1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở các trường tiểu học thành phố lào cai, tỉnh lào cai

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở các trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tác giả Nguyễn Thị Vững
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Phương Hoa, TS. Đỗ Khắc Thanh
Trường học Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm của học sinh trong nh ng năm g n đây đã được các trường Tiểu học triển khai tương đối đa dạng, tuy nhiên chưa c nh ng định hướng nội dung cụ thể mà ph n lớn thiên v

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ VỮNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THEO CH ĐỀ GI O D C Ở C C TRƯỜNG TIỂU HỌC

THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GI O D C

THÁI NGUYÊN - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GI O D C

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ PHƯƠNG HOA

TS ĐỖ KHẮC THANH

THÁI NGUYÊN - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Lê Thị Phương Hoa và TS Đỗ Khắc Thanh Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021

NGUYỄN THỊ VỮNG

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá tr nh h t p v ho n th nh u n văn n y, t i h h i rất nhiều kiến thứ ý nghĩa, áp dụng hiệu quả trong huyên m n ủa m nh v

nh n sự quan tâm, giúp ỡ ủa á thầy giáo, giáo; ủa á ơ quan,

ơn vị, tr ờng h , á anh hị v á n i ng k nh tr ng v iết ơn sâu

s t i in y t i ảm ơn hân th nh t i

Tr hết, t i in y t sự k nh tr ng, ng iết ơn sâu s nhất

ến Ban giám hiệu Tr ờng Đ i h s ph m Thái Nguyên; cá thầy giáo, giáo Khoa Quản ý Giáo dụ ; á thầy giáo, giáo giảng viên trự tiếp giảng d y v h ng dẫn t i trong suốt quá tr nh h t p ến khi ho n th nh khóa h

Tiến sĩ Lê Thị Ph ơng Hoa v Tiến sĩ Đỗ Kh Thanh, ng ời hết ng giúp ỡ, h ng dẫn, ng viên v t o m i iều kiện thu n i ho t i trong suốt quá tr nh h t p v ho n th nh u n văn tốt nghiệp

T i in y t ng iết ơn t i á t i á thầy giáo, giáo trong H i ồng hấm Lu n văn tốt nghiệp Th sĩ d nh thời gian v góp ý ho

Lu n văn n y

in g i ời ảm ơn t i n , á anh hị m trong p ng viên v giúp ỡ t i trong nh ng ú t i g p khó khăn

in hân th nh ảm ơn ố m anh hị m v ồng nghiệp u n ên

nh ng viên v giúp ỡ t i h t p m việ v ho n th nh u n văn

T i in trân tr ng ảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021

Tác giả Nguyễn Thị Vững

Trang 5

M C L C

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3

7 Phương pháp nghiên cứu 4

8 Cấu trúc luận văn 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CH ĐỀ GI O D C Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 6

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6

1.1.1 Trên thế giới 6

1.1.2 Ở Việt Nam 9

1.2 Một số khái niệm cơ bản 13

1.2.1 Quản lý 13

1.2.2 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 15

1.2.3 Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 17

1.3 Lí luận về hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 18

1.3.1 Mục đích, ý ngh a của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 18

1.3.2 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 21

Trang 6

1.3.3 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo ở trường

Tiểu học 26

1.3.4 Nh ng yêu c u về tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 21

1.4 Lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 33

1.4.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 33

1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 35

1.4.3 Ch đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 37

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 39

1.4.5 Quản lý các điều kiện phục vụ cho tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 40

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 41

1.5.1 Công tác ch đạo hướng dẫn của cấp trên 41

1.5.2 Năng lực của cán bộ quản lý 41

1.5.3 Trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên 42

1.5.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 43

1.5.5 Điều kiện cơ sở vật chất 44

1.5.6 Cha mẹ học sinh và cộng đồng dân cư 44

Tiểu kết chương 1 46

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CH ĐỀ GI O D C Ở C C TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 47

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, Giáo dục và Đào tạo của thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai 47

Trang 7

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai 47

2.1.2 Giáo dục và Đào tạo các trường Tiểu học TP Lào Cai, t nh Lào Cai 47

2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 50

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 50

2.2.2 Đối tượng khảo sát 50

2.2.3 Nội dung khảo sát 50

2.2.4 Công cụ khảo sát 51

2.2.5 Tiến hành khảo sát và xử lý d liệu 51

2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai 54

2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục đích, ý ngh a của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 54

2.3.2 Thực trạng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 56

2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo ở trường Tiểu học 59

2.3.4 Thực trạng mức độ đáp ứng yêu c u về tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 61

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 64

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 64

2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 68

2.4.3 Thực trạng ch đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 72

2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 75

2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ cho tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 78

Trang 8

2.5 Khái quát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học TP Lào Cai, t nh Lào Cai 81 2.5.1 Thực trạng các mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 81 2.5.2 Nhận định chung về thực trạng quản lý các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 84 Tiểu kết chương 2 88

Chương 3: C C BIỆN PH P QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CH ĐỀ GI O D C Ở C C TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 89

3.1 Các nguyên tắc của việc xây dựng các biện pháp 89 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động 89 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 90 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 90 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 90 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục 91 3.2 Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai 92 3.2.1 Tổ chức bồi dư ng nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch và ch đạo thực hiện HĐTN theo chủ đề giáo dục trong trường Tiểu học cho cán bộ quản lý dựa trên các căn cứ khoa học và phù hợp với điều kiện thực ti n của nhà trường 92 3.2.2 Ch đạo đổi mới nội dung và đa dạng h a hình thức dạy học hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục trong trường Tiểu học 94 3.2.3 Tăng cường kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh 97

Trang 9

3.2.4 Giám sát, hỗ trợ kịp thời, xây dựng các điều kiện đảm bảo, tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức hoạt động trải

nghiệm theo chủ đề giáo dục 99

3.2.5 Ch đạo phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh 102

3.3 Mối quan hệ gi a các biện pháp 106

3.4 Khảo nghiệm tính c n thiết và khả thi của các biện pháp 107

3.4.1 Nh ng vấn đề chung về khảo nghiệm 107

3.4.2 Phân tích kết quả khảo nghiệm 108

Tiểu kết chương 3 113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114

1 Kết luận 114

2 Kiến nghị 116

2.1 Với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai 116

2.2 Hiệu trưởng các trường tiểu học trên đại bàn TP Lào Cai, t nh Lào Cai 117

2.3 Với bản thân giáo viên 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

Trang 11

DANH M C C C BẢNG

Bảng 2.1 Quy mô các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Lào Cai theo các

giai đoạn 48

Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình tham gia khảo sát 52

Bảng 2.3 Các mức độ khảo sát và quy định điểm 53

Bảng 2.4 Ý ngh a thang đo 4 mức độ 53

Bảng 2.5: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục đích, ý ngh a của HĐTN theo chủ đề giáo dục 54

Bảng 2.6: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên nội dung tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục 56

Bảng 2.7: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên hình thức tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục 60

Bảng 2.8: Mức độ đáp ứng yêu c u tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục 62

Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ quản lý và GV về thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học TP Lào Cai 65

Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về hiệu quả tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN theo chủ đề giáo dục cho học sinh 69

Bảng 2.11: Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên đối với việc ch đạo thực hiện kế hoạch HĐTN theo chủ đề giáo dục cho học sinh 73

Bảng 2.12: Đánh giá của giáo viên đối với việc kiểm tra đánh giá HĐTN theo chủ đề giáo dục 76

Bảng 2.13: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên đối với việc quản lý các điều kiện để tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục 79

Bảng 2.14: Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học 82

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính c n thiết của các biện pháp 109

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 110

Trang 12

DANH M C C C HÌNH

Biểu đồ 3.1 Tương quan gi a tính c n thiết và tính khả thi của các biện pháp 112

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học là hoạt động giúp học sinh học,

r n luyện, tu dư ng thông qua môi trường thực tế, chính trong các môi trường

đ học sinh c cơ hội chia s , bày t quan điểm của mình và r n luyện th i quen, k năng hành vi Hoạt động giáo dục trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học là hoạt động được quy định trong chương trình giáo dục mới

c mục tiêu, nội dung hướng tới phát triển toàn diện nhân cách học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua các chủ đề hoạt động gắn với nh ng nội dung cụ thể về bản thân, quê hương, đất nước, con người

Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh c cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, c quan niệm sống và ứng xử nhân văn; bồi dư ng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để g p ph n gi gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam Hoạt động trải nghiệm thực hiện mục tiêu hình thành các ph m chất, th i quen, k năng sống, thông qua việc tham gia sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, dự án học tập, hoạt động lao động, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, B ng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa tham gia vừa thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đ tự khám phá, điều ch nh bản thân, điều ch nh cách tổ chức hoạt động để sống và làm việc hiệu quả Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh hình thành phát triển các năng lực tự học, tự r n luyện, giải quyết vấn đề, giao tiếp và nhiều năng lực khác đồng thời hoàn thiện các ph m chất nhân cách đã được hình thành ở tiểu học đ là: Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm ch , trách nhiệm với bản thân, công việc và người khác

Trang 14

Hoạt động trải nghiệm của học sinh trong nh ng năm g n đây đã được các trường Tiểu học triển khai tương đối đa dạng, tuy nhiên chưa c nh ng định hướng nội dung cụ thể mà ph n lớn thiên về hoạt động tham quan, dã ngoại, chưa thực hiện theo nội dung chương trình một cách bài bản tạo nên

nh ng hiệu ứng chưa cao mặt khác công tác quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường Tiểu học chưa được cán bộ quản lý quan tâm đúng mức chưa huy động được các nguồn lực để tổ chức một cách hiệu quả, dẫn tới việc triển khai mang tính chưa thống nhất, chưa đồng bộ gi a các khối lớp hoặc gi a các lớp trong cùng một khối nên đem lại hiệu quả chưa cao Khắc phục tình trạng nêu trên, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới trong đ c chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học nh m hướng dẫn các trường, giáo viên tổ chức

c hiệu quả hoạt động giáo dục học sinh

Vì vậy tổ chức nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm và quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở cấp Tiểu học và khảo sát đánh giá thực trạng trên để tìm ra nh ng hạn chế trên cơ sở đ đề xuất các biện pháp quản lý và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học nh m nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và chất lượng giáo dục toàn diện học sinh là việc làm c ý ngh a thiết thực hiện nay Xuất phát từ ‎lí do trên,

tôi chọn nghiên cứu đề tài: “

Trang 15

3.2 K ê ứ :

Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học

4 Giả thuyết khoa học

Thực ti n cho thấy HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai đã đạt được nh ng thành tựu nhất định, tuy nhiên còn một số tồn tại, bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đ

c nguyên nhân biện pháp quản lý chưa phù hợp Nếu đề xuất và thực hiện được các biện pháp quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai một cách đồng bộ, khả thi, phù hợp với thực ti n của nhà trường sẽ nâng cao được chất lượng dạy học và giáo dục của các nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thống h a cơ sở lý luận về quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học

5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai

6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu

Trang 16

6.3 G ớ v ị b ê ứ

Thành phố Lào Cai gồm 20 trường Tiểu học và 04 trường liên cấp, 100% các trường triển khai thực hiện HĐTN theo chủ đề giáo dục Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng tôi ch nghiên cứu 05 trường Tiểu học, cụ thể: trường Tiểu học Chu Văn An, Kim Đồng, Nguy n Bá Ngọc, Đồng Tuyển, Tả Phời thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai

7 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng nh m phương pháp sau:

7.1 N ó ơ ê ứ ậ

Nghiên cứu tài liệu về quản lý, HĐTN theo chủ đề giáo dục, quản lý nhà trường, các tài liệu liên quan đến chính sách của Đảng và Nhà nước; các văn bản ch đạo, triển khai của Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND t nh Lào Cai, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lào Cai Trên cơ sở đ tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống h a, khái quát h a tài liệu để xây dựng khung lý luận nền tảng cho vấn đề nghiên cứu

7.2 P ơ ê ứ ự ễ

- Phương pháp quan sát: Quan sát các HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai, cách quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động này để xây dựng cơ sở thực ti n của đề tài

- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục và thực trạng quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai thông qua hệ thống các bảng h i dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của các nhà trường

- Phương pháp ph ng vấn: Nh m bổ sung, làm rõ thêm nh ng thông tin thu được thông qua phương pháp điều tra, làm căn cứ để nhận xét, đánh giá, khẳng định tính chính xác thực trạng các biện pháp quản lý của Ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn Đồng thời, nh ng thông tin này cũng giúp người

Trang 17

nghiên cứu c thêm căn cứ để khẳng định tính trung thực và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu

Đối tượng ph ng vấn gồm: Lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của lãnh đạo, các chuyên gia, chuyên viên của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai để c thêm thông tin tin cậy đảm bảo tính khách quan của kết quả nghiên cứu Đặc biệt, xin ý kiến đ ng g p cho nh ng đề xuất biện pháp

nh m quản lý hiệu quả HĐTN theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai

- Phương pháp khảo nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm về nhận thức các biện pháp quản lý đã đề xuất để khẳng định tính c n thiết và tính khả thi của các biện pháp đ

7.3 P ơ xử s bằ kê

Sử dụng phương pháp này để xử lý số liệu (tính %, điểm trung bình) thu được từ quá trình điều tra thực trạng và kết quả thực nghiệm làm cơ sở để phân tích thực trạng

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài ph n mở đ u, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục

ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, t nh Lào Cai

Trang 18

“Chúng tôi tin r ng mỗi đứa tr đều c cơ hội trải nghiệm nh ng tri thức về phiêu lưu mạo hiểm như là một ph n được giáo dục trong cuộc đời chúng” Đ cũng chính là một thức của tổ chức các hoạt động sáng tạo cho tr em Các

kh a học và hoạt động về phiêu lưu - mạo hiểm đã làm cho các em học sinh hứng thú, kích thích, vui v , cảm giác d chịu và các em học tập tốt hơn, trung tâm này c khá đ y đủ các phương tiện để tổ chức các hoạt động ngoài trời, hoạt động trải nghiệm và phiêu lưu - mạo hiểm Ví dụ: về phương tiện: Phòng học, vườn/công viên; bếp; nơi đỗ xe; sân chơi; thiết bị đo thời tiết; khu hoang

dã nhân tạo Các hoạt động trải nghiệm: Muông thú; nghệ thuật và thiết kế; trường học về rừng; môi trường sống; các loài thú vật, cây c ; bản đồ và định hướng; thu gom vật liệu, phế thải; đất và đá; các mùa; nghề xây dựng Như vậy, giáo dục trải nghiệm ở Anh: Cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa dạng, phong phú cho học sinh và đòi h i phát triển, ứng dụng nhiều tri thức, k năng trong chương trình, cho phép học sinh sáng tạo và tư duy; giải quyết vấn

đề làm theo nhiều cách thức khác nhau nh m đạt kết quả tốt hơn; cung cấp cho học sinh các cơ hội sáng tạo, đổi mới, dám ngh , dám làm…[1]

Tại khoa học Giáo dục Hàn Quốc đã c nh ng công trình nghiên cứu chương trình Giáo dục trải nghiệm cho học sinh phổ thông, coi hoạt động trải nghiệm là một hoạt động tiến hành đồng thời với hoạt động dạy học các môn

Trang 19

học [dẫn theo, 13] Hoạt động này được tiến hành xuyên suốt từ Tiểu học đến trung học phổ thông theo t lệ từng cấp Tiểu học, THCS, THPT là 13,4%, 9,1%, 11,8% so với thời lượng các môn học Một trong nh ng điểm quan trọng nhất trong nhà trường Hàn Quốc, hoạt động giáo dục trải nghiệm là hoạt động ngoại kh a sau các giờ học trên lớp, c mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học; được thực hiện nh m mục tiêu đào tạo ra các thế hệ nhân tài c định hướng tương lai với sự phát triển toàn diện nhân cách và c sức sáng tạo; biết vận dụng một cách tích cực các kiến thức đã học vào thực tế; đồng thời biết chia s và quan tâm tới mọi người xung quanh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính chất hoạt động tập thể trên tinh th n tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực giáo dục nh m phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể Đặc biệt, ở Hàn Quốc, chú ý tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dựa theo đặc điểm hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi Tiểu học, THCS, THPT Cấp Tiểu học và cấp Trung học cơ sở nhấn mạnh cảm xúc

và ý tưởng sáng tạo, cấp Trung học phổ thông phát triển công dân toàn c u c suy ngh sáng tạo Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng đến con người được giáo dục, c sức kh e, độc lập và sáng tạo Nội dung khái quát các hoạt động trải nghiệm sáng tạo bao gồm: Hoạt động tự chủ; Hoạt động câu lạc bộ; Hoạt động tình nguyện; Hoạt động định hướng và mỗi nh m hoạt động này đều được cụ thể h a: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra - đánh giá Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm 4 nh m hoạt động chính: Hoạt động tự chủ (thích ứng, tự chủ, tổ chức sự kiện, sáng tạo độc lập ); Hoạt động câu lạc

bộ (hội thanh niên, văn h a nghệ thuật, thể thao, thực tập siêng năng ); Hoạt động tình nguyện (chia s quan tâm tới hàng x m láng giềng và nh ng người xung quanh, bảo vệ môi trường); Hoạt động định hướng (tìm hiểu thông tin về hướng phát triển tương lai, tìm hiểu bản thân C thể lựa chọn và tổ chức thực hiện một cách linh động sao cho phù hợp với đặc điểm của học sinh, cấp học, khối lớp, nhà trường và điều kiện xã hội của địa phương

Trang 20

Đối với một số nước phát triển khác, trong nhà trường phổ thông người

ta cũng chú ý nghiên cứu, vận dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm nh m giáo dục toàn diện cho học sinh ngay từ trong nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được h u hết các nước phát triển quan tâm, nhất là các nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển năng lực; chú ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục ph m chất và k năng sống… [2], [1]

Hội đồng nghệ thuật quốc gia tại Singapore đã c chương trình giáo dục nghệ thuật, cung cấp, tài trợ cho nhà trường phổ thông toàn bộ chương trình của các nh m nghệ thuật, nh ng kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật…

Tại Netherlands đã thiết lập trang mạng nh m trợ giúp nh ng học sinh có

nh ng sáng tạo làm quen với nghề nghiệp học sinh gửi hồ sơ sáng tạo (dự án) của mình vào trang mạng này, thu thập thêm nh ng hiểu biết từ đây; mỗi học sinh nhận được khoản tiền nh để thực hiện dự án của mình

Ở Nhật việc nuôi dư ng cho tr năng lực ứng ph với sự thay đổi của xã hội, hình thành một cơ sở v ng mạnh để khuyến khích tr sáng tạo luôn được quan tâm và đ y mạnh

Ở Australia, hoạt động giáo dục ngoài trời (outdoor education activities) được coi là một môn học trong chương trình giáo dục, thực hiện xuyên suốt từ bậc mẫu giáo đến hết lớp 12 Hoạt động giáo dục ngoài trời kết hợp mục tiêu học tập của các môn học khác như Giáo dục thể chất và sức

kh e, Địa lí, Lịch sử, Khoa học, Toán, Tiếng Anh và Nghệ thuật để học sinh được phát triển về tinh th n tự lực, sự phụ thuộc lẫn nhau và sự lãnh đạo, sự phát triển của tinh th n phiêu lưu mạo hiểm, quản lí nh ng rủi ro cá nhân, hành trình an toàn trong tự nhiên,… Bên cạnh đ , hoạt động ngoại kh a (extracurricular activities) là hoạt động được thực hiện song song với các môn học trong nhà trường học sinh c thể lựa chọn để tham gia vào một số hoạt động ngoài chương trình giảng dạy bắt buộc Chúng được thiết kế để hỗ trợ học tập và phát triển [dẫn theo 5]

Trang 21

UNESCO cũng nhìn nhận giáo dục trải nghiệm như là một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn c u trong các thập k tới Giáo dục trải nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đ người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đ phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển k năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đ ng g p tích cực cho cộng đồng và xã hội Người dạy ở đây c thể là: giáo viên, tình nguyện viên, hướng dẫn viên, huấn luyện viên, bác s tâm lí Điều này thể hiện tính đơn giản, đa dạng, phổ biến

và ứng dụng của giáo dục trải nghiệm [dẫn theo 17]

1.1.2 Ở V N

Một số công trình nghiên cứu về tổ chức hoạt động giáo dục, tổ chức HĐTN cho học sinh ở trường phổ thông Tiêu biểu là giáo trình chuyên khảo về Giáo dục học được sử dụng trong các trường cao đẳng và đại học sư phạm như: Giáo dục học (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987) và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học cơ sở (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003) của tác giả Hà Thế Ng , Đặng Vũ Hoạt; Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002); Tổ chức hoạt động giáo dục (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995) của tác giả Hà Nhật Thăng và Lê Tiến Hùng Đây là nh ng nghiên cứu cơ bản

về lý luận giáo dục và thực hành tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông

Năm 2011, l n đ u tiên khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội liên kết với Đại học Keuka, M sinh viên thuộc chương trình đào tạo Cử nhân khoa học ngành Quản lí, được tiếp cận với môn học “Giáo dục trải nghiệm” Môn học

nh m giúp sinh viên g n gũi hơn với cuộc sống, với xã hội và c thêm được

nh ng trải nghiệm thực tế trong cuộc sống [9]

Năm 2013, tác giả Nguy n Thị Tính nghiên cứu về Giáo dục k năng sống và giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông, đã ch rõ k năng sống của học sinh ch được hình thành và phát triển thông qua hoạt động trải nghiệm

và b ng hoạt động trải nghiệm của người học [21]

Trang 22

Tác giả Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu về tổ chức hoạt động giáo dục trong trường học theo định hướng phát triển năng lực của tr (2014) đã khai thác vai trò của HĐTN và các biện pháp tăng cường HĐTN cho tr trong các trường phổ thông, ngoài ra tác giả Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu về mục tiêu năng lực, nội dung chương trình và cách đánh giá của HĐTN sáng tạo, đã xác định mục tiêu, đề xuất nội dung, các tiêu chí đánh giá mục tiêu năng lực HĐTN sáng tạo của tr phổ thông [18]

Tác giả Tr n Quốc Thành nghiên cứu “Kỹ năng tổ hứ tr hơi ủa hi

i tr ng hi i thiếu niên tiền phong Hồ Ch Minh” [16] Đây là một trong

nh ng công trình nghiên cứu đ u tiên ở Việt Nam đã vận dụng lý luận về k năng, k năng tổ chức để nghiên cứu k năng tổ chức một hoạt động cụ thể - hoạt động trò chơi của thiếu nhi Tác giả Hoàng Thị Oanh với công trình

“Nghiên ứu kỹ năng tổ hứ ho t ng hơi ho trẻ 5 tuổi ủa sinh viên ao

ng s ph m mẫu giáo” đã phân tích k năng tổ chức hoạt động vui chơi cho

tr bao gồm một hệ thống 28 k năng được chia thành 5 nh m Ngoài ra còn c

nh ng nghiên cứu về k năng tổ chức hoạt động như: “Kỹ năng tổ hứ ho t

ng d y h ủa giáo viên mẫu giáo” của Mai Bích Thu; “T m hiểu quá tr nh

h nh th nh kỹ năng tổ hứ nghiên ứu khoa h giáo dụ ho sinh viên á

tr ờng Đ i h S ph m” của Nguy n Thị Hảo; “B ầu t m hiểu việ r n uyện kỹ năng tổ hứ ng tá hủ nhiệm p ho sinh viên năm thứ 2 á

tr ờng Đ i h S ph m” của Bùi Thị Mùi … Các nghiên cứu này cũng đã g p

ph n làm phong phú thêm nh ng ứng dụng của lý luận về k năng tổ chức vào từng l nh vực hoạt động cụ thể

Nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm có các công trình sau:

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên do tác giả Tr n Thị Thanh Thủy thực hiện

đã phân tích một số vấn đề lý luận cơ bản ở trường Tiểu học như: Mục tiêu; Vị trí, vai trò; Nội dung, hình thức của hoạt động trải nghiệm Trong tổ chức hoạt

Trang 23

động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Tiểu học, tác giả đã đề cập đến quy trình quản lý gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, ch đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm Tác giả đã đề xuất một số biện pháp như: Nâng cao nhận thức cho giáo viên và cán bộ quản lý về hoạt động trải nghiệm và tổ chức HĐTN cho học sinh trong nhà trường Tiểu học; Bồi

dư ng cho giáo viên Tiểu học về k năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh; Kế hoạch h a tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phù hợp với điều kiện của nhà trường; Phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong tổ chức HĐTN cho học sinh Tiểu học; Hoàn thiện các điều kiện phục vụ tổ chức HĐTN cho học sinh Tiểu học [17]

Tác giả Nguy n Thị Minh Nguyệt nghiên cứu về quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở trường Trung học phổ thông Tác giả đã phân tích và làm sáng t cơ sở lý luận và thực ti n của hoạt động này và đề xuất các biện pháp quản lý c giá trị nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm và quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở trường Trung học phổ thông Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên [13]

Tác giả Tr n Thị Thu Nhàn nghiên cứu Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường Trung học Cơ sở thành phố Lào Cai Tác giả đã ch ra được nh ng nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm, khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường THCS thành phố Lào Cai, kết quả khảo nghiệm đã bước đ u chứng minh tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất [11]

Tác giả Vũ Thị Nhàn nghiên cứu về Tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục ở trường m m non thành phố Hải Dương, t nh Hải Dương Tác giả đã ch

ra được vai trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục theo chủ đề cho tr

ở trường m m non, trong đ , tác giả cũng đề cập tới nh ng hoạt động mang tính trải nghiệm trong tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề ở trường M m non [12]

Trang 24

Các nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục Theo Nguy n Thị Minh Nguyệt với đề tài Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề giáo dục ở trường Trung học phổ thông Thái Nguyên, t nh Thái Nguyên đã đề cập đến một số biện pháp như: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, các lực lượng giáo dục về t m quan trọng của tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục đối với học sinh ở trường trung học phổ thông Thái Nguyên; Phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với điều kiện của nhà trường; Bồi dư ng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ quản lý, giáo viên theo chủ đề giáo dục với nội dung, chương trình, kế hoạch đã xây dựng; Ch đạo giáo viên đa dạng h a các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với điều kiện của nhà trường [13]

Nguy n Thị Thế Bình trong bài viết “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” đã nhấn mạnh t m quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề lịch sử trong môn Lịch sử, tác giả đưa ra quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo chủ đề trong dạy học Lịch sử gồm các bước: Lập kế hoạch, thiết kế hoạt động trải nghiệm, tổ chức HĐTN và đánh giá HĐTN, tác giả đi đến kết luận “Để HĐTN trong dạy học Lịch sử đạt hiệu quả tốt, đòi h i giáo viên bộ môn phải không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn sâu, rộng, c nghiệp vụ sư phạm v ng vàng, biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp, phương tiện, k thuật dạy học” [3]

Ngoài ra còn một số nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh như: Nguy n Thị Kim Dung, Nguy n Thị H ng (2014) [5]; Huỳnh Mộng Tuyền (2009) [20]; Nguy n Thị Ngoan (2019) [10]; Nguy n Thu Loan (2018) [8]; Nguy n Đức Toàn (2015) [19]; Vũ Thị Hoàng Yến (2019) [24]; Cù Huy Quảng (2015) [15]; Hoàng Thị Bích Phượng (2019) [14];…

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan, chúng tôi c một số ý kiến nhận xét như sau: Đa số các công trình nghiên cứu nêu trên mới ch đề cập đến từng mặt giáo dục, chưa c công trình nghiên cứu nào về quản lý HĐTN theo chủ đề

Trang 25

giáo dục cho học sinh các trường Tiểu học Các nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm của tr Tiểu học còn rất hạn chế Giáo dục theo chủ đề ở Tiểu học mới

ch là một nội dung nh được lồng ghép trong ph n cơ sở lý luận về chương trình giáo dục Tiểu học mới, chưa c nghiên cứu gắn hoạt động trải nghiệm với các chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm được công bố tập trung vào nghiên cứu với chủ thể quản

lý là Hiệu trưởng trường THCS, THPT chứ chưa c nghiên cứu nào tập trung làm rõ vai trò của Hiệu trưởng trường Tiểu học trong quản lý HĐTN theo chủ

đề giáo dục Trong các nghiên cứu mà chúng tôi tiếp cận thì nhận thấy nghiên cứu khá phong phú, đa dạng nhưng mới ch đề cập và nghiên cứu từng vấn đề giáo dục, từng mặt giáo dục, chưa c một công trình nào nghiên cứu về quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học với địa bàn là thành phố Lào

Cai, t nh Lào Cai, vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài để nghiên cứu

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1

Hiện nay c nhiều cách định ngh a khác nhau về quản lý do các tác giả nước ngoài và trong nước đưa ra, tuy nhiên trong phạm vi của đề tài, tác giả tiếp cận một số cách quan niệm về quản lý sau:

Quản lý là một chức năng lao động bắt nguồn từ tính chất lao động của

xã hội loài người Từ khi con người bắt đ u hình thành các nh m để thực hiện

nh ng mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là nh ng cá nhân riêng

l , thì nhu c u quản lý cũng hình thành như một yếu tố cấp thiết để phối hợp

nh ng nỗ lực cá nhân hướng tới nh ng mục tiêu chung Bàn về quản lý, cho đến nay c nhiều cách tiếp cận khác nhau, c thể kể đến:

Henry Fayol quan niệm: Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công điều khiển và kiểm soát các nỗ lực của

cá nhân, bộ phận và sử dụng c hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra (dẫn theo [22])

Trang 26

Stephen Robbins quan niệm: Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nh ng hành động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nh m đạt được mục tiêu quản lý đã đặt ra (dẫn theo [22])

Theo Đại Từ điển tiếng Việt (ngh a 2), giải thích: Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu c u nhất định [23]

Theo tác giả Tr n Kiểm: “Quản lý là phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành nh ng thành tựu của xã hội” [7]

Nh m tác giả Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị M Lộc, cho r ng “Quản

lý là tác động c định hướng, c chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức, nh m làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [4]

Qua phân tích, lý giải về quản lý của các nhà khoa học, tác giả tiếp cận

khái niệm quản lý như sau: Quản ý quá tr nh tá ng ủa hủ thể quản ý

th ng qua ho t ng ( hứ năng) kế ho h hóa, tổ hứ , hỉ o v kiểm tra

ến ối t ng quản ý nhằm t mụ tiêu quản ý t ra

Từ khái niệm về quản lý cho thấy quản lý c bốn chức năng cơ bản là: kế hoạch; tổ chức; ch đạo; kiểm tra đánh giá

Chức năng kế hoạch h a: là đưa toàn bộ hoạt động vào kế hoạch, c ngh a là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tổ chức và các con đường, biện pháp để đạt mục tiêu, mục đích đ Nhờ c kế hoạch mà một tổ chức c thể nhận ra và tận dụng được cơ hội của môi trường, giúp nhà quản lý ứng ph với sự bất định và thay đổi của môi trường, dự đoán các biến đổi và xu hướng trong tương lai, thiết lập các mục tiêu và lựa chọn các chiến lược để theo đuổi mục tiêu, phát triển tinh th n làm việc tập thể Kế hoạch còn giúp các nhà quản lý thực hiện việc kiểm tra tình hình thực hiện các mục tiêu thuận lợi và d dàng

Trang 27

Chức năng tổ chức: nh m thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đ c thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức

Chức năng ch đạo: chủ thể sử dụng quyền lực quản lý của mình ra quyết định và tổ chức cho các ph n tử trong tổ chức thực hiện quyết định để đạt mục tiêu quản lý đã đề ra

Chức năng kiểm tra đánh giá: là việc giúp nhà quản lý phát hiện các sai

s t, khiếm khuyết của tổ chức trong hoạt động để c giải pháp xử lý, điều

ch nh, tận dụng các nguồn lực để sớm đưa tổ chức đạt đến mục tiêu

Các chức năng quản lý tạo thành một chu trình quản lý, mỗi chức năng vừa c tính độc lập tương đối, vừa c mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau Đối với giáo dục ở nhà trường thì người quản lý giáo dục c n nghiên cứu nắm chắc các chức năng quản lý để duy trì bảo đảm cho hoạt động giáo dục của nhà trường di n ra một cách nhịp nhàng và đạt kết quả mong đợi

1.2.2 H

* Trải nghiệm

Sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác gi a con người với thế giới khách quan Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các hoạt động thực ti n trong xã hội, bao gồm cả k thuật và k năng, cả nh ng nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan

Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến thức và k năng Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác gi a con người

và thế giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam "Trải nghiệm theo ngh a chung nhất là bất kì một trạng thái c màu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận (cùng với tri thức, ý thức…) trong đời sống tâm lí của từng người Theo ngh a hẹp hơn, chuyên biệt hơn của tâm lí học, là nh ng tín hiệu bên trong, nhờ đ ngh a của các sự kiện đang di n ra đối với cá nhân được

Trang 28

ý thức, chuyển thành ý riêng của cá nhân, g p ph n lựa chọn tự giác các động

cơ c n thiết, điều ch nh hành vi của cá nhân” [9]

* H

Theo Hiệp hội “Giáo dục trải nghiệm” quốc tế: “Hoạt động trải nghiệm

là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp, trong đ người dạy khuyến khích người học tham gia các trải nghiệm thực tế, sau đ phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển k năng, định hình các giá trị sống và phát triển các năng lực bản thân, tiến tới đ ng g p tích cực cho cộng đồng và xã hội” [4]

C thể hiểu: Ho t ng trải nghiệm ho t ng giáo dụ , d i sự

h ng dẫn ủa nh giáo dụ , từng á nhân h sinh tham gia trự tiếp

v o á ho t ng khá nhau ủa ời sống nh tr ờng ũng nh ngo i h i

v i t á h hủ thể ủa ho t ng, qua ó phát triển năng ự thự tiễn, phẩm hất nhân á h v phát huy tiềm năng sáng t o ủa á nhân m nh

Bản chất của hoạt động trải nghiệm là: học sinh được trải nghiệm, thể nghiệm, chiêm nghiệm, được bày t quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nh m mình và của bạn

b ,… Từ đ , hình thành và phát triển cho các em nh ng giá trị sống và các năng lực c n thiết

* Chủ đề giáo dục hiểu m t phần n i dung kiến thứ , kỹ năng ùng phản ánh m t vấn ề n o ó m h sinh ó thể t m hiểu, khám phá v

h th o nhiều á h khá nhau d i sự tổ hứ , h ng dẫn ủa giáo viên trong

m t khoảng thời gian th h h p

* Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục: L quá tr nh trong ó

d i sự h ng dẫn v tổ hứ ủa nh giáo dụ , từng á nhân h sinh tham gia trự tiếp v o á ho t ng khá nhau ủa ời sống nh tr ờng ũng nh ngo i h i v i t á h hủ thể ủa ho t ng ể t m hiểu, khám phá m t n i dung kiến thứ phản ánh m t vấn ề n o ó, nhằm phát

Trang 29

triển năng ự thự tiễn, phẩm hất nhân á h v phát huy tiềm năng sáng

t o ủa á nhân m nh

Trong hoạt động trải nghiệm, học sinh được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động, tự đề xuất ý tưởng, tham gia thiết kế hoạt động đến chu n bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động học sinh được trải nghiệm, được bày t quan điểm, ý tưởng của mình, được thể hiện và tự khẳng định bản thân, từ đ chuyển h a nh ng kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, k năng mới

1.2.3

Từ khái niệm quản lý và khái niệm HĐTN ở trên c thể hiểu:

Quản ý HĐTN th o hủ ề giáo dụ quá tr nh p kế ho h, tổ hứ ,

hỉ o v kiểm tra ánh giá việ thự hiện HĐTN th o hủ ề giáo dụ trong

nh tr ờng, nhằm h ng t i mụ tiêu phát triển năng ự v phẩm hất, ho n thiện nhân á h ho ng ời h

Quản lý HĐTN theo chủ đề giáo dục cho học sinh là quá trình tác động của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục theo mục tiêu, nội dung, chương trình qui định, b ng phương pháp, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường để đạt được mục tiêu giáo dục

Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh Tiểu học là nh ng tác động c mục đích ,c kế hoạch của hiệu trưởng thông qua việc thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, ch đạo và kiểm tra, đánh giá) đến quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục, giáo viên, học sinh và các lực lượng liên đới nh m huy động họ thực hiện c hiệu quả mục tiêu, nội dung, hình thức đề ra

Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho Tiểu học gồm: Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm, tổ chức thực hiện kế hoạch, ch

Trang 30

đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục

Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục nh m tạo điều kiện

về nguồn lực (con người, kinh phí, thời gian, các điều kiện cơ sở vật chất…) để thực hiện các hoạt động này Trọng tâm của quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục là quản lý chất lượng các hoạt động này nh m giúp học sinh hình thành và phát triển k năng sống, nh ng năng lực chung và năng lực đặc thù để thích ứng với môi trường sống luôn biến đổi, tạo cơ hội cho sự phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện, đáp ứng chu n đ u ra của chương trình

mới và yêu c u của xã hội

1.3 Lí luận về hoạt động trải nghiệm theo ch đề giáo dục ở trường Tiểu học

1.3.1 Ý ĩ

- HĐTN theo chủ đề giáo dục nh m đem đến cơ hội cho học sinh trải nghiệm trong thực ti n để tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm, từ đ c thể khái quát thành hiểu biết theo cách riêng của mình

- Tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục để huy động sự tham gia tích cực của học sinh ở tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chu n bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân

- Nh m tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm, được bày t quan điểm, ý tưởng sáng tạo; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nh m mình và của b bạn

- Đối với học sinh Tiểu học, lứa tuổi hiếu động, tò mò, HĐTN theo chủ

đề giáo dục được thiết kế, tổ chức tốt còn c sức lôi cuốn các em tham gia tích cực, th a mãn nhu c u hoạt động, từ đ hình thành kiến thức, k năng phát

triển năng lực

Trang 31

1.3.2 M ê yê ầ ầ v ẩ ấ v ă ự ứ

a Mụ tiêu ủa ho t ng trải nghiệm th o h ơng tr nh giáo dụ phổ

th ng m i Tiểu h

Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh th i quen tích cực trong cuộc sống h ng ngày, chăm ch lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều ch nh bản thân; hình thành nh ng hành vi giao tiếp, ứng xử c văn hoá; c ý thức hợp tác nh m

và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề

êu ầu ần t về phẩm hất v năng ự ủa h ơng tr nh ho t ng trải nghiệm th o h ơng tr nh giáo dụ phổ th ng m i Tiểu h

* Yêu c u c n đạt về ph m chất chủ yếu:

HĐTN g p ph n hình thành và phát triển các ph m chất chủ yếu theo các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy định trong chương trình giáo dục tổng thể

* Yêu c u c n đạt về năng lực:

HĐTN giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp Yêu c u c n đạt về các năng lực đặc thù này được thể hiện trong bảng sau:

Trang 32

Biết cách xử lí trong một số tình huống nguy hiểm

NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CH C HOẠT ĐỘNG

Tham gia tích cực vào hoạt động nh m

Thể hiện được sự chia s và hỗ trợ bạn trong hoạt động

Trang 33

Nêu được ý ngh a của hoạt động đối với bản thân và tập thể

Ch ra được sự tiến bộ của bản thân sau hoạt động

Ch ra được nh ng điểm c n rút kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động và sự tích cực hoạt động của cá nhân, nh m

Mô tả được một số công cụ của nghề và cách sử dụng an toàn

Thực hiện và hoàn thành được các nhiệm vụ

Biết sử dụng một số công cụ lao động trong gia đình một cách an toàn

1.3.3 N yê ầ v ứ

- Phải xây dựng kế hoạch tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục bám sát mục tiêu phát triển năng lực, ph m chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, k năng sống và nh ng năng lực chung c n c của học sinh Tiểu học

- Kế hoạch tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục phải xây dựng cụ thể, khi nào tổ chức hoạt động gì Nội dung tổ chức liên quan đến môn học

Trang 34

nào Đối tượng tham dự là học sinh lớp mấy Sẽ di n ra ở đâu Ai phụ trách và cùng tham gia Các hoạt động phải được lựa chọn phù hợp với chủ đề học tập từng tháng, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương Trong kế hoạch phải

dự kiến các tình huống c thể xảy ra và hướng giải quyết các tình huống đ

- Nội dung của HĐTN theo chủ đề giáo dục phải đảm bảo tính giáo dục

và tính thực ti n: Gắn với đời sống thực ti n địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều l nh vực giáo dục, d vận dụng vào thực tế, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học

- Hình thức tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục phải đa dạng phong phú, linh hoạt tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm; tạo điều kiện cho nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia ch đạo, tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục

- Trong quá trình tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục phải tạo được môi trường tương tác, thân thiện gi a th y với trò, gi a trò với trò, phát huy tính chủ động tích cực của học sinh; phải chú ý đảm bảo an toàn cho học sinh trong các hoạt động kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường

- Mỗi hình thức tổ chức các HĐTN theo chủ đề giáo dục phải c nh ng tiêu chí đánh giá cụ thể để mỗi giáo viên dựa vào đ tổ chức thực hiện đảm bảo yêu c u, đồng thời sau khi thực hiện xong một hoạt động c thể tự đánh giá hoặc đồng nghiệp đánh giá, từ đ c nh ng điều ch nh hợp lý cho các hoạt

động sau

1.3.4 ở ườ

Căn cứ vào chương trình dạy học trải nghiệm ở cấp Tiểu học, căn cứ mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục và nội dung hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 gồm các nội dung cơ bản sau đây nh m r n luyện cho học sinh k năng giao tiếp ứng xử c văn h a, k năng tổ chức, k năng quản lý và tham

Trang 35

gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động, k năng và hành

vi phù hợp với chu n mực đạo đức và định hướng giá trị nh m phát triển bản thân thì nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục ở trường Tiểu học như sau:

a) Ho t ng h ng v o ản thân

Hoạt động khám phá bản thân: Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân; Tìm hiểu khả năng của bản thân

Hoạt động r n luyện bản thân: R n luyện nền nếp th i quen tự phục vụ

và ý thức trách nhiệm trong cuộc sống; R n luyện các k năng thích ứng với cuộc sống

- Chủ đề nội trợ: Tập làm chủ gia đình chi tiêu cho một b a ăn: Đi chợ mua sắm, thực hành nấu ăn với một khoản tài chính; Dọn dẹp nhà cửa; vệ sinh môi trường quanh nhà; làm đẹp cảnh quan ngôi nhà; chăm s c vật nuôi cây cảnh,

- Chủ đề thể dục thể thao: Tham gia chương trình “tìm kiếm tài năng Dance sport nhí” Tham gia hội kh e phù đổng toàn trường; Tham quan thực

tế một câu lạc bộ b ng đá địa phương Giao lưu với vận động viên thể thao nổi tiếng

- Chủ đề công nghiệp: Thực hành lắp ráp nh ng mô hình đơn giản (ô tô, nhà…) Thực hành thêu hình hoa, lá, các con vật đơn giản; Thực hành cắt, khâu

vá qu n áo búp bê Tìm kiếm, phân loại các khoáng sản mà em biết (Các nh m mang sản ph m đến lớp để trao đổi); Quan sát quy trình sản xuất bánh kẹo tại nhà máy; Thực hành pha chế màu thực ph m tại lớp; Tham quan hoạt động sản xuất tại các nhà máy ở khu công nghiệp Quan sát việc thu, lượm mủ cao su

b) Ho t ng h ng ến h i

Hoạt động chăm s c gia đình: Quan tâm chăm s c người thân và các quan hệ trong gia đình; Tham gia các công việc của gia đình

Trang 36

Hoạt động xây dựng nhà trường: Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn

b và th y cô; Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội

Hoạt động xây dựng cộng đồng: Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người; Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật

- Chủ đề giao thông: Hoạt động nhận biết về các biển báo giao thông đường bộ và đường sắt, thực hành thuyết trình về các biển báo giao thông Tổ chức các hoạt động vẽ tranh, viết báo tường, tổ chức cuộc thi tuyên truyền an toàn giao thông, ứng xử văn h a khi tham gia giao thông Tổ chức cuộc thi:“

Em làm cánh sát giao thông” Làm các mô hình biển báo giao thông trong trường học theo chủ đề

- Chủ đề trường học: Tham quan và làm đẹp phòng truyền thống nhà trường, bổ sung tài liệu, hiện vật cho phòng truyền thống của Trường Tìm hiểu về lịch sử nhà trường và các thời kỳ lãnh đạo nhà trường, tìm hiểu về cựu học sinh thành đạt của Trường Chăm s c bồn hoa, cây cảnh, vệ sinh trường lớp Viết các bài viết ca ngợi về truyền thống nhà trường, tự hào về mái trường mến yêu,

c) Ho t ng h ng ến tự nhiên

Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên: Khám phá v đẹp,

ý ngh a của cảnh quan thiên nhiên; Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường: Tìm hiểu thực trạng môi trường; tham gia bảo vệ môi trường

Nội dung giáo dục học sinh được xây dựng theo các chủ đề gắn với các

sự kiện chính trị xã hội của đất nước, địa phương, nh ng nội dung giáo dục tư tưởng chính trị, nh ng nội dung mang tính thời sự, nh ng hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng… trong chương trình hiện hành vẫn được tiếp tục thực hiện trong chương trình hoạt động trải nghiệm Các loại hình hoạt động giáo

Trang 37

dục như Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Sinh hoạt tập thể, Hoạt động theo chủ đề, Hoạt động câu lạc bộ… được sử dụng trong chương trình hiện hành vẫn

là nh ng loại hình hoạt động trải nghiệm trong chương trình mới nhưng được đổi mới trong cách thức thực hiện

- Chủ đề văn h a - du lịch: Thực hiện các dự án chăm s c các di tích lịch

sử, danh lam thắng cảnh của địa phương hoặc các di tích văn h a, tổ chức thăm quan các khu di tích lịch sử, văn h a, thực hiện chiến dịch thu gom rác thải bảo

vệ môi trường, tổ chức truyền thông về truyền thống lịch sử quê em

- Chủ đề lâm nghiệp: Tham quan bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam Chăm s c hoa trong khuôn viên trường học Vẽ tranh cổ động về chủ đề phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tham gia làm khu vườn cổ tích ở trường học Tham gia câu lạc bộ “Bảo vệ rừng xanh” Tập làm báo cáo viên về vấn đề khai thác rừng tại địa phương

- Chủ đề ngư nghiệp: Tổ chức tham quan ao nuôi cá Tổ chức làm quen và nhận biết các dụng cụ về ngư nghiệp, thực hành chăm s c ao cá cùng ngư dân

d) Ho t ng h ng nghiệp

- Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp

+ Tìm hiểu ý ngh a, đặc điểm và yêu c u của nghề

+ Tìm hiểu yêu c u về an toàn và sức kho nghề nghiệp

+ Tìm hiểu thị trường lao động

- Hoạt động r n luyện ph m chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp

+ Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp + R n luyện ph m chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp

- Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp

+ Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương

Trang 38

+ Tham vấn ý kiến của th y cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghề nghiệp

- Chủ đề kinh doanh/kinh tế: Tổ chức hội chợ; tổ chức làm bánh, chế biến các đồ ăn nhanh, các sản ph m kinh doanh trao đổi gi a các lớp trong trường Đi chợ cùng mẹ Đi siêu thị mua hàng với số tiền mẹ cho Chủ đề nông nghiệp: Chăm s c cây trong vườn trường, vườn nhà; trồng cây vườn trường và vườn nhà; chăm s c vật nuôi trong gia đình

- Chủ đề y tế: Tìm hiểu công việc của bác s , tham gia tuyền truyền phòng chống dịch bệnh

- Chủ đề thủ công nghiệp: Trải nghiệm thực ti n làng nghề thủ công nghiệp trên địa bàn; thực hành tham gia sản xuất tại làng nghề Tổ chức vẽ tranh về các sản ph m thủ công nghiệp Viết bài truyền thông về sản ph m thủ công nghiệp của địa phương

- Chủ đề khoa học công nghệ: Tham gia triển lãm về sản ph m công nghệ phục vụ cuộc sống Tham gia thiết kế, xây dựng không gian lớp học xanh Tìm hiểu tác dụng của các loại máy m c ở gia đình và nhà trường; Tham gia nghiên cứu khoa học k thuật tại trường và ứng dụng sản ph m trong thực tế

1.3.5 Hình ứ ứ

Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo được thực hiện thông qua các nhóm phương thức tổ chức sau đây:

i) Hình thứ ó t nh khám phá

Các hình thức c tính khám phá là nh ng hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm với thế giới tự nhiên, trải nghiệm thực tế cuộc sống và công việc, thông qua hoạt động giúp học sinh khám phá nh ng điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung quanh hình thành và phát triển ở học sinh nh ng cảm xúc tích cực, tình yêu quê hương đất nước

Trang 39

Nhóm hình thức tổ chức này bao gồm các hoạt động: tham quan, cắm trại, thực địa, du lịch qua màn ảnh nh , bài tập quan sát phát hiện, xử lí tình huống

Hình thức này phù hợp để tổ chức các chủ đề: Bản thân, nội trợ, thể dục thể thao, công nghiệp,…

ii) H nh thứ ó t nh thể nghiệm, t ơng tá

Các hình thức c tính thể nghiệm, tương tác là nh ng hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu và thể nghiệm thái độ, quan điểm cá nhân thông qua hoạt động nh m, hoạt động cá nhân, di n đàn, đ ng kịch, hội thảo, giao lưu, hội thi, trò chơi, triển lãm, tạo sản ph m

Hình thức này phù hợp để tổ chức các chủ đề: Giao thông, trường học, văn hoá du lịch, lâm nghiệp, ngư nghiệp,…

iii) H nh thứ ó t nh ống hiến

Các hình thức c tính cống hiến là nh ng hình thức tổ chức hoạt động tạo cơ hội, môi trường cho học sinh đ ng g p và cống hiến trí tuệ công sức cá nhân, nh m mang lại giá trị thực tế thông qua các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội

Thông qua hình thức này để r n luyện k năng sống cơ bản, th i quen sinh hoạt và nề nếp học tập theo nội quy, tự đánh giá và điều ch nh bản thân, hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử văn h a…

Hình thức này phù hợp để tổ chức các chủ đề: kinh doanh/kinh tế, y tế,…

iv) H nh thứ có tính nghiên ứu:

Các hình thức c tính nghiên cứu là nh ng hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học k thuật nhờ cảm hứng từ nh ng trải nghiệm thực tế, đề xuất nh ng biện pháp giải quyết vấn đề thực ti n một cách khoa học

Nhóm hình thức này bao gồm các hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự

án nghiên cứu, hội thảo khoa học, báo cáo trình di n, sáng tạo công nghệ và nghệ thuật

Trang 40

Thông qua hình thức này để r n luyện k năng tự đánh giá và điều ch nh bản thân, hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử văn h a…

Hình thức này phù hợp để tổ chức các chủ đề: công nghiệp, khoa học công nghệ,…

Cụ thể các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục

ở trường tiểu học gồm:

1 Tổ chức thảo luận

- Đây là cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản và d thực hiện nhất với điều kiện nước ta cũng như mặt b ng chung của các trường tiểu học hiện nay Thảo luận c thể di n ra trong phạm vi hẹp trong lớp học dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên học sinh cùng nhau trao đổi tìm ra nguyên nhân và giải pháp thực hiện chủ đề cùng trao đổi

- Giáo viên ch là người tổ chức còn học sinh là người chủ trì, dẫn dắt, thực hiện Tuy nhiên, đây cũng ch là bước đ u của học tập trải nghiệm hình thức

tổ chức này sẽ kh phát huy hết năng lực người học và đặc biệt là nh ng em học sinh còn chưa chú ý tới học tập Bởi vậy giáo viên c n c nh ng hình thức tổ chức hấp dẫn với tất cả đối tượng học sinh nh m phát triển năng lực ở người học

2 Tổ chức các trò chơi

- Trò chơi là một loại hoạt động giải trí, thư giãn đồng thời là m n ăn tinh th n không thể thiếu trong cuộc sống của con người Việc lựa chọn trò chơi phù hợp sẽ c tác dụng rất tích cực tới con người n i chung và đặc biệt đối với thanh niên học sinh n i riêng

- Muốn để cho trò chơi là một con đường học tập tích cực đòi h i phải c

sự chọn lọc, tư duy của người giáo viên trong cách lựa chọn trò chơi để tổ chức học tập trải nghiệm

- Trò chơi mang lại nh ng thuận lợi trong quá trình tổ chức dạy học trải nghiệm rõ nét nhất là: việc phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh d tiếp thu kiến thức, r n luyện tác phong nhanh

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w