Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ TIẾN DŨNGĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦANGẬP LỤTĐẾN SỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆPỞCÁCHUYỆNVENBIỂNCỦATỈNHNGHỆAN TRONGBỐI CẢNHBIẾNĐỔIKHÍHẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾNĐỐIKHÍHẬU HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ TIẾN DŨNGĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦANGẬPLỤTĐẾNSỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆPỞCÁCHUYỆNVENBIỂNCỦATỈNHNGHỆANTRONGBỐICẢNHBIẾNĐỔIKHÍHẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾNĐỔIKHÍHẬU Chuyên ngành: BIẾNĐỔIKHÍHẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hồng Thái HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Thái, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các số liệu, kết nêu luậnvăn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sửdụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên Đỗ Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Đánh giátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệphuyệnvenbiểntỉnhNghệAnbốicảnhBiếnđổikhí hậu” hoàn thành Khoa Các khoa học liên ngành Đại Học Quốc Gia Hà Nội tháng 07 năm 2017 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tácgiả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết tácgiả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Hồng Thái trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tácgiả chân thành cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, bạn bè Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Việt Bắc hỗ trợ chuyên môn tạo điều kiện để học viên hoàn thành luận văn thời hạn Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tácgiả thời gian học tập thực luận văn Trong khuôn khổ luận văn, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tácgiả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô đồngnghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nôi, tháng 07năm 2017 Học viên Đỗ Tiến Dũng MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnơngnghiệpbốicảnhbiếnđổikhíhậu 1.1.1 Các nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn để dự báo, tính tốn ngậplụt 1.1.2 Các nghiên cứu tácđộngngậplụt tới sửdụngđất .9 1.2 Tácđộngngậplụtbiếnđổikhíhậu nƣớc biển dâng tới sửdụngđấtnôngnghiệp 10 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên 12 1.3.1 Vị trí địa lý 12 1.3.2 Địa hình 13 1.3.3 Thổ nhƣỡng 13 1.3.4 Đặc điểm chung khíhậu .14 1.4 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.4.1 Tình hình phát triển kinh tế năm 2016 .15 1.4.2 Các vấn đề xã hội 19 1.5 Hiện trạng tài nguyên nƣớc 20 1.5.1 Mạng lƣới sông suối 20 1.5.2 Lƣới trạm khí tƣợng thủy văn 21 1.5.3 Dòng chảy năm 22 1.5.4 Dòng chảy lũ 24 1.5.5 Dòng chảy kiệt .26 1.6 Hiện trạng sửdụngđấtnôngnghiệp 27 1.7 Hiện trạng ngậplụt khu vực nghiên cứu 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu .30 2.2 Phƣơng pháp đồ GIS 30 i 2.3 Phƣơng pháp mơ hình toán .31 2.3.1 Giới thiệu mơ hình .31 2.3.2 Thiết lập hệ thống mơ hình mơ ngậplụt 35 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TÁCĐỘNGCỦANGẬPLỤTĐẾNSỬDỤNGĐẤTNÔNGNGHIỆPỞCÁCHUYỆNVENBIỂNTỈNHNGHỆANTRONGBỐICẢNHBIẾNĐỔIKHÍHẬU 40 3.1 Kịch Biếnđổikhíhậu cho khu vực nghiên cứu 40 3.1.1 Nhiê ̣t đô ̣ .40 3.1.2 Lƣợng mƣa 41 3.2 Đánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệpbốicảnhbiếnđổikhíhậu .44 3.2.1 TácđộngbiếnđổikhíhậuđếnngậplụttỉnhNghệAn 44 3.2.2 TácđộngbiếnđổikhíhậuđếnngậplụthuyệnvenbiểnNghệAn 49 3.2.3 Tácđộngngậplụtđếntình hình sửdụngđấthuyênvenbiểnNghệAn .51 3.3 Đề xuất sơ giải pháp ứng phó với ngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệp điều kiện biếnđổikhíhậu 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCS Đất chƣa sửdụng BĐKH Biếnđổikhíhậu NBD Nƣớc biển dâng NCS Núi đá khơng có rừng BHK Đấttrồng hàng năm khác NHK Đất nƣơng rẫy trồng hàng năm khác CAN Đấtan ninh NTD Đất nghĩa trang, nghĩa địa CQP Đất quốc phòng ODT Đất đô thị DCH Đất chợ ONT Đấtnông thôn DCS Đấtđồi núi chƣa sửdụng RPM Đấttrồng rừng phòng hộ DDT Đất có di tích, danh thắng RPT Đất có rừng trồng phòng hộ DGD Đất sở giáo dục - đào tạo RSM Đấttrồng rừng sản xuất DHI Viện Thủy lực Đan Mạch RST Đất có rừng trồng sản xuất DKH Đất sở nghiên cứu khoa học SDĐ Sửdụngđất DNL Đất cơng trình lƣợng SKC Đất sở sản xuất, kinh doanh DTL Đất thủy lợi SKK Đất khu công nghiệp DTT Đất sở thể dục - thể thao SKX DVH Đất sở văn hóa SON Đất sơng ngòi, kênh, rạch, suối DYT Đất sở y tế TIN Đất tín ngƣỡng EDF Viện Điện lực TON Đất tơn giáo KTTV Khí tƣợng thủy văn TP Thành phố LMU Đất làm muối TSC Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp nhà nƣớc LNK Đấttrồng lâu năm khác TSL Đất nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, mặn LUA Đấttrồng lúa TSN Đất nuôi trồng thủy sản nƣớc LUC Đất chuyên trồng lúa nƣớc TT Thứ tự LUK Đấttrồng lúa nƣớc lại TX Thị xã LUN Đấttrồng lúa nƣơng UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc MNC Đất có mặt nƣớc chuyên dùng WB Ngân hàng giới iii Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứDANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnhNghệAn 12 Hình 1.2 Lƣới trạm KTTV lƣu vực sơng Cả 22 Hình 2.1 Sơ đồ tính tốn, đánhgiátácđộngngậplụtbốicảnh BĐKH .30 Hình 2.2 Các ứng dụng kết nối tiêu chuẩn 33 Hình 2.3 Một ứng dụng kết nối bên 33 Hình 2.4 Một ví dụ kết nối cơng trình 34 Hình 2.5 Mạng thủy lực mùa lũ sơng mơ hình Mike 11 .38 Hình 2.6 Lƣới địa hình tính tốn vùng ngồi khơi .38 Hình 2.7 Sơ đồ mơ kết nối mơ hình 1-2D 38 Hình 3.1 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ với lũ 1% 45 Hình 3.2 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ với lũ 5% 46 Hình 3.3 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ 2016-2035 với lũ 1% 46 Hình 3.4 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ 2016-2035 với lũ 5% 47 Hình 3.5 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ 2046-2065 với lũ 1% 47 Hình 3.6 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ 2046-2065 với lũ 5% 48 Hình 3.7 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ 2080-2099 với lũ 1% 48 Hình 3.8 Bản đồ nguy ngậplụttỉnhNghệAn thời kỳ 2080-2099 với lũ 5% 49 Hình 3.9 Sựgia tăng tỉ lệ diện tích có nguy ngậplụthuyện qua thời kỳ tƣơng lai so với thời kỳ (trƣờng hợp lũ 1%) 49 Hình 3.10 Sựgia tăng tỉ lệ diện tích có nguy ngậplụthuyện qua thời kỳ tƣơng lai so với thời kỳ (trƣờng hợp lũ 5%) 50 Hình 3.11 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 1% TX Cửa Lò 52 Hình 3.12 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 5% TX Cửa Lò 52 Hình 3.13 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 1% huyện Diễn Châu 54 Hình 3.14 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 5% huyện Diễn Châu 55 Hình 3.15 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 1% TP Vinh 57 Hình 3.16 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 5% TP Vinh 58 Hình 3.17 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 1% huyện Nghi Lộc 61 Hình 3.18 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 5% huyện Nghi Lộc 62 Hình 3.19 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 1% huyện Quỳnh Lƣu .64 Hình 3.20 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trƣờng hợp lũ 5% huyện Quỳnh Lƣu .65 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (0C) 14 Bảng 1.2 Tổng lƣợng dòng chảy năm lƣu vực sơng Cả 23 Bảng 1.3 Lƣu lƣợng đỉnh lũ lớn nhỏ số trạm lƣu vực sơng Cả 26 Bảng 1.4 Đặc trƣng dòng chảy mùa kiệt lƣu vực sông Cả 27 Bảng 1.5 Hiện trạng sửdụngđấtnôngnghiệp năm 2014 tỉnhNghệAn .28 Bảng 2.1 Thống kê lƣu vực gia nhập vào khu .36 Bảng 2.2 Các vị trí lấy nƣớc lƣu vực 36 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng mặt cắt ngang nhánh sông Cả 37 Bảng 2.4 Kết hiệu chỉnh mơ hình với trận lũ 1988 .39 Bảng 2.5 Kết kiểm định mô hình với trận lũ 1978 39 Bảng 3.1 Biếnđổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ sở 40 Bảng 3.2 Biếnđổi nhiệt độ trung bình mùa đơng (oC) so với thời kỳ sở 40 Bảng 3.3.Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa xuân (oC) so với thời kỳ sở 41 Bảng 3.4.Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa hè (oC) so với thời kỳ sở .41 Bảng 3.5.Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa thu (oC) so với thời kỳ sở .41 Bảng 3.6 Biếnđổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở 42 Bảng 3.7 Biếnđổi lƣợng mƣa mùa đông (%) so với thời kỳ sở .42 Bảng 3.8 Biếnđổi lƣợng mƣa mùa xuân (%) so với thời kỳ sở .43 Bảng 3.9 Biếnđổi lƣợng mƣa mùa hè (%) so với thời kỳ sở 43 Bảng 3.10 Biếnđổi lƣợng mƣa mùa hè (%) so với thời kỳ sở 43 Bảng 3.11 Kết gia tăng mực nƣớc theo thời kỳ tƣơng lai (m) 44 Bảng 3.12 Các cấp ngập đƣợc phân bổ cho tỉnhNghệAn 45 Bảng 3.13 Tỉ lệ gia tăng diện tích huyện có nguy ngậplụt theo thời kỳ (%) .51 Bảng 3.14 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụt Thị xã Cửa Lò qua thời kỳ (%) 53 Bảng 3.15 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụthuyện Diễn Châu qua thời kỳ (%) 55 Bảng 3.16 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụt Thành phố Vinh qua thời kỳ (%) 59 Bảng 3.17 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụthuyện Nghi Lộc qua thời kỳ (%) .63 Bảng 3.18 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụthuyện Quỳnh Lƣu qua thời kỳ (%) 66 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biếnđổikhíhậu (BĐKH), tiêu biểu xu nóng lên tồn cầu mực nƣớc biển dâng, thiên tai hữu gia tăng với tính chất cực đoan đƣợc minh chứng từ số liệu đo đạc thực tế kết nghiên cứu ngồi nƣớc, kỷ 21 Hơn nữa, có nhiều khả xu nói diễn với tốc độ cao so với xảy kỷ 20 Ảnh hƣởng BĐKH toàn cầu đếnkhíhậu Việt Nam rõ rệt, từ nửa cuối kỷ 20, đặc biệt từ thập kỷ 1991 - 2000 đến với xu chung nhiệt độ tăng lên tất vùng, thiên tai nhƣ bão, lũ, lụt, hạn hán, tố lốc, sạt lở đất ) tăng lên cƣờng độ tính chất dị thƣờng, cực đoan, số tăng lên tần suất xảy ra, mực nƣớc biển trung bình tăng lên trạm hải văn venbiển [Nguyễn Đức Ngữ, 2008] NghệAntỉnh đƣợc đánhgiá chịu nhiều ảnh hƣởng biếnđổi tồn cầu BĐKH dẫn đến quy luật hình thành, tần suất xuất cƣờng độ áp thấp nhiệt đới, bão, lũ lụt, triều cƣờng… tácđộng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, tài nguyên sinh học hệ sinh thái, nƣớc vệ sinh môi trƣờng… Những ảnh hƣởng với trình thị hóa cơng nghiệp hóa đặtNghệAn trƣớc thách thức nghiêm trọng Với chiều dài 82km, vùng venbiểntỉnhNghệAn nằm phía Đơng quốc lộ 1A, kéo dài từ Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Nghi Lộc thị xã Cửa Lò, năm qua, có biểu BĐKH, nhƣ: nhiệt độ trung bình có xu hƣớng tăng lên, lƣợng mƣa nhiều vùng giảm rõ rệt, hạn hán ngày trầm trọng hơn, bão lũ khắc nghiệt hơn, nhƣ trận lũ lớn năm 1978, 1998, 2002, 2007,… làm ảnh hƣởng lớn đế kinh tế - xã hội tỉnh Thêm vào đó, tácđộng BĐKH tăng nhiệt độ trái đất gây tácđộng định đến tài nguyên nƣớc thiên tai liên quan đến nƣớc nhƣ lũ lụt hạn hán Để làm tốt công tác ứng phó giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây ra, việc nghiên cứu, định hƣớng cần phải có giải pháp, kế hoạch nhằm ứng phó với BĐKH Xuất phát từ lý yêu cầu trên, luận văn: “Đánh giátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệphuyệnvenbiểntỉnhNghệAnbốicảnhBiếnđổikhí hậu” việc làm cần thiếtgóp phần làm sáng tỏ số tácđộngngậplụtđếnsửdụngđấthuyệnvenbiểntỉnhNghệAnbốicảnh BĐKH ngày Mục tiêu phạm vi nghiên cứu luận văn nhƣ sau: Hình 3.17 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trường hợp lũ 1% huyện Nghi Lộc 61 Hình 3.18 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trường hợp lũ 5% huyện Nghi Lộc 62 Bảng 3.17 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụthuyện Nghi Lộc qua thời kỳ (%) Loại đất Thời kỳ 1% Thời kỳ 2016-2035 5% 1% 5% Thời kỳ 2046-2065 Thời kỳ 2080-2099 1% 5% 1% 5% BCS 2,79 2,32 3,37 2,45 3,84 2,44 5,02 2,81 BHK 4,14 2,77 4,66 2,77 6,79 2,92 8,29 4,04 CAN 28,56 28,42 28,56 29,32 28,65 29,32 28,65 29,41 DCH 11,8 11,81 11,8 11,81 11,8 11,81 11,8 11,81 DCS 6,26 6,27 6,26 6,27 6,26 6,27 6,26 6,27 DGD 6,31 4,54 7,43 5,02 7,43 5,02 8,93 6,31 DKH 62,48 62,48 62,48 62,48 62,48 62,48 62,48 DTL 23,77 23,68 23,77 23,7 36,34 38,74 38,81 38,74 DYT 15,21 10,85 15,32 10,85 15,9 10,85 15,92 15,21 HNK 0 0 54,16 58,57 LNK 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 0,98 LUC 16,21 13,02 17,29 13,65 21,71 14,16 25,59 15,66 LUK 6,22 5,33 6,25 6,61 12,7 7,33 15,34 8,06 LUN 3,23 0,75 3,23 0,75 3,23 0,75 3,26 2,14 MNC 1,75 1,65 1,75 1,65 5,01 1,94 5,54 2,47 NCS 11,79 6,25 12,79 6,25 14,24 6,25 14,23 11,71 NTD 4,69 4,96 5,16 4,96 6,57 4,99 8,94 4,99 NTS 100 65,44 100 65,44 100 65,44 100 65,44 ODT 0,37 0,37 0,37 0,37 0,38 ONT 5,79 4,8 6,06 4,83 6,19 5,07 8,71 5,65 RPM 43,2 41,41 43,37 41,41 43,37 42,27 43,37 43,21 RPT 1,84 1,3 1,95 1,36 2,79 1,38 2,29 1,86 RST 4,11 3,51 4,21 3,51 4,35 4,12 5,58 4,12 SKC 1,37 1,37 3,28 3,45 3,39 7,81 5,61 SKK 9,78 9,78 9,78 9,77 9,78 SKX 0,72 8,55 1,12 12,52 33,72 25,2 36,12 39,48 SON 29,58 24,22 33,79 25,4 36,81 25,51 40,74 30,34 TON 0 0 0 55,56 TSC 6,53 5,47 6,53 6,53 7,87 6,53 10,72 6,53 TSL 44,63 34,95 46,22 35,52 47,73 36,64 48,59 41,69 TSN 43,28 37,88 44,3 38,25 47,04 38,25 52,46 43,27 3.2.3.5 Huyện Quỳnh Lưu Huyện Quỳnh Lƣu nhìn chung có tình hình ngập cao tƣơng lai với 30 loại sửdụngđất nằm vùng ảnh hƣởng Đấtnôngnghiệp chịu tácđộng lớn tácđộngngập lụt, chủ yếu đấttrồng lúa Cụ thể, tỉ lệ diện tích đất có nguy ngậplụtđấttrồng lúa nƣớc (LUC LUK) 2,95% (thời kỳ2016-2035) – 26,88% (thời kỳ 2080-2099), đấttrồng lúa nƣơng (LUN) có tới 36,31% thời kỳ 2080-2099 Đồng thời, tỉ lệ diện tích 63 đất có khả bị ngậplụtđất nuôi trồng thủy sản nƣớc 12,32% (thời kỳ 2016-2035) – 12.91% (thời kỳ 2080-2099) đất làm muối (LMU) 49,06% 69,1% Với đất rừng, vùng đất rừng trồng phòng hộ loại đất có tỉ lệ diện tích có nguy ngậplụt cao từ 4,92% (thời kỳ 2016-2035) – 5,16% (thời kỳ 20802099), đấttrồng rừng sản xuất (RSM) hay đất có rừng trồng sản xuất (RST) khơng đáng kể Hình 3.19 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trường hợp lũ 1% huyện Quỳnh Lưu 64 Bên cạnh đó, tỉ lệ diện tích loại đất phi nơngnghiệp có nguy ngậplụt bao gồm đất sản xuất kinh doanh phi nôngnghiệp (CSK) với tỉ lệ cao 99,89%, đất văn hóa (DVH) 20,25% (thời kỳ 2016-2035) – 24,48% (thời kỳ 2080-2099), hay đất vùng sơng ngòi kênh rạch suối (SON) 16,77% - 24,22% Đồng thời đất dân sinh nhƣ đất tơn giáo có tỉ lệ diện tích có nguy ngậplụt từ 19,7% (thời kỳ 2016-2035) – 24,22% (thời kỳ 2080-2099), đất đô thị với tỉ lệ cao từ 12,3% - 48,49% đấtnông thôn từ 11,45% - 18,7% Tỷ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụthuyện Quỳnh Lƣu qua thời kỳ đƣợc trình bày Hình, Hình Bảng Hình 3.20 Tỉ lệ diện tích sửdụngđất có nguy ngậplụt trường hợp lũ 5% huyện Quỳnh Lưu 65 Bảng 3.18 Tỉ lệ diện tích dạng sửdụngđất có nguy ngậplụthuyện Quỳnh Lưu qua thời kỳ (%) Thời kỳ Loại đất Thời kỳ 1% Thời kỳ 2016-2035 5% 1% 5% Thời kỳ 2046-2065 1% 5% Thời kỳ 2080-2099 1% 5% BCS 5,12 4,85 9,28 5,13 9,74 5,13 13,13 5,11 BHK 6,76 6,78 6,83 6,78 7,27 6,78 11,00 6,81 CQP 0,01 0,02 0,01 0,02 0,01 0,02 0,01 0,02 CSK 99,88 99,89 99,89 99,88 99,89 99,88 99,89 99,88 DCH - 0,96 - 0,96 1,13 0,96 20,21 0,96 DCS 1,05 1,41 1,05 1,9 1,07 1,90 1,84 1,93 DGD 8,13 7,78 12,58 8,13 13,34 8,13 15,43 8,13 DTL 10,85 10,86 14,57 10,86 14,82 10,86 10,88 10,86 DTT 7,50 6,59 7,50 7,50 7,50 7,50 25,64 7,50 DVH 20,24 20,25 24,88 20,25 24,88 20,25 24,88 20,25 DYT 0,06 0,06 0,06 0,06 11,30 0,06 11,30 0,06 HNK 2,82 5,89 2,92 5,89 3,57 5,89 9,84 5,89 LMU 48,86 49,06 50,46 49,06 54,58 49,06 74,24 49,06 LUC 14,99 14,65 17,28 14,95 22,95 14,95 29,31 14,99 LUK 2,95 2,90 5,55 2,95 5,72 2,95 5,74 2,95 LUN - - - - - - 34,58 - NCS 6,25 6,26 6,34 6,26 8,62 6,26 8,83 6,26 NHK 0,02 0,03 0,02 0,03 0,02 0,03 0,06 0,03 NTD 6,11 6,11 6,12 6,11 6,92 6,11 12,92 6,33 ODT 12,29 12,30 36,07 12,3 48,48 12,30 49,33 12,30 ONT 11,46 10,98 13,43 11,45 16,14 11,45 19,99 11,75 RPT 4,87 4,92 4,87 4,92 4,87 4,92 5,42 4,92 RSM 0,65 0,68 0,65 0,68 0,65 0,68 0,72 0,68 RST 0,42 0,42 0,86 0,42 0,92 0,42 1,49 0,44 SKC 2,34 1,64 17,59 2,34 17,59 2,34 17,59 7,13 SKK - - - - - - 1,60 - SKX 2,24 0,21 2,24 0,35 2,25 0,35 2,52 0,35 SON 16,77 16,40 20,02 16,77 22,19 16,77 25,08 17,48 TON 19,70 19,70 19,70 19,70 21,86 19,70 21,86 19,70 TSC 5,47 5,15 7,18 5,48 7,18 5,48 9,72 5,48 TSN 7,34 12,32 7,36 12,32 7,80 12,32 12,91 12,32 Đánhgiá chung: Nguy ngậplụt địa bàn tỉnhNghệAn ngày gia tăng nghiêm trọng trƣờng hợp lũ 1% (100 năm lặp lại) 5% (20 năm lặp lại) Trong đó, trƣờng hợp lũ 1% cho thấy gia tăng rõ rệt so với trƣờng hợp lũ 5%.Từ việc xây dựng đồ ngậplụt thấy tỉnhNghệAn có đến 14 huyện có nguy ngậplụt nghiêm trọng tƣơng lai đặc biệt trƣờng hợp lũ 1% Nhìn chung, tỉ lệ diện tích huyệnvenbiển có nguy ngậplụt tƣơng lai vƣợt qua mức 66 10% diện tích huyệnTrong đó, huyệnngập nghiêm trọng kể đếnhuyệnvenbiển nhƣ Thành phố Vinh, Diễn Châu Quỳnh Lƣu, Nghi Lộc Cụ thể tínhđến thời kỳ 2080-2099 phần trăm diện tích có nguy ngập Thành phố Vinh 42,85%, Diễn Châu 27,57%, Nghi Lộc Quỳnh Lƣu có tình hình ngập thấp với khoảng 16% Nguy ngậplụttácđộng nghiêm trọngđếntình hình sửdụngđấthuyệnvenbiểnTrong trƣờng hợp lũ 5%, Thành phố Vinh đấtnôngnghiệp vùng chuyên trồng lúa (LUC, LUK, LUA) thời kỳ 2016-2035 tăng lên 46,26%, thời kỳ 2046-2065 tăng lên 47,73%và thời kỳ 2080-2099 có đến 48,31% diện tích vùng đấttrồng lúa có nguy ngậplụtCác vùng đất rừng nuôi trồng thủy sản (nƣớc ngọt, lợ, mặn) trƣờng hợp có tới 38,01% (thời kỳ 2016-2035) – 55,91% (thời kỳ 2080-2099) diện tích đất có nguy ngậplụtHuyện Diễn Châu có diện tích đấttrồng lúa có nguy ngậplụt cao với 43,24% (tính đến thời kỳ 2080-2099) với tình hình nghiêm trọng diện tích đất ni trồng thủy sản (nƣớc ngọt, lợ, mặn) lên đến 10,79% vùng đất rừng có nguy ngậplụt lại mức 0,31% Nghi Lộc có diện tích đất rừng đất ni trồng thủy sản có nguy ngập cao tƣơng lai với 43,21% 43,27% (tính đến thời kỳ 20802099) theo sau đấttrồng lúa với 15,21% tỉ lệ diện tích có nguy ngậplụtHuyện Quỳnh Lƣu cho thấy tình hình ngậplụt nghiêm trọng vùng đấttrồng lúa với 49,06% (thời kỳ 2080-2099), đất nuôi trồng thủy sản nƣớc với 12,32% đất rừng với 4,92% diện tích đất có nguy ngậplụt tƣơng lai Trƣờng hợp lũ 1% tỉ lệ diện tích đất có nguy ngậplụthuyện nhìn chung cao so với trƣờng hợp lũ 5% đặc biệt huyệnvenbiển Cụ thể Thành phố Vinh trƣờng hợp cho thấy tình hình ngậplụt nghiêm trọng tới vùng đấtnôngnghiệp vùng đất nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, mặn, với nguy ngậplụt lên tới 95,97% (tính đến thời kỳ 2080-2099); đồng thời đấttrồng lúa đất rừng có tới 64,82% 45,48% diện tích đất có nguy ngậplụtHuyện Nghi Lộc thời kỳ có tới 52,46% diện tích đất ni trồng thủy sản có nguy ngậplụt với tình hình ngậplụt nghiêm trọng vùng đấttrồng rừng với 43,37% đấttrồng lúa 25,59% diện tích đất có nguy ngậplụt tƣơng lai Diễn Châu huyện bị tácđộng với khoảng 5,35% diện tích đất rừng bị ngậplụt song có tới 45,06% diện tích đất ni trồng thủy sản đấttrồng lúa có nguy ngậplụttínhđến thời kỳ 2080-2099 67 3.3 Đề xuất sơ giải pháp ứng phó với ngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệp điều kiệnbiến đổikhíhậuTácgiả có số đề xuất giải pháp ứng phó với ngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệp điều kiện BĐKH khu vực huyệnvenbiểnNghệAn nhƣ sau: - Quy hoạch sửdụngđất hợp lý, phù hợp bốicảnh BĐKH; Tích hợp yếu tố biếnđổikhí hậu, nƣớc biển dâng vào quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất - Tích cực phối hợp với quan, tổ chức phi phủ xây dựng đề án, mơ hình thích ứng - Lồng ghép chƣơng trình thích ứng với BĐKH vào chƣơng trình, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển địa phƣơng ban, ngành liên quan, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản địa phƣơng - Xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo sớm, cung cấp thông tin phục vụ nhân dân mùa mƣa bão - Với cộng đồng địa phƣơng: Tích cực tham gia chƣơng trình quyền nâng cao nhận thức BĐKH; tham gia mơ hình xây dựng sinh kế vừa giúp tăng thu nhập vừa có khả thích ứng cao với điều kiện thay đổikhíhậu - Nâng cao lực cộng đồng ứng phó, thích ứng với BĐKH: Nâng cao nhận thức BĐKH tácđộng BĐKH tới đời sống kinh tế - xã hội địa phƣơng; bảo vệ tài nguyên, tiết kiệm nguồn nƣớc, quản lý hiệu tài nguyên nƣớc; Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp, góp phần đảm bảo đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm, tránh tắc nghẽn dòng chảy hạ lƣu - Đa dạng mùa vụ giống: Đối với trồng bố trí phù hợp với khíhậu giai đoạn sinh trƣởng phát triển chúng - Chọn tạo giống trồng mới: Trên sở lai tạo trồng giới hạn cho phép, tiếp tục chọn tạo giống có khả thích nghi với biếnđổikhíhậu thiên tai gia tăng Tiểu kết chƣơng 3: - Chƣơng báo cáo luận văn trình bày rõ trạng ngập lụt, kịch BĐKH cho vùng nghiên cứu, đánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệpbốicảnh BĐKH cho huyệnvenbiểntỉnhNghệAn Trên sở đó, đề xuất sơ giải pháp ứng phó với ngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệp cho huyệnvenbiểntỉnhNghệAn - Kết đánhgiá cho thấy nguy ngậplụt địa bàn tỉnhNghệAn nói chung huyệnvenbiển nói riêng ngày gia tăng nghiêm trọng trƣờng hợp lũ 1% (100 năm lặp lại) 5% (20 năm lặp lại) Ngậplụttácđộng nghiêm 68 trọngđếntình hình sửdụngđấthuyệnTrong đó, trƣờng hợp lũ 1% cho thấy gia tăng rõ rệt so với trƣờng hợp lũ 5% Nhìn chung, tỉ lệ diện tích huyệnvenbiển có nguy ngậplụt tƣơng lai vƣợt qua mức 10% diện tích huyệnTrong đó, huyệnngập nghiêm trọng kể đếnhuyệnvenbiển nhƣ Thành phố Vinh, Diễn Châu Quỳnh Lƣu, Nghi Lộc Các loại đấtnôngnghiệp chuyên trồng lúa (LUC, LUK, LUA) có xu hƣớng bị ngập ngày gia tăng theo thời gian hầu hết huyện, ví dụ nhƣ Tp.Vinh thời kỳ 2016-2035 tăng lên 46.26%, thời kỳ 2046-2065 tăng lên 47.73%và thời kỳ 2080-2099 có đến 48.31% diện tích vùng đấttrồng lúa có nguy ngậplụtCác loại đất rừng nuôi trồng thủy sản (nƣớc ngọt, lợ, mặn) trƣờng hợp có xu hƣớng tƣơng tự - Trƣớc tình hình loại đấtnôngnghiệphuyệnvenbiểnNghệAn bị tácđộngngậplụt nhƣ kết đánh giá, số giải pháp đƣợc đề xuất xem xét ƣu tiên: Quy hoạch sửdụngđất hợp lý, phù hợp bốicảnh BĐKH; Tích hợp yếu tố biếnđổikhí hậu, nƣớc biển dâng vào quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất; Lồng ghép chƣơng trình thích ứng với BĐKH vào chƣơng trình, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển địa phƣơng ban, ngành ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản địa phƣơng; Đa dạng mùa vụ giống; Lựa chọn giống có khả thích nghi với BĐKH thiên tai 69 KẾT LUẬN Luận văn hồn thành mục tiêu tính tốn đánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệphuyệnvenbiểntỉnhNghệAn dƣới tácđộng BĐKH theo kịch RCP4.5 thời kỳ 2016 – 2099, nghiên cứu tiến hành thu thập, xử lý đánhgiá liệu thông tin đầu vào bao gồm:Các thơng tin tình hình quy hoạch tài nguyên đất, nƣớc trạng nhƣ tƣơng lai.Đồng thời tiến hành thu thập xử lý tài liệu khí tƣợng, thủy văn trạm hệ thống sơng phục vụ cho tốn ngậplụt Bên cạnh đó, tài liệu địa hình nhƣ mặt cắt ngang sơng, địa hình Vịnh Bắc Bộ, tỉnhNghệAn đƣợc đƣa vào tính tốn mơ hình thủy lực Qua q trình mơ dự báo thấy tƣơng lai dƣới ảnh hƣởng BĐKH, tình trạng ngậplụt địa bàn huyệnvenbiển ngày trở nên nghiêm trọngTrong đó, với trƣờng hợp lũ 1% mức độ ngậplụt cao nhiều so với trƣờng hợp lũ 5% Nhìn chung, tƣơng lai huyện có nguy ngậplụt nghiêm trọng nhƣ TP.Vinh, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu Nghi Lộc với tỉ lệ diện tích ngậphuyện tới 40% Đồng thời, vùng đấtsửdụng cho mục đích nơngnghiệp nhƣ đấttrồng lúa, đất rừng vùng đất nuôi trồng thủy sản huyện có nguy ngậplụt cao, đặc biệt đất nuôi trồng thủy sản vùng nƣớc lợ, mặn (có nguy ngập tới 100% tínhđến thời kỳ 2080-2099), vùng đất rừng có tỉ lệ diện tích có khả bị ngập thấp so với đấtsửdụng khác nhƣng tình hình ngậplụt vùng ngày gia tăng nhanh chóng tƣơng lai Ngồi nội dung thực trên, báo cáo luận văn đƣa số giải pháp sơ nhằm ứng phó với ngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệp điều kiện BĐKH cho huyệnvenbiểntỉnhNghệ An.Các biện pháp đƣợc đề xuất xét đến yếu tố kinh tế, xã hội môi trƣờng nhằm ƣu tiên phát triển mạnh tỉnh, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, giảm thiểu xung đột đối tƣợng sửdụngđấtnôngnghiệpbốicảnh BĐKH phát triển bền vững.Tuy nhiên, BĐKH vấn đề phức tạp ảnh hƣởng to lớn rộng khắp nó, để thực đƣợc giải pháp ứng phó với BĐKH cách có hiệu cần phải có phối hợp hành động hợp tác nhiều quan ban ngành, tổ chức đoàn thể ngƣời dân khu vực nghiên cứu Các kết luận văn sửdụng làm tài liệu tham khảo chuyên ngành thủy văn.Ngoài ra, kết đƣợc tham khảo cho cơng tác ứng phó giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây ra, cho vấn đề định hƣớng quy hoạch sửdụng đất, quy hoạch nôngnghiệp khu vực venbiểntỉnhNghệAn 70 Bên cạnh kết đạt đƣợc, Luận văn số hạn chế nhƣ sau: sửdụng kịch RCP4.5 kịch BĐKH Bộ Tài nguyên ban hành năm 2016 để sửdụng cho đánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệphuyệnvenbiểntỉnhNghệ An; chƣa sửdụng kịch khác Bộ TNMT ban hành để đánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnơng nghiệp, từ chƣa so sánh đƣợc tácđộng khác kịch BĐKH.Để khắc phục hạn chế tồn đây, cần có nghiên cứu chuyên sâu để khắc phục hạn chế 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Anh nnk (2012) “Đánh giá nguy ngậplụt khu vực trũng tỉnh Hƣng Yên”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 3S (2012) 1-8 Hồng Thái Bình,Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá (2010) “Ứng dụng mơ hình MIKE FLOOD tính tốn ngậplụt hệ thống sơng Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S, trang 285‐294 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016).Kịch biếnđổikhí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2003).Thông báo Việt Nam cho Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH, Hà Nội Lê Quang Cảnh, Lê Văn Thăng, Nguyễn Huy Anh (2012) “Ứng dụng GIS xây dựng đồ bị tổn thƣơng nƣớc biển dâng gây diện tích đấttrồng lúa dải venbiểntỉnh Phú Yên”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, trang 17-24 Đồn Quy hoạch Nơngnghiệp Thuỷ lợi NghệAn (2012).Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch thuỷ lợi venbiển hải đảo, NghệAn Phạm Hồng, Nguyễn Cẩm Vân (2011) “Đánh giá ảnh hƣởng nƣớc biển dâng biếnđổikhíhậutỉnhNghệAn công nghệ GIS”, Tuyển tập Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011 Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2013) “Nghiên cứu đánhgiátácđộngbiếnđổikhíhậuđến ngành nơngnghiệptỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường số 40 (3/2013), trang 23-27 Trần Duy Kiều nnk (2015) “Nghiên cứu nhận dạng lũ lớn, phân vùng nguy lũ lớn xây dựng đồ ngậplụt phục vụ cảnh báo lũ lớn lƣu vực sông Lam”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn (2013) “Nghiên cứu biếnđộng thiên tai (lũ lụt hạn hán) tỉnh Quảng Namtrong bốicảnhbiếnđổikhí hậu”, Tạp chí khoa học trái đất, 35(1), trang 66-74, số 3/2013 11 Nguyễn Thị Liễu (2017).Nghiên cứu, đánhgiátácđộngbiếnđổikhíhậuđến sản xuất nơngnghiệptỉnh Quảng Nam, Viện Khoa học Công nghệ, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hà Mi, Võ Quang Minh (2014) “Đánh giá mức độ ảnh hƣởng đếncanhtác lúa tỉnhAn Giang sở kịch biếnđổikhíhậu khác nhau”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Nôngnghiệp (2014)(3): 42-5 13 Mai Hạnh Nguyên (2015) Đánhgiá tổng quát tácđộngbiếnđổikhíhậu tài nguyên đất đai biện pháp ứng phó.Viện Khoa học Công nghệ, Hà Nội 72 14 Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can, Mai Văn Trịnh (2015) “Giải pháp quản lý, sửdụngđấtnơngnghiệp ứng phó với biếnđổikhí hậu, nƣớc biển dâng cho vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số (2015), trang 38-49 15 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008).Biến đổikhí hậu, Giáo trình, Nhà Xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Quân (2013) “Một số phƣơng pháp xây dựng đồ ngập lũ tỉnh Long An điều kiện biếnđổikhíhậu mực nƣớc biển dâng”,Science & Technology development, Vol 16, No.M1- 2013 17 Phạm Văn Song, Đặng Đức Thanh, Lê Xuân Bảo (2013) “Kết nghiên cứu ảnh hƣởng việc xả lũ hồ chứa Dầu Tiếng lên hạ du sơng Sài Gòn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 19 – 2013 18 Sở Tài nguyên Môi trƣờng NghệAn (2011).Điều tra đánhgiá thiệt hại bao gồm xói lở bờ biển, tượng xâm nhập mặn BĐKH huyệnvenbiểntỉnhNghệ An,Nghệ An 19 Nguyễn Hiếu Trung, Võ Quang Minh, Lê Quang Trí (2012), Ứng dụng GIS đánhgiá tổn thương tácđộngbiếnđổikhíhậu nước biển dâng lên nơngnghiệp thủy sản thành phố Cần Thơ Viện Nghiên cứu BiếnđổiKhí hậu, Đại học Cần Thơ 20 Hồng Minh Tuyển (2007).Nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cả, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnhNghệAn (2008).Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biểnvenbiểntỉnhNghệAnđến năm 2020, Tp Vinh 22 Ủy ban nhân dân tỉnhNghệAn (2008).Về việc quy hoạch phát triển ngành nghềnông thôn tỉnhNghệAnđến năm 2020,Tp Vinh 23 Viện Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2010).Tác độngbiếnđổikhíhậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứngtrên lưu vực sơng Cả, Hà Nội 24 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2013).Dự án: Rà sốt quy hoạch thủy lợi lưu vực sơng Cả, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội 25 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2012).Dự án: Rà soát quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cả, Báo cáo chuyên đề thủy văn, Hà Nội 26 Trần Thanh Xuân nnk (2011).Tác độngbiếnđổikhíhậuđến tài nguyên nước Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 27 Cameron T.Ackerman and Gary W.Brunner (2011) Dam Failure Analysis Using HEC-RAS and HEC-GeoRAS, Hydrologic Engineering Center, Davis, CA 95616 28 Daniel Jilles and Matthew Moore (2010) Review of Hydraulic Flood Modeling Software used in Belgium, The Netherlands, and The United Kingdom University of Iowa, United States of America 29 DHI (2007), User’s Manual, Mike 11, 2007 73 30 DHI (2004), User’s Guide, Mike Basin, 2004 31 Edna Matthew Ruji (2007).Floodplain inundation simulation using2D hydrodynamic modelling approach 32 Kwasi Appeaning Addo, Loyd Larbi, Barnabas Amisigo, and Patrick KwabenaOforiDanson (2011), Impacts of Coastal Inundation Due to Climate Change in aCLUSTER of Urban Coastal Communities in Ghana,West Africa, Remote Sens 2011, 3, 2029- 2050 33 P.Vanderkimpen (2008) Flood modeling for risk evaluation-a MIKE FLOOD sensitivity analysis In: River flow 2008 – Altinakar and colleagues, 2008 Kubaba Congress Department and Travel Services ISBN 978-605-60136-3-8 Website 34 Báo Nghệ An, Tích cực ứng phó biếnđổikhí hậuhttp://www.baonghean.vn/xahoi/201504/tich-cuc-ung-pho-bien-doi-khi-hau-2530601/ 35 Cổng thơng tin điện tử tỉnhNghệ An, Điều kiện tự nhiên,http://nghean.gov.vn/wps/portal/mainportal/ctcq? 36 Cổng thơng tin điện tử tỉnhNghệ An, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016,http://nghean.gov.vn:10040/wps/portal/mainportal/ctcq/ 37 Trang xúc tiến thƣơng mại – Bộ Nôngnghiệp phát triển nơng thơn, Ảnh hưởng biếnđổikhíhậuđếnnơng nghiệp, http://xttm.mard.gov.vn/Site/vivn/76/tapchi/69/399/Default.aspx 74 THƠNG TIN TÁCGIẢ Họ tên: Đỗ Tiến Dũng Điện thoại: 0913568698 Địa email: dungvb@gmail.com Đơn vị công tác : Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Việt Bắc Từ khố: ĐánhgiátácđộngngậplụtđếnsửdụngđấtnôngnghiệphuyệnvenbiểntỉnhNghệAnbốicảnhbiếnđổikhíhậu Keywords: Assessing the impact of flooding on agricultural lands in coastal districts in NgheAn province under the context of climate change 75 ... 3.2 Đánh giá tác động ngập lụt đến sử dụng đất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu .44 3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến ngập lụt tỉnh Nghệ An 44 3.2.2 Tác động biến đổi khí. .. văn: Đánh giá tác động ngập lụt đến sử dụng đất nông nghiệp huyện ven biển tỉnh Nghệ An bối cảnh Biến đổi khí hậu việc làm cần thiếtgóp phần làm sáng tỏ số tác động ngập lụt đến sử dụng đất huyện. .. mơ ngập lụt 35 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 40 3.1 Kịch Biến đổi khí hậu