1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi khí hậu và sốt xuất huyết

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với đặc điểm đường bờ biển dài Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng bằng sông sông Hồng và sông Mê Kông nằm trong số các đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng 34. Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), với diện tích 2.095,239 km2 và dân số bình quân trên địa bàn vào năm 2012 khoảng 7,7 triệu người, trong đó khu vực thành thị là 6,4 triệu người 7. Thành phố là trung tâm kinh tế cả nước và là hạt nhân trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng 6. Tuy nhiên với xu hướng ấm lên toàn cầu, nhiệt độ khí quyển trung bình khu vực TPHCM cũng có xu hướng gia tăng. Theo kịch bản BĐKH năm 2012, mức tăng nhiệt độ trung bình năm thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 ở TPHCM gia tăng đều đặn từ 0,5 oC (2020), 0,8 oC (2030), 1,1 oC(2040), về lượng mưa thay đổi từ 0,9 % (2020), 1,4 % (2030), 1,9% (2040). Sự gia tăng nhiệt độ và lượng mưa được cho là góp một phần vào tình hình ngập do nước biển dâng ở TPHCM 4. Có thể thấy các yếu tố thời tiết này đang góp phần vào sự bùng phát của dịch SXH tại khu vực.

Mục lục Đặt vấn đề .2 Chương Tổng quan 1.1 Đặc điểm sốt xuất huyết (SXH) 1.2 Dịch SXH .4 1.3 Dịch SXH giới 1.4 Sốt xuất huyết Việt Nam .7 1.5 Ảnh hưởng mơi trường lên tính chát sinh thái học muỗi 1.6 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển muỗi 1.7 Ảnh hưởng lượng mưa lên phát triển muỗi 1.8 Biến đổi khí hậu bệnh SXH 1.9 Tình hình BĐKH giới 10 1.10 Tình hình BĐKH Việt Nam TPHCM 11 1.11 Đặc điểm tự nhiên Quận huyện có liên quan đến lượng mưa 11 1.12 Tóm tắt đặc điểm kinh tế xã hội sáu quận huyện sau: 13 Chương Đối tượng Phương pháp thực .16 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 16 2.3 Nguồn số liệu: 16 2.4 Phương pháp phân tích số liệu .16 2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Basics Statistics) 16 2.4.2 Phương pháp biểu đồ kiểm soát 18 2.4.3 Dự đốn mơ hình hồi quy tuyến tính theo chuỗi thời gian 18 Chương Kết 20 3.1 Số ca mắc SXH biến số môi trường theo khu vực .20 3.1.1 Mô tả số ca sốt xuất huyết theo thời gian .20 3.1.2 Mô tả yếu tố thời tiết theo thời gian 28 3.2 Phân tích số ca mắc SXH theo mùa khu vực quận/huyện TP.HCM 33 3.3 Phân tích xu hướng số ca mắc SXH khu vực quận/huyện TP.HCM theo thời gian 34 3.4 Phân tích xu hướng số ca mắc SXH khu vực quận/huyện TP.HCM ảnh hưởng yếu tố môi trường theo thời gian 36 3.5 Sự chệnh lệch thay đổi theo tháng số ca mắc SXH khu vực quận/huyện TPHCM không xét đến yếu tố mơi trường có xét đến yếu tố mơi trường mơ hình 37 Chương Bàn luận 39 4.1 Yếu tố môi trường khu vực quận/huyện TPHCM 39 4.2 Số ca số xuất huyết khu vực quận/huyện TPHCM 41 4.3 Nhiệt độ số ca sốt xuất huyết 43 4.4 Lượng mưa số ca sốt xuất huyết 44 4.5 Độ ẩm số ca sốt xuất huyết .45 4.6 Mực nước cao số ca mắc SXH .46 4.7 Số ca sốt xuất huyết mơ hình dự đốn yếu tố môi trường 46 Kết luận – Kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ thể ảnh hưởng qua lại yếu tố môi trường – vector – vi rút muỗi .11 Hình 3.1: Số ca mắc tử vong SXH khu vực quận theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .23 Hình 3.2: Số ca mắc tử vong SXH quận theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 24 Hình 3.3: Số ca mắc tử vong SXH quận Bình Thạnh theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 25 Hình 3.4: Số ca mắc tử vong SXH huyện Cần Giờ theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .26 Hình 3.5: Số ca mắc tử vong SXH huyện Củ Chi theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .27 Hình 3.6: Số ca mắc tử vong SXH huyện Củ Chi theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .28 Hình 3.7: Số ca mắc tử vong SXH TPHCM theo thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 29 Hình 3.8: Số ca mắc tử vong SXH theo hai khu vực nội thành ngoại thành thời gian từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .30 Hình 3.10: Độ ẩm theo tháng khu vực quận/huyện TP.HCM từ năm 2000 đến cuối năm 2014 32 Hình 3.11: Lượng mưa theo tháng khu vực quận/huyện TP.HCM từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .33 Hình 3.12: Tổng hợp yếu tố môi trường theo tháng khu vực quận/huyện TP.HCM từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .34 Hình 3.13: Tổng hợp yếu tố môi trường theo tháng khu vực quận/huyện TP.HCM từ năm 2000 đến cuối năm 2014 .35 Hình 3.14 Biểu đố phân tích số ca SXH theo mùa khu vực quận/huyện TP.HCM: (A): quận 4; (B): quận 5; (C): quận bình thạnh; (D): quận cần giờ; (E): quận Củ Chi; (F): quận Nhà Bè; (G): khu vực nội thành; (H): khu vực ngoại thành 37 Danh mục bảng Bảng 1.1: đặc điểm kinh tế xã hội sáu quận huyện vùng nghiên cứu 16 Bảng 3.2 Xu hướng số ca mắc SXH khu vực quận/huyện TP.HCM ảnh hưởng yếu tố môi trường theo thời gian .39 Bảng 3.3 Sự thay đổi theo tháng số ca mắc SXH khu vực quận/huyện TPHCM khơng xét đến yếu tố mơi trường có xét đến yếu tố mơi trường mơ hình 40 Đặt vấn đề Sốt xuất huyết (SXH) Dengue trở thành bệnh truyền nhiễm nguy hiểm toàn giới Thực tế, số liệu ca nhiễm chết SXH ghi nhận cách chặt chẽ vấn đề đại dịch toàn cầu 100 đất nước [78] Ước tính có 2,5 tỷ người, hay 40% dân số thể giới, 100 đất nước thuộc Châu Á, châu Đại Dương, châu Mỹ, châu Phi khu vực Caribbean sống vùng nguy nhiễm bệnh SXH, 50 – 100 triệu ca nhiễm virus Dengue năm với 500.000 ca bệnh dẫn đến SXH 22.000 ca tử vong chủ yếu trẻ em [20, 72] Tuy nhiên, mức độ phức tạp dịch SXH ngày nghiêm trọng BĐKH diễn biến ngày theo hướng tiêu cực Nhiều nghiên cứu muỗi vằn – nguyên nhân truyền bệnh SXH – nhạy cảm với điều kiện môi trường Nhiều chứng cho thấy nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm ảnh hưởng sâu sắc đén sống, sinh sản phát triển muỗi vằn, khu vực Đông Nam Á [44, 49, 57] Như theo nghiên cứu Úc cho số ca Dengue tăng 6% có liên quan với lượng mưa trung bình hàng tháng tăng 1mm nhiệt độ tối đa trung bình tăng 10C [42] hay nghiên cứu Singapore với kết nhiệt độ tăng dao động từ 2-100C số ca nhiễm Dengue tăng từ 22%-184% 26%-230% [58] Trong với gia tăng nhiệt độ trái đất 100 năm qua ấm lên khoảng 0,75 0C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm [43] Từ năm 1880 đến 2012, nhiệt độ trung bình tồn cầu đất liền bề mặt đại dương tăng 0,85 oC (từ 0,65 đến 1,06 oC) Trong tăng trung bình từ năm 1850 – 1900 2003 – 2012 0,78 oC (từ 0.72 đến 0.85 oC) [43] Với tình hình khiến cho dịch sốt xuất huyết có nguy bùng phát tồn cầu cách mạnh mẽ Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH [33] Theo kịch BĐKH năm 2012, mức tăng nhiệt độ trung bình năm kỷ 21 so với thời kỳ 1980 – 1999 TPHCM gia tăng đặn từ 0,5 oC (2020), 0,8 oC (2030), 1,1 oC(2040), lượng mưa thay đổi từ 0,9 % (2020), 1,4 % (2030), 1,9% (2040) [4] Với kịch trên, Việt Nam trở thành mơi trường sống thích hợp cho phát triển sinh sôi muỗi Bên cạnh đó, nhiều chun gia đánh giá tình hình nhiễm SXH Việt Nam không ổn định, chủ yếu tập trung khu vực phía Nam Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết / 100.000 dân tăng liên tục, từ 32,5 ca năm 2000 (24.434 ca) lên 120 năm 2009 (105.370 ca), 78 ca/ 100.000 dân năm 2011 (69.680 ca) [74] Tính đến 17/05/2015, năm 2015 có 11.389 ca nhiễm virus Dengue 10 ca tử vong báo cáo So với kỳ năm 2014, số ca mắc tăng 21,4% số ca tử vong tăng thêm ca [82] Với tác động tiêu cực BĐKH với tình trạng dịch SXH có nguy bùng phát trở lại, việc tiến hành nghiên cứu mơ hình bệnh dịch BĐKH cần thiết nhằm đánh giá mối tương quan xu hướng biến chuyển bệnh SXH ảnh hưởng yếu tố môi trường Nghiên cứu tiến hành điều tra TPHCM để đánh giá tình hình biến chuyển bệnh SXH năm qua từ xây dựng mơ hình dự báo bùng phát dịch SXH tương lai để kịp thời có kế hoạch phịng chống can thiệp Mục tiêu Xác định xu hướng biến đổi số ca SXH năm qua từ năm 2000 đến năm 2014 quận / huyện bao gồm Quận 4, Quận 5, Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Bình Thạnh TP.HCM Xác định xu hướng biến đổi yếu tố thời tiết nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, mực nước … năm qua từ năm 2000 đến năm 2014 quận / huyện Quận 4, Quận 5, Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Bình Thạnh TP.HCM Xác định mối tương quan mơ hình dự báo số ca SXH với yếu tố thời tiết nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, mực nước năm qua từ năm 2000 đến năm 2014 quận / huyện Quận 4, Quận 5, Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Bình Thạnh TP.HCM Chương Tổng quan 1.1 Đặc điểm sốt xuất huyết (SXH) SXH gây chủng vi rút có họ hàng với chia thành SXH Dengue đến 4, gọi DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4 [20] Bệnh có từ lâu chúng có nguồn gốc chủ yếu từ muỗi Aedes aegypti vài nhóm muỗi khác phổ biến khu rừng nhiệt đới Châu Á Châu Phi Loài muỗi nhạy cảm với điều kiện môi trường sống, nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm yếu tố quan trọng để muỗi sống sót, sinh sản phát triển ảnh hưởng đến bùng phát loài muỗi [21] Bệnh trì vịng trịn dịch tể người – muỗi Aedes aegypti – người đa số trung tâm thành phố vùng nhiệt đới [38], với phát triển dân số, thị hóa, tồn cầu hóa, việc phát triển phương tiện vận chuyển với việc mở cửa du lịch nước giới trờ nên phổ biến dễ dàng trở thành yếu tố nguy lan truyền dịch SXH [67, 83] Việc nhiễm loại không bảo vệ chống lại chủng vi rút cịn lại, khiến người nhiễm rơi vào tình trạng xuất huyết triệu chứng sốc vi rút SXH [20] 1.2 Dịch SXH Bệnh SXH xuất hàng kỷ Các triệu chứng tương thích với dâu hiệu SXH ghi lại bách khoa y học xuất vào triều đại vua Chin (năm 265-420), thức chỉnh sửa lại vào năm 610 xuất lại vào năm 992 [39, 55] Các vụ dịch tương tự SXH, trình phát sinh bệnh lây lan, xuất sớm vào năm 1635 miền Tây Ấn Độ năm 1699 Trung Mỹ [38] Một vụ dịch lớn xuất Philadelphia năm 1978 từ dịch SXH trở nên phổ biến Mỹ vào kỷ 20, vụ dịch bùng nổ sau xuất New Orleans năm 1945 [38, 84] Nhiều nhận định cho suốt kỳ 19, dịch SXH xuất lẻ tẻ xuất cách xa nhau, phản ứng xu hướng phát triển chậm chạp giao thơng vận tải du lịch cịn hạn chế [67, 83] Ngày SXH trở thành bệnh vi rút muỗi gây với tốc độ lây lan nhanh giới Trong suốt 50 năm qua, tỷ lệ mắc gia tăng gấp 30 lần với bùng phát dịch ngày gia tăng nhiều nước giới từ nông thôn thành thị WHO ước đốn có khoảng 50-100 triệu ca nhiễm SXH năm gần 2,5 tỷ người sống nước có dịch [79] Tuy nhiên, phân tích gần cịn cho thấy số ca SXH lên tới gần 400 triệu ca năm, gần gấp lần so với ước tính WHO [17] 1.3 Dịch SXH giới Trong năm trở lại đây, dịch SXH khu vực châu Á Thái Bình Dương trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng số ca tử vong thiệt hại kinh tế [12, 65] Các nghiên cứu dịch tể học vi rút học bệnh SXH tiếp tục trình bày hành vi phức tạp ảnh hưởng qua lại loài, nhiễm chéo cộng đồng, khí hậu ảnh hưởng giới tuổi nhóm cộng đồng [10, 32, 60], với 200.000 ca báo cáo khu vực vào năm 2007 [11], đến năm 2011 250.000 ca [12] đến năm 2012 356.383 ca SXH với 1248 ca tử vong với tỷ lệ tử vong 0,34% [11] Tại Cambodia, báo cáo có đến 42.362 ca mắc SXH năm 2012, có 189 ca tử vong, tăng 15.980 ca báo cáo vào năm trước, đa phần nam giới với tỉ số nam - nữ 1,2 – 1, chiếm hầu hết chủng DEN-1 (98%) Đáng ý đỉnh dịch SXH xuất tuần 27 tháng 7, tương tự năm 2011 năm 2010 [11] Còn tai Malaysia, tình hình SXH ổn định so với Cambodia, năm 2012 báo cáo có 21.900 ca mắc 50% so với số ca Cambodia, với 35 ca tử vong, số ca mắc không đổi so với năm 2011 Số ca mắc cao năm 2012 xuất tuần thứ tháng tương tự năm 2011 xuất tháng Năm 2012 năm Malaysia phân lập chủng loại vi rút SXH, DEN-3 chiếm 31%, DEN-1 chiếm 26%, DEN-4 DEN-2 chiếm 22% [11] Trong số nước thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương, Philippines có số ca mắc SXH cao khu vực Có 187.031 ca mắc báo cáo Philippines (với 921 ca tử vong), tăng 48% so với năm 2011, với đỉnh dịch vào tháng 8, nhóm 5-14 tuổi chiếm tỷ lệ số mắc cao Hơn 90% chủng DEN-1 phân lập nước này, tiếp chủng DEN-2 với 7% DEN-3 với 3% [11] Sự bùng phát dịch sốt xuất huyết diễn song song với q trình biến đổi khí hậu, đặc biệt nước phát triển vùng nhiệt đới thị hố thiếu kế hoạch với nhiều rác thải vật chứa nước ứ đọng tạo điều kiện sinh sản cho muỗi, việc vận chuyển làm lan rộng vector gây bệnh Hiện nay, uớc đoán với khoảng triệu trường hợp nhiễm sốt xuất huyết năm, khoảng 2,5 tỉ người sống nước có dịch sốt xuất huyết Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương, năm 2001 – 2008, có 1020333 trường hợp mắc bệnh báo cáo Campuchia, Malaysia, Philippines Việt Nam với 4798 trường hợp tử vong lan rộng [80] Theo WHO, với tình hình biến đổi khí hậu nay, dự đốn có thêm tỉ người nhiễm virus dengue đến năm 2080 [40, 77] Nhiệt độ ảnh hưởng đến khía cạnh sau vector truyền bệnh virus Dengue: (1) ảnh hưởng đến tính sẵn có mơi trường sống vector; (2) ảnh hưởng đến tốc độ phát triển vector gây bệnh; (3) tác động đến khả nhân lên virus Dengure; (4) tác động khả sống sót vector gây bệnh (5) tác động đến hành vi sinh sản muỗi Nghiên cứu Rohani chứng minh chủng DENV-1 DENV-4 có thời gian từ xâm nhập phát virus tuyến nước bọt muỗi A aegypti giảm từ ngày nhiệt độ 260C-280C xuống ngày nhiệt độ 300C [62] Nghiên cứu Chan Johansson ước tính thời gian ủ bệnh ngồi vật chủ trung bình virus Dengue 15 ngày nhiệt độ 250C 6,5 ngày nhiệt độ 300C [23] Nghiên cứu Tun-Lin cộng tiến hành thử nghiệm phịng thí nghiệm phát tốc độ phát triển trứng, ấu trùng muỗi A Aegypti tăng nhiệt độ ủ cao dừng lại hoàn toàn nhiệt độ < 8,30C [68] Christophers đưa chứng tỷ lệ tử vong muỗi A Aegypti trưởng thành tăng lên nhiệt độ cao (> 400C) thấp (< 00C) [27] De Garin cộng phát

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w