1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0306 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ gia đình tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sỹ kinh tế

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Hộ Gia Đình Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Hải Dương
Tác giả Mai Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PGS -TS. Phạm Ngọc Phong
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 140,67 KB

Nội dung

_ ʌ ʌ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MAI THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỚI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MAI THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỚI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS PHẠM NGỌC PHONG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Hải Dương, ngày tháng năm 2014 Họ tên tác giả luận văn Mai Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 .Chất lượng tín dụng 1.2 HỘ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG NỀN KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm hộ gia đình 1.2.2 Đặc điểm hộ gia .đình 1.2.3 Phân loại hộ gia đình 10 1.2.4 Vai trị hộ gia đình kinh tế thị trường 10 1.3.TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH 12 1.3.1 Khái niệm tín dụng hộ gia đình 1.4.1 Nh óm nhân tố chủ quan 19 1.4.2 Nh óm nhân tố khách quan 23 1.5 KI NH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG .26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG .27 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 27 2.1.1 Lịch sử hình thành mơ hình hoạt động 27 2.1.2 .Hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Dương 30 2.2 Hải THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA Chi nhánh Dương 39 * Dư nợ cho vay hộgia .đình 46 * Dư nợ cho vay hộgia đình theo 48 thời hạn .vay * Dư nợ cho vay hộgia đình theo .ngành nghề 49 * Tình hình cho vay 51 hộ gia đình thông quatổ chức hội * Dư nợ cho vay hộ gia đình theo chương trình .cho vay hơ trợ lãi suất 53 * Cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý rủi ro thu hồi nợ xử lý rủi ro 59 2.3.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 60 2.3.1 Những kết chủ yếu đạt đuợc 60 2.3.2 Những tồn hạn chế 61 2.2.3 Nguyên nhân 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG .68 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG 68 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 69 3.2.1 Phuơng huớng mục tiêu chung hoạt động tín dụng 69 3.2.2 Phuơng huớng, mục tiêu hoạt động tín dụng hộ gia đình 69 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 70 3.3.1 huy động vốn 3.4.1 .Đối DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT với Agribank Việt Nam 77 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 78 3.4.3 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh 79 3.4.4 Đối với Sở, Ban, Ngành 80 ST T 3.4.5 Với Chính phủ CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ngân hàng nông ngiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Thương mại AGRIBANK, NHNo&PTNT NHTM Ngân hàng Trung ương NHTW Ngân hàng Nhà nước NHNN Ủy ban nhân dân UBND Tổ chức tín dụng TCTD Ngân hàng thương mại cổ phần Khoa học kĩ thuật Cơng nghiệp hố - đại hố 10 Cán tín dụng 11 Doanh nghiệp nhà nước NHTMCP KHKT CNH - HĐH CBTD DNNN 12 Cho vay ngắn hạn CVNH 13 Cho vay trung hạn CVTH 14 Cho vay dài hạn CVDH 15 Hộ gia đình HGĐ 16 Tài sản bảo đảm TSĐB 17 Ngân hàng nhân dân Indonesia BRI DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức Agribank CN Hải Dương .29 Bảng 2.1: Nguồn vốn hoạt động kinh doanh Agribank Hải Dương 30 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ .33 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo thời hạn vay 34 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 35 Bảng 2.5: Kết số hoạt động dịch vụ 36 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay HGĐ qua năm 2011-2013 46 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay hộ gia đình theo thời hạn vay .48 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay hộ gia đình theo ngành nghề 49 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay hộ gia đình thơng qua tổ chức hội 57 Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu cho vay hộ gia đình .55 Bảng 2.11: Nợ xấu cho vay hộ gia đình theo ngành nghề 57 Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay hộ gia đình qua năm 2011 -2013 .47 70 tranh; tập trung đào tạo nguồn nhân lực, đổi công nghệ ngân hàng theo huớng đại hoá, đủ lực cạnh tranh hội nhập Thực Theo Nghị Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Duong tập trung cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn, cho vay kinh tế hộ đảm bảo mức tăng truởng cách hợp lý, phù hợp với tốc độ tăng truởng kinh tế địa phuong Hoạt động phải đảm bảo cân đối, an toàn khả sinh lời, đáp ứng đuợc yêu cầu chuyển dịch co cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Mở rộng nâng cao chất luợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đủ lực cạnh tranh, hội nhập Rà soát, chuyển đổi co cấu danh mục cho vay cho phù hợp với định huớng đạo công tác tín dụng Agribank Việt Nam thời kỳ Trong cho vay, dành vốn uu tiên cho địa bàn nông nghiệp, nông thôn, dự án, phuong án thật có hiệu quả, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Chấp hành nghiêm túc điều hành theo kế hoạch; tỷ trọng cho vay ngắn, trung, dài hạn; chủ động cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo khả khoản chi nhánh 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 3.3.1 huy động vốn - Thực tốt phuong châm “Có tăng truởng nguồn vốn đuợc tăng du nợ" Việc đầu tu mở rộng tín dụng co sở nguồn vốn huy động ổn định Do tồn chi nhánh phải ln nhận thức đắn vai trò nguồn vốn, coi nguồn vốn tảng để mở rộng kinh doanh, từ tập trung biện pháp để chủ động thu hút nguồn vốn nhu: Tăng cuờng công tác giới thiệu, tuyên truyền, quảng cáo phuong tiện thông tin đại chúng, đa dạng hình thức, loại tiền gửi, kỳ hạn gửi, thuờng xun có chuong trình khuyến khách hàng gửi tiền Đổi 71 phong cách giao dịch, giao tiêu huy động vốn đến đơn vị, từn g cán trực thuộc chi nhánh - Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn ủy thác đầu tu tổ chức tài nuớc ngồi Agribank Việt Nam phân bổ cho chi nhánh Đối với dự án lớn, chuơng trình kinh tế trọng điểm lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Nhà nuớc địa bàn tỉnh Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn tự huy động địa phuơng kết hợp với việc sử dụng vốn điều hòa Trụ sở vay tổ chức tài khác 3.3.2 mở rộng hoạt động cho vay hộ gia đình - Hàng năm, chi nhánh phải phân công cán kết hợp với tổ chức trị - xã hội địa phuơng tiến hành điều tra, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội, khảo sát nhu cầu vay vốn (theo loại vốn: ngắn hạn, trung, dài hạn; đối tuợng đầu tu ) đối tuợng khác hàng địa bàn tập trung chủ yếu vào hộ gia đình từ xây dựng đuợc hồ sơ kinh tế xã, huyện, sở cân đối nguồn vốn để có kế hoạch đầu tu có hiệu - Chuyển đổi cấu đầu tu tín dụng theo huớng giảm du nợ cho vay chi nhánh địa bàn thành phố để tăng du nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, coi trọng cho vay kinh tế hộ địa bàn Trọng tâm đầu tu cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cụ thể nhu sau: + Đầu tu vốn cho việc nghiên cứu chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn đầu tu ứng 72 lượng cao, nuôi trồng thuỷ sản phù hợp lợi vùng, địa phương + Phát triển mạnh loại rau, củ, có giá trị cao vùng rau an tồn, rau có sản lượng hàng hóa lớn, tập trung; hình thành vùng hoa, cảnh + Tăng cường đầu tư tín dụng phát triển chăn nuôi, thuỷ sản để trở thành ngành sản xuất Đưa nhanh giống lợn, gia cầm, thuỷ sản có suất, chất lượng cao vào sản xuất + Tăng cường mở rộng nâng suất đầu tư khách hàng đặc biệt hộ gia đình, chủ trang trại sản xuất, kinh doanh có hiệu Có sách linh hoạt chế bảo đảm tiền vay, hộ gia đình cá nhân làm kinh tế trang trại, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp theo Quy định Nghị định 41/2010/NĐ-CP + Trong đầu tư tín dụng, cần dành khoản đầu tư để đào tạo nghề cho nông dân, đẩy mạnh cho vay xuất lao động người lao động khu vực nông thôn Xem xét, cho vay số lĩnh vực tiêu dùng hộ gia đình, cá nhân: Cải tạo, sửa chữa nhà ở, mua sắm đồ dùng sinh hoạt cho gia đình nhằm ổn định cải thiện sống kinh tế hộ, hộ địa bàn nông thơn, góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng nông thôn thành thị + Tằng cường đầu tư vốn cho hộ gia đình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống địa phương - Duy trì đẩy mạnh cho vay thơng qua tổ chức hội địa phương: thường xuyên công tác kiểm tra hoạt động cho vay qua tổ, hội, kiện tồn lại Ban đạo chương trình phối hợp, định kỳ sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm việc phối kết hợp , động viên, khen thưởng kịp thời thành viên, ban quản lý tổ, Tổ chức Hội làm tốt chương trình phối hợp đồng thời qua phổ biến nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, cách 73 làm hay sản xuất kinh doanh để thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư nghiên cứu, học tập áp dụng 3.3.3 nâng cao chất lượng tín dụng - Tiếp tục triển khai thực giải pháp đạo cơng tác tín dụng Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Agribank Việt Nam Giám đốc Agribank tỉnh - Tổng kết hoạt động kinh doanh năm trước đơn vị toàn chi nhánh nhằm rút học thực tiễn điều hành đạo thực hoạt động tín dụng, xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2014 nói chung kế hoạch tín dụng năm 2014 phù hợp với tình hình đơn vị tồn chi nhánh - Nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay, không nới lỏng điều kiện vay vốn, thường xuyên quan tâm đến việc định giá lại tài sản đảm bảo để có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế rủi ro phát sinh Yêu cầu khách hàng vay chủ sở hữu tài sản thực nghiêm túc đầy đủ quy định pháp luật hành việc mua bảo hiểm tài sản bảo đảm suốt trình vay vốn ngân hàng Hạn chế v không áp dụng mức tối đa việc cho vay có tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản máy móc, thiết bị nhà xưởng, tài sản có tính rủi ro cao phát mại tài sản - Duy trì hoạt động tổ thu hồi nợ xấu, nợ hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro Đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản đảm bảo số khoản vay mà khách hàng có biểu chây ỳ, thiếu hợp tác Giao tiêu thu hồi nợ xử lý rủi ro cho cán tín dụng cán khác có liên quan Tăng cường công 74 việc ban hành phương án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong, sau cho vay, coi trọng việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn Chỉ đạo sát thực nghiêm túc việc kiểm tra chuyên đề theo đạo Tổng giám đốc Agribank Việt Nam, kiểm tra định kỳ đột xuất theo đạo Giám đốc Ngân hàng tỉnh Nghiêm túc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sai sót sau tra, kiểm tra - Tích cực thu thập thơng tin, đặc biệt thơng tin mang tính cảnh báo, dự báo rủi ro ngành hàng, lĩnh vực đầu tư giúp toàn chi nhánh hạn chế giảm thiểu rủi ro phát sinh việc cấp tín dụng - Tiếp tục thực đồng chế, sách tín dụng NHNN Hội đồng thành viên Agribank nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng như: cấu nợ giữ nguyên nhóm nợ theo định 3360/QĐHĐTV-KHDN Hội đồng thành viên Agribank, miễn, giảm lãi, rà soát, đánh giá lại khoản vay, chủ động trích lập dự phịng sở chất lượng khoản nợ Tiếp tục thực xử lý rủi ro theo đạo Ngân hàng cấp - Củng cố tăng cường mối quan hệ với cấp ủy quyền địa phương, tổ chức hội địa bàn để tuyên truyền nghiệp vụ ngành, tranh thủ giúp đỡ tổ chức trị xã hội việc cho vay thu nợ, đặc biệt xử lý nợ khó địi, tạo điều kiện thuận lợi phòng giảm thiểu rủi ro, tạo đà cho việc mở rộng tín dụng - Tập trung giải pháp liệt, đồng để giảm thấp nợ xấu, hạn 75 3.3.4 đội ngũ cán tín dụng - Tổ chức đánh giá, xếp bổ sung thêm đội ngũ cán tín dụng Duy trì cơng tác giao ban tín dụng kết hợp với tổ chức lớp tập huấn văn nghiệp vụ, trao đổi thơng tin, nắm bắt khó khăn vướng mắc sở liên quan đến hoạt động tín dụng nhằm khơng ngừng củng cố nâng cao nhận thức, lực, khả giao tiếp đến cán Gắn việc tập huấn với việc kiểm tra kiến thức nghiệp vụ để có phương án đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Việc sử dụng, bố trí cán phải đảm bảo yêu cầu lực trình độ học vấn cho vị trí cụ thể đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng - Nghiêm túc đổi địa bàn, đổi khách hàng phụ trách cán làm cơng tác tín dụng - Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Xử lý nghiêm khắc cán lợi dụng chức trách nhiệm vụ giao, chế sách Agribank để trục lợi, vay ké kết hợp với khách hàng làm sai lệch hồ sơ tín dụng làm thiệt hại cán bộ, kết kinh doanh uy tín Chi nhánh toàn hệ thống - Thường xuyên tổ chức kiểm tra kiến thức đội ngũ cán tín dụng, bên cạnh hàng năm tổ chức thi nghiệp vụ giỏi quy mô tồn chi nhánh để cán tín dụng có hội giao lưu học hỏi kinh 76 - Thực chế độ khốn tài chính, khốn lương theo mức độ hồn thành cơng việc cán từ nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng việc cán tín dụng 3.3.5 xử lý rủi ro triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng cho hộ nơng dân Rủi ro hoạt động tín dụng tiềm ẩn hoạt động ngân hàng, đặc biệt đầu tư tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân rủi ro thiên tai, dịch bệnh lớn Chi nhánh nên thường xuyên đạo nắm bắt thiệt hại thời tiết, dịch bệnh gây sản xuất nông nghiệp mưa bão, hạn hán, dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, tai xanh để chủ động phối hợp với Sở, ban, ngành tiến hành kiểm tra thực khoanh nợ có chủ trương Chính phủ nhằm giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng, giảm thấp nợ xấu cho ngân hàng Tuyên truyền động viên hộ gia đình tham gia mua Bảo hiểm bảo an tín dụng để hạn chế thiệt hại có rủi ro xảy 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ khác - Nâng cao chất lượng thơng tin báo cáo Tích cực thu thập thông tin, diễn biến kinh tế, điều chỉnh chế sách Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, dự báo rủi ro để có giải pháp điều hành hoạt động tín dụng phù hợp, linh hoạt, an tồn, hiệu - Thực tốt sách tín dụng nói chung va sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng, Agribank tỉnh Hải Dương kiên định với tư tưởng đạo: lấy nông thôn làm thị trường, nông nghiệp đối tượng, nông dân khách hàng Tập trung đầu tư dự án có hiệu quả, coi trọng dự án, phương án cho vay Hộ sản xuất, 77 nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp cung ứng dịch vụ phục vụ nông nghiệp, thu mua, sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất - Thành lập trì hoạt động phận pháp chế chi nhánh, phối hợp hoạt động với quan luật pháp địa phương Hiên việc áp dụng thi hành luật Ngân hàng hay luật tranh tụng mặt dân CN Ngân hàng hạn chế thực tế xã hội từ trước đến Ngân hàng giải nợ chủ yếu sở thương lượng đôi bên Tuy nhiên mà kinh tế phát triển, cộng với tình hình kinh tế khơng ổn định việc phát sinh tình trạng khách hàng khơng hợp tác thu hồi nợ ngân hàng lớn dẫn đến việc tranh tụng Pháp luật xảy - Định kỳ hàng năm Agribank chi nhánh Hải Dương tổ chức gặp mặt, nhằm tuyên dương khen thưởng tổ chức hội làm tốt công tác phối hợp với ngân hàng, đạt thành tích cao việc mở rộng cho vay hộ gia đình, cá nhân giảm thiểu nợ xấu, nợ hạn - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ cho cán tín dụng có đổi chế độ sách cho vay, đổi tủ thục hồ sơ 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Agribank Việt Nam - Agribank làm việc với Hội nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để thỏa thuận lại mức chi hoa hồng cho tổ chức Hội, tỷ lệ phân chia hoa hồng cho Tổ chức Hội cấp thỏa thuận liên ngành thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (khơng nên 78 có chế trích lập rủi ro mang tính “đặc thù” khoản nợ Hộ gia đình, cá nhân có vay vốn Agribank để sản xuất nơng, lâm, ngư diêm nghiệp, Agribank tháo gỡ phần khó khăn tài q trình thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn - Agribank Việt Nam bổ sung thêm nguồn vốn uỷ thác đầu tư để mở rộng đầu tư dự án lĩnh vực cho vay Hộ sản xuất 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Hoạt động Agribank có tính đặc thù riêng, Ngân hàng Nhà nước cần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tới mức thấp nhất, dành tỷ lệ nhấ t định lượng tiền cung ứng để tái cấp vốn cho lĩnh vực cho vay Hộ gia đình, cá nhân địa bàn nơng thơn với mức lãi suất hợp lý Cho phép Agribank áp dụng việc phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng theo chế riêng, phù hợp với tính đặc thù Agribank Tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động ngân hàng Xử lý nghiêm minh vi phạm tổ chức tín dụng vi phạm Quy định mức lãi suất huy động tối đa đồng Việt Nam theo Thông tư 05/2012/NHNN ngày 12/3/2012 Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định thị trường tiền tệ, đảm bảo tính khoản tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Hải Dương Chủ động việc phối hợp với Sở, Ban, Ngành tỉnh việc nắm bắt, xử lý thiệt hại, tổn thất đầu tư tín dụng Hộ gia đình sản xuất kinh doanh có cố bất khả kháng (thiên tai, bão lũ, hạn hán, dịch bệnh ) xảy Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan nhanh chóng xây dựng hồn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm; Thơng tư liên tịch Hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm để qua kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm giúp tổ chức tín dụng nhanh 79 chóng thu hồi nợ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm hài hịa lợi ích bên khác có quyền lợi ích liên quan 3.4.3 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh - Chỉ đạo các quan Nhà nuớc có thẩm quyền khẩn truơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ canh, thổ cu cho hộ gia đình, cá nhân, chủ trang trại địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho họ có đủ điều kiện đuợc tiếp cận vay vốn ngân hàng - Chỉ đạo Sở Tài nguyên Mơi truờng, Sở Tu pháp có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vuớng mắc việc đăng ký chấp tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền (đối với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũ từ “bìa đỏ” chua chuyển sang „bìa hồng”), đẩy nhanh tiến độ cấp, đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định Thông tu 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT - UBND cấp cần quan tâm, đạo Ban, ngành, UBND cấp huyện, xã hỗ trợ Ngân hàng việc thu hồi nợ (đôn đốc thu nợ, xử lý tài sản chấp ) Nâng cao trách nhiệm tổ chức trị xã hội việc tín chấp trách nhiệm cấp quyền địa phuơng việc tổ chức, giải chấp, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Chỉ đạo quan, ban ngành toàn tỉnh thực tốt Chỉ thị số 20/CT-TTg Thủ tuớng Chính phủ chi trả luơng qua tài khoản; sử dụng sản phẩm dịch vụ Agribank nhằm tăng tính tiện ích khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng có thêm luợng vốn đáng kể để mở 80 3.4.4 Đối với Sở, Ban, Ngành Sở Nông nghiệp cần khẩn trương đạo việc điều tra, khảo sát cấp giấy chứng nhận kịp thời cho chủ trang trại để chủ trang trại có sở để hưởng sách ưu đãi Nhà nước, Chính phủ vay vốn ngân hàng thuận lợi Bên cạnh thường xuyên có chương trình hỗ trợ lãi suất cho vay hộ gia đình địa bàn nơng thôn Đề nghị Sở, Ban, Ngành tỉnh tham mưu tích cực cho UBND Tỉnh xác định rõ: Địa phương, đối tượng, quy mơ, lịch trình, quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế để chi nhánh có sở xác định đối tượng, hướng đầu tư cho phù hợp 3.4.5 Với Chính Phủ Chính phủ phải đạo Bộ, Ngành không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh, môi trường kinh tế bền vững để khuyến khích sản xuất kinh doanh, thiết lập hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Hoàn thiện chuẩn mực pháp lý cho việc đo lường khả xảy rủi ro khoản nợ theo phương châm lượng hóa đến mức cao Hồn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng tồn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay; Chính phủ cần áp dụng sách tiền tệ cách linh hoạt điều tiết kinh tế, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động củ a NHTM 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG • Trên sở số liệu phân tích chương 2, với đánh giá kết đạt hạn chế cịn tồn hoạt động tín dụng Hộ hộ gia đình Agribank chi nhánh Hải Dương thời gian từ năm 2011 - 2013, chương luận văn đưa phương hướng mục tiêu hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng hộ gia đình nói riêng Agribank Chi nhánh Hải Dương Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ, sở pháp lý nâng cao chất lượng cho vay tín dụng Hộ gia đình Agribank Chi nhánh Hải Dương nhằm góp phần hồn thành nhiệm vụ trọng yếu, kinh doanh hàng đầu Agribank Việt Nam Agribank Chi nhánh Hải Dương đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn 82 KẾT LUẬN • Hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua hoạt động Agribank Chi nhánh Hải Dương góp phần hỗ trợ tích cực vào phát triển tỉnh Hải Dương đặc biệt phát triển nông nghiệp nông thôn Với đầu tư vốn mình, Agribank Chi nhánh Hải Dương góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất ngành sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khôi phục làng nghề truyền thống, từ nâng cao chất lượng đời sống nhân dân đặc biệt hộ gia đình sản suất kinh doanh địa bàn Để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương năm 2014 năm sau địi hỏi phải có phấn đấu nỗ lực cấp, ngành, quan đồn thể có Agribank chi nhánh Hải Dương Nhiệm vụ đặt Ngân hàng phải không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, tín dụng hộ gia đình Muốn thực tốt nhiệm vụ cần nỗ lực cố gắng thân ngân hàng đòi hỏi hỗ trợ hành lang pháp lý, sách Đảng ủy, quyền địa phương, bộ, ngành có liên quan Với giải pháp kết hợp đồng chắn việc đầu tư kinh tế hộ mở rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế, khai thác tiềm sẵn có, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập điều kiện thực tốt công tác xây dựng nông thôn Với kiến thức nhận từ thầy cô giáo thực tế công tác chi nhánh Luận văn hoàn thành với quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo Đặc biệt hướng dẫn trực tiếp Phó giáo sư, tiến sỹ Phạm Ngọc Phong Sự quan tâm giúp đỡ Ban lãnh đạo đồng nghiệp Agribank tỉnh Hải Dương Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cao quý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII , “Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010” Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (1998), “Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng" Tiến sỹ Hồ Diệu (2002) , “ Quản trị Ngân hàng" NXB Thống kê Tiến sỹ Hồ Diệu (2001), “ Giáo trình Tín dụng Ngân hàng" NXB Thống kê PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB đại học kinh tế Quốc Dân - Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vương Trọng Nghĩa (2000), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 01/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiểm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội 10.Chính phủ (2012), Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/02/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội 11.Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 Pháthàng triển Nhà Nôngnước thônViệt ViệtNam Nam,(2000), Hà Nội 12.Ngân Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 21.Ngân hàng Phát triển thôn Việt Quyết Thống đốcNông Ngânnghiệp hàng Nhà nước Nông việc hướng dânNam thực (2010), Nghị định định 909/QĐ-HĐQT-TDHo 22/7/2010 việc ban Quyđảm địnhtiền số 178 /1999/NĐ-CP 29/12/1999 Chính phủ hành bảo quy trìnhcác cho đình, nhân hệ thống Ngân hàng Nơng vay tổ vay chứchộtíngia dụng, HàcáNội nghiệp Nhà Phátnước triển Việt NôngNam thôn(2001), Việt Nam, Hàđịnh Nội.1627/2001/QĐ-NHNN 13.Ngân hàng Quyết 22.Ngân nông nghiệp Phátđốc triển nông thônnhà Việtnước, Nam (2014), Quyết ngàyhàng 31/12/2001 Thống Ngân hàng việc ban hành định định 35 cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Quy 23.Ngân nghiệp Phát(2010), triển Nông thôn Nam (2010), Quyết 14.Ngân hàng Nông Nhà nước ViệtvàNam Thông tư Việt 14/2010/TT-NHNN ngày định 881/QĐ-HĐQT-TDHo ngày hàng 16/7/2010 việc Quy sách định 14/06/2010 Thống đốc Ngân Nhà nước quyban địnhhành thực hiệnphục Nghịvụđịnh ngày Chính Phủ tín dụng nơng41/2010/NĐ-CP nghiệp, nơng thơn, Hà12/4/2010 Nội chínhhàng sáchNhà tín dụng vụ phát triển Chỉ nôngthịnghiệp, nông thôn, Hà Nội 15.Ngân nước phục Việt Nam (2011), 01/CT-NHNN ngày 24.Ngân hàng Nông triểnhàng Nông thôn tỉnh Hảithực Dương, 01/03/2011 nghiệp Thống đốcPhát Ngân Nhà nước Báo cáo giải tổng kết kinhđộng doanhNgân Agribank tỉnhkiểm Hải Dương nămphát, 2011,ổn pháp tiềnhoạt tệ động hoạt hàng nhằm soát lạm 2012,kinh 2013, Hải định tế vĩ môDương đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội 25.Ngân nghiệp Phát(2012), triển Nông thôn tỉnh Hải Dương, 16.Ngân hàng Nông Nhà nước ViệtvàNam Chỉ thị 01/CT-NHNN ngàyBáo cáo chuyên đề tíncủa dụng Agribank HảiNhà Dương năm Hảithực Dương 13/02/2012 Thống đốc Ngântỉnh hàng nước 2013, tổ chức sách tiền tệ đảm bảo hoạt động Ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012, Hà Nội 17.UBND tỉnh Hải Dương, Các chương trình, đề án thực nghị ĐHĐB tỉnh Hải Dương, Hải Dương 18.NHNN tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng hợp hoạt động ngân hàng toàn tỉnh, chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương năm 2011, 2012, 2013, Hải Dương 19.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2002), Hệ thống hóa văn định chế, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 20.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2010), Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15/6/2010 việc ban hành Quy định ... ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA Đ? ?NH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NH? ?NH HẢI DƯƠNG .27 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI. .. hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, chi nh? ?nh Hải Dương - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nh? ??m nâng cao chất lượng tín dụng hộ gia đ? ?nh Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, ... dụng tín dụng hộ gia đ? ?nh hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng hộ gia đ? ?nh NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nh? ?nh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ gia đình

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w