thầy tận tình giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến q báo cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phạm Thị Tâm người Cơ dìu dắt hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi vô cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Cần Thơ, cán Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm & vắc xinh sinh phẩm, cán nhân viên Trung tâm Y tế dự phòng huyện Phong Điền, Trạm Y tế xã Trường Long bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đở tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đở tơi động viên ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 30 tháng 09 năm 2013 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ÐẶT VẤN ÐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue 1.2 Bệnh học SXH 12 1.3 Sự tham gia cộng đồng phòng chống SXH 15 1.4 Chỉ số côn trùng học SXH 18 1.5 Tổng quan số nghiên cứu liên quan đến nhận thức sxh 19 1.6 Ðịa bàn nghiên cứu xã Trường Long 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.2.2 Cở mẫu 22 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật chọn mẫu 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp thu thập liệu 28 2.2.6 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 29 2.2.7 Khắc phục sai lệch thông tin 29 2.2.8 Xử lý phân tích số liệu 29 2.3 Đạo đức y học nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức, thực hành phòng, chống SXH người dân 32 3.3 Các số côn trùng muỗi 39 3.4 Mối liên quan kiến thức-thực hành phòng, chống SXH với số lăng quăng muỗi 39 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Các đặc tính đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Kiến thức-thực hành phòng, chống sốt xuất huyết người dân 47 4.2.1 Kiến thức phòng, chống SXH 47 4.2.2 Thực hành phòng, chống SXH qua vấn 54 4.3 Các số côn trùng muỗi 58 4.3.1 Các số lăng quăng 58 4.3.2 Các số muỗi 58 4.4 Mối liên quan kiến thức-thực hành phòng, chống SXH với số lăng quăng muỗi 59 4.4.1 Mối liên quan kiến thức với số lăng quăng 59 4.4.2 Mối liên quan kiến thức với số muỗi 61 4.4.3 Mối liên quan thực hành với số lăng quăng 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DCCN Dụng cụ chứa nước SXHD Sốt xuất huyết Dengue SXH Sốt xuất huyết WHO Word Heath Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu (tt) 32 Bảng 3.3 Kiến thức dấu hiệu nghi ngờ SXH 32 Bảng 3.4 Kiến thức biết dấu hiệu bệnh SXH chuyển nặng 33 Bảng 3.5 Xử trí có người mắc bệnh SXH 33 Bảng 3.6 Địa điểm đưa trẻ bị SXH khám bệnh 34 Bảng 3.7 Kiến thức nguyên nhân bị SXH 34 Bảng 3.8 Kiến thức muỗi truyền bệnh SXH 35 Bảng 3.9 Kiến thức thời điểm hoạt động muỗi SXH (n= 262) 35 Bảng 3.10 Kiến thức nơi lăng quăng SXH thường sống (n = 262) 35 Bảng 3.11 Kiến thức diệt lăng quăng biện pháp phòng SXH 36 Bảng 3.12 Kiến thức diệt muỗi biện pháp chống dịch SXH 36 Bảng 3.13 Các nguồn thông tin 37 Bảng 3.14 Các biện pháp diệt lăng quăng 37 Bảng 3.15 Các biện pháp diệt muỗi 38 Bảng 3.16 Thực hành phòng, chống SXH qua kiểm tra thực tế 38 Bảng 3.17 Các số muỗi 39 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức muỗi vằn với số LQ 39 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức phòng SXH với số lăng quăng 40 Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức nguồn lây với số muỗi 41 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức phòng SXH với số muỗi 41 Bảng 3.22 Mối liên quan biện pháp diệt lăng quăng qua vấn với số lăng quăng 42 Bảng 3.23 Liên quan thực hành phòng muỗi đốt qua vấn với số muỗi 43 Bảng 3.24 Mối liên quan thực hành diệt lăng quăng qua vấn với mật độ muỗi 44 Bảng 3.25 Mối liên quan thực hành diệt lăng quăng qua kiểm tra thực tế với số lăng quăng 45 Bảng 3.26 Mối liên quan thực hành phòng muỗi đốt qua kiểm tra thực tế với số muỗi 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Chu kỳ phát triển muỗi Aedes aegypti 14 ÐẶT VẤN ÐỀ Sốt xuất huyết Dengue bệnh cấp tính gây vi rút Dengue thuộc nhóm Arbovirus lây truyền chủ yếu qua muỗi Aedes aegypti Dịch SXH-D thường bùng phát mạnh vào mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, đỉnh cao thường vào tháng 8, 10 [3] Bệnh thường gặp lứa tuổi, chủ yếu trẻ từ – 12 tuổi, nhiên người lớn mắc bệnh [1] Sốt xuất huyết Dengue gia tăng nhanh chóng thập niên gần Đã có 2,5 tỷ người thuộc 100 quốc gia giới có nguy nhiễm bệnh Hàng năm có 20 triệu trường hợp nhiễm vi rút Dengue, có khoảng 30 ngàn trường hợp tử vong Riêng khu vực Đông Nam Á, sốt xuất huyết Dengue liệt vào nguyên nhân hàng đầu số mắc tử vong trẻ em Ở nước ta, sốt xuất huyết Dengue 10 bệnh nhiễm hàng đầu gây mắc tử vong cao hàng năm Trọng tâm cơng tác phịng, chống sốt xuất huyết dengue kiểm sốt nơi muỗi đẻ trứng, đó, đẩy mạnh hành vi mà người dân thực nhà đậy nắp, súc rửa thường xuyên vật chưá nước, loại bỏ vật phế thải chứa nước, chứa lăng quăng Đã có cơng trình nghiên cứu kiến thức-thực hành phịng, chống sốt xuất huyết ngồi nước [6],[11],[14],[50],[52] Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn biết muỗi vằn tác nhân lây bệnh sốt xuất huyết [11],[16],[18],[23]; biết nơi muỗi SXH đẻ trứng [5],[33],[37],[44]; số trùng muỗi [17],[22] Nhưng chưa có cơng trình cơng bố mối liên quan kiến thức, thực hành quản lý nơi sinh sản muỗi số muỗi hộ gia đình xã Trường Long, huyện Phong Điền 66 KẾT LUẬN Qua khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống bệnh Sốt xuất huyết, xã Trường Long, rút số kết luận sau: Tỉ lệ người dân có kiến thức, thực hành phòng, chống sốt xuất huyết Kiến thức 95,2% người dân có nghe nói SXH; 20,5% biết dấu hiệu nghi ngờ bệnh SXH; 47,7% biết dấu hiệu xử trí mắc bệnh SXH; 93,3% chọn sở y tế nhà nước để đưa trẻ khám bệnh SXH 65,3% biết muỗi nguyên nhân truyền bệnh SXH; 43,7% biết muỗi vằn muỗi truyền bệnh SXH; 36,2% biết muỗi vằn hoạt động ngày lẫn đêm 79,9% biết lăng quăng SXH sống dụng cụ chứa nước sạch; 6% biết diệt lăng quăng biện pháp chủ yếu phòng bệnh SXH; 9% biết biện pháp chống dịch SXH phun thuốc diệt muỗi Thực hành qua vấn 25,7% thực hành chọn 4/6 biện pháp diệt lăng quăng Thực hành diệt muỗi, 52,8% thực hành ngủ mùng ngày đêm dùng biện pháp xua chống muỗi đốt Thực hành qua kiểm tra thực tế Thực hành phòng, chống SXH đạt 26,2% Chỉ số trùng hộ gia đình Chỉ số nhà có lăng quăng (HILQ): 9,67%; Chỉ số Breteau (BI): 51,3; Chỉ số DCCN có lăng quăng 9,5% Chỉ số nhà có muỗi: 40,5%; Chỉ số mật độ muỗi (CSMĐM): 0, 39 Mối liên quan kiến thức, thực hành phịng, chống sốt xuất huyết số trùng học hộ gia đình 67 - Liên quan kiến thức với số lăng quăng: biết nguyên nhân bệnh SXH, dụng cụ chứa nước lăng quăng nhiều 1,56 lần; biết diệt lăng quăng biện pháp phòng bệnh SXH, dụng cụ chứa nước khơng có lăng quăng nhiều 1,59 lần; biết diệt muỗi biện pháp chống dịch SXH, dụng cụ chứa nước khơng có lăng quăng nhiều 1,81 lần so với nhóm khác Liên quan kiến thức với số muỗi: Biết nguyên nhân SXH, số muỗi 1,71 lần; biết thời điểm hoạt động muỗi SXH, số muỗi 1,92 lần; biết biện pháp phịng bệnh SXH, số muỗi 1,69 lần; biết biện pháp chống dịch SXH, số muỗi 1,56 lần so với nhóm khác - Liên quan thực hành chống muỗi đốt với mật độ muỗi: thực hành ngủ mùng ngày lẫn đêm, mật độ muỗi nhà 1,68 lần so với nhóm khác Liên quan thực hành diệt lăng quăng với số lăng quăng: Lược bỏ lăng quăng, mật độ muỗi nhà 0,64 lần; thay nước bình bơng, mật độ muỗi nhà 0,45 lần; qua kiểm tra thực tế so với nhóm khác 68 KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát kiến thức, thực hành phòng chống bệnh SXH người dân xã Trường Long, cho thấy người dân có kiến thức hiểu biết cao tỷ lệ thực hành phòng bệnh qua quan sát hạn chế nên số côn trùng vượt mức cho phép Chúng xin đề xuất số kiến nghị để cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh SXH người dân xã Trường Long sau: - Trung tâm Y tế dự phòng huyện cần triển khai chương trình giáo dục sức khỏe có hiệu việc nâng cao kiến thức người dân cộng đồng nơng thơn hộ gia đình Mọi thay đổi cách tiếp cận sức khỏe chương trình giáo dục phương tiện truyền thông cần dựa kiến thức người dân có chuyển biến thành thực hành diệt lăng quăng, diệt muỗi phòng bệnh hộ gia đình - Trung tâm Y tế dự phòng huyện phối hợp với Trạm Y tế xã tăng cường vãng gia hộ gia đình, qua kết hợp vừa tuyên truyền kiến thức phòng bệnh SXH với vận động người dân thực hành tốt biện pháp kiểm soát diệt lăng quăng tất vật chứa nước, vật phế thải xung quanh nhà, người nhà thực hành ngủ mùng ngày lẫn đêm phòng muỗi đốt Đặt biệt cần ý bỏ muối, dầu cặn chén chân tủ thay nước bình - Do số Breteau vượt ngưỡng cho phép, Trạm Y tế xã cần chủ động tiến hành biện pháp cần thiết tiến hành phun thuốc diệt muỗi, vận động hộ gia đình diệt lăng quăng, ngủ mùng ngày lẫn đêm để phòng muỗi đốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2011), Chẩn đoán điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue Bộ Y tế (2011), Giám sát phòng, chống bệnh sốt xuất huyết Dengue Bộ Y tế (2011), Dự án quốc gia phòng, chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011 kế hoạch 2012, tr – 30 Bộ Y tế (2011), Tài liệu giám sát phòng, chống sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Nam miền Trung, tr – 52 Huỳnh Thanh Bình cộng (2009), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống Sốt xuất huyết người dân xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Y học dự phịn, tập XX, số 9(117) 2010 Bạch Thị Chính cộng (2009), “Hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức-thực hành phòng, chống sốt xuất huyết người dân xã Vĩnh Hựu, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang năm 2009”, Y học TPHCM *tập 14*phụ số 2*2010 Đặng Văn Chính cộng (2010), “Đánh giá chương trình giám sát kiểm sốt sốt xuất huyết tỉnh phía Nam Việt Nam”, Y học TPHCM *tập 14*phụ số 2*2010 Tống Thị Bích Chuẩn, Cao Thị Ngọc Nga (2007), “Kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống sốt xuất huyết bà mẹ có từ 2-5 tuổi Thị trấn Lagi, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”, Y học TPHCM *tập 11*phụ số 1*2007 Trần Văn Hai, Lê Thành Tài (2008), “Kiến thức-thái-độ-thực hành phòng ngừa sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2006”, Y học TPHCM *tập 12*phụ số 4*2008 10 Lê Thị Thanh Hương (2009), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” 11 Dương Thị Thu Hương, Darlene McNaughton, Trần Thị Thanh Tuyến (2012), “Những thiếu hụt kiến thức bệnh sốt xuất huyết người dân cộng đồng đảo Trí Ngun, Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa”, Tạp chí Y tế cơng cộng, 12-2012, số 26, tr 39-46 12 Trương Phi Hùng cộng (2010), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết thân nhân bệnh nhân sốt xuất huyết Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TPHCM *tập 15*phụ số 1*2011 13 Nguyễn Thị Hoa (2010), “Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế” 14 Nguyễn Hồng Hoa (2008), “Kiến thức thực hành bà mẹ có tuổi phòng chống sốt xuất huyết quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TPHCM *tập 12*phụ số 4*2008 15 Lý Lệ Lan, Lê Hoàng Ninh (2005), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân quận 5, thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TPHCM *vol 9*phụ số 1*2005: 116-121 16 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Hồng Hoa (2008), “Mơ hình xử lý ổ dịch nhỏ phịng, chống sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang”, Y học TPHCM *tập 12*phụ số 4*2008 17 Phạm Hùng Lực, Phan Thị Trung Ngọc (2008), “Kiến thức, thực hành kiểm sốt lăng quăng phịng, chống sốt xuất huyết huyện Phong Điền, Cần Thơ” 18 Đỗ Nguyễn Thùy Nhi, Nguyễn Lâm (2009), “Đánh giá kiến thức-thái độ-thực hành phòng, chống sốt xuất huyết học sinh trước sau can thiệp trường trung học sở Tân Hưng, huyện Cái bè, tỉnh Tiền Giang, 2009”, Y học TPHCM *tập 14*phụ số 2*2010 19 Nguyễn Trung Nghĩa (2008), “Khảo sát hiệu biện pháp kiểm soát muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết gia đình với hợp tác học sinh xã thành phố Cần Thơ năm 2008”, Luận án Chuyên khoa II 20 Trần Thị Thẩm, Trần Thanh Kỳ, Nguyễn Đỗ Nguyên (2011), “Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe phịng chống sốt xuất huyết cho học sinh trung học sở tỉnh Bình Dương”, Y học TPHCM *tập 15*phụ số 1*2011 21 Nguyễn Ngọc San, Lê Bá Quang (2010), “Nhận thức, thái độ, thực hành phòng, chống muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết cộng đồng, cán y tế biện pháp can thiệp Hà Nội (2004 – 2006), Y học TPHCM *tập 14*phụ số 2*2010, tr 20 – 26 22 Nguyễn Ngọc San, Phạm Lê Tuấn (2006), “Điều tra biến động số lượng xác định số bọ gậy nguồn Aedes Aegypti thành phố Hà Nội (1/2004-6/2006)”, Y học TPHCM *tập 14*phụ số 2*2010 23 Trương Thị Cẩm Nguyên, Nguyễn Đỗ Nguyên (2010), “Hiệu chương trình giáo dục sức khỏe phòng chống sốt xuất huyết cho học sinh trung học sở tỉnh Bình Dương năm 2009”, Y học TPHCM *tập 14*phụ số 2*2010 24 Nguyễn Minh Quân (2010), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống sốt xuất huyết bà mẹ quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Y học thực hành (751)-số 2(2011) 25 Ngô Thành Tiến (2006), “Kiến thức-thái độ-thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ” 26 Nguyễn Thị Kim Tiến cộng (2009), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Hà Nội”, Y học thực hành (751)-số 6(2010) 27 Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Cần Thơ, “Báo cáo cơng tác phịng, chống sốt xuất huyết năm 2007 – 2011” 28 Trung tâm Y tế dự phòng huyện Phong Điền, “Báo cáo cơng tác phịng, chống sốt xuất huyết năm 2007-2011” 29 Lê Thành Tài, Nguyễn Thị Kim Yến (2007), “Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng sốt xuất huyết Dengue người dân xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ”, Y học TPHCM *tập 12*phụ số 4*2008 30 Nguyễn Thị Văn Văn (2009), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học yếu tố có liên quan đến sốt xuất huyết huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai năm 2009”, Y học TPHCM *tập 15*phụ số 1*2011 31 Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh (2007 - 2011), “Báo cáo hoạt động phòng, chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam” Tiếng Anh 32 Ahmed Itrat, Abdullah Khan (2008), “Knowledge, Awareness and Practices Regarding Dengue Fever among the Adult Population of Dengue Hit Cosmopolitan”, PloSOne July 2008, volume 3, issue 7, e 2606 33 A.O Husham (PEH)1, M A Abdalmagid (PEH, MPH) 2, M Brair (2010), “Status Susceptibility of dengue vector; Aedes aegypti to different groups of Insecticides in Port Sudan City - Red Sea State”, Sudanese journal of public Health October 2010 V5 No 34 Carmen L Pérez-Guerra,1 Emily Zielinski-Gutierrez (2009), “Community beliefs and practices about dengue in Puerto Rico”, Rev Panam Publica/Pan Am / Public Heath 25(3), 2009 35 Farizah Hairi, Cyril-H.S Ong, Anwar Suhaimi (2003), “A Knowledge, Attitude and Practices (KAP) Study on Dengue among Selected Rural Communities in the Kuala Kangsar District”, Asia – Pacific Journal of Public Heath http://aph.sagepub.com/ 36 Faisal Shuaib1, Dana Todd1, Dianne Campbell-Stennett2, John Ehiri3, And Pauline E Jolly1 (2010), “Knowledge, attitudes and practices regarding dengue infection in Westmoreland, Jamaica”, NIH Public Acces West Indian Med J 2010 ; 59(2): 139-146 37 Hmwe Hmwe Kyu, Myint Thu, and Marc Van der Putten (2004), “Myanmar Migrant Woman Caretakers on Prevention of Dengue fever: A Study on Knowledge, Attitude and Practices in Tak Province, Thailand”, AU J.T 9(2): 99 – 105 (Oct.2005) 38 Kay BH, Nam VS, Tien TV, Yen NT, Phong TV, Diep VT, Ninh TU, Bektas A, Aaskov JG (2002), “Control of aedes vectors of dengue in three provinces of Vietnam by use of Mesocyclops (Copepoda) and community-based methods validated by entomologic, clinical, and serological surveillance” 39 Linda S Lloyd (2003), “Best Practices for Dengue Prevention and Control in the Americas”, Environmental Health Project February 2003 40 Nahla Khamis Ragab Ibrahim, Adnan Al-Bar, Mohamed Kordey, Ali Al-Fakeeh (2009),”Knowledge, attitudes, and practices relating to Dengue fever among females in Jeddah high schools”, Journal of Infection and Public Hralth (2009) 2, 30 – 40 41 Naing C, Ren WY, Man CY, Fern KP, Qiqi C, Ning CN, Ee CW (12/2011),” Awareness of dengue and practice of dengue control among the semi-urban community: a cross sectional survey”, 2011 Dec; 36(6): 1044-9.doi: 10.1007/s10900-001-9407-1 42 Natarajan Arunachalam, Susilowati Tana, and Max Petzold (2010), “Eco-bio-social determinants of dengue vector breeding: a multicountry study in urban and periurban Asia”, Bull World Health Organ 2010 March; 88(3); 173 – 184 43 Natarajan Arunachalam, Brij Kishore Tyagi and Max Petzold (2010), “Community-based control of Aedes aegypti by adoption of eco-health methods in Chennai City, India”, athog Glob Health 2012 December; 106(8); 488 - 496 44 Ong DQ, Sitaram N, Rajakulendran M, Koh GC, Seow AL, Ong ES, Pang FY (2010), “Knowledge and practice of household mosquito breeding control measures between a dengue hotspot and nonhotspot in Singapore”, 2010 Feb; 39(2): 146 – 45 Robert V Gibbons, medical epidemiologist and David W Vaughn (2002), “Dengue: an escalating problem”, BMJ 2002 June 29: 324(7353): 1536 – 1566 46 SC Rawlins, A Chen, JM Rawlins, DD Chadee, G Legall (2007), “A Knowledge, Attitude and Practices Study of the Issues of Climate Change/Variability Impacts and Public Health in Trinidad and Tobago, and St Kitts and Nevis”, West Indian Med J 2007; 56 (2): 115 47 Sirenda Vong, Virak Khieu, Olivier Glass (2010), “Dengue Incidence in Urban and Rural Cambodia: Results from Population-Based Active Fever Surveillance, 2006–2008”, PloS Negl Trop Dis 2010 November; 4(11): e903 48 Sokrin Khun, Lenore Manderson (2007), “Community and SchoolBased Health Education for Dengue Control in Rural Cambodia: A Process Evaluation”, PLoS Neglected Tropica Diseases/www.plosntds.org 2007 Vol1, issue 3, e143 49 Soodsda Nalongsack (2009), “Knowledge, attitudes and practices regarding dengue in among people in Pakse, Laos”, Nagoya J Med Sci 71 29 – 37, 2009 50 Susanta K Ghosh, Preethi Chakaravarthy and Aditya P Dash (2006), “Comparative efficacy of two poeciliid fish in indoor cement tanks against chikungunya vector Aedes aegypti in villages in Karnataka, India”, BMC Public Health BioMed Central 51.WHO, WPRO Dengue Situation Update, 12 Janauary 2012 52.Wichmann Ole, In-Kyu Yoon, Sirenda Yong, Kriengsak LimKittikul, Rober V Gibbons, Mammem P Mammem, Sowath Ly, Philippe Buchy, Chukiat Sirivichayakul, Rome Buathong, Rekol Huy, G William Letson and Arunee Sabcharcon (2011), “Dengue in Thailand and Cambodia: an assessment of the degree of underrecognized disease burden based on reported cases”, PLoS Negl Trop Dis, 2011 March; 5(3): e996 PHỤ LỤC KIẾN THỨC - THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ TRƯỜNG LONG HUYỆN PHONG ĐIỀN NĂM 2012 Địa hộ vấn: …………………………… Ấp: ……………………… Ngày điều tra: ……/……/2012 Họ tên điều tra viên: ……………….…… Nhằm tìm hiểu kiến thức- thực hành sốt xuất huyết người dân xã Trường Long, đề nghị anh/chị hảy trả lời câu hỏi Tất thông tin anh/chị cung cấp, xin cam đoan giử kín THƠNG TIN CHUNG tt Nội dung vấn Họ tên người vấn (nên chọn chủ hộ người lớn) Tuổi (Hỏi người từ 18 tuổi trở lên) Giới Trình độ học vấn Dân tộc Nghề nghiệp Trả lời Mã hóa tuổi Nam Nữ Mù chử Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học Kinh Khác Nông dân, làm vườn Công nhân viên Buôn bán Làm mướn Nội trợ 2 Nghề khác Số người hộ người Số trẻ tuổi hộ trẻ Trong năm, có người mắc SXH Có : người Khơng có KIẾN THỨC VỀ PHỊNG, CHỐNG SXH CỦA NGƯỜI DÂN tt Nội dung vấn Anh/chị có nghe nói bệnh sốt xuất huyết khơng? 10 Anh/chị, có biết dấu hiệu nghi ngờ bị bệnh SXH? Có thể ghi nhiều ý Trả lời Mã hóa Có Khơng Sốt cao liên tục ngày Chấm xuất huyết da Khác: Không biết 11 Anh/chị có biết dấu hiệu Chảy máu mũi, ói, tiêu máu bệnh SXH chuyển nặng khơng? Nhức đầu, đau mẫy Có thể ghi nhiều ý Đau bụng Lạnh tay, chân Bức rức, vật vã Dấu hiệu khác …………… Không biết 12 Khi nhà có trẻ mắc sốt xuất Cho trẻ uống thuốc hạ nhiệt huyết, anh/chị xử trí nào? Cho uống nhiều nước Có thể ghi nhiều ý Lau mát Cạo gió, cắt lễ Đưa đến sở y tế 13 Khi trẻ bị bệnh SXH, anh chị đưa trẻ Trạm y tế phường đến đâu để trị bệnh? Bệnh viện quận Chỉ ghi 01 ý Bệnh viện thành phố Mua thuốc tây cho trẻ uống Uống thuốc nam, thuốc bắc Y tế tư Bị muỗi đốt Tiếp xúc với người bệnh Do thời tiết thay đổi Ăn uống không vệ sinh Khác Không biết Nội dung vấn Trả lời Nếu muỗi chích, anh/chị có biết Muỗi nâu, muỗi địn xóc muỗi khơng ? (nếu câu 14 Muỗi vằn trả lời muỗi) Chỉ ghi 01 ý Khơng biết Anh/chị có biết muỗi vằn thường Ban ngày chích người vào lúc ngày Ban đêm Nếu câu 15, trả lời muỗi vằn Cả ngày lẫn đêm Khơng biết Anh/chị có biết lăng quăng muỗi Ao, hồ, sông, rạch vằn thường sống đâu không? Cống rãnh, mương Nếu câu 15, trả lời muỗi vằn Dụng cụ chứa nước Vật dụng phế thải có nước Nơi khác ………………… Khơng biết Biện pháp hữu hiệu để phòng Diệt muỗi chống dịch SXH Diệt lăng quăng Diệt muỗi diệt lăng quăng Biện pháp hữu hiệu để phịng Diệt lăng quăng khơng mắc bệnh SXH Diệt muỗi Diệt muỗi diệt lăng quăng Các biện pháp diệt lăng quăng phòng Dọn dẹp vật phế thải bệnh SXH hữu hiệu Súc rữa bình bơng Có thể ghi nhiều ý Đậy kín vật chứa nước Lượt, đổ nước có lăng quăng Thả cá vật chứa nước 14 Anh/chị có biết mắc bệnh SXH khơng? Có thể ghi nhiều ý tt 15 16 17 18 19 19 Mã hóa 3 4 3 20 Các biện pháp xua, chống muỗi đốt Có thể ghi nhiều ý tt Nội dung vấn 21 Các nguồn thông tin SXH ≥ Bỏ muối, dầu chén chân tủ Khác Không biết Nhang xua muỗi Dùng hóa chất (bình xịt, máy) Un khói Ngủ mùng ban đêm Ngủ mùng ngày lẫn đêm Không biết Trả lời Ti vi Mã hóa Báo, sách, loa truyền Cán y tế Cộng tác viên Ban ngành, đoàn thể Người thân, bạn bè Khác THỰC HÀNH QUAN SÁT TẠI HỘ GIA ĐÌNH Lưu ý: Khi kiểm tra, thực đủ 100% ghi có; thiếu 01 ghi không 22 Mọi người gia đình ngủ mùng ngày lẫn đêm Có Khơng 23 Hàng tuần, định kỳ súc rữa dụng cụ chứa nước Có 24 Dùng bàn chải để cọ, súc rữa thành dụng cụ chứa nước (lu, hồ, phuy,…) 25 Có bỏ muối, nhớt cặn vào chén chân tủ Khơng Có Khơng Có Thay nước bình bơng 26 Có thả cá lu, hồ ăn lăng quăng (kiểm tra có cá tính có) 27 Sử dụng biện pháp xua, diệt muỗi (nhang, bình xịt, un khói) Khơng Có Khơng Có Khơng 2 2 28 Nhà có dụng cụ chứa nước 29 Dụng cụ chứa nước có nắp đậy có lăng quăng 30 Dụng cụ chứa nước khơng có nắp đậy có lăng quăng 31 Dụng cụ linh tinh xung quanh nhà có lăng quăng 32 Nhà có muỗi Aedes aegypty Giám sát viên (ký tên) Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không Điều tra viên (ký tên) 2 2

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w