1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe trẻ em

55 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Khí Hậu Và Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Tới Sức Khỏe Trẻ Em
Tác giả Phan Thủy Linh
Người hướng dẫn ThS. Lờ Thị Thanh Hương
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 18,25 MB

Nội dung

Trang 1

: NG Dp “BO aaa DUC ' VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ l6: = TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TE CONG CONG

PHAN THUY LINH

TONG QUAN TAI LIEU

BIEN DOI KHI HAU VA TAC DONG CUA BIEN DOI KHI HAU TOI SUC KHOE TRE EM

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN Y TE CONG CONG

Hướng dẫn khoa học: Ths Lê Thị Thanh Hương

MƯỜNG 2 Y TẾ CN "" Thy Vi lt: NO

ô:

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp chính là thử thách cuối cùng đối với tôi trước khi hoàn thành

chặng đường 4 năm học tại trường Đại học Y tế Công cộng Quá trình làm khóa luận

tốt nghiệp đã giúp tôi trưởng thành lên rất nhiéu

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Y tế Công

cộng, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tơi trong suốt thời gian học tập

tại trường

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Lê Thị Thanh Hương đã dành rất nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn và góp ý giúp tơi hồn thành khóa luận

Tôi cũng xin gửi lời cắm ơn tới những người bạn thân đã ở bên tôi trong suốt 4

năm học vừa qua, cám ơn những lời động viên của các bạn đã giúp tôi nỗ lực hơn trong

quá trình hồn thành khóa luận

Cuối cùng, con xin gửi lời cám ơn tới ông bà, bố mẹ, hai em và những người thân

trong gia đình đã ni dạy tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con học tập Con xin cám ơn

gia đình đã đặt sự kỳ vọng lớn cho eon, giúp eon có động lực trong suốt quá trình học

tập cũng như trong thời giản thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện khóa luận bằng tất cả năng lực của

mình, tuy nhiên khơng thê tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng

góp quý báu của thầy cô và các bạn

Hà Nội, ngày 20 tháng Š năm 2012 Sinh viên

7 Q 8ñ ——

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT BDKH crc” EPA ENSO HIV/AIDS IPCC PM SXHD UNFCCC UNICEF USD VOCs WHO

Biến đơi khí hậu

Chlorofluorocarbon

Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ

United States Environmental Protection Agency

EI Niñão —- Dao động Nam

El Nitto — Southern Oscillation

Virus gây suy giảm miễn dịch ở người/ Hội chứng suy giảm miễn dịch

mắc phải

Human immunodeficiency virus/ Acquired immunodeficiency syndrome

Ủy ban Liên Chính phủ vẻ Biến đổi khí hậu

Intergovernmental Panel on Chmate Change

Chất hạt mịn Particulate matter

Sốt xuất huyết Dengue

Công ước khung của Liên hợp quốc tế về Biến đổi khí hậu

United Nations Framework Convention on Climate Change

Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc

United Nations International Children's Emergency Fund

Đô la Mỹ Tia cuc tim

Ultraviolet

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

Volatile organic compounds

Tổ chức Y tế Thế giới

Trang 4

111

MỤC LỤC

AC eT CN caste kgauh5gagtx.sesunatkltsaroaDE54200488603,-8esesisceskskskseoie i

DA NT (Ea oi Vi SE coi tien henesaeeeae ii

PR L2 bé L2 crynsgygbvg6415666556)1566:39:6 Ca GGEHSSERRGVHSDSIA4G3010BXBPNSHSRSiANG8kiði/58800388gsWxaeieeSltÐ ili

Z2 2 g7 D0000 1 ol Gente G Aste LBeceseuee eet CSSA SLOSS RELTENE vi

Ti CAN U - -odeltoglidlnffUeeeaseenoosiglGDVHEVENDfEĐggi0iSnnudhoesgisetoing 1

ROE se o-eosesosnozsnouldBPNBBlbliseiemossoeceeoorlidd2mxuenerorcrorosddlkxtdtngpoescrefroreerrerierirSEEeiOVS 3

PHI LÁT eeeeoessesovnosdutslniGfSSEE036x19sngssaxssgsersoaossppsivELEEEONEDMGOĐEIkonbrsgssrrnsvets 4

1 Tiêu chuẩn và phương pháp thu thập tài liệu - 2 se s+£k£xezx+zxexszxed 4

De 0 ae t0 5n Tan 000160 14ysse=sseesesenrveensseeeeesrntetyespggkrerg i

3 (Caen thre thu thập Và quận lý tài HỀU áec ciccieiLiiiiioAAikkdlddkkissebsvlas 5 PR ai ces cnet cterxnersnnnnuxxensncicr oli shdclihdea vet aTh Pas Vorsecorauepeccarexacnacnsmocenpesneuninnectaysaacaicoegens 6 I Khái niệm vé bién 6i khi hau esecessccseseceeMlDeecsccccecesesesscsesessssececsesecssseeees 6

II Nguyên nhân và tác động chính của biến đổi khí hậu 2-55 6

1 Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên tồn CÂỀu -‹: + + tà c SeceS+S++vetevrterrverervee 6

2 Mực nước biển dÔNG .- - E, GH,,NR §

3 Các điều kiện nhiệt độ cực đoan X S— 10

4 Các điều kiện thoi tiét cực đoan n. .T— 11

4.1 Lũ lụÍ s ER .GIÀ .QI 1]

4.2 Hạn han và cháy rừng QON JE 13

5 Ô nhiễm không khi cả 1111111 1111121 1121 11 11111111E1EEE1EEEEEEErrrrrreeeree 14 II Tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe trẻ em .cccs 15 1 Tinh dé bị tồn thương của trẻ em dưới những tác động của biến đổi khí hậu 15

2 Nhitng chdin thong ve thé CRGt cccccisessssssssssssssesssusessessssesssecsssecsssecsssecssssecsssuecessees 19 2.1 Đuổi nước „ S TIR 19

2.2 Nguy cơ ảnh hưởng do các áp lực về nhiệt (đợt năng nóng/sóng lạnh) 19

3 Tiép cận với nước sạch và 2/,!7077 18.7 -AnPhntađa 20

3 Tiếp z7 x6 S 7 ao Ÿ Ằ sẽ ằ5ằẽ Sa 20

3.2 CÀ „;„6@WDc X 21

3.3 Các bệnh lây truyền qua thực phẩm và nước HỐNG c.c cọc các các c 22

4 Các bệnh đường hô đế Ta eeseseeeneeeeees=eeseoallyrftesereesecsseroxrererrsasdsnlltloSviSUI 24 5 Các bệnh lây IFMJÊN q1@ V€CÍOF - 5+ 6 6£ te +£E‡SEEEE€EEE+EEtEEESEEt2EEe2E2e22Sez+ 26 Š.J RÊY Nha hhdindflungtgadsaeieasusauliDS ND eeso-cutSiEESIASNEAgsuasssnil 26 5.2 Sốt xuất huyết TÊN HỂ gu c2 0tt19c01080A00GU IHGEEAGGEbaskilylltsdkndasxessi 27 ` .1, new Ẩ 28

6 Nguy co suy i pinion ann Oh“ osccollgsszsone 29 7 Tiép cận với các dịch vụ y † 3 RE n0 0 30

Š._ Những ảnh hưởng tới sức khỏe liên quan đến vẫn đề di cưư -cscccze- 31 IV Ứng phó với biến đổi khí hậu 2- 2-2 ©s+EE+EE+EEEEEEEEEEEeEEEEEEEESecEEvrsecrerr 32 1 Thích ứng với biễn đổi khí hậnu - 2 + +t++t+te+E+EE+EeEEEEEEEEEEEEEEEEEEerrsrrsrrsrrses 32 2, GiữM Hhệ biển đổi Khí HẦM Cua DU, ácceKeieresiiiskksassoeesarisddg 34 3 Sự tham gia của trẻ em vào các chương trình ứng phó với biến đồi khí hậu 35

3400971) 0 006 66 ^^ s5 s6 6< 37

1 Những biếu hiện chính của biến A6i KE NGU seeseccsessesssessessscsesssecssecssecssessssecessecen 37 2 Tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe của IFẺ HH << se se £exs 38 3 Ung phó với biên đổi khí hậnu - 2: ct++k+EtEE€EEtEEEEEE+EEEEEEEEEESEEEEEErEEsrrrsre 38

Trang 6

V

DANH MUC BANG VA BIEU DO

BANG

KHÙ 1z ĐI DỤNG tat G0 ThA KNB oes nes scrcammsaceeunrmememomrenamnnusases „

Bảng 2: Một số hoạt động ứng phó với BĐKH liên quan đến trẻ em 35

Bảng 3: Một số hoạt động ứng phó với BĐKH liên quan tới trẻ em và có khả 36

năng giảm thiểu nguy cơ của BĐKH cho đối tượng này - s5: SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1: Các con đường ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe củatrẻem 18 HÌNH ẢNH

Hình 1: Mơ hình hiệu ứng nhà kính : :.: ::::::: S .: 8

Hình 2: Nồng độ khí CO, trong khí quyền theo thời giantừ năm 647.426tướóc 8

cơng ngun đến năm 2000 5232 2106181111111 1 11211 xxx trai

Trang 7

VỊ

TOM TAT

Biến đổi khí hậu đang hiện hữu trên thế giới, đã và đang tác động mạnh mẽ đến

sức khỏe, kinh tế xã hội [1] Các hoạt động của con người, chủ yếu là việc đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch như than, dầu và các khí tự nhiên, các hoạt động sử dụng đất,

đặc biệt là phá rừng đã làm tăng nồng độ các chất gây hiệu ứng nhà kính trong khí

quyền, góp phần làm cho nhiệt độ tăng lên [42] Biến đổi khí hậu đang làm tăng tần

suất và cường độ của các đợt sóng nhiệt, hạn hán, bão và lũ lụt; làm thay đôi sản lượng nông nghiệp, ảnh hưởng tới an ninh lương thực; làm giảm cả về số lượng và chất lượng

nước; làm tăng tỷ lệ mới mắc của các bệnh truyền nhiễm nhạy cảm với thời tiết, đặc

biệt là các bệnh truyền qua vector, nước và thực phâm [16] Các báo cáo khoa học cũng

như các nghiên cứu đã chỉ ra rằng biến đổi khí hậu làm tăng gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu và tử vong sơ sinh [17] Trên toàn thế giới, gánh nặng bệnh tật gây ra bởi các

yếu tố môi trường chiếm tới 25% nhưng trong số đó thì trẻ em đưới 5 tuổi phải chịu

trên 40% gánh nặng bệnh tật này [30] Theo IPCC, trẻ em là nhóm đối tượng có nguy

cơ cao chịu những ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe [13]

Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em và sẽ vẫn còn tiếp tục trong tương

lai [16] Bài tổng quan với mục đích đưa ra một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu

và những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe trẻ em, từ đó đưa ra một số

khuyến nghị nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tới sức khỏe của trẻ em

Các tài liệu sử dụng trong bài tong quan được tìm kiếm trên cơ sở dữ liệu PubMed và Science Direct, cdc trang web của các tổ chức uy tín trên thế giới như IPCC, WHO,

EPA v.v Các tài liệu cung cấp các thông tin về biến đổi khí hậu toàn cầu, những ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe con người, đặc biệt là sức khỏe trẻ em và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Kết quả sau khi tìm kiếm và giới hạn các nội

dung của tài liệu tham khảo thì đã có 50 tài liệu được sử dụng trong bài tổng quan này Các tài liệu này đều dưới dạng bản đầy đủ Một số từ khóa được sử dụng trong quá

trình tìm kiém tai liéu g6m: “Climate change”: “Global warming”: “Human health”; “Child health”; “Adaptation”; “Bién déi khi hau” Cac chinh pht can tang cudng gido

dục môi trường và kỹ năng sống cho trẻ, và đảm bảo sự tham gia của trẻ em trong

Trang 8

ĐẶT VẤN ĐÈ

Trong những thập kỷ vừa qua, những bằng chứng về tác động của con người tới

biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ngày càng trở nên rõ ràng Đã có những bằng chứng

không thể bàn cãi về những hoạt động của con người như sản xuất điện, giao thông đã và đang làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính vốn đã có sẵn trong bầu khí quyền [21] Những xu hướng hiện nay trong việc phát triển sử dụng năng lượng và dân

số gia tăng sẽ tiếp tục và thậm chí làm BĐKH nghiêm trọng hơn [50] Theo báo cáo

của IPCC thì 11 năm trong giai đoạn từ 1995 — 2006 là những năm có nhiệt độ bề mặt trái đất nóng nhất theo ghi nhận từ năm 1850 [29] Trong thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình

bề mặt trái đất có thể vượt qua ngưỡng an toàn 2°C trên mức nhiệt độ trung bình ở thời kỳ tiền công nghiệp Nhiệt độ sẽ tăng cao hơn ở những vùng có vĩ độ cao hơn, kịch bản

BĐKH dự đoán nhiệt độ sẽ tăng 4 — 5°C ở phía Bắc Canada, Greenland và Sebiria [§] Một hậu quả của BĐKH là mức nước biển dâng sẽ dẫn đến lũ lụt, đặc biệt ở các quốc

đảo và vùng đồng bằng thấp [40] Tuy nhiên, BĐKH không chỉ làm tăng nhiệt độ bề

mặt trái đất hay mực nước biển dâng mà còn làm tăng tần suất và cường độ của các

điều kiện thời tiết cực đóan như sóng nhiệt, hạn hán, lũ lụt, bão, và những thay đổi

trong hệ thống sinh thái tự nhiên, chăng hạn như các loài thực vật ra hoa sớm Tất cả

những thay đổi về thời tiết đó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người qua những

tác động vật lý của các điều kiện thời tiết cực đoan, và gián tiếp qua những ảnh hưởng

của ô nhiễm không khí, nông nghiệp, thủy sản và hệ thống nước sạch, vector truyền

bệnh và tác nhân gây bệnh truyền nhiễm [49] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO,

2008) mỗi năm có khoảng 800.000 người tử vong do các nguyên nhân liên quan đến ô nhiễm môi trường; 1,8 triệu người tử vong do mắc tiêu chảy do thiếu tiếp cận với nguồn cung cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh kém; 3,5 triệu người tử vong do suy dinh dưỡng, và hàng năm có khoảng 60.000 thiên tai xảy ra BĐKH làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, tăng lây truyền các bệnh qua nước bắn và thực phẩm nhiễm độc, làm giảm năng suất nông nghiệp ở những quốc gia kém phát triển nhất và

tăng mức độ nghiêm trọng của các điều kiện thời tiết cực đoan [50]

Tất cả mọi khu vực trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng bởi BĐKH, tuy nhiên những

Trang 9

¡ —.— = — — wr! _——— _——_————— ——————— —==—

những khu vực miền núi và vùng cực sẽ đặc biệt dễ bị tôn thương bởi BĐKH theo

những cách khác nhau [49] Trẻ em nằm trong số những đối tượng dễ bị tổn thương

nhất bởi các nguy cơ sức khỏe gây ra bởi BĐKH và môi trường tự nhiên suy thoái Trẻ

em phải chịu ảnh hưởng của BĐKH trong thời thơ ấu có thể dẫn tới những tôn thương

tức thời hoặc những tổn thương trong cuộc sống sau này [7] Do trẻ em còn chưa

trưởng thành cả về mặt thể chất, sinh lý và nhận thức nên trẻ dễ bị tổn thương bởi

những tác động trực tiếp lẫn gián tiếp của BĐKH [39] Bên cạnh đó, trẻ em chiếm gần 1⁄3 dân số thế giới nên tính dễ bị tổn thương và những gì trẻ em phải gánh chịu do

BĐKH là một thành tố quan trọng đối với sức khỏe lồi người nói chung Mặc dù 85%

trẻ em trên thế giới sống ở những nước đang phát triển, nhưng ngay cả ở những nước

cơng nghiệp hóa với thu nhập cao thì trẻ em vẫn là đối tượng có nguy cơ cao Thực vậy, những nguyên nhân chính dẫn đến tử vong ở trẻ em như sốt rét, tiêu chảy và suy dinh

dưỡng đặc biệt nhạy cảm với các điều kiện thời tiết Những vấn đề này đều được dự đoán sẽ trở nên nghiêm trọng hơn dưới những tác động của BĐKH [15]

Trong bối cảnh BĐKH là một hiện tượng diễn ra trong thời gian dai, gây ra những

hậu quả nghiêm trọng và khó có thé lường trước được cho môi trường và sức khỏe con

người [7] bài tổng quan với mục đích trước tiên là làm rõ hơn một số biểu hiện chính

của BĐKH Bên cạnh đó, bài tổng quan cịn mô tả và làm rõ những tác động của

BĐKH tới sức khỏe của trẻ em, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu

Trang 10

MỤC TIÊU

1 Mô tả một số nguyên nhân và tác động của BĐKH 2 Mô tả các tác động của BĐKH đến sức khỏe của trẻ em

3 Đưa ra các khuyến nghị nhằm giảm thiêu tác động của BĐKH tới sức khỏe của trẻ

Trang 11

PHƯƠNG PHÁP

1 Tiêu chuẩn và phương pháp thu thập tài liệu

Các nguồn tài liệu được sử dụng cho bài tổng quan bao gồm: Các bài báo đăng

trên các tạp chí chuyên ngành, các tạp chí khoa hoc trong và ngoài nước; Các nghiên cứu, dự án trong và ngoài nước đã công bố; Các tài liệu thông tin trực tuyến tìm kiếm

được trên các trang web của các tổ chức có uy tín trên thé gidi (IPCC, UNICEF, WHO,

UNFCCC, EPA); Cac loai van ban, quy dinh do chinh phu Viét Nam va quốc tế ban

hành liên quan đến BĐKH

Tài liệu sử dụng cho bài tổng quan được tìm kiếm trên cơ sở đữ liệu PubMed và

Science Direct, trang web cua các tổ chức uy tín trên, trang web của Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường Các tài liệu được phát hành từ năm 1990 đến tháng 4, năm

2012 Từ khóa dùng dé tim kiém tai liéu la: “Climate change”; “Global warming”; “Human health”; “Child health”; “Adaptation”; “Bién doi khi héu” Các tài liệu cung cấp thông tin về BĐKH toàn cầu, mối liên quan giữa BĐKH tới sức khỏe, đặc biệt là

sức khỏe trẻ em, các biện pháp ứng phó với BĐKH Các tài liệu được sử dụng đều dưới

dang ban day du (full-text)

2 Két qua

Tổng cộng đã tìm được 51 tài liệu tham khảo đã được giới hạn nội dung về

BĐKH, tác động của BĐKH tới sức khỏe con người và sức khỏe trẻ em, các biện pháp ứng phó với BĐKH, trong đó cụ thể bao gồm: 3 quy định liên quan đến BĐKH của

Việt Nam; 7 nghiên cứu quốc tế; 20 bài báo quốc tế; 13 báo cáo của các tổ chức quốc

tế: còn lại là các dữ liệu trực tuyến từ các tổ chức trong nước/ quốc tế Các tài liệu

trong quá trình tìm kiếm được ưu tiên cho các bài tổng quan tài liệu

Bảng dưới đây tống hợp nội dung được đề cập trong tài liệu tham khảo:

Bang 1: Nội dung tài liệu tham khảo

STT Nội dung dé cap Tổng số tài liệu

đề cập

1 Biên đơi khí hậu 12

2 Ảnh hưởng của biên đơi khí hậu tới sức khỏe §

3 Tính dễ bị tơn thương của trẻ em trước các điêu kiện 3

Trang 12

BĐKH

4 Ảnh hưởng của biến đơi khí hậu tới sức khỏe trẻ em 20

5 Ung phó với biên đổi khí hậu §

3 Cách thức thu thập và quản lý tài liệu

Trang 13

KET QUA

I Khái niệm về biến đối khí hậu

Theo như Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Biến đổi Khí hậu của Việt Nam,

biến đổi khí hậu là sự biến đôi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài

hon BDKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài,

hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyên hay trong khai thác sử dụng đất [2]

Theo Ủy ban Liên Chính phủ của Liên Hợp quốc về Biến đổi Khí hậu (viết tắt là

IPCC), biến đổi khí hậu là sự biễn động trạng thái trung bình của khí quyền toàn cầu

hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm [28] Trong khi đó Cơng

ước khung về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp Quốc định nghĩa biến đổi khí hậu là sự

thay đổi của khí hậu do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các hoạt động của con

người, dẫn đến thay đổi thành phần khí quyên toàn cầu và ngoài ra là những biến thiên

tự nhiên của khí hậu được quan sát trong một thời gian dài [45] H Nguyên nhân và tác động chính của biến đổi khí hậu

Trong nội dung của phần một số biểu hiện chính của BĐKH sẽ chỉ đề cập tới một số nội dung như: Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên tồn cầu; Mực nước biển dâng:

Các điều kiện nhiệt độ cực đoan; Các điều kiện thời tiết cực đoan; Ô nhiễm khơng khí

Những tác động của BĐKH tới sức khỏe sẽ được đề cập ở phần sau, nhưng trong

khuôn khô của báo cáo sẽ tập trung vào những tác động của BĐKH tới sức khỏe trẻ em 1 Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu

Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời

đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tỉnh Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua khí

quyền Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình 1ó°C là sóng

dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyền giữ lại Các tác nhân gây ra sự hấp thụ

bức xạ sóng dài trong khí quyền là khí CO¿, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CEC v.v

Trang 14

diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là “hiệu ứng nhà kính”

(greenhouse effect) [3] (Hinh 1)

Tuy nhiên gần đây các hoạt động của con người trong đó chủ yếu là việc đốt các nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã thải các khí nhà kính (CO;, CH¿ N;O, CFCs,

v.v ) vào khí quyển ngày một tăng, làm cho các bức xạ nhiệt bị giữ lại trái đất ngày một nhiều lên, dẫn đến hiện tượng “nóng lên tồn cầu” (global warming) [49] Thuật

ngữ “nóng lên tồn cầu” có nghĩa là sự gia tăng nhiệt độ trung bình của khí quyền gần

bề mặt trái đất, dẫn tới sự BĐKH toàn cầu [21]

Theo WHO (2003), cdc hoat động của con người, chủ yếu là việc đốt cháy các

nguyên liệu hóa thạch như than, dầu và các khí tự nhiên, các hoạt động sử dụng đất, đặc biệt là phá rừng đã làm tăng nồng độ khí CO; trong khí quyên lên hơn 30% kể từ

cuộc cách mạng công nghiệp [49] Thực vậy nông độ khí CO; trong khí quyền đã tăng từ 230 ppm từ thời cách mạng công nghiệp lên khoảng 380 ppm vào năm 2005, và hiện

nay nồng độ khí CO; được xem là cao hơn các mức trong suốt giai đoạn 650.000 năm

gần đây, là giai đoạn có các dữ liệu đáng tin cậy được phân tích từ các lõi băng (Hình 2) [29] Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA, 2009), tính trên tồn cầu,

lượng khí thải nhà kính vào khí quyền do hoạt động của con người tăng 26% trong giai đoạn từ 1990 — 2005 [21] Theo ước tính của IPCC, tính từ năm 1750 thì đốt nhiên liệu

hóa thạch tạo ra khoảng 2/3 lượng khí thải CO; do các hoạt động của con người, còn lại 1/3 là do thay đơi mục đích sử dụng đất Trong những thập kỷ gần đây mức khí thải

CO; tiếp tục tăng lên, khí CO; thải ra do đốt nhiên liệu hóa thạch tăng trung bình từ 6,4

+ 0.4 GtC/nămÌ trong những năm 1090 lên 7.2 + 0.3 GtC/năm trong giai đoạn từ năm

2000 - 2005 [28] Nếu mức khí thải CO; vẫn giữ ở mức hiện tại thi nồng độ khí CO; trong khí quyên sẽ tăng lên khoảng 525 ppm vào cuối thế kỷ này và sự nóng lên toàn

cầu sẽ tăng lên nhanh chóng ở tương lai không xa [44]

Trong thế kỷ 20 nhiệt độ bề mặt trái đất đã tăng xấp xỉ 0,6°C, trong đó khoảng

2/3 sự nóng lên đó bắt đầu từ năm 1975 [49] Theo báo cáo lần thứ tư của IPCC năm

2007, nim 1998 và năm 2005 được ghi nhận là 2 năm có nhiệt độ cao nhất tính từ năm 1850 Nhiệt độ năm 1998 ấm lên bất thường vì đó là năm có hiện tượng El Nino với

Trang 15

cường độ mạnh nhất thế kỷ 20 đã diễn ra Ngoài ra, l1 năm trong giai đoạn từ 1995- 2006 (ngoại trừ năm 1996) được ghi nhận có nhiệt độ bề mặt trái đất cao nhất tính từ

năm 1850 [28] Bên cạnh đó, EPA cũng đã chỉ ra rằng giai đoạn từ 2000 — 2009 là thập

kỷ nóng nhất được ghi nhận từ trước tới nay [7] Mức tăng nhiệt độ trong 50 năm qua

(0,13°C + 0,03°C) gan nhu gdp đôi mức tăng của 100 năm trước đó (0.07%C + 0,020) [28] Nhiệt độ trong tầng đối lưu dưới tăng khoảng 0,12 — 0,22”C mỗi thập kỷ từ năm

1979 theo các đo đạc nhiệt độ của vệ tính Sự thay đổi nhiệt độ cũng diễn ra khác nhau ở những khu vực khác nhau trên địa cầu Từ năm 1979, nhiệt độ trên đất liền tăng

nhanh hơn khoảng 2 lần so với sự gia tăng nhiệt độ ở đại dương ở cả hai bán cầu

(0,27°C/thap ky trén dat lién, 0,13°C/thap ky 6 dai dương) [28] Ké tir nam 1990, nhiệt

độ trung bình tồn cầu khơng tăng đều đặn như được dự đoán trước đó do bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính Các nhà khoa học dự đoán rằng

hiện tượng nóng lên cịn xảy ra mạnh hơn nữa, kéo theo đó là sự thay đôi về lượng mưa

và về khí hậu của trái đất trong thế kỷ 21 [29] Concentrations of Carbon Dioxide in the Atmosphere

from 650,000 Years Ago te Present Day

g 2 tarhon diexide concentration (ppm) $8 8&8 e

$ Sas sage y Rd RU aaa agi na cae Cohen 5 ee : of

Poles at : ‘ cea eee i

-700,000 -600,000 -500,006 -400,000 -300,000 -200,000 -100,000 9

Year (negative values = BC)

Hình 1: Mơ hình hiệu wng nha kinh Hinh 2: Nong độ khí CO; trong khí quyển

(Ngn IPCC, 2007) J28)] theo thời gian từ năm 647.426 trước công

nguyên đến năm 2009 (Nguồn EPA, 2009)

[21]

2 Mực nước biển dâng

Trang 16

của lớp băng ở Greenland và Nam cực đã khiến lượng nước bồ sung vào các đại dương

tăng lên Ngoài ra đã có sự giảm sút về số lượng băng và mức độ đóng băng trong thé

kỷ 20, mức độ tuyết phủ đã giảm ở nhiều khu vực thuộc Bắc bán cầu, độ đày của băng

và mức độ đóng băng đã giảm ở Bắc cực trong tất cả các mùa, nhiều nhất là vào mùa

xuân và mùa hè Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ ngày càng cao Số liệu quan trắc mực nước biên trong thời kỳ 1961-2003 cho thấy tốc độ tăng của

mực nước biển trung bình tồn cầu khoảng 1,8 + 0,5 mm/năm, trong đó đóng góp do

giãn nở nhiệt khoảng 0,42 + 0.50 mm/năm Số liệu đo đạc từ vệ tỉnh

TOPEX/POSEIDON trong giai đoạn 1993 - 2003 cho thấy tốc độ tăng của mực nước

biển trung bình tồn cầu là 3,1 + 0,7 mm/năm, nhanh hơn đáng kể so với thời kỳ 1961

— 2003 [28] Trong giai đoạn này, một số khu vực trên thê giới mực nước biển dâng cao

hơn mức trung bình tồn cầu trong khi một số khu vực khác mực nước biển lại giảm Kể từ sau năm 1992, mực nước biển đâng lớn nhất xảy ra ở khu vực Tây Thái Bình Dương và phía đơng Ân Độ Dương, trong khi đó ở phía Đơng Thái Bình Dương và phía Tây Ân Độ Dương mực nước biển lại giảm Sự khác nhau của mức độ nước biển

đâng ở các khu vực chủ yếu do sự thay đôi không đồng đều của nhiệt độ, độ mặn, gid

và liên quan đến sự thay đổi của hải lưu Mực nước biển ở các khu vực cũng bị ảnh

hưởng bởi BĐKH ở quy mô thời gian ngắn hơn, ví dụ như hiện tượng EI Nino có thể

dẫn tới sự thay đổi mực nước biển ở các khu vực mạnh hơn hoặc yếu hơn xu hướng

trên toàn cầu [41] Theo kịch bản của IPCC, mực nước biển trên toàn cầu sẽ tiếp tục

tăng trong thé kỷ 21 với tỷ lệ cao hơn các những năm 1990 Đến giữa những năm 2090,

mực nước biển sẽ dâng với tốc độ khoảng 4mm/năm tuy nhiên sự tăng lên này sẽ không giống nhau ở các khu vực địa lý Sự giãn nở do nhiệt được dự đoán sẽ đóng góp trên 50% mức tăng này, và sự tan chảy băng từ các sông băng và núi băng cũng được dự đoán sẽ làm tăng mực nước biển trong thế kỷ 21 [12]

Các sông băng thu hẹp và mực nước biển dâng sẽ gây ra những rủi ro mới cho con người Việc thu hẹp của các con sông băng sẽ mang đến nguy cơ lũ lụt ngắn hạn và thiếu hụt nguồn nước dài hạn ở châu A, My La tinh va mot phan của Đông Phi Mực

nước biển dâng cịn làm giảm tính sẵn có của nước ngọt, ảnh hưởng tới hàng triệu

Trang 17

10

thế giới đang phải trải qua sự xói mòn và mắt hệ sinh thái Hiện nay đã có một vài nghiên cứu xác định một cách rõ ràng mối liên quan giữa việc mất dần các vùng đất

ven biển và tốc độ của mức nước biển dâng [35] Các hệ sinh thái ở các vùng ngập

nước ven biển như đầm lầy ngập mặn và rừng ngập mặn đặc biệt dễ bị tôn thương bởi nước biển dâng Các vùng đất ngập nước cung cấp môi trường sống cho nhiều lồi, đồng thời cịn là cơ sở cho đời sống kinh tế của nhiều cộng đồng dân cư cũng như bảo vệ các khu vực này khỏi lũ lụt [18] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), những người

dân sống ở các quốc đảo nhỏ đang phát triển và các khu vực đọc bờ biền, đặc biệt ở các

đảo nhỏ ở khu vực Thái Bình Dương dễ bị tôn thương bởi tử vong, chấn thương và sự phá hủy cơ sở hạ tầng y tế công cộng do các cơn bão nhiệt đới ngày càng nghiêm trọng,

và nước biển dâng dẫn đến nguồn nước và khiến đất canh tác bị xâm nhập mặn [12, 50]

3 Các điều kiện nhiệt độ cực đoan

Người ta đã quan sát thấy những thay đồi có biên độ rộng của các điều kiện nhiệt

độ cực đoan hay nhiệt độ khắc nghiệt (extreme temperatures) trên phạm vi toàn thế giới

trong vòng 50 năm qua Những ngày lạnh, đêm lạnh và những ngày có băng, tuyết ít xuất hiện hơn, trong khi những ngày nóng, đêm nóng và các đợt sóng nhiệt xuất hiện thường xuyên hơn [23] Những thay đổi đã được quan sát của điều kiện nhiệt độ cực đoan phù hợp với sự ấm lên của khí hậu [26]

Đợt sóng nhiệt vào mùa hè năm 2003 ở châu Âu đã được khăng định là có liên quan chặt chẽ với các mô hình tính tốn về BĐKH và liên quan tới các hoạt động của

con người làm cho trái đất ám lên [9] Tháng 8 năm 2003, một đợt sóng nhiệt ở Pháp đã làm cho 14.800 người tử vong Các nước Bỉ, Cộng hòa Séc, Đức, Ý, Bồ Đào Nha,

Tay Ban Nha, Thuy S¥, Ha Lan va Vuong quốc Anh đều ghi nhận số ca tử vong cao

hơn bình thường trong đợt sóng nhiệt này, với tổng số ca tử vong khoảng 35.000 ca [4]

Tình trạng tiếp diễn của sự ấm lên trên toàn cầu và khả năng nhiệt độ tăng cao sẽ dẫn tới các sự kiện thời tiết tương tự như đợt sóng nhiệt năm 2003 diễn ra thường xuyên

hơn, và nghiêm trọng hơn [50] Ngoài ra, theo EPA (2010), số ca tử vong do thời tiết quá nóng nực từ 1979 đến 2006 là 6.300 và nhiệt độ quá nóng được cho là nguyên nhân của các ca tử vong liên quan đến thời tiết ở Mỹ [19] Theo WHO (2008), các đợt sóng

Trang 18

11

đường hô hấp, đặc biệt ở đối tượng người già [50] Những người sống ở khu vực đơ thị

sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đột quy cao hơn ở những khu vực khác Nhà ở có

thiết kế nhiệt không hiệu quả và hiện tượng đảo nhiệt đô thị (khu vực bên trong đô thị

ám hơn các khu vực ngoại ô, sự chênh lệnh nhiệt độ vào ban đêm lớn hơn ban ngày, dễ

cảm nhận khi gió yếu) đã làm tăng nhiệt độ, đặc biệt vào ban đêm Một nghiên cứu của Semenza và cộng sự đã được tiến hành sau đợt sóng nhiệt ở bang Chicago năm 1995 đã

chỉ ra các yếu tổ nguy cơ dẫn tới tử vong trong đợt sóng nhiệt bao gồm: bệnh mãn tính, nằm liệt giường, khơng thể tự chăm sóc bản thân, sống cô lập và khơng có điều hịa

[49]

Ngồi các đợt sóng nhiệt, còn phải kế đến các đợt khơng khí lạnh khắc nghiệt

(cold waves) Các đợt lạnh khắc nghiệt này hiện van là một vấn đề ở các khu vực vùng vĩ độ cao ở phía bắc bán cầu Ở những khu vực này, nhiệt độ cực thấp có thê đạt trong vịng vài giờ và diễn ra trong một giai đoạn khá đài Các đợt lạnh khắc nghiệt này

thường gây ảnh hưởng tới người nghèo, đặc biệt là những người vô gia cư và người g1à

Các đợt lạnh này có thể gây ra các nguy cơ cấp tính như cước chân tay hoặc giảm thân

nhiệt, hoặc một số bệnh mãn tính liên quan đến đường hô hấp [4] Sự thích nghỉ xã hội

và hành vi với khơng khí lạnh đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các ca

tử vong trong mùa đông ở những nước có vĩ độ cao Sự nhạy cảm với thời tiết lạnh

(được đo lường bằng phần trăm tăng lên của các ca tử vong khi nhiệt độ thay đổi 1°C)

lớn hơn ở những vùng khí hậu ấm hơn [49]

4 Các điều kiện thời tiết cực đoan

4.1 Lũ lụt

Các điều kiện thời tiết cực đoan do BĐKH gây ra rất đa dạng, thường liên quan tới các thảm họa do bão, lụt, hạn hán và các vụ cháy lớn BĐKH góp phần làm tăng tần suất xuất hiện của các thảm họa thiên nhiên nói trên [4] Hầu hết những tôn thất về mặt

kinh tế và xã hội đi cùng với BĐKH là do sự thay đổi về tần suất và mức độ nghiêm

trọng của các hiện tượng thời tiết cực đoan [14]

BĐKH trong tương lai cùng với sự thay đổi lượng mưa và nước biển dâng được

dự đoán sẽ làm tăng về tần suất và cường độ các trận lũ lụt ở nhiều khu vực trên thé

Trang 19

12

các trận mưa lớn có thể làm tăng tần suất của các trận lũ quét và lũ lụt trên diện rộng ở

nhiều khu vực trên thế giới Bên cạnh đó, bão nhiệt đới có thể sẽ trở nên mạnh hơn với

sự gia tăng của nhiệt độ bề mặt đại dương [37] Theo thống kê, nhiều cơn bão lớn và các thảm họa do lụt lớn đã xảy ra trong vòng hai thập kỷ trở lại đây [4] Chỉ tính riêng

năm 2010 có 874 thiên tai liên quan tới thời tiết và khí hậu (lũ lụt, hạn hán, bão tuyết,

v.v) đã làm 68.000 người tử vong và gây thiệt hại tới 99 tỉ USD trên toàn cầu [14]

Năm 2005, cơn bão Katrina tại Mỹ đã làm 661 người chết, tuy nhiên con số tử vong có

thực sự có thể lên tới hàng nghìn người [4] Nguyên nhân tử vong liên quan tới lũ lụt đã được nghiên cứu ở cả những quốc gia có thu nhập cao và thu nhập thấp, kết quả cho

thấy nguyên nhân chủ yếu gây tử vong là đuối nước và chấn thương, chăng hạn như

nạn nhân bị những vật cản trong dòng nước chảy xiết đâm vào Những bằng chứng liên

quan tới các trận lũ quét ở các nước có thu nhập cao đã cho thấy hầu hết các ca tử vong

là do đuối nước Các thông tin về nguy cơ tử vong liên quan đến lũ lụt còn hạn chế, nhưng nam giới có nguy cơ tử vong cao hơn nữ giới, và các trường hợp đuối nước ở

trong nhà phần lớn là người cao tuổi [6] Dân số nghèo và mật độ dân cư cao ở những

vùng thấp và bị suy thối về mơi trường đặc biệt dễ bị tôn thương bởi các cơn bão nhiệt đới, phần lớn các cá tử vong là do đuối nước trong cơn bão [49] Chấn thương liên quan đến lũ lụt thường xảy ra khi người dân có gắng di đời gia đình, bản thân và các tài sản có giá trị khỏi nơi nguy hiểm Chấn thương còn có khả năng xảy ra khi mọi người

quay trở về nhà hoặc tới nơi làm việc đề bắt đầu dọn dẹp sau những trận lũ lụt Sau

những trận lũ lụt vào năm 1993 ở Midwest thuộc bang Missouri nước Mỹ, các ca chan

thương đã được báo cáo qua hệ thống điều tra thường xuyên Từ 16/06/1993 đến

03/09/1993 đã có tơng số 524 trường hợp bị ảnh hưởng bởi lũ lụt đã được báo cáo,

trong đó có 250 trường hợp (48%) bị chấn thương [6] Cơ sở hạ tầng ở địa phương có

thể bị ảnh hưởng nặng nề sau một vụ thiên tai Lũ lụt có thể phá hủy đường xá và giao thông, gây ra các vấn đề về thoát nước và nước thải, phá hủy hệ thống cung cấp nước

Trong và sau những trận lũ lụt, nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe chính là nước lũ bị ô nhiễm do chất thải của người và động vật Một nghiên cứu đã được tiến hành trong

quan thé đã di dời do cơn lũ thảm khốc 6 Bangladesh vào năm 1988 cho thấy tiêu chảy là căn bệnh phổ biến nhất, sau đó tới các bệnh đường hô hấp [49] Theo nghiên cứu của

Trang 20

13

Phạm Gia Trần và cộng sự về nguy cơ sức khỏe do lũ lụt tại hai thành phố Cao Lãnh và

Long Xuyên ở đồng bằng sông Cửu Long đã cho thấy các bệnh truyền nhiễm liên quan tới sử dụng nước, sốt xuất huyết đều là vấn đề sức khỏe nổi cộm ở hai thành phố này

[24] Bên cạnh đó, WHO còn nhận định rằng các thiên tai như động đất, lũ lụt, bão gây

ảnh hưởng nặng nề lên sức khỏe tâm thần của những người liên quan, hầu hết trong số

họ sống ở các nước đang phát triển, đây là những nơi mà khả năng chăm sóc các van dé

sức khỏe tâm thần vẫn còn hạn chế [6] Hơn thế nữa, lũ lụt còn làm tăng nguy cơ lây

nhiễm các bệnh qua vector và loài gặm nhấm [50]

4.2 Hạn hán và cháy rừng

BĐKH có khả năng mở rộng các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán trên toàn cầu,

đặc biệt ở những khu vực vốn đã phải đối mặt với khó khăn về nguồn nước sẽ phải chịu

những tác động nghiêm trọng hơn [50] Các tác động kinh tế xã hội của hạn hán xuất

phát từ sự tương tác giữa khí hậu, điều kiện tự nhiên và các yếu tố con người như sự

thay đổi trong việc sử dụng đất Ở những khu vực khô, sự thiếu hụt nguồn nước bề mặt và nước ngầm có thê làm trầm trọng thêm tác động của hạn hán [23] Tác động của hạn hán lên sức khỏe xảy ra chủ yếu ở sản xuất lương thực Hậu quả của sức khỏe do hạn hán bao gồm các bệnh gây ra bởi suy dinh dưỡng Ngoài ra các điều kiện môi trường, khủng hoảng về chính trị và kinh tế có thể làm sụp đồ các hệ thống tiếp thị thực phẩm

Vào những thời điểm hạn hán, nước thường được sử dụng để nấu ăn nhiều hơn so với

nhu cầu vệ sinh, do vậy đã làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tiêu chảy (do ô nhiễm phân) và các bệnh lây qua nước rửa (đau mắt hột, ghẻ) Sự bùng phát của bệnh sốt rét cũng có

thể xảy ra do sự thay đối địa bàn hoạt động của vector, và suy dinh dưỡng cịn làm tăng

tính nhạy cảm với sự lây nhiễm [49]

Tại một số khu vực và địa phương trên thế giới, những thay đổi về nhiệt độ và

lượng mưa cũng có liên quan tới diễn biến tăng về tần suất và mức độ nguy hiểm của

những vụ cháy rừng [13] Thời gian nóng kéo dài và hạn hán gia tăng sẽ làm căng

thắng về nước ở các khu rừng và đồng cỏ, dẫn tới tăng tần suất và cường độ cháy rừng

[37] Theo WHO (2003), tác động trực tiếp của các vụ cháy rừng tới sức khỏe con

Trang 21

14

rộng định cư tới các vùng xung quanh đổi và rừng thường làm trầm trọng thêm các

nguy cơ trên [49] Các chất khí độc hại và các chất ô nhiễm dạng hạt được thải vào khí

quyền, chúng có thê góp phần làm tăng đột biến số ca mắc các bệnh đường hơ hấp cấp

tính và mãn tính, đặc biệt là ở trẻ em Các bệnh bao gồm viêm phổi, các bệnh đường hô

hấp trên, hen phế quản và bệnh phối tắc nghẽn mạn tính Vụ cháy rừng ở Indonesia năm 1997 đã làm tăng các ca nhập viện và tử vong do bệnh tim mạch và bệnh hô hấp,

và đã gây ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống hàng ngày của người dân khu vực Đơng

Nam Á Ngồi ra, các chất ô nhiễm khơng khí từ các vụ cháy rừng có thể được vận

chun trong khơng khí đi xa hàng ngàn ki lô mét [13]

5 Ô nhiễm khơng khí

Thời tiết quyết định sự hình thành, vận chuyên, phát tán và lắng đọng của các chất ô nhiễm khơng khí [28] Nồng độ các chất khí ơ nhiễm bị ảnh hưởng mạnh bởi gió,

nhiệt độ, độ âm và lượng mưa [23] Các dòng khí gần với vùng lốc xốy có thể vận

chuyền lượng khí ơ zơn khá lớn, dẫn tới sự hình thành vùng ô nhiễm ô zơn Các mơ

hình thời tiết đặc thù có thê dẫn đến sự tích tụ nhiệt trong các đô thị và cường độ của sự

tích tụ nhiệt này có thê dẫn tới một số phản ứng hóa học xảy ra trong khí quyền của các

đơ thị đó, làm cho hầm lượng một số chất ô nhiễm khơng khí trong đơ thị trở nên rất

cao [28] Một số mơ hình thời tiết dẫn tới hiện tượng đảo nhiệt đô thị làm tăng cường

độ các phản ứng hóa học thứ cấp trong khơng khí ở vùng đô thị, dẫn tới làm tăng nồng

độ các chất ô nhiễm trong không khí [13] (C”i tiết “hiện tượng đảo nhiệt đô thị” xem

Phu luc 1 — Trang 48)

Nồng độ của một số chất ơ nhiễm khơng khí trong đó có các chat hat min (fine

particulate matter — PM) cé thé thay déi theo BDKH, vi su hinh thanh cdc chat nay phy

thuộc một phần vào nhiệt độ và độ âm Một số thành phố lớn như Mexico và Los

Angeles phải hứng chịu bầu khơng khí ơ nhiễm vì mơ hình thời tiết địa phương thuận lợi cho các phản ứng hóa học trong khơng khí dẫn tới sự biến đổi của các khí thải từ

các động cơ và cấu tạo địa hình của hai thành phố này lại làm cho các chất ơ nhiễm khó

phát tán [4] Ngồi ra ơ nhiễm ô zôn tầng thấp hiện đang diễn ra tự nhiên, đây là thành

phần chính của sương mù đô thị Đây là một chất gây ô nhiễm thứ cấp được hình thành

thơng qua các phản ứng quang hóa liên quan đến nitơ oxít và các hợp chất hữu cơ dễ

Trang 22

15

bay hơi trong điều kiện có ảnh năng mặt trời với nhiệt độ cao Ở những khu vực đô thị,

các phương tiện giao thông là nguồn thải các khí nitơ oxít và các hợp chất hữu cơ dễ

bay hơi chính Nhiệt độ, gió, bức xạ mặt trời, độ âm khơng khí đều có ảnh hưởng đến việc thải ra các khí tiền ô zôn và sự hình thành ơ zơn Do sự hình thành ơ zơn phụ thuộc

vào ánh sáng mặt trời nên nồng độ ô zôn thường cao nhất vào những tháng mùa hè, và

hiện nay ô zôn tầng thấp đang tăng lên ở hầu hết các khu vực trên thế giới [13]

HI Tác động của biến đỗi khí hậu tới sức khỏe trẻ em

Tất cả mọi người đều đã, đang và sẽ bị ảnh hưởng bởi BĐKH Những tác động

cua BDKH sé anh hưởng nghiêm trọng hơn người cao tuổi và những người đã có tiền

sử mắc bệnh trước đó Những nhóm đối tượng phải chịu hậu quả nặng nề của gánh

nặng bệnh tật do BĐKH là trẻ em và người nghèo Các bệnh chính nhạy cảm nhất với

BĐKH là tiêu chảy, các bệnh lây truyền qua vector như sốt rét, các lây nhiễm liên quan tới suy đinh dưỡng, các bệnh này đặc biệt nghiêm trọng ở đối tượng trẻ em nghèo [50] Trong nội dung của phần này sẽ đề cập tới những tác động của BĐKH tới sức khỏe trẻ

em, một đối tượng dễ bị tổn thương bởi BĐKH

1 Tính dễ bị tốn thương của trẻ em dưới những tác động của biến đỗi khí hậu

Theo Chương trình Mục tiêu Quốc gia về ứng phó với BĐKH, trẻ em nằm trong

nhóm đối tượng dễ bị tổn thương do BĐKH như sự gia tăng nhiệt độ, nước biển dâng,

lũ lụt, các hiện tượng thời tiết cực đoan, hạn hán, v.v Trẻ em là đối tượng có hệ miễn dịch yếu hơn, dễ bị lây truyền các bệnh truyền nhiễm do côn trùng là vetor như sốt rét,

sốt xuất huyết Dengue, viêm não và các bệnh dịch lây truyền qua đường nước hoặc vệ

sinh kém Những bệnh dịch này có thể gia tăng do BĐKH và làm tăng tỷ lệ tử vong [2]

Ví dụ như khi trẻ bị sốt rét do kí sinh trùng P/asmodium ƒalciparưm gây ra, trẻ có tỷ lệ biến chứng (thiếu máu nặng, sốt rét não, di chứng thần kinh lâu đài) và tỷ lệ tử vong

cao hơn nhóm dân số lớn tuổi hơn Trong trường hợp này, nguyên nhân được cho rằng

khả năng đáp ứng miễn dịch của trẻ em kém hơn nhóm dân số trưởng thành [29] Trẻ

em dễ bị tổn thương do những phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh ở môi trường Thực

vậy, tính theo mỗi đơn vị trọng lượng cơ thể thì trẻ em uống nhiều nước hơn, ăn nhiều hơn và thở nhiều khơng khí hơn so với người trưởng thành Ví dụ tính theo một đơn vị

Trang 23

16

lan, trong khi d6 tré tir 1 — 5 tuéi 4n nhiéu hon tir 3 — 4 lần so với trung bình của một người trưởng thành Do vậy trẻ em phải phơi nhiễm với những chất độc hại có trong nước, thực phẩm và không khí nhiều hơn người trưởng thành [34] Cơ chế chuyên hóa

của trẻ em cịn chưa hoàn thiện đặc biệt ở thai nhi và những tháng đầu sau sinh nên trẻ

dé bị tổn thương bởi các chất độc hại [34] Trẻ em phát triển nhanh trong giai đoạn thai

nhi cũng như những năm đầu sau sinh [40] Những phơi nhiễm trong giai đoạn này

chăng hạn như các độc tố, các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, suy dinh dưỡng có thể gây bệnh và rối loạn chức năng kéo dài, thậm chí trong một vài trường hợp bệnh chỉ biểu hiện bệnh ở tuổi trưởng thành [11, 40] Bên cạnh đó, thời gian sống cịn lại của trẻ

em sé dai hơn người trưởng thành, do vậy trẻ phải đối mặt với những thảm họa về môi

trường mới trong tương lai Đồng thời nhiêu căn bệnh có thời gian ủ bệnh dài nên trẻ cũng có nguy cơ mắc các căn bệnh mãn tính trong tương lai gây ra bởi những phơi nhiễm khi còn nhỏ [34]

Theo như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tác động trực tiếp của thiên tai cùng với

BDKH bao gom các sự kiện thời tiết cực đoan như lũ lụt, bão, hạn hán, sóng nhiệt (Sơ

đồ I- Trang 18) [50] Các sự kiện thời tiết này có thể dẫn đến các hậu quả sức khỏe

nghiêm trọng như đuối nước, stress nhiệt, các bệnh đường hô hấp và chân thương Việc tiếp cận với nước sạch và chất lượng nước cũng bị đe dọa bởi sự thay đổi môi trường

BĐKH ảnh hưởng tới sản lượng cây trồng cùng với đó là việc sản xuất thực phẩm và

nguy cơ suy dinh đưỡng Suy dinh dưỡng tương tác và làm trầm trọng thêm tình trạng

bệnh, làm chậm quá trình phát triển của trẻ Bên cạnh đó, trẻ em còn dễ bị mắc các bệnh lây truyền qua thực phẩm và nước uống mà nhạy cảm với sự thay đôi theo thời

gian như bệnh tiêu chảy Các chất gây ô nhiễm trong khơng khí cịn có thể dẫn tới các

bệnh đường hô hấp mà trẻ em đặc biệt rất dễ bị tốn thương như bệnh hen [7] BDKH

cịn có thể ảnh hưởng tới sự phân bố và số lượng của các lồi vật chủ, từ đó ảnh hưởng

tới số lượng vector và sự lây truyền bệnh chăng hạn như bệnh sốt rét, sốt xuất huyết [33] Các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán làm người dân phải di chuyên chỗ ở, gây ra khó khăn trong việc tiếp cận với dịch vụ y tế, đặc biệt là tiêm chủng Trong số các hậu quả về sức khỏe nêu trên, trẻ em dễ bị tồn thương hơn so với phần còn lại của

Trang 24

ra bởi BĐKH [43] Do sự phát triển nhanh chóng cả về thể chất và nhận thức nên trẻ

em có dễ bị tổn thương bởi những mối nguy sinh học, hóa học, vật lý từ môi trường

hơn người trưởng thành [7] Các hậu quả của BĐKH tới sức khỏe trẻ em sẽ được giải

thích cụ thể hơn ở các phần phía sau

TRƯỜNồ ĐH Y TẾ ĐÔNG CŨN2 ¿

TW VEN |

Trang 26

19

2 Những chấn thương về thể chất 2.1 Đuối nước

Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trong không khí âm lên, dẫn tới độ âm trong

khơng khí tăng và nước bốc hơi nhanh hơn, do vậy làm tăng tần suất của các cơn bão và những trận lũ lụt nghiêm trọng [7] Ngoài ra, trẻ em ở tất cả các khu vực trên thế giới đều có nguy cơ bị chan thương và tử vong do bão và lũ lụt [39] Theo báo cáo của

IPCC năm 2001 thì số người có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi lũ lụt do các cơn bão bờ biển

được dự đoán sẽ tăng từ hai đến ba lần Những tác động tức thời của lũ lụt tới sức khỏe của con người bao gồm các thương tôn về thể chất như đuối nước và chân thương [7]

Trong trận lũ lụt nghiêm trọng ở quận Sarlahi của Nepal, tỷ lệ tử vong liên quan đến lũ

lụt của trẻ em cao gấp 6 lần tỷ lệ tử vong của người dân trong khu vực một năm trước

khi trận lũ lụt diễn ra Tỷ lệ tử vong trong nhóm dân số được ghi lại là 13.3/1000 đối với trẻ nữ và 9.4/1000 trẻ nam, 6,1/1000 ở nữ giới và 4,1/1000 ở nam giới Trẻ em nữ đặc biệt có nguy cơ cao bị tử vong liên quan tới lũ lụt Thực vậy trong nhóm dân cư này thì trẻ em từ 2 — 9 tuổi có khả năng bị tử vòng cao gấp 2 lần so với bỗ hoặc mẹ

chúng [46] Theo như ghi nhận được từ số liệu của các trận lũ lụt và bão thì ngun

nhân chính dẫn tới các trường hợp tử vong là do đuối nước và chan thương nặng Trong

đó đuối nước là nguyên nhân chính gây tử vong trong các cơn bão bờ biển [13] Trẻ em

sống ở những ngôi nhà lụp xụp ở những vùng đồng bằng ngập lũ có nguy cơ cao bị

đuối nước, do trẻ em ít có khả năng có thể bơi và còn phụ thuộc vào người lớn trong

trường hợp khẩn cấp Ví dụ như trong đợt điều tra y tế và tai nạn thương tích ở Bangladesh năm 2003 với hơn 171.000 hộ gia đình đã cho thấy rằng đuối nước là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong ở trẻ em độ tuổi từ 1 — 18 Cũng theo điều tra

này thì gần 17.000 trẻ em ở Bangladesh bị đuối nước mỗi năm, và 68.000 trẻ gần bị chết đuối [46]

2.2 Nguy cơ ảnh hưởng do các áp lực về nhiệt (đợt nắng nóng/sóng lạnh)

BĐKH làm tăng cả về tần suất và cường độ của các đợt sóng nhiệt, dẫn tới tỷ lệ tử

vong và mắc các bệnh nghiêm trọng tăng lên, đặc biệt ở trẻ em, người già người nằm

liệt giường và người nghèo Trẻ em khó có thể kiểm sốt được nhiệt độ của bản thân,

Trang 27

20

vong còn tăng lên ở thời tiết cực nóng Tác động của sóng nhiệt và các đợt khơng khí

lạnh khắc nghiệt dẫn tới các trường hợp tử vong ở Hà Lan trong giai đoạn 1979 — 1997

đã cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng thấp nhất tới tỷ lệ tử vong của nhóm người dưới 65

tuổi, tuy nhiên nhóm người già bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi điều kiện nhiệt độ cực

đoan, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là nhóm bị ảnh hưởng thứ hai [7] Một nghiên cứu của Knowlton và cộng sự đã chỉ ra rằng trong đợt sóng nhiệt năm 2006 ở California, số trẻ em từ 0 — 4 tuổi phải tới phòng khám cấp cứu do mắt cân băng điện giải tăng lên so với

những giai đoạn trước khi không có sóng nhiệt Tỷ lệ này cũng tăng lên đáng kể ở trẻ

lớn và người trưởng thành Mặc dù nguy cơ tử vong liên quan đến nhiệt của trẻ em ở

Mỹ thấp hơn nguy cơ ở người cao tuổi, nhưng nguy cơ này vẫn cao hơn mức trung

bình của dân số [40]

Tác động của các điều kiện nhiệt độ cực đoan tới sức khỏe của trẻ em chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, đặc biệt ở những quốc gia đang phát triển Trẻ em thường dành nhiều thời gian hoạt động ở ngoài trời, do vậy trẻ có nguy cơ cao bị cảm nhiệt và

kiệt sức do nhiệt Mặc dù chưa có nhiều bằng chứng về tác động của nhiệt độ cực đoan

ở các quốc gia đang phát triển, tuy nhiên đo thiếu tính sẵn có của cơ sở hạ tầng phù hợp

để bảo vệ trẻ em nên những tác động của thời tiết quá nóng ở những quốc gia này có thê cao hơn đáng kê so với các quốc gia phát triển [7]

Ẳ iép cận với nước sạch và chất lượng nước 3.1 Tiêp cận với nước sạch

Tiêp cận với nước sạch hiện đang là một vân đê sức khỏe quan trọng trên toàn câu

Theo IPCC, hiện có khoảng hơn 2 tỷ người sống ở các khu vực khô hạn trên thế giới và phải chịu tổn thất một cách bất cân đối do các vấn đề như suy dinh dưỡng tử vong sơ sinh và các bệnh liên quan đến nước bị ô nhiễm hoặc do thiếu nước Thực vậy, một phần nhỏ và không xác định của gánh nặng này có thê do BĐKH hoặc các điều kiện thời tiết cực đoan [13] Đặc biệt tiếp cận với nước sạch cịn vơ cùng quan trọng với sức khỏe của trẻ em Suy dinh dưỡng là nguyên nhân dẫn tới 35% số ca tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi Tuy nhiên hơn một nửa số ca tử vong do suy dinh dưỡng này lại liên quan

tới nước không an toàn, điều kiện vệ sinh không đầy đủ và thiếu thốn Ở một số khu

Trang 28

được giao cho trẻ em gái, do vậy trẻ có nguy cơ cao bị lạm dụng tình dục do phải đi bộ một quãng thời gian dài dé lấy nước Công việc tốn thời gian này làm tăng khả năng trẻ có thể bị tan công, tai nạn, và thậm chí mặc các bệnh đe dọa đến tính mạng như sốt rét,

sốt xuất huyết, sốt vàng da, sán máng [48]

BDKH dang làm giảm tiếp cận với nước sạch và các hệ thống vệ sinh, gây ra

những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ em [I7] Theo nghiên cứu của Bates

và cộng sự, các vấn đề gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nhu cầu nước cao cho nông

nghiệp và những tác động của BĐKH theo khu vực sẽ dẫn tới một nửa dân số toàn cầu

sẽ sống trong các lưu vực sông khan hiếm nước vào năm 2050 [10] Thiếu nước sẽ dẫn

tới hạn hán kéo dài làm giảm cả về số lượng và chất lượng của các nguồn cung cấp

nước, từ đó dẫn tới tử vong, suy dinh dưỡng, các bệnh truyền nhiễm và bệnh đường hô

hấp [17] Một nghiên cứu thuần tập tương lai với quy mô lớn (n = 25.500 trẻ em) ở

Sudan đã cho kết quả là nước sạch và điều kiện vệ sinh đầy đủ liên quan với sự tăng

trưởng thé chất của những trẻ được tiếp cận với nước và điều kiện vệ sinh tại gia đình,

và được kiêm soát bởi các biến sau: tuổi, tôn giáo, giới tính, trình độ học vấn của người

me, điều kiện kinh tế của gia đình, ni eon bằng sữa mẹ, nhóm can thiệp (Vitamin A

với giả được) Trong số những trẻ bị còi cọc từ ban đầu, những trẻ đến từ những hộ gia đình có nước và hệ thống vệ sinh có cơ hội cải thiện tình trạng cịi cọc cao hơn 17% so

với những trẻ đến từ những hộ khơng có nước và hệ thống vệ sinh Nước ô nhiễm còn

làm hạn chế khả năng học hỏi của trẻ, đồng thời ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất

của trẻ Hệ thống vệ sinh nghèo nàn và nước không đủ điều kiện vệ sinh đi cùng với

nguy cơ tăng cao của các bệnh truyền nhiễm và suy đinh đưỡng ở trẻ Các nghiên cứu

cũng đã chỉ ra rằng hệ thống vệ sinh và nước sạch được cải thiện có mối liên quan tới

việc giảm thiểu nguy cơ bị suy dinh dưỡng [7]

3.2 Chất lượng nước

Nước ô nhiễm là nguyên nhân chính gây ra bệnh tiêu chảy, đây chính là nguyên nhân đứng thứ hai gây ra tử vong ở trẻ em với khoảng hơn 1,4 triệu ca tử vong mỗi năm [17] Tại Uganda, quốc gia ở khu vực cận Sahara phía Đơng châu Phi, tiêu chảy có

Trang 29

dade

nhiễm ở các kênh rạch thốt nước và các dịng sông nhỏ [13] Trong những đợt hạn hán,

nguồn nước thường khan hiểm và chất lượng nước không đảm bảo do con người phải chia sẻ nước cho gia súc [1S] Ngồi ra, lũ lụt cịn có thể dẫn tới nguồn nước bị ô

nhiễm do các kim loại nặng, hóa chất nguy hiểm, hoặc các chất độc hại khác từ các

bình chứa hoặc các hóa chất đã tôn tại trong môi trường như thuốc trừ sâu Cơn bão

Katrina ở Mỹ đã gây ra ô nhiễm hóa chất do dầu tràn từ các nhà máy lọc dầu và các bể

chứa, thuốc sâu, kim loại và rác thải độc hại Hầu hết nồng độ cuả các chất ơ nhiễm

trong ngưỡng có thể chấp nhận được ở mức độ ngắn hạn, ngoại trừ chì và các hợp chất

hữu cơ dễ cháy ở một số khu vực [13] Cần phải lưu ý rằng các kim loại nặng trong đó có chì có thể gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe trẻ em Các kim loại nặng và một số chất

độc khác có thể qua nhau thai và còn đi vào sữa mẹ (nguồn thực phẩm chính của trẻ sơ sinh), làm ảnh hưởng tới sự tăng trưởng và sự phát triển bình thường của trẻ Bên cạnh

đó, khi trẻ cai sữa mẹ, trẻ có thê phơi nhiễm với các chất ô nhiễm có thể có mặt trong sữa ngoài, nước uống và thực phẩm [30] Tuy nhiên hiện nay cịn chưa có nhiều bằng chứng được cơng bó về ảnh hưởng của ô nhiễm hóa chất lên bệnh tật và tử vong sau

các trận lũ lụt [13 |

3.3 Các bệnh lây truyên qua thực phẩm và nước uống

Tiêu chảy là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em, hàng năm bệnh tiêu chảy cướp đi mạng sống của gần hai triệu trẻ em mỗi năm, hầu hết các ca tử vong là do nước bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh không đảm bảo [16] BĐKH được dự đoán sẽ làm tăng tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng của bệnh tiêu chảy Ví dụ, trước đợt El Nino diễn ra ở Peru các ca bệnh tiêu chảy ở trẻ em tăng 8% khi nhiệt độ trung bình tăng 1°C Số ca bệnh tiêu chảy có thể tăng thêm hàng triệu ca trên toàn cầu nếu như nhiệt độ khơng khí tăng thêm một độ trên ngưỡng trung bình Ngồi ra, thiếu nước sạch là nguyên

nhân chính dẫn đến bệnh tiêu chảy Một nghiên cứu về mồi liên quan giữa nước sạch

và bệnh tiêu chảy tiến hành ở một số đảo khu vực Thái Bình Dương đã chỉ ra rằng

nhiệt độ cao và lượng mưa lớn làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tiêu chảy ở các khu

vực này Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đặc biệt dễ bị tôn thương

bởi tiêu chảy và BĐKH có thể làm trầm trọng thêm bệnh tiêu chảy ở nhiều quốc đảo

Trang 30

23

nhạy cảm với nhiệt độ lượng mưa và các điều kiện thời tiết cực đoan (đặc biệt là các

cơn bão) Số ca bệnh tiêu chảy mà không nhiễm vi khuẩn tả mỗi tuần (> 70% là trẻ em từ 0 — 14 tuổi) ở Trung tâm quốc tế nghiên cứu bệnh tiêu chảy ở bệnh viện Dhaka, Bangladesh đã tăng 5,1 % (95% CI: 3,3 — 6,8) với mỗi 10 mm lượng mưa tăng trên

ngưỡng trung bình là 52 mm Số ca bệnh cũng tăng 3.9% với mỗi 10 mm lượng mưa

giảm dưới ngưỡng trung bình như trên Thực vậy có mối liên quan giữa số ca bệnh

tăng lên với nhiệt độ cao, đặc biệt ở những người có điều kiện kinh tế xã hội thấp và

điều kiện vệ sinh không đảm bảo [16] Rotavirus vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới

tiêu chảy ở trẻ em Khoảng 40% ca tiêu chảy phải nhập viện trên toàn cầu là do

rotavirus, và khoảng 0,6 triệu trẻ em dưới 5 tuôi tử vong hàng năm do nhiễm rotavirus, hầu hết các trường hợp này ở các nước đang phát triển Các yếu tô như nhiệt độ cao, độ

ầm thấp và mực nước sông cao đã làm făng tỷ lệ mới mắc của bệnh tiêu chảy do

rotavirus ở Dhaka, Bangladesh [7] Tỷ lệ tử vong của trẻ em do tiêu chảy ở các nước có

thu nhập thấp, đặc biệt ở khu vực cận Saharan của Châu Phi vẫn giữ ở mức cao mặc dù đã có những cải thiện trong việc chăm sóc và sử dụng liệu pháp bù nước qua đường miệng Trẻ em ở khu vực này có thể sơng sót sau khi trải qua các căn bệnh cấp tính

nhưng sau đó lại tử vong do tiêu chay kéo đài hoặc suy dinh dưỡng Những trẻ em sông ở vùng nông thôn nghèo và các khu ô chuột có nguy cơ mắc tiêu chảy và tử vong do

tiêu chảy cao hơn Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng các tác nhân gây bệnh đường ruột

thường nhiều hơn trong mùa mưa Những sự kiện lượng mưa và lưu lượng nước mưa

lớn có thê làm tăng số vi sinh vật trong các kênh rạch và các bể chứa nước uống, mặc

dù mối liên quan với số ca bệnh ở người còn chưa được chắc chắn Một nghiên cứu ở Mỹ đã tìm thấy mối liên quan giữa các sự kiện lượng mưa lớn với những báo cáo hàng

tháng về số ca bệnh lây qua nước Sự ô nhiễm nước bề mặt theo mùa vào đầu mùa xuân

ở Bắc Mỹ và châu Âu có thể giải thích cho một số ca bệnh lây qua nước xảy ra rải rác

như cryptosporidiosis và campylobacteriosis [13] Mối liên quan giữa BĐKH và các ca bệnh tả mới mắc được dự đốn sẽ có những tác động đặc biệt đến đối tượng trẻ em do

đây là nhóm ti có tính dễ bị tôn thương cao Một bài báo tong quan gan đây ước tính

số ca bệnh tả mới mắc dựa trên dân số ở Indonesia, Án độ và Mozambique đã xác nhận

Trang 31

24

4 Các bệnh đường hô hấp

BĐKH liên quan tới ô nhiễm khơng khí ở cả hai khía cạnh nguyên nhân

(thải các khí gây hiệu ứng nhà kính) và khía cạnh ảnh hưởng (biến đổi thời tiết như các

đợt sóng nhiệt ở các khu vực đô thị làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong khơng

khí) [7] Thế giới đang phải đối mặt với ơ nhiễm khơng khí gia tăng do hậu quả của

phát triển kinh tế và cơng nghiệp Ơ nhiễm khơng khí đặc biệt gia tăng ở vùng đô thị của các nước đang phát triển Các chất ô nhiễm trong khơng khí chăng hạn như nỉitơ đioxit (NO) ô zôn, hạt bụi mịn (PM) Thanh phần của hạt bụi mịn bao gồm cacbon

hữu cơ, các hợp chất hữu cơ đễ bay hơi (VOCS) , các chất này có mối liên quan với sự

gia tăng các ca bệnh dị ứng và hen suyễn [20] Thực vậy, các ca bệnh hen suyễn được ghi nhận đang gia tăng trên toàn thế giới, bao gồm cả ở các nước phát triển như Mỹ, đặc biệt là ở đối tượng trẻ em [7] Các chất ơ nhiễm trong khơng khí nêu trên có thể sẽ tăng cao do để thích ứng với nhiệt độ tăng lên, các quốc gia sẽ sử dụng nhiều năng

lượng hơn đề chạy máy điều hòa và quạt Dự kiến dân số thê giới sẽ tăng lên 9 tỷ người

vào năm 2050 cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu năng lượng tăng lên, hay nói cách khác nếu sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng lên sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng ơ nhiễm khơng khí và thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính hơn [39] Trẻ em đặc biệt dễ bị tốn thương bởi các bệnh gây ra do ơ nhiễm khơng khí do phổi của trẻ em còn

đang trong giai đoạn phát triển và nhịp thở của trẻ em cao hơn người trưởng thành Đặc

biệt trẻ em còn dành nhiều thời gian hoạt động ngoài trời nơi mà nồng độ các chất khí ơ nhiễm thường cao hơn, đo vậy phổi của trẻ em phải phơi nhiễm với ô nhiễm không khí nhiều hơn Ngồi ra, phổi chưa phát triển hoàn thiện sẽ khó có thê hồi phục hoàn toàn sau tốn thương [7]

Nhiệt độ khơng khí ấm lên thường đi cùng với nồng độ ô zôn tăng cao Ơ nhiễm ơ zôn mặt đất là một chất gây kích thích phổi, làm ảnh hưởng tới màng nhằy của hệ hô

hap, các mô phổi và chức năng hô hap Phơi nhiễm với nồng độ cao ô zôn làm tăng số ca nhập việc do viêm phổi, hen suyễn, viêm mũi dị ứng, các bệnh đường hô hấp khác,

và cả tử vong sơ sinh Nồng độ khí ơ zôn và các dạng hoạt động là yếu tố quyết định

Trang 32

25

cấp độ trường học có nguy cơ mắc hen suyễn cao gấp 3 lần những trẻ không chơi thê thao (OR = 3,3, dO tin cay 95%, CI: 1,9 — 5,8) [31] Theo đánh giá của Perry và cộng

sự về số ca cấp cứu phải nhập viện do hen suyễn trong tương lai do những thay đổi của ô nhiễm ô zôn bề mặt thì so với những năm 1990, BĐKH vào những năm 2020 có thê

làm tăng số ca cấp cứu phải nhập viện do hen suyễn của trẻ từ 0 — 17 tuổi ở khu vực đô thị của thành phố New York lên khoảng 7,3% [37] Gánh nặng bệnh hen suyễn ở Mỹ đã tăng trong hai thập kỷ gần đây Vào năm 2005, ước tính có khoảng 7.7% dân số Mỹ

(22,2 triệu người), trong số đó có 8,9% (6,5 triệu người) là trẻ em mắc hen suyễn Đã

có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của các chất gây dị ứng lên những hậu quả liên

quan đến hen suyễn ở đối tượng trẻ em Mỹ Kết quả cho thấy phần hoa của các cây cỏ đại có liên quan đến những cơn hen Thực vậy, nhiệt độ ấm lên và nồng độ cao của khí CO, lam tang SỐ lượng phan hoa và kéo dài mùa phân hoa ở một số loài thực vật, kết quả làm ảnh hưởng tới gánh nặng các bệnh dị ứng và bệnh đường hô hấp [16] Bên cạnh đó, nồng độ chất hạt mịn cao và một số chất øây ô nhiễm khác còn gây ảnh hưởng tới sự phát triền của phổi ở trẻ em Tỷ lệ sinh non, trẻ nhẹ cân và tử vong sơ sinh đều

tăng lên ở những cộng đồng có nịng độ chất hạt mịn cao gây ô nhiễm khơng khí [39]

Một vài nghiên cứu khác về bệnh viêm phế quản ở trẻ em cũng cho kết quả là tỷ lệ

viêm phế quản và ho mãn tính giảm ở những khu vực mà nông độ chất hạt mịn giảm [7]

Ở một số khu vực trên thé gidi, su thay đổi nhiệt độ và lượng mưa được dự đoán là sẽ làm tăng cả về tần suất và mức độ nghiêm trọng của các trận cháy rừng Cháy

rừng gây bỏng, tốn thương do hít phải khói bụi và một số chân thương khác Những

trận cháy rừng trên diện rộng thường làm tăng số bệnh nhân phải cấp cứu Khí ga và

các chất ô nhiễm dạng hạt được thải vào bầu khí quyên, góp phần làm tăng đáng kể các

bệnh cấp tính lẫn mãn tính của hệ hô hấp, đặc biệt ở trẻ em, chăng hạn như viêm phổi,

các bệnh đường hô hấp trên, hen và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính [31] Theo Confalnonieri và cộng sự, trận cháy rừng năm 1997 ở Indonesia đã làm tăng số ca nhập

viện và số trường hợp tử vong do các bệnh đường hô hấp và bệnh tim mạch Bên cạnh

Trang 33

26

Bên cạnh đó, ơ nhiễm khơng khí trong nhà do các chất đốt sinh khối là yếu tố

nguy cơ chính gây ra bệnh tật và tử vong ở trẻ em Ở những gia đình nghèo, khơng có đủ hệ thống thơng gió nên trẻ em phải phơi nhiễm với không khí ơ nhiễm trong một thời gian dài Ước tính hiện nay có khoảng 2.1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị các bệnh hô

hấp cấp tính trên tồn cầu [1S] Thực vậy các khí sinh khối làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp cấp tính, chẳng hạn như viêm phổi Ơ nhiễm khơng khí trong nhà đóng

góp vào 3,7% gánh nặng bệnh tật ở những nước đang phát triển, nhưng lại không nằm

trong nhóm 10 yếu tố nguy cơ sức khỏe ở các nước cơng nghiệp Khói trong nhà bao gồm bồ hóng, các hạt bụi, khí CO và các chất độc khác làm ảnh hưởng tới chức năng và sự phát triển của phổi Trẻ em và phụ nữ phơi nhiễm với các khí ơ nhiễm nhiều nhất đo vai trò của họ trong gia đình [30]

5 Các bệnh lây truyền qua vecfor 5.1 Sốt rét

Theo WHO, hàng năm có từ 350 — 550 triệu ca mắc sốt rét, trong đó hơn 1 triệu ca tử vong Đã có nhiêu nghiên cứu đã ước tính tác động của BĐKH lên sự lây truyền của bệnh sót rét trong tương lại Do hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn chỉnh nên trẻ em

có nguy cơ tử vong cao hơn, 75% các ca tử vong do sốt rét xảy ra ở trẻ em dưới 5 ti

[7] Bệnh sót rét gây ra bởi kí sinh tring loai protozoa tén Plasmodium, lay truyén tir

người này sang người khác khi những người này bi mudi Aonopheles dét Day 1a mét

vấn đề sức khỏe đặc biệt nghiêm trọng ở châu Phi, với 20% số ca tử vong của trẻ em

khu vực này do sốt rét gây ra [30] Theo ước tính của WHO, ở khu vực cận Saharan châu Phi có khoảng 250 triệu ca sốt rét trong đó 90% gay ra boi Plasmodium falciparum, dẫn tới 881.000 ca tử vong vào năm 2008, trong đó 80% các ca tử vong này xảy ra ở trẻ em đưới 5 tuổi Cũng do đó mà sốt rét là nguyên nhân dẫn đến 7% các

ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi [5] Tuy nhiên một số khu vực khác như 1a chau A,

châu Mỹ La tỉnh, Trung Đông và một phần của châu Âu cũng bị ảnh hưởng bởi sốt rét

[15]

Sự phân bố và lây truyền theo mùa của bệnh sót rét bị ảnh hưởng bởi BĐKH, cả

Trang 34

27

[25] Các loại kí sinh trùng sốt rét gay bénh nhiéu nhat 14 Plasmodium falciparum và

Plasmodium vivax can nhiét 46 1an luot 1a 18°C va 15°C dé phát triển 20°C là nhiệt độ thap nhất để có một vụ dịch sốt rét IPCC dự đoán rang nhiệt độ trung bình toàn cầu

tăng từ 1,4°C đến 5,8°C sẽ làm tăng tỷ lệ các khu vực trên trái đất có nhiệt độ từ 20°C

trở lên Nhiệt độ ấm lên sẽ giúp P falciparum phat triển nhanh hơn và làm tăng các

hậu quả về mặt dich té học [43] Những biến động về số ca mắc sốt rét đều liên quan

tới các mơ hình thời tiết trước mùa lây truyền bệnh ở Kenya, Madagascar, và Ethiopia

Số ca sốt rét mới mắc tăng lên ở các vùng miền núi của Kenya có mối liên quan với lượng mưa và nhiệt độ tăng cao 3 - 4 tháng trước đó Ở các vùng miễn núi của

Madagascar, su bién động số ca sốt rét mới mắc hàng năm lại liên quan tới nhiệt độ

thấp nhất vào đầu mùa lây truyền Ở Ethiopia, những đợt dịch bệnh sốt rét xảy ra ở 50

địa điểm từ những năm 1980 đến đầu những năm 1990 đều có liên quan tới nhiệt độ thấp nhất cao vào những tháng trước đó [25] Đã có nhiều nghiên cứu ước tính tác động của BĐKH lên sự lây truyền sốt rét trong tương lai, các dự đoán này đã được bổ sung

bằng những nghiên cứu sử dụng số liệu tại cộng đồng Thực vậy trong số các ca mắc

sốt rét ở trẻ em dưới 5 tuổi ở Kenya thì nhiệt độ được chỉ ra là yếu tố dự đoán tốt nhất

[15] Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của Lieshout và cộng sự thì số ca lây nhiễm giảm trong mùa lây truyền đã được chỉ ra ở nhiều khu vực mà lượng mưa giảm chăng hạn như khu vực Amazon và Trung Mỹ [47] Một bài tổng quan theo hệ thống các nghiên

cứu về El Nino - Dao động Nam (ENSO) và sốt rét đã kết luận rằng tác động cua El

Nino tới nguy cơ xảy ra các vụ dịch sốt rét đã được chứng minh ở một số khu vực ở

Nam Á và Nam Mỹ [13] Một nghiên cứu khác gần đây đã sử dụng số liệu về khí hậu

và số ca mắc sốt rét từ năm 1960 đến 2006, các mơ hình thống kê đã được thiết lập để

tách các tác động của BĐKH lên 5 vùng địa lý khác nhau của Columbia Nhóm tác giả

cũng đưa ra kết luận rằng ENSO có thê là một yếu tố dự đoán quan trọng cho các trường hợp mắc sốt rét ở Columbia [7] (Hiện tượng El Nino, ENSO xem chỉ tiết Phụ

luc I — Trang 48)

5.2 Sốt xuất huyét Dengue

Khoảng 100 năm trước đây, sốt xuất huyết Dengue (SXHD) chưa phải là vấn đề

Trang 35

28

mỗi năm, và gây ra hàng chục nghìn ca tử vong ở trẻ em [38] Những đánh giá về thay

đổi trong giới hạn địa lý của lây truyền SXHD tính đến yếu tố BĐKH và dân số đã chỉ

ra rằng 50 - 60% đân số toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng bởi sốt xuất huyết vào cuối thế kỷ 21

SXHD ảnh hưởng tới tất cả các độ tuổi, tuy nhiên gánh nặng bệnh tật và phần lớn các

ca tử vong do SXHD cao nhất ở nhóm trẻ em Ở một số quốc øia châu Á, SXHD là

nguyên nhân hàng đầu dẫn tới các ca nhập viện và tử vong ở trẻ em [7]

Người nhiễm virus Dengue do muỗi cái thuộc giỗng 4edes đết Muỗi Aedes aegypti 1a vector truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh lưu hành, đây cũng là

loài muỗi sống ở khu vực đô thị vùng nhiệt đới và là vector truyền bệnh chính Ngoài

ra mudi Aedes albopictus 1a vector truyén bệnh quan trọng thứ hai, và hiện nay đây vẫn còn là vector quan trọng ở châu Á Hầu hết SXHD ảnh hưởng tới trẻ lớn và người trưởng thành, tuy nhiên trẻ nhỏ có thể có biểu hiện bệnh rõ với các triệu chứng nghiêm

trọng hơn SXHD hiện nay lưu hành ở vùng nhiệt đới châu Á, quần đảo Nam Thái Bình

Dương, Trung và Nam Mỹ [43] Ước tính có khoảng 1/3 dân số toàn cầu đang sống ở những khu vực có khí hậu phù hợp cho sự lây truyền virus dengue Lượng mưa cao và nhiệt độ cao có thể làm tăng sự lây nhiễm, tuy nhiên các nghiên cứu còn chỉ ra rằng hạn hán cũng có thê là một nguyên nhân do các vật dụng chứa nước trong gia đình tăng lên,

tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sinh sản của muỗi [13] Thực vậy ENSO có thê

ảnh hưởng gián tiếp làm thay đôi cách thức dự trữ nước của người dân do hạn hán làm gián đoạn các nguồn cung cấp nước [49] Ở bờ biển Columbia năm 1995, các vùng có

sốt xuất huyết dengue liên quan tới lũ lụt trên diện rộng ở khu vực này Nếu BĐKH

tiếp tục diễn ra thì số trẻ em bị ảnh hưởng bởi SXHD sẽ tiếp tục tăng lên [43]

3.3 Bệnh sán máng

Bệnh sán máng là một bệnh mãn tính gây ra bởi kí sinh trùng Hàng năm có trên 230 triệu người cần phải điều trị hàng năm Số người phải điều trị do sán máng tăng từ '

12,4 triệu người năm 2006 lên 33,5 triệu người vào năm 2010 Thói quen chơi đùa và ý thức vệ sinh kém có thể khiến trẻ đặc biệt dễ bị lây nhiễm, dẫn đến các bệnh mãn tính

nếu khơng được điều trị Người bệnh bị nhiễm âu trùng kí sinh trùng do tiếp xúc qua da với nước bị nhiễm khuẩn do ốc nước ngọt thải âu trùng vào trong nước Trong cơ thê

Trang 36

29

các mạch máu, tại đây các con cái đẻ trứng Một số trứng được thải ra ngoài qua phân

và nước tiểu để tiếp tục vịng đời kí sinh trùng Một số khác mắc kẹt trong các mô của

cơ thể, gây ra một phản ứng miễn địch và gây tốn thương cho các cơ quan [51] BDKH

ảnh hưởng tới bệnh sán máng do sự thay đổi trong lượng mưa, từ đó làm thay đơi dịng

chảy của các con sông cũng như mực nước ở các hồ dẫn đến ảnh hưởng tới số lượng Ốc

Ngoài ra nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới số lượng ốc Một mơ hình đánh giá tác động của sự gia tăng nhiệt độ lên sự lây truyền bệnh sán máng ở Trung Quốc đã dự đoán sự mở

rộng lây nhiễm sán máng ở những khu vực không lưu hành bệnh ở phía Bắc [7] Ở một

khu vực của Brazil, thời gian mùa khô và mật độ dân số là những yếu tố quan trọng

nhất hạn ché sự phân bố và số lượng bệnh sán máng [13]

6 Nguy cơ suy dinh dưỡng

Suy đinh dưỡng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới ít nhất 3,5 triệu ca tử vong mỗi

năm, và 1/3 trong số này là trẻ em dưới 5 tuôi Trẻ em bị suy dinh dưỡng mãn tính

trong vịng 2 —- 3 năm đầu đời có thể dẫn tới tăng trưởng chậm và ảnh hưởng đến khả

năng học tập Đồng thời trẻ em nhẹ cân còn có hệ miễn dịch yếu nên trẻ dễ mắc các

bệnh nhiễm trùng và ít có khả năng đối phó với bệnh tật [15, 30] Ở Niger, trẻ em dưới 2 tuôi được sinh ra trong một năm hạn hán có nguy cơ còi cọc là 72% Còi cọc và suy

đinh dưỡng thường đi kèm với tỷ lệ mắc bệnh cao, tử vong và suy giảm phát triển nhận

thức [17] Tình trạng đỉnh dưỡng kém đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ làm cho các

nhiễm trùng nghiêm trọng và kéo dài hơn, thậm chí xảy ra thường xuyên hơn Ngược

lại, gần như tất cả bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của trẻ do

trẻ bị mất cảm giác ăn ngon miệng, thay đổi trong hấp thu ở đường ruột, chuyền hóa và

bài tiết một số chất dinh dưỡng cụ thể [16] Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em cịn có

mối liên quan mật thiết đến tính dễ bị tổn thương của trẻ với bệnh sốt rét Dinh dưỡng kém thường là nguyên nhân của các ca tử vong do nhiễm trùng, mà đáng lẽ ra các

trường hợp này có thể khơng tử vong Do vậy dinh dưỡng không nên được xem nhẹ

khỏi các chiến lược hành động để bảo vệ trẻ em khỏi những tác động nghiêm trọng của BDKH [7]

Bên cạnh đó, suy dinh dưỡng cịn có thể bị làm trầm trọng thêm bởi các điều kiện

Trang 37

30

phá rừng [15] Các điều kiện thời tiết cực đoan như hạn hán và lũ lụt làm đe dọa tới

năng suất cây trồng và năng suất chăn nuôi, đặc biệt thu nhập của các hộ gia đình làm

nơng nghiệp có thể bị ảnh hưởng: Sản xuất lương thực giảm cùng với dân số thế giới

đang tăng lên có thể làm tăng giá lương thực, và do vậy, BĐKH tác động trực tiếp đến an ninh lương thực và làm trầm trọng hơn tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em [36] Đã

có một vài bằng chứng cụ thé về tác động của các hiện tượng đi cùng với BĐKH tới

tình trạng đinh dưỡng của trẻ em Một nghiên cứu đã được tiến hành ở một vùng sa

mạc của Án Độ đẻ tìm hiểu tác động của hạn hán đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em

0 — 5 tuổi Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em trong nghiên cứu được đánh giá bởi số liệu nhân trắc học, chế độ ăn uống và các dấu hiệu lâm sàng của thiếu hụt dinh dưỡng,

và kết quả cho thấy cả suy dinh dưỡng thê gầy còm và suy dinh dưỡng thể còi cọc, các

dấu hiệu suy dinh dưỡng trong thời gian ngắn và cả trong thời gian dài Theo Yoko và

cộng sự thì cần có số liệu cho từng khu vực để đánh giá đầy đủ mối liên quan giữa BĐKH và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, đồng thời tính đến cả một số yếu tố nhiễu

như gia tăng dân số và giá lương thực [7] Theo Confalonieri và cộng sự thì suy dinh

dưỡng trẻ em được dự đoán sẽ vẫn tiếp diễn ở những khu vực của các quốc gia có thu

nhập thấp, mặc dù gánh nặng tồn cầu có thê giảm nếu như không tính đến những tác

động của BĐKH [13]

7 Tiếp cận với cde dich vụ y té co ban

BĐKH gây những trở ngại trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế cơ bản Trong

cơn bão Katrina của Mỹ, một nghiên cứu đã ước tính rằng có khoảng 56.000 phụ nữ có

thai và 75.000 trẻ sơ sinh bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cơn bão Katrina do sự phá vỡ của hệ thống cung cấp nước sạch, thiếu tiếp cận với thực phẩm an toàn, sự gián đoạn trong chăm sóc y tế, điều kiện chật chội trong các khu tạm trú, sự hỏng hóc của các cơ sở hạ tầng y tế và y tế công cộng [16] Bên cạnh đó, BĐKH có thẻ dẫn tới sự thay đôi chỗ ở tạm thời, làm ảnh hưởng tới việc tiêm chủng do dân số khó nắm bắt [7] Ngoài ra, khi nhóm dân cư đi chuyển do các điều kiện lũ lụt, hạn hán, v.v thì các dịch vụ y tế cơ

bản cũng trở nên khó tiếp cận hơn [17] Ngoài ra BĐKH có khả năng ảnh hưởng tới

Trang 38

31

tới mức độ tia bức xạ UV xuống mặt đất Theo Confalonieri và cộng sự (2007) phơi nhiễm với bức xạ tia cực tím có thể làm yếu các phản ứng miễn dịch của một số loại

vắc xin dẫn đến làm giảm hiệu quả của vắc xin [13]

8 Những ảnh hưởng tới sức khỏe liên quan đến vấn đề di cư

Thiên tai như lũ lụt, hạn hán và suy thối mơi trường có thê dẫn tới di dân Trong

một số trường hợp xung đột, bất ơn chính trị và chiến tranh có thê có nguyên nhân do là sự đối phó lại với những thay đổi của môi trường chăng hạn như tình trạng khan hiếm nước, đây cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn tới di cư và sự thay đôi chỗ ở tạm thời Phụ nữ và trẻ em chiếm tỷ lệ lớn trong số những người mất nơi ở do thiên tai Nhóm

đối tượng này dé bi anh hưởng bởi các những tác động nghiêm trọng tới sức khỏe như

suy đinh dưỡng, bùng phát các dịch bệnh [7] Sự đi dân, thay đổi chỗ ở và các tình

huống khẩn cấp thường gây những ảnh Hưởng bất lợi cho trẻ em chăng hạn như làm

tăng nguy cơ trẻ bị lạm dụng và buôn bán Những gia đình nghèo mắt chỗ ở thường

cuối cùng thường phải sống ở vùng ngoại ô của các đô thị Những khu vực này có cơ

sở hạ tầng kém, gần với những khu công nghiệp và chất thải độc hại, và điều kiện nhà ở

thì khơng đạt tiêu chuẩn Tô chức Bảo vệ Trẻ em của Anh đã ước tính rằng hàng triệu trẻ em sẽ bị giết hại, và eó nguy eơ bị đói, bệnh tật, bị lạm dụng cả về thể chất và tình dục khi đi cư [15] Sự tương tác giữa bệnh tật và di biến động dân số đã được chứng minh cho bénh s6t rét, ta và một số bệnh khác Những người buộc phải di chuyên để tái

định cư phơi nhiễm nhiều nhất với những bệnh liên quan đến những điều kiện sinh thái khác nhau ở những khu vực mà những người tái định cư đã sống trước đây Hậu quả có thé khơng rõ ràng ngay nhưng do những áp lực từ môi trường tích lũy lại theo thời

gian có thể dẫn tới những mỗi nguy hiểm phát triển âm thầm gây hại cho sức khỏe Một nghiên cứu của Timbuktu ở Mali trong giữa thập niên 1980 trong thời gian hạn hán va

có sự đi dân liên tiếp đã tính tốn được tỷ lệ tử vong thô gần gấp đôi tỷ lệ của quốc gia

Lý do dẫn đến tỷ lệ tử vong thô cao là do nạn đói và sự bùng phát dịch sởi Ngoài ra

các can thiệp về y tế chăng hạn như tiêm chủng và tiêm vắc xin (đặc biệt với bệnh sởi)

có tác động quan trọng đến sự sống sót của trẻ em, nhưng thực tế thi rất khó khăn đề

Trang 39

32

giai đoạn sau do một số người đã rời khỏi trại tị nạn, trẻ em nằm trong số đối tượng

đặc biệt khó năm bắt Dân số khó nắm bắt khó tránh khỏi các biện pháp kiểm soát vector kém Trẻ em bị suy dinh dưỡng và phụ nữ mang thai là những nhóm đối tượng

có nguy cơ cao khi họ chuyên tới những khu vực bệnh sốt rét lưu hành Việc di dân có

thể làm các bệnh lý sẵn có trở nên trầm trọng hơn hoặc xuất hiện bệnh lý mới Ví dụ như đi dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự lan rộng của kí sinh trùng sốt rét ? falciparum khang thuốc chloroquine, đặc biệt ở những người tị nạn ở Đông Nam Á và

Nam Á [7]

IV Ứng phó với biến đối khí hậu

BĐKH đã, đang và sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi

trường trên toàn phạm vi toàn thế giới [2] Trong cuộc chiến với BĐKH không một ai

có thể đứng ngồi cuộc Để giảm nhẹ các thiệt hại nặng nề do BĐKH gây ra, người ta

hướng tới các biện pháp tông hợp để sống chung với BĐKH với nhận thức BĐKH là

một q trình khơng thẻ đảo ngược được Chúng ta chỉ có thể giảm nhẹ và thích ứng với chúng [1] Theo IPCC, giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH đều là những hợp phần của Chính sách Ứng phó với BĐKH [1] Thích ứng với BĐKH hiện nay chính là

nghiên cứu áp dụng các biện pháp phù hợp với tình hình và khả năng của mỗi đối

tượng, mỗi ngành, cộng đồng trong từng thời điểm sao cho giảm được sự ton thương do BĐKH hoặc các hiện tượng khí hậu cực đoan gây ra cho người dân [1] Công tác giảm nhẹ BĐKH lại tập trung tác động tới nguyên nhân của BĐKH như việc đưa ra các biện pháp và cơ chế giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Giảm nhẹ và thích ứng

với BĐKH có quan hệ chặt chẽ và bổ trợ cho nhau Nếu làm tốt công tác giảm nhẹ

chẳng hạn như nếu các nước cơng nghiệp có thể giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch sẽ hạn chế được sự nóng lên cua trai đất, khí hậu cũng sẽ bớt khắc nghiệt và tình trạng tổn

thương của các khu vực sẽ được giảm nhẹ Nhờ vậy, công tác thích ứng cũng sẽ dễ

dàng hơn và chỉ phí thích ứng có thể giảm xuống [1] Hiện nay chưa có chương trình về

ứng phó với BĐKH được xây dựng riêng cho đối tượng trẻ em, mà mới tập trung vào các chương trình thích ứng và giảm nhẹ BĐKH nói chung trong đó trẻ em là một đối

tượng được hưởng lợi

Trang 40

33

Thích ứng với BĐKH có hai mặt gồm giảm nhẹ sự mất mát và tổn thất, nhanh

chóng phục hồi hoạt động bình thường của hệ thống; khai thác những cơ hội có lợi do

tác động của các yếu tố khí hậu mang lại Tuy nhiên, năng lực thích ứng lại khác nhau :

phụ thuộc vào khu vực, các nhóm người dân và yếu tố thời gian Ví dụ cộng đồng dễ bị

tôn thương là đối tượng chịu tác động mạnh của thiên tai và có năng lực thích ứng kém

fl

Chính quyền ở các nước phát triển đều đang đưa ra những chiến lược cho q

trình thích ứng với mục tiêu chung là bảo vệ con người, cơ sở vật chất và hạ tầng kinh

tế trước những rủi ro của BĐKH Ở Vương quốc Anh, ngành bảo hiểm ước tính nếu hệ

thống cơ sở hạ tầng phòng chống lũ không được cải thiện, thì số ngơi nhà bị ảnh hưởng

bởi lũ có thể tăng từ 2 triệu năm 2005 lên 3,5 triệu trong tương lai Cơ quan Môi trường

của nước này đã kêu gọi Chính phủ đầu tư ít nhất 8 tỷ USD để củng có đập chăn lũ Thames Barrier - một cơng trình phịng lũ bằng cơ học để bảo vệ London Hiện nay

hàng năm chính phủ Anh chỉ ngân sách 1,2 tỷ USD để chống lũ lụt và xói mòn bờ biển

[1]

Những nước đang phát triển đang phải đối mặt với nguy cơ lớn hơn từ BĐKH, nó

tác động tới sự phát triên kinh tế - xã hội và khả năng dễ bị tốn thương của con người

Ở Nepal, các cộng đồng dân cư thường bị lũ đe dọa nên buộc họ phải xây dựng các hệ thống cảnh báo sớm Ví dụ, các tháp canh và đóng góp nhân cơng, ngun vật liệu để gia cố các bờ kè [1] Các hệ thống cảnh báo sớm cho những đợt sóng nhiệt dựa vào

thời tiết đã được thực hiện ở cấp quốc gia và địa phương đề cảnh báo cho người dân và

các chính quyền về một vụ dịch bệnh có thể bùng phát dựa trên những dự báo về thời tiết và môi trường Những dự báo theo mùa có thể được sử dụng để tăng khả năng phục hồi với BĐKH, bao gồm cả thảm họa liên quan đến thời tiết Ví dụ Trung tâm ứng

dụng ENSO Thái Bình Dương (PEAC) đã cảnh báo các chính phủ khi có một đợt El

Nino cường độ mạnh đang phát triển, làm cho các đợt hạn hán nghiêm trọng có thể

diễn ra, một vài đảo có nguy cao bị tấn công bởi bão nhiệt đới Các chương trình can

thiệp đã được thiết lập chang han nhu cac chién dich giáo dục công cộng và nâng cao

nhận thức nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc tiêu chảy và các bệnh lây truyền qua vector

Ngày đăng: 02/12/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w