1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế hội nghị trung ương khóa XI thơng qua xác định: Với quan điểm đạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nghị xác định mục tiêu: Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp: Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi cơng tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Trong năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục tất mơn học, việc đổi kiểm tra - đánh giá người làm giáo dục quan tâm đặc biệt Đổi kiểm tra - đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học ngược lại đổi phương pháp dạy học phải đổi kiểm tra - đánh giá Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết người học nhiệm vụ thiếu giáo dục giáo dục nói riêng Kiểm tra - đánh giá có ý nghĩa quan trọng học sinh, giáo viên đặc biệt cán quản lí Đối với học sinh: Hoạt động KTĐG cung cấp kịp thời thông tin "liên hệ ngược" giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học, cho học sinh thấy tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào; Giúp học sinh có điều kiện tiến hành hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Về mặt giáo dục học sinh có tinh thần trách nhiệm cao học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn từ giúp học sinh tiến khơng ngừng suốt q trình học tập Đối với giáo viên: Cung cấp cho giáo viên thơng tin "liên hệ ngược ngồi" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy Đối với cán quản lí giáo dục: Cung cấp cho cán quản lí giáo dục thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục Mặt khác, hoạt động kiểm tra - đánh giá khơng cịn hoạt động riêng giáo viên mà phải Hiệu trưởng trường học Xu hướng quốc tế xem mục đích việc đánh giá nâng cao chất lượng học tập học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, giáo viên phải xem đánh giá trình phần thiếu hoạt động giảng dạy Kiểm tra - đánh giá khơng cịn hoạt động riêng giáo viên mà phải nhà quản lý trường học Công tác quản lý giáo dục không bao gồm quản lý nguồn lực, đội ngũ giáo viên, vấn đề tài chính, tuyển sinh,… mà phải giúp ta giám sát mục tiêu thật giáo dục chất lượng học tập học sinh hay nói cách khác chất lượng đầu Họ phải có khả sử dụng thơng tin kết học tập học sinh để đưa sách giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, giúp họ đánh giá hiệu giáo dục Thực tiễn giáo dục đào tạo trường THPT B Kim Bảng năm qua có nhiều cố gắng đạt nhiều kết quả, hoạt động kiểm tra - đánh giá có chuyển biến nhiên công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá tồn tại, hạn chế định Quan niệm kiểm tra - đánh giá giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh nhiều bất cập Cách đánh giá làm theo kinh nghiệm, chủ quan cảm tính Một số giáo viên chưa thực tốt khâu quy trình KTĐG như: việc biên soạn đề, chấm trả bài, cơng bố kết quả, sử dụng kết hợp hình KTĐG…; Việc thực quy chế KTĐG có lúc cịn chưa nghiêm túc, kết đánh giá chưa phản ánh thực trạng chất lượng dạy học Một số giáo viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm; Cịn có tượng học sinh vi phạm quy chế thi Sự quản lý Lãnh đạo nhà trường chưa đồng bộ, quán nhiều khâu, dẫn đến giáo viên bị động KTĐG kết học tập học sinh Với cán quản lý giáo dục cịn có tư tưởng cho rằng, cơng việc giáo viên cản quản lý, quản lý hoạt động KTĐG chưa đồng làm cho GV bị động KTĐG, CBQL coi trọng điểm số hoạt động KTĐG Trang thiết bị, CSVC chưa đáp ứng đầy đủ việc đổi hoạt động KTĐG, việc ứng dụng CNTT hoạt động KTĐG chậm Chính việc hoạt động KTĐG giá trường THPT B Kim Bảng chưa thực đạt mục đích phát huy vai trị tiến bơ người học, nâng cao chất lượng học tập học sinh, nâng cao chất lượng giảng giáo viên, phải xem đánh giá trình hoạt động học học sinh Với lý chọn đề tài “ Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý công tác kiểm tra đánh, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam từ đề xuất số biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra - đánh giá dạy học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá dạy học trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá đề xuất luận văn phù hợp với thực tiễn giáo dục trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tác động tích cực đến hoạt động kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đồng thời góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra - đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh dạy học cấp học trung học phổ thông - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân - Đề xuất biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh dạy học trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh dạy học trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam từ năm 2019 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiện cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp quán sát 7.2.3 Phương pháp vấn, điều tra giáo dục 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT B Kim Bảng tỉnh Hà Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục Quản lý: Qua quan điểm nhà nghiên cứu giới Việt Nam, theo tơi quản lý q trình điều khiển, đạo hoạt động chung người, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân tạo thành hoạt động chung thống tập thể hướng tới mục tiêu xác định Quản lý giáo dục: QLGD phạm vi nhà trường, QLGD tác động có ý thức, có mục đích, có hệ thống hợp quy luật đội ngũ CBQL đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể người học lực lượng tham gia giáo dục khác nhằm đạt mục tiêu giáo dục nhà trường tạo Quản lý nhà trường: Quản lý nhà trường phận quản lý giáo dục quản lý nhà trường hệ thống tác động sư phạm khoa học có tính định hướng chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng thực tiễn Việt Nam 1.2.2 Kiểm tra Kiểm tra công việc nhằm xác định mức độ đạt lực phẩm chất (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học đạt sau trình học tập Kiểm tra việc thu thập liệu, thông tin nội dung làm sở cho việc đánh giá 1.2.3 Đánh giá Đánh giá hoạt động thu thập thông tin phản hồi cho GV HS, so sánh với mục tiêu nhằm đưa định cải thiện hoạt động dạy GV học HS Để đánh giá kết học tập học sinh trước tiên phải kiểm tra sau đo lường để thu thập thông tin cuối đưa định 1.2.4 Kết học tập Kết học tập mà học sinh đạt trình dạy học sở quan trọng để đánh giá kết hoạt động dạy học Kết học tập thể mức độ mà người học đạt so với mục tiêu xác định hay mức độ mà người học đạt tương quan chung với người học khác 1.2.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đảm bảo tính pháp lý nhà quản lý vào nhà giáo học sinh trình dạy học nhằm xác định, đánh giá lực người học so với yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục Kiểm tra đánh giá vừa tiền đề, vừa điều kiện để thực tốt trình dạy học; vừa tiền đề, vừa điều kiện để thực trình quản lý Vì quản lý kiểm tra đánh giá khâu tách rời công tác quản lý giáo dục người quản lý nhà trường 1.3 Lý luận kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 1.3.1 Tầm quan quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh hoạt động cụ thể lãnh đạo nhà trường trực tiếp đạo điều phối việc thực nhiệm vụ giảng dạy môn, giáo viên thành viên nhà trường để thực hoàn thành tốt việc đánh giá kết học tập HS 1.3.2 Vị trí, chức nguyên tắc kiểm tra - đánh giá 1.3.2.1 Vị trí kiểm tra - đánh giá Hoạt động KTĐG khâu cuối khâu quan trọng lẽ khơng cho ta biết q trình đào tạo có đạt mục tiêu hay khơng mà cịn cung cấp thơng tin để điều chỉnh toàn hoạt động xảy trước đó(Mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp dạy học) 1.3.2.2 Chức kiểm tra - đánh giá - Chức định hướng: - Chức tạo động lực - Chức sàng lọc, lựa chọn - Chức cải tiến dự báo 1.3.2.4 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá - Đảm bảo tính cơng bằng: - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính cơng khai: - Đảm bảo tính giá trị: - Đảm bảo độ tin cậy: - Đảm bảo tính phát triển: - Đảm bảo tính khả thi hiệu 1.3.3 Các hình thức phương pháp kiểm tra - đánh giá 1.3.3.1 Các hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT Đối với hình thức kiểm tra - đánh giá quy định cụ thể Thông tư: Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12-/011 ban hành Quy định ĐG xếp loại HS THCS HS THPT, Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT ban hành kèm theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT 1.3.3.2 Các phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập * Phương pháp kiểm tra viết * Phương pháp trắc nghiệm khách quan * Phương pháp vấn đáp * Phương pháp quan sát * Phương pháp đánh giá qua việc thực dự án học tập 1.4 Nội dung quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.4.1 Lập kế hoạch KTĐG kết học tập học sinh 1.4.2 Tổ chức thực hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.4.3 Chỉ đạo việc thực hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.4.4 Kiểm tra giám sát hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.5.1 Nhận thức CBQL, GV, xã hội cha mẹ học sinh hoạt động KTĐG học tập học sinh 1.5.2 Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động cán quản lý, giáo viên học sinh việc đổi hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 1.5.3 Các chủ trương, sách, văn quy định việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.5.4 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Tiểu kết chương Trong công tác quản lý trường phổ thơng quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh hoạt động đóng vai trị quan trọng góp nâng cao chất lượng dạy học Quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh tổng thể công việc CBQL, giáo viên người học bao gồm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân bổ nguồn lực, tra, kiểm tra để thực cách tốt tất khâu trình KTĐG nhằm đánh giá xác kết học tập người học giúp cải thiện việc dạy học Trong trình quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh nhà quản lý cần nhận thức yếu tố ảnh hưởng chủ quan khách quan đến quản lý hoạt động như: Những yếu tố quản lý nhà nước, yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố người (cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh), yếu tố sở vật chất Để từ khắc phục, làm cho kết KTĐG kết học tập học sinh hiệu Chương trình bày vài nét lịch sử nghiên cứu, vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh: khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, số sở lý luận hoạt động kiểm tra - đánh giá nói chung, quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập HS nói riêng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS Dựa vào tác giả làm sở để khả sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập HS Trường THPT B Kim Bảng, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập HS nhà trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT B KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM 2.1 Khái quát tình hình phát triển giáo dục huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 2.1.1 Tình hình dạy học chất lượng giáo dục học sinh địa bàn huyện Kim Bảng * Về tình hình kinh tế xã hội: * Về tình hình giáo dục đào tạo 2.1.2 Giới thiệu trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Khái quát lịch sử hình thành sở vật chất nhà trường Trường THPT B Kim Bảng thành lập năm 1982 xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Ninh Khi thành lập trường mang tên nhà lão thành cách mạng Lê Hồ Năm 1996 trường chuyển địa điểm xã Tân Sơn đồng thời đổi tên thành trường THPT B Kim Bảng Chức năng, nhiệm vụ * Chức năng: Trường THPT B Kim Bảng loại hình trường cơng lập quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập nhà nước trực tiếp quản lý Nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất kinh phí chi cho thường xuyên, chủ yếu ngân sách nhà nước bảo đảm; Trường THPT B Kim Bảng sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân * Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông Quy chế tổ chức hoạt động trường công lập Cơ cấu tổ chức, máy Tập thể lãnh đạo gồm có 01 Hiệu trưởng, 01 phó Hiệu trưởng; 04 tổ chun mơn;Chi Đảng; Các tổ chức đồn thể: Cơng đồn sở trường, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội Cha mẹ học sinh, hội chữ thập đỏ Quy mô phát triển giáo dục nhà trường Trong năm qua, với nỗ lực phấn đấu hệ thầy trò, nhà trường nhận nhiều phần thưởng cao quý Trong thi học sinh giỏi văn hóa, TDTT năm gần đây, nhà trường ln nằm tốp trường có kết cao tồn tỉnh Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm trường có điểm trung bình cao 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học sinh quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguyên nhân điểm yếu hoạt động KTĐG kết học tập HS quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam làm để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập HS 2.2.2 Phạm vi khảo sát Để đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá KQHT học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tổ chức trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên, HS nhà trường Cụ thể sau: Số lượng CBQL, GV: 65; Số lượng HS khảo sát 378 2.2.3 Khách thể khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 2.2.4 Phương pháp khảo sát Pháp điều tra khảo sát phiếu hỏi làm sở để định lượng Phương pháp vấn, quan sát, tham gia hoạt động nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu để đánh giá thực trạng 2.3 Thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 2.3.1 Thực trạng nhận thức vị trí, vai trò hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Bảng 2.5 Thực trạng đánh giá tầm quan trọng hoạt động KTĐG kết học tập HS Mức độ đánh giá Đối tượng khảo sát Số lượng khảo sát Rất quan trọng Quan trọng Bình thường SL % SL % SL % Khơng quan trọng SL % CBQL, GV 63 43 68,3 12 19 12,7 0 Học sinh 365 116 31,8 135 37 65 17,8 49 13,4 (Nguồn: Xử lí Câu hỏi 1, Phụ lục 2; Câu hỏi 1, Phụ lục 3) Đối với CBQL, GV: Kết khảo sát cho thấy phần lớn CBQL, GV nhận thức tầm quan trọng hoạt động kiểm tra - đánh giá Đối với HS: Việc lựa chọn HS khơng có phân hóa nhiều, lựa chọn trải tương đối lựa chọn 2.3.2 Thực trạng mục đích, phương pháp, hình thức KTĐG kết học tập học sinh 2.3.2.1.Thực trạng thực mục đích hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Bảng 2.6 Mục đích hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Số lượng Số lượng TT Nội dung đánh giá CBQL, Tỉ lệ % Tỉ lệ % HS GV Nhằm mục đích đánh giá, 54 85,7 350 95.9 xếp loại học sinh Vì tiến học sinh 46 73,0 88 24,1 Làm sở để giáo viên điều chỉnh hoạt động học tập 48 76,2 175 47,9 học sinh Để học sinh tự đánh giá lực, trình độ thân từ 41 65,1 109 29,9 điều chỉnh phương pháp học tập 10 Để tạo động lực cho học sinh 16 25,4 92 25,2 Cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu 52 82,5 182 49,9 cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Là công cụ để CBQL quản lý đánh giá lực GV HS từ 45 71,2 87 23,8 có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học (Nguồn:Xử lí Câu hỏi 2, Phụ lục 2; Câu hỏi 2, Phụ lục 3) Kết khảo sát cho thấy hầu hết CBQL, GV xác định tương đối tốt mục đích việc KTĐG qua thể chức hoạt động KTĐG Chức định hướng - Chức tạo động lực- Chức sàng lọc, lựa chọn - Chức cải tiến dự báo Kết khảo sát với nội dung cho thấy hoạt động KTĐG chưa thực thể chức tạo động lực cho HS (tỉ lệ đánh giá GV 25,4%) Đối với HS, kết khảo sát mục đích hoạt động KTĐG cho thấy HS chưa thực nhận thức mục đích chức hoạt động KTĐG kết học tập 2.3.2.2 Thực trạng phương pháp hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức KTĐG kết học tập HS Mức độ TT Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa SL % SL % SL % Kiểm tra viết (tự luận) 30 47,6 33 52,4 0 Kiểm tra trắc nghiệm 37 58,7 15 23,8 11 17,5 khách quan Kiểm tra kết hợp tự luận trắc nghiệm 20 31,7 32 50,8 11 17,5 khách quan Vấn đáp 63 100 0 0 Quan sát 10 15,9 28 44,4 25 39,7 Các dự án học tập 11,1 18 28,6 38 60,3 học sinh (Nguồn: Xử lí câu hỏi 3, Phụ lục 3) 11 Nhìn chung, giáo viên nhà trường trọng nhiều vào việc lựa chọn phương pháp, hình thức KTĐG tương đối phù hợp với mục tiêu môn học lực học sinh Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT vào việc đổi hình thức KTĐG cịn hạn chế, hiệu việc đổi chưa cao việc đầu tư vào việc xây dựng hệ thông câu hỏi đáp ứng mục đích, yêu cầu hoạt động KTĐG chưa thực đảm bảo 2.3.3 Thực trạng sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Việc ứng dụng CNTT hoạt động KTĐG nhiều hạn chế, chủ yếu ứng dụng công tác thống kê, tổng hợp 2.3.4 Thực trạng khó khăn tổ chức hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Bảng 2.8 Thực trạng khó khăn tổ chức hoạt động KTĐG kết học tập HS MỨC ĐỘ Đồng ý Không TT NỘI DUNG Đồng ý phần đồng ý SL % SL % SL % Nghiệp vụ KTĐG GV chưa đáp 38 ứng yêu cầu KTĐG Chưa nắm rõ văn đạo 60,3 15 23,8 10 15,9 46 23 36,5 11 17,5 Việc triển khai văn đạo, 32 hướng dẫn chưa rõ ràng 50,8 18 28,6 13 20,6 Sự phối hợp hình thức, phương 38 pháp KTĐG thiếu hiệu 60,3 18 28,6 11,1 Chưa có sách khuyến khích, 28 động viên GV tham gia đổi KTĐG 44,4 25 39,7 10 15,9 Hoạt động KTĐG cịn ảnh hưởng 31 bệnh thành tích GD 49,2 22 34,9 10 15,9 Công tác quản lý chưa tốt 34,9 33 52,4 12,7 29 22 (Nguồn:Xử lí câu hỏi 4, Phụ lục 3) Bảng thống kê số liệu ý kiến trả lời CBQL, giáo viên cho thấy hoạt động KTĐG kết học tập HS nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 12 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Bảng 2.9 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động KTĐG kết học tập học sinh MỨC ĐỘ Rất cần Không cần TT NỘI DUNG Cần thiết thiết thiết SL % SL % SL % Kế hoạch kiểm tra - đánh giá định kỳ 45 71,4 12 19,0 9,5 cho môn học Kế hoạch khảo sát chất lượng 46 73 13 20,6 6,3 HK cuối HK Kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ 42 66,7 14 22,2 11,1 KTĐG Kế hoạch chuẩn bị nguồn lực 47 74,6 11 17,5 7,9 cho KT-ĐG (Nguồn: Xử lí Câu hỏi 5, Phụ lục 3) Kết thống kê cho thấy, hầu hết CBQL, GV nhận thức việc cần thiết việc xây dựng kế hoạch hoạt động KTĐG 2.4.2 Thực trạng việc tổ chức thực hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức KTĐG kết học tập học sinh MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Xác định mục đích KTĐG 45 71,4 16 25,4 3,2 0 Xác định nội dung KTĐG 40 63,5 20 31,7 3,2 1,6 Lựa chọn phương pháp, 47 74,6 15 23,8 1,6 0 hình thức KTĐG Tổ chức đề 51 80,9 10 15,9 3,2 0 Tổ chức coi kiểm tra 52 82,5 14,3 3,2 0 Tổ chức chấm, trả 44 69,8 11 17,5 9,5 3,2 Tổ chức quản lý điểm; công 45 71,4 11 17,5 4,8 6,3 bố kết đánh giá (Nguồn: Xử lí câu hỏi 6, Phụ lục 3) Kết khảo sát thể việc đội ngũ CBQL, GV tích cực đổi hoạt động KTĐG theo hướng đánh giá tiến HS 13 Tuy nhiên số khâu qua tìm hiểu thực tế vân cịn hạn chế định Do đó, kết điểm kiểm tra học sinh cịn cho tùy tiện, có thay đổi q trình quản lý 2.4.3 Thực trạng việc đạo hoạt đông KTĐG giá kết học tập học sinh sinh Bảng 2.11 Thực trạng đạo KTĐG kết học tập HS MỨC ĐỘ Tốt Khá TB Yếu TT NỘI DUNG SL % SL % SL % SL % Phổ biến văn văn pháp quy hoạt động KTĐG kết 45 học tập HS 71,4 15 23,8 4,8 0 Ban hành văn hướng dẫn hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 44 69,8 16 25,4 4,8 0 Kiểm tra, giám sát điều chỉnh cho giáo viên trình thực 40 kế hoạch KTĐG 63,5 13 20,6 12,7 3,2 Động viên, khuyến khích giáo tích cực đổi KTĐG 50,8 11 17,5 15 23,8 7,9 32 (Nguồn: Xử lí câu hỏi 7, Phụ lục 3) Công tác giám sát thực hoạt động KTĐG tập thể lãnh đạo nhà trường đội ngũ TTCM thực đồng bộ, chặt chẽ, điều chỉnh kịp thời sai phạm Tuy nhiên có lĩnh vực, có thời điểm cịn lơ là, chủ quan Việc động viên, khuyến khích tích cực việc đổi hoạt động KTĐG chưa có chế rõ ràng, mang tính chất động viên tinh thần nên chưa đánh giá cao 14 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động KTĐG giá kết học tập học sinh Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra hoạt động KTĐG kết học tập HS MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Xử lý kết để thu thập thông tin, liệu liên quan đến hoạt 29 46 16 25,4 16 25,4 3,2 động KTĐG Xây dựng tiêu chí để đánh giá hoạt động KTĐG kết 25 39,7 27 42,9 7,9 9,5 học tập học sinh Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quy trình 30 47,6 16 25,4 10 15,9 11,1 KTĐG kết học tập học sinh giáo viên (Nguồn: Xử lí Câu hỏi 8, Phụ lục 3) Qua kết khảo sát tìm hiểu thực tế cho thấy, công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động KTĐG kết học tập HS chưa đánh giá cao Thực tế tìm hiểu tơi nhận thấy việc xử lý phát kiểm tra trường hợp vi phạm tương đối nhẹ tay, chủ yếu hành chính, chưa có sức răn đe đội ngũ 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG giá kết học tập học sinh Bảng 2.13 Thực trạng quản lý CSVC điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Hệ thống CSVC đáp ứng yêu 50 cầu tổ chức hoạt động KTĐG 79,4 11 17,5 Ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức xử lý kết KTĐG 50,8 12 19 32 3,2 0 19 30,2 0 (Nguồn: Xử lí Câu hỏi 9, Phụ lục 3) 15 Trong năm vừa qua, tập thể lãnh đạo nhà trường tích cực tham mưu với Sở GDĐT, với UBND tỉnh đầu tư CSVC cho nhà trường Đến hệ thống CSVC tương đối đảm bảo nhà trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia năm 2018 Bên cạnh nhà trường tích cực làm cơng tác xã hội hóa, kêu gọi tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ nhà trường CSVC lẫn tinh thần giúp nhà trường có điều kiện tốt cho công tác dạy học nhà trường 2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động KTĐG giá kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng 2.5.1 Kết đạt Đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh nhà trường nhìn chung có nhận thức tốt hoạt động KTĐG kết học tập học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao trình tổ chức hoạt động KTĐG, ln có ý thức vươn lên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ KTĐG kết học tập học sinh, tạo niềm tin PHHS, học sinh Tạo nên chất lượng, thương hiệu giáo dục nhà trường Hoạt động KTĐG nhà trường triển khai nghiêm túc, bán sát vào quy chế, văn hướng dẫn Bộ GDĐT, Sở GDĐT, tích cực việc đổi công tác KTĐG kết học tập học sinh Trongquá trình giảng dạy giáo viên bước đầu kết hợp nhiều phương pháp, hình thức KTĐG khác nhau, tăng cường thực hành, thí nghiệm, sản phẩm nghiên cứu giúp học sinh phát huy lực thân 2.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân Một số GV chưa có nhận thức chưa đầy đủ hoạt động KTĐG kết học tập học sinh, chưa trọng nhiều việc áp dụng hình thức, kỹ thuật, phương pháp hình thức đánh giá đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi KTĐG Việc đánh giá kết học tập HS nặng đánh giá điểm số, chưa kết hợp đánh giá định tính định lượng, đánh giá trình Giáo viên trọng hoàn thành đầu điểm kiểm tra theo văn pháp quy yêu cầu, xếp loại học sinh cuối kỳ, cuối năm, chưa coi trọng đánh giá tiến học sinh; chưa trú trọng đánh giá trình, chưa sử dụng kết đánh giá vào việc cải thiện chất lượng giảng dạy Cơ chế thi cử bệnh thành tích giáo dục nguyên nhân dẫn tới tình trạng thi học nấy, học lệch, học tủ làm ảnh hưởng tới việc đánh giá toàn diện lực HS Giáo viên tập trung dạy kiến thức phục vụ cho kỳ thi, điều gây hậu học sinh học lệch, học tủ, học vẹt, khơng rèn cho học sinh thói quen tư phản biện, biến ứng dụng kiến thực học vào giải vấn đề thực tiễn Đây thách thức CBQL nhà trường đạo đổi KTĐG kết học tập học sinh bối cảnh 16 Công tác quản lý hoạt động KTĐG đơi lúc cịn chưa tn thủ nghiêm túc quy trình kiểm tra - đánh giá; thiếu phận chuyên trách hoạt động KTĐG; công tác đạo nhà trường chưa phân định rõ chức năng, quyền hạn nhiệm vụ cá nhân, quy định chưa rõ ràng Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KTĐG kết học sinh hạn chế nhiều, xử lý vi phạm hoạt động KTĐG cịn chưa coi trọng Chính sách động viên, khuyến khích đội ngũ GV tích cực đổi KTĐG chưa tương xứng dẫn tới việc đổi KTĐG chậm Tiểu kết chương Trường THPT B Kim Bảng trường có chất lượng giáo dục hàng đầu tỉnh Hà Nam Trong năm gần đây, nhà trường tạo uy tín với cha mẹ học sinh học sinh địa bàn, cấp lãnh đạo đánh giá cao Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động KTĐG cho thấy đa số CBQL, GV, HS nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động KTĐG kết học tập HS Tuy nhiên tồn hạn chế định Trong quản lý, đạo thực số hạn chế số khâu quy trình KTĐG; Một số GV chưa trọng nhiều việc áp dụng hình thức, kỹ thuật, phương pháp hình thức đánh giá đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi KTĐG; Đánh giá kết học tập HS nặng đánh giá điểm số, chưa kết hợp đa dạng hình thức phương pháp đánh giá HS theo lực, chưa sử dụng kết đánh giá vào việc cải thiện chất lượng giảng dạy học tập; Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KTĐG kết học sinh chưa đồng bộ; Chính sách động viên, khuyến khích đội ngũ GV tích cực đổi KTĐG chưa tương xứng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế trên, nhiên nguyên nhân xuất phát từ yếu tố đội ngũ nhà giáo chủ đạo, tiếp đến giới hạn kỹ thuật KTĐG cách thức quản lý hoạt động Để giải tồn tại, hạn chế nêu trên, trước tiên phải tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Bên cạnh cần có biện pháp quản lý khoa học, phù hợp khả thi nhất, khắc phục yếu kém, lôi lực lượng tham gia thực tốt khâu hoạt động KTĐG Từ việc nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân tồn hạn chế, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh cho tốt hơn, đạt hiệu cao hơn, khắc phục tồn nêu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 17 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT B KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh phải gắn kết với thành hệ thống biện pháp liên quan có tác dụng hỗ trợ nhau, triển khai đồng có tác dụng làm thay đổi chất lượng giáo dục toàn diện Khi triển khai đồng biện pháp phải đảm bảo mục tiêu, nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động KTĐG từ nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ; Cơ chế sách hợp lý có tác dụng khuyến khích, động viên đội ngũ tích cực đổi hoạt động KTĐG 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Biện pháp lại điều kiện tốt có từ kết thực biện pháp trước Như vậy, kế thừa sẵn có kế thừa tạo từ việc triển khai biện pháp trước biện pháp đật hiệu tối đa Trong phạm vi luận văn, biện pháp quản lý hoạt động KTDG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam phải gắn kết với thành hệ thống biện pháp liên quan có tác dụng hỗ trợ nhau, triển khai đồng có tác dụng làm thay đổi chất lượng GD toàn diện nhà trường 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Để đảm bảo tính thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập HS đưa phải đảm bảo phù hợp với đối tượng, phù hợp với thực trạng quản lý nhà trường Tính thực tiễn biện pháp thể nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực gắn với thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh mục tiêu quản lý hoạt động nhà trường 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Tính khả thi đề cập tới phù hợp lí luận thực tiễn, triển khai thực biện pháp quản lý cần tính đến điều kiện nhà trường để đảm bảo tính khả thi biện pháp Muốn phải đánh giá thực trạng vấn đề, tìm hiểu rõ nguyên nhân Từ xây dựng biện pháp để giải tồn yếu quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh dựa điều kiện thực tế nhà trường 18 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực hoạt động KTĐG kết học tập học sinh cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 3.2.1.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Chỉ đạo Tổ chức triển khai thực hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Kiểm tra giám sát hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 3.2.4.3 Cách thức tổ chức thực biện pháp 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Các biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại hỗ trợ phát triển, biện pháp mạnh vị trí cần thiết q trình thực nhiệm vụ quản lý 19 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.1: Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Khơng Rất STT Nội dung biện pháp Cấp khả Không cấp cấp khả thiết thi khả thi thiết thiết thi Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực kiểm tra - đánh giá kết học 87,3% 12,7% 0,0% 88,9% 11,1% 0,0% tập học sinh cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Xây dựng kế hoạch thực kiểm tra - đánh giá kết học 85,7% 12,7% 1,6% 87,3% 9,5% 3,2% tập học sinh Tổ chức triển khai thực hoạt động kiểm tra - đánh giá kết 77,8% 17,5% 4,8% 79,4% 17,5% 3,2% học tập học sinh Kiểm tra giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học 84,1% 9,5% 6,3% 85,7% 9,5% 4,8% tập học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động KTĐG 79,4% 11,1% 9,5% 76,2% 14,3% 9,5% kết học tập học sinh Nguồn xử lí Câu hỏi 1, Câu hỏi Phụ lục 4) Số liệu cho thấy biện pháp đưa CBQL, GV đánh giá cần thiết có tính khả thi cao 20 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi biện pháp Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp 21 Tiểu kết chương Dựa cứu lý luận quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh, qua khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết học tập HS trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập HS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch thực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 3: Tổ chức triển khai thực hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 4: Kiểm tra giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Kết thăm dò ý kiến CBQL, giáo viên nhà trường cho thấy biện pháp luận văn đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao Mỗi biện pháp quản lý có tính độc lập tương đối, có vị trí vai trò khác biện pháp có mối tương quan chặt chẽ, hỗ trợ tạo thành hệ thống Nếu thực thực tế KTĐG kết học tập học sinh nhà trường mang lại hiệu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục, có nội dung quan trọng đổi hoạt động KTĐG, để chủ động việc triển khai cấp THPT vào năm học 2022-2023, Bộ GDĐT ban hành văn bản, tổ chức tập huấn đổi hoạt động KTĐG Qua nghiên cứu thực tế cho thấy việc quản lý hoạt động KTĐG việc làm quan trọng cần thiết góp phần vào việc đổi tồn diện giáo dục Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận văn này, tác giả giải vấn đề sau: Chương đề cập đến khái niệm liên quan đến quản lý quản lý hoạt động KTĐG kết học tập, khái niệm KTĐG kết học tập; Nghiên cứu sở lý luận KTĐG Đây chương làm rõ chất KTĐG q trình dạy học từ làm rõ thực trạng hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà 22 Nam(Chương 2) Trên sở lý luận, sở pháp lý đề tài, qua khảo sát phân tích thực trạng quản lý hoạt động KTĐG trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tác giả biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch thực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 3: Tổ chức triển khai thực hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 5: Kiểm tra giám sát hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh Các biện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng KTĐG kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các ý kiến tổng hợp từ kết trưng cầu ý kiến CBQL, giáo viên, học sinh nhà trường Kết kiểm chứng cho thấy mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất cao Tuy nhiên, biện pháp nêu cần thực nghiêm túc khoa học để đạt mục đích đề Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Sớm biên soạn ban hành văn hướng dẫn hoạt động KTĐG thực chương trình GDPT 2018 để đảm bảo tính đồng chủ động thực trường - Giao quyền cho đơn vị chủ động việc xây dựng kế hoạch KTĐG kết học tập HS cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị - Tăng cường đạo quan QLGD địa phương tổ chức thực thống quán đánh giá HS trình học tập, thi cử, đánh giá, nhận xét học sinh 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nam - Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nhiều hình thức cho tất giáo viên nghiệp vụ KTĐG kết học tập học sinh - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động KTĐG kết học tập học sinh 23 - Hoàn thiện hệ thống quản lý sổ điểm điện tử, tích hợp học bạ điện tử hệ thống quản lý sổ điểm điện tử - Có chế để nhà trường chủ động việc đầu tư CSVC phục vụ hoạt động KTĐG - Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh Hà Nam ban hành chế,chính sách dành cho giáo dục 2.3 Đối với trường THPT B Kim Bảng - Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, giáo dục pháp luật đạo đức nhà giáo cho CBQL, GV, HS nhà trường - Nâng cao lực lãnh đạo, kiến thức, nghiệp vụ quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh cho CBQL nhà trường - Đổi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực quy định chuyên môn, quy chế thi cán giáo viên - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ KTĐG kết học tập học sinh cho CBQL GV, nâng cao hiệu công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên nhóm chun mơn - Tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động KTĐG, đẩy mạnh việc sử dụng mềm công tác quản lý, xây dựng ngân hàng câu hỏi, chấm quản lý điểm 2.4 Đối với CBQL, GV * Đối với CBQL - Nâng cao lực lãnh đạo, kiến thức, nghiệp vụ quản lý hoạt động KTĐG kết học tập học sinh - Tăng cường đổi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực quy định chuyên môn, quy chế thi cán giáo viên - Tổ chức tập huấn kỹ tổ chức hoạt động KTĐG; nâng cao hiệu công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Thực cơng tác quản lý tồn diện từ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo đến KTĐG kết học tập HS bám sát vào thực tiễn hoạt động của nhà trường * Đối với GV - Tích cực đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực, kỹ KTĐG kết học tập HS - Giáo viên cần có ý thức phấn đấu học tập nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ; thường xuyên cải tiến, điều chỉnh để chủ động, sáng tạo cơng việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 24 ... B? ??ng, tỉnh Hà Nam Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT B Kim B? ??ng tỉnh Hà Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ... giảng giáo viên, phải xem đánh giá trình hoạt động học học sinh Với lý chọn đề tài “ Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THPT B Kim B? ??ng,... Vì quản lý kiểm tra đánh giá khâu tách rời công tác quản lý giáo dục người quản lý nhà trường 1.3 Lý luận kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 1.3.1 Tầm quan quản lý hoạt động kiểm tra - đánh

Ngày đăng: 22/09/2022, 19:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.2. Thực trạng về mục đích, phương pháp, hình thức KTĐG kết quả học tập của học sinh  - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
2.3.2. Thực trạng về mục đích, phương pháp, hình thức KTĐG kết quả học tập của học sinh (Trang 10)
Bảng 2.5. Thực trạng đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS  - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.5. Thực trạng đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS (Trang 10)
2.3.2.2. Thực trạng về phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh  - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
2.3.2.2. Thực trạng về phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh (Trang 11)
Bảng 2.7. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức KTĐG  kết quả học tập của HS  - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.7. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức KTĐG kết quả học tập của HS (Trang 11)
Bảng 2.8. Thực trạng những khó khăn trong tổ chức hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.8. Thực trạng những khó khăn trong tổ chức hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS (Trang 12)
Bảng 2.9. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động KTĐG kết quả học tập của học sinh  - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.9. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động KTĐG kết quả học tập của học sinh (Trang 13)
Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức KTĐG kết quả học tập của học sinh - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức KTĐG kết quả học tập của học sinh (Trang 13)
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo KTĐG kết quả học tập của HS - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo KTĐG kết quả học tập của HS (Trang 14)
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS (Trang 15)
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý CSVC và các điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG  - Quản lý hoạt động kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tại trường THPT b kim bảng, tỉnh hà nam
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý CSVC và các điều kiện phục vụ hoạt động KTĐG (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN