1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường thcs huyện thanh hà tỉnh hải dương

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Thanh Hà Tỉnh Hải Dương
Tác giả Đinh Quang Đức
Người hướng dẫn PGS. TS Lê Minh Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐINH QUANG ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐINH QUANG ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 814.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ MINH NGUYỆT Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng lặp với công trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực Luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Thủ Hà Nội, Phịng Sau Đại học, Khoa Quản lý giáo dục với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Quản lý giáo dục PGS TS Lê Minh Nguyệt - Nhà khoa học - Người thầy mẫu mực, tâm huyết cảm thông, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Phòng giáo dục đào tạo huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên trường THCS địa bàn huyện Thanh Hà tạo điều kiện, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Đinh Quang Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm TN, HN Trải nghiệm, hướng nghiệp HS Học sinh HT Hiệu trưởng QLGD TD Quản lý giáo dục Năng lực ngôn ngữ THCS Trung học sở TTBM Tổ trưởng môn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá CBQL, GV thực trạng mức độ thực nội dung hình thức sinh hoạt cờ 46 Bảng 2.2 Đánh giá CBQL, GV thực trạng mức độ thực nội dung tiết sinh hoạt lớp 49 Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, GV thực trạng mức độ thực hình thức tổ chức hoạt động theo chủ điểm trường THCS 51 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL, GV thực trạng đánh giá kết hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 53 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 54 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV thực trạng đạo thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 56 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 59 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV thực trạng quản lý việc giám sát, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 61 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 63 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 13 1.2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 14 1.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 14 1.3.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 14 1.3.2 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 15 1.3.3 So sánh Chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với chương trình ngồi lên lớp 25 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 30 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 30 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 32 1.4.3 Chỉ đạo lực lượng tham gia thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 34 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 35 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS 35 1.5.1 Các yếu tố phía CBQL giáo viên 35 1.5.2 Các yếu tố phía học sinh 37 1.5.3 Các yếu tố khác 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 40 2.1 Khái quát địa bàn khách thể khảo sát 40 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Địa bàn, thời gian đối tượng khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.5 Tiến trình nghiên cứu thang đánh giá 42 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL GV vai trò hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 43 2.3.2 Thực trạng nội dung hình thức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 45 2.3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động theo chủ điểm trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 51 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cho học sinh trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 53 2.4.1 Thực trạng quản lý lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 53 2.4.2 Thực trạng quản lý việc đạo thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 56 2.4.3 Thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 58 2.4.4 Thực trạng quản lý việc giám sát, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 61 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 63 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS 65 2.6.1 Ưu điểm 65 2.6.2 Hạn chế 65 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 72 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa đồng 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 73 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL nhà trường, GV, HS, cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS 73 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi xây dựng kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường 76 3.2.3 Biện pháp Tổ chức nguồn lực thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 78 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đội ngũ Tổng phụ trách giáo viên tổ chức thực kế hoạch, mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 81 3.2.5 Biện pháp 5: Giám sát, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 83 3.3 Mối liên hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 87 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 87 3.4.2 Kết khảo nghiệm 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Câu 8: Theo Thầy/Cô thực trạng đạo thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS nào? Mức đánh giá Các nội dung Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên tổng phụ trách bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hướng dẫn GV lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Động viên, khích lệ GV tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Khuyến khích tinh thần tự học, sáng kiến ý kiến đóng góp đội ngũ giáo viên, CBQL hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh gắn với môn học trường Theo dõi, giám sát, điều chỉnh sai sót q trình tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Không Tốt Bình tốt chút thường Tốt Rất tốt Câu 9: Theo Thầy/Cô thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS nào? Mức đánh giá Các nội dung Nhà trường tổ chức chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm, hội thảo nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho CBQL, giáo viên Nhà trường xếp, bố trí, phân cơng nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với lực, sở trường cán bộ, giáo viên nhà trường Nhà trường hướng dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo kế hoạch xây dựng Nhà trường yêu cầu GV thực nghiêm túc chủ điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Khơng Tốt Bình tốt chút thường Tốt Rất tốt Nhà trường yêu cầu GV tích hợp nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục, trải nghiệm Câu 10: Theo Thầy/Cô thực trạng quản lý việc giám sát, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS nào? Mức đánh giá Các nội dung Quản lý công tác tự đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Kiêm tra thường xuyên, đột xuất hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Kiểm tra thông qua hồ sơ giáo án, kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp GV Quản lý việc tuyên dương, khen thưởng phê bình cá nhân, tập thể tháng, học kỳ Quản lý bổ sung cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra thông qua hành vi đạo đức HS Không Tốt Bình tốt chút thường Tốt Rất tốt Câu 11: Theo Thầy/Cô yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương? Các yếu tố ảnh hưởng STT Tác động từ yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Điều kiện sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (hỗ trợ cơng nghệ, phịng mơn, phịng sinh hoạt tập thể…) Nhận thức lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Trình độ, lực CBQL, GV trường THCS Các yếu tố phía học sinh Sự quan tâm cấp, cộng đồng, tổ chức, phụ huynh HS (hỗ trợ thời gian, kinh phí, khen thưởng…) Các yếu tố khác: dịch bệnh, kinh tế,… Có Khơng ảnh ảnh hưởng hưởng PHỤC LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT/ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Câu 1: Theo Thầy/Cơ tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Mức độ cần thiết Các biện pháp STT Không cần thiết Tồ chức nâng cao nhận thức cho CBQL nhà trường, GV, HS, cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS… Đổi xây dựng kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS qui định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Tổ chức nguồn lực thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo đội ngũ Tổng phụ trách giáo viên tổ chức thực kế hoạch, mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giám sát, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Ít cần thiết Bình Cần thường thiết Rất cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS Mức độ khả thi Các biện pháp STT Không khả thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL nhà trường, GV, HS, cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục khác tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS… Đổi xây dựng kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS qui định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Tổ chức nguồn lực thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chỉ đạo đội ngũ Tổng phụ trách giáo viên tổ chức thực kế hoạch, mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giám sát, đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Ít khả thi Bình Khả thường thi Rất khả thi PHỤ LỤC GIÁO ÁN MẪU Tuần: 18 Ngày soạn: 01/01/2022 Tiết: 53 Ngày dạy: 04/01/2022 CHỦ ĐỀ 5: NÉT ĐẸP MÙA XUÂN – THÁNG XUÂN QUÊ HƯƠNG (tiếp theo) Môn học: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS sưu tầm tìm hiểu số phong tục ngày tết địa phương, vùng miền khác - Hiểu ý nghĩa phong tục ngày tết vùng miền giúp học sinh thêm tự hào, yêu mến q hương HS có ý thức giữ gìn phong tục đặc sắc - Học sinh vận dụng tham gia trải nghiệm số phong tục địa phương như: gói bánh chưng, bày mâm ngũ quả, làm nêu Về lực HS phát triển lực: - Tự chủ tự học: Tích cực học hỏi, tìm hiểu phong tục ngày tết vùng miền dất nước ta - Giao tiếp hợp tác: HS thảo luận nhóm tìm nét đặc trưng phong tục ngày tết vùng miền Cùng hợp tác trải nghiệm phong tục ngày tết địa phương - Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất thực việc làm đề bảo tồn phong tục ngày tết quê hương - Tổ chức thiết kế hoạt động: Tham gia hoạt động nhóm theo phân công Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá tìm hiểu phong tục ngày tết để hiểu thêm vẻ đẹp văn hóa vùng, miền - Chăm chỉ: Nỗ lực tìm hiểu thơng tin phong tục tết vùng, miền khác -Trách nhiệm: Có ý thức bảo tồn, giữ gìn, quảng bá phong tục ngày tết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu phong tục ngày tết địa phương số vùng, miền khác đất nước - Hướng dẫn HS lựa chọn hình thức để trình bày thơng tin thu thập (thuyết trình, đối thoại theo cặp ) - Các vật liệu, nguyên liệu để học sinh tham gia trải nghiệm + Gói bánh chưng: gạo, đỗ, thịt lợn, dong… + Mâm ngũ quả: chuối, bưởi, quất, táo, long… + Cây nêu: đồ trang trí Đối với HS - SGK, đồ dùng học tập, tài liệu sưu tầm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh tìm hiểu b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu Học sinh hát vang hát “Ngày Tết quê em” nhạc sĩ Từ Huy c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe, hát theo video, bộc lộ cảm xúc d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu video hát “Ngày Tết quê em” Từ Huy - Yêu cầu HS nghe cảm nhận hát Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe, hát cùng, cảm nhận ý nghĩa hát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS bộc lộ cảm xúc sau nghe hát: + Gợi khơng khí rộn ràng tươi vui ngày tết, + Trong lòng cảm thấy háo hức mong đón tết sớm, + Bài hát cịn giúp em hiểu số phong tục ngày tết như: mua sắm tết, chúc tết, lễ chùa, chơi xuân… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV: nhận xét cảm nhận, cảm xúc HS GV: Bài hát khơi dậy em cô cảm xúc rộn ràng, náo nức ngày tết vui tươi, năm thật nhiều niềm vui hạnh phúc Hàng năm, Tết Nguyên Đán có lẽ ngày lễ lớn từ lâu đời nét đẹp văn hóa người Việt Nam Có người Việt Nam xa không nhớ bánh chưng xanh, câu đối đỏ, cành hoa đào, hoa mai khoảnh khắc chợ tết nhộn nhịp Với chủ đề “Nét đẹp mùa xuân” tiết học trước em tìm hiểu trò chơi mùa xuân, điểm du xuân thú vị, cịn tiết học hơm đồng hành em tìm hiểu phong tục ngày tết vùng, miền trải nghiệm thú vị phong tục Hoạt động 2: Tìm hiểu phong tục ngày tết vùng, miền a) Mục tiêu: HS tìm hiểu số phong tục ngày tết địa phương, vùng, miền khác Hiểu ý nghĩa phong tục ngày tết vùng miền giúp học sinh thêm tự hào, yêu mến quê hương b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu phong tục ngày tết vùng miền Học sinh nắm nét đặc trưng riêng biệt phong tục Học sinh tham gia trị chơi chữ, sưu tầm tài liệu c) Sản phẩm: Câu trả lời sản phẩm sưu tầm học sinh D O P H O N G A C Ư A N D E P N H Ô N G T A O C Â Y N Ê U X Ô N G N H A T H Ă M M Â M N G U Q U A B A N H C H Ư N M G B Ô A O L I X I d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu phong tục ngày tết - GV tổ chức cho HS chia sẻ, trao đổi thông tin vùng, miền tìm hiểu phong tục ngày tết vùng, miền (Bắc, Trung, Nam) dân tộc khác đất nước GV: Để tìm hiểu phong tục ngày tết Nguyên Đán quê hương em đất nước ta, mời em tham gia trị chơi “ơ chữ bí mật” 1) Ơ chữ số cụm từ có 12 chữ cái: Trẻ em thường nhận từ người lớn ngày tết? => Phong bao lì xì 2) Ơ chữ số cụm từ có 12 chữ cái: Hoạt động người thường làm trước tết để nhà cửa => Dọn dẹp nhà cửa 3) Ơ chữ số có chữ cái: Trong ngày 23 tháng chạp người thường dùng cá chép để cúng ai? => Ông táo 4) Ô chữ số có chữ cái: Loại đặc trưng cho ngày tết không hoa, không để xua đuổi ma quỷ gì? => Cây nêu 5) Ơ chữ số có chữ cái: Người đến nhà chúc tết gọi là: => Xơng nhà 6) Ơ chữ số có chữ cái: Việc làm trước ngày tết thể lòng biết ơn với tổ tiên với người => Thăm mộ 7) Ơ chữ số có chữ cái: Mâm thể triết lí âm dương, ngũ hành trưng bày bàn thờ tổ tiên ngày tết Ngun Đán gì? => Mâm ngũ 8) Ơ chữ số có chữ cái: Tên loại bánh truyền thống thiếu ngày tết cổ truyền dân tộc => Bánh chưng - Từ khóa: Phong tục GV: Trong trị chơi chữ có số từ, cụm từ có liên quan đến phong tục ngày tết Em kể tên cho số phong tục ngày tết đất nước ta mà em biết ? Em giới thiệu vài phong tục mà em biết *Các phong tục: - HS giới thiệu số phong tục như: gói bánh chưng, - Cúng ông Công, ông Táo bày mâm ngũ quả, làm nêu ngày tết - Trang trí dọn dẹp nhà cửa GV: Để giúp em hiểu biết phong tục ngày - Đi chợ tết tết mời em quan sát số hình ảnh - Thăm viếng mộ tổ tiên phong tục ngày tết cổ truyền - Gói bánh chưng (GV trình chiếu hình ảnh kết hợp giới thiệu) - Bày mâm ngũ + Trong phong tục đó, hoạt động - Dựng nêu thường diễn trước tết? - Cúng tất niên + Những hoạt động dịp tết? - Đón giao thừa - Hái lộc - Ý nghĩa phong tục đó? - Xông đất - Lễ tết, chúc tết mừng tuổi - Đi du xuân lễ chùa *Ý nghĩa phong tục ngày tết: - Nhớ ơn tổ tiên - Thể truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc *GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (theo cặp đơi) ? Qua việc tìm hiểu em nét đặc trưng - Khơi dậy niềm tự hào tình yêu quê hương đất nước tiêu biểu, khác phong tục ngày tết vùng miền GV: Mở rộng thêm khác biệt số phong - HS nét đặc trưng tiêu tục ba miền Bắc – Trung – Nam (kết hợp trình chiếu biểu khác ba miền Bắc, hình ảnh) Trung, Nam như: phong tục bày GV: Những ngày cuối năm 2021 dần mâm ngũ quả, chơi hoa, trơi qua, khơng khí đón Tết rộn ràng khắp nơi ăn, hoạt động đầu năm mới, lì xì, miền Tổ quốc Ngày Tết coi ngày đặc kiêng kị ngày tết biệt quan trọng có ý nghĩa lớn người dân Việt Nam nên đồng bào dân tộc lại có phong tục độc chào đón năm mới, đón Tết cổ truyền Các phong tục có nét đặc trưng riêng biệt tạo nên tranh ngày Tết đa sắc màu đậm đà sắc văn hóa dân tộc Hãy cô điểm qua phong tục độc đáo ngày Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam em nhé! GV: mở rộng thêm số phong tục đặc trưng dân tộc vùng Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên,… - GV giới thiệu phong tục dựng nêu làng Đông Phan xã Tân An… (Kết hợp trình chiếu video) ? Theo em làm để phong tục tiếp tục lưu giữ? HS: + Biết tự hào truyền thống văn hóa cha ơng để lại + Tuyên truyền người để thấy ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc + Trong ngày tết tránh xa tệ nạn xã hội, bảo đảm an tồn giao thơng, hạn chế rượu bia, thực nếp sống văn minh, đón ngày tết cổ truyền dân tộc thật đầm ấm, nghĩa tình vui tươi, lành mạnh + Nghĩ đến tết với giá trị tinh thần thiêng liêng, đừng coi gánh nặng vật chất Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, trình bày, thảo luận - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - Mời số em phát biểu cảm nhận phong tục tết - Nếu có điều kiện, GV chia sẻ thêm thơng tin phong tục tết số vùng miền khác Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận GV: Giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam trách nhiệm không riêng ai, vậy, người dân dù sinh sống đất nước mình, hay học tập, cơng tác định cư nước cần bảo tồn phát huy nét truyền thống văn hóa Tết Việt Giữ gìn vẻ đẹp Tết cổ truyền góp phần phát huy sắc văn hóa dân tộc sống đương đại, làm cho người thêm yêu quê hương, đất nước, gắn bó mật thiết với gia đình, với cộng đồng sống có trách nhiệm với khứ, với với tương lai người Trong tiết học hôm cô em lưu giữ giá trị thiêng liêng ngày tết cổ truyền qua hoạt động trải nghiệm: bày mâm ngũ quả, gói bánh chưng, trang trí nêu ngày tết Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố vận dụng nội dung kiến thức học vào thực hành trải nghiệm phong tục địa phương b) Nội dung: Học sinh tham gia trải nghiệm phong tục địa phương gói bánh chưng, bày mâm ngũ quả, làm nêu c) Sản phẩm: Các thành phẩm sau trải nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho học sinh Mỗi tổ tham gia trải nghiệm: - Tổ 1: Gói bánh chưng - Tổ 2: Bày mâm ngũ - Tổ 3: Trang trí nêu ngày tết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, nhóm tham gia hoạt động trải nghiệm - GV quan sát, hỗ trợ HS cần - GV kết hợp hỏi học sinh cách trình bày, tiến hành sản phẩm phong tục - Học sinh bộc lộ cảm xúc tham gia trải nghiệm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Kết thúc thời gian, HS trình bày kết làm việc trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Giáo viên tổng kết tiết trải nghiệm: Các em ạ! Mỗi dân tộc, quốc gia có phong tục, tập quán riêng Tết Nguyên Đán người Việt Nam kiện đặc biệt mang nét văn hóa đặc sắc lưu truyền qua bao kỉ Trải qua ngàn đời, Tết Việt giữ hồn riêng, ngày lễ quan trọng nhất, ấm áp nhất, đủ đầy dân tộc Mỗi mùa xuân về, dịp Tết đến lần truyền thống khơi dậy, tôn vinh lan tỏa tới tất hệ dịp tuyệt vời để phong tục Việt lưu truyền mai sau Với tiết học hôm cô em phần hiểu nét đẹp đặc trưng phong tục ngày tết vùng miền Các em trải nghiệm, cảm nhận náo nức rộn ràng mùa xuân về, hịa vào khơng khí ngày tết q hương Cơ mong em hệ tương lai gìn giữ nét đẹp văn hóa *GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động sau: Chuẩn bị hát mùa xuân ………………………………… Ký duyệt, ngày tháng năm 2022

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN