Luận văn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại đồng bằng sông cửu long theo kịch bản biến đổi khí hậu

95 6 0
Luận văn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại đồng bằng sông cửu long theo kịch bản biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống giai đoạn lịch sử mà giới nỗ lực tìm hiểu tác động giải pháp hạn chế tác động Biến đổi khí hậu tới sống người Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu phát triển bền vững Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 nhận định hậu biến đổi khí hậu tồn cầu trực tiếp tác động đến sinh tồn loài người, cụ thể đến: tài nguyên nước, lượng, sức khỏe người, nông nghiệp - an ninh lương thực đa dạng sinh học Năm lĩnh vực lại có liên quan mật thiết với Không quốc gia giới né tránh hậu BĐKH, có Việt Nam Trên đồ giới, Việt Nam quốc gia cong cong hình chữ S nằm bao lơn Biển Đông thông Thái Bình Dương, với 75% dân số sống dọc theo 3260 km bờ biển Trong vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0.7oC; mực nước biển tăng khoảng 20cm ngày chịu tác động mạnh tượng El-nino, La-Nina Theo đánh giá Ngân hàng giới – WB (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng Đồng Sơng Hồng Sơng Cửu Long bị chìm ngập nặng Những biến đổi thực đã, làm cho thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác bão lũ, hạn hán … xảy ngày tăng cường độ, tần suất mức độ khốc liệt Nó tác động đến tất ngành, khu vực đe dọa phát triển bền vững Việt Nam; đặc biệt tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi hạ tầng nông thôn - lĩnh vực có liên quan tới sống 73% số dân nước, tập trung phần lớn người nghèo Việt Nam, đối tượng nhạy cảm có tính tổn thương cao ảnh hưởng BĐKH Các nghiên cứu BĐKH Việt Nam thực năm 1990 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường chun gia khí tượng thủy văn Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Văn Tuấn, Trần Việt Liễn, Nguyễn Duy Chinh … nhiều chuyên gia khác Hầu hết cơng trình nghiên cứu BĐKH vào trước năm 2002 tổng kết Thông báo Quốc gia lần thứ Việt Nam BĐKH năm 2003 Thông báo quốc gia Việt Nam kiến nghị nhiều phương án giảm phát thải khí nhà kính, góp phần giảm nhẹ BĐKH bước đầu đưa giải pháp thích ứng với BĐKH cho ngành dễ bị tổn thương như: tài nguyên nước, nông nghiệp, thủy sản, lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế sức khỏe người Nhận thức rõ ảnh hưởng BĐKH, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Nghị định thư Kyoto Ngày 03 tháng 12 năm 2007, Chính phủ có Nghị số 60/2007/NQCP giao Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu PGS TS Trần Thục, Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường giao nhiệm vụ Phó trưởng ban Chỉ đạo, Tổ trưởng Tổ Soạn thảo xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Một nội dung quan trọng Chương trình xây dựng cập nhật kịch biến đổi khí hậu Mục tiêu việc xây dựng kịch đưa thông tin xu BĐKH, nước biển dâng tương lai cho Việt Nam tương ứng với kịch khác phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu Tháng năm 2009, dựa sở nghiên cứu có ngồi nước, ý kiến chuyên gia, nhà quản lý thuộc Bộ ngành có liên quan; Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì xây dựng nên kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam kỷ 21 theo kịch phát thải thấp, trung bình cao Mục tiêu việc xây dựng kịch đưa thông tin xu BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam tương lai tương ứng với kịch khác phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu (hay nói cách khác, kịch xây dựng dựa tốc độ phát thải khí nhà kính khác nhau) Dựa sở đó; Bộ, ngành, địa phương đánh giá tác động có BĐKH lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng triển khai kế hoạch hành động nhằm thích ứng giảm thiểu tác động tiềm tàng BĐKH tương lai Với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé nhà khoa học, nhà quản lý BĐKH thực mục tiêu trên, tác giả Luận văn lựa chọn Đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tình hình sản xuất lúa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo kịch Biến đổi khí hậu” làm cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Từ xưa đến nay, ĐBSCL biết đến vựa lúa nước, đóng góp 50% sản lượng lúa gạo nước gần 80% sản lượng xuất Do đó, việc “đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tình hình sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL theo kịch nước biển dâng” mà tác giả lựa chọn nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ thực mang tính cấp bách thiết yếu giai đoạn Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung Nghiên cứu luận văn tập trung vào đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa vùng ĐBSCL theo kịch biến đổi khí hậu 2.2 Mục đích cụ thể - Làm rõ khái niệm, vấn đề lý luận thực tiễn BĐKH, biểu BĐKH giới Việt Nam Giới thiệu kịch nước biển dâng Việt Nam - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL giai đoạn Dựa sở kịch nước biển dâng, đánh giá tác động tới tình hình sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL tương lai - Đề xuất giải pháp nhằm thích ứng hạn chế tác động BĐKH theo kịch nước biển dâng đến sống nói chung tình hình sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ mà đề tài phải thực cụ thể sau: - Nghiên cứu khái niệm, chất, nguyên nhân biểu BĐKH giới Việt Nam - Nghiên cứu kịch nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng Việt Nam Sử dụng kịch để tính diện tích đất trồng lúa bị ngập tỉnh thuộc ĐBSCL Từ đánh giá sơ thiệt hại suất lúa giảm diện tích đất gây - Đề xuất giải pháp nhằm thích ứng hạn chế tác động BĐKH đến sống nói chung tình hình sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL nói riêng Đối tượng giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất lúa vùng ĐBSCL thông qua kịch nước biển dâng 4.2 Giới hạn nghiên cứu - Về mặt học thuật: Biến đổi khí hậu phạm trù rộng với nhiều biểu phức tạp ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong luận văn này, lĩnh vực chọn để đánh giá tác động lĩnh vực trồng lúa Do tính phức tạp vấn đề biến động yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa thường tổ hợp nên phương án phù hợp để đánh giá tác động chúng dùng mơ hình Tuy nhiên, việc đánh giá mang tính kỹ thuật chuyên ngành cao, địi hỏi số liệu đủ lớn xác, địi hỏi phải có đầu tư kinh phí nhiều Do đó, phạm vi đề tài luận văn cao học này, tác giả đánh giá tác động nước biển dâng tới sản xuất lúa theo hướng tiếp cận tính tốn cách định lượng diện tích đất bị ngập theo kịch nước biển dâng, từ tính tốn diện tích canh tác lúa bị thiệt hại kinh tế xảy - Về mặt khơng gian lãnh thổ: Vùng chọn để đánh giá tác động vùng Đồng Sông Cửu Long - Về mặt thời gian: Các nguồn sở liệu thống kê trích dẫn từ năm 1998 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận vấn đề theo quan điểm vật biện chứng lịch sử; quan điểm tổng hợp quan điểm kế thừa - Quan điểm vật biện chứng lịch sử: xem xét vật, tượng mối quan hệ nhân - theo chuỗi thời gian từ trước – sau - Quan điểm tổng hợp: nhìn vật, tượng cách tổng quát toàn diện - Quan điểm kế thừa: dựa nghiên cứu thực nước giới, tác giả tiếp tục đưa đánh giá ý tưởng giải pháp riêng áp dụng cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp Viễn thám GIS: Sử dụng liệu vệ tinh để nhận biết đánh giá biến đổi khí hậu; phân tích chất dự báo tác động có tới lĩnh vực khác nhau; tạo nhận thức chung cho cộng đồng cách xây dựng loại đồ khả rủi ro - Phương pháp chuyển giao giá trị: chuyển giá trị định giá từ nghiên cứu thực hiên nơi (study site) đến địa điểm khác (policy site) cần có kết thơng tin định lại bị hạn chế thời gian nguồn lực thực việc định giá - Phương pháp phân tích Chi phí – Lợi ích: Phân tích chi phí-lợi ích-CBA (Cost-Benefit Analysis) cơng cụ kỹ thuật cho phép đưa tính tốn định lượng, quy đổi tất chi phí (C: Cost) lợi ích (B: Benefit) đơn vị đo lường thống giá trị tiền tệ giúp cho người định dễ dàng lựa chọn phương án định sách cơng sách liên quan đến biến đổi khí hậu Kết cấu luận văn Nội dung luận văn kết cấu theo ba chương (không kể Phần mở đầu, Các bảng biểu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục) Cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Biến đổi khí hậu nước biển dâng Chương 2: Hiện trạng sản xuất lúa vùng ĐBSCL Chương 3: Đánh giá tác động nước biển dâng tới sản xuất lúa vùng ĐBSCL theo kịch nước biển dâng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu nước biển dâng 1.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn phạm vi toàn cầu thách thức lớn mơi trường tồn cầu BĐKH hiểu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Biểu chủ yếu biến đổi khí hậu nóng lên tồn cầu mà ngun nhân bắt nguồn từ phát thải mức vào khí chất có hiệu ứng nhà kính hoạt động kinh tế xã hội trái đất Kéo theo tăng lên nhiệt độ toàn cầu biến động mạnh mẽ lượng mưa gia tăng tượng khí hậu, thời tiết cực đoan lũ lụt, hạn hán, Hệ nước biển dâng ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực ven biển, làm ngập nhiễm mặn nhiều diện tích ruộng đất, làm dần rừng ngập mặn, gia tăng chi phí cho việc tu bổ cơng trình cầu cảng, thị ven biển, 1.1.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Cho đến nay, nghiên cứu khẳng định rằng, biến đổi khí hậu hai ngun nhân gây ra, biến đổi vận động khách quan tự nhiên tác động người Tuy nhiên, phần lớn nhà khoa học khẳng định nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất gia tăng hoạt động kinh tế - xã hội người gây phát thải mức vào khí gia tăng hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác tạo nên hiệu ứng nhà kính Theo số liệu điều tra: tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch đóng góp khoảng nửa (46%) vào tiềm nóng lên tồn cầu; phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%; hoạt động nơng nghiệp tạo khoảng 9% tổng số khí thải gây lượng xạ cưỡng làm nóng lên tồn cầu Ngồi ra, sản phẩm hóa học (CFC, Halon…) đóng góp 24%; nguồn khác chơn rác đất, nhà máy xi măng…đóng góp 3% tiềm nóng lên toàn cầu Tổng hợp tác động đa chiều nguyên nhân dẫn đến BĐKH.1 1.1.1.3 Những biểu biến đổi khí hậu giới Việt Nam a/ Những biểu BĐKH giới Theo báo cáo IPCC năm 2007, số liệu quan trắc BĐKH phạm vi toàn giới sau: * Nhiệt độ: + Từ năm 1906 – 2005: nhiệt độ tăng 0.740C + Từ năm 1956 – 2005: nhiệt độ tăng 0.640C * Lượng mưa: + Từ năm 1900 -2005: tăng phía Đơng châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á, Trung Á; giảm Sahel, Nam Phi, Nam Á + Lũ lụt hạn hán gia tăng * Lượng mưa: + Từ năm 1900 -2005: tăng phía Đơng châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á, Trung Á; giảm Sahel, Nam Phi, Nam Á + Lũ lụt hạn hán gia tăng Nguồn: Báo cáo đánh giá lần thứ tư IPCC, 2007 Hình1.1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu (Nguồn: IPCC/2007) b/ Những biểu BĐKH Việt Nam Ở Việt Nam, kết phân tích số liệu khí hậu cho thấy biến đổi yếu tố khí hậu có điểm đáng lưu ý sau: - Nhiệt độ2: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0.50C đến 0.70C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh vùng khí hậu phía Nam Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961 – 2000) cao thập kỷ trước (1931 – 1960) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991- 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0.8, 0.4, 0.60C Năm 2007 nhiệt độ trung bình năm Nguồn: CTMTQG ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008 10 nơi cao trung bình thập kỷ 1931 – 1940 0.8 – 1.30C cao thập kỷ 1991 – 2000 0.4 – 0.50C (Hình 1.2) - Lượng mưa3: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ vừa qua (1991 – 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình nước, lượng mưa năm 50 năm qua (1958 – 2007) giảm khoảng 2% - Khơng khí lạnh4: Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ qua Tuy nhiên, biểu dị thường lại xuất Điển hình đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 Bắc Bộ - Bão5: Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất nhiều Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía Nam mùa bão có kết thúc muộn hơn, nhiều bão có đường dị thường - Mưa phùn6: Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần từ thập kỷ 1981 – 1990 nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần Một biểu quan trọng khác BĐKH Việt Nam thể năm gần đây, thiên tai có nguồn gốc khí tượng thuỷ văn xảy với tần suất gia tăng cường độ ngày khốc liệt hơn, gây thiệt hại người vô to lớn Theo thống kê Ủy ban Quốc gia phòng tránh lụt bão Trung ương, tính riêng năm 2007, thiên tai làm 435 người chết tích; 7800 ngơi nhà bị sập đổ; 113.800 lúa bị hư hại, phá huỷ hư hỏng nặng Nguồn: CTMTQG ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008 Nguồn: CTMTQG ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008 Nguồn: Thông báo VN cho Công Ước khung Liên hợp quốc BĐKH, BTNMT, 2003 Nguồn: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 2003 81 82 83 84 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 1.1 Tông quan chung BĐKH nước biển dâng 1.1.1 Tổng quan BĐKH 1.1.1.1 Khái niệm BĐKH 1.1.1.2 Nguyên nhân gây BĐKH 1.1.1.3 Những biểu BĐKH giới Việt Nam 1.1.2 Tổng quan nước biển dâng 11 1.1.2.1 Khái niệm nước biển dâng 11 1.1.2.2 Những quan sát mực nước biển dâng giới 11 1.1.2.3 Những quan sát mực nước biển dâng Việt Nam 12 1.2 Các kịch nước biển dâng Việt Nam 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Mục tiêu 13 1.2.3 Nội dung kịch nước biển dâng Việt Nam 13 1.3 Cơ sở lý luận thực tế đánh giá tác động nước biển dâng tới 18 sản xuất lúa 85 1.3.1 Cơ sở lý luận 18 1.3.1.1 Phương pháp Viễn thám GIS 18 1.3.1.2 Phương pháp phân tích Lợi ích – Chi phí 19 1.3.1.3 Phương pháp chuyển giao giá trị 20 1.3.2 Cơ sở thực tế 21 1.3.2.1 Tầm quan trọng lúa đời sống xã hội 21 1.3.2.2 Tác động BĐKH tới sản xuất lúa 22 1.4 Giảm thiểu tác động BĐKH nước biển dâng tới sản xuất lúa 23 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở ĐBSCL 24 2.1 Giới thiệu chung vùng Đồng Sơng Cửu Long 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội 25 2.1.3 Tình hình thời tiết, khí hậu 26 2.2 Tầm quan trọng sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL vấn đề 27 an ninh lương thực nước quốc tế 2.3 Thực trạng tình hình sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL 29 2.3.1 Các vụ lúa Đồng Sơng Cửu Long 29 2.3.1.1 Vụ mùa 30 2.3.1.2 Vụ Thu phân 31 2.3.1.3 Vụ Đơng xn 31 2.3.2 Thực trạng tình hình sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL 31 2.3.2.1 Diện tích đất trồng lúa vùng ĐBSCL 31 2.3.2.2 Sản lượng lúa vùng ĐBSCl 34 2.3.2.3 Năng suất lúa vùng ĐBSCl 37 2.4 Hệ thống đê bảo vệ vùng ĐBSCL 39 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG 42 TỚI SẢN XUẤT LÚA TẠI VÙNG ĐBSCL THEO CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 3.1 Nguồn sở liệu để đánh giá tác động 42 86 3.1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực ĐBSCL 42 3.1.2 Bản đồ ngập khu vực Đồng Sơng Cửu Long 44 3.1.3 Quy trình thực nghiệm 47 3.2 Các giả định trình đánh giá tác động 3.3 Đánh giá tác động nước biển dâng đến sản xuất lúa vùng 50 50 ĐBSCL theo kịch nước biển dâng 3.3.1 Một số quy ước tham số để tính tốn 50 3.3.2 Kết đánh giá tác động 53 3.3.2.1 Kết đánh giá tác động theo kịch nước biển dâng 53 65cm 3.3.2.2 Kết đánh giá tác động theo kịch nước biển dâng 56 75cm 3.3.2.3 Kết đánh giá tác động theo kịch nước biển dâng 59 75cm 3.3.3 So sánh Lợi ích – Chi phí kết đánh giá tác động với 61 phương án xây dựng hệ thống đê vùng Đồng Sơng Cửu Long 3.3.3.1 Tổng chi phí đầu tư cho xây đắp đê vùng ĐBSCL 62 3.3.3.2 Tổng chi phí thiệt hại sản xuất lúa nước biển dâng 64 gây 3.3.3.3 So sánh chi phí lợi ích chi phí đắp đê chi phí thiệt 65 hại 3.3.3.4 Nhận xét kết thu 66 3.3.3.5 Những ưu điểm hạn chế kết đánh giá tác động 67 3.4 Một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa 69 gạo 3.4.1 Cải thiện công tác giống lúa 69 3.4.2 Điều chỉnh cấu mùa vụ 69 3.4.3 Tăng cường hiệu khâu bảo quản sau thu hoạch 69 87 3.4.4 Một số biện pháp khác 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 88 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thế Chinh giúp đỡ tận tình dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Lâm - Giám đốc Trung tâm Viễn thám Quốc gia - Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp cho tư liệu, tài liệu quý báu để tơi hồn thiện nâng cao chất lượng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, cán Khoa Môi trường Đô Thị; Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân cung cấp kiến thức tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Phó Giám đốc Trung tâm Thành lập Hiện chỉnh Bản đồ sở đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng việc giao tạo điều kiện thời gian suốt q trình tơi học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn hai bên gia đình; bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn! Tác giả Tạ Thanh Huyền 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT NỘI DUNG BĐKH Biến đổi khí hậu CTMTQG Chương trình mục tiêu Quốc Gia ĐBSCL Đồng Sơng Cửu Long IPCC Uỷ ban Liên Chính Phủ Biến đổi khí hậu TNMT Tài nguyên Môi trường GDP Tổng sản phẩm Quốc dân KHKTTVMT Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường FAO Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc UNFCC Công ước khung Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu 10 TBN Trung bình năm 90 91 DANH MỤC HÌNH VẼ TÊN HÌNH Tran Hình 1.1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu (IPCC/2007) g Hình 1.2: Diễn biến mực nước biển trung bình tồn cầu (IPCC/2007) Hình 1.3: Biểu thị kịch gốc phát thải khí nhà kính (IPCC/2000) 12 14 Hình 1.4: Các kịch BĐKH từ nhánh A1, A2, B1, B2 22 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí địa lý vùng ĐBSCL 24 Hình 2.1: Bản đồ xây dựng hệ thống đê ven biển 41 Hình 3.1: Cơ sở liệu mơ hình số độ cao 13 tỉnh ĐBSCL Hình 3.2: Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat làm đồ Hình 3.3: Bản đồ hành – kinh tế - xã hội ĐBSCL 45 45 46 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Bảng 1.1 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999 Bảng 2.1: Bảng thống kê diện tích, dân số vùng ĐBSCL Bảng 2.2 Diện tích gieo trồng lúa vùng ĐBSCL so với Trang 17 27 33 35 nước 36 Bảng 2.3 Sản lượng lúa vùng ĐBSCL so với nước 38 Bảng 2.4: Cơ cấu vụ lúa vùng ĐBSCL 50 Bảng 2.5 : Năng suất gieo trồng lúa vùng ĐBSCL so với nước Bảng 2.6 : Danh mục hệ thống đê biển tỉnh thuộc ĐBSCL 43 Bảng 3.1: Diện tích đất trồng lúa vùng ĐBSCL năm 2005 47 Bảng 3.2: Diện tích đất ngập theo KB nước biển dâng 48 Bảng 3.3: Các bước xử lý tính tốn phần mềm ArcGIS 49 Bảng 3.4: Bảng tính DT trồng lúa bị ngập theo KB nước biển dâng 51 Bảng 3.5: Tiêu chuẩn gạo 54 93 Bảng 3.6: Kết đánh giá tác động theo KB nước biển dâng 65cm 57 Bảng 3.7: Kết đánh giá tác động theo KB nước biển dâng 75cm 60 Bảng 3.8: Kết đánh giá tác động theo KB nước biển dâng 100cm 94 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Diện tích trồng lúa vùng ĐBSCL so với 32 nước Biểu đồ 2.2: Sản lượng lúa vùng ĐBSCL so với 34 36 nước 37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vụ lúa 55 Biểu đồ 2.4: Năng suất lúa vùng ĐBSCL Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu thị diện tích lúa bị ngập theo KB 58 nước biển dâng 65cm Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu thị diện tích lúa bị ngập theo KB nước biển dâng 75cm Biểu đồ 3.3: Biểu đồ biểu thị diện tích lúa bị ngập theo KB 59 95 nước biển dâng 100cm

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:11