1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận cùng tham gia ở các trường tiểu học huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Theo Tiếp Cận Cùng Tham Gia Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Thị Chín
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Minh Phương
Trường học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHÍN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHÍN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Phương Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Chín LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Thủ đô Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Hồng Thị Minh Phương, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng đào tạo sau Đại học, Thầy giáo, Cô giáo Trường đại học Thủ đô Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp kiến thầy, bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chín MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.2 Trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm 13 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 14 1.2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 16 1.3 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 17 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 17 1.3.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 17 1.3.3 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 19 1.3.4 Nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 20 1.3.5 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 21 1.3.6 Điều kiện thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học .22 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học .23 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa việc quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học .24 1.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học .31 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 38 2.1.2 Tình hình giáo dục Tiểu học huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .39 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng khảo sát 41 2.2.4 Công cụ phương pháp khảo sát 41 2.2.5 Địa bàn thời gian khảo sát .41 2.2.6 Cách thức xử lý số liệu thang đánh giá 41 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình .42 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 42 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 44 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 47 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh tiểu học hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia .47 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 49 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 50 2.4.4 Thực trạng đạo thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 52 2.4.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 53 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 54 2.5 Đánh giá chung thực trạng 56 2.5.1 Ưu điểm, nguyên nhân 56 2.5.2 Hạn chế, nguyên nhân 56 Kết luận Chương .57 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THEO TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 58 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 59 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia cho CBQL, GV, nhân viên phụ huynh học sinh 59 3.2.2 Đổi việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 62 3.2.3 Nâng cao lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia cho đội ngũ giáo 65 3.2.4 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia 66 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia (theo tiêu chí) 68 3.2.6 Huy động sử dụng hiệu điều kiện CSVC, trang thiết bị cho tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia .71 3.3 Mối quan hệ biện pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 74 3.4.1 Nội dung cách tiến hành 74 3.4.2 Kết khảo nghiệm 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 tổng hợp ý kiến đánh giá việc thực mục tiêu HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia, đạt điểm trung bình khảo sát từ 2.94 đến 3.17 đạt mức độ quan trọng, đó: 43 Bảng 2.2 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV, HS PHHS việc thực nội dung HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia 44 Bảng 2.3 Đánh giả đội ngũ CBQL, GV, HS PHHS phương pháp hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia 46 Bảng 2.4 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV kế hoạch HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia 49 Bảng 2.5 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV, phương pháp tổ chức HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia 51 Bảng 2.6 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV đạo thực HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia .52 Bảng 2.7 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia .53 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV mức độ ảnh hưởng ngun nhân đến cơng tác quản lí HĐTN cho học sinh theo tiếp cận tham gia 55 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 75 Bảng 3.1 kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Thực mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hoạt động giáo dục trường Tiểu học cần tổ chức theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Qua hoạt động trải nghiệm, học sinh tham gia quan sát kiện từ giúp em phát mới, cách giải Hoạt động trải nghiệm nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, lực kĩ sống cho học sinh Trong năm qua, với phát triển giáo dục phổ thông, hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia nhà trường tiểu học quan tâm thông qua việc tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn, Đa số giáo viên cán quản lý có nhận thức đắn hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia Thực tế, trường Tiểu học tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia với mục đích giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua việc tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học môn học Kỹ sống, Đạo đức, Hoạt động ngồi lên lớp, Đồng thời dạy tích hợp, lồng ghép môn học liên quan; hoạt động giáo dục ngồi khóa hoạt động giáo dục khác Song công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học dừng lại hoạt động nhỏ lẻ phạm vi nhà trường chưa thành chương trình hồn thiện, nội dung, phương pháp giáo dục chưa phù hợp, hình thức tổ chức nghèo nàn, hấp dẫn, nặng lý thuyết, việc Câu 8: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường mà Thầy (Cô) công tác nào? Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh hưởng STT Nội dung Công tác đạo hướng dẫn Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng cấp Năng lực cán quản lí Trình độ lực đội ngũ giáo viên Đặc điểm tâm sinh lý học sinh TH Điều kiện sở vật chất Cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư Công cụ 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN Phương pháp: Vấn đáp Câu hỏi: Khi hát kết thúc, hoa chuyền đến bạn bạn dó giới thiệu tên cho lớp nghe Đánh giá: Giáo viên đánh giá nhận xét 93 Cơng cụ 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Hãy đánh giá phần trình bày nhóm học sinh theo tiêu chí sau: Tốt: Đạt: Cần cố gắng: Công cụ 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Mức độ biểu Hoàn thành Tốt (8-10 điểm) Hoàn thành (5- điểm) Cần cố gắng (dưới điểm) Nhận biết đặc điểm khác em bạn Tự nhận diện Có hỗ trợ từ giáo viên Không nhận diện Nhận biết đặc điểm khác em bạn Tự nhận diện Có hỗ trợ từ giáo viên Khơng nhận diện Tiêu chí Điểm Cơng cụ 4: CÂU HỎI TỰ LUẬN Phương pháp: Vấn đáp Nội dung: học sinh thử làm MC nhí vấn bạn lớp việc thể yêu quý thân tôn trọng bạn Đánh giá: Giáo viên đánh giá nhận xét 94 Cơng cụ 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Mức độ biểu Tiêu chí Hồn thành Tốt (8-10 điểm) Hoàn thành (5- điểm) Cần cố gắng (dưới điểm) Trung thực tự đánh giá thân Tự đánh giá Có hỗ trợ từ giáo viên Không đánh giá Trung thực đánh giá bạn bè Tự đánh giá Có hỗ trợ từ giáo viên Không đánh giá Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! 95 Đi ểm PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho học sinh) Chúng tơi nghiên cứu đề tài "Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình", em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp nhất! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: □ Nam □ Nữ 2.Học sinh lớp:……………………….3 Trường:…………………………… II NỘI DUNG Câu 1: Các em vui lòng đánh giá mức độ tầm quan trọng cơng tác quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Câu 2: Các em vui lòng đánh giá mức độ tầm quan trọng nguyên tắt quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? STT Nội dung - Phải bảo đảm tính mục đích, Rất quan trọng tính thống - Phải thơng qua hoạt động thực tiễn - Phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính đặc điểm riêng HS - Liên kết nhà trường - gia đình xã hội giáo dục học sinh… 96 Mức độ quan trọng Quan Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Câu 3: Các em vui lòng đánh giá mức độ tầm quan trọng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? Mức độ quan trọng Rất quan Quan Ít Khơng STT Nội dung trọng trọng quan quan trọng trọng Hoạt động theo chủ điểm: - Chủ điểm gắn môn học tập - Chủ điểm gắn ngày lễ lớn địa phương, dân tộc, đất nước - Chủ điểm gắn ngày lễ lớn giới - Chủ điểm gắn sống, tình bạn, tình u (Gia đình, bạn bè, thầy cơ, giáo, người lớn tuổi, người tàn tật, người có cơng) - Chủ điểm gắn định hướng nghề nghiệp Hoạt động câu lạc bộ: - CLB học thuật (Qua môn học) - CLB văn hóa, nghệ thuật - CLB thể dục, thể thao - Câu lạc hoạt động thực tiễn - Câu lạc tổ chức Chính trị- Xã hội Hoạt động tình nguyện: - Hoạt động tình nguyện mơi trường - Hoạt động tình nguyện giúp dân, vùng khó khăn - Hoạt động tình nguyện giúp đỡ gia đình neo đơn, có cơng cách mạng - Hoạt động lao động cơng ích (Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, tết trồng cây, an ninh giao thông) Hoạt động định hướng nghề nghiệp: - Rèn luyện kỹ nghề qua Trung tâm HN&DH - Tìm hiểu nghề địa phương, đất nước cần - Thực tế sở công nghiệp, nông nghiệp phát triển địa phương, đất nước - Đánh giá yêu cầu nghề nghiệp đối chiếu thân - Trao đổi chuyên gia hướng nghiệp 97 Câu 4: Các em vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? STT Nội dung Sinh hoạt cờ đầu tuần sinh hoạt cuối tuần Tập luyện, thi đấu thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ Tiến hành hoạt động câu lạc mơn học (Tốn, tập đọc, âm nhạc, Ngoại ngữ, ) Các hoạt động trị- xã hội (cứu trợ lũ lụt, hạn hán; tuyên truyền đợt lễ lớn) Tổ chức báo cáo, ngoại khóa chủ đề theo nội dung hoạt động GDNGLL (an toàn giao thơng, phịng chống ma túy, bảo vệ mơi trường ) Thăm di tích lịch sử, Di sản, thăm tập thể, cá nhân có cơng với cách mạng Tổ chức diễn đàn bàn niên với nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Tổ chức cắm trại, tham quan du lịch nhân ngày lễ lớn Phát động phong trào thi đua khối lớp 10 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo cho học sinh PT Mức độ thường xun Rất Ít Khơng Thường thường thường thường xun xun xuyên xuyên 98 Câu 5: Các em vui lòng đánh giá mức độ hiệu phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? STT Nội dung Phương thức khám phá Phương thức Thể nghiệm, tương tác Phương thức Cống hiến Phương thức Nghiên cứu Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu quả Rất hiệu Không hiệu Câu 6: Các em vui lòng đánh giá mức độ phù hợp việc kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? STT Rất phù hợp Nội dung Từ ý kiến tự đánh giá học sinh Đánh giá đồng đẳng học sinh lớp Đánh giá từ ý kiến nhận xét cha mẹ học sinh cộng đồng Số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể) Số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động Cảm ơn em! 99 Mức độ phù hợp Phù Ít phù Khơng hợp hợp phù hợp PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho PHHS) Chúng nghiên cứu đề tài "Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình", ơng ( bà ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà ông ( bà ) cho phù hợp nhất! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: □ Nam □ Nữ 2.Họ tên:………………………………….3 Nghề nghiệp:………………… II NỘI DUNG Câu 1: Ông ( bà ) vui lòng đánh giá mức độ tầm quan trọng cơng tác quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Câu 2: Ơng (bà) vui lòng đánh giá mức độ tầm quan trọng nguyên tắt quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? Mức độ quan trọng STT Nội dung Rất quan Quan Ít quan Khơng trọng trọng trọng quan trọng - Phải bảo đảm tính mục đích, tính thống - Phải thông qua hoạt động thực tiễn - Phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính đặc điểm riêng HS - Liên kết nhà trường - gia đình xã hội giáo dục học sinh… 100 Câu 3: Ơng (bà) vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham giatại trường mà em học, nào? STT Mức độ quan trọng Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan trọng trọng trọng Nội dung Hoạt động theo chủ điểm: - Chủ điểm gắn môn học tập - Chủ điểm gắn ngày lễ lớn địa phương, dân tộc, đất nước - Chủ điểm gắn ngày lễ lớn giới - Chủ điểm gắn sống, tình bạn, tình u (Gia đình, bạn bè, thầy cơ, giáo, người lớn tuổi, người tàn tật, người có cơng) - Chủ điểm gắn định hướng nghề nghiệp Hoạt động câu lạc bộ: - CLB học thuật (Qua môn học) - CLB văn hóa, nghệ thuật - CLB thể dục, thể thao - Câu lạc hoạt động thực tiễn - Câu lạc tổ chức Chính trị- Xã hội Hoạt động tình nguyện: - Hoạt động tình nguyện mơi trường - Hoạt động tình nguyện giúp dân, vùng khó khăn - Hoạt động tình nguyện giúp đỡ gia đình neo đơn, có cơng cách mạng - Hoạt động lao động cơng ích (Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, tết trồng cây, an ninh giao thông) 101 Hoạt động định hướng nghề nghiệp: - Rèn luyện kỹ nghề qua Trung tâm HN&DH - Tìm hiểu nghề địa phương, đất nước cần - Thực tế sở công nghiệp, nông nghiệp phát triển địa phương, đất nước - Đánh giá yêu cầu nghề nghiệp đối chiếu thân - Trao đổi chuyên gia hướng nghiệp Câu 4: Ông (Bà) vui lòng đánh giá mức độ thường xuyên hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? Mức độ thường xun Rất Ít Khơng Thường thường thường thường xuyên xuyên xuyên xuyên STT Nội dung Sinh hoạt cờ đầu tuần sinh hoạt cuối tuần Tập luyện, thi đấu thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ Tiến hành hoạt động câu lạc mơn học (Tốn, tập đọc, âm nhạc, Ngoại ngữ, ) Các hoạt động trị- xã hội (cứu trợ lũ lụt, hạn hán; tuyên truyền đợt lễ lớn) Tổ chức báo cáo, ngoại khóa 102 chủ đề theo nội dung hoạt động GDNGLL (an toàn giao thơng, phịng chống ma túy, bảo vệ mơi trường ) Thăm di tích lịch sử, Di sản, thăm tập thể, cá nhân có cơng với cách mạng Tổ chức diễn đàn bàn niên với nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Tổ chức cắm trại, tham quan du lịch nhân ngày lễ lớn Phát động phong trào thi đua khối lớp 10 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học sáng tạo cho học sinh PT Câu 5: Ơng (Bà) vui lịng đánh giá mức độ hiệu phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? Mức độ hiệu STT Nội dung Phương thức khám phá Phương thức Thể nghiệm, Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu quả quả tương tác Phương thức Cống hiến Phương thức Nghiên cứu 103 Câu 6: Ông (Bà) vui lòng đánh giá mức độ phù hợp việc kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường mà em học, nào? Mức độ phù hợp STT Rất phù hợp Nội dung Từ ý kiến tự đánh giá học sinh Đánh giá đồng đẳng học sinh lớp Đánh giá từ ý kiến nhận xét cha mẹ học sinh cộng đồng Số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể) Số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động Cảm ơn Ơng (Bà)! 104 Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho CBQL, GV trường tiểu học Công nghệ giáo dục Hà Nội) Nhằm khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp Quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia trường tiểu học huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vào cách đánh dấu X vào nội dung mà cho phù hợp STT Biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia cho CBQL, GV, nhân viên phụ huynh học sinh Đổi việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia Nâng cao lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia cho đội ngũ giáo viên Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia Đổi kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia (theo tiêu chí) Huy động sử dụng hiệu điều kiện CSVC, trang thiết bị cho tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận tham gia Tính cấp thiết Khơng cấp thiết Rất Không Cấp Rất Không cấp cấp Khả thi thiết khả thi khả thi thiết thiết 105 Công cụ 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN Phương pháp: Vấn đáp Câu hỏi: Khi hát kết thúc, hoa chuyền đến bạn bạn dó giới thiệu tên cho lớp nghe Đánh giá: Giáo viên đánh giá nhận xét Cơng cụ 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Hãy đánh giá phần trình bày nhóm học sinh theo tiêu chí sau: Tốt: Đạt: Cần cố gắng: Cơng cụ 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Mức độ biểu Hoàn thành Tốt (8-10 điểm) Hoàn thành (5- điểm) Cần cố gắng (dưới điểm) Nhận biết đặc điểm khác em bạn Tự nhận diện Có hỗ trợ từ giáo viên Không nhận diện Nhận biết đặc điểm khác em bạn Tự nhận diện Có hỗ trợ từ giáo viên Khơng nhận diện Tiêu chí Điểm Cơng cụ 4: CÂU HỎI TỰ LUẬN Phương pháp: Vấn đáp Nội dung: học sinh thử làm MC nhí vấn bạn lớp việc thể yêu quý thân tôn trọng bạn Đánh giá: Giáo viên đánh giá nhận xét 106 Cơng cụ 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH Mức độ biểu Tiêu chí Hồn thành Tốt (8-10 điểm) Hoàn thành (5- điểm) Cần cố gắng (dưới điểm) Trung thực tự đánh giá thân Tự đánh giá Có hỗ trợ từ giáo viên Không đánh giá Trung thực đánh giá bạn bè Tự đánh giá Có hỗ trợ từ giáo viên Không đánh giá Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! 107 Đi ểm

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w