Tiêu chảy cấp: là tiêu chảy phân lỏng trên 3 lầnngày (hoặc đi ngoài nhiều lần hơn bình thường). Tiêu chảy thường là triệu chứng nhiễm trùng đường ruột, có thể do vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng đường ruột gây ra. Bệnh lây qua thực phẩm hay nước uống bị nhiễm khuẩn, hay lây từ người sang người do thói quen vệ sinh kém. Tiêu chảy được phân loại theo lâm sàng thành 3 loại: tiêu chảy phân nước – kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày, bao gồm cả tả; tiêu chảy phân có máu – hoặc lỵ; và tiêu chảy kéo dài – tiêu chảy cấp kéo dài trên 14 ngày.
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TIÊU CHẢY Một số khái niệm bệnh lây qua đường tiêu hóa[28] Tiêu chảy cấp: tiêu chảy phân lỏng lần/ngày (hoặc ngồi nhiều lần bình thường) Tiêu chảy thường triệu chứng nhiễm trùng đường ruột, vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng đường ruột gây Bệnh lây qua thực phẩm hay nước uống bị nhiễm khuẩn, hay lây từ người sang người thói quen vệ sinh Tiêu chảy phân loại theo lâm sàng thành loại: tiêu chảy phân nước – kéo dài nhiều nhiều ngày, bao gồm tả; tiêu chảy phân có máu – lỵ; tiêu chảy kéo dài – tiêu chảy cấp kéo dài 14 ngày Tả bệnh nhiễm trùng gây tiêu chảy ăn phải thức ăn hay nước uống bị nhiễm phẩy khuẩn tả Vibrio cholera Cả trẻ em người lớn mắc tả bị tử vong vịng vài khơng điều trị kịp thời Tình hình mắc bệnh tiêu chảy giới Việt Nam Bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn cầu, chủ yếu trẻ em đặc biệt quốc gia phát triển.Trung bình hàng năm có khoảng 1,7 tỉ ca mắc tiêu chảy năm tồn giới.Ước tính năm giới có khoảng đến triệu người mắc bệnh tả, có 100.000 đến 120.000 người chết.Bệnh tiêu chảy nguyên nhân thứ hai gây tử vong trẻ em tuổi gần 1,6 triệu trẻ em tử vong tiêu chảy tỉ trẻ tuổi bị tiêu chảy cấp.Bệnh tả mối đe dọa tồn cầu y tế cơng cộng, yếu tố sở hạ tầng yếu thực hành vệ sinh [28, 30] Tại Châu Á, năm 2012 có 7.367 trường hợp mắc tiêu chảy cấp chiếm 3% tổng số tồn cầu, Iraq có số ca mắc cao với 4.693 ca Philippines bị ảnh hưởng ổ dịch quan trọng với 1.864 trường hợp có 14 ca tử vong Mỗi năm triệu trường hợp tiêu chảy cấp tính V cholerae xác định Bangladesh rõ[31] Tại Việt Nam, bệnh tiêu chảy 10 nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong thời gian gần Số ca mắc tiêu chảy năm 2009 930.496 ca, có người chết Tả bệnh tái xuất Việt Nam, năm 2008 có số ca mắc bệnh tả 853 ca khơng có người chết, năm 2009 có 479 người mắc tả, có người chết, năm 2010 có 606 ca bệnh tả, khơng có người chết, năm 2011 có ba ca mắc tả, khơng có người chết.Theo báo cáo biến đổi khí hậu sức khỏe tình hình số bệnh truyền nhiễm liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam giai đoạn 1998 – 2008 thấy số ca mắc tả cao vào năm 2007 (1.880 trường hợp tiêu chảy cấp ca chết báo cáo) năm 2008 (có 2.490 trường hợp tiêu chảy cấp nặng 377 trường hợp dương tính với V.Cholerae)[9, 15, 28] Báo cáo tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002 – 2011, có số ca mắc tiêu chảy 9.408.345 cao vào năm 2002, năm 2005 với số ca mắc tương ứng: 1.055.969 ca 1.011.718 ca với tỷ suất mắc trung bình 1327,62 1220,98/100.000 dân) Tổng số ca tử vong tiêu chảy 115 ca, số ca tử vong tiêu chảy cao năm 2007 có 24 ca tỷ suất tử vong trung bình 0,03/100.000 dân Tháng có số ca mắc tiêu chảy cao hàng năm từ tháng đến tháng khu vực có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao vùng Tây Bắc bộ, Tây Nguyên, Đồng Sông Hồng, thấp vùng Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ[12] Tác động biến đổi khí hậu bệnh lây qua đường tiêu hóa Biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, nghiêm trọng Cùng với gia tăng nhiệt độ ngày rõ rệt, nhiều nghiên cứu rằng, khu vực có nhiệt độ khí gia tăng có tỷ lệ tử vong vể bệnh nhiễm trùng tăng cao Cụ thể bệnh tiêu chảy Theo nghiên cứu Zhiwei Xu, đánh giá hiệu ứng nhiệt độ ca bệnh tiêu chảy trẻ em cách sử dụng hình ảnh vệ tinh cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhiệt độ khơng khí tiêu chảy Cả nhiệt độ thấp nhiệt độ cao có tác động đáng kể tiêu chảy trẻ em Những đợt nắng nóng ảnh hưởng gia tăng tiêu chảy trẻ em, hiệu ứng tăng lên với cường độ thời gian sóng nhiệt Có xu hướng giảm dần hiệu ứng nhiệt tiêu chảy trẻ em Brisbane qua thời gian nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy tác động nhiệt độ ảnh hưởng đến xuất bệnh tiêu chảy trẻ em mà tác động đến tỷ lệ mắc tiêu chảy khác độ tuổi tiêu chảy ngày nắng nóng trẻ em từ 1-2 tuổi lớn so với trẻ em thuộc nhóm tuổi khác Tiêu chảy ngày lạnh trẻ từ 2-5 tuổi cao so với nhóm tuổi khác Những ảnh hưởng nhiệt độ khắc nghiệt trẻ nam trẻ em địa thường cao so với trẻ em nữ phi địa Không có mối liên quan nhiệt độ tiêu chảy vi khuẩn[16] Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đời sống, kinh tế sức khỏe người toàn cầu Bất gia tăng điều kiện khí hậu hạn hán, bão, lụt, lốc xoáy, nhiệt độ, thủy triều ảnh hưởng tới nhiều bệnh truyền nhiễm, tiêu chảy , bệnh đường hô hấp, suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính đặc biệt vùng dân cư phát triển, sở hạ tầng điều kiện vệ sinh Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên sức khỏe số quốc gia Úc, Ấn Độ, Panama, Canada, Đức, Thụy sĩ, New Zealand thay đổi nhiệt độ làm gia tăng số ca mắc tử vong liên quan đến bệnh truyền nhiễm có tiêu chảy bệnh lây truyền qua véctơ trung gian sốt rét, sốt xuất huyết[6] Nghiên cứu Nepal biến đổi khí hậu xuất bệnh tiêu chảy thấy số trường hợp tiêu chảy hàng năm có xu hướng tăng dần từ năm 1998-2001, sau trì khơng thay đổi 2006 Khí hậu Jhapa có nhiệt độ trung bình năm tăng lên mức trung bình 0,04 °C / năm với nhiệt độ tối đa tăng nhanh nhiệt độ tối thiểu Tổng lượng mưa hàng năm Jhapa giảm với tốc độ trung bình -7,1 mm / năm Theo kết thống kê cho thấy có tương quan đáng kể trường hợp tiêu chảy xảy với nhiệt độ lượng mưa năm Tuy nhiên, biến khí hậu khơng phải yếu tố dự báo quan trọng cho bệnh tiêu chảy xảy ra[27] Một nghiên cứu tiến hành Tanzania để tìm liên quan tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy với yếu tố môi trường kinh tế xã hội Đồng thời sử dụng mối liên quan để dự đốn biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tả tương lai năm 2030 với mục đích kiểm sốt tác động bùng phát nguy dịch tả Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa nhiệt độ tăng lên lượng mưa thay đổi làm tăng nguy mắc bệnh tiêu chảy Khi nhiệt độ trung bình năm tăng lên 10C tỷ lệ mắc bệnh tăng lên từ 23 -51% tổng chi phí phải chịu tổn thất ước tính khoảng từ 1,4- 7,8% GDP vào năm 2030 Nhìn chung, chi phí phải bỏ trường hợp bệnh tả xảy trường hợp bệnh tả tử vong tác động biến đổi hậu Tanzania vào năm 2030 lớn chi phí cho biện pháp dự phịng hộ gia đình[26] Nghiên cứu biến đổi khí hậu tình hình sức khỏe người dân số xã ven biển tỉnh Bến Tre năm 2012, nhận thấy diễn biến thời tiết nắng nóng gia tăng, kết hợp với thay đổi lượng mưa tăng vào mùa mưa giảm vào mùa khô tác động đến sức khỏe người dân xã ven biển tỉnh Kết cho thấy có 80% tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, cảm cúm tai mũi họng có liên quan chịu ảnh hưởng tình trạng biến đổi khí hậu xãven biển huyện Thạnh Phú cao đáng kể so với huyện Ba Tri, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy huyện Thạnh Phú cao gấp 1,9 lần so với Ba Tri[3] Tại Việt Nam, nghiên cứu mối tương quan yếu tố thời tiết bệnh tật vùng sinh thái từ 1999 – 2001, cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc bệnh với thay đổi nhiệt độ, độ ẩm trung bình năm bệnh như: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, da, xương, thần kinh rối loạn tâm thần vùng sinh thái Đông Nam Bộ, có Tp.Hồ Chí Minh Tuy nhiên, kết nghiên cứu khơng khơng tìm thấy có mối liên quan bệnh tật tiêu hóa với biến đổi lượng mưa trung bình năm, số nắng trung bình năm, tốc độ gió áp suất khơng khí trung bình năm[8] Bên cạnh đó, kết phân tích xu hướng bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 cho thấy tiêu chảy cấp hội chứng lỵ nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao (1340 ca/100.000 dân 230 ca/100.000 dân) bệnh tiêu chảy cấp thường phổ biến khu vực phía bắc Tây nguyên Bệnh tiêu chảy cấp, lỵ trực trùng, lỵ amíp thương hàn có xu hướng giảm nhẹ hội chứng lỵ lại có xu hướng khơng ổn định gia tăng so với thập kỷ trước Đối với bệnh tả có xu hướng khơng rõ ràng diễn biến bất thường thập kỷ qua phân bố chủ yếu khu vực Đồng Bắc Nam Nhóm bệnh có tính chất mùa rõ ràng khác vùng khí hậu vấn đề y tế công cộng cộm Việt Nam[7] Kết nghiên cứu tác nhân tiêu chảy vi rút trẻ em cho thấy tỷ lệ tiêu chảy vi rút thường xảy theo mùa Đối với Rotavirusthường xảy tỉnh miền Bắc vào mùa lạnh, miền Trung miền Nam vi rút gây nhiễm với tỷ lệ cao quanh năm Sự phân bố Norovirus có xu hướng đối lập với Rotavirus miền Bắc, nhiên yếu tố chu kỳ Norovirus khó nhận biết ảnh hưởng vụ dịch tiêu chảy cộng đồng Một số nghiên cứu tình trạng nhiễm Norovirus kéo dài đến năm tính chất gây bệnh theo mùa vi rút không rõ ràng Ở miền Nam, tỷ lệ phát Rotavirus cao quanh năm, Norovirus có xu hướng phát triển vào mùa mưa[13] Kết nghiên cứu đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định thấy Rotavirus nguyên nhân gây tiêu chảy cấp trẻ em chiếm tỷ lệ 54,7% Bệnh xảy quanh năm thường gây thành dịch vào mùa Xuân mùa Hạ[10] Theo kết báo cáo thiết lập sở liệu sức khỏe biến đổi khí hậu Việt Nam WHO Cục quản lý môi trường thực công bố năm 2011 cho thấy biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến bệnh lây qua đường nước TP.Hồ Chí Minh đặc biệt số ca mắc tiêu chảy năm 2007 có 7.563 ca mắc khơng có trường hợp tử vong, năm 2008 có 4.926 ca mắc ca tử vong; năm 2009 có 5.496 ca mắc ca tử vong Ngoài ra, số ca mắc tả năm 2008 có trường hợp, ca mắc tả năm 2009 khơng có trường hợp tử vong tả [29] Một nghiên cứu khác bệnh viện Nhi đồng Tp.Hồ Chí Minh năm 2005 tình trạng tiêu chảy cấp liên quan với lâm sàng dịch tễ học thấy bệnh tiêu chảy xuất quanh năm đỉnh cao vào tháng cuối năm trước (tháng 11 tháng 12) đầu năm (tháng 1), tháng có nhiều lễ hội tết dương lịch, Giáng sinh thời tiết lạnh so với tháng khác năm tỷ lệ giảm thấp vào trẻ bắt đầu nhập học (tháng tháng 9) Trẻ bị tiêu chảy cấp nhập viện đa số nam nội thành Tp.Hồ Chí Minh, tuổi nhiều từ tuổi trở xuống [11] Kết nghiên cứu hậu sức khỏe lũ lụt miền Trung năm 2003 – 2004, cho thấy yếu tố lũ lụt ảnh hưởng đến số ca mắc tiêu chảy Số mắc tiêu chảy cấp TTYT huyện từ 9/2003 - 2/2004 không thay đổi đáng kể thời gian quan sát Tuy nhiên, trạm y tế xã bị hư hại số mắc bệnh tiêu chảy tăng suốt thời gian lũ sau lũ số mắc bệnh tiêu chảy cấp xã có trạm y tế bị hư hại 31,5/10.000 vào tháng tăng lên đến 46,9/10.000 vào tháng 11 51,1/10.000 vào tháng 12 trì mức cao vào tháng Ngoài ra, sốmắc bệnh tiêu chảy cấp xã có trạm y tếbị hư hại hoàn toàn giảm đáng kể mùa lũ sau lũ sau tháng tăng nhanh trởlại Quan sát khơng phản ánh tình trạng bệnh tiêu chảy cấp sau lũ lụt Nguyên nhân trạm y tế xã hoạt động khơng tốt giai đoạn lũ bị hư hại nên bệnh nhân đến trạm y tế bị hạn chế, trạm y tế hoạt động trởlại số bệnh nhân mắc bệnh tiêu chảy tăng trở lại Riêng trạm y tế xã không bị ảnh hưởng lũ (trạm y tế xã bịngập lụt khơng bị hư hại) số mắc bệnh tiêu chảy cấp ởmức độổn định suốt thời gian trước sau lũ[4] Kết nghiên cứu mối liên quan biến đổi khí hậu bệnh truyền nhiềm lực lượng vũ trang năm 2013 Bộ tài nguyên môi trường cho thấy có mối liên quan bệnh tiêu chảy lực lượng vũ trang với thay đổi lượng mưa gia tăng nhiệt độ khu vực đóng quân Tại đơn vị X, số ca tiêu chảy trung bình/năm tăng 2,18 lần nhiệt độ khu vực tăng 10C thay đổi 0,78 lần lượng mưa thay đổi 1% Tại đơn vị Y, nhiệt độ tăng 10C số ca mắc bệnh tiêu chảy trung bình năm tăng 2,54 Nếu độ ẩm tăng 1% số ca mắc tiêu chảy tăng 1,59 lần Tại đơn vị Z, nhiệt độ khơng khí tăng 10C số trường hợp mắc bệnh tiêu chảy tăng 2,73 lần Nếu lượng mưa thay đổi 1% số trường hợp mắc tiêu chảy tăng 1,82 lần[14] Địa điểm phương pháp thực Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu số liệu từ năm 2000 - 2014 Địa điểm nghiên cứu: quận/huyện bao gồm Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Bình Thạnh, quận quận Nguồn số liệu: Hai nguồn số liệu sử dụng phục vụ cho mục tiêu số liệu BĐKH số liệu số ca mắc tiêu chảy giai đoạn 2000 - 2014 Số ca mắc tiêu chảy địa bàn nghiên cứu Trung Tâm Y Tế Dự Phòng TPHCM cung cấp thu thập theo tháng khoảng thời gian từ năm 2000 -2014 dựa theo thông tư số 48/2010/TT-BYT hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm Các thông tin thu thập chi tiết theo tháng tuổi, giới, địa điểm cư trú từ năm 2000-2013 Số liệu khí hậu bao gồm số đo hàng tháng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa (trung bình, tối đa, tối thiểu), mực nước thủy triều, áp suất khơng khí, áp lực nước, số chiếu sáng trung bình, số bị mây che phủ, trận lụt, bão xảy thời gian nghiên cứu Những số liệu thu thập sở Tài Nguyên Môi trường phịng tài ngun mơi trường 06 quận/huyện Số ca tiêu chảy chuyển đổi theo dân số khu vực (số ca 100.000 dân) (cumulative incidence rate (CIR)) Kích cỡ dân số khu vực thu thập dựa báo cáo “Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Dân số di chuyển nội thị” theo Chương trình nghiên cứu thị sựphát triển (PRUD) [5] Niên giám thống kê Cục thống kê TPHCM năm 2010 năm 2011 [1, 2] Phương pháp phân tích số liệu Mơ tả mơ hình biến đổi khí hậu bệnh tiêu chảy theo thời gian địa điểm nghiên cứu Xây dựng mơ hình hồi qui xác định mối liên quan biến đổi khí hậu thay đổi mơ hình bệnh tật bệnh tiêu chảy người dân 06 địa điểm nghiên cứu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích Stata 11.0 Phân phối bình thường Kiểm tra phân phối bình thường phần dư số CIR phương pháp đồ thị phép kiểm swilk - Shapiro-Wilk W test với giả thuyết H0: giá trị có phân phối bình thường [21] Trường hợp biến CIR khơng có phân phối bình thường sử dụng phép chuyển đổi bình phương, bậc hai, logarithm tự nhiên… Tính phương sai Kiểm tra tính phương sai phần dư phương pháp đồ thị phép kiểm Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test với giả thuyết H0: phương sai không thay đổi [17, 20] Tùy chọn robust đưa vào lệnh hồi quy trường hợp phương sai không đồng nhằm hồi quy với sai số chuẩn mạnh ứng dụng nhiều nghiên cứu giới [23-25] Kiểm soát ảnh hưởng đến mơ hình theo thời gian Trong mơ hình hồi quy tuyến tính này, chúng tơi kiểm sốt ảnh hưởng thời tiết cách bao gồm biến giả tương ứng với tháng Bởi thay đổi mơ hình bệnh tiêu chảy theo thời gian bị ảnh hưởng nhân tố thời tiết thay đổi phương pháp báo cáo hay ảnh hưởng ngày nghỉ lễ [18] Phương pháp tương tự thực nghiên cứu khác [19, 22] Phép phân tích Xét mối tương quan CIR với biến nhiệt độ Kiểm tra khác biệt CIR mùa nắng mùa mưa Xây dựng mơ hình hồi quy đơn biến đa biến CIR với biến nhiệt độ Định nghĩa biến số a Biến số số nền n - Giới: biến số nhị giá gồm: nam nữ - Tuổi: tính cách lấy năm điều tra trừ cho năm sinh, năm sinh năm ghi giấy chứng minh nhân dân tuổi sau chia thành nhóm: ≤ tuổi, – 17 tuổi, 18 – 33 tuổi, 34 – 49 tuổi, 50 – 65 tuổi, 65 tuổi - Trình độ học vấn: cấp học cao mà người vấn học qua, biến số thứ tự có giá trị + Mù chữ: khơng biết đọc viết tiếng Kinh tiếng khác + Biết đọc, viết: người biết đọc viết tiếng Kinh tiếng khác chưa học hết lớp cấp + Cấp 1: học hết cấp tốt nghiệp tiểu học + Cấp 2: học hết cấp tốt nghiệp trung học sở + Cấp 3: học hết cấp tốt nghiệp trung học phổ thông + Trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học: tốt nghiệp có cấp trung cấp/ cao đẳng/ đại học/ sau đại học - Nghề nghiệp: cơng việc mang lại thu nhập cao cho người làm chiếm nhiều thời gian nhất, biến số danh định có giá trị: + Cơng nhân, viên chức: cơng việc có tính chất lâu dài có hợp đồng lao động người thuê người thuê Đơn vị thuê nhà nước tư nhân + Buôn bán: mua lại sản phẩm sở sản xuất người khác để bán cho người tiêu dùng tự mở cửa hàng kinh doanh + Chăn nuôi/trồng trọt: sử dụng đất đai gia đình thuê người khác để trồng trọt (trồng lúa, hoa màu, rau quả, công nghiệp…) chăn nuôi chủ yếu nuôi loại gia súc, gia cầm, thủy sản… + Nghề lao động phổ thơng: làm cơng việc thuê, nguồn thu nhập không ổn định thời gian làm việc không bị ràng buộc + Nội trợ: làm việc gia đình khơng góp phần tạo kinh tế + Thất nghiệp: độ tuổi lao động theo quy định nhà nước không tham gia công việc để tạo kinh tế + Già/hưu trí: người 60 tuổi gọi già người nghỉ hưu gọi hưu trí + Học sinh, sinh viên: người vấn học Triệu chứng chẩn đoán bệnh tiêu chảy: bao gồm trường hợp chẩn đoán tả, thương hàn, lỵ trực trùng, lỵ amíp, tiêu chảy Các kết chẩn đoán dựa vào kết báo cáo tuần, tháng, quý năm Số người mắc bệnh tiêu chảy: Số trường hợp bệnh nhân mắc triệu chứng chẩn đoán bệnh theo định nghĩa ca bệnh giám sát tính theo ngày khởi phát giai đoạn cần báo cáo; Số người tử vong bệnh tiêu chảy: Số trường hợp tử vong chẩn đoán xác định tả, thương hàn, lỵ trực trùng, lỵ amíp, tiêu chảy tính theo ngày tử vong có giai đoạn cần báo cáo Số tích lũy người mắc bệnh tiêu chảy: Cộng dồn trường hợp mắc bệnh tả, thương hàn, lỵ trực trùng, lỵ amíp, tiêu chảy khoảng thời gian giám sát định theo loại thống kê, báo cáo Số tích lũy người tử vong bệnh tiêu chảy: Cộng dồn trường hợp người chết tả, thương hàn, lỵ trực trùng, lỵ amíp, tiêu chảy khoảng thời gian giám sát định theo loại thống kê, báo cáo; Số ca mắc/chết theo tuần: Danh mục bệnh nội dung số ca mắc/chết theo tuần tính ngày, từ 00h00 ngày thứ Hai đến 24h00 ngày Chủ nhật tuần báo cáo Số ca mắc/chết theo tháng, năm: Danh mục bệnh nội dung báo cáo tháng, năm thực theo quy định Mục B Phụ lục 3, Phụ lục 7, Phụ lục 8, Phụ lục 9, Phụ lục 10, Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư Số ca mắc/chết theo tháng tính từ 00h00 ngày đến 24h00 ngày cuối tháng báo cáo; Số ca mắc/chết theo năm tính từ 00h00 ngày đến 24h00 ngày cuối năm báo cáo Tài liệu tham khảo (CĐ Tiêu chảy 1.6) Cục thống kê TPHCM (2011) "Niên giám thống kê năm 2010" tr 26 Cục thống kê TPHCM (2012) "Niên giám thống kê năm 2011" tr 26 Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp, Ngơ Khần (2012) "Biến đổi khí hậu tình hình sức khỏe người dân số xã ven biển tỉnh Bến Tre" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 16 (3), tr.406 - 413 Đặng Văn Chính, Lê Thế Thự, Võ Hữu Thuận, Phạm Kim Anh (2008) "Hậu sức khỏe lũ lụt Miền trung Việt Nam năm 2003 - 2004" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 12 (Phụ Số 4) Gubry, P., Lortic B (2002) Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Dân số di chuyển nội thị, Viện Nghiên Cứu Phát Triển, Paris Viện Kinh TếThành phốHồChí Minh Trung Tâm Dân Số, Đại học Kinh TếQuốc Dân, Hà Nội Ủy Ban Nhân Dân Thành phốHà Nội, tr 21 Đinh Sĩ Hiền (2012) "Biến đổi khí hậu vấn đề y tế công cộng" Thông tin Y tế dự phòng, Số 2, tr.78 -89 Nguyễn Thị Phương Liên, Lê Thị Phương Mai, Trần Ngọc Phương Mai, Nguyễn Thị Thi Thơ cộng (2013) "Phân tích xu hướng bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2010" Tạp chí y học dự phịng, Tập XXIII, số 12 (148), tr 49 - 53 Nguyễn Văn Mạn (2005) "Tìm hiểu mối tương quan yếu tố thời tiết bệnh tật vùng sinh thái Việt Nam từ 1999 - 2001" Tạp chí y học dự phòng, Tập XV, Số (73), tr.130-135 Trần Đắc Phú (2009) Biến đổi khí hậu sức khỏe: Thách thức kế hoạch ứng phó, http://www.icem.com.au/documents/climatechange/mdcc_report/10_le_thi_thu_hien_en.pdf , accessed on 07 Otober 2015 10 Nguyễn Quốc Tính, Nguyễn Thị Cự (2013) "Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp Rotavirus khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định" Tạp chí Y Dược học, Số 17, tr.50-56 11 Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Đỗ Nguyên, Trần Thị Thanh Tâm, Nguyễn Minh Ngọc, Vũ Quang Vinh, Võ Thị Vân, Nguyễn Thác Bội Ngọc, Nguyễn Diệu Vinh, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006) "Bệnh tiêu chảy cấp bệnh viện Nhi Đồng TP.Hồ Chí Minh năm 2005: Lâm sàng dịch tễ học" Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 10 (Phụ Số 2) 12 Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Hoàn, Nguyễn Hoàng Long, Lê Thị Thanh Xuân (2014) "Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002 - 2011" Tạp chí y học dự phòng, Tập XXIV, Số (156), tr 92 - 97 13 Nguyễn Vân Trang (2013) "Tác nhân tiêu chảy vi rút trẻ em: Sự phân bố tính đa dạng Việt Nam" Tạp chí y học dự phòng, Tập XXIII, Số (144), tr.10 -23 14 Bộ tài nguyên môi trường (2014) Nghiên cứu mối liên quan biến đổi khí hậu bệnh truyền nhiễm lực lượng vũ trang, http://www.khcn-bdkh.vn/upload/product/Bai %20bao%20so%202%20-%20BDKH06.pdf, on 15 October 2015 15 WHO (2008) Cholera country profile: VietNam, http://www.who.int/cholera/countries/VietNamCountryProfile2008.pdf?ua=1, on 6th October 2015 16 Z Xu, Y Liu, Z Ma, G Toloo, W Hu, S Tong (2014) "Assessment of the temperature effect on childhood diarrhea using satellite imagery" Sci Rep, 17 Breusch, T.S., Pagan A.R (1979) "A simple test for hetoroscedasticity and random coeffient variation" Econometrica, 47 (5), p 1287-1294 18 Colón-González, Felipe J., Iain R Lake, Graham Bentham (2011) "Climate Variability and Dengue Fever in Warm and Humid Mexico" The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 84 (5), 757-763 19 Chowell, G., Sanchez F (2006) "Climate-based descriptive models of dengue fever: the 2002 epidemic in Colima, Mexico" J Environ Health, 68 (10), 40-4, 55 20 Daye, Z.J., Chen J (2012) "High-Dimensional Heteroscedastic Regression with an Application to eQTL Data Analysis" Biometrics, 68 (1), p 316-326 21 Ghasemi, A., Zahediasl S (2012) "Normality Tests for Statistical Analysis: A Guide for Non-Statisticians" Int J Endocrinol Metab, 10 (2), p 486-489 22 Lake, I R., et al (2009) "A re-evaluation of the impact of temperature and climate change on foodborne illness" Epidemiol Infect, 137 (11), 1538-47 23 Lourenco, V M., Pires A M., Kirst M (2011) "Robust linear regression methods in association studies" Bioinformatics, 27 (6), 815-21 24 Pires, A M., Rodrigues I M (2007) "Multiple linear regression with some correlated errors: classical and robust methods" Stat Med, 26 (15), 2901-18 25 del Rio, F.J., Riu J., Rius F.X (2001) "Robust linear regression taking into account errors in the predictor and response variables" Analyst, 126 (7), 1113-7 26 Basque Centre for Climate Change (BC3) (2010) The Health Impacts of Climate Change: A Study of Cholera in Tanzania http://www.bc3research.org/index.php? option=com_wpapers&task=downpubli&iddoc=12&repec=1&Itemid=279, 27 G P Bhandari, S Gurung, M Dhimal, C L Bhusal (2012) "Climate change and occurrence of diarrheal diseases: evolving facts from Nepal" J Nepal Health Res Counc, 10 (22), 181-6 28 WHO - Văn phịng đại diện Tây Thái Bình Dương Việt Nam (2015) Bệnh tả tiêu chảy cấp http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/cholera/factsheet/vi/, Accessed on Otober 2015 29 WHO (2011) Report: Setting up a database on climate change in health sector in Vietnam http://www.wpro.who.int/vietnam/publications/setting_up_database_of_cc_in_health_sector _vietnam.pdf?ua=1, accessed on Otober 2015 30 WHO (2013) Diarrhoeal disease, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs330/en/, accessed on October 2015 31 WHO (2013) Weekly epidemiological record, http://www.who.int/entity/wer/2013/wer8831.pdf?ua=1, Accessed 06 Otober 2015